Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

sáng kiến kinh nghiệm hình thành khái niệm trong dạy học lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.01 KB, 14 trang )

A . Phần mở đầu.
1. Lí do chọn đề tài.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học Lịch sử nhằm nâng cao chất l-
ợng giáo dục bộ môn ở trờng phổ thông gắn liền với việc hình thành khái
niệm . Bởi vì, quá trình dạy học nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng, đều
phải đi từ biết đến hiểu và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống. Không
nắm đợc khái niệm và hệ thống khái niệm tức là không nắm đợc khoa
học .Do đó, hình thành khái niệm phải là trung tâm của quá trình dạy
học.
Hiện nay chất lợng dạy học Lịch sử nói chung có phần giảm sút.
Điều này liên quan phần nào đến việc hình thành khái niệm. Qua thực tế
điều tra tôi thấy, một số giáo viên cho rằng kiến thức lịch sử cung cấp
cho học sinh chỉ là các sự kiện lịch sử, nên việc đánh giá học sinh chỉ
xem xét khả năng ghi nhớ, học thuộc lòng các sự kiện, mà không đòi hỏi
khả năng t duy lôgic, sáng tạo. Vì vậy, việc hình thành khái niệm không
cần thiết lắm, chỉ cần cho học sinh định nghĩa các thuật ngữ, khái niệm
lịch sử.
Một số khác cho rằng, việc cung cấp cho học sinh chỉ cần dừng ở
việc tạo biểu tợng, phải thu hút sự chú ý gây hứng thú cho các em bằng
cách kể chuyện lịch sử. Do đó giáo viên chỉ hớng dẫn cho học sinh nắm
đợc vẻ bề ngoài của sự kiện, mà không đi sâu vào bản chất và biến cố
và hiện tợng lịch sử, không phát huy đợc khả năng t duy độc lập, sáng
tạo của học sinh, không tiến hành đợc các loại bài tập thực hành liên
quan đến việc hình thành khái niệm .
Có giáo viên tiến hành hình thành khái niệm lịch sử, nhng chỉ dừng
ở định nghĩa, chứ không chú ý rèn luyện các biện pháp, thao tác hình
thành khái niệm lại không quan tâm đến việc hình thành khái niệm, vận
dụng khái niệm đã học để tiếp thu kiến thức mới .
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
1


Việc vận dụng khái niệm là một hình thức quan trọng nhằm củng
cố kiến thức và thực nguyên lí giáo dục của Đảng học gắn liền với
hành , lí luận gắn liền với thực tiễn.
Ví dụ, sau khi hình thành khái niệm cách mạng t sản Anh, cách
mạng t sản Nêđêclan, Chiến tranh giành độc lập ở 13 bang thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ , và hoàn thành ở bài cách mạng t sản Pháp, giáo viên
phải hớng dẫn học sinh vào việc nhận biết rằng: các cuộc cách mạng
diễn ra trong thế kỉ XVIII ở các nớc có nhiều hình thức khác nhau ( Cuộc
vận động thống nhất Đức , cải cách ở Nga , duy tân Minh trị ở Nhật ).
Khái niệm cách mạng t sản giúp học sinh suy nghĩ, tự giải quyết vấn đề :
Tại sao các sự kiện trên đợc xem là cách mạng t sản? Kết quả của các
cuộc cách mạng t sản ? Hình thức khác nhau của các cuộc cách mạng t
sản?.
Quá trình sử dụng nh vậy, không chỉ giúp học củng cố, khắc sâu
kiến thức cũ , chuẩn bị cho việc nắm bắt kiến thức mới tốt hơn, mà còn
biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. Điều này có tác dụng
phát triển tính tích cực của học sinh khi học tập, một nội dung cơ bản
của đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử.
Do không nhận thức đúng vai trò của khái niệm, ý nghĩa, tầm quan
trọng của việc hình thành khái niệm trong dạy học nói chung, dạy học
lịch sử nói riêng nên giáo viên thờng rơi vào trình bày sự kiện một cách
la liệt, chất đống tài liệu, chỉ chú ý đến việc ghi nhớ sự kiện của học sinh,
mà không hớng dẫn học sinh nắm đợc khái niệm. Vì thế sự hiểu biết về
lịch sử không sâu, dễ quên và không gây đợc hứng thú học tập cho học
sinh .
Do nặng về phơng pháp lịch sử ( chủ yếu là trình bày sự kiện) mà
nhẹ về phơng pháp lô gic ( không chú ý đến việc phân tích, khái quát,
đặc biệt là hình thành khái niệm ) , nên không huy động đợc khả năng t
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên

2
duy, suy nghĩ độc lập của học sinh. Vì thế chất lợng dạy học bộ môn
không cao.
Ví dụ, khi dạy về cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng, nếu giáo viên chỉ dừng
lại ở việc giúp học sinh nắm đợc nguyên nhân, diễn biến kết quả, ý nghĩa
của sự kiện , thì cha bao giờ các em thấy đợc quy luật có áp bức, có
đấu tranh , không nắm đ ợc khái niệm khởi nghĩa . Do đó, học sinh
học sinh không nhận thức đợc bản chất của một cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc và lẫn lộn với sự xung đột của một nhóm ngời này nhóm
ngời khác để tranh giành quyền lực, chứ không thấy đợc đây là cuộc đấu
tranh của nhân dân ta chống lại ách thống trị của của phong kiến phơng
Bắc để giành độc lập dân tộc. Nếu không hiểu rõ các vấn đề nêu trên,
học sinh không lí giải đợc vì sao khi Hai Bà Trng khởi nghĩa lại thu hút đ-
ợc sự tham gia đông đảo của của quần chúng nhân dân.
Nh vậy chất lợng dạy học lịch sử ở trờng phổ thông bị giảm sút là do
nhiều nguyên nhân, trong đó có một nguyên nhân quan trọng là không
tiến hành tốt việc hình thành khái niệm trong dạy học lịch sử. Điều này
đặt ra vấn đề cần hình thành thành khái niệm nh thế nào để góp phần
đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông? .
B. Nội dung sáng kiến .
Chơng I: Cơ sở lí luận của kinh nghiệm .
Hình thành khái niệm lịch sử là nhiệm vụ trung tâm việc dạy học
lịch sử ở trờng phổ thông . Do đặc điểm của hiện thực lịch sử và nhận
thức lịch sử, nên việc dạy học lịch sử phải đi từ tạo biểu tợng đến hình
thành khái niệm. Theo nhận thức luận macxit, biểu tợng là sự phản ánh
hiện thực ở dạng cảm tính, là cơ sở cho việc hình thành khái niệm, ở giai
đoạn nhận thức lí tính . Tuy vậy, cũng nh quá trình nhận thức nói chung,
nhận thức lịch sử nói riêng đều tuân theo quy luật chung của sự nhận
thức : Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trìu tợng trở
về thực tiễn. Cơ sở của sự nhận thức là sự kiện, nhng mục đích của

Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
3
việc dạy học lịch sử ở trờng phổ thông không dừng lại ở việc cung cấp
cho học sinh hệ thống các sự kiện lịch sử, mà quan trọng hơn là trên cơ
sở sự kiện, giúp các em tạo biểu tợng, để từ đó hình thành khái niệm, rút
ra quy luật và bài học lịch sử, vận dụng kiến thức đã học vào học tập và
thực tiễn cuộc sống. Nh vậy hình thành khái niệm đóng vai trò trung tâm
của quá trình nhận thức lịch sử sâu sắc và có hiệu quả.
Các tri thức của khoa học đợc phản ánh thông qua việc nắm vững
hệ thống các khái niệm. Song việc nắm vững hệ thống các khái niệm
không phải nắm một cách công thức, không dừng ở việc định định nghĩa
thuật ngữ. Việc hình thành thành khái niệm trong dạy học lịch sử phải
phải giúp học sinh đi sâu vào bản chất, nêu đặc trng cơ bản của các sự
kiện, hiện tợng lịch sử, hiểu đợc các mối quan hệ nhân quả và nêu đợc
quy luật vận động hay tác động chi phối sự phát triển của xã hội loài ng-
ời .
Lịch sử là bản thân cuộc sống nên phải vận dụng tri thức đã học vào
thực tiễn cuộc sống . Điều này chỉ đạt đợc kết quả khi hình thành khái
niệm lịch sử để hệ thống hoá , khái quát hoá tri thức lịch sử , hiểu đợc
tính đa dạng của lịch sử , phân biệt đợc sự kiện ( cung loại , khác loại ) ;
cái chung ,cái riêng , cái phổ biến, cái đặc thù Nh vậy việc nhận thức
lịch sử mới toàn diện sâu sắc .
Việc hình thành khái niệm lịch sử còn có tác dụng giáo dục đạo
đức, t tởng , bồi dỡng thế giới quan khoa học , nhân sinh quan cộng
sản cho học sinh . bởi vì lịch sử loài ngời phát triên theo quy luật nhất
định và chỉ thông qua luật phát triển đó . Nhận thức đúng đắn hệ thống
khái niệm cơ bản khi học lịch sử , học sinh mới củng cố niềm tin, lí tởng
xã hội chủ nghĩa và tự giác đi theo con đờng mà đảng và Bác Hồ đã lựa
chọn và kiên trì thực hiện .

Hình thành khái niệm kích thích sự phát triển năng lực t duy và
hành động của học sinh . Nó bồi dỡng khả năng tri giác, tởng tợng , ghi
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
4
nhớ phân tích, tổng hơp, so sánh, khái quát hoá, trừu tợng hoá Từ đó
biết vận dụng kiến thức đã học vào việc tiếp thu kiến thức mới và vào
thực tiễn cuộc sống, phát triển năng lực thực hành cho học sinh.
Nh vậy, việc hình thành khái niệm không chỉ góp phần nâng cao
hiệu quả , mà chính là một biện pháp thực hiện đổi mới phơng pháp dạy
học lịch sử . Có thể nói, muốn đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử không
chỉ hình thành khái niệm cho học sinh trong quá trình dạy học lịch sử ở
trờng phổ thông . Bởi vì, đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ
thông phải nhằm phát huy tính tích cực của học sinh để nhận thức sâu
sắc và tăng cờng tính thực hành bộ môn .
Chơng II. Hệ thống giải pháp .
I . Hình thành khái niệm để góp phần đổi mới phơng pháp dạy
học lịch sử.
Để thực hiện hiệu quả việc đổi mới dạy học hiện nay, cần phải đổi
mới đồng bộ các khâu của quá trình dạy học : Mục tiêu nội dung
phơng pháp dạy học kiêm tra - đánh giá . Mấu chốt của vấn đề đổi
mới xuyên qua các khâu của quá trình dạy học và phát huy tính tích cực
chủ động sáng tạo của học sinh . Trong các khâu đó cần chú ý đến việc
kiểm tra, đánh giá không chỉ ở khâu cuối cùng , mà xuyên suốt quá trình
học tập và đối chiếu với mục tiêu đợc đặt ra để đánh giá kết quả học tập
của học sinh .
Ví dụ , nếu mục tiêu dạy học của giáo viên chỉ đặt ra là xem khả năng
ghi nhớ kiến thức lịch sử của học sinh nh thế nào thì việc kiểm tra cũng
đòi hỏi các em học thuộc lòng kiến thức trong bài giảng hoặc trong sách
giáo khoa . Nh vậy, mọi khâu đổi mới về mục tiêu, nội dung phơng pháp

đều không có tác dụng . Việc đổi mới đồng bộ Mục tiêu nội dung ph-
ơng pháp kiểm tra đánh giá phải đợc tiến hành và chú trọng đến việc
hình thành khái niệm để đạt trình độ khái quát cao. Khi học tập về một
sự kiện lịch sử, nh các chiến dịch lớn trong cuộc kháng chiến chống
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
5
Pháp : Chiến dịch Việt Bắc Thu -Đông 1947 , Chiến dịch Biên Giới Thu-
Đông 1950, Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 , không chỉ nắm diễn biến
của chiến dịch , mà còn phải nhận thức đợc bớc phát triển đi lên của
cuộc kháng chiến chống Pháp . Nh vậy, học sinh phải biết tìm ra những
mối liên hệ giữa các sự kiện với nhau , phải thấy đợc tính chất của cuộc
kháng chiến trờng kì của dân tộc , tác dụng của đờng lốiđánh lâu dài để
dần dần tạo nên sự thay đổi tơng quan lực lợng theo hớng có lợi cho ta ,
tạo cơ hội cho ta tiến lên tiêu diệt địch . Qua học tập các giai đoạn lịch
sử này, học inh dần dần nắm đợc những đặc trng của nội hàm khái niệm
Kháng chiến trờng kì , Toàn dân , Toàn diện , và khái niệm
chung Kkáng chiến nhất định thắng lợi.
Nh đã nói, việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử liên quan chặt
chẽ đến việc hình thành khái niệm cho học sinh , Nhng cần tiến hành
nh thế nào cho đúng ? .
Việc hình thành khái niệm phải nằm trong quá trình dạy học, không thể
tách rời khỏi bài giảng .Trong dạy học lịch sử, không phải giáo viên dạy
cho học sinh cách hình thành những khái niệm khác nhau, mà thông qua
quá trình truyền thụ tri thức, học sinh sẽ hiểu sâu sắc các sự kiện, hiện t-
ợng lịch sử hơn khi nắm đợc các khái niệm lịch sử . Tuy vậy, việc hình
thành khái niệm phải tuân thủ nguyên tắc từ tạo biểu tợng, đến xác định
nội dung khái niệm, nêu tên, thuật ngữ khái niệm, và cuối cùng là phải
biết định nghĩa khái niệm . Tất cả các khâu này đều nằm trong quá trình
dạy học và đợc thực hiện thông qua quá trình dạy học .

Ví d , muốn hình thành khái niệm chủ nghĩa đế quốc khi dạy về
các nớc t bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, giáo viên phải cung cấp cho
học sinh bắt đầu từ kiến thức cơ bản về các mặt kinh tế, chính trị , xã
hội , chính sách đối nội , đối ngoại .của từng nớc cụ thể , đặc biệt là n-
ớc lớn ; Anh , Pháp , Mĩ , Đức Trên cơ sở đó , tìm ra những nét chung
điển hình và khái quát thành những đặc trng chung của chủ nghĩa đế
quốc , rồi mới hình thành khái niệm chủ nghĩa đế quốc . Việc củng
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
6
cố và vận dụng khái niệm này sẽ đợc tiếp thu trong quá trình tiếp thu
kiến thức giai đoạn lịch sử thế giới nửa sau thế kỉ XX đến nay của học
sinh .
Hay đối với khái niệm cách mạng t sản đợc hình thành khi dạy bài
cách mạng t sản ở Nêđeclan, Anh, Pháp , và tiếp tục củng cố trong việc
vận dụng trong cả chơng trình lịch sử thế giới cận đại , một phần lịch sử
Việt Nam để việc nhận thức khái niệm này ngày một hoàn thiện hơn .
Việc đổi mới phơng pháp dạy học nêu trên có tác động đến việc hình
thành khái niệm và ngợc lại . Giáo viên cần tránh khuynh hớng biến việc
hình thành khái niệm thành định nghĩa khái niệm ở phần tổng kết cuối
bài học . Việc hình thành khái niệm nh vậy dẫn đến hậu quả là học sinh
không biết liên kết , kế thừa kiến thức cũ với kiến thức mới .
Ví dụ khi học các cuộc cách mạng t sản thời cận đại , nếu giáo
viên chỉ cung cấp cho học sinh những kiến thức riêng rẽ của từng bài ,
mà không có sự liên kết móc nối giữa các sự kiện với nhau , thì các em
sẽ không thể hiểu sâu sắc bản chất của các cuộc cách mạng t sản , do
đó cũng không nắm đợc nội hàm khái niệm cách mạng t sản . Không
nắm đợc khái niệm cách mạng t sản , thì học sinh làm sao thông qua
đợc các hình thức khác nhau để khẳng định đó là những sự kiện cùng
loại , đồng thời cũng không giải thích đợc đầy đủ sự khác nhau giữa

cách mạng t sản Anh với cách mạng t sản Pháp . Các em phải hiểu tại
sao chủ nghĩa t bản lại thâm nhập vào nông thôn ( hiện tợng rào đất cớp
ruộng , cừu ăn thịt ngời , mà ở Pháp trớc khi cách mạng bùng nổ nền
nông nghiệp hết sức lạc hậu ? các em cũng nhận thấy rằng , kết quả
cuộc cánh mạng t sản Anh chỉ dừng lại ở nền quân chủ lập hiến , còn
cách mạng t sản Pháp phát triển đến đỉnh cao nền chuyên chính dân
chủ cấch mạng Giacôbanh ? và tại sao Pháp cũng không vợt qua khuôn
khổ của một cuộc cách mạng t sản ?
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
7
Tóm lại quá trình hình thành khái niệm nói chung , khái niệm lịch sử
nói riêng không thể tách rời việc đổi mới phơng pháp , biện pháp hình
thành khái niệm . Nừu đổi mới chỉ dừng lại ở mô tả sự kiện , thông qua
các câu hỏi mà không giúp học sinh hình thành khái niệm thì cũng không
gọi là đổi mới phơng pháp dạy học .
II. Những biện pháp cơ bản để hình thành khái niệm trong đổi
mới phơng pháp day học lịch sử ở trơng phổ thông.
Việc đổi mới trong hình thành khái niệm là một trọng tâm của quá
trình đổi mới phơng pháp dạy học , nó đòi hỏi phải vận dụng nguyên lí
giáo dục của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh : tăng cờng học và hành ,
gắn hoạt động của nhà trờng với xã hội chính là thực hiện nguyên lí giáo
dục của Đảng lí luận gắn liền với thực tiễn . Vởy phải sử dụng những
biện pháp gì để giúp học sinh nắm đợ khái niệm ? Đây là công việc lâu
dài , đòi hỏi học sinh phải tự học dới sự hớng dẫn của giáo viên. Các
hình thức tự học của học sinh rất phong phú nh đọc sách ,báo, t liệu
tham khảo , tham gia trả lời các câu hỏi , tổ chức thảo luận , làm bài tập

Từ những cơ sở khoa học trên , chúng ta xác định các biện pháp
đổi mới việc hình thành khái niệm trong dạy học lịch sử.

Thứ nhất, trong dạy học nói chung , dạy học lịch sử nói riêng bao giờ
cũng sử dụng hệ thống phơng pháp dạy học , chúng có mối liên hệ chặt
chẽ với nhau, trong đó một phơng pháp giữ vai trò trung tâm. Tuỳ theo
nội dung của từng bài học cụ thể và yêu cầu nhận thức mà xác định ph-
ơng pháp dạy học nào là trung tâm . Việc hình thành một khái niệm cụ
thể tuỳ thuộc vào việc sử dụng phơng pháp trung tâm trong mối liên hệ
với các phơng pháp khác .
Ví dụ , muốn hình thành khái niệm khởi nghiã khi dạy về sự kiện
phá ngục Baxti 14-7-1789 , giáo viên phải giúp học sinh hiểu đợc nội
hàm của khái niệm này thông qua việc sử dụng một đoạn t liệu có nội
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
8
dung ; khi quần chúng nhân dân đang tấn công phá ngục Baxti , có ngời
đã đến báo tin cho vua Luy XVI, nhà vua hỏi : Thế là cuộc bạo loạn nổ
ra rồi à ? . Ng ời đa tin trả lời : Tâu bệ hạ , không phải là cuộc bạo loạn
mà là cuộc cách mạng . Để hiểu đ ợc bản chất của khái niệm khởi
nghĩa , thông qua diễn biến của sự kiện ngày 14-7-1789, giáo viên sử
dụng phơng pháp tờng thuật kết hợp với tranh ảnh , t liệu tham khảo ,
trong đó phơng pháp trung tâm là trình bày miệng . Cách dạy học nh
vậy giúp học sinh thấy rõ , đây là cuộc nổi dậy của quần chúng nhân
dân(Pari) nhăm lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế tàn bạo ( Vua Luy
XVI ) , để xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp hơn . Vì vậy , nó là một
cuộc cách mạng chứ không phải nổi loạn .
Cũng nh vậy giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu rõ cuộc khởi nghĩa nô
lệ , do Xpactacut lãnh đạo , nhằm mục đích giải phóng nô lệ khỏi ách
thống trị của giai cấp chủ nô; khởi nghĩa Hai Bà Trng nhằm chống lại áp
bức đô hộ của phong kiến Phơng Bắc để giành lại độc lập dân tộc . Từ
đó , giáo viên hớng dẫn học sinh rút ra đợc đặc trng chung nhất của nội
hàm khái niệm khởi nghĩa , sức mạnh của quần chúng nhân dân nổi

dậy chống áp bức , cơng quyền . Tuỳ từng cuộc khởi nghĩa , các thời đại
khác nhau , trong bối cảnh khác nhau, ở từng quốc gia khác nhau mà
nội dung cụ thể của từng cuộc khởi nghĩa không giống nhau . Nhờ vạy ,
học sinh phân biệt đợc khởi nghĩa nô lệ khác với khởi nghĩa nông dân .
Nắm đợc khái niệm là giai đoạn nhận thức cao nhận thức lí tính. Vì
thế đòi hỏi phải huy động nhiều thao tác t duy của học sinh nh so sánh ,
phân tích , giải thích , tổng hợp , đánh giá , vận dụng , chứ không
phải là học thuộc lòng kiến thức một cách thụ động .
Thứ hai , việc tạo biểu tợng lịch sử phải dựa trên cơ sở kiến thức cơ
bản , do giáo viên hớng dẫn học sinh tiếp nhận và sử lí . Điều này sẽ
khắc phục hai nhợc điểm nêu trên: chỉ trình bày ghi nhớ sự kiện , hoặc
nêu chung chung . Về vấn đề này , cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nhắc
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
9
; dạy lịch sử chứ không phải dạy chính trị , trình bày lịch sử đúng nh nó
tồn tại sẽ có tác dụng giáo dục t tởng .
Giáo viên hớng dẫn, gợi ýy học sinh xây dựng những đoạn miêu tả ,
tờng thuật để có biểu tợng chính xác , giàu hình ảnh về quá khứ . Biểu t-
ợng đợc tạo nên nh vậy sẽ khắc sâu vào tâm trí học sinh và là cơ sở để
hình thành khái niệm .
Thứ ba, dới sự hớng dẫn chỉ đạo của giáo viên , học sinh sẽ đi sâu
tìm hiểu , nghiên cứu bản chất của các sự kiện đợc phản ánh trong các
biểu tợng để rút ra những đặc trng của biến cố , hiện tợng quá khứ . ở
đây , phơng pháp nêu vấn đề giải quyết vấn đề đợc tiến hành dới hình
thức dặt câu hỏi ( câu hỏi giáo viên đặt ra, hoặc gợi ý cho học sinh tự
nêu ) và giải quýet vấn đề ( thông qua trao đổi , thảo luận ) Từ những
biện pháp s phạm này , học sinh srx nhận thức sâu sắc những dấu hiệu
đặc trng của nội hàm khái niệm . Đây là tiến trình hình thành khái niệm
lịch sử thông qua việc cung cấp kiến thức mới , củng cố kiểm tra kiến

thức đã học . Việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử đợc thể hiện ở
chỗ học sinh đợc giáo viên hớng dẫn tìm tòi , phát hiện bản chất sự
kiện , gắn liền với nắm vững nội hàm khái niệm , trên cơ sở những biểu t-
ợng đợc tạo . Nh vậy , việc hình thành khái niệm không giới hạn ở việc
giải thích lí luận khô khan không gây hứng thú cho học sinh .
Thứ t , việc tăng cờng tính thực hành trong dạy học lịch sử cũng đợc
thể hiện trong việc hình thành khái niệm . Bởi vì , bản thân khái niệm là
hình thức cao của nhận thức , đợc hình thành trên cơ sở thực tiễn . Do
đó, sau khi nắm đợc khái niệm cần phải sử dụng vào việc tiếp nhận kiến
thức mới , cũng nh hiểu đúng sự kiện đang sảy ra trong cuộc sống hiện
tại và bày tỏ thái độ , hành động của mình .
Những vấn đề đợc trình bày nhằm góp phần vào việc đổi mới phơng
pháp dạy học lịch sử ở trờng phổ thông . Những biện pháp s phạm để
hình thành khái niệm không làm quá tải việc dạy học mà chỉ tăng thêm
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
10
chất lợng dạy học . Để đạt đợc kết quả nh vậy , giáo viên phải quyết tâm
đổi mới phơng pháp dạy học , thờng xuyên trau dồi năng lực chuyên
môn và nâng cao nghiệp vụ s phạm vững vàng .
III. Tổ chức thực nghiệm (thông qua một số ví dụ cụ thể ) .
Ví dụ 1:
Khi dạy bài ; Cách mạng t sản Anh . Giáo viên hình thành cho học
sinh nắm đợc khái niệm quý tộc mới . Tr ớc hết, giáo viên phải tạo biểu
tợng tầng lớp quý tộc mới ( dựa vào tình hình phát triển kinh tế nông
nghiệp ở Anh TK XVII, do nhu cầu sản xuất len dạ , nếu mang len dạ
sang nớc ngoài thì lãi suất cao , quý tộc biến ruộng thanh đất trồng cỏ ,
đuổi ngời nông dân ra khỏi mảnh ruộng trở thành những kẻ lang thang
không cửa không nhà , ở Anh gọi là hiện tợng cừu ăn thịt ng ời , ng ời
nông dân không có rợng vờn phải đi làm thuê . Nh vậy có tầng lớp quý

tộc cũ ở nớc Anh đã chuyển sang hình thức kinh doanh sang chăn nuôi
cừu và sản xuất len dạ
Vậy em hiểu quý tộc mới là gì ? phơng thức kinh doanh? Nguồn
gốc từ đâu ?
Quyền lợi ?
GV cho học sinh làm bảng so sánh ;
Quý tộc mới Quý tộc cũ
Kinh doanh theo TBCN . Bóc lột địa tô.
Vừa gắn với phong kiến vừa gắn với
TB.
Gắn chặt với chế độ phong kiến.
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
11
Kết luận : quý tộc mới còn đợc gọi là con lừa hai thân (vừa gắn với
phong kiến vừa gắn với TB ) .
GV chốt lại khái niệm ; Quý tộc mới có nguồn gốc xuất thân từ quý
tộc phong kiến , chuyển hớng kinh doanh theo hớng t bản , có quyền lợi
vừa gắn với phong kiến vừa gắn với t bản .
Ví dụ 2 : Khi dạy bài các nớc t bản chủ nghĩa trong giai đoạn đế
quốc chủ nghĩa .Anh, Pháp , Đức , Mĩ .
Gv phải cho học sinh nắm đợc tình hình kinh tế , chính trị , chính
sách đối nội , đối ngoại của mỗi nớc, sau đó sẽ hớng dẫn HS tìm ra điểm
chung và điểm riêng hay nét đặc trng của mỗi nớc : chủ nghĩa đế quốc
Anh là đế quốc thực dân , Đế quốc Pháp cho vay lặng lãi , Đức
quân phiệt hiếu chiến , Mĩ sự chi phối lũng đoạn của các công ty độc
quyền . Từ đó rút ra đặc điểm chung của chủ nghĩa đế quốc (5 đặc tr ng
cơ bản).
Việc nắm vững hệ thống khái niệm trong dạy học lịch sử là điểm
tựa đẻ giáo viên có thể hớng dẫn học sinh tìm ra quy luật tri phối sự phát

triển của lịch sử, và rút ra những bài học từ quá khứ để vận dụng nó vào
hiện tại , tơng lai cho từng dân tộc , cho từng quốc gia.
IV. Kết quả bớc đầu thu đợc .
1. Kết quả về chất lợng :
So với đầu năm học chất lợng về bộ môn lịch sử đã tiến bộ rõ
rệt .
2. Kết quả về tình cảm bộ môn:
Trớc đây các em rất sợ khi đến giờ học lịch sử và không thích học .
Còn đến nay , đa số các em đã tỏ ra hứng thú khi học bộ môn với cả
lòng nhiệt tình và hào hứng của mình.
3. Kết quả năng lực học tập của học sinh :
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
12
Từ sự tự tin, từ năng lực chủ động , phát huy tính tích cực của mình
trong giờ học lịch sử, các em đã coi mỗi tiết lịch sử là một cuộc thi nho
nhỏ để tìm ra kiến thức mới , đợc trở lại khí thế hào hùng của dân tộc tr-
ớc kia đã cách xa các em rất lâu . Từ đó làm cho các em thêm yêu quê
hơng, yêu đất nớc hơn.
Chơng III. Kết luận chung .
I . Bài học kinh nghiệm rút ra từ đề tài .
Nói tóm lại để phát huy tính tích cực của học sinh khi dạy môn lịch
sử , ngời giáo viên cần phải phối hợp các phơng pháp và các hình thức
tổ chức dạy học lịch sử rất phong phú đa dạng . Muốn làm đợc điều đó ,
giáo viên phải thực hiện :
- Nắm vững chơng trình .
- Nắm vững đặc trng phơng pháp bộ môn .
- Su tầm t liệu tranh ảnh để minh hoạ .
- Chuẩn bị cơ sở vật chất cho việc dạy học .
Để đạt đợc kết quả nh vậy , giáo viên cần phải quyết tâm đổi

mới phơng pháp dạy học, thờng xuyên trau dồi năng lực chuyên môn và
nâng cao trình độ nghiệp vụ s phạm vững vàng . Có nh vậy thầy cũng
nhàn mà học sinh cũng hứng thú , tạo hiệu quả cao trong những tiết dạy
học lịch sử .

II. Một vài đề xuất :
Sở giáo dục và bộ giáo dục tạo điều kiện trang bị cho nhà trờng
có nhiều sách tham khảo cho giáo viên , các băng hình , t liệu về các
chiến dịch .
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
13
Phòng giáo dục tổ chức cuộc thi cho học sinh tìm hiểu về lịch sử
dân tộc .
Trờng nên tổ chức cho các em học sinh giỏi bộ môn đợc đi thăm
quan thực tế , để động viên và tạo nên niềm say mê đối với các em,
đồng thời giúp các em học tập yếu kém sẽ cố gắng hơn .
Trên đây là một vài kinh nghiệm mà tôi đã đúc kết đợc trong
quá trình giảng dạy, phần nào đáp ứng đợc yêu cầu bộ môn. Song
những kết quả đạt đợc chỉ là bơc đầu. Rất mong đợc sự góp ý kiến của
Hội đồng nhà trờng và các đồng nghiệp để sao cho việc dạy học môn
lịch sử ngày càng hoàn thiện, góp phần nâng cao hơn nữa chất lợng đào
tạo trong dạy học lịch sử ./.
Hng Yên , ngày 10/5/2008
Ngời viết
Trần Thị Kim Huế
Sỏng kin kinh nghim : Hỡnh thnh khỏi nim trong dy hc lch s
Giáo viên: Trần Thị Kim Huế- Trờng THCS Hiến Nam- thị xã Hng Yên
14

×