Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

LUẬN ÁN THẠC SỸ NUÔI THỎ New Zealand THƯƠNG PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.23 KB, 36 trang )

THUYẾT MINH DỰ ÁN
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ DỰ ÁN
1. Tên Dự án: Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mơ hình chăn ni thỏ
New Zealand theo hướng hàng hóa trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
2. Mã số:
3. Cấp quản lý: Bộ Khoa học và Công nghệ
4. Thời gian thực hiện: 36 tháng, từ tháng 1/2021 đến tháng 12/2023
5. Dự kiến kinh phí thực hiện: 7.000 triệu đồng, Trong đó:
- Ngân sách sự nghiệp khoa học trung ương: 3.130 triệu đồng
- Ngân sách địa phương:
- Nguồn khác:
3.870 triệu đồng
- Phương thức khoán chi:
+ Khoán chi đến sản phẩm cuối cùng:
+ Khoán chi từng phần: X
6. Tổ chức chủ trì thực hiện Dự án
- Tên cơ quan: Cơng ty TNHH MTV Nông Lâm nghiệp Đại Nam
- Địa chỉ: Xã Trường Sinh, Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang.
- Điện thoại: 0971 884 389
- Đại diện: Ông Nguyễn Đức An - Chức vụ: Giám đốc.
7. Chủ nhiệm Dự án:
- Họ và tên: Nguyễn Văn Toàn
- Học hàm, học vị: Thạc sỹ thú y
- Địa chỉ: Xã Trường Sinh, Huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
8. Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ:
- Tên cơ quan: Trung tâm nghiên cứu dê và thỏ Sơn Tây- Viện chăn nuôi
- Địa chỉ: Phường Xuân Khanh, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội
- Điện thoai: 04. 33.838341 (Phịng TCHC); 04.33.838.670
- Email:
9. Tính cấp thiết của dự án:
9.1. Điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Tuyên Quang


Tuyên Quang cách thủ đơ Hà Nội 140km về phía Bắc, phía Đơng giáp tỉnh
Bắc Kạn, Thái Nguyên; phía Tây giáp tỉnh Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ,
Vĩnh Phúc; phía Bắc giáp tỉnh Hà Giang, Cao Bằng.
Ðịa hình tỉnh bao gồm vùng núi cao chiếm khoảng 50% diện tích tồn tỉnh
gồm tồn bộ huyện Na Hang, Lâm Bình, 06 xã vùng cao của huyện Chiêm Hóa
(Phúc Sơn, Minh Quang, Phú Bình, Bình Phú, Yên Lập, Kiên Đài) và 02 xã vùng
cao của huyện Hàm Yên (Phù Lưu, Yên Lâm); vùng núi thấp và trung du chiếm
1


khoảng 50% diện tích của tỉnh, bao gồm các xã cịn lại của 02 huyện Chiêm Hóa,
Hàm n và các huyện Yên Sơn, Sơn Dương, thành phố Tuyên Quang. Ðiểm cao
nhất là đỉnh núi Cham Chu (Hàm Yên) có độ cao 1.587m so với mực nước biển.
Đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh là quốc lộ 2 từ Vĩnh Phúc,
Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang đoạn qua địa bàn tỉnh dài 90km; quốc lộ 37 từ
Thái Nguyên qua huyện Sơn Dương, Yên Sơn đi Yên Bái; quốc lộ 2C từ Vĩnh
Phúc đi Tuyên Quang đến trung tâm huyện Na Hang; quốc lộ 279 từ Bắc Kạn qua
Tuyên Quang đi Hà Giang. Hệ thống sơng ngịi của tỉnh bao gồm 500 sơng suối
lớn nhỏ chảy qua. Các sơng chính như: Sơng Lơ, sơng Gâm, sơng Năng (sơng
Ngang) sơng Phó Ðáy.
* Khí hậu
- Nhiệt độ trung bình hằng năm 22OC – 24OC
- Nhiệt độ cao nhất trung bình 33OC – 35OC.
- Nhiệt độ thấp nhất trung bình từ 12OC – 13OC.
- Lượng mưa trung bình hằng năm từ 1.500 - 1.700mm.
Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng của khí hậu lục
địa Bắc Á Trung Hoa có 2 mùa rõ rệt: Mùa đơng lạnh - khơ hạn và mùa hè nóng
ẩm mưa nhiều; mưa bão tập trung từ tháng 5 đến tháng 8; tháng lạnh nhất là tháng
11 và 12 (âm lịch).
* Diện tích tự nhiên: 5.867,90km2

* Dân số: Năm 2019, tồn tỉnh có 784.811 người, đứng thứ 52 của cả nước.
Sau 10 năm, quy mô dân số tăng dân số thêm 59.990 người, tỷ lệ tăng dân số
hàng năm 0,8%/năm; trình độ dân trí được cải thiện, dân số tuổi từ 15 trở lên biết
đọc, biết viết chiếm 94,3%, tăng 0,5% so với năm 2009. Mật độ dân số 134
người/km2.
Đời sống dân cư: Tình hình kinh tế xã hội năm 2019, trên địa bàn tỉnh
Tuyên Quang nhìn chung ổn định, kinh tế phát triển, an ninh chính trị, trật tự an
tồn xã hội được giữ vững, đời sống nhân dân tiếp tục được cải thiện và nâng cao.
Tuy nhiên thực trạng đời sống dân cư nơng thơn trong tỉnh vẫn cịn gặp khơng ít
khó khăn: Sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản diễn ra trong điều kiện
thời tiết bất thường, nhiệt độ tăng cao hơn trung bình nhiều năm, nhiệt độ ấm, ẩm
có có nắng mưa xen kẽ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh, gây hại; dịch bệnh
rải rác xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm; thiên tai mưa bão liên tục xảy ra, làm ảnh
hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, tác động tới đời sống sinh hoạt của
người dân nhất là dân cư khu vực nông thôn. Bên cạnh đó những diễn biến về
thiên tai, giá cả, dịch bệnh, đặc biệt là bệnh dịch tả lợn Châu Phi đã làm ảnh

2


hưởng đến đời sống người dân chăn nuôi trong tỉnh nhất là những hộ nghèo, hộ
cận nghèo.
Tình hình kinh tế: Tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh có bước phát triển,
nhiều chỉ tiêu tăng khá so với năm 2018; nông lâm nghiệp tiếp tục chuyển dịch
theo hướng sản xuất hàng hóa; các dịch vụ phát triển ổn định; hệ thống kết cấu hạ
tầng tiếp tục được chú trọng đầu tư; giáo dục, y tế, thực hiện chính sách xã hội có
nhiều tiến bộ, nhất là cơng tác chăm lo cho người nghèo, đồng bào ở vùng sâu,
vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; an sinh xã hội, quốc phòng - an ninh được đảm
bảo, đời sống nhân dân ổn định.
Một số kết quả về nông nghiệp về cây trồng chính và chăn ni đạt được cụ

thể như sau:
* Một số cây trồng chính hàng năm:
a. Cây lúa: Diện tích gieo trồng 44.341,77 ha, đạt 101,21% kế hoạch, giảm
1,01% (giảm 451,97 ha) so với cả năm 2018. Chia ra: Vụ đơng xn: Diện tích
gieo trồng được 19.194,28 ha, đạt 102,29%, giảm 1,63% (giảm 318,80 ha); Vụ
mùa: Diện tích gieo trồng được 25.147,49 ha, đạt 100,41%, giảm 0,19% (giảm
48,32 ha).
- Năng suất đạt 58,47 tạ/ha, đạt 98,61% kế hoạch, giảm 0,18% (giảm 0,11
tạ/ha) so với cả năm 2018. Trong đó: Lúa lai: Đạt 62,61 tạ/ha, đạt 97,26%, giảm
1,51% (giảm 0,96 tạ/ha); Lúa thuần: Đạt 55,35 tạ/ha, đạt 99,92%, tăng 0,74%
(tăng 0,4 tạ/ha).
- Sản lượng đạt 259.280,90 tấn, đạt 99,74% kế hoạch, giảm 1,19% (giảm
3.119,02 tấn) so với cả năm 2018. Trong đó: Lúa lai: Đạt 119.408,67 tấn, đạt
96,49%, giảm 0,47% (giảm 561,61 tấn); Lúa thuần: Đạt 139.872,23 tấn, đạt
102,70% kế hoạch, giảm 1,80% (giảm 2.557,41 tấn).
b. Cây ngơ: Diện tích trồng được 18.693,95 ha, đạt 114,79% kế hoạch, tăng
6,59% (tăng 1.154,94 ha) so với cả năm 2018. Chia ra: Vụ đông xuân: 13.867,08
ha, đạt 112,59%, tăng 5,90% (tăng 772,94 ha); Ngô mùa: 4.816,87 ha, đạt
121,64%, tăng 28,61% (tăng 382 ha).
- Năng suất đạt 44,34 tạ/ha, đạt 92,76% kế hoạch, giảm 0,21% (giảm 0,1
tạ/ha) so với cả năm 2018 (giảm chủ yếu ở vụ đông xuân 2019).
- Sản lượng ước đạt 82.839,70 tấn, đạt 106,36% kế hoạch, tăng 6,36% (tăng
4.953,44 tấn) so với cả năm 2018.
c. Cây lấy củ có chất bột: Diện tích gieo trồng đạt 5.853,65 ha, giảm 16,82%
(giảm 1.183,94 ha) so với cả năm 2018. Trong đó: Cây khoai lang 2.647,54 ha,
giảm 14,47% (giảm 447,74 ha); cây sắn trồng được 2.576,04 ha, giảm 22,40%
(giảm 743,44 ha),...
3



- Năng suất cây khoai lang đạt 62,64 tạ/ha, tăng 0,20% (tăng 0,12 tạ/ha) so
với cả năm 2018; sắn đạt 137,69 tạ/ha, tăng 2,90% (tăng 3,88 tạ/ha),…
- Sản lượng cây khoai lang đạt 16.583,01 tấn, giảm 14,3% (giảm 2.766,18
tấn) so với cả năm 2018; cây sắn đạt 35.469,24 tấn, giảm 20,14% (giảm 8.947,72
tấn),...
d. Cây mía: Diện tích trồng mía được 4.470,47 ha, đạt 54,33% kế hoạch,
giảm 47,22% (giảm 4.000,16 ha) so với vụ mùa năm 2018.
- Năng suất đạt 617,23 tạ/ha, đạt 87,71% kế hoạch, giảm 2,37% (giảm 14,99
tạ/ha) so với cả năm 2018.
- Sản lượng đạt 275.931,21 tấn, đạt 47,66% kế hoạch, giảm 48,48% (giảm
259.598,35 tấn) so với vụ mùa năm 2018.
đ. Cây có hạt chứa dầu: Diện tích gieo trồng đạt 4.907,76 ha, giảm 1,73%
(giảm 86,27 ha) so với cả năm 2018. Trong đó: Cây đậu tương 501,69 ha, giảm
22,06% (giảm 141,98 ha); cây lạc 4.356,51 ha, tăng 0,35% (tăng 15,03 ha).
- Năng suất cây đậu tương đạt 19,40 tạ/ha, tăng 1,66% (tăng 0,32 tạ/ha) so
với cả năm 2018; cây lạc đạt 29,29 tạ/ha, tăng 1,48% (tăng 0,43 tạ/ha).
- Sản lượng cây đậu tương đạt 973,27 tấn, giảm 22,06% (giảm 255,07 tấn) so với
cả năm 2018; cây lạc đạt 12.762,25 tấn, tăng 1,84% (tăng 230,09 tấn)
* Về chăn nuôi
a) Đàn trâu tổng đàn là 96.590 con, giảm 6,04% (giảm 6.206 con) so với
cùng kỳ năm 2018; Đàn trâu sản lượng thịt hơi xuất chuồng đạt 6.102,91 tấn, tăng
6,49% (tương ứng với 19.884 con xuất chuồng) so với cùng kỳ năm 2018.
- Đàn bò ước đạt 36.029 con, tăng 2,36% (tăng 832 con). Trong đó: Bị sữa 4.050
con; sản lượng đàn bò ước đạt 1.397,57 tấn, tăng 7,02% (tương ứng với 7169
con). Sản lượng sữa đạt 20.330,60 tấn, tăng 7,18%.
b) Đàn lợn ước đạt 561.210 con, giảm 4,88% (giảm 28.817 con); đàn lợn
ước đạt 52.437,71 tấn, tăng 2,78% (tương ứng với 733.695 con).
c) Đàn gia cầm ước đạt 6.184,69 nghìn con, tăng 3,0% (tăng 180,0 nghìn
con). Trong đó: Đàn gà là 5.74,78 nghìn con, tăng 4,78% (tăng 254,47 nghìn
con); sản lượng đàn gia cầm ước đạt 90.348,58 tấn (tương ứng với 15.167,88

nghìn con), tăng 6,81% (tăng 966,74 tấn). Trong đó: sản lượng gà đạt 13.085,47
tấn, tăng 7,18% (tăng 876,36 tấn).
d) Đàn thỏ (số liệu thống kê năm 2018): Tổng đàn năm 2018 là 1.952 con,
tăng 26% là (tăng 507 con) so với năm 2017
Tóm lại:Tuyên Quang nằm ở vị trí đắc địa, có hệ thống giao thơng đường bộ,
đường sông, là cầu nối giao lưu kinh tế - văn hoá - khoa học kỹ thuật giữa các

4


tỉnh đồng bằng Bắc Bộ với các tỉnh miền núi Tây Bắc, là nơi trung chuyển hàng
hóa thiết yếu của các tỉnh miền núi phía Bắc.
Tun Quang là tỉnh có địa hình hầu hết là đồi núi thấp, độ dốc khơng q lớn,
điều kiện khí hậu ổn định, thuận lợi trồng các loại rau, cỏ phục vụ thức ăn thô trong
chăn ni gia súc vì thế có tiềm năng rất lớn về phát triển chăn nuôi thỏ.
9.2. Đặc điểm và tình hình ni thỏ trên thế giới, trong nước.
9.2.1. Đặc điểm giống Thỏ New Zealand
Thỏ New Zealand: là một giống thỏ có nguồn gốc từ Mỹ. Người ta thường
phân biệt thỏ New Zealand lông đỏ và lông trắng. Ở Việt Nam, thỏ New Zealand
trắng còn được gọi là thỏ New Zealand vì các dịng khác chưa nhập khẩu vào Việt
Nam.
Ngoại hình: Thỏ New Zealand lơng trắng bơng dày, mắt đỏ hồng điều này
giúp người ta có thể dễ dàng phân biệt thỏ Newzealand với các giống thỏ khác
bởi bộ lông dày màu trắng tuyền, mắt hồng. Trọng lượng con trưởng thành
khoảng 4,5–5 kg/con. Thỏ lớn nhanh, thỏ từ khi sinh ra đến khi xuất chuồng vào
khoảng 3 tháng và đạt trọng lượng từ 2 kg – 2,5 kg. Khối lượng của thỏ sơ sinh
50 - 60g, cai sữa đạt 500 - 600g, 3 tháng tuổi đạt 2 – 2,5 kg/con, trưởng thành đạt
4,5 - 5 kg/con, tỷ lệ xẻ thịt đạt từ 52 - 55%. Thịt có chất lượng tốt, hàm
lượng đạm cao (18,5%), mỡ thấp (7,4%), khoáng nhiều (0,64%) cholesterol thấp
(1,36 mg/100g VCK). Thịt thỏ ngon bổ, có tác dụng điều dưỡng cho những bệnh

nhân tim mạch, người già, người béo phì.
Tập tính ăn: Thỏ trắng New Zealand là loài ăn tạp với mạng lưới thức
ăn đa dạng và phong phú. Thức ăn chủ yếu của thỏ là thức ăn xanh (các
loại rau, củ quả có trong tự nhiên) và một lượng cám tinh. Lượng thức ăn cho
thỏ/ngày bằng 30 - 40% trọng lượng cơ thể. Các loại thức ăn thô xanh chiếm 5060% khẩu phần ăn/ngày như thân, lá cây họ đậu (đậu xanh, đậu tương, lạc, củ
đậu, keo dậu...), thân lá nhóm cây lương thực (sắn, ngơ, khoai lang), Lá các
loại rau (rau muống, rau cải, xu hào, bắp cải). Lá các nhóm cây khác (mít, ổi, cỏ
voi, cỏ các loại). Thức ăn củ quả chiếm 30% khẩu phần gồm chuối, bí đỏ, cà
rốt, thóc, ngơ, khoai, sắn.
Cần cung cấp nước sạch mỗi con 0,1 - 0,5 lít/ngày và được thay hàng ngày.
Thỏ chết khơng phải do uống nước hay ăn cỏ ướt mà vì uống phải nước bẩn và ăn
rau bị nhiễm độc. Sau 12h thức ăn không được thỏ ăn hết cần loại bỏ và thay thức
ăn mới để tránh ôi thiu ẩm mốc làm thỏ bị tiêu chảy. Thỏ rất thích ăn về ban đêm
cịn ban ngày thì ngủ nhiều, ban đêm thỏ ăn gấp 2 - 2,5 lần ban ngày. Vào buổi
sáng thỏ uống nước sau đó ăn thức ăn hạt (ngơ, thóc) hoặc hỗn hợp thức ăn tinh

5


(cám, ngơ, bột khống). Trước khi giết thịt 7 ngày nên giảm thức ăn thô (cỏ khô,
rơm) để tăng chất lượng thịt.
Sinh sản: Đây là loài động vật rất mắn đẻ, trung bình một con đẻ từ 6 - 7
lứa/năm, một lứa đẻ từ 6 - 7 con. Thỏ động dục lúc 4 - 4,5 tháng tuổi, phối giống
lần đầu khoảng 6 - 7 tháng tuổi. Với thỏ lần đầu tiên sinh sản, thì khơng có biểu
hiện động dục ra bên ngoài, chủ yếu dựa vào tháng tuổi để cho thỏ phối giống. Cịn
với các thỏ đã sinh sản thì kiểm tra thấy niêm mạc âm hộ của thỏ sưng, mảy và có
màu đỏ nghĩa là thỏ có biểu hiện động dục. Thỏ mang thai 28 - 32 ngày, trong thời
gian này, cần tiến hành nuôi tách riêng con thỏ mang thai để tránh hiện tượng thỏ
đùa giỡn làm động thai.
Trọng lượng thỏ sơ sinh 50 - 60g/con, trọng lượng cai sữa khoảng 1 tháng

tuổi là 500-600g/con, lúc 3 tháng tuổi đạt 2 – 2,5 kg/con, sau 3 tháng nuôi, thỏ đạt
trọng lượng gần 3 kg/con. Thỏ hậu bị đạt trọng lượng 3,0 – 3,3 kg.
Tuổi bắt đầu cho phối giống ở thỏ đực 7 tháng, thỏ cái 6 - 7 tháng. Khi thỏ
cái động dục, thỏ cái khi đó bộ phận sinh dục của thỏ cái sưng lên và có màu đỏ,
cho thỏ cái vào chuồng thỏ đực để giao phối (nếu làm ngược lại thì thỏ đực khơng
chịu phối hoặc phối nhưng kết quả không cao), người ta cho thỏ cái phối giống với
2 thỏ đực khác nhau, đực non phối trước và đực già phối sau, cách nhau 4 - 6 giờ.
9.2.2. Tình hình ni Thỏ trên thế giới
Trên thế giới ngành chăn nuôi thỏ khá phát triển. Trong những thập niên 80
theo ước tính từ sự sản xuất thịt thỏ, mỗi năm một người tiêu thụ khoảng 200g
thịt thỏ, như vậy có thể thấy lợi ích của việc ni thỏ so với ni heo hay bị là
khá lớn.
Sản xuất thịt thỏ cao ở các nước Nga, Pháp, Ý, Trung Quốc, Anh, Mỹ, v..v.
Một cách chung nhất nghề này phát triển mạnh ở Châu Âu và Châu Mỹ, tuy nhiên
kém phát triển ở Châu Á và Châu Phi. Ở Châu Âu sự sản xuất và mua bán thịt thỏ
và thỏ giống cũng tăng nhanh.
Thỏ nhà là gia súc được biết như là một loài ăn cỏ chuyển hố một cách có
hiệu quả từ rau cỏ sang thực phẩm cho con người. Thỏ có thể chuyển hố 20%
protein chúng ăn được thành thịt so với 16-18% ở heo và 8-12% ở bò thịt. Một
cách đặc biệt chúng tận dụng tốt nguồn protein và năng lượng từ thực vật để tạo
ra thực phẩm, trong khi các nguồn thức ăn này không cạnh tranh với con người,
heo, gà … so với ngũ cốc. Như vậy trong những nước hay vùng khơng có nguồn
ngũ cốc dư thừa thì chăn ni thỏ là một trong những phương án tốt nhất để sản
xuất ra nguồn protein động vật cần thiết cho dinh dưỡng con người một cách kinh
tế. Các nước Nga, Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan và Anh. Trung Quốc cũng
là nước xuất khẩu thịt Thỏ có uy tín ở thị trường Châu Âu. Thị trường da thỏ và
6


lông len thỏ cũng mạnh mẽ đặc biệt là nhu cầu da xuất khẩu sang Anh, Nhật, Ý,

Mỹ,…và lông len của Thỏ Angora xuất sang Mỹ, Nhật và Đức từ các nước sản
xuất chính như: Czechoslovakia, Đức, Anh ..v..v
9.2.3. Tình hình ni Thỏ tại Việt Nam
Ở Việt Nam mặc dù nghề chăn nuôi thỏ hiện nay chưa phát triển so với các
gia súc khác, quy mô manh mún, nhỏ lẻ... Hiện nay có rất nhiều giống Thỏ tại
Việt nam như Thỏ đen Việt Nam, Thỏ xám Việt Nam, Thỏ New Zealand, Thỏ
Parron, Thỏ California…. Giống thỏ được chăn nuôi tại các hộ dân tại Việt Nam
chủ yếu là giống New Zealand do có trọng lượng khối lượng lớn hơn các giống
khác, sinh sản nhiều và đẻ nhiều con hơn. Thích nghi với điều kiện tự nhiên của
địa phương.
Bảng 1. Số lượng thỏ ở Việt Nam phân theo khu vực
Năm 2016
Năm 2017
Năm 2018
Sản lượng
Sản lượng
Sản lượng
Khu vực
Số lượng thịt xuất Số lượng thịt xuất
Số lượng thịt xuất
(con)
chuồng
(con)
chuồng
(con)
chuồng
(tấn)
(tấn)
(tấn)
40932

Đồng bằng sông
1248,3 407445 1235,1
398.770
1.441,0
Hồng
8,0
Miền núi và trung du
13021
289,8 231053
578,7
81.497
251,9
phía Bắc
5,0
Bắc trung bộ và
12961
645,3 112228
663,7
duyên hải miền
115.655
501,9
2,0
Trung
Tây nguyên
82909,
187,5
86336
190,4
75.384
187,6

0
65474,
Đông Nam bộ
210,5
64140
241,1
60.858
195,2
3
Đồng bằng sông Cửu
14729
470,9 143168
529,5
88.850
534,6
Long
1,0
96482
10443
3052,2
3438,5
Tổng số
821.014
3.112,2
9,3
70

(Nguồn: Cục thống kê Việt Nam năm 2016; 2017; và 2018)
Từ năm 2007 Công ty dược Nippon Zoki của Nhật Bản đã đầu tư một số
vốn vào Ninh Bình, Ba Vì Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang nước ta để phát triển

chăn nuôi thỏ, mở rộng quy mô đàn thỏ trong dân tạo vùng nguyên liệu bền vững
cho việc thu mua thỏ làm dược liệu....
Mơ hình chăn ni Thỏ New Zealand tập trung có quy mơ lớn: Cơng Ty
TNHH Nippon Zoki Việt Nam, Xã Sơn Hà, Huyện Nho Quan, Tỉnh Ninh Bình,
với quy mơ 7 triệu thỏ thương phẩm/năm; sản phẩm chủ yếu được xuất khẩu thỏ
thịt hoặc để phục vụ cho chế biến dược liệu…
7


Một số tỉnh, thành phố người dân nuôi thỏ để cung cấp thịt cho cộng đồng
người dân, các nhà hàng, qn ăn, cung cấp thỏ các phịng thí nghiệm, viện,
trường học, dùng trong công tác nghiên cứu và giảng dạy, v..v…Điển hình có một
vài mơ hình quy mơ lớn. Như mơ hình ở Hải Hậu, tỉnh Nam Định có quy mô hơn
1.000 con đem lại lợi nhuận hàng trăm triệu đồng mỗi năm. Tại huyện Hoà Vang,
Đà Nẵng, trang trại có 1.200 thỏ giống để cung cấp ra thị trường. Mỗi năm thu
trên 600 triệu đồng, trừ chi phí lãi 350 triệu đồng. Mơ hình ni thỏ ở Ba Vì quy
mô 15.000 con/năm… Thị trường tiêu thụ chủ yếu thông qua các công ty bao tiêu
sản phẩm và công ty TNHH Nippon Zoki Nhật Bản với công suất tiêu thụ Thỏ số
lượng lớn. Trong những năm tới với dân số ngày càng gia tăng, nhu cầu thực
phẩm cho người dân ngày càng lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học và tập huấn kỹ
thuật cũng tăng lên. Do vậy chúng sẽ phát triển thành một ngành chăn nuôi quan
trọng. Việc đặt một nền tảng khoa học kỹ thuật để nhằm phát triển đàn thỏ ở Việt
Nam có vai trị quan trọng đặc biệt.
9.2.4 Tình hình ni Thỏ tại tỉnh Tun Quang
Tỉnh Tun Quang nghề ni Thỏ đã có từ khoảng 10 năm trở lại đây. Chủ
yếu ở một số gia đình quy mơ nhỏ, mang tính chất đơn lẻ, tự phát. Hiện nay đang
dần được phát triển một số xã thuộc huyện, thị với các mơ hình quy mơ nhỏ 60
-70 con thỏ nái …
Bảng 2. Số lượng thỏ tại tỉnh Tuyên Quang theo năm
STT


Chỉ tiêu

ĐVT

Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018

Tổng

1

Số lượng

Con

1.330

1.445

1.952

4.727

2

Sản lượng thịt hơi
xuất chuồng

Tấn


1,3

1,4

1,7

4,4

(Nguồn: Cục thống kê Việt Nam năm 2016; 2017; và 2018)
Trước tình hình dịch cúm gia cầm và dịch tả Châu Phi ở gia súc thì việc
nuôi thỏ là một giải pháp thay thế hữu hiệu. Thịt thỏ có giá trị dinh dưỡng cao.
Ni thỏ khơng khó, vốn đầu tư ban đầu thấp, quay vịng nhanh lại cho lãi suất
cao, thức ăn đơn giản, dễ kiếm, chuồng trại tận dụng, vật liệu rẻ tiền, không tốn
nhiều diện tích. Ni thỏ tận dụng được các nguồn sản phẩm phụ nông nghiệp và
sức lao động phụ trong gia đình.
Hiện nay trong tỉnh có một số hộ ni Thỏ nhưng chỉ mang tính chất hộ gia
đình, nhỏ lẻ, khơng tập trung, chưa tạo ra vùng sản xuất hàng hóa. Mặt khác các hộ
ni thỏ chưa có quy trình kỹ thuật ni Thỏ cụ thể để chăn ni có hiệu quả, hộ
chăn nuôi đa số học hỏi kinh nghiệm của các mơ hình chăn ni thỏ ở ngồi tỉnh,
cho nên hiệu quả sản xuất không cao, hiệu quả kinh tế khơng được như mong muốn,
vẫn cịn nhiều khó khăn về kinh tế, cũng như cơ sở vật chất. Với sự ham mê học hỏi
8


của người dân, trình độ nhận thức, cùng với số hộ nông dân đã và đang muốn nuôi
Thỏ nhằm phát triển kinh tế thì khả năng đầu tư việc phát triển Thỏ là khả thi. Thị
trường tiêu thụ thỏ rộng lớn, đa dạng, đây là yếu tố rất quan trọng trong việc định
hướng phát triển nghề nuôi thỏ của tỉnh Tun Quang.
Từ đó việc xây dựng dự án mơ hình ni Thỏ có quy mơ là rất cần thiết. Là
cơ sở giúp thay đổi cuộc sống của nông dân theo hướng tích cực, thay đổi phát

triển kinh tế xã – hội. Cũng là cơ sở để truyền bá thông tin về kết quả của dự án.
Có sự thực tiễn trong việc xây dựng mơ hình ni Thỏ theo quy mơ tập trung để
cho người dân, doanh nghiệp ở trong tỉnh áp dụng.
Từ những lý do trên, công ty đã xây dựng dự án: Ứng dụng tiến bộ khoa học
công nghệ xây dựng mơ hình chăn ni thỏ New Zealand theo hướng hàng hóa trên địa
bàn tỉnh Tun Quang. Mơ hình thành công là cơ sở nhân rộng trên địa bàn tỉnh
góp phần tăng thu nhập, nâng cao hiệu quả kinh tế nhằm xóa đói, giảm nghèo tiến
tới làm giàu.
10. Tính tiên tiến và thích hợp của cơng nghệ được ứng dụng, chuyển giao
10.1. Thông tin cơ bản, mới nhất về các công nghệ đang được áp dụng tại địa
phương trong lĩnh vực Dự án dự kiến triển khai
Ứng dụng công nghệ tiên tiến có vai trị quan trọng và ảnh hưởng đến năng
suất, chất lượng sản phẩm
a. Chuồng trại và thức ăn: Hiện nay nuôi thỏ chủ yếu để lấy thịt, người dân
nuôi đơn giản, chuồng trại bằng tre nứa, tận dụng những vật dụng có sẵn. Chăn
ni như ni gia súc bình thường, thức ăn chưa đa dạng, kinh nghiệm cịn ít
thơng qua học hỏi những người xung quanh
b. Con giống
Hiện nay ở tỉnh Tuyên Quang chủ yếu các giống thỏ có năng suất thấp.
c. Quy trình kỹ thuật
Hiện nay việc áp dụng những quy trình kỹ thuật như: vệ sinh phịng bệnh,
ni dưỡng, chăm sóc, dinh dưỡng của người dân trong chăn ni thỏ cịn tồn tại
nhiều bất cập, đa phần vẫn thực hiện theo kinh nghiệm truyền thống. Do vậy tiềm
ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, đây cũng là nơi bùng phát dịch gây ra nhiều thiệt hại về
kinh tế trong chăn nuôi.
10.2. Đặc điểm và xuất xứ của công nghệ dự kiến áp dụng
Công nghệ dự kiến áp dụng vào dự án là các tiến bộ kỹ thuật trong chuồng
trại, công tác giống, dinh dưỡng – thức ăn, thú y, vệ sinh môi trường. Đây là
những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã được Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây
thực hiện thành công và áp dụng vào sản xuất, chuyển giao và phối hợp thực hiện

ở một số tỉnh mang lại hiệu quả kinh tế cao.
9


- Các công nghệ này xuất phát từ kết quả nghiên cứu của đề tài cấp Bộ:
“Nghiên cứu về nguyên nhân, biện pháp khắc phục, trước mắt nhập một số thỏ
giống làm tươi máu đàn thỏ hiện có và mời chuyên gia Hunggary sang giúp khắc
phục trong năm 2000"của Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây. Đề tài đã
được Hội đồng KH&CN Bộ Khoa học và Công nghệ nghiệm thu năm 2004 đạt
loại khá; Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Quyết
định số 228/QĐ-CN-GSL ngày 29 tháng 8 năm 2013 về việc cơng nhận tiến bộ
kỹ thuật Bộ quy trình chăn ni thỏ trắng New Zealand, California và Thỏ lai
giữa giống thỏ trắng New Zealand và thỏ California.
10.3. Các quy trình kỹ thuật sẽ được chuyển giao
1. Quy trình chọn lọc nhân giống thỏ
2. Quy trình chăm sóc ni dưỡng thỏ cái sinh sản
3. Quy trình chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm
4. Quy trình phịng bệnh và một số bệnh thường gặp trong chăn ni thỏ
5. Quy trình chế biến, bảo quản và sử dụng một số loại thức ăn cho thỏ
6. Quy trình xây dựng chuồng trại chăn ni thỏ
10.4. Tính tiên tiến của cơng nghệ dự kiến áp dụng so với các công nghệ đang
áp dụng tại địa phương
Tuyên Quang là tỉnh miền núi có tiềm năng phát triển chăn ni gia súc,
gia cầm nói chung chăn ni thỏ nói riêng, vì có lợi thế có diện tích đất trồng các
loại thức ăn rau, củ, quả… Hiện nay trong tỉnh có một số hộ ni Thỏ nhưng chỉ
mang tính chất hộ gia đình, nhỏ lẻ, khơng tập trung, chưa tạo ra vùng sản xuất hàng
hóa. Mặt khác các hộ ni thỏ chưa có quy trình kỹ thuật ni Thỏ cụ thể để chăn
ni có hiệu quả, hộ chăn ni đa số tự học hỏi kinh nghiệm của các mô hình chăn
ni thỏ ở ngồi tỉnh nên chưa được bài bản, khoa học, năng suất chất lượng đàn thỏ
còn kém, hiệu quả kinh tế không cao.

Công nghệ dự kiến áp dụng vào mơ hình dự án là các quy trình đồng bộ đã
được nghiên cứu và thử nghiệm, áp dụng hiệu quả cao ở tại một số địa phương trong
nước. Các quy trình cơng nghệ này là hồn tồn phù hợp với điều kiện tự nhiên –
kinh tế - xã hội của tỉnh. Lợi ích và ưu thế của việc áp dụng các quy trình cơng nghệ
tiên tiến so với tập tục chăn nuôi truyền thống tại địa phương như sau:
- Chọn giống và nhân giống: Chọn được các cá thể Thỏ khỏe mạnh, có đặc
điểm ngoại hình đặc trưng, đúng tiêu chuẩn. Nhân giống tạo đời con có đặc điểm
đặc trưng của giống, tránh cận huyết giảm sức sống và năng suất của đàn thỏ.
- Chăm sóc ni dưỡng Thỏ sinh sản:
+ Chăm sóc ni dưỡng Thỏ đực giống: Khỏe mạnh, hăng hái, hiệu quả
phối giống cao.
10


+ Chăm sóc ni dưỡng Thỏ cái sinh sản: khỏe mạnh, không bệnh tật, ăn
uống đúng khối lượng, năng suất sinh sản cao.
+ Chăm sóc thỏ mẹ ni con: đảm bảo sức khỏe Thỏ mẹ sau khi sinh, chế
độ thức ăn phù hợp tăng tính ngon miệng giúp Thỏ ăn được nhiều, tăng sản lượng
sữa, đủ dinh dưỡng giúp thỏ động dục đúng theo kỳ.
+ Thỏ con theo mẹ: Đảm bảo Thỏ con có thể bú sữa mẹ đến 20 ngày tuổi,
theo dõi rủi ro dẫn đến Thỏ con có thể chết để tiều tiết cho phù hợp như đàn con
q đơng, thỏ mẹ khơng có sữa...
+ Thỏ con cai sữa: đạt yêu cầu độ tuổi 25 ngày trở lên, Thỏ khỏe mạnh,
cứng cáp ăn uống tốt.
- Chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm: Giúp đạt được năng suất, chất
lượng thịt và hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi thỏ thương phẩm.
- Phịng trừ bệnh trong chăn ni thỏ: Giúp hộ nông dân chăn nuôi Thỏ đạt
năng suất hiệu quả cao, phịng rủi ro thỏ nhiễm bệnh
- Thơng qua giống thỏ New Zealand bố mẹ tốt từ đó tạo ra con lai thương
phẩm có năng suất, chất lượng;

- Các quy trình chăm sóc ni dưỡng, thú y, chuồng trại được chuyển giao
cho mơ hình của dự án từ đó tạo ra sản phẩn (giống bố mẹ, con thương phẩm) có
chất lượng tốt, nâng cao hiệu quả kinh tế của mơ hình;
- Hệ thống chuồng trại đáp ứng các u cầu trong chăn nuôi thỏ đạt năng
suất cao chất lượng tốt, các trang thiết bị máy móc phù hợp với điều kiện thực tế
của địa phương.
- Giảm ô nhiễm môi trường thông qua hệ thống xử lý chất thải chăn nuôi
(chất thải lỏng, chất thải rắn) bằng hệ thống biogas phủ bạt, hồ sinh học, hố ủ
phân có mái che...
10.5. Tính thích hợp của cơng nghệ dự kiến áp dụng
- Công nghệ dự kiến áp dụng phù hợp với điều kiện tự nhiên của tỉnh.
+ Đất đai: Tuyên Quang là tỉnh có điều kiện đất đai nhiều tiềm năng để
trồng trọt nói chung và trồng rau củ quả cung cấp thức ăn thơ, thức ăn xơ cho Thỏ
nói riêng.
+ Phù hợp với trình độ dân trí, phong tục tập qn, phù hợp với điều kiện
kinh tế, năng lực của các chủ trang trại, các hộ dân tại tỉnh.
- Kỹ thuật ni và chăm sóc dễ sử dụng và phù hợp trình độ người dân.
- Cơng nghệ dự kiến áp dụng phù hợp với xu thế phát triển, cũng như định
hướng phát triển chăn nuôi thỏ trên địa bàn tỉnh;
- Công nghệ không quá phức tạp, dễ vận hành trong sản xuất;
- Giảm chi phí cho nhân cơng, năng lượng;
11


- Mức đầu tư phù hợp với điều kiện kinh tế của doanh nghiệp.
- Mơ hình khi được áp dụng và tuyên truyền có khả năng nhân rộng.
10.6. Các căn cứ pháp lý:
+ Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/11/2008 của Thủ tướng Chính
phủ về việc Phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi đến 2020
+ Quyết định số 1747/QĐ-TTg ngày 13 tháng 10 năm 2015 của Thủ tướng

Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ
khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi,
vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025;
+ Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT- BKHCN -BTC ngày 30 tháng 12 năm
2015 của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ trưởng Bộ Tài chính Quy
định khốn chi thực hiện nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước.
+ Thông tư số 07/2016/TT-BKHCN ngày 22 tháng 04 năm 2016 của Bộ
Khoa học và Công nghệ về việc Quy định quản lý chương trình Hỗ trợ ứng dụng
chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế -xã hội
nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025.
+ Thông tư số 348/2016/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài
chính về việc Quy định quản lý tài chính thực hiện "Chương trình Hỗ trợ ứng
dụng chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế -xã
hội nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025".
+ Thông tư số 40/2017/TT-BTC ngày 28 tháng 04 năm 2017 của Bộ Tài
chính về việc Quy định chế độ cơng tác phí, chế độ chi hội nghị;
+ Thơng tư số 36/2018/TT-BTC ngày 30 tháng 03 năm 2018 của Bộ Tài
chính về việc Quy định lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước dành cho cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
+ Thông tư liên tịch số 55/2015/TTLT-BTC-BKHCN ngày 22 tháng 04 năm
2015 của Bộ Tài chính và Bộ Khoa học và Cơng nghệ về việc Hướng dẫn định
mức, phân bổ dự toán và quyết tốn kinh phí đối với nhiệm vụ khoa học và cơng
nghệ có sử dụng ngân sách nhà nước.
+ Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng 9 năm 2010 của Bộ Tài
Chính Quy định việc lập dự tốn, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà
nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức;
+ Quyết định số 224/QĐ-BKHCN ngày 15 tháng 02 năm 2017 của Bộ Khoa
học và Công nghệ Quy định về xây dựng dự tốn chi cơng lao động khoa học của
dự án thuộc "Chương trình hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và
công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc

thiểu số giai đoạn 2016-2025".
12


+ Quyết định số 1525 /QĐ-BKHCN ngày 4 tháng 6 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Phê duyệt Danh mục đặt hàng các dự án thuộc
Chương trình Nơng thơn miền núi do Trung ương quản lý, bắt đầu thực hiện từ
năm 2021.
+ Quyết định số 2254/QĐ-BKHCN ngày 20 tháng 8 năm 2020 của Bộ
trưởng Bộ Khoa học và Cơng nghệ Phê duyệt kinh phí các dự án do Trung ương
quản lý thuộc Chương trình Nơng thơn miền núi, thực hiện từ năm 2021.
- Quyết định số 675/QĐ-BNN-CN ngày 04 tháng 4 năm 2014 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc phê duyệt định mức chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật cho các đàn vật nuôi giống gốc.
- Quyết định số 228/QĐ-CN-GSL ngày 29 tháng 8 năm 2013 của Bộ trưởng
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc công nhận tiến bộ kỹ thuật Bộ
quy trình chăn ni thỏ trắng New Zealand, California và Thỏ lai giữa giống thỏ
trắng New Zealand và thỏ California.
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG ÁN TRIỂN KHAI DỰ ÁN
11. Mục tiêu
11.1.Mục tiêu chung
Tiếp thu và làm chủ tiến bộ công nghệ nuôi thỏ về nuôi thỏ New Zealand
thông qua việc xây dựng thành công mô hình ni thỏ sinh sản và ni thương
phẩm, góp phần phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn và miền núi.
11.2. Mục tiêu cụ thể
- Tiếp nhận và làm chủ được các quy trình cơng nghệ chăn ni thỏ New
Zealand:
+ Chọn lọc giống thỏ và nhân giống thỏ;
+ Chăm sóc, ni dưỡng thỏ cái sinh sản;
+ Ni dưỡng thỏ thương phẩm;

+ Phòng bệnh và một số bệnh thường gặp trên thỏ;
+ Chế biến, bảo quản và sử dụng một số loại thức ăn cho thỏ;
- Xây dựng được mô hình chăn ni thỏ New Zealand gồm:
+ 01 mơ hình trang trại chăn nuôi tập trung thỏ sinh sản quy mơ 1.400 con
trong đó (Thỏ bố: 200 con; thỏ mẹ: 1.200 con) và 23.000 thỏ thương phẩm; Năng
suất sinh sản của đàn thỏ bố mẹ: Tỷ lệ phối có chửa 80%, số thỏ sinh ra đạt 5,5
lứa/cái/năm x 6 con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 85%, tỷ lệ nuôi sống đến cai
sữa đạt 86%; Khối lượng 2,4kg/con khi xuất chuồng.
+ 02 mơ hình chăn ni vệ tinh thỏ sinh sản quy mơ 350 con/mơ hình
trong đó (Thỏ bố: 50 con; thỏ mẹ: 300 con)/mơ hình và 5.700 thỏ thương
phẩm/mơ hình; Năng suất sinh sản của đàn thỏ bố mẹ: Tỷ lệ phối có chửa 80%,
13


số thỏ sinh ra đạt 5,5 lứa/cái/năm x 6 con/lứa, tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa 85%,
tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa đạt 86%; Khối lượng 2,4kg/con khi xuất chuồng.
+ Xây dựng 01 mơ hình trồng thức ăn xanh: Quy mô: 1 ha (quy đổi) trồng
rau lang. Sản lượng dự kiến: Năng suất 200 tấn/ha; sản lượng 200 tấn
- Đào tạo, tập huấn:
+ Đào tạo 10 kỹ thuật viên cơ sở;
+ Tập huấn cho 200 lượt người là công nhân làm việc trong trang trại, nông
dân, chủ trang trại trong vùng dự án.
12. Nội dung
12.1. Mô tả công nghệ chuyển giao
12.1.1. Chọn lọc và nhân giống Thỏ
- Kỹ thuật chọn lọc thỏ giống theo ngoại hình:
Mục tiêu và yêu cầu của chọn lọc thỏ giống theo ngoại hình nhằm chọn được
các cá thể thỏ khoẻ mạnh, có các đặc điểm ngoại hình đặc trưng của giống.
Tiêu chuẩn ngoại hình gồm màu sắc lơng da, màu mắt, đặc
điểm đầu-cổ-tai, đặc điểm răng, kết cấu thân mình.

STT
1
2
3

4
5

Chỉ tiêu ngoại hình
Màu sắc lông da
Màu mắt
Đặc điểm đầu, cổ, tai

Đặc điểm răng
Kết cấu thân mình

Thỏ New Zealand
Tồn thân lơng trắng, mượt
Hồng
- Con đực: Đầu và cổ to thô
- Con cái: Đầu to săn, cổ dài.
- Tai: To hơi cong, đầu tai tròn
To đều, trắng
Toàn thân kết hợp tốt, đực vạm vỡ, cái trường
mình, bụng hơi to

- Kỹ thuật chọn lọc thỏ giống theo các chỉ tiêu lứa tuổi và giới tính: (Chi tiết
theo Quy trình kèm theo thuyết minh)
- Kỹ thuật chọn lọc thỏ giống theo gia đình:
Sau khi đã chọn thỏ theo ngoại hình cho từng lứa tuổi, thỏ đạt yêu cầu cần

được tiếp tục theo dõi để chọn lọc theo gia đình. Chọn những đàn con của con mẹ
khác dịng máu với con bố để tránh đồng huyết, đồng thời phải có phiếu theo dõi
được khả năng sản xuất của con mẹ (tối thiểu là một năm) và phải đạt được các tính
năng quan trọng về: Tỷ lệ thụ thai; Mật độ đàn con; Tiết sữa.
(Chi tiết theo Quy trình kèm theo thuyết minh)
- Kỹ thuật nhân giống thỏ thuần
+ Chọn đực và cái ghép gia đình khơng cùng huyết thống
+ Nếu số lượng gia đình thỏ lớn hơn 6, nên tổ chức đàn thỏ theo các nhóm
giống, mỗi nhóm gồm 1 số gia đình.
+ Ghép phối lại cho mỗi thế hệ theo sơ đồ luân hồi để tránh cận huyết
14


+ Số thế hệ luân hồi không cận huyết = Số nhóm giống x số gia đình trong
nhóm
+ Xác định quy mơ gia đình
+ Xác định sơ đồ phối giống theo gia đình và nhóm giống
+ Ghép gia đình cho mỗi thế hệ
+ Xác định gia đình tối ưu và ghép lại gia đình
+ Các theo dõi và ghi chép cần thiết.
12.1.2. Chăm sóc, ni dưỡng thỏ sinh sản
- u cầu chuồng trại, vật tư, thức ăn:
+ Chuồng nuôi thỏ phải có mái che: Khơng cho ánh nắng chiếu trực tiếp
vào thỏ, không để nước mưa dột vào, đảm bảo thoang mát về mùa hè và ấm áp
vào mùa đông.
+ Chuồng ni nhốt thỏ đảm bảo diện tích mỗi ơ 0,45-0,5 m 2; rộng 0,6m,
dài 0,8m và cao từ 0,33-0,35m; thơng thống và khơ ráo, có máng ăn và van uống
nước.
+ Ô lồng rộng 0,45-0,5m2 nhốt được: 1 thỏ mẹ và đàn con theo mẹ, hoặc 1
thỏ đực giống, hoặc 7-8 thỏ cai sữa hoặc 2-4 thỏ choai hậu bị.

+ Hộp ổ đẻ cho thỏ đẻ có kích thước theo yêu cầu: Rộng 30cm, dài 36cm,
cao 24cm, kín đáo, được đặt trong ô lồng.
+ Dụng cụ chăn nuôi: Dao để băm ngắn thức ăn thô, các dụng cụ để đựng
thức ăn khi cho ăn hàng ngày như chậu, thúng, rổ.
+ Dụng cụ dọn vệ sinh: Xe cải tiến, chổi, cào, cuốc, xẻng …
+ Yêu cầu về thức ăn, nước uống:
Yêu cầu về thức ăn (cụ thể theo quy trình kèm theo thuyết minh)
Yêu cầu về nước uống: Cung cấp nước sạch đầy đủ cho thỏ. Nhu cầu nước
của thỏ tăng lên khi: Ăn nhiều thức ăn thô khô và thức ăn tinh, cần lượng nước
gấp 4 lần thức ăn khô; Vào mùa nóng (do thở nhiều để trống nóng); giai đoạn tiết
sữa nuôi con. Một thỏ cái sinh sản nặng 4kg ni tham canh vào mùa hè cần 0,60,8 lít nước uống.
- Vệ sinh thú y:
Dọn dẹp chuồng trại, thu gom phân và thức ăn thừa ít nhất 1 lần/ngày, tồn
bộ lồng chuồng ni phải được qt sạch khơng để phân và thức ăn lưu lại trong
lồng, chuồng, máng thức ăn xanh và thức ăn tinh phải được loại bỏ hết thức ăn
thừa và ôi thiu hàng ngày, nền chuồng phải được dọn sạch phân, nước tiểu và
thức ăn thừa
Tẩy uế, khử trùng, khò chuồng định kỳ hàng quý.
Phòng bệnh tổng hợp và tiêm phịng theo quy trình phịng trừ bệnh cho thỏ.
15


- Chăm sóc ni dưỡng thỏ đực giống:
+ Tuổi: Tuổi sử dụng làm đực giống từ 7 tháng tuổi – 3,5 tuổi.
+ Phương thức nuôi, phối giống: Nhốt riêng cá thể 1 con/ 1 ô lồng; Chế độ
phối giống không quá 2 lần/ngày; Tỉ lệ ghép1 con đực phụ trách 4 – 6 con cái.
+ Thức ăn: Thức ăn tinh chia làm 1-2 lần/ngày, 100 g/con/ngày; Thức ăn
thô xanh phối hợp nhiều loại rau cỏ lá; Bổ sung vitamin E cho thỏ đực.
- Chăm sóc ni dưỡng thỏ cái sinh sản
+ Thức ăn: Thức ăn thô xanh được chia làm nhiều bữa, trời nóng cần cho

ăn ban đêm nhiều hơn ban ngày; Trong giai đoạn mang thai cho thỏ ăn tăng dần
thức ăn giàu protein; Thức ăn tinh có thể cho ăn 2 - 3 bữa/ngày đảm bảo dinh
dưỡng cân đối cho cả con và mẹ. (Chi tiết kèm theo quy trình)
+ Theo dõi: Thường xuyên theo dõi trạng thái sức khỏe; Ngày nắng nóng
phải cung cấp các chất điện giải như đường, vitamin C; Nước cung cấp cho thỏ
phải sạch, uống tự do, 1 thỏ mẹ cần 1,5-1,8 lít/ngày; Kiểm tra phát hiện động dục,
phối giống; Cho thỏ phối giống 2 lần cách nhau 8 – 10 giờ (một lần vào buổi sáng
sớm và một lần vào buổi chiều tối); Khám thai cho thỏ sau khi phối giống.
- Chăm sóc ni dưỡng thỏ mẹ ni con
+ Thức ăn nước uống: Thức ăn tinh hỗn hợp có thể sử dụng cám thỏ Kinh
bắc hoặc cám Guomarch; Cung cấp nước sạch đầy đủ sau khi thỏ sinh con; Khẩu
phần ăn của thỏ mẹ nuôi con phải đảm bảo tỷ lệ tinh/thô (tính theo %) là 50:50
hoặc 40:60 hoặc 30:70 tùy theo mức độ đông con, bổ sung bột xương hay bột sò
từ 1,5 – 2 %, bổ sung vitamin bằng nhiều đường khác nhau để tăng sức đề kháng
cơ thể con mẹ
+ Theo dõi: Thỏ mẹ khơng có sữa phải ghép đàn con sang những ổ thỏ
khác có ngày đẻ càng gần nhau càng tốt; Kiểm tra ổ đẻ sau khi sinh, loại bỏ nhau
thai cịn sót lại và con chết; Cần ghi chép đầy đủ thông tin theo chỉ tiêu khi thỏ
sinh sản; Thỏ mẹ sinh sản có thể phối giống lại sau khi sinh con 48 - 72h, tuy
nhiên phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của thỏ mẹ, chế độ chăm sóc ni dưỡng,
1 chu kỳ sau khi sinh con là 12-18 ngày.
- Chăm sóc ni dưỡng thỏ con theo mẹ
+ Thức ăn: Giai đoạn theo mẹ và tập ăn cần phải lưu ý bổ sung thêm vào
khẩu phần ăn hàng ngày của thỏ mẹ.
+ Theo dõi: Cần kiểm tra ổ đẻ ít nhất là một lần vào buổi sáng để xem thỏ
con có được bú no hay khơng để có biện pháp khắc phục; San ghép đàn con khi
thỏ mẹ đẻ bằng hoặc quá 10 con để đảm bảo thỏ con được bú sữa đầy đủ, hoặc
thỏ mẹ bị chết sau khi sinh con; Kiểm tra vệ sinh ổ đẻ của thỏ xem nhiệt độ có
đảm bảo giữ ấm cho đàn con, đặc biệt vào mua đông trời lạnh.
16



+ Phòng trị bệnh: Phòng bệnh cầu trùng, bệnh ỉa phân vàng, bệnh ỉa chảy
do E.coli..
- Kỹ thuật cai sữa và cai sữa sớm thỏ con.
Để tăng số lứa đẻ/cái/năm, khối lượng, tỷ lệ nuôi sống của đàn thỏ con và
nâng cao năng suất chăn nuôi đặc biệt là đối với các giống thỏ có năng suất cao
có thể áp dụng kỹ thuật cai sữa sớm thỏ con khi đàn thỏ đạt điều kiện sau: Các
đàn thỏ đạt độ tuổi từ 25 ngày trở lên, Thỏ khỏe mạnh, cứng cáp, ăn uống tốt và
khối lượng trung bình đạt từ 400-450 g/con
12.1.3. Chăm sóc, ni dưỡng Thỏ thương phẩm
- Chăm sóc thỏ thịt giai đoạn sau cai sữa (4-8 tuần tuổi)
+ Thức ăn: Nuôi dưỡng theo khẩu phần ăn hạn chế thức ăn cho thỏ; Thức ăn
thô xanh là các loại rau mềm hay cỏ nên dễ tiêu và giàu đạm; Thức ăn tinh có thể sử
dụng hỗn hợp viên hay thức ăn trộn dang mảnh nhỏ 1,5-1,5 mm. Thức ăn có bổ sung
khoảng 1,5% bột xương hoặc bột vỏ xị.
+ Vệ sinh phòng bệnh: Cần vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn và tiến hành
phòng bệnh cho thỏ ở giai đoạn này; Bệnh chủ yếu là cầu trùng và xuất huyết truyền
nhiễm.
- Chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm giai đoạn 9-12 tuần tuổi
+ Thức ăn: Cần cho thỏ ăn thỏa mãn các loại thức ăn thô xanh hoặc cho ăn
tự do thức ăn tinh tùy theo điều kiện chăn ni;
+ Chăm sóc phịng bệnh: Giai đoạn này thỏ khỏe nên chỉ cần các biện pháp
phòng trừ dịch bệnh tổng hợp; Chú ý độ thơng thống chuồng ni và quạt gió về mùa
hè. Che chắn, sưởi ấm về mùa đơng để đảm bảo khí hậu chuồng ni được tốt.
- Ni dưỡng chăm sóc thỏ thương phẩm giai đoạn cuối 13-20 tuần tuổi
+ Thức ăn: Thức ăn giống như giai đoạn 9-12 tuần tuổi với lượng thức ăn
nhiều hơn.
+ Chăm sóc, phịng bệnh: Tuần thứ 13 cần tách riêng thỏ đực và thỏ cái; Giai
đoạn này thực hiến các biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp; Trước khi xuất

chuồng 2 tuần, không nên sử dụng các loại kháng sinh hay vắc xin; Khi nhiệt độ
quá thấp dưới 18 độ nên sưởi ấm cho thỏ.
12.1.4. Phòng bệnh và một số bệnh thường gặp trong chăn nuôi thỏ
- Vệ sinh chuồng trại và môi trường chăn nuôi
- Vệ sinh nguồn thức ăn
- Vệ sinh nguồn nước uống
- Vệ sinh tiểu khí hậu chuồng nuôi và xử lý khắc phục thỏ bị cảm nóng
- Phịng trị một số bệnh ở thỏ: Bệnh xuất huyết truyền nhiễm, bệnh cầu
trùng bệnh ghẻ
17


- Phòng trị bệnh xuất huyết truyền nhiễm.
- Phòng bệnh cầu trùng: Cầu trùng gan, cầu trùng ruột
- Phòng trừ bệnh ghẻ và nấm da: Bệnh ghẻ, bệnh nấm da
12.1.5. Kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng một số loại thức ăn cho thỏ
- Chế biến thức ăn xanh rau, củ quả
- Kỹ thuật bảo quản rau củ quả
- Sử dụng thức ăn xanh rau, củ quả..
12.1.6. Xây dựng chuồng trại chăn nuôi thỏ
- Xây dựng chuồng thỏ kín
- Trang thiết bị: Van nước uống, máng đựng thức ăn…
12.2. Nội dung
12.2.1. Nội dung 1: Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao và tiếp nhận các quy trình
cơng nghệ, tiến bộ kỹ thuật
Tổ chức Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao công nghệ (Trung tâm nghiên cứu
Dê và Thỏ Sơn Tây) phối hợp với Tổ chức chủ trì, chủ nhiệm dự án, các chủ trang
trại, người dân, chính quyền địa phương tổ chức triển khai hỗ trợ ứng dụng,
chuyển giao quy trình cơng nghệ, tiến bộ kỹ thuật cho cán bộ kỹ thuật và người
chăn ni, gồm:

1. Quy trình chọn lọc nhân giống thỏ
2. Quy trình chăm sóc ni dưỡng thỏ cái sinh sản
3. Quy trình chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm
4. Quy trình phịng bệnh và một số bệnh thường gặp trong chăn ni thỏ
5. Quy trình chế biến, bảo quản và sử dụng một số loại thức ăn cho thỏ
Phương thức thực hiện: Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây cử
chuyên gia đến hướng dẫn kỹ thuật, làm mẫu để hỗ trợ cán bộ kỹ thuật, người dân
ứng dụng được quy trình cơng nghệ, tiến bộ kỹ thuật vào thực hành sản xuất tại
các mơ hình của dự án.
12.2.2. Nội dung 2: Xây dựng mơ hình ni thỏ New Zealand
a. Xây dựng mơ hình tập trung 1400 con thỏ bố, mẹ
- Địa điểm dự kiến: Tại Thôn Quyết Tiến - Xã Trường Sinh - Huyện Sơn
Dương – Tỉnh Tuyên Quang.
- Quy mô:
1400 con thỏ sinh sản trong đó (Thỏ bố: 200 con; thỏ mẹ: 1.200 con)
- Phương thức nuôi: Nuôi nhốt.
- Tiêu chuẩn thỏ giống bố, mẹ New Zealand
+ Tỷ lệ Đực/Cái: 1:6
- Thời gian nhập thỏ: T1/2021, nuôi đến T12/2023
18


+ Khối lượng thỏ hậu bị (thỏ nhập đầu vào: 3 tháng tuổi): 2,4 kg
+ Khối lượng phối lần đầu: 3,0 kg
+ Tuổi đẻ lần đầu (7 tháng tuổi): 210 ngày
+ Số con/lứa: 6 con
+ Số lứa đẻ/cái/năm: 5,5 lứa
Bảng 3. Dự kiến số lượng đàn thỏ mơ hình tập trung trong thời gian
thực hiện dự án:
STT


*
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

Chỉ tiêu
Dự kiến mua con giống
tháng 1/2021 (3 tháng tuổi,
2,4kg/con)
Thỏ bố (210 ngày tuổi)
3,3kg
Thỏ mẹ (3 tháng tuổi,
2,4kg/con)
Tỷ lệ loại thải đàn/năm
Tỷ lệ chửa 80% (có chửa
T5/2021)
Số con chửa (2)*(4)
Số con đẻ ra/ lứa
Sứa lứa đẻ / năm

Tổng số con đẻ ra
(5)*(6)*(7)
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa
(Cai sữa 25 ngày tuổi)
Tỷ lệ nuôi sống sau cai sữa
Tổng số con nuôi thương
phẩm (8)*(9)*(10)
Số lượng thay thế đàn sinh
sản (35%) (*)*(3)
Số lượng thỏ bán thương
phẩm (3 tháng tuổi đạt trung
bình 2,4kg/con) (11)-(12)

Chỉ
tiêu
TKT

Năm thứ nhất
T5/2021
-T5/2022

Năm thứ hai
T6/2022 –
T12/2023

1400

1400

Con


200

200

Con

1200

1200

960

960

31.680

31.680

Con

23.158

23.158

Con

490

490


Con

22.668

22.668

ĐVT

%

35

%

80

Con
Con
Lứa

6
5,5

Con
%

85

%


86

- Quy hoạch, thiết kế chuồng trại và các điều kiện chăn ni:
+ Chuồng kín: 1.500 m2
Chuồng ni sẽ được xây dựng thoáng mát về mùa hè và tránh được gió vào
mùa đơng, vị trí nơi n tĩnh, xa khu dân cư, tránh tiếng ồn lớn. Hướng chuồng làm
theo hướng Đông – tây vách xung quanh được xây bằng tường gạch, có bố trí các ơ
cửa sổ nhằm thống mát và đủ ánh sáng. Mái che được lợp bằng tơn trống nóng
(tơn lạnh). Nền được láng bê tơng (dày 10 -15cm), đảm bảo độ nhẵn, mịn và có độ
rốc để tiện xả nước rửa chuồng, có các rãnh thốt đạt yêu cầu về kỹ thuật, hợp vệ
19


sinh. Xây dựng hầm xủa lý chất thải BIOGAS (dự kiến áp dụng công nghệ
BIOGAS phủ bạt để đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả, có thể tận dụng nguồn khí gas
phục vụ sinh hoạt và sản xuất).
Lắp đặt hệ thống làm mát nhằm điều hồ khơng khí và điều chỉnh độ ẩm
luôn khô ráo.
Trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ chăn nuôi: Lồng chuồng nuôi, ổ
đẻ ....
Trang bị đầy đủ các trang thiết bị cung cấp thức ăn, nước uống: Máng ăn,
van nước uống tự động
+ Lồng nuôi thỏ: Lồng thỏ giống bố mẹ 700 bộ (1 bộ gồm 2 chuồng, mỗi
chuồng 1 con); Lồng nuôi thỏ thương phẩm 1.447 bộ (Quay vòng 2 lần sinh con.
1 bộ gồm 8 chuồng. 1 chuồng 2 con)
- Kỹ thuật chăm sóc thỏ
Kỹ thuật chăm sóc thỏ sinh sản:
* Chăm sóc ni dưỡng thỏ đực giống
+ Tuổi: Tuổi Thỏ chọn làm giống: 7 tháng tuổi – 3,5 tuổi.

+ Thức ăn: Thức ăn tinh chia làm 1-2 lần/ngày: 100 g/con/ngày; Thức ăn
thô xanh nên phối hợp càng nhiều loại rau cỏ lá; Bổ sung vitamin E cho thỏ đực.
+ Phương thức nuôi: Nhốt riêng cá thể 1 con/ 1 ô lồng; Chế độ phối giống:
không quá 2 lần/ngày; Tỉ lệ ghép: 1 con đực phụ trách 4 – 6 con cái.
* Chăm sóc ni dưỡng thỏ cái sinh sản
+ Thức ăn và nước uống: thức ăn thô xanh được chia làm nhiều bữa; Trong
giai đoạn mang thai cho thỏ ăn tăng dần thức ăn giàu protein; Thức ăn tinh có thể
cho ăn 2-3 bữa/ngày; Nước uống cung cấp cho thỏ phải sạch sẽ, uống tự do
+ Phương thức chăm sóc: Nhốt riêng Thỏ mẹ mang thai; Kiểm tra phát hiện
động dục, phối giống; Cho thỏ phối giống 2 lần cách nhau 8 – 10 giờ (một lần vào
buổi sáng sớm và một lần vào buổi chiều tối); Khám thai cho thỏ sau khi phối
giống.
* Chăm sóc ni dưỡng thỏ mẹ ni con
+ Thức ăn và nước uống: Thức ăn tinh hỗn hợp có thể sử dụng cám thỏ
Kinh bắc hoặc Guiomarch; Chế độ ăn ưu tiên cung cấp rau, cỏ, lá non; Khẩu phần
ăn của thỏ mẹ nuôi con phải đảm bảo tỷ lệ tinh/thơ (tính theo %); Cung cấp nước
sạch đầy đủ sau khi thỏ sinh con
+ Theo dõi: Thỏ mẹ khơng có sữa phải ghép đàn con sang những ổ thỏ
khác có ngày đẻ càng gần nhau càng tốt; Kiểm tra ổ đẻ sau khi sinh; Thỏ mẹ sinh
sản có thể phối giống lại sau khi sinh con 48 – 72h, 1 chu kỳ sau khi sinh con là
12-18 ngày.
20


* Chăm sóc ni dưỡng thỏ con theo mẹ
+ Thức ăn: Giai đoạn theo mẹ và tập ăn cần phải lưu ý bổ sung thêm vào
khẩu phần ăn hàng ngày của thỏ mẹ.
+ Theo dõi: Cần kiểm tra ổ đẻ ít nhất là một lần vào buổi sáng; Thỏ con
mới sinh phải được bú trong 24h; cho thỏ con bú mẹ với những con thỏ yếu hơn;
San ghép đàn con khi thỏ mẹ đẻ bằng hoặc quá 10 con

* Kỹ thuật cai sữa và cai sữa sớm thỏ con
Để tăng số lứa đẻ/cái/năm, khối lượng, tỷ lệ nuôi sống của đàn thỏ con và
nâng cao năng suất chăn nuôi đặc biệt là đối với các giống thỏ có năng suất cao
có thể áp dụng kỹ thuật cai sữa sớm thỏ con khi đàn thỏ đạt điều kiện sau: Các
đàn thỏ đạt độ tuổi từ 25 ngày trở lên, Thỏ khỏe mạnh, cứng cáp, ăn uống tốt và
khối lượng trung bình đạt từ 400-450 g/con.
Kỹ thuật chăm sóc thỏ thương phẩm
* Chăm sóc thỏ thịt giai đoạn sau cai sữa (4-8 tuần tuổi)
+ Thức ăn: Nuôi dưỡng theo khẩu phần ăn hạn chế thức ăn cho thỏ; Thức ăn
thô xanh là các loại rau mềm hay cỏ nên dễ tiêu và giàu đạm; Thức ăn tinh có thể sử
dụng hỗn hợp viên hay thức ăn trộn dang mảnh nhỏ 1,0-1,5 mm. Thức ăn có bổ sung
khoảng 1,5% bột xương hoặc bột vỏ xò.
+ Vệ sinh phòng bệnh: Cần vệ sinh chuồng trại, vệ sinh thức ăn và tiến hành
phòng bệnh cho thỏ ở giai đoạn này; Bệnh chủ yếu là cầu trùng và xuất huyết truyền
nhiễm.
* Chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm giai đoạn 9-12 tuần tuổi
+ Thức ăn: Cần cho thỏ ăn thỏa mãn các loại thức ăn thô xanh hoặc cho ăn
tự do thức ăn tinh tùy theo điều kiện chăn ni;
+ Chăm sóc phịng bệnh: Giai đoạn này thỏ khỏe nên chỉ cần các biện pháp
phòng trừ dịch bệnh tổng hợp; Chú ý độ thơng thống chuồng ni và quạt gió về mùa
hè. Che chắn, sưởi ấm về mùa đơng để đảm bảo khí hậu chuồng ni được tốt.
* Ni dưỡng chăm sóc thỏ thương phẩm giai đoạn cuối 13-20 tuần tuổi
+ Thức ăn: Thức ăn giống như giai đoạn 9-12 tuần tuổi với lượng thức ăn
nhiều hơn.
+ Chăm sóc, phịng bệnh: Tuần thứ 13 cần tách riêng thỏ đực và thỏ cái; Giai
đoạn này thực hiến các biện pháp phòng trừ dịch bệnh tổng hợp; Trước khi xuất
chuồng 2 tuần, không nên sử dụng các loại kháng sinh hay vắc xin; Khi nhiệt độ
quá thấp dưới 18 độ nên sưởi ấm cho thỏ.
b. Xây dựng 02 mơ hình chăn ni thỏ vệ tinh
- Tổ chức chủ trì phối hợp với Tổ chức Hỗ trợ ứng dụng công nghệ triển

khai khảo sát
21


+ Khảo sát hiện trạng địa bàn triển khai thực hiện dự án về điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội: Tình hình phát triển nghề chăn ni tại địa bàn triển khai
dự án; Tình hình tiêu thu sản phẩm trong chăn ni của địa bàn. Khảo sát tình
hình ni Thỏ tại địa bàn thực hiện dự án. Khảo sát tình hình ni Thỏ một số
tỉnh lân cận
+ Khảo sát lựa chọn hộ tham gia dự án, lựa chọn 2 hộ tham gia dự án, theo
tiêu chí lựa chọn hộ: Giao thơng thuận tiện, đủ diện tích thực hiện dự án, có đủ
năng lực thực hiện dự án: nhà trại, tài chính, lao động….
- Địa điểm dự kiến:
+ 01 mơ hình tại: Thơn Thái Thịnh - Xã Trường Sinh – Huyện Sơn Dương –
Tỉnh tun Quang
+ 01 mơ hình tại: Thôn An Khang - Xã Đông Lợi – Huyện Sơn Dương – tỉnh
Tuyên Quang
- Quy mô:
350 con thỏ sinh sản trong đó (Thỏ bố: 50 con; thỏ mẹ: 300 con)/ mơ hình
- Phương thức ni: Ni nhốt.
- Tiêu chuẩn thỏ giống bố, mẹ New Zealand
+ Tỷ lệ Đực/Cái: 1:6
- Thời gian nhập thỏ: T1/2021, nuôi đến T12/2023
+ Khối lượng thỏ hậu bị (thỏ nhập đầu vào 3 tháng tuổi): 2,4 kg
+ Khối lượng phối lần đầu: 3,0 kg
+ Tuổi đẻ lần đầu(7 tháng tuổi): 210 ngày
+ Số con/lứa: 6 con
+ Số lứa đẻ/cái/năm: 5,5 lứa
Bảng 4. Dự kiến số lượng đàn thỏ/01mơ hình vệ tinh trong thời gian
thực hiện dự án:

STT

*
1
2
3
4
5
6

Chỉ tiêu
Dự kiến mua con giống
tháng 1/2021 (3 tháng
tuổi, 2,4kg/con)
Thỏ bố (210 tuổi) 3,3kg
Thỏ mẹ (3 tháng tuổi,
2,4kg/con)
Tỷ lệ loại thải đàn/năm
Tỷ lệ chửa 80% (có chửa
T5/2021)
Số con chửa
Số con đẻ ra/ lứa

ĐVT

Chỉ
Năm thứ nhất
tiêu
T5/2021 -T5/2022
KTKT


%

Năm thứ hai
T6/2022 –
T12/2023

350

350

50

50

300

300

240

240

0,35
0,8
6

22



7
8
9
10
11
12
13

Sứa lứa đẻ / năm
Số con đẻ ra
Tỷ lệ nuôi sống đến cai
sữa
Tỷ lệ nuôi sống sau cai
sữa
Số con nuôi thương
phẩm
Số lượng thay thế đàn
sinh sản (35%)
Số lượng thỏ bán thương
phẩm (3 tháng tuổi đạt
trung bình 2,4kg/con)

5,5
7.920

7.920

5.790

5.790


123

123

5.667

5.667

0,85
0,86

- Quy hoạch, thiết kế, nâng cấp chuồng trại và các điều kiện chăn ni:
+ Chuồng kín: 520 m2/ mơ hình
+ Lồng ni thỏ/ 01 mơ hình: Lồng thỏ giống bố mẹ 175 bộ (1 bộ gồm 2
chuồng, mỗi chuồng 1 con); Lồng nuôi thỏ thương phẩm 362 bộ (Quay vòng 2 lần
sinh con. 1 bộ gồm 8 chuồng. 1 chuồng 2 con)
- Kỹ thuật chăm sóc thỏ
Kỹ thuật chăm sóc thỏ sinh sản:
+ Chăm sóc ni dưỡng thỏ đực giống
+ Chăm sóc ni dưỡng thỏ cái sinh sản
+ Chăm sóc ni dưỡng thỏ mẹ ni con
+ Chăm sóc ni dưỡng thỏ con theo mẹ
+ Kỹ thuật cai sữa và cai sữa sớm thỏ con
Kỹ thuật chăm sóc thỏ thương phẩm
+ Chăm sóc thỏ thịt giai đoạn sau cai sữa (4-8 tuần tuổi)
+ Chăm sóc ni dưỡng thỏ thương phẩm giai đoạn 9-12 tuần tuổi
+ Ni dưỡng chăm sóc thỏ thương phẩm giai đoạn cuối 13-20 tuần tuổi
Quy trình phịng bệnh và một số bệnh thường gặp trên thỏ
c. Xây dựng mơ hình trồng thức ăn xanh

Mơ hình trồng rau phục vụ cho thỏ ăn thức ăn xanh như sau:
- Quy mô: 1 ha (quy đổi)
- Địa điểm: Thôn Quyết Tiến, xã Trường Sinh, Huyện Sơn Dương, tỉnh
Tuyên Quang
- Thời gian: Dự kiến bắt đầu trồng T1/2021.
- Giống: Rau lang
- Trồng và chăm sóc
+ Rau lang giống: 4 tấn
+ Phân bón: Phân chuồng 20 tấn; phân đạm 2 tấn; lân 1,2 tấn; kali 0,12 tấn.
23


+ Thời vụ trồng vào tháng 1-3 năm 2021
- Thu hái rau tươi cho thỏ ăn
- Sản lượng dự kiến: Năng suất 200 tấn/ha; sản lượng 200 tấn
d. Theo dõi chỉ tiêu sinh trưởng và tính tốn hiệu quả kinh tế
- Theo dõi sinh trưởng phát triển: khối lượng thỏ các giai đoạn, khối lượng
thức ăn, tỉ lệ đậu phối, tỉ lệ sinh sản, tỉ lệ sống; tỷ lệ sẻ thịt...
- Theo dõi bệnh: Bệnh cầu trùng, nấm, tụ huyết trùng.....
- Tính tốn hiệu quả kinh tế
12.2.3 Nội dung 3: Đào tạo, tập huấn và tuyên truyền
a. Đào tạo:
Để tiếp nhận và vận dụng tốt các quy trình cơng nghệ, Tổ chức chủ trì sẽ
chủ động tuyển dụng đội ngũ cán bộ kỹ thuật tham gia tiếp nhận công nghệ.
- Người đào tạo: Tổ chức hỗ trợ ứng dụng công nghệ phối hợp với Tổ chức
chủ trì, chủ nhiệm dự án thực hiện đào tạo cán bộ kỹ thuật viên cơ sở.
- Số lượng đào tạo: 10 cán bộ kỹ thuật viên cơ sở.
- Đối tượng được đào tạo: Cán bộ kỹ thuật của Tổ chức chủ trì.
- Hình thức đào tạo: Đào tạo tại chỗ (tổ chức chủ trì), đào tạo lý thuyết kết
hợp thực hành theo các nội dung được đào tạo và phải đảm bảo đầy đủ, toàn diện.

- Thời gian đào tạo: 28 ngày
- Nội dung đào tạo:
+ Lý thuyết: Hướng dẫn, giảng dạy cho học viên là cán bộ kỹ thuật của Tổ
chức chủ trì tiếp thu, hiểu và nắm vững được 05 quy trình công nghệ;
+ Thực hành: Hướng dẫn các học viên thực hành tại mơ hình cụ thể, để các
học viên nắm bắt được và chỉ đạo, triển khai hướng dẫn người dân áp dụng quy
trình chăm sóc thỏ đúng kỹ thuật.
b. Tập huấn:
- Đơn vị tập huấn: Tổ chức hỗ trợ ứng dụng cơng nghệ phối hợp với Tổ
chức chủ trì
- Đối tượng tập huấn: Người dân tham gia dự án.
- Hình thức tập huấn: Mở lớp tập huấn tại mơ hình;
- Quy mơ: 200 lượt người; 04 lớp tập huấn (50 người/ lớp)
- Nội dung tập huấn
+ Phần lý thuyết: Tập huấn 05 quy trình cơng nghệ; phổ biến dự án.
+ Thực hành: Hướng dẫn các học viên thực hành tại mơ hình cụ thể, để
các học viên nắm bắt được và áp dụng vào mơ hình gia đình.
c. Tun truyền
- Tổ chức hội nghị hội thảo
24


- Tuyên truyền kết quả trên phương tiện thông tin đại chúng: Đài phát thành
và truyền hình, báo, ...
13. Giải pháp thực hiện:
13.1. Giải pháp về mặt bằng và XDCB
- Điều kiện hạ tầng cơ sở như đất đai, chuồng trại phải đảm bảo chăn nuôi
thỏ bố mẹ, thỏ thương phẩm.
- Điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất của mơ hình tập trung của cơng
ty (tại thôn Quyết Tiến – Xã Trường Sinh – Huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên

Quang):
Hiện tại công ty TNHH MTV Nông nghiệp Đại Nam có đầy đủ trang thiết
bị văn phịng và nhân lực có trình độ chun mơn đáp ứng trong việc triển khai
dự án. Sẵn có cơ sở vật chất mặt bằng: Diện tích chuồng trại 2000 m 2, 2 ha đất
đồi đang trồng một số cây lâm nghiệp (keo, bạch đàn) và 1,5ha ruộng trồng cỏ
phục vụ chăn nuôi gia súc, 0,5 ha ao hồ thả cá. Đầy đủ điều kiện về điện nước,
giao thơng thuận lợi, có đường bê tông vào trang trại. Trang trại, đảm bảo xa khu
dân cư. Đây là những điều kiện rất thuận lợi để triển khai xây dựng mơ hình ni
thỏ tập trung hiệu quả. Nếu dự án được Bộ Khoa học và Công nghệ Phê duyệt
doanh nghiệp sẽ nâng cấp, cải tạo để làm khu chuồng trại nuôi thỏ. Trồng và chế
biến thức ăn xanh cho cho thỏ .....
- Điều kiện cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất của mơ hình 02 mơ hình vệ tinh:
Mơ hình vệ tinh 1 dự kiến triển khai tại nông hộ chăn nuôi (Thạch Văn Tuấn - Địa
chỉ: Thôn An Khang, Xã Đông Lợi, H. Sơn Dương, tỉnh Tun Quang). Mơ hình
vệ tinh 2 dự kiến triển khai tại nông hộ chăn nuôi (Nguyễn Công Định -Thôn Thái
Thịnh, Xã Trường Sinh, H. Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang). Đây là các hộ chăn
nuôi đã có kinh nghiệm chăn ni gia súc, gia cầm. Mỗi hộ đang có trên 01 ha đất
trang trại phục vụ chăn nuôi và trồng cỏ, đầy đủ điều kiện điện nước, có đủ trình
độ tiếp thu cơng nghệ chăn ni khi được tham gia dự án.
- Hệ thống chuồng trại sẽ được quy hoạch, thiết kế chi tiết đảm bảo đúng
tiêu chuẩn chuồng trại trong chăn nuôi thỏ, đồng thời đáp ứng đầy đủ các tiêu chí
trong quy trình cơng nghệ cũng như dự án đặt ra.
- Dự án sẽ triển khai xây dựng chuồng trại ngay sau khi dự án được thuyết
minh dự án được phê duyệt
13.2. Giải pháp về đào tạo, tập huấn
- Đào tạo: 10 cán bộ kỹ thuật được đào tạo có thể tiếp nhận và vận dụng tốt
các quy trình cơng nghệ, nâng cao năng lực chỉ đạo, giám sát, được trang bị kiến
thức mới, kỹ thuật mới, công nghệ mới.

25



×