Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Mối quan hệ giữa tổ chức lao động và định mức lao động trong doanh nghiệp. Liên hệ với hoạt động Tổ chức lao động tại Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.05 KB, 37 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA QUẢN TRỊ NHÂN LỰC

HỌC PHẦN: TỔ CHỨC VÀ ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG
Đề tài: “Mối quan hệ giữa tổ chức lao động và định mức lao động
trong doanh nghiệp. Liên hệ với hoạt động Tổ chức lao động
tại Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ”

1


Mụ c lục
LỜI MỞ ĐẦU
1.
2.
3.
4.
5.

Lý do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cấu và nội dung

CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP

4
4
4


4
5
5
5

1.1. Mục đích, nhiệm vụ của TCLĐ
5
1.1.1. Khái niệm
6
1.1.2. Mục đích và nhiệm vụ của TCLĐ
7
1.2. Các nguyên tắc của TCLĐ
7
1.2.1. Nguyên tắc khoa học
7
1.2.2. Nguyên tắc tác động tương hỗ
7
1.2.3. Nguyên tắc đồng bộ
7
1.2.4. Nguyên tắc kế hoạch
8
1.2.5. Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của
8
người lao động trong xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động
1.2.6. Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực hiện
8
các quy định của pháp luật đối với người lao động
1.3. Hình thức, nội dung của TCLĐ
9
1.3.1. Các loại hình TCLĐ

9
1.3.2. Những nội dung cơ bản của TCLĐ
14
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC
TẠI CỬA HÀNG BÁNH MÌ THIÊN SỨ
2.1. Giới thiệu cửa hàng bánh mì Thiên sứ
2.1.1. Giới thiệu chung
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
2.1.3. Cơ cấu tổ chức

16
16
16
16
17
2


2.1.4. Đặc điểm lao động tại cửa hàng
2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh
2.2. Hoạt động tổ chức lao động tại Cửa hàng bánh mì TS
2.2.1. Các nguyên tắc và hình thức TCLĐ tại Cửa hàng bánh mì TS
2.2.2. Cơng tác TCLĐ tại cửa hàng
2.3. Đánh giá công tác tổ chức lao động tại cửa hàng
2.3.1. Ưu điểm và nguyên nhân
2.3.2. Nhược điểm và nguyên nhân

18
20
20

20
22
29
29
30

CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN
31
TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU CỦA CỬA HÀNG
3.1. Phương hướng hồn thiện cơng tác TCLĐ tại Bánh mì TS
31
3.2. Giải pháp hồn thiện tổ chức lao động tại bộ phận nghiên cứu
32

3


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, thị trường cạnh tranh ngày một khốc liệt, các doanh nghiệp cần có
những chính sách cụ thể đảm bảo năng lực cạnh tranh của mình thơng qua chất
lượng sản phẩm, giá thành, mẫu mã.Việc tổ chức bộ máy hoạt động là quan trọng
quyết định đến sự thành công trong hoạt động kinh doanh của tổ chức.Các doanh
nghiệp, cửa hàng cần tổ chức quản lý từ khâu sản xuất nhằm tăng năng suất lao
động, hiệu quả lao động đảm bảo sức khỏe cho người lao động,...Muốn vậy, công
tác Tổ chức lao động được xây dựng ngay từ khi công ty, cửa hàng đi vào sản xuất.
Khi công tác tổ chức lao động được thực hiện một cách khoa học sẽ là nền tảng
cho doanh nghiệp sử dụng một cách tiết kiệm có hiệu quả và mang lại tính khoa
học trong việc sử dụng lao động, đảm bảo hồn thành cơng việc, tăng năng suất lao
động, hiệu quả lao động được nâng cao.

Với sự cần thiết và quan trọng của tổ chức lao động khoa học cùng với sự hướng
dẫn tận tình của thầy Phạm Cơng Đồn và cơ Nguyễn Ngọc Anh, nhóm 2 – Tổ
chức và định mức lao động thực hiện đề tài: “Mối quan hệ giữa tổ chức lao động
và định mức lao động trong doanh nghiệp. Liên hệ với hoạt động Tổ chức lao
động tại Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ”
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lý luận Tổ chức lao động trong Doanh nghiệp.
- Qua đó, phân tích thực trạng về cơng tác tổ chức lao động tại cửa hàng.
- Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tổ chức lao động
tại cửa hàng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: công tác tổ chức lao động tại cửa hàng.
- Phạm vi nghiên cứu: Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ.
4. Phương pháp nghiên cứu

4


Bằng các phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp trong suốt q trình nhóm
thực hiện nghiên cứu.
5. Kết cấu và nội dung
- Chương 1: Lý luận cơ bản về tổ chức lao động trong doanh nghiệp.
- Chương 2: Thực trạng hoạt động Tổ chức lao động tại Cửa hàng bánh mì
Thiên Sứ.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện tổ chức lao động tại Cửa
hàng bánh mì Thiên Sứ.
CHƯƠNG 1.
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC LAO ĐỘNG
TRONG DOANH NGHIỆP


Mục đích, nhiệm vụ của TCLĐ
1.1.1 Khái niệm
1.1

Tổ chức lao động là tổ chức quá trình hoạt động của con người tác động lên đối
tượng lao động trong sự kết hợp 3 yếu tố của quá trình lao động và mối quan hệ
giữa những người lao động /tập thể người lao động với nhau trong quá trình lao
động nhằm đạt được mục tiêu.
Tổ chức lao động công cụ khơng tách rời của q trình sản xuất, phải căn cứ vào
mục đích của q trình sản xuất và hướng đến thực hiện mục đích của q trình sản
xuất nói chung và q trình lao động nói riêng.
Với các yếu tố của q trình sản xuất gồm có: Lao động, đối tượng lao động và
cơng cụ lao động đã có. Yếu tố quyết định năng suất , chất lượng và hiệu quả của
quá trình sản xuất là tổ chức lao động
1.1.2 Mục đích và nhiệm vụ của TCLĐ


Mục đích

5


Mục đích của tổ chức lao động là nhằm đạt kết quả lao động cao, đồng thời đảm
bảo sức khỏe, an toàn cho người lao động và phát triển toàn diện người lao động.
Nâng cao trình độ tổ chức góp phần củng cố các mối quan hệ xã hội giữa người lao
động với nhau và với người sử dụng lao động, đảm bảo việc duy trì và thúc đẩy
quan hệ lao động lành mạnh, từ đó thúc đẩy sự đồng lòng hợp sức giữa các thành
viên trong tổ chức nhằm tạo ra các nhóm lao động làm việc có hiệu quả cao và đảm
bảo các yêu cầu về trách nhiệm xã hội.
Mục đích đó xuất phát từ sự đánh giá cao vai trị của con người trong q trình tái

sản xuất xã hội. Trong q trình đó, con người chính là lực lượng sản xuất chủ yếu,
là người sang tạo nên những thành quả kinh tế - kỹ thuật của xã hội và sử dụng
những thành quả đó. Người lao động là trung tâm và cũng chính là mục đích của
nền snar xuất xã hội hiện đại. Do đó, mọi biện pháp cải tiến tổ chức lao động đều
phải hướng vào việc tạo điều kiện cho người lao động tiến hành các nhiệm vụ sản
xuất kinh doanh đạt hiệu quả hơn, khuyến khích và thu hút họ tự giác tham gia vào
quá trình lao động và làm cho bản thân người lao động ngày càng được hoàn thiện.


Nhiệm vụ
Tổ chức lao động phải thực hiện những nhiệm vụ sau:


Nhiệm vụ kinh tế

Tổ chức lao động phải đảm bảo kết hợp yếu tố kỹ thuật công nghệ với con người
trong quá trình sản xuất để khai thác, phát huy các tiềm năng của lao động và các
yếu tố nguồn lực khác nhằm không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu
quả của sản xuất tạo tiền đề để người lao động sản xuất mở rộng sức lao động, phát
triển toàn diện.


Nhiệm vụ tâm – sinh lý

Tổ chức lao động phải tạo ra những điều kiện lao động thuận lợi để tái sản xuất sức
lao động, làm cho sức lao động hoạt động được bình thường, duy trì sức khỏe và
năng lực làm việc của người lao động.


Nhiệm vụ xã hội


Tổ chức lao động phải đảm bảo những điều kiện thường xun nhằm nâng cao
trình độ văn hóa – kỹ thuật của người lao động, và hướng tới phát triển toàn diện
6


cá nhân người lao động thông qua tăng cường mức độ hấp dẫn của lao động và
biến lao động thành nhu cầu thiết yếu của cuộc sống.
1.2

Các nguyên tắc của TCLĐ

Xuất phát từ bản chất, mục đích và vai trị của tổ chức lao động, khi thực hiện tổ
chức lao động phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
1.2.1. Nguyên tắc khoa học
Đây là nguyên tắc đòi hỏi các biện pháp tổ chức lao động phải được thiết kế và áp
dụng trên cơ sở vận dụng các kiến thức, nguyên lý khoa học, đáp ứng được các yêu
cầu của cácquy luật kinh tế thị trường, các nguyên lý của quản trị nói chung, quản
trị nhân lực nói riêng và các mơn khoa học có liên quan khác cũng như quan điểm,
đường lối và các quy định pháp luật đối với người lao động của Đảng và Nhà
nước, qua đó khai thác tối đa các nguồn tiềm năng của người lao động, nguồn lực
lao động thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của quốc gia, tổ chức và doanh
nghiệp, thỏa mãn ngày cảng cao nhụ cầu phát triển tự do, toàn diện của người lao
động.
1.2.2. Nguyên tắc tác động tương hỗ
Khi nghiên cứu và thiết kế tổ chức lao động, các vẫn đề phải được xem xét trong
mối quan hệ tác động tương hỗ, hữu cơ qua lại lẫn nhau, quan hệ giữa các khâu
công việc, nhiệm vụ trong một bộ phận, quan hệ giữa các bộ phận với nhau và với
tổng thể toàn tổ chức/doanh nghiệp; phải nghiên cứu nhiều mặt cả kinh tế lẫn xã
hội. cái chung với cái riêng của cá nhân, từ đó tạo nên sức mạnh tổng hợp của mọi

bộ phận và toàn bộ tổ chức/doanh nghiệp.
1.2.3. Nguyên tắc đồng bộ
Nguyên tắc này đòi hỏi khi thực hiện các biện pháp tổ chức lao động phải giải
quyết, sự phối hợp đồng bộ cácvấn đề liên quan bao gồm các công việc, các nhiệm
vụ. các bộ phận, các cấp quản trị có liên quan vì lao động ở mỗi khâu, mỗi công
việc, mỗi nhiệm vụ có mối liên hệ mật thiết đến các cơng việc/nhiệm vụ, các khâu
cúa q trình sán xuất, địi hỏi phái có sự đồng bộ về tổ chức, vận hành, phải phối
hợp giữa các cá nhân, bộ phận và các cấp quản lý mới đảm bảo quá trình sản xuất
diễn ra bình thường, khơng bị ách tắc.
7


1.2.4. Nguyên tắc kế hoạch
Nguyên tắc này thể hiện trên hai mặt:
Một là: Các biện pháp tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa chặt chẽ, trên cơ
sở những phương pháp khoa học, từ việc xác định mục tiêu của tổ chức lao động
khoa học đến việc tổ chức điều hành, giám sát việc xây dựng và thực hiện các biện
pháp tổ chức lao động. Tổ chức lao động phải được kế hoạch hóa nghiêm túc theo
các yêu cầu của công tác kế hoạch.
Hai là: Tổ chức lao động khoa học phải gắn với mục tiêu và yêu cầu của kế hoạch
của tổ chức/doanh nghiệp, tổ chức lao động là một nội dung, một bộ phận trong kế
hoạch hoạt động của tổ chức/doanh nghiệp nên nó phải đảm bảo thực hiện được kế
hoạch hoạt động đã đặt ra với việc khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực, vật lực
hiện có, và sự phối hợp đồng bộ, nhịp nhàng với các kế hoạch khác.
1.2.5. Nguyên tắc huy động tối đa sự tự giác, tính sảng tạo của người lao động
trong xây dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động
Nguyên tắc này dựa trên cơ sở người lao động là người hiểu rõ công việc, nhiệm
vụ và họ cũng là người trực tiếp thực hiện các công việc, nhiệm vụ. Do đó việc
khuyến khích người lao động tham gia vào quá trình xây đựng và thực hiện các
biện pháp tổ chức lao động vừa đảm bảo phát huy được sự sáng tạo của người lao

động vừa đảm bảo tính khả thi cao và tạo tâm lý tích cực cho họ trong thực thi
công việc, nhiệm vụ qua đó thúc đẩy năng suất và hiệu quả cơng việc.

1.2.6. Nguyên tắc tiết kiệm, đảm bảo thực hiện các quy định của pháp luật đối với
người lao động
Nguyên tắc này dựa trên và đòi hỏi phải thực hiện trên thực tế đó là nguồn nhân
lực là nguồn lực quý hiểm, phải sử dụng tiết kiệm và hiệu quả, đồng thời đây là
nguồn lực đặc biệt cho nên tổ chức lao động phải đảm bảo các mục tiêu an toản, vệ
sinh lao động, đảm bảo công ăn việc làm, thực hiện trách nhiệm xã hội đây đủ với
người lao động, đảm bảo cho người lao động được phát triển tự do, toàn điện.

8


1.3 Hình thức, nội dung của TCLĐ
1.3.1. Các loại hình TCLĐ
1.3.1.1. Tổ chức lao động theo Taylor F.W
Tổ chức lao động khoa học dựa vào nguyên tắc quản trị khoa học:
a, Chun mơn hóa, tức là mỗi người ln chỉ thực hiện một cơng việc
b, Sự phân loại q trình sản xuất thành các nhiệm vụ, những động tác/thao tác
đơn giản, dễ thực hiện.
c, Cá nhân hóa: Mỗi vị trí công tác được tổ chức sao cho đối tượng đọc lập, ít quan
hệ với những chỗ làm việc khác để tang nhịp độ sản xuất, vì bị lệ thuộc trong q
trình sản xuất thì người lao động khó tự mình đọc lập hành động để nâng cao năng
xuất.
d, Định mức thời gian bắt buộc để hoàn thành một nhiệm vụ công việc: Điều
không bắt buộc người lao động phải rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp đáp ứng được
yêu cầu chủ doanh nghiệp mới tồn tại trong điều kiện chủ yếu sản xuất.
e, Tách bạch việc thực hiện với việc kiểm tra: Tức là người thực hiện nhiệm vụ,
công việc trong quá trình sản xuất/lao động và người kiểm tra giám sát họ là những

người khác nhau. Đảm bảo tính khách quan trong đánh giá hồn thành cơng việc…
điều này là đòi hỏi người lao động phải phấn đấu tốt để hoàn thành nhiệm vụ.
f, Tách biệt giữa thiết kế, phối hợp và thực hiện: Tức là tách bạch giữa người quản
lý (làm nhiệm vụ thiết kế phối hợp) với nhân viên thực hiện (tác nghiệp).
Nguyên tắc TCLĐ theo Taylor giúp người lao động tinh thông nghề nghiệp, cắt
giảm được những động tác thừa, nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành. Điều
hạn chế nguyên tắc tổ chức lao động theo Taylor là coi người lao động như cái đinh
vít của một cỗ máy, hoạt động như một rơ – bốt trong khi người lao động là con
người có đời sống tinh thần, có tâm tư nguyện vọng, tâm lý cần phải được quan
tâm, động viên và khích lệ, tạo động cơ trong lao động.
1.3.1.2 Tổ chức lao động của những người kế tục Taylor
Tiêu biểu trong số này là Gantt H.L, Gillberth, Bedaux, Maynard
9


a, Gantt và nguyên tắc chia nhỏ công việc
Gantt G.C là cộng sự của Taylor, theo đuổi lý tưởng là chia nhỏ nhiệm vụ thành
các cơng việc nhỏ đến mứccó thể giao cho bất kỳ người lao động nào có trình độ
trung bình, ơng hợp lý hóa lao động theo dây chuyền để khai thác tối đa sức lao
động. Nguyên tắc cảu Gantt G.C cho phép khai thác tối đa lao động của doanh
nghiệp, kể cả doanh nghiệp có những lao động ở trình độ thấp và được các doanh
nghiệp loại này ứng dụng thành công, ngay cả Henry Ford – ông chủ của ngành
công nghiệp ô tô hàng đầu của Hoa Kỳ đã sớm áp dụng nguyên tắc này thành cơng.
b, Gillberth và ngun tắc chuẩn hóa các dãy thao tác thực thi công việc
Gillberth nghiên cứu hoạt động của người lao động và nhân thấy tất cả các hoạt
động của người lao động có thể chia thành một số động tác cơ bản, từ đó phát hiện
ra những động tác thiếu và động tác thừa, từ đó Gillberth loại bỏ những động tác
thừa, chuẩn hóa các thao tác thành chuỗi trong quá trình hoạt động của người lao
động qua đó tiết kiệm thời gian, hao phí lao động và nâng cao năng suất, điều này
rất có ích trong rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp của người lao động, nhất là trong

các ngành công nghiệp hoạt động theo dây chuyền địi hỏi độ chính xác cao của
các bộ phận, mắt xích trong dây chuyền.
c, Bedaux và bấm giờ: bấm giờ để xác định thời gian chuẩn cho việc hoàn thành
một cơng việc, để từ đó xác đinh thưởng phạt nếu hồn thành cơng việc nhanh hay
chậm
Bấm giờ để xác định thời gian chuẩn cho việc hồn thành một cơng việc để từ đó
xác định hướng và thưởng phạt nếu hồn thành cơng việc nhanh hay chậm, Việc
xác định thời gian hồn thành cơng việc giúp định mức lao động hợp lí và thúc đẩy
sự phấn đấu, rèn luyện kỹ năng tay nghề của người lao động, rút ngắn thời gian
hồn thành cơng việc, nâng cao năng suất, hiệu quả cơng việc tuy vậy điều đó cũng
có thể gây căng thẳng về mặt tâm lý, đối với người lao động có thể dẫn tới sự
chống đối.
d, Maynard và bảng thời gian
Việc bấm giờ người lao động dẫn tới sự chống đối và Maynard xây dựng bảng thời
gian (Method time measurement) bảng này cho mỗi động tác cơ bản một thời gian
chuẩn để hồn thành từ đó cộng thời gian hồn thành các thao tác cho việc hoàn
10


thành cơng việc từ đó khơng cần phải có những người bấm giờ tại nơi làm việc dẫn
đến những ức chế tâm lý của người lao động.
Taylor và những người kế tục Taylor đã thúc đẩy phát triển sản xuất hàng loạt tạo
thuận lợi cho phát triển công nghiệp và tổ hợp cơng nghiệp lớn. Song nói chung nó
khó được người lao động tiếp nhận vì sự căng thẳng về mặt tâm lý, tính đơn điệu,
người lao động kém hứng thú vì hạn chế sự sáng tạo trong lao động, sự căng thẳng,
nhịp độ làm việc cao cũng dẫn đến tai nạn lao động và gia tăng sự vắng mặt, mâu
thuẫn nội bộ tăng dẫn đến năng suất lao động, chất lượng sản phẩm không được
như mong muốn của Taylor và những cộng sự, tổ chức lao động theo Taylor và
cộng sự như đã nói ở trên đã coi người lao động như một đinh vít trong cỗ máy,
một rơ-bốt vô tri vô giác, họ quên đi hiệu quả hoạt động, phụ thuộc vào yếu tố con

người trong hoạt động sản xuất.
Cùng với sự phát triển của công nghệ, con người và quản lý đã xuất hiện các hình
thức lao động mới trong đó đáng kể là trường phái lao động con người mà tiêu biểu
là Elton Mayo và F Hezberg và trong các nhà nghiên cứu sau này đã phát triển các
hình thức tổ chức lao động như đổi chỗ việc làm và mở rộng nhiệm vụ, làm phong
phú nhiệm vụ, tổ chức nhóm bán tự quản và tổ chức hướng vào các nhóm.
1.3.1.3. Những hình thức mới của TCLĐ
Theo D. Larue, A.Caillat (1990) các hình thức mới của TCLĐ gồm:
a, Đổi chỗ làm việc và mở rộng nhiệm vụ
Đổi chỗ làm việc mục đích là tránh sự nhàm chán và căng thẳng, đơn điệu, đồng
thời tạo điều kiện để nhân viên hiểu rõ, đầy đủ hơn nhiệm vụ liên quan đến nhóm
làm việc để phối hợp tốt hơn trong cơng việc, nâng cao trình độ nghề nghiệp, đồng
thời qua đó cũng phát hiện được khả năng, tố chất của một người phù hợp với cơng
việc, qua đó phát triển nghề nghiệp.
Mở rộng nhiệm vụ là việc đưa thêm các cơng việc có liên quan đến cơng việc mà
nhân viên đang làm, để chu kỳ hoạt động của nhân viên được kéo dài, tránh sự
căng thẳng, mệt mỏi do cơng việc, nhiệm vụ được triển khai có chu kỳ ngắn.
b, Làm phong phú nhiệm vụ

11


Làm phong phú nhiệm vụ là hình thức đưa vào những công việc hấp dẫn hơn, lành
nghề hơn, nâng cao trách nhiệm nhân viên với việc tạo động lực làm việc cho họ,
ví dụ thay vì chủ hay áp đặt thì nhà quản trị có thể giao cho nhân viên tự xây dựng
kế hoạch, tổ chức triển khai, tự đánh giá kết quả.
c, Nhóm bán tự quản
Là hình thức tổ chức lao động theo đó việc mở rộng nhiệm vụ, làm phong phú
nhiệm vụ khơng chỉ bó hẹp cho một cá nhân ngươi lao động mà triển khai trong
đơn vị của một doanh nghiệp. Trong nhóm tự bảo quản, lãnh đạo doanh nghiệp

giao việc thự hiện toàn bộ nhiệm vụ cho nhóm người lao động (trong bộ phận) để
họ tự tổ chức các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra theo sự phân cấp, ví
dụ sau khi xác định mục tiêu cho phòng kinh doanh, giám đốc doanh nghiệp giao
quyền tự chủ theo phân cấp quản lý để phòng kinh doanh tự tổ chức hoạt động
nhằm đạt được mục tiêu đã giao. Phòng kinh doanh lại đặt mục tiêu và giao nhiệm
vụ cho các nhóm trong phịng thực hiện, các nhóm tự tổ chức hành động và kiểm
tra giám sát các hành động của mình.
Tổ chức hoạt động nhóm tự quản bao gồm các giai đoạn:
- Tập hợp các thành viên để tạo lập nhóm
+ Với nhóm chính thức: Nhóm được thành lập theo quyết định của lãnh đạo cấp
trên;
+ Với nhóm phi chính thức: Nhóm được thành lập theo nhu cầu các thành viên
nhóm.
- Xác định mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của nhóm
+ Xác định mục tiêu của nhóm
Nhóm chính thức: Mục tiêu của nhóm gồm mục tiêu chung và mục tiêu riêng. Mục
tiêu chung do cấp trên xác định khi thành lập nhóm và mục tiêu riêng của nhóm do
các thành viên nhóm thỏa thuận, song không được mâu thuẫn với mục tiêu chung
của lãnh đạo đã xây dựng.
Nhóm phi chính thức: Mục tiêu hoạt động nhóm do các thành viên nhóm thỏa
thuận.
12


+ Xác định nguyên tắc làm việc của nhóm
Nguyên tắc chung hoạt động của nhóm:
Hoạt động của nhóm phải phát huy được tính sáng tạo, trách nhiệm của thành
viên; tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tính dân chủ, phân quyền mạnh mẽ, quản trị
nhóm theo mục tiêu.
Đảm bảo sự phối hợp, hợp tác giữa các thành viên, bộ phận của nhóm khoa học,

nhịp nhàng, đồng bộ.
Nguyên tắc riêng của nhóm do các thành viên nhóm tự thỏa thuận.
- Phân cơng cơng việc: Trong nhóm phải đảm bảo cân đối cơng việc các thành
viên; phân công công việc phải phù hợp với trình độ chun mơn, nghiệp vụ của
thành viên, khả năng hồn thành cơng cơng việc của nhóm.
- Xác định tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành cơng việc: Nhóm phải xây dựng
các tiêu chí kết quả, hiệu quả hoạt động, mức độ thành thạo chuyên môn, nghiệp
vụ của cá nhân, tinh thần, thái độ trong hợp tác, kỷ luật lao động.
Mơ hình bán tự quản có ưu điểm là cơng việc được chia sẻ, cơng việc có ý nghĩa,
trách nhiệm cao hơn và hứng thú hơn khi họ được quyền tự chủ, tự do hành động,
trách nhiệm cao hơn trước trên – song cấp trên phải kiểm soát việc thực hiện mục
tiêu qua tiến độ và tạo điều kiện các nguồn lực cho nhóm hoạt động, khơng hoặc
rất hạn chế can thiệp trực tiếp vào hoạt động tác nghiệp.
Tổ chức lao động theo nhóm tự quản là thành tựu các lý luận và thực tiễn hoạt
động quản trị tổ chức, được phát triển mạnh mẽ từ những năm 80 của thế kỷ XX
đến nay. Việc tổ chức lao động theo nhóm rất phù hợp với kinh tế thị trường địi
hỏi sự dân chủ hóa cao, khai thác tối đa những tiềm năng, thế mạnh của người lao
động, tạo động lực mạnh mẽ cho người lao động và phù hợp với bối cảnh công
nghệ cao và kinh tế chuyển dần sang kinh tế tri thức.
1.3.2. Những nội dung cơ bản của TCLĐ
1.3.2.1. Phân công và hợp tác lao động
Phân công và hợp tác lao động là nội dung quan trọng của tổ chức lao động, qua
phân công lao dộng các cơ cấu về lao động trong tổ chức, doanh nghiệp được hình
13


thành, tạo ra bộ máy với các bộ phận cùng với các chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ
phận đảm bảo thực hiện mục tiêu của tổ chức, doanh nghiệp.
Phân công lao động là sự chia nhỏ các công việc giao để giao cho từng người hay
khoán người lao động thực hiện phù hợp với khả năng của họ (kiến thức, kĩ năng,

phẩm chất nghề nghiệp)


Các hình thức phân cơng lao động

-

Phân cơng lao động theo chức năng: là hình thức phân cơng lao động theo
nhóm các cơng việc, nhiệm vụ nhằm hồn thành một chức năng nhất định (ví dụ
như sản xuất, thương mại, tài chính, nhân lực…).
Phân cơng công việc theo công nghệ: là phân công lao động theo các loại cơng
việc có tính chất, quy trình cơng nghệ thực hiện chúng (ví dụ: cơng nghệ cao,
cơng nghệ sản xuất, kinh doanh, marketing, bán hàng…).
Phân công lao động theo mức độ phức tạp cảu công việc: là phân cơng lao động
theo tính chất phức tạp của cơng việc (loa động quản lý, thực hành, công nghệ
cao, công nghệ đơn giản…).

-

-

Hiệp tác lao động là sự liên kết, phối hợp, tương tác lẫn nhau giữa các cá nhân,
bộ phận của tổ chức, doanh nghiệp trong quá trình hoạt động nhằm hướng đến
thực hiện mục tiêu chung của tổ chức, doanh nghiệp và mục tiêu riêng của mỗi
cá nhân, bộ phận được ấn định bởi chức năng, nhiệm vụ được tổ chức giao
phó.


Các hình thức hiệp tác lao động


-

Hợp tác lao động về mặt khơng gian: là hình thức hợp tác giữa các nhóm/bộ
phận chun mơn hóa trong một tổ chức/doanh nghiệp.
Hợp tác về mặt thời gian: là tổ chức cho các nhân viên làm việc từng ngày, tận
dụng năng lực của thiết bị và điều kiện thể lực tâm lý người lao động.

-

1.3.2.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc

14


a, Khái niệm
Tổ chức phục vụ nơi làm việc là cung cấp cho nơi làm việc các nhu cầu cần
thiết để quá trình lao động diễn ra tại nơi làm việc được bình thường, liên tục
và hiệu quả.
Các nhu cầu cần thiết cho quá trình lao động là các nhu cầu đầu vào của quá
trình lao động như nguyên vật liệu, hàng hóa, năng lượng, các dịch vụ khác để
đảm bảo cho quá trình lao động diễn ra bình thường, liên tục và theo kế hoạch
đã định.
Để đảm phục vụ cho nơi làm việc đồng bộ, hiệu quả thì tổ chức phục vụ nơi
làm việc phải thực hiện các nguyên tắc:
(i)

Phục vụ theo yêu cầu của từng chức năng (sản xuất, thương mại, tài chính,
nhân sự…..)

(ii)


Phục vụ phải theo kế hoạch đảm bảo nhịp nhàng, ăn khớp với yêu cầu kế
hoạch hành động của nơi làm việc;

(iii)

Phải có dự trữ đề dự phòng để tránh gián đoạn do thiếu nguồn cung cấp;

(iv)

Phục vụ phải đảm bảo tính đồng bộ trong cung ứng các yếu tố đầu vào đáp ứng
nhu cầu hoạt động của mỗi nơi làm việc và trong toàn đơn vị, đó là do hoạt
động của các cá nhân, bộ phận có mối liên quan với nhau, địi hỏi sự phối hợp
chặt chẽ:

(v)

Phục vụ phải đảm bảo chất lượng, độ tin cậy cao để hoạt động được diễn ra
liên tục, chất lượng đầu ra đảm bảo;

(vi)

Phục vụ phải đảm bảo tính linh hoạt, hiệu quả, chính là việc cung cấp các yếu
tố đầu vào để phục vụ quá trình lao động phải đảm bảo dễ thay thế, khắc phục
sự cố dẫn đến ngưng trệ quá trình lao động, đồng thời phải tiết kiệm chi phí.
15


Nơi làm việc là phần diện tích và khơng gian được trang bị các phương tiện kỹ
thuật cần thiết để hồn thành nhiệm vụ, cơng việc đã xác định.

Trình độ tổ chức, phục vụ nơi làm việc ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, sự hứng
thú và năng suất lao động của người lao động.
b, Nhiệm vụ tổ chức và phục vụ nơi làm việc
Tạo điều kiện vật chất, kỹ thuật cần thiết để tiến hành các hoạt động của người
lao động với năng suất cao, đảm bảo cho hoạt động được liên tục và nhịp
nhàng.
Tạo những điều kiện thuận lợi nhất về mơi trường, vệ sinh an tồn lao động, tạo
hứng thú cho những người lao động làm việc.
Cho phép áp dụng các phương pháp và thao tác lao động tiên tiến.

c, Tổ chức nơi làm việc(chuyển lên trên phục vụ nơi làm ciệc)
Thiết kế nơi làm việc, trang bị nơi làm việc, bố trí sắp xếp nơi làm việc theo
một trật tự nhất định.
Thiết kế nơi làm việc là xây dựng các thiết kế mẫu cho các nơi làm việc tương
ứng với các loại hình cơng việc, nhiệm vụ, nhằm đảm bảo tính khoa học và hiệu
quả đối với hoạt động của người lao động.
Trang bị nơi làm việc là trang bị, lắp đặt đầy đủ các loại thiết bị, máy móc,
phương tiện cần thiết theo yêu cầu của hoạt động để thực hiện các nhiệm
vụ/công việc của người lao động tương ứng với chức năng, nhiệm vụ mà họ
đảm nhận. Thiết bị phục vụ cho nơi làm việc gồm thiết bị chính và thiết bị phụ.
Bố trí nơi làm việc là sắp xếp một cách hợp lý, có trật tự các phương tiện, thiết
bị, máy móc trong khơng gian nơi làm việc.

CHƯƠNG 2.
16


THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LAO ĐỘNG TẠI
CỬA HÀNG BÁNH MÌ THIÊN SỨ
2.1. Giới thiệu cửa hàng bánh mì Thiên Sứ

2.1.1. Giới thiệu chung (tên cửa hàng/ địa chỉ/ năm hoạt động)
- Tên cửa hàng: Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ
- Địa chỉ: Số 23, Cửa Nam, Hoàn Kiếm, Hà Nội
- Năm hoạt động: 2017 do chị Nguyễn Thị Hồng là chủ cửa hàng
2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển
- Tháng 2 năm 2017, chị Nguyễn Thị Hồng quyết định mở cửa hàng bánh mì Thiên
Sứ. Giải thích về cái tên này, chị Hồng cho biết: “Thiên Sứ có nghĩa là Thiên thần.
Chị đam mê với làm bánh đã lâu.Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ có sứ mệnh tạo ra
“thiên đường bánh mì”.Khách hàng đến đây sẽ được phục vụ như những thượng
đế. Chị luôn mong muốn và hy vọng trong tương lai, cửa hàng sẽ là điểm dừng
chân mỗi khi mọi người có nhu cầu trải nghiệm về bánh mì.”
- Nằm trên phố Cửa Nam, sau 3 năm hoạt động, cửa hàng bánh mì Thiên Sứ đã trở
thành cái tên “hot” trong làng bánh mì. Và đến tận bây giờ vẫn là địa chỉ quen
thuộc cho các bạn trẻ u thích các loại bánh mì.Chiều nào, qn cũng đơng nghịt
khách.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức
Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ có cơ cấu tổ chức theo mơ hình chức năng. Chủ cửa
hàng là chị Hồng, là người nắm quyền quyết định mọi hoạt động quan trọng của
cửa hàng. Trong ban điều hành, ngoài chủ cửa hàng – người chịu trách nhiệm cao
nhất, cịn có quản lý cửa hàng (cửa hàng trưởng) – là người trực tiếp điều hành các
hoạt động hàng ngày của cửa hàng. Cơ cấu theo mơ hình trực tuyến, chức năng
giúp cho chủ cửa hàng vừa có thể bao qt được tồn bộ tình hình hoạt động sản
xuất kinh doanh của cửa hàng và tạo mối liên kết chặt chẽ giữa các tổ/ bộ phận
giúp nâng cao hiệu quả làm việc.

17


2.1.4. Đặc điểm lao động tại cửa hàng
Quy mô lao động hiện nay: 16 lao động

Cơ cấu lao động
Cơ cấu lao động theo giới tính





Bảng 2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính tại cửa hàng bánh mì Thiên Sứ
STT

Chức danh

Bộ phận

Số lượng

Giới tính
Nam

Nữ

1

Quản lý cửa hàng

Quản lý

2

0


2

2

Nhân viên bán hàng

Bán hàng

3

0

3

3

Nhân viên thu ngân

Bán hàng

3

0

3

4

Nhân viên sản xuất


Sản xuất

4

2

2

5

Nhân viên vận chuyển

Bán hàng

2

2

0

6

Nhân viên bảo vệ

Bảo vệ

2

2


0

16

6

10

Tổng cộng

18


Từ bảng số liệu trên ta thấy cửa hàng kinh doanh với quy mô nhỏ (16 lao động).
Hiện nay cơ cấu lao động tại cửa hàng bánh mì TS là: nam (37,5%) và nữ (62,5%)

Qua tìm hiểu, cửa hàng có chính sách tuyển dụng và đãi ngộ rất rõ ràng, không
phân biệt nam nữ nên tỷ lệ nam nữ tại cửa hàng có xu hướng duy trì khá ổn định.


Cơ cấu lao động theo chức vụ, cấp bậc

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cửa hàng đã
tiến hành tuyển dụng thêm số lượng lớn lao động phổ thông nhằm phục vụ cho nhu
cầu tăng cao.
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo cấp bậc, chức vụ tại cửa hàng
ST
T


Bộ phận

Số lượng

Tỷ trọng (%)

1

Quản lý

2

0.125

2

Bán hàng

8

0.5

3

Sản xuất

4

0.25


4

Bảo vệ

2

0.125

Tổng cộng

16

1

Trong cơ cấu lao động theo cấp bậc/chức vụ tại Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ, chiếm
tỷ trọng lớn nhất là đối tượng nhân viên bán hàng (bao gồm nhân viên tư vấn bán
hàng , nhân viên thu ngân và nhân viên vận chuyển), với số lượng là 8/16 lao động,
chiếm tỷ trọng 50%.
Chiếm tỷ trọng lớn thứ 2 trong cơ cấu lao động theo cấp bậc là lao động sản xuất
(25%); tiếp đến là lao động bảo vệ (12,5%).

19


Cửa hàng với bộ máy quản lý khá tinh gọn và hiệu quả, với 1 chủ cửa hàng và 1
cửa hàng trưởng trực tiếp quản lý cửa hàng tỷ trọng 12,5%.

2.1.5. Kết quả hoạt động kinh doanh
Bảng 2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Cửa hàng bánh mì Thiên Sứ từ năm 2017 – 2019

(Đơn vị: triệu đồng)
STT

Chỉ tiêu

Năm 2017
Số
lượng

Tỷ
trọng
(%)

Năm 2018

Năm 2019

Số lượng Tỷ
trọng
(%)

Số lượng Tỷ
trọng
(%)

1

Tổng doanh thu

894,496


100

902,143

100

950,638

100

2

Tổng lợi nhuận

116,285

13,01

127,914

14,18

128,336

13,49

87,772

9,81


94,516

10,47

100,213

10,54

778,211

86,99

780,351

85,82

796,516

86,51

trước thuế
3

Tổng lợi nhuận
sau thuế

4

Tổng chi phí


(Nguồn: Báo cáo tài chính của cửa hàng)

Cùng với chiến lược mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh thu và lợi nhuận của Cửa
hàng bánh mì Thiên Sứ tăng dần qua các năm. Cụ thể, năm 2019, doanh thu tăng
hơn 56 triệu đồng, tương ứng khoảng 6,27% so với năm 2017. Để đạt được sự tăng
trưởng bền vững đó, là sự nỗ lực khơng ngừng nghỉ của bản thân mỗi nhân viên tại
cửa hàng, là sự cố gắng của ban điều hành dẫn dắt cửa hàng ngày càng phát triển đi
lên.
20


2.2. Hoạt động tổ chức lao động tại Cửa hàng bánh mì TS
2.2.1. Các nguyên tắc và hình thức TCLĐ
a, Về nguyên tắc


Nguyên tắc khoa học

Các biện pháp tổ chức lao động tại cửa hàng được áp dụng dựa trên cơ sở vận dụng
các ngun lí của quản trị nói chung và quản trị nhân lực nói riêng.
Một trong các ngun tắc của quản trị nói chung là ln xuất phát từ khách hàng.
Đây là căn cứ để hình thành chiến lược Marketing của cửa hàng, bao gồm ba nội
dung: sản phẩm (product), giá cả (price), và chiêu thị (promotion).
-

Chiến lược đổi mới sản phẩm

Bánh mì bơ tỏi dạng ổ mặn
-


Bánh mì bơ tỏi sốt phơmai

Chiến lược định giá theo khuyến mãi: để kích thích lượng khách hàng mua
bánh, cửa hàng đã áp dụng nhiều chính sách khuyến mãi như giảm giá, tặng
voucher, coupon,… để định giá sản phẩm.
Ví dụ, khi mua bánh sau 20h, khách hàng sẽ được discount 10% tổng hóa đơn.

Bằng việc áp dụng chiến lược Marketing trên cả 3 phương diện, cửa hàng đã thu về
cho mình được lượng khách hàng ổn định.
Bên cạnh việc vận dụng các ngun lí quản trị học nói chung, cơng tác tổ chức lao
động tại cửa hàng bánh mì Thiên Sứ chủ yếu dựa trên các kiến thức, nguyên tắc về
quản trị nhân lực. Để mỗi nhân viên có được hiệu quả tối đa khi làm việc, quản lý
cửa hàng đã dành nhiều thời gian để tìm hiểu xem nhân viên của mình đã học
21


được những gì, q trình tích lũy kinh nghiệm của họ ra sao và sở trường của họ là
gì. Qua đó nắm được năng lực thật sự của từng người để có kế hoạch giao việc,
phân cơng lao động phù hợp.
Ví dụ, việc bố trí lao động theo 3 ca làm việc trong ngày không chỉ dựa trên tâm
tư, nguyện vọng của từng cá nhân mong muốn được làm việc ở ca nào mà còn dựa
trên sự khoa học trong giờ giấc, đảm bảo nhân viên làm việc trong thời gian ngắn
nhưng vẫn có hiệu quả cao, đồng thời cũng giảm thiểu sự nhàm chán trong công
việc.


Nguyên tắc tương hỗ

Khi nghiên cứu và thiết kế tổ chức lao động, các vấn đề được xem xét trong các

mối quan hệ tác động. Từ đó tạo nên một khối thống nhất trong toàn thể cửa hàng,
tạo nên sức mạnh tổng hợp của mọi bộ phận và toàn cửa hàng
Quản lý và nhân viên trong cửa hàng đều có sự hỗ trợ qua lại với nhau. Quản lý là
người định hướng và tìm cách để nhân viên chủ động hơn, làm việc hiệu quả hơn,
có tiến bộ hơn trong q trình làm việc. Ngược lại, quá trình làm việc của nhân
viên là cơ sở để quản lý đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của cửa hàng.
Nhân viên các bộ phận có quan hệ giữa các khâu công việc liên quan đến nhau và
nhân viên ở từng bộ phân cũng tương hỗ qua lại. Cụ thể, các công việc của nhân
viên bộ phận sản xuất sẽ là “khâu trước” quá trình làm việc của nhân viên bán
hàng. Việc sản xuất phải được tiến hành trước khi hoạt động bán hàng diễn ra và
đảm bảo cung cấp đủ số lượng sản phẩm bán tại mọi thời điểm trong ngày. Bên
cạnh đó, cơng việc của nhân viên bán hàng cũng tác động trở lại công việc của
nhân viên sản xuất, bằng việc nhân viên bán hàng sẽ trực tiếp báo cho bộ phận sản
xuất là sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu dựa theo yêu cấu của khách hàng.


Nguyên tắc đồng bộ

Các nhân viên ở mỗi bộ phận đều có nhiệm vụ cơng việc nhất định. Ví dụ cơng
việc chính của nhân viên bán hàng sẽ là lấy bánh theo yêu cầu của khách, tư vấn
bánh nếu khách hàng cần điều đó, dọn dẹp vệ sinh chung cửa hàng. Còn nhân viên
sản xuất thì sản xuất bánh mì. Tất cả các quá trình đó phải diễn ra một cách đồng
bộ, có sự phối hợp giữa các nhân viên, bộ phận để đảm bảo rằng q trình làm việc
diễn ra bình thường, khơng bị gián đoạn.
22




Huy động tối đa sự tự giác, tính sáng tạo của NLĐ


Nhân viên trong các bộ phận luôn được nhắc nhở rằng chủ động, linh hoạt trong
mọi tình huống làm việc.
Ngoài ra, vào sáng thứ hai mỗi tuần, tại cửa hàng sẽ diễn ra một cuộc họp giữa
quản lý và tất cả các nhân viên để đánh giá kết quả làm việc của tuần trước, đồng
thời đưa ra phương hướng cho tuần mới dựa trên sự đánh giá, tổng kết của quản lý
cửa hàng và sự đóng góp ý kiến, ý tưởng của tất cả các nhân viên. Cuộc họp cũng
diễn ra các hình thức khen thưởng cho nhân viên xuất sắc nhất trong tuần trước.
Đây là biện pháp vừa khuyến khích người lao động tham gia vào q trình xây
dựng và thực hiện các biện pháp tổ chức lao động, vừa tạo tâm lý tích cực cho
nhân viên trong thực thi cơng việc, nhiệm vụ qua đó thúc đẩy năng suất và hiệu
quả cơng việc.
b, Về hình thức


Chun mơn hóa

Mỗi nhân viên trong cửa hàng ln được sắp xếp một nhiệm vụ nhất định nhằm
nâng cao năng suất làm việc. Ví dụ nhân viên bán hàng sẽ thực hiện cơng việc bán
bánh cho khách, nhân viên thu ngân thì lên hóa đơn bán hàng,....


Cá nhân hóa

Nhân viên trong cửa hàng của mỗi bộ phận sẽ có những vị trí làm việc độc lập. Ví
dụ nhân viên bảo vệ sẽ ở phía bên ngồi cửa hàng, nhân viên sản xuất sẽ ở khu vực
bên trong bếp, nhân viên thu ngân ở ngoài quầy ,… Tất cả mọi bộ phận độc lập, ít
quan hệ với những chỗ làm việc khác để tránh mất tập trung trong công việc và
tăng nhịp độ.



Tách bạch việc thực hiện với việc kiểm tra

Trong cửa hàng có quản lý và nhân viên từng bộ phận. Việc kiểm tra, giám sát
hoạt động sẽ do quản lý trưởng, còn việc thực hiện là do các nhân viên từng bộ
phận làm => đảm bảo tính khách quan trong cơng việc, đồng thời đòi hỏi nhân viên
phải thực hiện tốt nhiệm vụ mình được giao.


Đổi chỗ làm việc và mở rộng nhiệm vụ
23


Nhân viên các bộ phận có thể đổi chỗ làm việc qua lại với nhau tùy vào lịch đăng
ký làm. Nhân viên thu ngân có thể đổi qua nhân viên bán hàng và ngược lại,…
nhằm mục đích để các nhân viên trong cửa hàng hiểu rõ được các quy trình làm
việc từ đó phối hợp trong cơng việc tốt hơn. Hơn thế nữa cịn nhìn nhận xem tố
chất của nhân viên đó phù hợp với cơng việc nào hơn.Việc đổi chỗ làm cho nhân
viên cịn giúp thêm phần bố trí công việc thay thế những người vắng mặt hay bỏ đi.
Nhân viên bán hàng ngoài việc bán bánh cho khách còn làm các nhiệm vụ khác
như tư vấn bán bánh cho khách và dọn dẹp vệ sinh cửa hàng để chu kì làm việc
được kéo dài tránh việc căng thẳng mệt mỏi và nhàm chán trong công việc.
2.2.2

Công tác TCLĐ tại cửa hàng

1. Phân công lao động
Bảng 2.4. Phân công lao động tại cửa hàng bánh mì TS
STT


1

Chức danh

Quản lý cửa hàng

Phân công

Công việc

1 người/ca

Quản lý/ Giám sát hoạt động của
cửa hàng

- Lấy bánh theo yêu cầu của khách
- Tư vấn bán bánh nếu KH khơng
biết lấy bánh gì
2

Nhân viên bán hàng
ca sáng

1 người/ca

- Dọn dẹp vệ sinh cửa hàng

- Lấy bánh theo yêu cầu của khách
- Tư vấn bán bánh nếu KH khơng
biết lấy bánh gì

3

Nhân viên bán hàng
ca chiều

1 người/ca

- Dọn dẹp vệ sinh cửa hàng

24


- Lấy bánh theo yêu cầu của khách
- Tư vấn bán bánh nếu KH khơng
biết lấy bánh gì
4

5

6

7

8

9

10

11


12

Nhân viên bán hàng
ca tối

1 người/ca

Nhân viên thu ngân
ca sáng

- Tính tiền và thu tiền của khách
1 người/ca

Nhân viên thu ngân
ca chiều

Nhân viên thu ngân
ca tối

- Dọn dẹp vệ sinh cửa hàng

- Lên hóa đơn bán hàng

- Tính tiền và thu tiền của khách
1 người/ca

- Lên hóa đơn bán hàng
- Tính tiền và thu tiền của khách


1 người/ca

- Lên hóa đơn bán hàng
- Làm báo cáo doanh thu cả ngày

Nhân viên sản xuất
ca sáng

2-3 người/ca

Nhân viên sản xuất
ca chiều

1.2 người/ca

Nhân viên bảo vệ
ca sáng

Sản xuất bánh mì
Sản xuất bánh mì
- Dắt xe cho khách

1 người/ca

Nhân viên bảo vệ

- Bảo vệ an ninh, trật tự
- Dắt xe cho khách

ca chiều


1 người/ca

- Bảo vệ trật tự an ninh

Nhân viên vận chuyển

1 người/ca

- Ship bánh cho khách

25


×