Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ KHẢO SÁT ĐỘNG THÁI PROGESTERONE SỮA CỦA BÒ CHẬM ĐỘNG DỤC, GIEO NHIỀU LẦN KHÔNG ĐẬU ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG VÒNG PRID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.64 KB, 26 trang )

ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ KHẢO SÁT
ĐỘNG THÁI PROGESTERONE SỮA CỦA BỊ
CHẬM ĐỘNG DỤC, GIEO NHIỀU LẦN KHƠNG ĐẬU
ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ BẰNG VÒNG PRID
Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:

TS. Dương Nguyên Khang
TS. Chung Anh Dũng

Nguyễn Thanh Nhàn


• PHẦN I: MỞ ĐẦU
• PHẦN II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
• PHẦN III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
• PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


PHẦN I: MỞ ĐẦU


Đặt vấn đề
• Nước ta là một nước đang phát triển. Trong đó, ngành chăn ni
đóng vai trị quan trọng cho sự phát triển.
• Do đặc thù ngành chăn ni bị nói chung và bị sữa nói riêng là thời
gian lâu, giá trị kinh tế cao nên việc xác định đúng thời gian động
dục và kiểm sốt tình trạng chậm động dục và phối nhiều lần khơng
đậu có ý nghĩa rất quan trọng.


• Do đó, việc tìm hiểu hàm lượng progesterone trong máu hoặc sữa để
tìm sự biến đổi hàm lượng progesterone trong chu kì động dục cũng
như liệu pháp điều trị tình trạng phối nhiều lần khơng đậu thai hoặc
chậm động dục là rất cần thiết.


• Nhiều nghiên cứu và ứng dụng thường sử dụng kĩ thuật ELISA để
xác định hàm lượng progesterone trong máu hoặc sữa để tìm sự biến
đổi hàm lượng progesterone trong chu kì động dục và tình trạng
rối loạn động dục.
• Vì thế, được sự cho phép của khoa Chăn nuôi - Thú y Trường Đại
Học Nông Lâm TP.HCM và Bộ môn Sinh lí - Sinh hố; dưới sự
hướng dẫn của TS. Dương Nguyên Khang và TS. Chung Anh Dũng,
chúng tôi thực hiện đề tài : “ỨNG DỤNG KỸ THUẬT ELISA ĐỂ
KHẢO SÁT ĐỘNG THÁI PROGESTERONE SỮA CỦA BÒ
CHẬM ĐỘNG DỤC, GIEO NHIỀU LẦN KHƠNG ĐẬU ĐƯỢC
ĐIỀU TRỊ BẰNG VỊNG PRID”.


Mục đích và u cầu
• Đánh giá kĩ thuật ELISA có thể là phương tiện để chẩn đốn điều trị
tình trạng chậm động dục, phối nhiều lần không đậu thai qua kết
quả khảo sát động thái progesterone trên bò chậm động dục hoặc
phối nhiều lần không đậu trong thời gian điều trị bằng vịng PRID
và chích Lutalyse.


u cầu
• Lấy mẫu sữa của bị có tình trạng bất thường sinh sản như đẻ 3
tháng chưa thấy lên giống trở lại hoặc phối trên 3 lần không đậu thai

để kiểm tra hàm lượng progesterone sữa bằng kĩ thuật ELISA.
• Sử dụng liệu pháp đặt vịng PRID và chích Lutalyse để điều trị các
tình trạng trên.
• Khảo sát diễn biến động thái progesreone sữa bò trước và sau khi sử
dụng liệu pháp điều trị trên.


PHẦN II
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU


Thời gian, địa điểm và đối tượng
khảo sát
• Từ tháng 10/2006 đến tháng 12/2006.
• Xí nghiệp bị sữa cơng nghệ cao Delta thuộc Quận Hốc Mơn,
Thành Phố Hồ Chí Minh.
• Đề tài được tiến hành trên 14 bò sữa Holstein Friesian F1.
Đây là những bị có bất thường về sinh sản như đẻ 3 tháng
chưa thấy lên giống trở lại hoặc phối trên 3 lần không đậu
thai.


Nội dung khảo sát
• Khảo sát động thái progesterone sữa của bị chậm động dục hoặc
gieo nhiều lần khơng đậu vào các ngày 1, 5, 10 trước khi đặt vòng;
các ngày 15, 18, 21 trong khi đặt vòng và các ngày 29, 34, 39, 44,
50 sau khi rút vòng ra. Ngày đặt vòng là ngày thứ 12, ngày thứ 24
rút vòng.



Bố trí thí nghiệm
• 14 bị được chia thành hai nhóm: 6 bị phối nhiều lần khơng đậu và
8 bị chậm động dục. Đối với bị phối nhiều lần khơng đậu là những
bị được phối trên 3 lần nhưng khơng đậu thai, cịn nhóm chậm
động dục là những bị đẻ sau 90 ngày chưa lên giống trở lại.
• Thời gian bố trí thí nghiệm 50 ngày. Trong đó, 10 ngày đầu tiến
hành lấy 3 mẫu sữa vào các ngày thứ 1, 5 và 10 để khảo sát động
thái progesterone trước khi đặt vòng PRID. Vòng PRID được đặt
vào âm đạo vào ngày thứ 12. Mẫu sữa được tiến hành lấy vào các
ngày thứ 15, 18 và 21 để khảo sát động thái progesterone trong lúc
đặt vòng PRID. Ngày thứ 24 tiến hành rút vịng PRID và chích 1 ml
Lutalyse. Tiến hành lấy mẫu sữa vào các ngày thứ 29, 34, 39, 44 và
50 để khảo sát động thái progesterone sau khi rút vịng PRID và
chích Lutalyse.


Phương pháp tiến hành
• Đối với hai nhóm này thì sữa được lấy vào các
ngày thứ 1 (bất kì), 5, 10, 15, 18, 21, 29, 34, 39, 44
và 50. Vòng PRID được đặt vào ngày thứ 12, rút
vịng và chích Lutalyse vào ngày thứ 24.


Đặt vịng
PRID

1

5


10

12

15

18

Rút vịng PRID
và chích
Lutalyse

21

24

29

34

39

44

50

Sơ đồ 2.1 Bố trí lấy mẫu sữa, đặt, rút vịng PRID, chích
Lutalyse



Phương pháp xử lí số liệu
• Tất cả số liệu được thu thập và xử lí bằng phần mềm
Excel.


PHẦN III
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN


3.1 Hàm lượng progesterone sữa của bị
phối nhiều lần khơng đậu
Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Trước lúc đặt vòng PRID
Ngày
thứ

Lúc đặt vòng PRID

Sau khi đặt vòng PRID

1

5

10

15

18


21

29

34

39

44

50

1

1,03

1,00

0,80

1,00

3,80

0,20

0,00

2,20


2,00

3,10

0,18

2

0,61

0,40

0,90

1,37

5,20

2,74

0,00

3,40

4,40

4,60

0,00


3

0,80

0,90

0,67

2,60

4,80

0,00

0,30

1,95

3,40

4,60

0,00

4

0,50

0,34


0,80

1,00

1,40

2,30

0,00

0,40

0,70

1,00

0,12

5

0,10

0,56

0.81

1,50

5,19


0,08

0,90

3,57

3,46

4,15

0,00

6

0,50

0,80

0,90

4,20

3,12

0,94

0,00

0,20


0,92

0,95

0,40

X

0,59

0,67

0,81

1,95

3,92

1,04

0,20

1,95

2,48

3,07

0,20


SEM

0,14

0,12

0,04

0,56

0,66

0,54

0,16

0,64

0,67

0,76

0,09




3.2 Hàm lượng progesterone sữa của bò chậm
động dục



Hàm lượng progesterone (ng/ml)
Trước lúc đặt vòng PRID
Ngày


1

5

10

Lúc đặt vòng PRID
15

18

21

Sau khi đặt vòng PRID
29

34

39

44

50


Thấp
C

Hàm lượng progesterone sữa trước khi đặt vòng P

11

0,20

0,80

0,50

1,20

3,40

2,90

0,00

2,30

2,80

2,84

0,00


22

1,20

0,40

0,90

1,00

3,71

0,00

0,90

2,10

2,50

2,40

0,30

33

0,00

0,89


1,00

2,20

5,40

0,30

0,00

0,15

1,00

1,20

0,08

44

0,50

1,00

0,90

2,10

3,00


1,70

0,00

1,10

2,30

2,10

1,60

55

1,21

6,00

3,40

7,40

10,9

6,80

0,20

2,84


1,56

3,03

0,05

66

0,80

0,50

0,50

6,20

3,40

0,60

0,80

1,20

2,46

4,70

0,80


X

0,65

1,60

1,20

3,35

4,97

2,05

0,32

1,62

2,10

2,71

0,47

SEM

0,23

0,97


0,49

1,23

1,35

1,14

0,19

0,44

0,30

0,52

0,28

77

16,6

17,2

18,3

19,1

19,5


20,0

0,00

2,70

2,59

4,40

0,10

88

13,9

15,2

18,5

20,0

21,4

22,0

0,00

2,10


3,48

3,80

0,30

X

15,3

16,2

18,4

19,6

20,5

21,0

0,00

2,40

3,04

4,10

0,20



PHẦN IV
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ


4.1 Kết luận


Đối với 6 bị phối nhiều lần khơng đậu hàm lượng
progesterone sữa qua các thời điểm như sau:
+Trước khi đặt vòng PRID dao động từ 0,59 đến 0,81 ng/ml.
+ Sau khi đặt vòng PRID dao động từ 1,04 đến 3,92 ng/ml.
+ Sau khi rút vòng PRID dao động từ 0,20 đến 3,07 ng/ml.


Đối với 8 bị chậm động dục đã có 2 trường hợp xảy ra:
Trường hợp hàm lượng progesterone sữa cao trước khi đặt vịng
PRID có hàm lượng progesterone sữa qua các thời điểm như
sau:
+ Trước khi đặt vòng PRID dao động từ 15,3 đến 18,4 ng/ml.
+ Sau khi đặt vòng PRID dao động từ 19,6 đến 21,0 ng/ml.
+ Sau khi rút vòng PRID dao động từ 0,00 đến 4,10 ng/ml.
Trường hợp hàm lượng progesterone sữa thấp trước khi đặt vòng
PRID có hàm lượng progesterone trong sữa qua các thời điểm
như sau:
+ Trước khi đặt vòng PRID dao động từ 0,65 đến 1,60 ng/ml.
+ Sau khi đặt vòng PRID dao động từ 2,05 đến 4,97 ng/ml.
+ Sau khi rút vòng PRID dao động từ 0,32 đến 2,71 ng/ml.



Qua khảo sát động thái progesterone sữa của 2 nhóm bị trên chúng
tơi có thể kết luận rằng, kĩ thuật xét nghiệm miễn dịch huỳnh quang
ELISA để xác định hàm lượng progesterone sữa có độ chính xác cao
giúp tìm hiểu đầy đủ động thái progesterone của thú đồng thời còn
giúp chẩn đốn mang thai sớm, phối nhiều lần khơng đậu, buồng
trứng kém phát triển, u nang nỗn, tồn hồng thể v.v…từ đó đề ra
hướng điều trị chính xác nhằm hạn chế tình trạng kém sinh sản này.


Kết quả sử dụng vịng PRID và chích Lutalyse đã cho thấy sau khi
rút vịng thì đối với 2 trường hợp hầu hết bị động dục, sau đó hàm
lượng progesterone tăng lên và giảm xuống theo đúng chu kì động
dục bình thường. Tuy nhiên, có vài trường hợp sau khi động dục thì
hàm lượng progesterone tăng lên khơng đáng kể. Có thể nói, đặt
vịng PRID và chích Lutalyse đã có tác dụng điều chỉnh chu kì sinh
dục của bị trở về mức bình thường thơng qua khảo sát động thái
hàm lượng progesterone sữa bằng kĩ thuật xét nghiệm ELISA.


4.2. Đề nghị
• Nên ứng dụng kỹ thuật ELISA trong chẩn đoán và điều trị các
trường hợp trở ngại sinh sản nhằm nâng cao khả năng sinh sản của
bò sữa, giảm thiệt hại cho người chăn ni.
• Cần áp dụng biện pháp đặt vịng PRID và chích Lutalyse đối với hai
trường hợp chậm động dục và phối nhiều lần không đậu. Cần lặp lại
thí nghiệm với với số mẫu nhiều hơn.
• Khuyến cáo người chăn ni thực hiện quản lý sinh sản và có chế
độ ni dưỡng thích hợp trước và sau khi sinh cho bò sữa.



×