BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM T.P HỒ CHÍ MINH
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CHẾ PHẨM
NẤM MEN SỐNG BIOSAF TRONG THỨC
ĂN HEO NÁI NUÔI CON
GVHD: TS. Dương Duy Đồng
SVTH : Nguyễn Phương Minh
1
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Chương 1. MỞ ĐẦU
Chương 2. SƠ LƯỢC VỀ CHẾ PHẨM
BIOSAF
Chương 3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP TIẾN HÀNH
Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chương 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
2
CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
3
ĐẶT VẤN ĐỀ
• Nấm men sống đã được sử dụng bổ sung vào
thức ăn heo nái.
• Biosaf: chế phẩm nấm men sống, thử nghiệm bổ
sung vào thức ăn nuôi dưỡng heo nái, nâng cao
khả năng nuôi con của heo nái.
4
MỤC ĐÍCH
Đánh giá được tác động của chế phẩm nấm
men sống đến khả năng nuôi con, sức khỏe
heo nái và sức tăng trưởng của heo con.
6
YÊU CẦU
• Ảnh hưởng: sự thay đổi trọng lượng, sức
khỏe, lượng thức ăn ăn vào, thời gian lên
giống lại sau cai sữa của heo nái trong thời
gian ni con.
• Ảnh hưởng: tình trạng sức khỏe heo con,
trọng lượng, số heo con còn sống đến cai
sữa, tỷ lệ tiêu chảy trên heo con và hiệu quả
kinh tế.
6
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN
7
SƠ LƯỢC VỀ CHẾ PHẨM BIOSAF
- Biosaf: chất trợ sinh, thực phẩm bổ sung vi
sinh vật sống, cải thiện cân bằng hệ vi sinh vật
đường ruột theo hướng có lợi.
- Thành phần chính: nấm men sống
Saccharomyces cerevisiae (Biosaf Sc47).
8
- Biosaf: những hạt nhỏ, xốp mịn
- Nồng độ cao: 10 tỉ tế bào nấm men sống trên
1 g (CFU/g), khơng có chất mang
- Bền với nhiệt, tái hoạt hóa chậm: Biosaf ổn
định trong quá trình ép viên (> 850C) và mơi
trường bên ngồi
- Phổ tác dụng rộng đối với heo con và heo nái
9
- Tác dụng: cải thiện chất lượng sữa và sữa
đầu, heo con có hệ vi sinh đường ruột khỏe
mạnh, cai sữa dễ dàng và hiệu quả, giữ thể
trạng nái, giảm hao mịn trọng lượng.
Hình 2.2: Chế phẩm Biosaf Sc47
10
Cơ chế hoạt động của Biosaf Sc47
ở thú đơn vị
• Gắn kết mầm bệnh vào thành tế bào nấm
men
• Cạnh tranh sinh tồn với mầm bệnh
• Hạn chế mầm bệnh phát triển
• Kích thích miễn dịch
• Kích thích vi sinh vật có lợi phát triển
11
Chương 3. NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
Thời gian và địa điểm tiến hành
Đối tượng khảo sát
Phương pháp khảo sát
Các chỉ tiêu khảo sát
12
THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM THỰC
TẬP
Thời gian: Từ 16/03/2009 đến 01/06/2009
Địa điểm: Xí Nghiệp Chăn Ni heo Đồng
Hiệp, Phạm Văn Cội, Củ Chi, Tp. Hồ Chí
Minh.
13
PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH
THÍ NGHIỆM
• Đối tượng thí nghiệm: 54 heo nái, đồng đều về
giống, lứa đẻ, thời gian mang thai
• Bố trí thí nghiệm: 3 lơ, mỗi lơ gồm 18 nái (lứa 2, 3,
4), bố trí theo kiểu hồn toàn ngẫu nhiên 1 yếu tố
14
Sơ đồ bố trí thí nghiệm
Lơ
Đối chứng
Thí nghiệm 1
Thí nghiệm 2
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
Đợt 1
Đợt 2
Đợt 3
8
4
6
8
4
6
8
4
6
Số lượng
Tổng heo
Khẩu phần
18
18
18
Thức ăn của trại
Thức ăn của trại bổ
sung 0,1% chế
phẩm nấm men
sống
Thức ăn của trại bổ
sung 0,15% chế
phẩm nấm men
sống
15
CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
Nhiệt độ và ẩm độ chuồng ni qua các tháng
thí nghiệm
Heo nái
- Độ giảm trọng của nái trong thời gian nuôi
con
- Thời gian lên giống lại sau khi cai sữa (ngày)
- Lượng thức ăn ăn vào
16
Heo con
- Số heo con đẻ ra/ lứa
- Số heo con sơ sinh còn sống
- Tỷ lệ heo con còn sống (%)
- Trọng lượng heo con sơ sinh còn
sống/ ổ (kg/ con)
- Số heo con chọn nuôi
- Tỷ lệ heo con chọn nuôi (%)
- Số heo con nuôi thực tế (con)
- Số heo con cai sữa bình quân/ổ (con)
- Tỷ lệ heo con cai sữa còn sống
- Trọng lượng heo cai sữa (kg)
- Tỷ lệ ngày heo con tiêu chảy
•Hiệu quả kinh tế
Chương 4
KẾT QUẢ VÀ
THẢO LUẬN
18
Bảng 4.1: Nhiệt độ và ẩm độ chuồng nuôi qua
các tháng thí nghiệm
Nhiệt độ
Ẩm độ
Tháng
Sáng
Trưa
Chiều
Trung bình
Sáng
Trưa
Chiều
Trung bình
3
28,5
35
30,17
31,22
85,32
64,13
78,32
75,92
4
29
36,3
32,43
32,58
88,61
62,74
85,33
78,89
5
28,4
34
31,7
31,37
82,24
65,91
72,68
73,61
Trung bình
28,63
35,1
31,43
85,39
64,26
78,78
19
Bảng 4.2: Giảm trọng bình quân của nái trong
thời kì nuôi con
Lô 1
Chỉ tiêu
Lô 2
Lô 3
Tối đa
Tối
thiểu
Tối đa
Tối
thiểu
Tối đa
Tối
thiểu
Giảm trọng
lượng của
nái (kg)
23,19
5,61
17,62
5,56
19,53
8,84
Giảm trọng
lượng trung
bình của
nái (kg)
13,44 4,56
12,37 3,42
13,35 2,83
Sự khác nhau giữa các lơ khơng có ý nghĩa về mặt thống kê với P > 0,05
20
Bảng 4.3: Thời gian lên giống lại của nái (ngày)
Lô 1
Chỉ tiêu
Thời gian
lên giống
lại sau cai
sữa (ngày)
Trung bình
thời gian
lên giống
lại
(ngày/con)
Lơ 2
Lô 3
Tối đa
Tối
thiểu
Tối đa
Tối
thiểu
Tối đa
Tối
thiểu
20
3
19
1
6
5
6,29
4,34
6,11
3,86
5,06
0,24
Sự khác biệt giữa các lô khơng có ý nghĩa về mặt thống kê với P > 0,05
21
Bảng 4.4. Lượng thức ăn tiêu thụ trung bình của
nái nuôi con
Lô 1
Chỉ tiêu
Mức ăn của
heo nái nuôi
con
(kg/con/ngày)
Lượng thức
ăn trung bình
của nái ni
con
(kg/con/ngày)
Lơ 2
Lơ 3
Tối đa
Tối
thiểu
Tối đa
Tối
thiểu
Tối đa
Tối
thiểu
5,1
4,24
5,04
4,46
4,53
4,16
4,76 0,37
4,67 0,26
4,34 0,15
Sự khác biệt giữa các lô không có ý nghĩa về mặt thống kê với P > 0,05
22
Bảng 4.5. Số heo con sơ sinh, còn sống, chọn ni, tỷ lệ heo con sơ
sinh cịn sống, số heo con ni thực tế, số heo con cai sữa cịn
sống bình qn trên ổ
Chỉ tiêu
Lơ 1
Lơ 2
Lơ 3
Số con sơ sinh/ổ
(con)
Số con còn sống/ổ
(con)
Tỷ lệ heo con sơ sinh
còn sống/ổ (%)
Số con chọn nuôi
(con)
Số heo con nuôi thực
tế /ổ (con)
Số heo cai sữa còn
sống/ổ (con)
Tỷ lệ heo cai sữa còn
sống/ổ (%)
10,94 3,44
11,39 3,2
10,72 2,97
10,33 3,46
11,11 3,22
10,44 2,79
94,62 10,56
97,70 5,97
97,88 5,55
9,72 2,95
10,67 3,25
10,28 2,82
10,61 1,38
9,78
1,80
10,56 0,78
10,11 0,9
10,33 0,69
9,89 0,76
92,22
95,89
95,83
11,48
6,55
5,71
Sự khác biệt giữa các lơ khơng có ý nghĩa về mặt thống kê với P > 0,05
Bảng 4.6. Trọng lượng heo con
Chỉ tiêu
Lô 1
Lô 2
Lô 3
TL toàn ổ heo sơ
16,07 4,19 16,73 4,19 16,69 4,26
sinh sống (kg/ổ)
TLBQ heo sơ sinh
1,62 0,33 1,53 0,20 1,61 0,20
sống (kg/con)
TL toàn ổ heo cai
68,54 6,04 75,518,23 73,65 10,31
sữa (kg/ổ)
TLBQ heo con cai
7,00 1,04 7,50 0,87 7,47 1,05
sữa (kg/con)
Tăng trọng bình
6,0 0,77 5,94 1,06
quân heo con từ sơ 5,39 1,04
sinh đến lúc cai sữa
(kg/con)
Bảng 4.7. Tỷ lệ ngày con tiêu chảy ở heo con (%)
Chỉ tiêu
Lô 1
Lô 2
Lô 3
Tỷ lệ ngày
con tiêu chảy
(%)
1,78 1,80
1,13 0,93
1,16 1,50
Sự khác biệt giữa các lơ khơng có ý nghĩa
về mặt thống kê với P > 0,05