ẢNH HƯỞNG CỦA SẮT VÀ CHROMIUM HỮU CƠ
LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HEO
CON TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN 56 NGÀY TUỔI
GVHD: GS-TS DƯƠNG THANH LIÊM
SVTH: LÊ THỊ THANH THỦY
NỘI DUNG BÁO CÁO
Chương
1: Mở Đầu
Chương
2: Nội Dung và Phương Pháp Thí Nghiệm
Chương
3: Kết Quả và Thảo Luận
Chương
4: Kết Luận và Đề Nghị
Chương I
Mở Đầu
Đặt vấn đề
Nước ta là một nước nông nghiệp từ lâu đời với hai nghành chính là
trồng trọt và chăn nuôi. Trước đây trồng trọt là nghành chủ đạo của
nông nghiệp. Nhưng ngày nay, cơ cấu nông nghiệp đã thay đổi, chăn
nuôi dần dần tăng tỷ lệ trong nông nghiệp. Trong đó chăn ni heo
đóng vai trị quan trọng bởi lẽ thịt heo vốn là loại thịt được nhiều
người chọn dùng làm món ăn trong bữa cơm gia đình mình nhất.
Vì vậy việc nâng cao hiệu quả chăn ni được các nhà chăn nuôi rất
quan tâm. Phương pháp xây dựng khẩu phần thức ăn có chất lượng
tốt, phù hợp với đặc điểm sinh lý, lứa tuổi, làm tăng sự hấp thu dưỡng
chất từ thức ăn, đồng thời giảm tỉ lệ bệnh tật là mục tiêu mà các nhà
chăn nuôi đang hướng tới.
Đặt vấn đề (tt)
Hiện nay, chăn nuôi heo theo lối cơng nghiệp đã rất phổ biến trong đó chăn
ni heo theo lối cơng nghiệp thì heo thường bị cách ly với mặt đất nên khả
năng thiếu khoáng sẽ tăng lên, bởi lẽ có những khống thú có thể lấy từ đất.
Mặt khác trong chăn nuôi công nghiệp do tiết kiệm diện tích nên heo bị ni
với mật độ đơng trên diện tích chật hẹp. Vì thế, heo ít được vận động, nên khả
năng dung nạp năng lượng đường từ máu vào gan và cơ thấp, năng lượng dư
thừa thường tích lũy dưới dạng mỡ. Mà heo mập mỡ thì người tiêu thụ lại
khơng ưa chuộng.
Để giảm bớt sự thiếu khống, đặc biệt là sắt và tăng khả năng dung nạp năng
lượng đường từ máu vào gan và cơ, việc này có thể làm tăng khả năng sinh
trưởng và phát triển của heo. Các nhà nghiên cứu khoa học đã chế tạo ra sản
phẩm sắt và chromium hữu cơ nhằm bổ sung vào khẩu phần thức ăn của heo.
Đặt vấn đề (tt)
Được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Chăn Nuôi Thú
Y Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh,
Ban quản lý trại heo Trí Cơng, sự giúp đỡ của cơng ty
TNHH Hóa Chất Và Nông Nghiệp Ánh Minh và dưới sự
hướng dẫn của GS-TS DƯƠNG THANH LIÊM, chúng tơi
thực hiện khóa luận: “ẢNH HƯỞNG CỦA SẮT VÀ
CHROMIUM HỮU CƠ LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN CỦA HEO CON TỪ SAU CAI SỮA ĐẾN
56 NGÀY TUỔI”
Mục Đích và Yêu Cầu
Mục đích: Đánh giá ảnh hưởng của khoáng vi lượng sắt và
chromium hữu cơ trong khẩu phần thức ăn đến sự sinh
trưởng và sức khỏe của heo con sau cai sữa.
Yêu cầu:
●
Thử nghiệm khoáng vi lượng sắt và chromium hữu cơ
trong khẩu phần thức ăn heo con sau cai sữa.
●
Ghi nhận tình trạng sức khỏe, mức độ tăng trưởng, tỉ lệ
tiêu chảy và những bệnh lý khác trong giai đoạn sau cai
sữa.
●
Đánh giá sơ bộ hiệu quả kinh tế.
Chương 2
Nội Dung Và Phương Pháp
Thí Nghiệm
Thời gian và địa điểm thí nghiệm
Thời
gian: từ ngày 18-02-2009 đến ngày
18-04-2009.
Địa
điểm: tại trại chăn ni heo Trí Cơng,
thuộc ấp Xn Trà, phường Hố Nai, thành
phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai .
Bố trí thí nghiệm
Thí nghiệm được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên một yếu tố
với 3 nghiệm thức và 3 lần lặp lại với các nghiệm thức là:
Lô đối chứng : Sử dụng thức ăn căn bản (cám Delice B do
cơng ty Proconco sản xuất).
Lơ thí nghiệm I : Sử dụng thức ăn căn bản bổ sung
461.5g sắt hữu cơ/tấn thức ăn.
Lơ thí nghiệm II: Sử dụng thức ăn căn bản bổ sung 500g
sắt và chromium hữu cơ (Red Plus).
Đối tượng khảo sát
Heo thí nghiệm là heo con sau cai sữa
trung bình từ 28 đến 30 ngày tuổi.
Heo được chọn đưa vào thí nghiệm lanh
lợi, tương đối đồng đều về giống, trọng
lượng và tỉ lệ đực cái giữa các lô.
Các chỉ tiêu khảo sát
Nhóm chỉ tiêu sinh trưởng
• Trọng lượng sống (kg)
• Tăng trọng tích lũy trung bình (kg/con)
• Tăng trọng tuyệt đối (g/con/ngày)
Nhóm chỉ tiêu về thức ăn
• Tiêu thụ thức ăn
• Hệ số biến chuyển thức ăn
Các chỉ tiêu khảo sát (tt)
Chỉ tiêu về tỉ lệ ni sống
Nhóm chỉ tiêu về sức đề kháng bệnh
●
Tỉ lệ tiêu chảy (TLTC) (%)
●
Tỉ lệ mắc bệnh khác (TLMBK) (%)
Hiệu quả kinh tế
Xử lý số liệu
Số liệu thu thập được tính tốn bằng phần
mềm Excel 2003 và phần mềm Minitab
12.21 for Windows.
Chương 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Bảng 1. Trọng lượng sống (kg/con)
Lần cân Lô đối chứng
Lô thí
Lơ thí
nghiệm I
nghiệm II
P
1
9,37 ± 1,45
9,33 ± 1,24
9,35 ± 1.17
0,983
2
11,77 ± 1,63
11,85 ± 1,56 11,97 ± 1,84
0,803
3
15,03 ± 2,13
15,21 ± 2,69 15,68 ± 2,70
0,330
4
18,56 ± 2,69
19,26 ± 3,00 19,56 ± 3,15
0,160
So sánh
100
(%)
103,77
105,39
-
Bảng 2. Tăng trọng tích lũy bình qn
(kg/con)
Giai đoạn
Lơ đối
Lơ thí
Lơ thí
chứng
nghiệm I
nghiệm II
1
2,40 ± 0,89
2,52 ± 0,72
2,62 ± 1,01
0,381
2
3,27 ± 0,95
3,36 ± 1,41
3,71 ± 1,38
0,103
3
3,53 ± 1,13
4,05 ± 1,34
3,88 ± 1,27
0,049
1-3
9,12 ± 1,85
9,93 ± 2,02
10,21 ± 2,28
0,020
So sánh
100
108,88
111,95
-
(%)
P
Bảng 3. Tăng trọng tuyệt đối bình qn
(g/con/ngày)
Đợt
Giai
Lơ đối
Lơ thí
Lơ thí
P
đoạn
chứng
nghiệm I
nghiệm II
1
1-3
308,0 ± 59,3
334,8 ± 58,5
342,0 ± 77,1
0,175
2
1-3
334,8 ± 58,5
341,1 ± 53,1
356,6 ± 55,9
0,457
3
1-3
342,0 ± 77,1
362,5 ± 68,1
392,9 ± 54,0
0,066
1+2+3
1-3
328,3 ± 66,1
354,7 ± 72,1
364,7 ± 81,6
0,020
Bảng 4. Tiêu thụ thức ăn bình qn
(kg/con/ngày)
Giai đoạn
Lơ đối
Lơ thí
Lơ thí
chứng
nghiệm I
nghiệm II
1
0,41
0,41
0,43
2
0,54
0,54
0,57
3
0,66
0,7
0,7
1-3
0,54 ± 0,12 0,55 ± 0,14 0,57 ± 0,12
P
0,428
Bảng 5. Hệ số chuyển biến thức ăn (kg thức
ăn/kg tăng trọng)
Giai
Lơ đối
Lơ thí
Lơ thí
đoạn
chứng
nghiệm I
nghiệm II
1
1,73
1,63
1,63
2
1,65
1,72
1,53
3
1,52
1,42
1,46
1-3
1,64 ± 0,30 1,59 ± 0,41 1,54 ± 0,20
P
0,771
Bảng 6. Tỉ lệ ngày con tiêu chảy (%)
Đợt
Lô đối
chứng
Lô thí
Lơ thí
λ2
P
nghiệm I nghiệm II
1
3,57
3,37
2,52
1,119
0,572
2
15,89
10,54
16,43
9,713
0,008
3
5,54
3,93
4,29
1,824
0,402
1+2+3
8,33
5,95
7,75
8,013
0,018
Bảng 7. Tỉ lệ ngày con mắc bệnh khác (%)
Đợt
Lô đối
Lơ thí
Lơ thí
λ2
P
chứng
nghiệm I
nghiệm II
1
0,89
3,75
0,18
24,845
0,000
2
0,36
1,07
0,48
5,299
P>0,05
3
7,5
10,89
0,36
55,284
0.000
1+2+3
2,92
5,24
0,34
79,817
0,000
Bảng 8. Tỉ lệ nuôi sống (%)
Chỉ tiêu
Lô đối
chứng
Số con lúc bắt đầu thí
Lơ thí
Lơ thí
nghiệm I nghiệm II
90
90
90
90
89
89
100
98,89
98,89
nghiệm
Số con lúc kết thúc thí
nghiệm
Tỉ lệ ni sống (%)
Bảng 9. Hiệu quả kinh tế
Các chỉ tiêu theo dõi
Lô thí nghiệm
Lơ thí
I
nghiệm II
9.764.000
9.969.032
10.314.372
Tổng tăng trọng (kg)
551,5
595,9
612,7
Chi phí cho 1kg tăng
17.672
16.729
16.834
100%
94,67%
95,26%
Tổng chi phí thức ăn
Lơ đối chứng
tồn kỳ (đồng)
trọng (đồng)
So với lô đối chứng (%)
Chương 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ