TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CHĂN NUÔI – THÚ Y
BÁO CÁO BÀI BÁO SỐ 1
MÔN: CHĂN NUÔI GIA CẦM
LỚP THỨ 4 TIẾT 4-5-6
GVHD: PGS.TS. Chế Minh Tùng
3/27/22
1
BÁO CÁO BÀI BÁO SỐ 1
Ảnh hưởng của loại chất độn chuồng và tình trạng ẩm ướt nhất
thời đối với bệnh viêm nệm bàn chân ở gà thịt
Ö. Cengiz ,*1 J. B. Hess ,† và S. F. Bilgili †
* Bộ môn Dinh dưỡng Động vật và Bệnh Dinh dưỡng, Khoa Thú y, Đại học Adnan Menderes,
Aydin,
Turkey, 09016; và † Bộ môn Khoa học Gia cầm, Đại học Auburn, Auburn, AL 36849-54162
3/27/22
DANH SÁCH NHĨM 1
17111005
Nguyễn Thị Phương Anh
17111110
Lê Hồng Phúc
17111020
Võ Phạm Danh
17111119
Trần Minh Quang
17111025
Trần Quốc Định
17111120
Trương Phú Quốc
17111028
Trần Đình Đức
17111137
Nguyễn Thành Thơng
17111045
Tống Lý Huy Hồng
17111140
Nguyễn Hữu Thu
17111054
Nguyễn Ảnh Huy
17111142
Trịnh Hồng Thuận
17111088
Nguyễn Thành Nam
17111164
Trần Thị Tuyết
17111095
Bùi Trí Nguyên
17111168
Nguyễn Tử Văn
17111108
Nguyễn Duy Phú
17111172
Huỳnh Bùi Thanh Vy
17111109
Hà Lê Gia Phúc
17111177
Nguyễn Hữu Xuân
3/27/22
3
NỘI DUNG
I.
MÔ TẢ VẤN ĐỀ
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
IV. KẾT LUẬN VÀ ỨNG DỤNG
3/27/22
4
I. MÔ TẢ VẤN ĐỀ
Việt Nam – Chân
gà nướng, chân
gà rang muối
3/27/22
Trung Quốc - Chân gà hầm
Hàn Quốc - chân gà sốt
chua ngọt
Malaysia - Chân gà
nấu cà ri
CHÂN GÀ CP (ĐÔNG
LẠNH) - 500G
37,000₫
5
I. MÔ TẢ VẤN ĐỀ
Viêm nệm bàn chân (FPD) là một vấn đề nhiều yếu tố đặc trưng
bởi các tổn thương viêm da trên nệm bàn chân của gia cầm.
Gây khó chịu và đau đớn khi vết loét nặng.
Đã được báo cáo ở gà thịt và gà tây nuôi thương phẩm.
Tỷ lệ tổn thương bàn chân hiện được sử dụng như một tiêu
chí để xác định phúc lợi của đàn gia cầm ở cả Châu Âu và
Hoa Kỳ.
3/27/22
6
I. MƠ TẢ VẤN ĐỀ
3/27/22
Hình 2: Hệ đo tỷ số (0-5) cho bệnh viêm nệm bàn chân
theo phân loại chất lượng sức khỏe
7
I. MÔ TẢ VẤN ĐỀ
3/27/22
8
I. MÔ TẢ VẤN ĐỀ
Quản lý độ ẩm của chất độn chuồng trở nên khó khăn hơn:
Thời gian nghỉ giữa các lứa liên tiếp ngắn.
Chương trình chăm sóc sức khỏe đường ruột chưa đủ hiệu quả.
Chương trình cho ăn mật độ dinh dưỡng cao.
Nhà ấp một phần.
Quản lý nguồn nước kém.
3/27/22
9
I. MƠ TẢ VẤN ĐỀ
Yếu tố đóng góp quan trọng nhất cho FPD có thể là loại, số lượng
hoặc chất lượng của vật liệu chất độn chuồng.
Chất độn chuồng tiếp xúc liên tục với bàn chân.
Suy giảm chất lượng của chất độn chuồng được cho là sẽ làm tăng
tỉ lệ mắc và mức độ nghiêm trọng của FPD ở gà thịt.
3/27/22
10
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM 1: Đánh giá sự ảnh hưởng của việc phơi nhiễm sớm với
chất độn chuồng cũ có ẩm độ cao đối với FPD.
Thí nghiệm
Lơ 1 (chất độn cũ + làm ướt)
Lô 2 (chất độn cũ)
Số ơ chuồng (1 × 1.5m)
5
5
Số gà trống con 1 ngày tuổi/ô
15
15
3.8L nước vào ngày 0, 3, 4, 5, 7, 9
0
Dăm bào gỗ thông
Dăm bào gỗ thông
Làm ướt
Chất liệu chất độn chuồng
3/27/22
11
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM 2: Đánh giá sự ảnh hưởng của việc phơi nhiễm muộn với
chất độn chuồng cũ có độ ẩm cao lên tỷ lệ mắc bệnh và mức độ
nghiêm trọng của FPD.
Chất độn cũ + làm ướt
Thí nghiệm
FPD
Số ơ chuồng
Số gà thịt 1 ngày tuổi/ơ
Làm ướt
3/27/22
Chất độn cũ
Lơ 1
Lơ 2
Lơ 3
Lơ 4
Có
Khơng
Có
Khơng
5
5
5
5
12.3
12.3
12.3
12.3
3.8L nước vào ngày 47, 48,
49, 50, 51, 52
0
12
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM 3:
Thí nghiệm
Lơ 1
FPD
Chất lượng chất
độn chuồng
Lơ 2
Lơ 3
Có
Lơ 4
Lơ 5
Khơng
Lơ 6
Lơ 7
Có
Lơ 8
Khơng
Mới
Cũ
Mới
Cũ
Mới
Cũ
Mới
Cũ
Số con/ô
5
5
5
5
5
5
5
5
Số ô chuồng
5
5
5
5
5
5
5
5
3/27/22
13
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
THÍ NGHIỆM 4:
Loại và chất
lượng chất độn
chuồng
Dăm mới bào
Thí nghiệm
Lơ 1
Lơ 2
Lơ 3
Lơ 4
Lơ 5
Lơ 6
Lơ 7
Lơ 8
Làm ướt ngày 1, 3,
5
Có
Khơng
Có
Khơng
Có
Khơng
Có
Khơng
Số con/ơ
15
15
15
15
15
15
15
15
Số ơ chuồng
5
5
5
5
5
5
5
5
3/27/22
Mới, cỡ dăm <
0.5cm
Mới, cỡ dăm >
0.5cm
Cũ, cỡ dăm <
0.5cm
14
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4
3/27/22
15
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3/27/22
16
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
nệm
3/27/22
17
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3/27/22
18
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3/27/22
19
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3/27/22
20
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3/27/22
21
IV. KẾT LUẬN VÀ ỨNG DỤNG
1. Phơi nhiễm sớm với chất độn chuồng có ẩm độ cao có thể làm tăng tỉ lệ mắc
bệnh và mức độ nguy hiểm của FPD.
2. Những gia cầm lớn (>52 ngày tuổi) trong thời kì tăng trưởng ít bị mắc bệnh FPD
ngay cả khi tình trạng chất độn chuồng giảm chất lượng sau đó.
3. Phơi nhiễm với chất độn chuồng có ẩm độ cao dù là mới hay cũ trong một thời
gian ngắn không đủ để gây bệnh FPD.
4. Cải thiện chất lượng chất độn chuồng trong thời kì tăng trưởng có thể đảo
ngược mức độ nghiêm trọng của các tổn thương ở tuổi xuất chuồng.
5. Chất độn chuồng có kích thước hạt lớn ảnh hưởng trực tiếp và bất lợi đến sự
phát triển của bệnh FPD.
3/27/22
22
3/27/22
23