Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Tin 10 tuan 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.96 KB, 7 trang )

Giaùo aùn Tin 10
Tuần: 05
Tiết: 09
Ngày soạn: 10/09/2012
§ 4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN

I. Mục tiêu:
Học sinh cần nắm:
1. Kiến thức :
- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
- Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
- Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Kĩ năng:
- Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc
liệt kê các bước.
3. Thái độ:
- Xây dựng thuật toán chính xác, thể hiện tinh thần của người lập trình, có khoa
học.
II. Phương pháp
-Phương pháp của thầy: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận.
-Phương pháp của trò: Trả lời vấn đáp, nghe, ghi chép.
III. Phương tiện dạy học
-Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Computer và projector (nếu có).
-Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ :
Câu 1:Máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?
Câu 2:Em biết gì về khái niệm: Lệnh, chương trình, từ máy?
Câu 3:Hãy cho ví dụ thiết bị nào vừa là thiết bị vào và thiết bị ra không?
3. Tiến trình bài học:


HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Hãy định nghĩa bài toán
trong tin học? Cho ví dụ
về bài toán trong tin học?
- Cho một vài ví dụ về
bài toán ?
- Khi cho máy giải bài
toán ta cần quan tâm
những yếu tố nào ?

Bài toán trong tin học là
một việc nào đó ta
muốn máy tính thực
hiện.
Ví dụ: Đánh văn bản,
nghe nhạc.
- Thảo luận, trả lời.
1. Khái niệm bài toán:
Bài toán là một việc nào đó ta
muốn máy tính thực hiện.

Ví dụ: Giải pt bậc 2, quản lý nhân
viên…
* Khi giải bài toán có 2 yếu tố:
+ Đưa vào máy thông tin gì ?
(Input)
+ Cần lấy ra thông tin gì? (Output)
Vì vậy cần phải nói rõ Input và
Output và mối quan hệ giữa Input
Trang 20

Giaùo aùn Tin 10
- Xem các ví dụ 1,2,3,4
và các em hãy cho ví dụ
từng trường hợp cụ thể để
xem Input và Output ?
- Hãy nhận xét mối quan
hệ giữa Input và Out put.

- Làm thế nào để tìm ra
Output?
- Thế nào là thuật toán
(Arithmetic)
- Nêu các bước giải bài
toán ?

- Ví dụ: Tìm giá trị lớn
nhất của một dãy số
nguyên
- Hãy xác định các bước
bài toán trên ?
- Giảng các kí hiệu sơ đồ
khối trong SGK.
- Giảng các bước thực
hiện ví dụ trong SGK
- Thảo luận, trả lời.
- Ta chỉ ra thuật toán
của bài toán.
- Thuật toán là ta chỉ ra
cách tìm Output.
- Có 3 bước: Xác định

bài toán, đưa ra ý
tưởng, Tìm thuật toán.
- Thảo luận, trả lời.
- Trả lời.
- Xem SGK, thảo luận.
* Xác định bài toán:
Input: Cho dãy số
nguyên
Output: Giá trị lớn nhất
của dãy số.
* Ý tưởng: Ta nhớ giá
trị đầu tiên, sau đó so
sánh với các số khác
nếu bé hơn giá trị nào
thì nhớ giá trị đó.
* Thuật toán:………
- Lắng nghe, ghi chép.
- Lắng nghe, ghi chép.
và Output.
• Các bài toán được cấu tạo bởi 2
thành phần cơ bản:
+ Input: các thông tin đã có.
+ Output: Các thông tin cần tìm từ
Input.
2. Khái niệm thuật toán:

Thuật toán để giải một bài toán là
một dãy hữu hạn các thao tác được
sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao
cho sau khi thực hiện dãy thao tác

ấy, từ Input của bài toán, ta nhận ra
Output cần tìm.
* Ta có 3 bước thực hiện như sau:
+ Xác định bài toán
+ Ý tưởng.
+ Thuật toán
Ví dụ: Tìm giá trị lớn nhất của 1
dãy số nguyên.
- Xác định bài toán:
+ Input: Số nguyên dương N và dãy
N số nguyên a
1
,…,a
n
.
+ Output: Giá trị lớn nhất Max của
dãy số.
- Ý tưởng:
- Thuật toán:
- Hướng dẫn chi tiết sơ đồ khối, các
hình thoi, chữ nhật, ô van, mũi tên.
-Ví dụ: Mô phỏng việc thực hiện
thuật toán với N=8 và dãy số:
5,1,4,7,6,3,15,11
Ds 4 7 6 3 15 11
Trang 21
Giaùo aùn Tin 10
- Ví dụ: Mô phỏng việc
thực hiện thuật toán trên
với N = 8 số sau: 3 5 6 1

7 2 9 13
- Qua 2 ví dụ trên chúng
ta thảo luận xem thuật
toán có những tính chất
nào?
- Lên bảng.
- Thuật toán có 3 tính
chất:
Tính dừng.
Tính xác định.
Tính đúng đắn.
1
i 2 3 4 5 6 7 8 9
Ma
x
5 5 5 7 7 7 1
5
1
5
+ Lưu bảng bài làm của hs.
* Ta thấy thuật toán có một số tính
chất sau:
+ Tính dừng: Thuật toán phải
kết thúc sau một số hữu hạn lần
thực hiện các thao tác.
+ Tính xác định: Sau một số lần
thực hiện thao tác, hoặc là kết thúc
hoặc xác định để thực hiện bước
tiếp theo.
+ Tính đúng đắn: Sau khi thuật

toán kết thúc, ta phải nhận được
Output cần tìm.
IV. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố:
- Khái niệm thuật toán, các bước giải một bài toán.
- Tìm số lớn nhất trong 3 số nguyên
2. Dặn dò:
Xem lại bài đã học, chuẩn bị phần tiếp theo của bài.
V. Rút kinh nghiệm:











Trang 22
Giaùo aùn Tin 10
Tuần: 05
Tiết: 10
Ngày soạn: 10/09/2012
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)
 
I. Mục tiêu :
Học sinh cần nắm:
1. Kiến thức:

- Hiểu hơn về thuật toán thông qua ví dụ tiếp theo.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện cho học sinh kỹ thuật viết thuật toán để chuẩn bị cho việc học Tin
học ở lớp 11.
3. Thái độ:
- Rèn luyện phẩm chất của người lập trình, tính chính xác trong giải bài toán
bằng máy tính.
II. Phương pháp
-Phương pháp của thầy: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận.
-Phương pháp của trò: Trả lời vấn đáp, nghe, ghi chép.
III. Phương tiện dạy học
-Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Computer và projector (nếu có).
-Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Khái niệm thuật toán là gì?
- Thuật toán có các tính chất nào? Hãy xác định Input và Output của bài toán
giải phương trình bậc hai: ax
2
+ bx + c = 0?
3.Trình bày bài mới:
HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

- Kiểm tra tính nguyên
tố của một số nguyên
dương.
- Gợi ý: Thế nào là số
nguyên tố?
- Hãy xác định các

bước của bài toán này?
Gv giải thích các bước
giải bài toán, giảng chi
tiết sơ đồ khối.
- Ở tiết trước chúng ta
đã biết khái niệm của
- Thảo luận và trả lời.
- Số nguyên tố là số chỉ
có 2 ước số.
- Các nhóm đưa ra ý
kiến.
- Thực hiện giải bài
toán.
- Nghe giảng.
3. Các ví dụ về thuật toán:
Ví dụ 1: Kiểm tra tính nguyên
tố của một số nguyên dương.
 Xác định bài toán:
Trang 23
Giaùo aùn Tin 10
bài toán và thuật toán,
đồng thời chúng ta
cũng đã xây dựng được
thuật toán của bài toán
tìm giá trị lớn nhất. Để
hiểu thêm về thuật toán
cũng như đi xây dựng
thuật toán của bài toán,
hôm nay chúng ta sang
tiếp các ví dụ tiếp theo.

- Em hãy cho biết
Input và Output của
bài toán trên là gì?
- Nhận xét và đưa ra
Input, Output của bài
toán.
- Em nào có thể nhắc
lại khái niệm của số
nguyên tố là gì?
- Nhận xét và đưa ra
khái niệm số nguyên
tố. ?
- Nhắc lại định lý:
“Nếu một số nguyên
dương N không chia
hết cho các số trong
phạm vi từ 2 đến phần
nguyên căn bậc 2 của
N thì nó cũng không
chia hết cho các số
trong phạm vi từ phần
nguyên căn bậc 2 của
N đến N – 1.
- Từ định nghĩa và
định lý trên, các em
hãy thảo luận và trình
bày ý tưởng để xây
dựng thuật toán của bài
toàn này.
- Nhận xét và trình bày


- Trả lời.

- Nghe giảng và ghi bài.

- Trả lời.
- Nghe giảng.

- Nghe giảng.

- Thảo luận nhóm và
trình bày ý tưởng.
 Input: Số nguyên dương N.
Output: “N là số nguyên tố”
hoặc “N không là số nguyên tố”.
 Ý tưởng: Ta nhớ lại định
nghĩa: Một số nguyên dương N là
số nguyên tố nếu nó có đúng 2 ước
số khác nhau là 1 và chính nó. Do
đó ta có:
 Nếu N = 1 thì N không là
nguyên tố.
 Nếu 1 < N < 4 thì N là số
nguyên tố.
 Nếu N ≥ 4 và không có
ước số trong phạm vi từ 2 đến phần
nguyên căn bậc 2 của N thì N là số
nguyên tố.
Trang 24
Giaùo aùn Tin 10

ý tưởng để xây dụng
thuật toán.
- Từ ý tưởng trên,
chúng ta đi xây dựng
thuật toán bằng cách
liệt kê như sau:
- Xây dựng từng bước
của thuật toán và giải
thích.
- Em nào hãy cho biết
vai trò của biến i trong
thuật toán này là gì?

- Ngoài cách liệt kê
trên, ta còn có cách sơ
đồ khối. Em nào hãy
lên bảng xây dựng
thuật toán của bài toán
này bằng cách sơ đồ
khối?
- Bây giờ chúng ta đi
vào một vài ví dụ mô
phỏng việc thực hiện
của thuật toán trên.
Với N = 29
Với N = 45
- Giải thích từng bước
thực hiện của thuật
toán qua 2 ví dụ mô
phỏng để học sinh hiểu

hơn về thuật toán
- Nghe giảng và ghi bày.
- Nghe giảng và trả lời
theo.
- Trả lời.

- Lên bảng dán sơ đồ
khối của bài toán.
Nghe giảng và trả lời.
- Nghe giảng và trả lời.
* Thuật toán:
a. Cách liệt kê:
 B1: Nhập số nguyên
dương N.
 B2: Nếu N = 1 thì thông
báo N không là số nguyên tố rồi
kết thúc.
 B3: Nếu N < 4 thì thông
báo N là số nguyên tố rồi kết thúc.
 B4: i  2
 B5: Nếu N>[
N
]
(*)
thì
thông báo N là số nguyên tố rồi kết
thúc.
 B6: Nếu N chia hết chi i
thì thông báo N là số không
nguyên tố rồi kết thúc.

 B7: i  i + 1 rồi quay lại
bước 5.
b. Cách sơ đồ khối:
(Sơ đồ khối)
Sách giáo khoa
IV. Củng cố và dặn dò:
1.Củng cố:
Nhắc lại các bước của thuật toán thông qua ví dụ trên.
2.Dặn dò:
Học sinh về nhà làm bài tập 4, 5 trang 44 SGK
V. Rút kinh nghiệm:
Trang 25
Giaùo aùn Tin 10















Trang 26

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×