Trờng thpt Ngọc Tảo
bộ môn tin học
Lê Minh Hoàng
giáo án số 01
Trờng THPT Ngọc Tảo.
Môn: Tin học lớp 10
Bài dạy: Chơng 1 - Một số khái niệm cơ bản của tin
học.
Đ 1. Tin học là một ngành khoa
học.
Năm học: 2006 2007
Lớp:
Ngày thực hiện:.................
Lý thuyết:1 thực hành: 0
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc sự hình thành và phát triển của Tin học, các đặc tính và vai trò của MVT, các thuật
ngữ Tin học.
- Thấy rõ đợc nhu cầu cần thiết của con ngời đối với công nghệ thông tin.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu tham khảo, giáo án, một số tài liệu nói về thành tựu mới của Tin học.
III. Trọng tâm:
- Sự hình thành và phát triển của tin học.
- Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.
- Thuật ngữ tin học.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. Tổ chức lớp : Chào hỏi, trang phục, bàn bảng, sĩ số. (1 phút)
Số học sinh vắng:............Tên.........................................................................
B. Kiểm tra bài cũ :
C. Nội dung bài giảng :
TG Nội dung
Hoạt động
của giáo viên và học sinh
Đ 1. Tin học là một ngành khoa học. GV: Trong cuộc sống, chúng ta thờng nhắc nhiều đến tin
học, thế nhng thực chất tin học là gì thì không phải là tất
cả chúng ta đã biết hay biết về nó còn quá ít.
- GV: Yêu cầu HS nêu ý kiến về tin học theo sự hiểu biết
của các em.
- GV: Tổng hợp các ý kiến lại và đặt vấn đề: Vậy Tin học
là gì? Để hiểu rõ hơn, trớc tiên chúng ta cùng nhau xem
xét sự phát triển của Tin học trong các năm gần đây.
1. Sự hình thành và phát triển của Tin
học :
- Tin học là một ngành khoa học mới ra
đời, tuy nhiên nó có một tốc độ phát triển
rất mạnh do nhu cầu khai thác thông tin
của con ngời ngày một đòi hỏi cao.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở
thành một ngành khoa học độc lập, với nội
dung, mục tiêu và phơng pháp mang đặc
thù riêng.
GV: Từ nhu cầu khai thác thông tin của con ngời cho nên
Tin học phát triển, vả lại Tin học phát triển đã mang lại
nhiều lợi ích cho con ngời, cùng với Tin học hiệu quả công
việc đợc tăng lên rõ rệt.
GV: Em hãy cho biết hiện nay những ngành nào đa công
nghệ Tin học vào phục vụ?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Trong thời kỳ công nghiệp thì công nghệ Máy hơi nớc
đã đem lại cho con ngời một kỉ nguyên của Công Nghiệp,
còn trong những thập niên gần đây, sự phát triển của Tin
học đã đem lại cho loài ngời một kỉ nguyên mới, kỉ
nguyên của Công nghệ thông tin với những sáng tạo vợt
bậc đã giúp đỡ rất lớn cho con ngời, Câu hỏi đặt ra là tại
sao nó lại phát triển nhanh và mang lại nhiều lợi ích đến
vậy, chúng ta cùng nhau sang phần 2 Đặc tính và vai trò
của MTĐT.
2. Đặc tính và vai trò của Máy tính điện GV: Trong thời kỳ CNH - HĐH đất nớc con ngời cần rất
1
Trờng thpt Ngọc Tảo
bộ môn tin học
Lê Minh Hoàng
tử:
* Vai trò:
- Đầu tiên máy tính ra đời với vai trò phục
vụ công việc tính toán và công nghệ luôn
luôn không ngừng đợc cải thiện để hỗ trợ
nhiều công việc khác nhau.
- Ngày nay ứng dụng của MVT rộng rãi ở
khắp nơi, các ngành nghề, chúng hỗ trợ
hoặc thay thế hoàn toàn con ngời.
* Một số đặc tính:
- MVT có thể làm việc 24/24h mà không
mệt mỏi.
- Tốc độ xử lý thông tin cao.
- Lợng thông tin lu trữ lớn trong khoảng
không gian hẹp.
- MVT có thể liên kết tạo thành mạng,
thậm chí mạng toàn cầu.
- Càng ngày MVT càng trở nên gọn nhẹ và
chất lợng tốt do công nghệ phát triển
nhiều thông tin, vì vậy công nghệ MVT không ngừng đợc
cải thiện và qua quá trình phát triển thì tin học đã phát
triển và hỗ trợ cho rất nhiều lĩnh vực nh (Giao thông, Y tế,
truyền thông...).
GV: Ban đầu MT ra đời chỉ để phục vụ công việc tính toán
thuần tuý, song do nhu cầu thực tế của con ngời nên MT
luôn đợc phát triển và ngày nay nó đã có mặt ở khắp mọi
nơi mọi ngành nghề.
GV: Hiện nay trên TG một số quốc gia phát triển họ coi
nếu ai không biết sử dụng MVT và biết một NN trở lên thì
ngời đó có thể coi là không biết chữ, thực tế nếu chúng ta
biết sử dụng MVT thì khả năng truy cập thông tin sẽ cao
hơn.
GV: Mức độ làm việc của con ngời thì cần nghỉ ngơi rất
nhiều, song đối với MVT thì có khả năng làm việc với thời
gian rất dài.
GV: Lợng thông tin lu trữ trong MVT là rất lớn ví dụ trong
một đĩa CD có thể lu đợc 700 quyển sách dày 400 trang.
GV: Thực tế các em đã biết nhiều đến mạng máy tính và
điển hình là mạng internet.
3. Thuật ngữ Tin học:
Một số thuật ngữ thờng đợc sử dụng:
Infomaticque: Tiếng Pháp.
Informatics: Anh hoá.
Computer Science (Khoa học máy tính):
Mỹ.
* Khái niệm TH:
- TH là một ngành khoa học dựa trên
MTĐT.
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tính chất chung
của thông tin.
- TH nghiên các qui luật, phơng pháp thu
thập, biến đổi, truyền thông tin và ứng
dụng của nó trong đời sống.
GV: Từ những tìm hiểu ở trên ta có thể rút ra đợc khái
niệm Thế nào là Tin học
HS: Đọc phần in nghiêngtrong SGK trang 6.
GV: Hãy cho biết Tin học là gì?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Ghi tóm tắt ý chính lên bảng.
D. Củng cố :
- Tin học là một ngành mới ra đời nhng có một tốc độ phát triển cao.
- Tin học dần hình thành và phát triển trở thành một ngành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu và ph ơng
pháp mang đặc thù riêng.
- Ban đầu MVT ra đời phục vụ công việc tính toán, ngày nay nó đợc ứng dụng rộng rãi.
- MVT làm việc với thời gian lớn, độ chính xác cao, tốc độ xử lý TT nhanh, dung l ợng lớn và có thể kết nối thành
mạng, máy càng ngày càng gọn nhẹ.
- Tin học là một ngành khoa học nó phát triển dựa trên MTĐT để nghiên cứu tính chất, cấu trúc của TT, phơng
pháp thu thập, lu trữ, tìm kiếm, biến đổi, truyền TT và ứng dụng nhiều lĩnh vực trong đời sống.
Ngày........tháng ......... năm .......
Ngời thực hiện
2
Trờng thpt Ngọc Tảo
bộ môn tin học
Lê Minh Hoàng
Lê Minh Hoàng
giáo án số 02
Trờng THPT Ngọc Tảo.
Môn: Tin học lớp 10
Bài dạy: Đ 2. thông tin và dữ liệu
Năm học: 2006 2007
Lớp:
Ngày thực hiện:.................
Lý thuyết: 2 thực hành: 0
I. Mục tiêu bài học:
- Học sinh nắm đợc khái niệm về thông tin, các dạng thông tin, đơn vị đo thông tin.
- Có thể đổi đợc các hệ đếm.
- Hiểu rõ thông tin trên MVT cần phải đợc mã hoá.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
- Tài liệu tham khảo, giáo án.
III. Trọng tâm:
- Khái niệm thông tin và dữ liệu.
- Đơn vị đo thông tin.
- Các dạng thông tin.
- Mã hoá thông tin trong MVT.
- Biểu diễn dữ liệu trong MVT.
- Chuyển đổi giữa các hệ thống đếm.
IV. Tiến trình bài giảng:
A. Tổ chức lớp: Chào hỏi, trang phục, bàn bảng, sĩ số. (1 phút)
Số học sinh vắng:............Tên.........................................................................
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Nội dung bài giảng:
TG Nội dung Hoạt động của giáo viên và học sinh
1. Khái niệm thông tin và dữ liệu:
* Thông tin về một thực thể là những hiểu
biết có thể có đợc về thực thể đó, nói một
cách toàn diện hơn Thông tin là sự phản ánh
các hiện tợng, sự vật của TGKQ và các hoạt
động của con ngời trong đời sống.
VD: Trờng THPT Ngọc Tảo là trờng đạt
chuẩn quốc gia năm 2006, đó là thông tin về
trờng Ngọc Tảo.
* Dữ Liệu: Là những thông tin đợc con ngời đ-
a vào MVT.
GV: Trong cuộc sống thực tế, một lĩnh vực hay một thực
thể nào đó ta càng biết nhiều về chúng thì ta càng hiểu
chúng, vậy những cái mà ta hiểu đó chính là thông tin,
vậy thông tin là gi?
GV: Hãy cho biết một ví dụ về thông tin của một lĩnh
vực nào đó?
HS: Trả lời câu hỏi.
GV: Những thông tin ở các sự vật hay các hiện tợng
khách quan là con ngời có thể tự phản ánh nó vào não
nhờ sự vận động của nó, vậy còn thông tin trong MVT
thì sao? đó chính là các dữ liệu thông tin mà con ngời
đã mã hoá chúng và đa vào MVT.
2. Đơn vị đo thông tin:
Thông tin rtong MVT đợc đo bởi đơn vị nhỏ
nhất là bit (Binary digital).
Đơn vị Byte có giá trị = 8 bit.
1 byte = 8 bit
1KB = 1024 byte
1MG = 1024 KB
1GB = 1024 MB
GV: Để MVT có thể nhận biết một sự vật nào đó thì con
ngời cần cung cấp cho nó đầy đủ những thông tin, có
những thông tin chỉ ở 2 trạng thái là đúng và sai, không
và có, do vậy con ngời đã nghĩ ra đơn vị bit để biểu diễn
thông tin.
GV: Bit là một lợng thông tin vừa đủ để xác định chắc
chắn một sự kiện có hai trạng thái và hai khả năng xuất
hiện của hai trạng thái đó nh nhau.
3
Trờng thpt Ngọc Tảo
bộ môn tin học
Lê Minh Hoàng
1TB = 1024 GB
1PB = 1024 TB.
Các thông tin trong MVT đợc mã hoá thành
các bit nhị phân đợc biểu thị băng hai con số
0, 1 hay còn gọi là 2 trạng thái có và không
false, true.
VD: Bóng đèn đợc bật sáng đợc qui ớc là
trạng thái 1 và tắt là 0.
Một dãy xung có hai mức điện áp là 0 và U,
khi nào có mức cao thì là 1 và mức 0 là 0 và
dãy xung sẽ cho ta dãy thông tin có dạng
001110101.
Ngời ta sử dụng hai con số 0 và 1 trong hệ nhị phân với
khả năng sử dụng hai con số là nh nhau để qui ớc.
GV: Ví dụ trong một dãy bóng đèn có 8 đèn và trong đó
5 đèn sáng còn 3 đền tắt thì chúng ta biểu diễn nh thế
nào?
HS: Đứng dậy trả lời nhanh câu hỏi.
3. Các dạng thông tin:
Thông tin trong MVT có những dạng cơ bản
sau:
- Dạng văn bản: Đợc biểu thị bằng các chữ
viết, các kí tự hay còn gọi là dạng text.
- Dạng hình ảnh: Image Thông tin biểu diễn
hình ảnh thờng có phần mở rộng là Bmp
hoặc Jpg...
- Dạng âm thanh: Thông tin là những bản
nhạc, tiếng chim hót...
- Dạng phim: Thông tin là những đoạn phim
hay hình ảnh động...
GV: Thông tin cũng cõ rất nhiều dạng và nó đợc chia
thành các dạng nh sau:
4. Mã hoá thông tin trong MVT:
Thông tin trong MVT đợc biểu diễn bởi các bít
nhị phân 0 và 1, vậy để MVT xử lý đợc các
thông tin thì ta phải biến đổi các thông tin trở
thành dãy các bít nhị phân biểu diễn chúng.
VD: Trạng thái của bóng đèn là: Sáng, tắt,
sáng, sáng, tắt, sáng, sáng, sáng. sẽ đợc
biểu diễn bởi dãy bít 10110111.
- Để mã hoá văn bản ngời ta dùng mã
ACSII 256 kí tự đợc đánh số từ 0 - 255, số
hiệu này đợc gọi là mã ASCII thập phân của
kí tự.
- Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễ thì gọi là
mã ASCII nhị phân kí tự.
VD: Kí tự A
Mã thập phân 65.
Mã nhị phân 01000001
GV: Thông tin đợc đa vào máy tính rất đa dạng, tuy
nhiên MVT không có khả năng t duy nh con ngời, vậy để
MVT hiểu đợc các thông tin thì các thông tin đó phải đợc
chuyển thành các kí hiệu để MVT có thể hiểu đợc, công
việc đó gọi là mã hoá thông tin.
GV: Mỗi văn bản thờng đợc viết dới dạng các kí tự, các
con số, các phép toán và các dấu đặc biệt... Để mã hoá
các thông tin trên ngời ta sử dụng mã ASCII gồm 256 kí
tự và đợc đánh số từ 0 đến 255.
5. Biểu diễn dữ liệu trong MVT:
a. Thông tin loại số:
* Hệ đếm: HĐ là tập hợp các kí hiệu và qui
tắc để sử dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và
xác định giá trị các số.
- Có hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí và có
hệ đếm phụ thuộc vào vị trí.
+ Hệ chữ cái la mã không phụ thuộc váo vị
trí.
+ Hệ đếm thập phân, nhị phân, hecxa phụ
thuộc vào vị trí.
GV: Biểu diễn thông tin trong MVT đợc qui về 2 loại
chính là số và phi số.
GV: Hệ đếm không phụ thuộc vào vị trí có nghĩa là nó
nằm ở vị trí nào đi chăng nữa cũng đều mang cùng một
giá trị.
4
Trờng thpt Ngọc Tảo
bộ môn tin học
Lê Minh Hoàng
- Nếu một số N trong hệ đếm cơ số b nào đố
đợc biểu diễn là
N = d
n
d
n-1
d
n-2
.... d
1
d
0
, d
-1
d
-2
... d
-m
.
Thì giá trị của nó là:
N = d
n
.b
n
+ d
n-1
. b
n-1
+ ... + d
0
. b
0
+ d
-1
. b
-1
+ ... + d
-m
. b
-m
VD: 763,23 = 7.10
2
+ 6.10
1
+ 3.10
0
+ 2.10
-1
+
3.10
-2
.
Trong lĩnh vực tin học thì thờng sử dụng hệ
đếm:
- Hệ nhị phân: Hệ chỉ sử dụng 2 con số 0 và
1.
1000101010
Dãy số trên có giá trị bằng
1.2
9
+ 0.2
8
+ 0.2
7
+ 0.2
6
+ 1.2
5
+ 0.2
4
+ 1.2
3
+
0.2
2
+ 1.2
1
+ 0.2
0
= 554.
- Hệ thập phân: Hệ sử dụng các con số từ 0
đến 9 để biểu diễn các con số.
- Hệ đếm hecxa ( Hệ 16):
0,1,2....9,A,b,c,d,e,f.
VD 2Fc = 2.16
2
+ 16.16
1
+ 12.16
0
= 780.
- Cách biểu diễn số nguyên:
Có thể sử dụng nhiều byte để biểu diễn, bít
đứng đầu là bít thể hiện số dơng hay âm.
Nếu là dơng thì bít đầu là 1 và là âm thì bít
đầu là 0.
- Cách biểu diễn số thực: SGK. (13)
b. Thông tin loại phi số: SGK.
- Văn bản.
- Các loại khác: Hình ảnh, âm thanh...
Có nhiều hệ đếm khác nhau, nếu muốn phân biệt đợc là
số đang biểu diễn ở hệ đếm nào thì ngời ta viết chỉ số ở
dới thể hiện là cơ số hệ đếm.
VD: Biểu diễn số 8.
(1000)
2
; (8)
10
; (8)
16
.
GV: Tuỳ thuộc vào số nguyên mà ngời ta có thể sử dụng
một hai hay nhiều bit để biểu diễn.
GV: Phần này các em tự đọc SGK
6. Chuyển đổi giữa các hệ thống đếm:
a. Chuyển từ hệ đếm 10 sang hệ đếm
khác:
- Đối với phần nguyên:
Làm phép chia liên tiếp phần nguyên ở hệ
đếm 10 cho cơ số hệ đếm cần chuyển, giữ lại
số d cho đến khi không chia đợc nữa chỉ còn
số d cuối cùng. Các số d chính là kết quả và
số d cuối cùng sẽ là số có nghĩa lớn nhất, số
d đầu tiên sẽ là số đứng sát dấu phảy nếu số
đó có phần thập phân.
VD: (37)
10
= (100101)
2
- Đối với phần thập phân:
Nhân liên tiếp phần lẻ (thập phân) với cơ số
của hệ đếm, kết quả <0 thì giữ lại số 0 và tiếp
tục nhân, nếu kết quả >1 thì lấy phần nguyên
và tiếp tục nhân cho đến khi kết quả đợc số
nguyên hoặc đã đủ nh mong muốn:
(0,165)
10
= (0,100)
2
b. Đổi từ các hệ đếm khác về hệ đếm cơ
số 10:
Nguyên tắc: Muốn chuyển đổi từ hệ đếm bất
kì sang hệ đếm 10 ta tiến hành nh sau:
GV: Các thông tin đa vào MVT thì phải đợc mã hoá, vậy
để chuyển đổi các con số từ các hệ đếm ta phải làm thế
nào?
VD: Chuyển từ (37)
10
sang (cơ số 2)
37: 2 = 18 d 1 18 : 2 = 9 d 0
9 : 2 = 4 d 1 4 :2 = 2 d 0
2: 2 = 1 d 0 1: 2 = 0 d 1
Nh vậy (37)
10
= (100101)
2
GV: Yêu cầu hs đổi sang hệ đếm 8 và 16 .
HS: Đứng tại chỗ thực hiện, giáo viên ghi lại kết quả.
GV: Trên đây là cách chuyển đổi phần nguyên từ hệ
đếm 10 sang các hệ đếm khác, còn phần thập phân thì
sao, chúng ta sẽ cùng nhau chuyển đổi:
(0,625)
10
= (X)
2
0,625 . 2 = 1,250 lấy 1: Đây là bít sát sau dấu phảy.
0,250 . 2 = 0,5 lấy 0
0,5 . 2 = 1,0 lấy 1 phép nhân kết thúc.
GV: Đề nghị hs chuyển sang hệ đếm 8 và 16.
HS: Đứng tại chỗ làm, GV ghi KQ lên bảng.
GV: VD: (11101,001)
2
= (M)
10
= 1. 2
4
+ 1.2
3
+ 1.2
2
+ 0.2
1
+ 1.2
0
+ 0.2
-1
+0.2
-2
+ 1.2
-3
5