Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tin 10 tuan 07

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.24 KB, 5 trang )

Giaùo aùn Tin 10
Tuần: 07
Tiết: 13
Ngày soạn:24/09/2012
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)

I. Mục tiêu
Học sinh cần nắm:
1. Kiến thức :
- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
- Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
- Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2.Kĩ năng: Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc
liệt kê các bước.
3. Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học
trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học
hóa.
II. Phương pháp
-Phương pháp của thầy: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận.
-Phương pháp của trò: Trả lời vấn đáp, nghe, ghi chép.
III. Phương tiện dạy học
-Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Computer và projector (nếu có).
-Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không có
3.Trình bày bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Trong cuộc sống chúng
ta, thường xảy ra việc tìm


kiếm. Chảng hạn: tìm
kiếm tên của 1 học sinh
trong 1 lớp, tìm 1 quyển
sách trong thư viện. Điều
quan tâm ở đây là tìm
kiếm như thế nào?
- Ví dụ: 5 7 1 4 2
+ k = 2  I = ?
+ k = 6  I = ?
- Nêu các bước giải bài
toán?
- Ghi bài.
- Cho ví dụ tìm kiếm 1
đối tượng nào đó.
- Suy nghỉ
+ I = 5
+ Không có i
* Xác định bài toán:
Input:
Output:
* Ý tưởng.
* Thuật toán.
* Thuật toán tìm kiếm tuần tự
(Sequential sort)
Bài toán: Cho dãy A gồm N số nguyên
khác nhau: a
1
,a
2
,…,a

N
và mpptk số nguyên
k. Cần biết hay không chỉ số I (
Ni ≤≤1
)
mà a
i
= k. Nếu có hãy cho biết chỉ số đó.

Các bước giải bài toán: có 3 bước.
* Xác định bài toán:
Input: Dãy A gồm N số nguyên a
1
,a
2
,
…,a
N
và khóa k.
Output: chỉ số I mà a
i
= k.hoặc không có
số hạng nào.
* Ý tưởng.

Tìm kiếm tuần tự một cách tự
nhiên. Lần lượt từ số hạng thứ 1, so sánh
các số hạng đến khi gặp số hạng bằng
khóa, hoặc không có giá trị nào bằng
Trang 32

Giaùo aùn Tin 10
- Nêu các bước của thuật
toán?
- Những điều cần lưu ý.
- Lần lượt vẽ sơ đồ khối.
- Trong thuật toán trên giá
trị biến i biến đổi từ giá trị
nào đến giá trị nào?
- Xem bài tập trang 7
SGK trang 44. Các nhóm
thực hiên.
- Gợi ý trình bày.
* Lưu ý:
B1: Các số khác nhau.
B3 và B5 lưu ý các biểu
thức điều kiện.
- Học sinh thực hiện.
- Từ 1 đến N + 1.
- Các nhóm thực hiện lên
bảng trình bày.
- Nhận xét.
khóa.
* Thuật toán.


B1: Nhập N, các số hạng khác nhau a
1
,a
2
,

…,a
N
và khóa k
B2: i ß 1;
B3: Nếu a
i
= k thì thông qua chỉ số i, rồi
kết thúc
B4: i ß i + 1;
B5: Nếu i > N thì thông báo dãy A
không có số hạng nào bằng k rồi kết thúc.
B6: Quay lại bước 3.
Vẽ sơ đồ:

Dãy A có N = 7 khóa k = 10
Tìm chỉ số i để a
i
= k.
i 1 2 3 4 5 6 7
a
i
7 12 4 6 11 10 8
k = 10

i = 6
* Ghi chú:
Trong thuật toán trên, i là biến chỉ số và
nhận giá trị nguyên lần lượt từ 1 đến N + 1
* Bài tập thảo luận nhóm:
Cho N và dãy số a

1
,a
2
,…,a
N
, hãy cho
biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có
giá trị bằng 0
* Gợi ý:
Sử dụng thuật toán trong bài, sử dụng
biến đếm để đếm số lần giá trị 0 xuất hiện
trong dãy.
IV. Củng cố và dặn dò:
1. Củng cố
Cho N và dãy số a
1
,a
2
,…,a
N
, hãy cho bết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0.
2. Dặn dò : - Xem lại bài đã học
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài học “Thuật toán tìm kiếm nhị phân”.
V. Rút kinh nghiệm:
.
. .
Trang 33
Nhập N và a
1
,a

2
,…,a
N
và k
i ß 1
a
i
= k ?
Đúng
Sai
i ß i + 1
i > N ?
Đúng
Dãy A không có số hạng
bằng k, rồi kết thúc
Sai
Giaùo aùn Tin 10
Tuần: 07
Tiết: 14
Ngày soạn:24/09/2012
§4. BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (tt)

I. Mục tiêu
Học sinh cần nắm:
1. Kiến thức :
- Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các tính chất của thuật toán.
- Hiểu cách biễu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và bằng liệt kê các bước;
- Hiểu một số thuật toán thông dụng.
2. Kĩ năng:
Xây dựng được thuật toán giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc liệt kê

các bước.
3. Thái độ: Học sinh cần nhận thức được tầm quan trọng của môn học, vị trí của môn học
trong hệ thống kiến thức phổ thông và những yêu cầu về mặt đạo đức trong xã hội tin học
hóa
II. Phương pháp
-Phương pháp của thầy: Gợi mở, vấn đáp, thảo luận.
-Phương pháp của trò: Trả lời vấn đáp, nghe, ghi chép.
III. Phương tiện dạy học
-Chuẩn bị của giáo viên: SGK, SGV, Computer và projector (nếu có).
-Chuẩn bị của học sinh: Sách giáo khoa, đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình bài học:
1. Ổn định lớp:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: không có
3.Trình bày bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG
- Tìm Input và Output của
bài toán?
- Các em cho dãy số bất
kỳ.
k = 4 và N = 6
2 4 5 6 9 13
- Các em chia thành 2 dãy
dãy con.
- Chỉ số ở giữa dãy là bao
nhiêu? So sánh a
giua
với
khóa k?
- Các em thảo luận để hình
thành ý tưởng cho bài

toán?
- Trả lời
- Cho dãy số tăng dần.
- Chia:
Dãy 1: 2 4 5
Dãy 2: 6 9 13
Ta thấy tìm kiếm trên
dãy 1 có giá trị bằng k
- Giữa = 3.
- a
giua
= 5 > k nên ta
tìm trên dãy 1.
- Các nhóm thảo luận
và trình bày.
- Ghi ý tưởng của bài
toán.
Thuật toán tìm kiếm nhị phân
(Binary Search)
* Xác định bài toán:
+ Input: Dãy A gồm N số nguyên khác
nhau và 1 số nguyên k;
+ Output: Chỉ số I mà a
i
= k hoặc thông
báo không có số hạng nào của dãy có
giá trị bằng k.
* Ý tưởng:
Sử dụng tính chất dãy A là dãy tăng, ta
thu hẹp phạm vi tìm kiếm sau mỗi lần

so sánh với số hạng được chọn.
• Ta chọn a
giua
ở giữa dãy để so
sánh với k, trong đó Giữa =






+
2
1N
* Xảy ra 1 trong 3 điều kiện sau:
Trang 34
Giaựo aựn Tin 10
- Hc sinh tho lun trỡnh
by cỏc bc cho thut
toỏn v v s khi?
- Gi 2 nhúm thc hin v
s khi?
- Chiu hỡnh nh cỏc hc
sinh cũn li ghi bi.
- Ly vớ d:
K = 21 v N = 10 (SGK)
minh ha chy theo thut
toỏn s khi.
+ Mi 1 hc sinh cho 1
khúa k bt k chy

thut toỏn vi cỏc s hng
trờn?
- Phỏt phiu hc tp (vớ d
mụ phng vi dóy gm 10
s nguyờn cho trc), cỏc
nhúm tho lun trỡnh by.
- Ln lt cỏc hs lờn
bng.
- Cỏc nhúm thc hin.
- Chỳ ý.
- Ghi vớ d.
- Hc sinh thc hin.
- V s khi.
- Cỏc nhúm thc hin
v trỡnh by.
- Nu a
giua
= k tỡm c ch s, kt
thỳc;
- Nu a
giua
> k do dóy A ó c sp
xp tng nờn vic tỡm kim thu hp ch
xột t a
1
a
gua
- 1;
- Nu a
giua

< k do dóy A ó c sp
xp tng nờn vic tỡm kim thu hp ch
xột t a
giua
+ 1 a
N
.
* Thut toỏn:
Bc 1: Nhp N, cỏc s hng v giỏ tr
khoỏ k;
Bc 2: u 1, Cui N;
Bc 3: Gia [(u + Cui)/2];
Bc 4: Nu a
giua
= k thỡ thụng bỏo ch
s Gia ri kt thỳc;
Bc 5: Nu a
giua
> k thỡ t
Cui = Gia - 1 ri chuyn sang bc 7
Bc 6: u Gia + 1;
Bc 7: Nu u > Cui thỡ thụng bỏo
dóy A khụng cú s hng cú giỏ tr bng
k, ri kt thỳc
Bc 8: Quay li bc 3.
b) S khi
SGK Trang 43
Dới đây là ví dụ mô phỏng các bớc thực
hiện thuật toán trên.
k = 21, N =10 k = 25, N =10

i 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 i 1 2
A 2 4 5 6 9 21 22 30 31 33 A 2 4
Dau 1 6 6 Dau 1 6
Cuoi 10 10 7 Cuoi 10 10
Giua 5 8 6 Giua 5 8
a
Giua
9 30 21 a
Giua
9 30
Lợt 0 1 2 Lợt 0 1
Ln lợt thứ hai thì a
Giua
= k. Vậy chỉ
số cần tìm là i = Giua = 6.
Tại lợt thứ t
trong dãy A không có số hạng nào có
giá trị là 25 cả.
IV. Cng c v dn dũ:
1. Cng c :
Cho N v dóy s tng dn a
1
,a
2
,,a
N
, hóy tỡm 1 khúa no ú
2. Dn dũ:
- Xem li bi ó hc.
Trang 35

Giaùo aùn Tin 10
- Chuẩn bị bài tập trang 44.
V. Rút kinh nghiệm:
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
Trang 36

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×