Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

ke hoach bai day cánh diều 11 BAI DAI CUONG HOA HUU COx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.33 KB, 18 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Thời lượng: 10 tiết
- Công thức phân tử hợp chất hữu cơ
Nêu được khái niệm về công thức phân tử hợp chất hữu cơ.
Sử dụng được kết quả phổ khối lượng (MS) để xác định phân tử khối của hợp
chất hữu cơ.
Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố và
phân tử khối.
- Cấu tạo hố học hợp chất hữu cơ
Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ.
Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hố học hữu cơ.
Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng.
Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức cấu
tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn).
Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể của
các hợp chất hữu cơ.

I. MỤC TIÊU
Sau bài học này HS có thể:
Năng lực hố học

1


Nhận thức hoá 1. Học sinh nêu được khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất
học

hữu cơ, đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ.
2. Học sinh hiểu rõ cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành
phần nguyên tố: hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon


3. Nêu được nguyên tắc phân tích định tính nguyên tố.
4. Hiểu được phương pháp phân tích định lượng các nguyên tố
C, H, N.
5. Nêu được khái niệm về công thức đơn giản nhất, cơng thức
phân tử hợp chất hữu cơ.
6. Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá
học hữu cơ.
7. Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng.

Vận dụng kiến 8. Biết cách tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên
thức, kĩ năng đã tố C, H, O, N trong hợp chất hữu cơ.
học

9. Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết
cách xác định thành phần định tính, định lượng của hợp chất
hữu cơ.
10. Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu
phân tích nguyên tố và phân tử khối.
11. Dựa vào thuyết cấu tạo hố học, giải thích các hiện tượng
đồng đẳng, đồng phân.
12. Biết được vì sao tính chất các hợp chất hữu cơ lại rất khác
so với tính chất hợp chất vơ cơ
13. Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hố học hữu
cơ.
14. Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công
thức cấu tạo cụ thể của các hợp chất hữu cơ.
15. Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ
2



đơn giản (công thức cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu
gọn).
Tìm hiểu thế

16. Đặt vấn đề, giải quyết các vấn đề liên quan tới hữu cơ.

giới tự nhiên

17. Quan sát các thí nghiệm phân tích định tính, định lượng

dưới góc độ hố

thành phần các ngun tố trong hợp chất hữu cơ.

học
Phẩm chất chủ yếu
Yêu nước
Nhân ái
Chăm chỉ

18. Bảo vệ môi trường…
19. Tôn trọng ý kiến cá nhân trong hoạt động nhóm
20. Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp
tương lai.

Trung thực
Trách nhiệm

21. Nhận thức và hành động một cách trung thực
22. Có ý thức sử dụng đồ dùng học tập, hóa chất tiết kiệm, hợp

lí.
23. Biết chịu trách nhiệm về lời nói và kết quả học tập của bản
thân

Năng lực chung
Tự chủ, tự học

24.Tìm tòi các hợp chất hữu cơ.
25. Chủ động thực hiện nhiệm vụ của bản thân trong học tập.
26. Đánh giá và điều chỉnh kế hoạch học tập; tìm kiếm, lựa
chọn nguồn tài liệu phù hợp.
27. Tự nhận ra và điều chỉnh được những sai sót của bản thân
trong học tập

Giao tiếp hợp
tác

28.Thảo luận trong nhóm giải quyết nhiệm vụ học tập.
29. HS biết thuyết trình, trình bày sản phẩm.
30. Biết chủ động trong giao tiếp, tự tin và biết kiểm soát thái
độ cảm xúc khi phát biểu trước lớp.
3


31. Tự tin, chủ động trong giao tiếp, hợp tác, làm việc nhóm
Giải quyết vấn
đề sáng tạo

32. Biết đặt câu hỏi có giá trị, đánh giá vấn đề, lập luận thuyết
phục


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Bảng phân loại hợp chất hữu cơ. Thí nghiệm về sự phân tích định tính các nguyên tố
trong phân tử hợp chất hữu cơ.
- Phiếu học tập
- Một số bài tập xác định CTPT hợp chất hữu cơ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động

Đáp ứng

Nội dung dạy

PP/KTDH

Phương án

học

mục tiêu

học

chủ đạo

đánh giá

(thời gian)


(Số thứ tự

trọng tâm

Hoạt động 1.

YCCĐ)
1-HS phân

- Khái niệm hợp

- Phương

- Phương

Khái niệm

biệt được

chất hữu cơ.

pháp:

pháp:

hợp chất hữu

loại hợp chất - Khái niệm hóa

+ Đàm


+ Hỏi đáp.

cơ và hóa học

hữu cơ và vơ học hữu cơ.

thoại

- Cơng cụ:

hữu cơ (10

cơ.

+ Thảo

+ Câu hỏi

phút)

2-HS có

luận nhóm.

ngắn.

nhận biết
được các
ngành có

liên quan
đến Hóa học
Hữu cơ (GV
cung cấp
thơng tin để
Hs chọn)
4


Hoạt động 2.

1- HS phân

1.Viết sơ đồ phân

- Phương

- Phương

Phân loại hợp

biệt được

loại trong sách

pháp:

pháp:

chất hữu cơ


loại

giáo khoa

+ Đàm

+ Hỏi đáp.

(15 phút)

HidroCacbo

2. Giới thiệu cách thoại

- Công cụ:

n và Dẫn

phân

+ Nhận diện

xuất

mạch C

loại

theo + Giới

thiệu, minh

thành phần

HidroCacbo

họa cho

các chất, xác

n

từng loại

định phân

2- HS phân

loại.

biệt được
các loại
HidroCacbo
n
3- HS phân
biệt được
các loại dẫn
xuất
HidroCacbo
Hoạt động 3.


n
1- HS có

1-HCHC thường - Phương

- Phương

Đặc điểm

nhận biết

có các nguyên tố pháp:

pháp:

chung của

được các

phi kim, chủ yếu + Nêu vấn

+ Hs nêu

hợp chất hữu

Đặc điểm

là LK cộng hóa đề (có gọi


được các ý

cơ (10 phút)

cấu tạo.

trị.

2- HS có

2-HCHC thường

nhận biết

có tnc, ts thấp;

được các

khơng tan trong

ý)

Tính chất vật nước nhưng tan
5

được GV
hướng dẫn.





trong dm hữu cơ

3- HS có
nhận biết
được các
Tính chất
Hoạt động 4.

hóa học
1-HS nắm

1-Lập bản so sánh - Phương

- Phương

Sơ lược về

được Mục

PTĐT và PTĐL

pháp:

phân tích

đích, nguyên 2-Hs Viết- thuộc + Hướng

ngun tố


tắc, phương

(10 phút)

pháp về

được các

làm được bài

phân tích

cơng thức

tập

định tính và

tính

định lượng

+Hướng

2- HS hiểu

dẫn BT

được các


minh họa

cơng thức

áp dụng

tính

cơng thức

công thức.

pháp:
dẫn HS lập

+ Hs báo cáo
sản phẩm :

B. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
B.1. Hoạt động khởi động
- Mục tiêu: Huy động các kiến thức đã được học của HS về hợp chất hữu cơ ở THCS
để tiếp tục tìm kiến thức mới.
- Phương thức tổ chức
+ GV chia lớp thành 4 nhóm.
+ GV yêu cầu mỗi nhóm liệt kê một số hợp chất của cacbon và phân chia chúng thành
hai nhóm chất: một nhóm thuộc hợp chất vơ cơ và một nhóm thuộc hợp chất hữu cơ.
+ Hoạt động chung của cả lớp: GV mời 1 HS của 1 trong 4 nhóm báo cáo kết quả, HS
khác góp ý, bổ sung.
- Sản phẩm: HS hồn thành nhóm chất hữu cơ và vô cơ.
6



- Đánh giá kết quả hoạt động:
+ Thông qua quan sát: Trong q trình HS hoạt động nhóm GV cần quan sát kỹ tất cả
các nhóm, kịp thời phát hiện khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp
lí.
+ Qua hoạt động này, GV biết được HS đã có được những kiến thức nào, những kiến
thức nào cần phải điều chỉnh, bổ sung ở các hoạt động tiếp theo.
B.2. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1. Khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa học hữu cơ (7 phút)
1. Mục tiêu: [1], [19], [20], [21], [23], [24], [25], [27], [28], [29], [30], [31].
2. Tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo kĩ thuật Think - Pair - Share, thực hiện
hoạt động sau:
Think (Suy nghĩ cá nhân): Chia lớp thành 2 nhóm, HS ở mỗi nhóm thực hiện 2
trong 3 nhiệm vụ sau (suy nghĩ và viết ra giấy nháp):
(1) Cho

VD một số hợp chất hữu cơ mà em đã được học ở cấp THCS. Nhận

xét thành phần nguyên tố cấu tạo nên hợp chất hữu cơ. Kết hợp với
SGK rút ra khái niệm "Hợp chất hữu cơ".
(2) Cho

các chất sau: NaHCO3, CaCO3, C2H5OH, CH4, H2CO3, C2H2, C2H4,

CO2, CH3COOH, C6H12O6, KCN. Chất nào là hợp chất hữu cơ?
(3) Nêu

khái niệm Hóa học hữu cơ.


Pair (Trao đổi cặp đôi): Hai HS ngồi cạnh nhau chia sẻ suy nghĩ của mình
theo câu hỏi ở hoạt động trên với nhau.
Share (Chia sẻ ý kiến với cả lớp): GV mời một số cặp HS đại diện chia sẻ câu
trả lời với cả lớp. Các HS còn lại lắng nghe câu trả lời của bạn, sau đó bổ sung
những ý mà nhóm mình khác với nhóm bạn.
- GV tổng kết các câu trả lời, nhận xét và chốt kiến thức.
3. Sản phẩm học tập:
- Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ các oxit của cacbon: CO, CO 2,
muối cacbonat: CO32-, xianua: CN- và cacbua…).
7


VD: C2H5OH, CH4, CH3COOH, C6H12O6.
* Lưu ý: Thành phần tất yếu của hợp chất hữu cơ là cacbon.
- Hoá học hữu cơ là ngành hoá học nghiên cứu các hợp chất hữu cơ.
4. Phương án đánh giá:
- Công cụ: Câu hỏi.
- Mục đích sử dụng cơng cụ: HS biết được khái niệm hợp chất hữu cơ và hóa
học hữu cơ đồng thời xác định được chất nào là hợp chất hữu cơ.
- Cách thức sử dụng công cụ:
+ GV đặt câu hỏi: Nêu một số VD về các hợp chất hữu cơ đã được học ở
chương trình hóa lớp 9 THCS.
+ HS nhận xét thành phần các nguyên tố trong các hợp chất hữu cơ đó và nêu
được thành phần nguyên tố phải có trong hợp chất hữu cơ là cacbon. Từ đó rút
ra được khái niệm hợp chất hữu cơ.
+ GV đặt câu hỏi: Thế nào là hóa học hữu cơ?
+ HS nêu được khái niệm hóa học hữu cơ.
- Phương pháp đánh giá:
+ Thông qua quan sát: Trong q trình HS hoạt động cá nhân/cặp đơi, trình

bày trước lớp, GV chú ý quan sát, đánh giá khả năng giao tiếp, hợp tác của HS
trong quá trình hoạt động theo nhóm và khả năng trình bày trước lớp để kịp
thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp
lí.
+ Thơng qua báo cáo của các cặp HS và sự góp ý, bổ sung của các HS khác,
GV hướng dẫn HS chốt được các kiến thức về khái niệm hợp chất hữu cơ và
hóa học hữu cơ.
Hoạt động 2. Phân loại hợp chất hữu cơ (5 phút)
1. Mục tiêu: [2], [25], [27], [28], [29], [31].
2. Tổ chức hoạt động:
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, thực hiện hoạt động sau:
Chia lớp thành nhiều nhóm, hai HS trong bàn thành 1 nhóm .
8


- GV yêu cầu HS nghiên cứu sách giáo khoa.
- Trả lời câu hỏi sau bằng cách ghi ra giấy, trình bày lên bảng.
Câu 1: Theo SGK gợi ý có mấy cách phân loại hợp chất hữu cơ, cách nào chủ
yếu?
Câu 2: Trình bày cụ thể từng cách dưới dạng sơ đồ
Câu 3: GV gọi HS trả lời nhanh theo kỹ thuật Tia chớp
a. Chia các chất sau thành 2 loại ,dựa vào thành phần nguyên tố
(1) CH4, (2) CH3Cl, (3) CH3OH, (4) C6H6, (5) C6H5OH, (6) C2H4, (7) C2H3
CHO, (8) CH3COCH3, (9) C2H5 NH2, (10) C6H5NO2, (11) CH3COOH, (12)
CH3COOCH3
(13) (C6H10O5)n , (14)C3H4, (15)CH3COCH3, (16)C6H10O6
GV thông qua cấu tạo, khái niệm giúp HS phân loại chi tiết dẫn xuất
hidrocacbon
b. Giáo viên cho các em xem CTCT của các chất 1,4,6,14. Qua đó định hướng
cho các em xếp các hợp chất vào các loại HC tương ứng.

c. Giáo viên tiếp tục nêu khái niệm về:
- dẫn xuất HC, HS tìm hợp chất tương ứng : 2
- ancol, HS tìm hợp chất tương ứng : 3
- phenol, HS tìm hợp chất tương ứng: 5
- ete , HS tìm hợp chất tương ứng : 15
- anđehit , HS tìm hợp chất tương ứng: 7
- xeton , HS tìm hợp chất tương ứng: 8
- amin , HS tìm hợp chất tương ứng: 9
- nitro , HS tìm hợp chất tương ứng: 10
- axit , HS tìm hợp chất tương ứng:11
- este , HS tìm hợp chất tương ứng: 12
- hợp chất tạp chức , HS tìm hợp chất tương ứng: 16
- polime , HS tìm hợp chất tương ứng: 13
GV tổng kết các câu trả lời
9


Câu 4: Chia các chất sau thành 2 loại dựa vào mạch cacbon
Gv hướng dẫn các em phân loại HCHC theo mạch cacbon thông qua bảng phụ
- GV tổng kết các câu trả lời, nhận xét và chốt kiến thức.
3. Sản phẩm học tập:
Phân loại dựa vào thành phần nguyên tố.

1

6,14

4

2


16,13
Phân loại dựa theo mạch cacbon
+ Hợp chất hữu cơ mạch vịng.
+ Hợp chất hữu cơ khơng vịng (mạch hở).

4. Phương án đánh giá:
- Công cụ: Câu hỏi.
10

3,5,15

7,8

9,10 11,12


- Mục đích sử dụng cơng cụ: HS biết phân loại loại hợp chất hữu cơ theo 2
cách
- Cách thức sử dụng công cụ:
+ GV đặt câu hỏi:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
- Phương pháp đánh giá:
+ Thông qua quan sát: Trong q trình HS hoạt động cá nhân/cặp đơi, trình
bày trước lớp, GV chú ý quan sát, đánh giá khả năng giao tiếp, hợp tác của HS
trong quá trình hoạt động theo nhóm và khả năng trình bày trước lớp để kịp
thời phát hiện

+ Thông qua việc trả lời nhanh giúp các em rèn luyện khả năng phản xạ
nhanh.
Hoạt động 3 (10 phút): III. Đặt điểm chung của hợp chất hữu cơ
a) Mục tiêu hoạt động:
- Nêu được đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học của HCHC.
- Rèn năng lực hợp tác.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
+ Đặc điểm cấu tạo của HCHC?
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học?
- HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS báo cáo, các HS khác góp ý, bổ sung
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
+ Sản phẩm:
1. Đặc điểm cấu tạo:
- Nguyên tố bắt buộc có là cacbon
- Thường gặp H, O, N, S , P , Hal . . .
11


- Liên kết hóa học chủ yếu trong chất hữu cơ là liên kết cộng hóa trị.
2. Tính chất vật lý:
- Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi (tonc, tobay hơi thấp )
- Kém bền đối với nhiệt và dễ cháy
- Khơng tan hoặc ít tan trong nước, tan trong dung mơi hữu cơ
3. Tính chất hóa học:
- Kém bền với nhiệt , dễ bị phân hủy .
- Các phản ứng của hợp chất hữu cơ thường chậm và khơng hồn tồn theo
một hướng nhất định→ Thu được hỗn hợp sản phẩm
+ Đánh giá kết quả hoạt động:
- Thông qua sản phẩm học tập: báo cáo đặc điểm chung của hợp chất hữu cơ,

GV hướng dẫn HS tìm ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hoá kiến thức.
- Thơng qua quan sát: trong q trình hoạt động nhóm, GV chú ý quan sát để
kịp thời phát hiện những khó khăn vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ
hợp lí.
- Thơng qua báo cáo của nhóm và sự góp ý, bổ sung của các nhóm khác GV
hướng dẫn HS chốt lại kiến thức về đặc điểm chung của hợp chất hữ cơ.
Hoạt động 4 (13 phút): IV. Sơ lược về phân tích nguyên tố
a) Mục tiêu hoạt động:
Nêu được Sơ lược về phân tích nguyên tố : Phân tích định tính, phân tích định
lượng.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- GV cho HS HĐ nhóm:
+ Mục đích của phương pháp?
+ Nguyên tắc?
+ Phương pháp tiến hành?
+ Biểu thức tính?
- HĐ chung cả lớp: GV yêu cầu một số nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận
xét, bổ xung. Thơng qua đó GV chốt kiến thức
12


c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
Sản phẩm:
1. Phân tích định tính:
a. Mục đích: Xác định các nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc: Chuyển hợp chất hữu cơ thành các chất vơ cơ đơn giản, rồi
nhận biết bằng phản ứng đặc trưng.
c. Phương pháp tiến hành:
* Xác định C, H:
CuSO4 khanCuSO4.5H2O SPVC có H2O

HCHC

o

CuO, t



SPVC

(trắng)

(xanh)

dd(Ca(OH)2 , có  SPVC có CO2


* Xác định nitơ: Chuyển N thành NH3  q ẩm hóa xanh  có N
2. Phân tích định lượng:
a. Mục đích: Xác định % khối lượng các nguyên tố trong phân tử HCHC.
b. Nguyên tắc: Cân 1 lượng chính xác HCHC (a gam), sau đó chuyển HCHC
thành HCVC, rồi định lượng chúng bằng PP khối lượng hoặc thể tích.
c. Phương pháp tiến hành: Sgk
d. Biểu thức tính:
m CO2

mC
.100%
44
a

mH O
m
- m H = 2. 2 ⇒ %H = H .100%
18
a
VN
m
- m N = 2. 2 .14 ⇒ %N = N .100%
22,4
a
- m O = a - (m C + m H + m N + ...)
- mC =

.12 ⇒ %C =

⇒ %O = 100% - (%C+ %H+ %N+ ...)

- Đánh giá kết quả hoạt động
+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tìm hiểu về các
phương pháp phân tích nguyên tố để kịp thời phát hiện những khó khăn,
13


vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Báo cáo của các nhóm GV giúp HS tìm
ra chỗ sai cần điều chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
B.3. Hoạt động luyện tập
a) Mục tiêu hoạt động:
- Củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học trong bài về định nghĩa, phân loại, tính chất
vật lí, tính chất hóa học của HCHC. Sơ lược về phân tích nguyên tố

- Tiếp tục phát triển các năng lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, phát hiện và giải
quyết vấn đề thơng qua mơn học.
Nội dung HĐ: Hồn thành các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.
b) Phương thức tổ chức HĐ:
- Ở HĐ này GV cho HS HĐ cá nhân là chủ yếu, bên cạnh đó có thể cho HS HĐ cặp
đơi hoặc trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết quả giải quyết các câu hỏi/bài tập trong
phiếu học tập số - HĐ chung cả lớp: GV mời một số HS lên trình bày kết quả/lời giải,
các HS khác góp ý, bổ sung. GV giúp HS nhận ra những chỗ sai sót cần chỉnh sửa và
chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải bài tập.
c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:
- Sản phẩm: Kết quả trả lời các câu hỏi/bài tập trong phiếu học tập số 2.
- Kiểm tra, đánh giá HĐ:
+ Thông qua quan sát: Khi HS HĐ cá nhân, GV chú ý quan sát, kịp thời phát hiện
những khó khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.
+ Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải của HS về các câu hỏi/bài tập
trong phiếu học tập số 1, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm ra chỗ sai cần điều
chỉnh và chuẩn hóa kiến thức.
B. 4. Hoạt động vận dụng và tìm tịi mở rộng
a) Mục tiêu hoạt động:
HĐ vận dụng và tìm tịi mở rộng được thiết kế cho HS về nhà làm
b) Nội dung HĐ: HS giải quyết các câu hỏi và bài tập sau trong phiếu học tập số 2
b) Phương thức tổ chức HĐ:
14


GV hướng dẫn HS về nhà làm và hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo
(internet, thư viện, góc học tập của lớp...)
Ở những nơi khó khăn, khơng có internet hoặc tài liệu tham khảo, GV có thể
sưu tầm sẵn tài liệu và để ở thư viện nhà trường/góc học tập của lớp và hướng dẫn HS
đọc. Như vậy, vừa giúp HS có tài liệu tham khảo, vừa góp phần tạo văn hóa đọc trong

nhà trường.
c) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo hoặc bài trình bày powerpoint của HS
d) Kiểm tra, đánh giá kết quả HĐ:
GV có thể cho HS báo cáo kết quả HĐ vận dụng và tìm tòi mở rộng vào đầu giờ
của buổi học kế tiếp, GV cần kịp thời động viên, khích lệ HS.
IV. HỒ SƠ DẠY HỌC
A. NỘI DUNG DẠY HỌC CỐT LÕI
1. Học sinh nêu được khái niệm hoá học hữu cơ và hợp chất hữu cơ, đặc điểm
chung của các hợp chất hữu cơ.
2. Học sinh hiểu rõ cách phân loại hợp chất hữu cơ theo thành phần nguyên tố:
hydrocarbon và dẫn xuất của hydrocarbon
3. Nêu được nguyên tắc phân tích định tính nguyên tố.
4. Hiểu được phương pháp phân tích định lượng các nguyên tố C, H, N.
5. Nêu được khái niệm về công thức đơn giản nhất, công thức phân tử hợp chất
hữu cơ.
6. Trình bày được nội dung thuyết cấu tạo hoá học trong hoá học hữu cơ.
7. Nêu được khái niệm chất đồng đẳng và dãy đồng đẳng.
8. Biết cách tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố C, H, O, N
trong hợp chất hữu cơ.
9. Vận dụng những kiến thức về phân tích nguyên tố để biết cách xác định thành
phần định tính, định lượng của hợp chất hữu cơ.
10. Lập được công thức phân tử hợp chất hữu cơ từ dữ liệu phân tích nguyên tố
và phân tử khối.
15


11. Dựa vào thuyết cấu tạo hố học, giải thích các hiện tượng đồng đẳng, đồng
phân.
12. Biết được vì sao tính chất các hợp chất hữu cơ lại rất khác so với tính chất hợp
chất vơ cơ

13. Giải thích được hiện tượng đồng phân trong hoá học hữu cơ.
14. Nêu được chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể
của các hợp chất hữu cơ.
15. Viết được công thức cấu tạo của một số hợp chất hữu cơ đơn giản (công thức
cấu tạo đầy đủ, công thức cấu tạo thu gọn).
B.CÁC HỒ SƠ KHÁC
Phiếu học tập số 1:
1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon
A. với hiđro.
B. với oxi.
C. với hiđro, oxi và nhiều nguyên tố khác.
D. trừ CO, CO2, muối
cacbonat, xianua,...
2. Theo thành phần nguyên tố, hợp chất hữu cơ được chia thành
A. hiđrocacbon và các chất không phải hiđrocacbon.
B. hiđrocacbon và các hợp chất chứa oxi.
C. hiđrocacbon và dẫn xuất của hiđrocacbon.
D. hiđrocacbon và các hợp chất có nhóm chức.
3. Trong thành phần phân tử chất hữu cơ nhất thiết phải có
A. nguyên tố cacbon và hiđro.
B. nguyên tố cacbon.
C. nguyên tố cacbon, hiđro và oxi.
D. nguyên tố cacbon và nitơ.
4. Các chất hữu cơ có điểm nào sau đây chung?
A. Tan tốt trong nước.
B. Bền với nhiệt.
C. Khả năng phản ứng cao.
D. Dễ bay hơi.
5. Liên kết hoá học trong phân tử chất hữu cơ
A. chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.

B. chủ yếu là liên kết ion.
C. chủ yếu là liên kết cho nhận.
D. chỉ gồm các liên kết cộng hố
trị.
6. Các chất hữu cơ có điểm chung là
A. phân tử ln có cacbon, hiđro và oxi.
B. nhiệt độ nóng chảy cao.
C. khả năng phản ứng cao.
D. phân tử ln có cacbon.
7. Phản ứng hố học của các chất hữu cơ thường
A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
B. xảy ra chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất.
C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm.
D. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm đồng phân của nhau.
16


8. Các chất hữu cơ có điểm chung là
A. phân tử ln có cacbon, hiđro và oxi.
B. nhiệt độ nóng chảy cao.
C. khả năng phản ứng chậm và không theo một hướng xác định.
D. phân tử ln có cacbon, nitơ và hiđro.
9. Nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ?
A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br.
B. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHCOOH, CH3Br, CH3CH2OH.
C. FeCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHCl, CH3Br, CH3CH2Br.
D. Hg2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHCl, Na2SO4, CH3CH2Br.
10. Mục đích của phân tích định tính là
A. tìm cơng thức phân tử của chất hữu cơ.
B. tìm cơng thức đơn giản nhất của chất hữu cơ.

C. xác định phân tử khối của chất hữu cơ.
D. xác định các nguyên tố trong phân tử chất hữu cơ.
Phiếu học tập số 2
Câu 1: Trong một số loại rau củ và quả chín có rất nhiều chất hóa học trong đó
có Caroten là một chất rất tốt cho sức khỏe, em hãy tìm hiểu về tác dụng của nó.
Nếu pp phân tích định tính và định lượng để tìm ra cơng thức phân tử của
caroten
Câu 2: Nung 4,56 mg một hợp chất hữu cơ A trong dịng khí oxi thì thu được
13,20 mg CO2 và 3,16 mg H2O . Ở thí nghiệm khác nung 5,58 mg A với CuO
thu được 0,67 ml khí nitơ (đktc)
Hãy tính hàm lượng % của C,H,N và oxi ở hợp chất A.
BẢNG KIỂM (Phiếu học tập số 1)
Đúng Sai

Chọn đáp án đúng

(1đ)

(0đ)

Câu 1
Câu 2
…..
Tổng điểm
BẢNG KIỂM (Phiếu học tập số 2)
Đúng Sai

Hàm lượng % của C, H, N, O

(1đ)


Tính %C
Tính %H
17

(0đ)


Tính %N
Tính %O
Tổng điểm

18



×