Tải bản đầy đủ (.pdf) (179 trang)

Nâng cao vai trò quản lý nhà nước đối với sự phát triển kinh tế tư nhân ở thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 179 trang )

Học viện Chính trị- Hành Chính quốc gia Hồ Chí Minh





Báo cáo tổng kết
kết quả nghiên cứu
Đề tài cấp bộ năm 2007
Mã số: B.07-19


Nâng cao vai trò quản lý nhà nớc
đối với sự phát triển kinh tế t nhân ở
Thành Phố Hà Nội



Cơ quan chủ trì:
Tạp chí Lý luận chính trị
Chủ nhiệm: TS Hoàng Thị Thành
Th ký: ThS Nguyễn Mậu Tuân
CN Trần Bích Hạnh











6976
28/8/2008

Hà Nội 2008


Những chữ viết tắt



- KTTN: Kinh tế t nhân
- DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc
- TNHH: Trách nhiệm hữu hạn
- HTX: Hợp tác xã
- UBND: ủy ban nhân dân
- HĐND: Hội đồng nhân dân
- ĐKKD: Đăng ký kinh doanh
- DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
- KHCN: Khoa học công nghệ
- QLNN: Quản lý nhà nớc
- NSNN: Ngân sách nhà nớc
- XHCN: Xã hội chủ nghĩa
- CNXH: Chủ nghĩa xã hội
- CNTB: Chủ nghĩa t bản
- FDI: Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài
- WTO: Tổ chức thơng mại thế giới

Mục lục


Trang

Mở đầu
1
Chơng I Quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân trong
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN Một số
vấn đề lý luận
6
1.1. Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát triển kinh
tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN
ở nớc ta
6
1.1.1. Một số hình thức biểu hiện của kinh tế t nhân 6
1.1.2. Bản chất sự ra đời và phát triển của KTTN 8
1.1.3. Quan điểm của Đảng ta về phát triển KTTN trong nền kinh tế
thị trờng định hớng XHCN.
11
1.1.4. Vai trò của KTTN trong nền kinh tế thị trờng định hớng
XHCN ở nớc ta
22
1.2. Vai trò và chức năng quản lý nhà nớc đối với kinh tế t
nhân ở nớc ta hiện nay.
29
1.2.1. Đặc điểm của KTTN nớc ta 29
1.2.2. Vai trò quản lý nhà nớc đối với KTTN. 33
1.2.3. Các chức năng quản lý nhà nớc đối với KTTN 35
1.2.4. Nội dung quản lý nhà nớc đối với KTTN của chính quyền
địa phơng
38

Chơng II. Thực trạng quản lý nhà nớc đối với kinh tế t
nhân ở Hà Nội
44
2.1. Thực trạng phát triển kinh tế t nhân ở Hà Nội dới sự
quản lý của Nhà nớc
44
2.1.1. Sự phát triển về số lợng các doanh nghiệp và hộ kinh doanh
t nhân ở Hà Nội
44
2.1.2.
KTTN H Ni gúp phn quan trng trong to vic lm v
thu nhp cho ngi lao ng
46
2.1.3.
KTTN H Ni phỏt trin trong hu ht cỏc lnh vc ngnh ngh
48
2.1.4. Huy động ngày càng nhiều vốn đầu t phát triển 55
2.1.5.
úng gúp ngy cng nhiu vo tăng trng kinh t ca H Ni
55
2.1.6.
To ỏp lc cnh tranh, thỳc y khu vc kinh t nh nc v
kinh t tp th phỏt trin
56
2.1.7.
To ra s đổi mi nhn thc ca cỏc cp, cỏc ngnh v khu
vc kinh t t nhõn
57
2.1.8.
To ra i ng doanh nhõn nng ng

57
2.1.9.
Nhng hn ch ca KTTN H Ni
57
2.2. Thực trạng quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân ở Hà Nội
67
2.2.1. Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng bộ và chính quyền
Thành phố về KTTN
67
2.2.2.
Mt s kt qu trong ho
t ng qun lý nh nc i vi
KTTN H Ni
70
2.3. Những bất cập trong quản lý nhà nớc đối với kinh tế t
nhân ở Hà Nội
79
2.3.1. Bất cập trong tổ chức bộ máy quản lý, năng lực của đội ngũ
cán bộ quản lý khu vực KTTN
80
2.3.2. Hạn chế từ việc thực hiện một số chính sách quản lý nhà nớc đối
với kinh tế t nhân
85
2.3.2.1.
V chớnh sỏch u t , tớn dng i vi doanh nghip
85
2.3.2.2. Thực hiện chính sách quản lý đất đai đối với khu vực KTTN 88
2.3.2.3. Về thực hiện chính sách khoa học - công nghệ 90
2.3.2.4. Thực hiện chính sách phát triển thị trờng 93
Chơng III

MT S GII PHP NNG CAO HIU LC, HIU QU
QUN Lí NH NC I VI KINH T T NHN H NI

95
3.1. Xu hớng phát triển KTTN trên địa bàn Hà Nội
95
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý
nhà nớc đối với kinh tế t nhân ở Hà Nội
98
3.2.1.
Bo m quyn tự do kinh doanh theo pháp luật của kinh tế t nhân
98
3.2.2. Kiện toàn tổ chức và nâng cao năng lực, hiệu quả của bộ máy
quản lý nhà nớc đối với khu vực kinh tế t nhân
102
3.2.3. Kiện toàn tổ chức và đổi mới phơng thức hoạt động của các
đoàn thể chính trị trong khu vực doanh nghiệp t nhân
109
3.2.4. Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát các doanh nghiệp,
hộ kinh doanh t nhân trong việc thực hiện pháp luật, chính
sách của Nhà nớc
110
3.2.5.
Thực hiện tt một số chính sách hỗ trợ KTTN phát triển
111
3.2.5.1. Hỗ trợ đầu t - tín dụng cho khu vực t nhân 111
3.2.5.2. Hỗ trợ các hộ sản xuất và doanh nghiệp của t nhân giải quyết
mặt bằng sản xuất kinh doanh
115
3.2.5.3. Tăng cờng hỗ trợ nâng cao năng lực về khoa học - công nghệ

cho khu vực KTTN
117
3.2.5.4. Tăng cờng hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực 120
3.2.5.5. Xúc tiến các hoạt động mở rộng thị trờng và hỗ trợ các
doanh nghiệp đầu t ra nớc ngoài
122
3.2.5.6. Quan tâm hỗ trợ việc xây dựng và bảo vệ thơng hiệu trong
quá trình phát triển kinh tế t nhân
126
3.2.6.
Phát triển mạnh các dịch vụ h tr KTTN
127
3.2.6.1. Dịch vụ thông tin thị trờng 127
3.2.6.2.
Phỏt trin cỏc dch v kinh doanh v t vấn phỏp luật
130
3.2.7. Tăng cờng sự hợp tác giữa các doanh nghiệp và nâng cao
năng lực hoạt động của các hiệp hội nghề nghiệp.
134

Kết luận
138


1

Mở Đầu

1- Tính cấp thiết của đề tài
Trong các nền kinh tế thị trờng ở các nớc, kinh tế t nhân (KTTN)

luôn là bộ phận quan trọng của nền kinh tế. ở nớc ta, từ khi đổi mới đến nay,
quan điểm của Đảng về phát triển KTTN ngày càng phù hợp với thực tế khách
quan của một nền kinh tế thị trờng định hớng đi lên CNXH. Từ khi KTTN
đợc coi là một bộ phận cấu thành và là một động lực quan trọng của nền kinh
tế thị trờng định hớng XHCN, KTTN đã phát triển mạnh và nhanh chóng
khẳng định vai trò, vị trí của mình trong công cuộc xây dựng đất nớc. Do
tính năng động và hiệu quả, KTTN đã phát triển mạnh trong các ngành kinh
tế, đặc biệt là những ngành kinh doanh có lợi nhuận cao nh công nghiệp,
thơng mại, dịch vụ góp phần đáng kể vào tăng trởng kinh tế đất nớc và
giải quyết việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân.
ở các thành phố lớn, nơi có những điều kiện và cơ hội tiếp cận với thị
trờng, với khoa học kỹ thuật, công nghệ KTTN phát triển manh mẽ hơn
những khu vực khác. Thành phố Hà Nội là một trong những địa phơng đã
sớm quán triệt các chủ trơng, đờng lối của Đảng về phát triển KTTN, đã
chủ động tạo môi trờng thuận lợi, thực hiện nhiều chơng trình giải pháp hỗ
trợ cho KTTN. Nhờ vậy, khu vực KTTN ở Hà Nội những năm qua đã không
ngừng lớn mạnh. Những năm 1988 - 1991, cả thành phố mới chỉ có hơn 100
doanh nghiệp t nhân, đến năm 2006, đã có hơn 20.000 doanh nghiệp hoạt
động, cùng với hơn 90.000 hộ kinh doanh cá thể phi nông nghiệp. KTTN đã
thu hút trên 50% số lao động trên địa bàn và góp phần ngày càng quan trọng
vào sự phát triển kinh tế- xã hội của Thành phố. Tuy vậy, hầu hết các doanh
nghiệp t nhân ở Hà Nội là doanh nghiệp vừa và nhỏ, vốn ít, trình độ quản lý
yếu, trình độ công nghệ lạc hậu, khả năng tiếp cận tín dụng, mặt bằng đất đai,
thị trờng đặc biệt là thị trờng nớc ngoài rất hạn chế. Do những định kiến
đối với KTTN trong xã hội còn nặng nề, nên nhiều doanh nghiệp t nhân ngại
mở rộng quy mô kinh doanh, hoặc nếu mở rộng thì tìm cách che giấu vốn,

2
doanh thu. Một bộ phận doanh nghiệp t nhân cha yên tâm làm ăn lâu dài,
thậm chí còn hoạt động theo lối chụp giật, trốn tránh pháp luật làm giảm lợi

thế kinh doanh, gây thiệt hại cho cả bản thân và cho Nhà nớc. Trong khi đó
công tác quản lý nhà nớc đối với khu vực KTTN trong điều kiện nền kinh tế
đang chuyển đổi, còn tỏ ra lúng túng, bất cập. Hiện nay đất nớc ta đã và đang
hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp của KTTN ở Hà Nội
sẽ không thể tồn tại và phát triển nếu không đủ sức cạnh tranh trên thị trờng
với rất nhiều doanh nghiệp lớn của cả trong nớc và nớc ngoài. Bởi vậy, nâng
cao vai trò quản lý nhà nớc, nhằm hỗ trợ để KTTN ngày càng góp phần quan
trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô, đồng thời hớng dẫn và quản lý
để KTTN phát triển đúng định hớng, đúng pháp luật ở một thành phố lớn nh
Thành phố Hà Nội là vấn đề có ý nghĩa thực tiễn cấp thiết, rất cần đợc
nghiên cứu để có những giải pháp thiết thực.
2- Tình hình nghiên cứu
Từ khi đổi mới, KTTN đã đợc Đảng ta xác định là những thành phần
kinh tế tồn tại lâu dài, là một bộ phận của nền kinh tế nhiều thành phần cùng
đi lên CNXH, đợc đối xử bình đẳng trớc pháp luật, đợc khuyến khích phát
triển. Vì vậy, KTTN đã là đề tài thu hút nhiều nhà khoa học tham gia nghiên
cứu. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về KTTN trong nền kinh tế thị trờng
định hớng XHCN đợc xuất bản thành sách, nh: Phát triển kinh tế t nhân
định hớng xã hội chủ nghĩa của tác giả Trần Đình Bút, xuất bản năm 2002;
Doanh nghiệp t nhân trong kinh tế thị trờng của tác giả Vũ Quốc Tuấn,
xuất bản năm 2001; Kinh tế t nhân Việt Nam trong tiến trình hội nhập của
PGS,TS Trịnh Thị Hoa Mai, xuất bản năm 2005 ; Một số giải pháp hoàn
thiện quản lý nhà nớc đối với doanh nghiệp của TS Trang Thị Tuyết, xuất
bản năm 2006. Đề tài cấp bộ năm 2000-2001 thuộc Học viện CTQG Hồ Chí
Minh : Kinh tế t nhân và quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân nớc ta
hiện nay do GS, TS Hồ Văn Vĩnh làm chủ nhiệm ; một số luận án, luận văn
và nhiều bài báo, tạp chí viết về KTTN.
Những công trình nghiên cứu về KTTN trên địa bàn Hà Nội gần đây đã
đợc tiến hành và có những kết quả đóng góp đáng trân trọng. Năm 2004,
Thành uỷ Hà Nội đã tổ chức nghiên cứu đề tài: Các thành phần kinh tế ở Hà


3
Nội, quá trình đổi mới, phát triển và định hớng đến năm 2010 do Giám đốc
Sở Tài chính Hà Nội - Trần Đình Thụ làm chủ nhiệm đề tài. Đề tài đã nghiên
cứu quá trình đổi mới quan điểm của Đảng và Nhà nớc trong phát triển nền
kinh tế thị trờng nhiều thành phần có sự quản lý của Nhà nớc cùng đi lên
CNXH; đã phân tích quá trình quán triệt và thực hiện đờng lối chính sách,
pháp luật của Đảng và Nhà nớc trong phát triển nền kinh tế thị trờng nhiều
thành phần ở Hà Nội; đa ra các phơng hớng và giải pháp để phát triển các
thành phần kinh tế, trong đó có thành phần KTTN, trên địa bàn Hà Nội .
Năm 2002- 2004, một công trình nghiên cứu do Trờng Đại học Kinh
tế quốc dân chủ trì với sự tham gia của nhiều nhà khoa học, đã xuất bản thành
sách với tiêu đề: Kinh tế- xã hội nhân văn trong phát triển kinh tế t nhân ở
Hà Nội do GS.TSKH Lê Du Phong, PGS.TS Hoàng Văn Hoa, PGS.TS Nguyễn
Văn áng đồng chủ biên. Công trình đã tiến hành nghiên cứu những vấn đề lý
luận và thực tiễn phát triển KTTN ở Việt Nam; tổng kết thực trạng phát triển
KTTN ở Hà Nội và những vấn đề về kinh tế- xã hội - nhân văn trong phát triển
KTTN ở Hà Nội; trên cơ sở đó trình bày những giải pháp và kiến nghị về kinh
tế - xã hội - nhân văn trong phát triển KTTN ở Hà Nội.
Trong những giải pháp phát triển KTTN ở Hà Nội, những công trình
này đã đề cập đến vấn đề tăng cờng quản lý nhà nớc đối với khu vực KTTN.
Tuy vậy, cha thấy có công trình nào nghiên cứu chuyên sâu về nâng cao vai
trò quản lý nhà nớc đối với sự phát triển KTTN ở Thành phố Hà Nội. Chúng
tôi cho rằng, trên một địa bàn có sự phát triển sôi động các thành phần kinh tế,
đặc biệt là KTTN, nh ở Hà Nội trong tình hình hiện nay, với rất nhiều khó
khăn, ách tắc cần tháo gỡ nhằm tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi hơn cho
sự phát triển các thành phần kinh tế ở Hà Nội nói chung, phát triển KTTN nói
riêng, phụ thuộc rất nhiều vào năng lực quản lý nhà nớc của Thành phố. Để
thực hiện đề tài, chúng tôi chú trọng tham khảo, kế thừa có chọn lọc những ý
tởng, những thông tin của các công trình đã đ

ợc công bố, kết hợp với
nghiên cứu khảo sát thực tế những năm gần đây để từ đó đa ra những ý kiến
giải pháp của mình.



4
3- Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài tập trung phân tích thực trạng quản lý nhà nớc đối với sự phát triển
của KTTN ở Hà Nội hiện nay để đề xuất những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao
hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nớc đối với sự phát triển KTTN ở Hà Nội.
4- Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ và các điều kiện thực hiện đề tài, chúng tôi chủ yếu
tập trung nghiên cứu quản lý nhà nớc đối với KTTN trong lĩnh vực công
nghiệp và dịch vụ, và cũng chủ yếu nghiên cứu về quản lý nhà nớc đối với
loại hình tiêu biểu của khu vực KTTN là các doanh nghiệp, còn các hộ kinh
doanh cá thể chỉ đề cập có mức độ. Loại hình doanh nghiệp của khu vực t
nhân đợc nghiên cứu bao gồm các doanh nghiệp t nhân, các công ty TNHH,
công ty cổ phần ( kể cả công ty cổ phần có dới 50% vốn nhà nớc), công ty
hợp doanh, đã đăng ký kinh doanh.
5- Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích cơ sở khoa học sự tồn tại và phát triển khách quan của kinh
tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta, quan
điểm của Đảng và Nhà nớc trong phát triển KTTN, vai trò, chức năng quản
lý nhà nớc đối với KTTN nói chung và cụ thể ở các địa phơng nói riêng.
- Nghiên cứu, khảo sát thực trạng quản lý nhà nớc đối với KTTN ở Hà
Nội, đánh giá những kết quả và những hạn chế, bất cập trong quản lý nhà
nớc đối với KTTN ở Hà Nội.
- Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nớc đối
với KTTN ở Hà Nội

6- Phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài kết hợp nghiên cứu lý luận gắn với thực tiễn, vận dụng lý luận
của chủ nghĩa Mác- Lê nin, đờng lối đổi mới của Đảng làm cơ sở cho luận cứ
khoa học của đề tài, kế thừa những công trình nghiên cứu có liên quan, chú ý
phơng pháp phân tích, tổng hợp, khái quát thực tiễn.

5
7- Nội dung nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu và bố cục thành ba chơng:
Chơng I: Quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân trong nền kinh tế
thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa-Một số vấn đề lý luận
Chơng II: Thực trạng quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân ở Hà Nội
Chơng III: Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nớc đối với kinh
tế t nhân ở Hà Nội

6

Chơng i

Quản lý nhà nớc đối với kinh tế t nhân trong nền
kinh tế thị trờng định hớng x hội chủ nghĩa-
Một số vấn đề lý luận

1.1- Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại và phát Triển
kinh tế t nhân trong nền kinh tế thị trờng định
hớng x hội chủ nghĩa ở nớc ta

1.1.1- Một số hình thức biểu hiện của kinh tế t nhân
Thuật ngữ kinh tế t nhân đợc dùng để chỉ các loại hình kinh tế hoạt
động dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất bao gồm kinh tế cá thể, tiểu

chủ, kinh tế t bản t nhân. ở nhiều nớc, kinh tế t nhân (KTTN) là thuật
ngữ đợc sử dụng để phân biệt với kinh tế nhà nớc, tức là tất cả các hoạt
động kinh tế không phải là kinh tế nhà nớc đều đợc coi là KTTN. ở nớc ta,
trớc Đại hội X của Đảng, KTTN đợc hiểu là một thành phần kinh tế t bản
t nhân, hiện nay, chính thức theo Văn kiện Đại hội X của Đảng, KTTN đợc
hiểu là thành phần kinh tế bao gồm kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản
t nhân trong nớc. Cùng với KTTN, nền kinh tế thị tr
ờng định hớng
XHCN ở nớc ta còn có các thành phần kinh tế khác nh kinh tế nhà nớc,
kinh tế tập thể, kinh tế t bản nhà nớc và kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài,
trong đó kinh tế nhà nớc giữ vai trò chủ đạo.
Kinh tế cá thể, tiểu chủ là những đơn vị kinh tế dựa trên sở hữu t nhân nhỏ
về t liệu sản xuất của cá nhân hoặc hộ gia đình, hoạt động chủ yếu bằng sức lao
động và vốn của chính họ và làm chủ toàn bộ kết quả sản xuất kinh doanh. Kinh
tế cá thể, tiểu chủ tồn tại dới các hình thức nh hộ làm thơng mại - dịch vụ,
xởng thợ, hộ kinh tế trang trại Họ có thể sản xuất kinh doanh độc lập hoặc có
thể làm gia công, làm vệ tinh cho các doanh nghiệp t bản t nhân.
Kinh tế t bản t nhân là những đơn vị kinh tế dựa trên sở hữu t nhân
lớn về t liệu sản xuất, do một hoặc một số nhà t bản góp vốn để tiến hành

7
sản xuất - kinh doanh, mua t liệu sản xuất, thuê lao động vì mục đích tạo ra
giá trị trặng d. Kinh tế t bản t nhân bao gồm các loại hình đa dạng nh:
doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty
hợp danh. Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, các loại hình doanh
nghiệp t nhân đợc xác định nh sau:
Doanh nghiệp t nhân: là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn: là loại doanh nghiệp trong đó các thành
viên cùng góp vốn, cùng hởng lợi, cùng chịu rủi ro tơng ứng với phần vốn

góp, chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm
hữu hạn không đợc phép phát hành cổ phiếu.
Công ty cổ phần: là loại doanh nghiệp trong đó số thành viên gọi là cổ
đông mà doanh nghiệp phải có trong suốt quá trình hoạt động ít nhất là 3 cổ
đông, không hạn chế số lợng tối đa. Vốn điều lệ đợc chia làm nhiều phần
bằng nhau gọi là cổ phần. Cổ đông góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào
doanh nghiệp. Chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghi sổ
xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty gọi là cổ phiếu.
Công ty cổ phần có quyền phát hành trái phiếu.
Công ty hợp danh: là doanh nghiệp trong đó có ít nhất hai thành viên hợp
danh, ngoài các thành viên hợp danh có thể có các thành viên góp vốn. Thành
viên hợp danh là ngời có trình độ chuyên môn, có uy tín nghề nghiệp và phải
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các khoản nợ của công ty
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Nh vậy, kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân là thuộc cùng
một thành phần kinh tế, cùng dựa trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất,
nh
ng trong đó quy mô sở hữu rất khác nhau, có những ngời rất giàu nhng
cũng có ngời còn nghèo, có ngời làm chủ và cũng có ngời còn phải làm
thuê Ngày nay, quan niệm về KTTN cũng đã đợc mở rộng về ngành nghề,
bao gồm cả nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ, trong dịch vụ thì rất rộng,
bao gồm cả giáo dục, y tế, văn hoá, tài chính- tiền tệ, t vấn và các dịch vụ
công khác. Quan niệm về KTTN là rất rộng cả về quy mô sở hữu và cơ cấu
ngành nghề, điều đó cho phép huy động và phát huy tối đa nội lực để phát
triển kinh tế, đồng thời cũng làm cho việc quản lý khu vực KTTN trở nên hết

8
sức phức tạp, đòi hỏi phải có cách tiếp cận mới và phù hợp trong quản lý nhà

nớc đối với khu vực kinh tế này.
1.1.2. Bản chất sự ra đời và phát triển của KTTN
KTTN ra đời một cách tự nhiên do nhu cầu phát triển của đời sống con
ngời.Trong lịch sử phát triển kinh tế - xã hội, KTTN ra đời từ rất sớm gắn
liền với sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá. KTTN ra đời và phát
triển xuất phát từ nhu cầu trớc hết là để tồn tại và tiếp theo là những nhu cầu
đa dạng của con ngời. Trong giai đoạn sản xuất hàng hoá giản đơn, KTTN
đợc biểu hiện ở hình thức là các hộ sản xuất cá thể, tiểu chủ, ra đời do đòi
hỏi tất yếu để sinh tồn, hoạt động kinh tế mang tính tự cấp tự túc, hầu nh
không có hoặc có rất ít giá trị dôi ra để tích luỹ. Quá trình phát triển của lực
lợng sản xuất và phân công lao động xã hội đã làm xuất hiện quan hệ hàng
hoá- tiền tệ và từ đó nảy sinh nhu cầu tích tụ sản xuất và chuyển hoá tiền
thành t bản, hình thành các doanh nghiệp t bản t nhân đầu t vốn, sử dụng
lao động làm thuê để tạo ra giá trị thặng d. Với mục tiêu cao nhất và cuối
cùng là tạo ra giá trị thặng d và không ngừng chuyển giá trị thặng d vào tái
sản xuất mở rộng, KTTN đã tạo động lực cho nền kinh tế hàng hoá không
ngừng phát triển từ sản xuất hàng hoá giản đơn lên sản xuất hàng hoá hiện đại
- nền kinh tế thị trờng.
KTTN luôn gắn liền với lợi ích cá nhân. Xã hội loài ngời từ khi phân
chia thành giai cấp cho đến nay, lợi ích cá nhân luôn là động lực chủ yếu thúc
đẩy các hoạt động của con ngời, nhờ đó thúc đẩy kinh tế- xã hội phát triển.
Nguyên tắc hoạt động và cũng là đặc trng bản chất của KTTN là tự bỏ vốn ra
kinh doanh, tự tổ chức quản lý, tự hạch toán lỗ lãi và chi phối toàn bộ thành
quả lao động làm ra. Đây là cơ chế gắn kết chặt chẽ kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh với năng lực của ngời chủ, một cơ chế hoạt động tối u
hớng tới lợi ích cá nhân nên có hiệu quả cao và có sức sống mãnh liệt.
Sự phát triển của KTTN gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế thị
trờng. Với khả năng linh hoạt, dễ hình thành, dễ thích nghi, thậm chí có thể
tự tìm lấy đờng đi ngay cả trong những hoàn cảnh khắc nghiệt nhất, KTTN
chính là loại hình kinh tế phù hợp nhất trong nền kinh tế thị trờng. Kinh tế thị

trờng là giai đoạn phát triển cao của nền sản xuất hàng hoá, là phơng thức

9
tốt nhất để nền kinh tế vận hành có hiệu quả. Tuy nhiên, không thể có kinh tế
thị trờng nếu không có sự hoạt động và phát triển của KTTN, mà đại diện là
các doanh nghiệp t nhân và ngợc lại kinh tế thị trờng cũng chính là môi
trờng sinh tồn của KTTN. Cơ chế thị trờng kích thích cạnh tranh để phát
triển, sự cạnh tranh trong cơ chế thị trờng mang tính khắc nghiệt theo nguyên
tắc mạnh thắng, yếu thua, là cơ chế đào thải khắt khe, đòi hỏi các chủ thể phải
hết sức năng động, nhạy bén trớc những biến động của thị trờng, dám mạo
hiểm đầu t, biết chấp nhận rủi ro để tìm cơ hội phát triển, luôn cải tiến quản
lý, đổi mới tiến bộ khoa học- kỹ thuật để nâng cao sức cạnh tranh mới có thể
tồn tại đợc. Chính vì vậy cơ chế thị trờng là điều kiện để tăng trởng, phát
triển kinh tế. Sự tự chủ trong sản xuất kinh doanh, sự gắn kết lợi ích kinh tế
chặt chẽ của chủ đầu t với kết quả sản xuất kinh doanh làm cho KTTN rất
thích hợp với cơ chế thị trờng, và tạo đợc động lực thúc đẩy nền kinh tế thị
trờng phát triển. Nền kinh tế thị trờng là môi trờng sống thích hợp nhất đối
với KTTN, đến lợt mình, sự phát triển của KTTN góp phần thúc đẩy kinh tế
thị trờng phát triển lên trình độ cao hơn.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định sự tồn tại của KTTN là tất yếu
khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Trong Tuyên ngôn của Đảng
cộng sản, C. Mác và Ph. ăng ghen đã chỉ dạy rằng, mặc dù mục tiêu của cách
mạng vô sản là xoá bỏ chế độ t hữu t sản, nhng không thể thủ tiêu chế độ
t hữu ngay lập tức đợc cũng nh không thể làm cho lực lợng sản xuất hiện
có tăng lên ngay lập tức đến mức cần thiết để xây dựng một nền kinh tế công
hữu hoàn toàn. Sở hữu t nhân vẫn còn là động lực để phát triển lực lợng sản
xuất và chỉ có thể cải tạo xã hội t bản một cách dần dần. V.I. Lênin cũng cho
rằng, trong thời kỳ quá độ từ nền tiểu sản xuất lên CNXH thì trong một mức
độ nào đó, CNTB là không tránh khỏi. Trong nền kinh tế thời kỳ quá độ, vẫn
còn có những thành phần, những bộ phận, những mảnh của cả CNTB lẫn

CNXH. Cụ thể trong nền kinh tế thời kỳ quá độ lên CNXH ở Nga sau Cách
mạng Tháng Mời là nền kinh tế nhiều thành phần, bao gồm 5 thành phần:
kinh tế nông dân kiểu gia trởng; kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ; chủ nghĩa t
bản t nhân; chủ nghĩa t bản nhà nớc; chủ nghĩa xã hội. Phát triển nền kinh
tế nhiều thành phần, trong đó có thành phần KTTN là để phát triển lực lợng
sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất cho CNXH, là có lợi cho CNXH. Việc cải

10
tạo thành phần kinh tế t bản t nhân không thể nóng vội, không thể dùng
mệnh lệnh hành chính để xoá bỏ mà một mặt phải tăng nhanh lực lợng sản
xuất để có đủ điều kiện cải tạo đợc kinh tế t bản t nhân, mặt khác phải
hớng KTTN đi theo con đờng XHCN bằng cách bắc những chiếc cầu nhỏ
dẫn dắt họ vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc, vào chế độ kinh tế hợp
tác, mà theo Lênin thì chủ nghĩa t bản nhà nớc là phòng chờ để đi lên
CNXH, chế độ kinh tế hợp tác của những ngời lao động chính là CNXH. Qua
thực tiễn áp dụng Chính sách kinh tế mới ở Nga, Lênin đã đánh giá cao vai trò
của KTTN trong việc đẩy mạnh sản xuất, làm tăng lực lợng sản xuất, đóng
góp tích cực vào tổng sản phẩm quốc nội. Lênin đã chỉ rõ kinh tế thị trờng
với sự phát triển các thành phần kinh tế, trong đó có KTTN là tất yếu nếu
không nói là duy nhất để đa nền kinh tế từ sản xuất nhỏ lên sản xuất hiện đại.
Tiếc rằng ở Nga, sau khi Lênin mất, t tởng của Ngời về thời kỳ quá độ, về
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đã không đợc tiếp tục thực hiện. Thực
tế ở các nớc XHCN trớc đây, do nôn nóng muốn có ngay một nền kinh tế
XHCN thuần nhất nên KTTN bị coi là thành phần kinh tế phi XHCN cần phải
xoá bỏ. Đến những năm 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế các nớc XHCN rơi
vào khủng hoảng trầm trọng và chế độ XHCN ở nhiều nớc nh Liên Xô và
các nớc XHCN Đông âu đã bị sụp đổ.
Thực tế trớc đổi mới ở nớc ta, do xoá bỏ KTTN, xoá bỏ sản xuất hàng
hoá, thực hiện cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp dẫn đến nền kinh tế bị suy
sụp, buộc Đảng và Nhà nớc ta phải tìm tòi con đờng đổi mới để đ

a đất
nớc ra khỏi tình trạng trên. Mặc dù bị cấm đoán, phong toả nhng KTTN do
nhu cầu mu sinh của con ngời, vẫn ngấm ngầm, len lỏi tồn tại, và chỉ cần
Nhà nớc nới lỏng quản lý một chút là nó lại hồi sinh phát triển nhanh chóng
nh một lẽ tự nhiên ở đâu có cầu là ở đó có cung. Chính thực tế đó đã gợi mở,
đã thúc đẩy nhanh chóng sự hình thành công cuộc đổi mới ở nớc ta.
Trong thời đại ngày nay, bất cứ một nền kinh tế xã hội nào muốn phát
triển lực lợng sản xuất, muốn đạt đợc hiệu quả tăng trởng cao đều phải xây
dựng và phát triển nền kinh tế thị trờng. Thời kỳ quá độ lên CNXH ở nớc ta
đợc xác định là lâu dài, nhng hiện chúng ta cũng cha xác định là lâu trong
bao năm nữa, chỉ biết là chúng ta đang trong chặng đờng đầu, nền kinh tế

11
còn rất lạc hậu, thua kém nhiều so với các nớc phát triển. Công cuộc đổi mới
ở Việt Nam do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo với quyết tâm chuyển nền
kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp hoạt động kém hiệu quả sang nền
kinh tế thị trờng định hớng XHCN, đó là bớc chuyển tất yếu để tăng nhanh
lực lợng sản xuất, phát triển kinh tế vì mục tiêu dân giàu nớc mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh. Thừa nhận kinh tế thị trờng là cần thiết đối
với quá trình phát triển đất nớc đi lên CNXH, cũng có nghĩa rằng phải thừa
nhận sự tồn tại tất yếu của KTTN. Qua hơn hai mơi năm đổi mới, nền kinh tế
nớc ta đã đạt đợc nhiều thành tựu to lớn. Một trong những nguyên nhân cơ
bản tạo nên sự phát triển kinh tế- xã hội nớc ta là đã khơi dậy đợc tiềm năng
của các thành phần kinh tế thông qua chính sách phát triển nền kinh tế nhiều
thành phần, trong đó KTTN có vai trò quan trọng và tiếp tục đợc khuyến
khích phát triển theo định hớng XHCN. Thực tiễn cho thấy, chủ trơng phát
triển KTTN trong nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta là một
chủ trơng đúng đắn và nhất quán của Đảng ta dựa trên cơ sở khoa học, phù
hợp với quy luật kinh tế khách quan, là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-
Lênin, t tởng Hồ Chí Minh vào điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc. Tuy

nhiên quá trình xây dựng nền kinh tế thị trờng và vận dụng các nguyên tắc
của nó, có thể xảy ra mâu thuẫn giữa những quy định thuộc về bản chất của
CNXH với mục tiêu của các hoạt động kinh tế đòi hỏi phải có sự quản lý điều
tiết phù hợp của Nhà nớc để nền kinh tế thị trờng không đi chệch mục tiêu
định hớng XHCN.
Quá trình phát triển của KTTN gắn liền với quá trình đổi mới nhận thức
của Đảng về con đờng đi lên CNXH, về nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần, về vị trí vai trò của KTTN.
1.1.3- Quan điểm của Đảng ta về phát triển KTTN trong nền kinh tế thị
trờng định hớng XHCN
Trong lịch sử phát triển kinh tế đất nớc, KTTN ở nớc ta đã trải qua
nhiều bớc thăng trầm với nhiều khó khăn sóng gió để đến hôm nay đã và
đang vơn lên mạnh mẽ góp phần không nhỏ vào sự nghiệp xây dựng đất nớc
theo con đờng đi lên CNXH.

12
Trớc đổi mới, do nôn nóng muốn có ngay CNXH, đồng thời do ảnh
hởng của các nớc XHCN lúc đó, nớc ta đã áp dụng một mô hình CNXH
không phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn, trình độ của lực lợng sản xuất của
nớc ta. Đó là một mô hình CNXH thuần nhất, không chấp nhận kinh tế thị
trờng và đơng nhiên là không chấp nhận sự tồn tại của KTTN, nền kinh tế
hoạt động theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với hai thành phần kinh tế
quốc doanh và tập thể. Kinh tế cá thể, tiểu chủ, t bản t nhân đợc coi là đối
tợng cần phải cải tạo XHCN bằng các hình thức quốc hữu hoá, tập thể hoá
nhanh chóng. Đến năm 1975, nền kinh tế ở miền Bắc nớc ta cơ bản chỉ còn
tồn tại hai hình thức sở hữu với hai thành phần kinh tế cơ bản là kinh tế quốc
doanh và kinh tế tập thể. Có thể nói, trớc năm 1975, trong điều kiện thời
chiến, với tinh thần tất cả cho tiền tuyến để đánh thắng giặc Mỹ, giải phóng
miền Nam, thống nhất đất nớc, cộng với sự viện trợ to lớn của các nớc
XHCN, nên những khiếm khuyết trong nhận thức về CNXH và thực tiễn của

một nền kinh tế thiếu động lực phát triển bị che lấp đi. Cho đến ngày thống
nhất đất nớc, mô hình CNXH của miền Bắc đợc áp dụng, nhân rộng ra đối
với miền Nam, trong tình huống không còn viện trợ của nớc ngoài, những bất
cập của mô hình CNXH thời kỳ này có điều kiện để bộc lộ, nền kinh tế rơi vào
tình trạng sa sút, trì trệ, mất cân đối nghiêm trọng. Cho đến những năm 80 nạn
đói đã bắt đầu xảy ra ở nhiều nơi. Trớc tình hình đó, Hội nghị Trung ơng 6
khoá IV (tháng 9-1979) đã hé mở t tởng đổi mới với chủ trơng cho sản
xuất bung ra, thừa nhận sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần bao gồm
kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, công t hợp doanh và cá thể, thừa nhận lợi
ích kinh tế và khuyến khích vật chất là động lực quan trọng để phát triển kinh
tế. Những chủ trơng đó nhanh chóng đ
ợc nhân dân cả nớc đón nhận. Chỉ
sau 3 tháng thực hiện, ở Hà Nội đã có 1.529 hộ gia đình đăng ký kinh doanh
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, kinh tế hộ gia đình ở thành phố
Hồ Chí Minh cũng phát triển mạnh. Một số địa phơng nh Hải Phòng, Vĩnh
Phúc, Nghệ Tĩnh đã tiến hành thí điểm khoán trong nông nghiệp. Chỉ thị
100-CT/TW ngày 13-1-1981 của Ban Bí th về cải tiến công tác khoán và mở
rộng khoán sản phẩm đến nhóm và ngời lao động trong các hợp tác xã nông
nghiệp đã bớc đầu tạo động lực mới cho sản xuất nông nghiệp. Trong lĩnh
vực công nghiệp, Chính phủ ra Quyết định 25-QĐ/CP về quyền tự chủ của cơ

13
sở sản xuất kinh doanh, cho phép các xí nghiệp quốc doanh đợc làm kế
hoạch 3 mang lại lợi ích thiết thân cho ngời lao động, tạo môi trờng cho
kinh tế thị trờng xâm nhập vào khu vực kinh tế quốc doanh. Cũng thời gian
này Nhà nớc còn ban hành một số chính sách khác để khuyến khích sản xuất
và trao đổi hàng hoá. Những chính sách này đã thực sự tạo mảnh đất cho
KTTN hồi sinh, phát triển.
Đại hội V của Đảng( năm 1981) đã đặt ra vấn đề đổi mới t duy với quan
điểm quan trọng là thừa nhận nền kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta, đã có

thái độ mềm dẻo hơn với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh với chủ
trơng kết hợp cải tạo để sử dụng, sử dụng để cải tạo.
Tuy nhiên cũng phải đến Đại hội VI (năm 1986), trên cơ sở tổng kết thực
tiễn, với sự đổi mới toàn diện về t duy trớc hết là t duy kinh tế, Đảng ta mới
chính thức đề xớng công cuộc đổi mới nền kinh tế. Bớc đột phá của Đại hội
VI là chấp nhận và vận dụng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần nhằm khai
thác mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế; thừa nhận sự tồn tại khách quan
của KTTN bao gồm kinh tế tiểu sản xuất hàng hoá, tiểu thơng, t sản nhỏ;
thừa nhận vai trò của KTTN trong phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, nâng
cao đời sống nhân dân. Đờng lối đổi mới của Đại hội VI phù hợp với thực tiễn
cách mạng Việt Nam và ý nguyện của nhân dân nên đã nhanh chóng đi vào
cuộc sống. Trong thực tế kinh tế đất nớc chuyển sang cơ chế thị trờng, xoá
bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, kinh tế quốc doanh ngày càng bộc lộ sự
yếu kém, thiếu hiệu quả, trong khi đó KTTN mặc dù còn cha đợc đối xử bình
đẳng nh với kinh tế quốc doanh nhng đã vơn lên mạnh mẽ, tự khẳng định
mình trong tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động, giải quyết kịp thời
những khó khăn của đời sống nhân dân.
Tiếp tục quan điểm của Đại hội VI về phát triển kinh tế t nhân và kinh
tế thị trờng, Đại hội VII của Đảng khẳng định rõ thêm: Kinh tế t nhân
đợc phát triển, đặc biệt trong lĩnh vực sản xuất, theo sự quản lý hớng dẫn
của Nhà nớc, trong đó kinh tế cá thể và tiểu chủ có phạm vi hoạt động tơng
đối rộng ở những nơi cha có điều kiện tổ chức kinh tế tập thể, hớng dẫn
kinh tế t nhân phát triển theo con đờng t bản nhà nớc dới nhiều hình
thức. Chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000 còn nhấn

14
mạnh: Kinh tế t bản t nhân đợc phát triển không hạn chế về quy mô và
địa bàn hoạt động trong những ngành nghề mà luật pháp không cấm
(1)
. Cùng

với việc khẳng định vai trò của KTTN, Hội nghị Trung ơng giữa nhiệm kỳ
khoá VII đã nêu rõ: Nhà nớc tiếp tục khuyến khích kinh tế t bản t nhân
phát triển trong những ngành và lĩnh vực mà pháp luật không cấm, bảo hộ
quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của các nhà kinh doanh t nhân
(2)
.
Đại hội VIII (tháng 12-1996) tiếp tục khẳng định vai trò của kinh tế t
nhân, trong đó kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng, lâu dài; kinh tế
t bản t nhân có khả năng góp phần xây dựng đất nớc
(3)
. Hội nghị Trung
ơng 4 khoá VIII đã đề xuất có chính sách khuyến khích phát triển KTTN:
Tiếp tục cụ thể hoá chủ trơng nhất quán xây dựng nền kinh tế nhiều thành
phần, hoàn thiện môi trờng kinh doanh theo pháp luật tạo điều kiện cần
thiết cho các doanh nghiệp và nhân dân đầu t phát triển, phát trỉển các hình
thức hợp tác, liên kết giữa các thành phần kinh tế
(4)
. Vai trò của KTTN đã
đợc Đảng và Nhà nớc nhận thức đúng và đề ra những chủ trơng chính sách
cho KTTN phát triển. Trong thực tế KTTN nớc ta đã khẳng định đợc vị thế
của mình trong nền kinh tế. Tuy vậy, cho đến đầu năm 2000 vẫn còn có những
băn khoăn trong Đảng và trong nhân dân rằng liệu kinh tế t bản t nhân có
phù hợp đợc với CNXH không, KTTN đợc tồn tại lâu dài hay chỉ trong một
giai đoạn nào đó Những băn khoăn ấy làm cho môi trờng tâm lý xã hội
không thuận lợi cho việc đầu t phát triển của KTTN. Vì vậy, đến Đại hội IX
(tháng 4-2001), Đảng ta đã đánh giá những yếu kém của công tác lý luận,
nhiều vấn đề đặt ra cha có lời giải đáp phù hợp, trong đó có vấn đề KTTN, và
tiếp tục khẳng định rõ thêm: Thực hiện nhất quán chính sách phát triển nền
kinh tế nhiều thành phần. Các thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật
đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã

hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh,
kinh tế cá thể, tiểu chủ có vị trí quan trọng lâu dài khuyến khích phát triển


1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. NXB Chính trị quốc gia, H,
1991, tr 14).
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII. Lu hành nội bộ,
tháng 1-1994, tr.40
3


Đảng Cộng sản Việt Nam:Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII. Nxb Chính trị quốc gia, H,
1996, tr 96.
4
Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ t khoá VIII. Nxb Chính trị quốc gia,
H, 1998, tr 72,73,74

15
kinh tế t bản t nhân rộng rãi trong các ngành nghề sản xuất, kinh doanh mà
luật pháp không cấm
(1)
. Chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 đã
xác định: Đổi mới và hoàn thiện khung pháp lý, tháo gỡ mọi trở ngại về cơ
chế, chính sách và thủ tục hành chính để huy động tối đa mọi nguồn lực, tạo
sức bật mới cho phát triển sản xuất, kinh doanh của mọi thành phần kinh tế
với các hình thức sở hữu khác nhau
(2)
.

Trớc yêu cầu phát triển nền kinh tế thị trờng và hội nhập kinh tế quốc
tế, để tạo điều kiện cho KTTN phát triển đủ sức cạnh tranh và vơn ra thị
trờng thế giới, tại Hội nghị Trung ơng 5 khoá IX, lần đầu tiên Đảng ta đã ra
một nghị quyết chuyên đề về tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách khuyến khích
và tạo điều kiện phát triển KTTN. Tại Hội nghị, Đảng đã nghiêm khắc tự kiểm
điểm và cho rằng còn một số vấn đề cụ thể cha đợc làm rõ để tạo sự thống
nhất cao; một số cơ chế chính sách của Nhà nớc cha phù hợp với đặc điểm
của thành phần KTTN nớc ta với đại bộ phận có quy mô nhỏ và vừa; quản lý
có phần buông lỏng và có những sơ hở, hạn chế thúc đẩy kinh tế t nhân phát
triển đúng hớng. Vì vậy, Hội nghị đã khẳng định phát triển KTTN là vấn đề
chiến lợc lâu dài trong phát triển nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN.
Nghị quyết Hội nghị đã nêu lên 5 nhiệm vụ cần giải quyết, đó là:
1) Thống nhất về các quan điểm chỉ đạo phát triển KTTN. KTTN là bộ
phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Nhà nớc tôn trọng và
đảm bảo quyền tự do kinh doanh theo pháp luật, bảo đảm quyền sở hữu tài sản
hợp pháp của công dân, bảo vệ lợi ích chính đáng của ngời lao động và ngời
sử dụng lao động.
2) Tạo môi trờng thuận lợi về thể chế và tâm lý xã hội cho sự phát triển
KTTN
3) Sửa đổi một số cơ chế chính sách nhằm đảm bảo sự bình đẳng giữa các
thành phần kinh tế về cơ hội và khả năng lựa chọn các điều kiện để phát triển, tiếp
tục tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ
4) Xúc tiến hoàn thiện và tăng cờng quản lý nhà nớc đối với KTTN.


1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Nxb Chính tri quốc gia, H, 2001,
tr 95- 98
2
Sđd, tr 188


16
5) Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, phát huy vai trò của Mặt trận Tổ
quốc, các đoàn thể nhân dân và các hiệp hội kinh doanh đối với sự phát triển
của KTTN
(1)
. Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nền kinh tế nhiều thành
phần, về vai trò vị thế của các thành phần kinh tế qua các kỳ đại hội đã từng
bớc đợc xác định rõ. Vai trò, vị thế của KTTN đã đợc thừa nhận và đợc
đánh giá ngày càng cao. Từ bớc đầu đổi mới, KTTN đợc sử dụng nhng vẫn
còn bị coi là đối tợng phải cải tạo XHCN, còn đóng vai trò thứ yếu, bổ sung
cho thành phần kinh tế XHCN. Nhng đến Đại hội IX, Nghị quyết Trung
ơng 5 khoá IX đã khẳng định KTTN là bộ phận cấu thành quan trọng của
nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN ở nớc ta, sự tồn tại của kinh tế t
nhân là tất yếu khách quan nên phải tạo điều kiện thuận lợi về pháp lý và
chính sách cho KTTN phát triển. Về quy mô, địa bàn và quyền kinh doanh,
lúc đầu KTTN chỉ đợc kinh doanh trong một số ngành nghề và ở một số nơi
cần thiết, nhng đến Đại hội VII, đặc biệt là Đại hội IX, KTTN đã đợc kinh
doanh trong tất cả các ngành nghề mà pháp luật không cấm. Doanh nghiệp
khu vực t nhân đợc phát triển không giới hạn quy mô và địa bàn hoạt động.
Sau Đại hội IX, mặc dù pháp luật quy định mọi thành phần kinh tế đều
bình đẳng trớc pháp luật, KTTN đã đợc tạo điều kiện tốt hơn để phát triển,
tuy vậy trên thực tế, vai trò, địa vị chính trị của KTTN vẫn cha đợc bình
đẳng so với thành phần kinh tế nhà nớc, vẫn còn có sự phân biệt đối xử trong
việc thực hiện chính sách của một số cơ quan nhà nớc. Quan điểm của Đảng
về một số vấn đề cốt lõi trong t duy chính trị quyết định đến đờng lối kinh
tế còn cha đợc rõ nh vấn đề sở hữu, vấn đề bóc lột, vấn đề đảng viên
làm kinh tế t nhân. Qua 20 năm đổi mới, vấn đề thuê lao động có là bóc lột
hay không vẫn là vấn đề còn gây nhiều tranh cãi trong Đảng và trong nhân
dân. Vẫn còn quan niệm là sự khác nhau giữa kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh

tế t bản t nhân chủ yếu ở chỗ không bóc lột và có bóc lột. Chủ doanh nghiệp
khu vực t nhân thuê nhiều lao động vẫn còn bị coi là ngời bóc lột. Đó là
điều làm cho không ít doanh nhân lo ngại, không cảm thấy an toàn khi bỏ vốn
đầu t quy mô lớn và dài hạn. Mặc dù đến Hội nghị Trung ơng 5 khoá IX,


1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị quyết Hội nghị Trung ơng lần thứ năm khoá IX. . Nxb Chính trị quốc gia,
H, 2002, tr 59-60.


17
vấn đề đảng viên làm KTTN đã đợc thừa nhận rằng những đảng viên đang
làm chủ doanh nghiệp t nhân, thực hiện tốt điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà
nớc thì vẫn là đảng viên của Đảng, nhng cha nêu thành nguyên tắc, d
luận xã hội còn băn khoăn vì đó mới chỉ là chấp nhận một thực tế đang tồn tại,
còn việc những đảng viên khác muốn tham gia khởi nghiệp có đợc tiếp tục
chấp nhận hay không thì cha thấy nêu ra. Sự cha rõ ràng trong quan điểm
của Đảng về vấn đề này vẫn tạo tâm lý xã hội bất lợi đối với đội ngũ doanh
nhân t nhân nớc ta.
Để tiếp tục tháo gỡ những vớng mắc về tâm lý, thay đổi cơ bản sự nhìn
nhận của xã hội đối với kinh tế t nhân, đặc biệt là với kinh tế t bản t nhân,
từ Hội nghị Trung ơng 5 khóa IX, chính thức tại Đại hội X của Đảng (tháng
4 năm 2006), cùng với việc khẳng định kinh tế t nhân có vai trò quan trọng,
là một động lực của nền kinh tế, Đảng ta đã có những quyết sách quan trọng.
Trong văn kiện của Đảng, trong Điều lệ Đảng đã không còn dùng cụm từ bóc
lột. Kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân đã không còn phân biệt
là hai thành phần kinh tế khác nhau nữa mà đã đợc gộp chung vào thành một
thành phần KTTN. Văn kiện đã ghi rõ: Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn
dân, tập thể, t nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần

kinh tế: kinh tế nhà nớc, kinh tế tập thể, kinh tế t nhân (cá thể, tiểu chủ, t
bản t nhân), kinh tế t bản nhà nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài
(1)
.
Thay đổi trên đây trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay là hợp lý. Kinh
tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t bản t nhân đều là những hình thức kinh tế dựa
trên sở hữu t nhân về t liệu sản xuất. Trên thực tế, kinh tế t bản t nhân ở
nớc ta còn rất nhỏ bé và hiện cũng cha có tiêu chí nào rõ ràng, cụ thể để
phân biệt hai loại hình trên, có chăng cũng chỉ mới dừng ở những tranh luận
về có thuê lao động và không thuê hoặc thuê ít lao động. Chúng ta đã mất quá
nhiều thời giờ để tranh cãi về vấn đề có bóc lột hay không có bóc lột trong
điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay mà không đi đến một kết cục nào rõ
ràng để đến nỗi có thể đã bỏ lỡ nhiều cơ hội đầu t phát triển của KTTN. Vì
sợ mang tiếng là bóc lột, nhiều hộ cá thể, tiểu chủ, nhiều doanh nghiệp nhỏ
không dám mở rộng quy mô sản xuất, không dám tăng thêm lao động, nhiều


1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006,
tr 83

18
doanh nghiệp của t nhân hoạt động cầm chừng, không dám đầu t làm ăn lâu
dài. Trong thực tế, ngày càng rõ rằng, có khi một đơn vị kinh tế tiểu chủ thuê
rất ít lao động nhng do sản xuất trong điều kiện thủ công thô sơ, cả chủ và
ngời lao động làm việc rất vất vả nhng thu nhập vẫn rất thấp, trong khi một
doanh nghiệp lớn thuê nhiều lao động, nhng trình độ kỹ thuật - công nghệ
tiên tiến, ngời lao động làm việc đỡ vất vả hơn mà lại có thu nhập cao hơn.
Hoặc có nhiều trờng hợp, những ngời lao động có cùng trình độ, cùng làm
một loại công việc nh nhau nhng ngời lao động trong doanh nghiệp nhà

nớc có thu nhập thấp hơn ngời lao động trong doanh nghiệp của t nhân.
Mặt khác, hiện nay ở nớc ta, do nhu cầu phát triển sản xuất kinh doanh, ngày
càng có nhiều doanh nghiệp có chế độ sở hữu khác nhau nh sở hữu t nhân,
sở hữu tập thể, và cả sở hữu nhà nớc liên kết, hợp tác thành những công ty cổ
phần cùng nhau tiến hành sản xuất kinh doanh, thì ngời lao động ở đó nếu
quan niệm là bị bóc lột thì không phải chỉ có chủ t bản bóc lột họ. Hoặc ở
những công ty cổ phần, ngay cả ngời lao động cũng có sở hữu một số cổ
phần, thì chẳng lẽ họ tự bóc lột mình. Vì vậy, sẽ là bất cập, vô lý nếu chúng ta
còn vơng vấn mãi với định kiến bóc lột nh trong chế độ phong kiến, chế độ
t bản, trong khi ở xã hội ta hiện nay nó đã trở nên không còn nguyên nghĩa.
Dới chế độ TBCN, bóc lột đi kèm với áp bức bất công. Trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở nớc ta, nền kinh tế còn kém phát triển, cần phải khuyến khích
nhân dân đầu t phát triển kinh tế, thì việc chủ doanh nghiệp sử dụng phần giá
trị thăng d do công sức lao động quản lý, tài năng, vốn liếng của mình cộng
với có thể có cả một phần giá trị thặng d
do sức lao động của ngời lao động
trong doanh nghiệp tạo ra để tái sản xuất mở rộng, phát triển doanh nghiệp
cũng là điều chấp nhận đợc.Việc nhập kinh tế cá thể, tiểu chủ và kinh tế t
bản t nhân vào một thành phần kinh tế cũng có nghĩa là đã không còn có sự
phân biệt giữa không bóc lột và có bóc lột.
Một điểm mới nữa của Đại hội X là Đảng ta đã cho phép đảng viên làm
KTTN. Ti i hi X, ng ta ó cho rng, trong nn kinh t th trng nh
hng XHCN, do ng Cng sn lónh o, chỳng ta khụng xem KTTN l
gn vi CNTB, m lónh o KTTN phỏt trin theo nh hng XHCN. Vỡ
vy, ng viờn cú th lm KTTN trờn c s gng mu chp hnh lut phỏp,
chớnh sỏch ca Nh nc, nghiờm chnh chp hnh iu l
ng v quy nh

19
ca BCH Trung ng. iu l ng thụng qua ti i hi X, trong iu 1 cú

ghi: ng viờn ng Cng sn Vit Nam l chin s cỏch mng trong i tiờn
phong ca giai cp cụng nhõn ; cú lao ng, hon thnh tt nhim v c
giao; , tc l ó b cm t khụng búc lt nh trong iu l ca ng
thụng qua ti cỏc i hi trc l cú lao ng, khụng búc lt, hon thnh tt
nhim v
c giao. Ch trng ny ca ng mt mt phỏt huy c tim
nng ca i ng ng viờn vo phỏt trin kinh t, mt khỏc lm yờn lũng i
ng doanh nhõn t nhõn, xoỏ i mc cm ca xó hi i vi kinh t t bn t
nhõn. ng viờn khụng búc lt l mt vn cú tớnh nguyờn tc ca ng
Cng sn, cho phộp ng viờn lm KTTN cng cú ngha l khng nh KTTN
n
c ta di s lónh o ca ng, s qun lý ca nh nc XHCN, cựng i
lờn CNXH, tuõn th phỏp lut l khụng cũn c s tn ti quan h ỏp bc,
búc lt nh kinh t t bn t nhõn di ch t bn ch ngha. Trong nền
kinh tế thị trờng, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải tạo ra và tích
luỹ đợc lợi nhuận nhằm mở rộng quy mô và phát triển sản xuất kinh doanh
thì mới đủ sức cạnh tranh để đứng vững đợc. Để xác định một chủ doanh
nghiệp t nhân có bóc lột hay không hoàn toàn có thể căn cứ vào việc chấp
hành Luật Lao động và chính sách tiền lơng của Nhà nớc trong từng giai
đoạn, từng lĩnh vực của doanh nghiệp, căn cứ vào quan hệ giữa chủ doanh
nghiệp và ngời lao động. Tại Hội nghị Trung ơng 3 khoá X, Đảng ta đã ban
hành Quy nh v
đng viờn lm kinh t t nhõn, cng ó ch rừ c th ng
viờn lm KTTN nhõn phi l ngi trc tip tham gia lao ng; phi i x
ỳng mc v cú quan h tht tt vi ngi lao ng; gng mu chp hnh
nghiờm chnh phỏp lut, Điu l ng, chớnh sỏch, ngha v i vi Nh
nc; tham gia tớch cc vo cỏc hot ng xó hi. Những đảng viên làm chủ
doanh nghiệp t nhân thực hiện tốt Quy định của Đảng không những góp phần
phát triển kinh tế đất nớc mà còn là tấm gơng cho các chủ doanh nghiệp
ngoài Đảng noi theo.


gii quyt c ngày càng trit nhng gỡ cũn vng mc trong
nhn thc lý lun v KTTN, ể có đợc nhng quyt sỏch quan trng nh
vy, ng ta ó ch o nhiu cụng trỡnh nghiờn cu lý lun, tng kt thc
tin nc ta t khi i mi n nay. Trờn c s ca ch ngha Mỏc - Lờnin,
t tng H Chớ Minh, nghiờn cu tớnh t
t yu v kh nng i lờn CNXH

20
nc ta trên cơ sở xut phỏt t xõy dng nn tng kinh t v c cu giai cp-
xó hi, i hi IX ca ng ó ỏnh giỏ, qua quỏ trỡnh cỏch mng Vit Nam
do ng lónh o, c cu kinh t v c cu giai cp - xó hi nc ta ó cú
nhng thay i to ln, mi quan h gia cỏc giai giai cp, cỏc tng lp xó
hi l quan h hp tỏc v u tranh trong ni b nhõn dõn, on k
t v hp tỏc
lõu di trong s nghip xõy dng v bo v T quc di s lónh o ca
ng
(1)
. ú l c cu kinh t, c cu giai cp - xó hi XHCN ó hỡnh thnh
nc ta. Chớnh s hp tỏc ú ang tr thnh ng lc thỳc y cụng cuc i
mi nc ta i ỳng hng. Quỏ trỡnh i mi nc ta ó t c thnh
qu to ln cú ý ngha lch s, ú l ó ci bin c cu kinh t v c cu giai
c
p- xó hi c cú giai cp ỏp bc búc lt gn vi quan h i khỏng giai cp,
tng bc to lp c cu kinh t v c cu giai cp - xó hi mi vi quan h
hp tỏc v u tranh trong ni b nhõn dõn. Trờn c s bc u to lp mt
xó hi mi cú kh nng loi tr quan h giai cp i lp, i khỏng, i hi X
ca ng ó nhn mnh: Phỏt huy sc mnh ton dõn tc, y mnh ton
din cụng cuc i mi, huy ng v s dng tt mi ngun lc cho cụng
nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc

(2)
.
Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta về vai trò vị thế của KTTN nớc ta
nh vậy là đã rất rõ. Trớc đây, do sai lầm coi chế độ công hữu là mục đích của
CNXH, các thành phần kinh tế khác là phi XHCN phải nhanh chóng loại bỏ
làm cho nền kinh tế đất nớc rơi vào tình trạng vô cùng khó khăn, bế tắc. Với
đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, đất nớc ta đã tìm thấy con
đờng đi lên CNXH hợp với quy luật, hợp với lòng dân. Đó là một nền kinh tế
thị trờng định hớng đi lên CNXH, trong đó các thành phần kinh tế hoạt động
theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, cùng phát
triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh bình đẳng. Mục tiêu của CNXH không phải
là chế độ công hữu mà là những tiêu chí rất cụ thể, rất nhân văn, đó là: dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Các thành phần kinh tế
hoạt động tuân thủ pháp luật, cùng hợp tác, cạnh tranh để phát triển bình đẳng
sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất theo hớng xã hội hoá ngày


1
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Nxb Chính tri quốc gia, H,
2001, tr.85
2
Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006,
tr 76.

×