Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

kế hoạch giảng dạy môn toán 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.91 KB, 49 trang )

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MƠN TỐN LỚP 9
Phần I

: Kế hoạch giảng dạy năm học 2006 – 2007

III ) Điều tra cơ bản tình hình học tập , nề nếp của học sinh lớp mình phụ trách
Lớp 9A1 : Sĩ số 27 học sinh
Lực học tương đối đồng đều , học sinh ngoan chăm học , đối tượng học sinh lười học ít ( Thiện , Hồng )
Gia đình công nhân viên chức chiếm số đông .
Kết quả khảo sát đầu năm học :
- G : 15 %
- TB : 35 %
- K : 40 %
- Y : 10 %
Lớp 9A2 : Sĩ số 27 học sinh
Số học sinh có lực học giỏi trội hơn hẳn lớp 9A1 song còn 1 số học sinh lười học ý thức kém, lười ghi bài , hay nói tự do trong giờ học :
Tiến ,Trung Thanh .
Kết quả khảo sát đầu năm học :
- G : 20 %
- TB : 20 %
- K : 50 %
- Y : 10 %
IV ) Những cơng việc được giao
Kỳ I
Dạy tốn : 7A1 , 7A2 , 9A1 , 9A2
Chủ nhiệm : 7A1
Kỳ II
Dạy toán : 7A1 , 7A2 , 9A1 , 9A2
Chủ nhiệm : 7A1

Tổng cộng : 20 tiết



Tổng cộng : 20 tiết

V ) Phương hướng chỉ tiêu phấn đấu, biện pháp thực hiện
1


1) Giáo viên : Coi, kiểm tra ngiêm túc
Chấm chữa bài khách quan, chính xác, đảm bảo cơng bằng
Rút kinh nghiệm thường xuyên qua các bài dạy, bài kiểm tra
Đăng ký danh hiệu GVG cấp thành phố
2 ) Học sinh : Đồ dùng học tập, sách vở bộ môn đầy đủ
XD phương pháp học tập tốt
Lập danh sách cán sự kèm cặp học sinh yếu
Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
*) Dự kiến chỉ tiêu phấn đấu :
G : 20 %
K : 40 %
TB : 15 %
Y : 5%
VI ) Kết quả - rút kinh nghiệm :
Phần II : kế hoạch cụ thể về giảng dạy bộ môn
a : Phần Đại số
Tên
chương

T.Gian
T.Hiện

Tiết


Tên bài dạy

Mục tiêu

Phương pháp
giảng dạy

Tuần Ngày
1

2

3

Chuẩn bị cần thiết
Thày

4

5

6

7

2

Trò


8

9

Ghi
chú

10


1
Chươn
gI

1

Học sinh nắm được định
nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số
học của số không âm.
Biết được liên hệ của phép
khai phương với quan hệ thứ tự
và dùng liên hệ này để so sánh
các số

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
sẵn câu hỏi,bài
tập, định nghĩa,
T. luận.
định lý.

T.trình.
Máy tính bỏ
K.qt.
túi.
Trắc nghiệm

Ơn tập khái
niệm về căn
bậc
hai
(Tốn7)
Bảng phụ
nhóm, bút dạ,
máy tính bỏ
túi.

Căn thức bậc
H.Sinh biết cách tìm điều
hai và hằng kiện xác định (Hay điều kiện
đẳng thức có nghĩa) của A và có kỹ
năng thực hiện điều đó khi biểu
thức A khơng phức tạp (Bậc
nhất, phân thức mà tử hoặc
mẫu là bậc nhất còn mẫu hay
tử còn lại là hằng số, bậc hai
dãng: a2 + m hay - (a2+m) khi
m dương. Biết cách chứng
minh định lý a 2 = a và biết
vận dụng hằng đẳng thức A =
Ađể rút gọn biểu thức.


H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
bài tập, chú ý.
T. luận.
T.trình.
K.qt.
Trắc nghiệm

Ơn tập định
lý Py ta go,
quy tắc tính
giá trị tuyệt
đối của một
số.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

H.Sinh rèn kỹ năng tìm điều
kiện của x để căn thức có
nghĩa, biết áp dụng hằng đẳng
thức A2 = A để rút gọn
biểu thức.
H.Sinh được luyện tập về
phép khai phương để tính giá
trị biểu thức số, phân tích đa
thức thành nhân tử, giải

H.động cá nhân. Bảngphụ ghi
Nhóm.

câu hỏi, bài tập
hoặc bài giải
T. luận.
mẫu.
K.quát.
Trắc nghiệm

Ôn tập các
hằng
đẳng
thức
đáng
nhớ và biểu
diễn nghiệm
các
bất
phương trình
trên trục số.
Bảng phụ

Căn bậc hai

Căn
bậc
haiCăn
1
2

1
3


Luyện tập

3


phương trình
4
2

5

H.Sinh nắm được nội dung và
Liên hệ giữa cách chứng minh định lý về
phép nhân liên hệ giữa phép nhân và phép
và phép khai khai phương.
phương
Có kỹ năng dùng cá quy tắc
khai phương một tích và nhân
các căn bậc hai trong tính tốn
và biến đổi biểu thức.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Bảng phụ
Nhóm.
định lý, quy tắc nhóm, bút dạ.
khai phương
T. luận.
một tích, quy
T.trình.

tắc nhân các
K.qt.
căn bậc hai và
Trắc nghiệm
các chú ý

Củng cố cho học sinh kỹ năng
dùng các quy tắc khai phương
một tích và nhân các căn thức
bậc hai trong tính tốn và biến
đổi biểu thức.
Về mặt rèn luyện tư duy, tập
cho học sinh tính nhẩm, tinh
nhanh vận dụng làm các bài tập
chứng minh. Rút gọn, tìm x và
so sánh hai biểu thức.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi Bảng
phụ
Nhóm.
bài tập
nhóm, bút dạ.
K.quát.
Trắc nghiệm

Luyện tập

2

2

6

7

nhóm, bút dạ

H.sinh nắm được nội dung và
Liên hệ giữa cách chứng minh định lý về
phép chia và liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương.
phép khai
phương
Có kỹ năng dung các quy tắc
khai phương một thương và
chia hai căn bậc hai trong tính
tốn và biến đỏi biểu thức.
Luyện tập

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
định lý quy tắc
khai phương
T. luận.
một thương,
T.trình.
quy tắc chia
K.quát.
hai căn bậc hai
Trắc nghiệm
và chú ý.


Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

H.sinh được củng cố các kiến H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Bảng phụ
thức về khai phương một Nhóm.
sẵn bài tập trắc nhóm, bút dạ.
thương và chia hai căn bậc hai.
nghiệm , lưới ô
4


3

Có kỹ năng thành thạo vận T. luận.
dụng hai quy tắc vào các bài K.qt.
tập tính tốn, rút gọn biểu thức Trắc nghiệm
và giải p.trình
8

4

9
5

10
5

11


vng hình 3
Tr 20SGK

H.sinh hiểu được cấu tạo của
Bảng căn bậc bảng căn bậc hai.
hai
Có kỹ năng tra bảng để tìm
căn bậc hai của một số khơng
âm.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
bài tập .
T. luận.
Bảng số, ê ke
hoặc tấm bìa
T.trình.
cứng chữ L
K.quát.
Trắc nghiệm

H.sinh biết được cơ sở của
Biến đổi đơn việc đưa thừa số ra ngoài dấu
căn và đưa thừa số vào trong
giản biểu
thức chứa dấu căn.
căn bậc hai
Học sinh nắm được các kỹ
năng đưa thừa số vào trong hay

ra ngoài dấu căn.
Biết vận dụng các phép biến
đổi trên để so sánh hai số và rút
gọn biểu thức.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Bảng phụ
Nhóm.
sẵn các kiến nhóm, bút dạ.
thức trọng tâm
T. luận.
Bảng căn
của bài và các bậc hai .
T.trình.
tổng quát, bảng
K.quát.
căn bậc hai.
Trắc nghiệm

Học sinh củng cố các kiến
thức về căn bậc hai để giải các
b.toán về biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn bậc hai.
Rèn kỹ năng tính tốn chính
xác .

H.động cá nhân. Bảng phụ.
Bảng phụ.
Nhóm.
Máy tính bỏ túi Máy tính bỏ

T. luận.
túi
K.qt.
Trắc nghiệm

Luyện tập

Bảng phụ
nhóm, bút dạ.
Bảng số, ê
ke hoặc tấm
bìa cứng chữ
L

Biến đổi đơn
Học sinh biết cách khử mẫu H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi Bảng
phụ
giản B.Thức của biểu thức lấy căn và trục Nhóm.
sẵn tổng quát nhóm, bút dạ.
chứa căn
căn thức ở mẫu.
hệ thống bài
T. luận.
5


6

thức B.Hai
(tiếp theo)


12

Luyện tập

6

13
7

14
7

Bước đầu biết cách phối hợp T.trình.
và sử dụng các phép biến đổi K.quát.
trên.
Trắc nghiệm
Học sinh được củng cố các
kiến thức về biến đổi đơn giản
biểu thức chứa căn bậc hai:
Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
và đưa thừa số vào trong dấu
căn, khử mẫu của biểu thức lấy
căn và trục căn thức ở mẫu.
Học sinh có kỹ năng thành
thạo trong việc phối hợp và sử
dụng các phép biến đổi trên.

tập.


H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi Bảng
phụ
Nhóm.
sẵn hệ thống nhóm, bút dạ.
bài tập.
T. luận.
K.quát.
Trắc nghiệm

Học sinh phối hợp các kỹ
Rút gọn biểu năng biến đổi biểu thức chứa
thức chứa căn thức bậc hai.
căn thức bậc Học sinh biết sử dụng kỹ năng
hai
biến đổi biểu thức chưa căn
thức bậc hai để giải các bài
toán liên quan.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
lại các phép
biến đổi căn
T. luận.
thức bậc hai đã
T.trình.
học, bài tập và
K.qt.
bài giải mẫu.
Trắc nghiệm


Ơn tập các
phép biến đổi
căn thức bậc
hai.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

Tiếp tục rèn kỹ năng rút gọn
các biểu thức có chứa căn thức
bậc hai, chú ý tìm ĐKXĐ của
căn thức, của biểu thức.
Sử dụng kết quả rút gọn để
chứng minh đẳng thức, so sánh
giá trị của biểu thức với một
hằng số, tìm x… và các bài
tốn liên quan.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
câu hỏi, bài tập
.
T. luận.
K.quát.
Trắc nghiệm

Ôn tập các
phép biến đổi
biểu
thức
chứa căn thức

bậc hai.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

Luyện tập

6


8

15

16
8

17
9

Căn bậc ba

Ôn tập
Chương 1
(tiết 1)

Ôn tập
chương I

Học sinh nắm được định
nghĩa căn bậc ba và kiểm tra

được một số là căn bậc ba của
số khác.
Biết được một số tính chất
của căn bậc ba.
Học sinh được giới thiệu cách
tìm căn bậc ba nhờ bảng số và
máy tính bỏ túi.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
bài tập, định
nghĩa,
nhận
T. luận.
xét.
T.trình.
Máy tính bỏ
K.qt.
túi
CASIO
Trắc nghiệm
fx220
hoặc
SHARPEL500M.
Bảng số với 4
chữ số thập
phân và giấy
trong
(hoặc
bảng phụ) trích

một phần của
bảng
lập
phương

Ơn tập định
nghĩa,
tính
chất của căn
bậc hai.
Máy tính bỏ
túi, bảng số
với 4 chữ số
thập phân.

Học sinh nắm được các kiến
thức cơ bản về căn thức bậc hai
một cách có hệ thống.
Biết tổng hợp các kỹ năng đã
có về tính tốn, biến đổi biểu
thức số, phân tích đa thức
thành phân tử, giải phương
trình.
Ơn lý thuyết 3 câu đầu và các
cơng thức biến đổi căn thức.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
bài tập, câu
hỏi, một vài

T. luận.
bài giải mẫu.
K.qt.
Máy tính bỏ
Trắc nghiệm
túi.

Ơn tập
Chương
I,
làm câu hỏi
ơn tập và bài
ơn
tập
chương.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

H.sinh tiếp tục củng cố các H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Ôn tập
kiến thức cơ bản về căn bậc Nhóm.
bài tập, câu hỏi Chương 1 và
hai, ôn lý thuyết câu 4 và 5.
, một vài bài làm bài tập ôn
T. luận.
7


(Tiết2)


18
9

Chươn 10
g II
Hàm
số bậc
nhất
(11tiết)
Trong
đó:
5T. lý
thuyết
5 T.
luyện
tập
1T. ơn
tập

19

Kiểm tra
chương I

Tiếp tục luyện các kỹ năng về K.quát.
rút gọn biểu thức có chứa căn Trắc nghiệm
bậc hai tìm điều kiện xác định
của biểu thức, giải phương
trình, giải bất phương trình.
Kiểm tra việc nắm các kiến

thức cơ bản trong chương.
Kiểm tra cách tính chính xác.
Rèn tính cẩn thận

Về kiến thức cơ bản: H.sinh
Nhắc lại và được ôn lại và phải nắm vững
bổ sung các các nội dung sau:
khái niệm về
- Các k/niệm về "Hàm số",
hàm số
"Biến số"; hàm số có thể được
cho bằng bảng, bằng công thức
- Khi y là h.số của x, thì có
thể viết y =f(x); y = g(x),… giá
trị của hàm số y = f(x) tại x0, x1
,… được kí hiệu là f(x0), f(x1),

- Đồ thị của hàm số y = f(x) là
tập hợp tất cả các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng
(x; f(x) trên mặt phẳng toạ độ.
- Bước đầu nắm được khái
niệm h.số đồng biến trên R,
nghịch biến trên R.
- Về kĩ năng: Sau khi ôn tập,
yêu cầu của H.sinh biết cách
8

giải mẫu.


tập chương.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

Chuẩn bị bài Giấy, bút
kiểm tra phô
tô.

H.động cá nhân. Bảng phụ, vẽ Máy tính bỏ
Nhóm.
trước bảng ví túi
CASIO
dụ 1a, 1b lên fx220
hoặc
T. luận.
giấy trong vẽ SHARPELT.trình.
bảng trước [? 500M. để tính
K.quát.
3] và bảng đáp nhanh giá trị
Trắc nghiệm
án của [?3] lên của hàm số.
giấy trong để
Bút dạ và
phục vụ việc một số giấy
ôn khái niệm trong
(Mỗi
h.số và dạy bàn 1 bản).
k.niệm hàm số
đồng biến, h.số
nghịch biến.



tính và tính thành thạo các giá
trị của H.sơ khi cho trước biến
số; biết biểu diễn các cặp số
(x;y) trên mặt phẳng toạ độ;
biết vẽ thành thạo đồ thị H.số
y = ax.
20

Luyện tập

10

21
11

Hàm số bậc
nhất

Tiếp tục rèn luyện kỹ năng
tính giá trị của H.số, kỹ năng
vẽ đồ thị H.số, kỹ năng "đọc"
đồ thị.
Củng cố các k.niệm:"Hàm số"
, "Biến số", "Đồ thị của h.số",
hàm số đồng biến trên R, hàm
số nghịch biến trên R.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi

Nhóm.
kết quả bài tập
2, câu hỏi, hình
T. luận.
vẽ.
K.quát.
Bảng phụ và
Trắc nghiệm
hai giấy trong
vẽ sẵn hệ trục
toạ độ, có lưới
ơ vng.
Thước thẳng,
compa, phấn
màu, máy tính
bỏ túi.

Về kiến thức cơ bản, yêu cầu
H.sinh nắm vững các kiến thức
sau:
- Hàm số bậc nhất là H.số có

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Bảng phụ
Nhóm.
bài tốn của nhóm, bút dạ.
SGK.
T. luận.
Giấy trong
T.trình.


9

Ơn tập các
kiến thức có
liên
quan:
"H.số", "Đồ
thị của H.số",
H.số
đồng
biến,
H.số
nghịch biến
trên R.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.
Thước kẻ,
compa, máy
tính bỏ túi
Máy tính bỏ
túi
CASIO
fx220
hoặc
SHARPEL500A.


K.quát.
dạng y = ax + b, a≠0 .

- HSBN: y = ax + b đồng biến Trắc nghiệm
trên R khi a>0, nghịch biến
trên R khi a<0.
- Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh
hiểu và chứng minh được H.số
y = -3x + 1 nghịch biến trên R,
H.số y = 3x + 1 đồng biến trên
R. Từ đó thừa nhận trường hợp
tổng quát:
H.số y = ax + b đồng biến
trên R khi a>0 nghịch biến trên
R khi a<0.
- Về thực tiễn: H.sinh thấy tuy
tốn là một mơn khoa học trừu
tượng nhưng các vấn đề trong
tốn học nói chung cũng như
vấn đề h.số nói riêng lại thường
xuất phát từ việc nghiên cứu
các bài toán thực tế.
22
11

Luyện tập

Củng cố định nghĩa H.số bậc
nhất, tính chất của HSBN.
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng
"nhận dạng" HSBN, kỹ năng
áp dụng tính chất HSBN để xét
xem H.số đó đồng biến hay

nghịch biến trên R ( xét tính
biến thiên của HSBN), biểu
diễn điểm trên mặt phẳng toạ
độ.
10

ghi ?1, ?2, ?
3, ?4, đáp án
bài ?3, B.tập 8
SGK.

H.động cá nhân.
Bảng phụ, 2
Bảng phụ
Nhóm.
tờ giấy trong nhóm, bút dạ.
vẽ sẵn hệ toạ
T. luận.
Thước kẻ,
dộ 0xy có lưới êke.
K.qt.
ơ vng.
Trắc nghiệm
Ghi bài giải
bài 13 SGK và
các đề bài tập.
Thước thẳng

chia



khoảng, êke,
phấn màu.
23
12

24
12

25

Đồ thị hàm
số y= ax+b
(a≠0)

Luyện Tập

Về kiến thức cơ bản: Yêu cầu
H.sinh hiểu được đồ thị của
H.số y = ax + b (a ≠ 0) là một
đường thẳng ln cắt trục tung
tại điểm có tung độ là b, // với
đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0
hoặc trùng với đường thẳng
y = ax nếu b = 0 .
Về kỹ năng: Yêu cầu H.sinh
biết vẽ đồ thị hàm số y = ax + b
bằng cách xác định hai điểm
phân biệt thuộc đồ thị.


H.động cá nhân. Bảng phụ, vẽ
Nhóm.
sẵn hình 7,
"Tổng quát".
T. luận.
Cách vẽ đồ thị
T.trình.
của H.số, câu
K.quát.
hỏi, đề bài.
Trắc nghiệm
Bảng phụ có
kẻ sẵn hệ trục
toạ độ 0xy và
lưới ô vuông.
Thước thẳng,
êke, phấn màu.

Ôn tập đồ
thị H.số, đồ
thị hàm số
y = ax và
cách vẽ.
Thước kẻ,
êke, bút chì.

H.sinh được củng cố: Đồ thị
hàm số y = ax + b ( a ≠ 0 ) là
một đường thẳng luôn cắt trục
tung tại điểm có tung độ là b, //

với đường thẳng y = ax nếu b ≠
0 hoặc trùng với đường thẳng
y = ax nếu b = 0.
H.sinh vẽ thành thạo đồ thị
hàm số y = ax + b bằng cách
xác định 2 điểm phân biệt
thuộc đồ thị (Thường là giao
điểm của đồ thị với hai trục toạ
độ).

H.động cá nhân. Bảng phụ, kẻ
Nhóm.
sẵn hệ toạ độ
0xy có lưới ơ
T. luận.
vng.
K.qt.
Vẽ sẵn bài
Trắc nghiệm
làm của bài 15,
16, 19.

Bảng phụ
nhóm, bút dạ.
Một số giấy
của vở ô ly
hoặc giấy kẻ
để vễ đồ thị
rồi kẹp vào
vở.

Máy tính bỏ
túi.

H.sinh nắm vững điều kiện H.động cá nhân.
Bảng phụ có
Ơn kỹ năng
kẻ sẵn ơ vng về đồ thị hàm
Đường thẳng hai đường thẳng y = ax + b (a Nhóm.
để kiểm tra số y = ax + b
// và đường ≠ 0) và y = a'x + b' (a' ≠ 0)
11


13

thẳng cắt
nhau

26

Luyện Tập

13

14

27

Hệ số góc
của đường

thẳng
y=ax+b
(a ≠ 0)

H.sinh vẽ đồ (a ≠ 0).
thị.
Bảng phụ
Vẽ sẵn bảng nhóm, thước
phụ, các đồ thị kẻ, compa.
của [?2] , các
kết luận, câu
hỏi, bài tập.
Thước kẻ,
phân màu.

cắt nhau, // với nhau, trùng
nhau.
H.sinh biết chỉ ra các cặp
đường thẳng //, cắt nhau,
H.sinh biết vận dụng lý thuyết
vào việc tìm các giá trị của
tham số trong các hàm số bậc
nhất sao cho đồ thị của chúng
là hai đường thẳng cắt nhau, //
với nhau, trùng nhau.

T. luận.
T.trình.
K.quát.
Trắc nghiệm


H.sinh được củng cố điều
kiện để hai đường thẳng y = ax
+ b (a ≠ 0) và
y = a'x + b'
(a'≠ 0) cắt nhau, // với nhau,
trùng nhau.
H.sinh biết xác định các hệ số
a,b trong các bài toán cụ thể.
Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số
bậc nhất. Xác định được giá trị
của các tham số đã cho trong
các hàm số bậc nhất sao cho đồ
thị của chúng là hai đường
thẳng cắt nhau, // với nhau,
trùng nhau.

H.động cá nhân.
Bảng phụ có
Bảng phụ
Nhóm.
kẻ sẵn ơ vng nhóm.
để thuận lợi
T. luận.
Thước kẻ,
cho việc vẽ đồ compa
K.quát.
thị.
Trắc nghiệm
Thước kẻ,

phấn màu.

H.sinh nắm vững khái niệm
góc tạo bởi đường thẳng
y = ax + b và trục 0x, k.niệm
hệ số góc của đường thẳng
y = ax + b và hiểu được rằng hệ
số góc của đường thẳng liên

H.động cá nhân.
Bảng phụ có
Nhóm.
kẻ sẵn ơ vng
để vẽ đồ thị.
T. luận.
Bảng phụ đã
T.trình.
vẽ sẵn hình 10
K.qt.
và hinh .
Trắc nghiệm

12

Ơn tập cách
vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b
(a ≠ 0).
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.



quan mật thiết với góc toạ bởi
đường thẳng đó và trục 0x.
H.sinh biết tính góc α hợp
bởi đường thẳng y = ax + b và
trục 0x trong trường hợp hệ số
a > 0 theo công thức a = tg α .
Trường hợp a<0 có thể tính góc
α một cách gián tiếp.
28

Luyện Tập

14

29
15

Ơn tập
chương II

Máy tính bỏ Máy tính bỏ
túi,
thước túi
(hoặc
thẳng,
phấn bẳng số).
màu.


H.sinh được củng cố mối liên
quan giữa hệ số a và góc α
(góc toạ bởi đường thẳng y =
ax + b với trục 0x).
H.sinh rèn luyện kỹ năng xác
định hệ số góc α, hàm số y =
ax + b , vẽ đồ thị h.số y = ax +
b , tính góc α, tính chu vi và
diện tích tam giác trên mặt
phẳng toạ độ.

H.động cá nhân.
Bảng phụ có
Bảng phụ
Nhóm.
kẻ sẵn ơ vng nhóm, bút dạ.
để vẽ đồ thị.
T. luận.
Máy tính bỏ
Thước thẳng, túi hoặc bảng
K.quát.
phấn màu, máy số.
Trắc nghiệm
tính bỏ túi.

Hệ thống hoá các kiến thức cơ
bản của chương giúp H.sinh
hiểu sâu hơn, nhớ lâu hơn về
các khái niệm hàm số, biến số,
đồ thị của hàm số, khái niệm

hàm số bậc nhất y = ax + b ,
tính đồng biến, nghịch biến của
HSBN. Giúp H.sinh nhớ lại các
điều kiện hai đường thẳng cắt
nhau, // với nhau, trùng nhau,
vng góc với nhau.
Giúp H.sinh vẽ thành thạo đồ

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
câu hỏi ,bài tập
, bảng tóm tắt
T. luận.
các kiến thức
T.trình.
cần nhớ (Tr 60,
K.qt.
61 SGK).
Trắc nghiệm
Bảng phụ có
kẻ sẵn ơ vng
để vẽ đồ thị.
Thước thẳng,
phấn màu, máy
tính bỏ túi.

13

Ơn lý thuyết
chương II và

làm bài tập.
Bảng
phụ
nhóm, bút dạ,
thước kẻ, máy
tính bỏ túi.


thị cảu HSBN, xác định được
góc của đường thẳng y = ax + b
và trục 0x, xác định được h.số
y = ax + b thoả mãn điều kiện
của đề bài.
Chươn
g III

16

Hệ hai
phươn
g trình
bậc
nhất
hai ẩn
( 17
tiết)
Trong
đó:
16
6T. lý

thuyết
4 T.
iuyện
17
tập
3T. Ơn
tập
3T.
kiểm
tra
1T. trả
bài

30

31
&
32
33

Phương
trình bậc
nhất hai ẩn

H.sinh nắm được K.niệm
P.trình bậc nhất hai ẩn và
nghiệm của nó.
Hiểu tập nghiệm của P.trình
bậc nhất hai ẩn và biểu diễn
hình học của nó.

Biết cách tìm cơng thức
nghiệm tổng quát và vẽ đường
thẳng biểu diễn tập nghiệm của
một P.trình bậc nhất hai ẩn.

K. tra H.kỳ I
Kiểm tra việc nắm các kiến
90 phút
thức cơ bản đã học.
(Cả Đ.số &
Rèn tính tự giác tự lập.
H.Học )
Hệ hai
P.trình bậc
nhất hai ẩn

H.sinh nắm được K.niệm
nghiệm của hệ hai P.trình bậc
nhất hai ẩn.
P.pháp minh hoạ hình học tập
nghiệm của hệ hai P.trình bậc
nhất hai ẩn.
K/niệm hệ P.trình tương
đương.

14

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
bài tập, câu hỏi

và xét thêm
T. luận.
các p.trình :
T.trình.
0x + 2y = 0;
K.qt.
3x + 0y = 0.
Trắc nghiệm
Thước thẳng,
compa, phấn
màu.

Ơn P.trình
bậc nhất 1 ẩn
(Đ/ghĩa,
số
nghiệm, cách
giải).
Thước kẻ,
compa.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

Đề kiểm tra đã Giấy, bút làm
phô tô.
bài kiểm tra.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
câu hỏi, bài tập

, vẽ đường
T. luận.
thẳng.
T.trình.
Thước thẳng,
K.qt.
êke, phấn màu.
Trắc nghiệm

Ơn tập cách
vẽ đồ thị h.số
bậc
nhất,
K/niệm
hai
P.trình tương
đương.
Thước kẻ,
êke,
Bảng
phụ
nhóm,
bút dạ.


34
17

35
18


Giải Hệ
phương
trình bằng
phương
pháp thế

Ơn tập Học
Kỳ I
Mơn đại số

Giúp H.sinh hiểu cách biến
đổi Hệ PT bằng quy tắc thế.
H.sinh cần nắm vững cách
giải Hệ PT bậc nhất hai ẩn
bằng PP thế.
H.sinh không bị lúng túng khi
gặp các trường hợp đặc biệt
(Hệ vơ nghiệm hoặc hệ có vơ
số nghiệm).

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Bảng phụ
Nhóm.
sẵn quy tắc thế, nhóm, bút dạ.
chú ý và cách
T. luận.
Giấy kẻ ô
giải mẫu một vuông.
K.quát.

số Hệ PT.
Trắc nghiệm

Ôn tập cho H.sinh các kiến
thức cơ bản về căn bậc hai.
Luyện tập các kỹ năng tính
giá trị biểu thức biến đổi biểu
thức có chứa căn bậc hai, tìm x
và các câu hỏi liên quan đến rút
gọn biểu thức
Củng cố bài tập rút gọn tổng
hợp của biểu thức căn.
Ôn tập cho H.sinh các kiến
thức cơ bản của Chương II,
K/niệm về hàm số bậc nhất
y = ax + b tính đồng biến,
nghịch biến của H.số B.nhất,
điều kiện để hai đường thẳng
cắt nhau, // với nhau, trùng
nhau.
Về kỹ năng luyện tập thêm
việc xác định P.trình đường
thẳng, vẽ đồ thị H.số bậc nhất.

H.động cá nhân. Bảng phụ, ghi
Nhóm.
câu hỏi, bài tập
.
T. luận.
Thước thẳng,

T.trình.
ê ke, phấn
K.quát.
màu.
Trắc nghiệm

Giúp H.sinh nhận biết được

Bài kiểm tra đã

15

Ơn tập câu
hỏi và bài tập
G/viên
u
cầu.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.


36
18

37
19

Trả bài kiểm những kiến thức cần bổ sung,
tra H.Kỳ I biết được ưu nhược điểm để
khắc phục.

Giúp H.sinh hiểu cách biến
đồi hệ P.trình bằng quy tắc
Giải hệ
P.trình bằng cộng đại số.
phương
H.sinh cần nắm vững cách
pháp cộng giải hệ hai P.trình bậc nhất hai
đại số
ẩn bằng P.pháp cộng đại số. Kỹ
năng giải hệ P.trình bậc nhất
hai ẩn bắt đầu nâng cao dần
lên.

được chấm, đã
tổng hợp ưu,
nhược
điểm
của H.sinh.
H.động cá nhân. Bảng phụ.
Bảng nhóm
Nhóm.
Quy tắc biến Ơn cách giải
T. luận.
đổi tương đối P.trình
bậc
các hệ 2 P.trình nhất 1 ẩn và
T.trình.
hai ẩn
P.pháp thế.
K.quát.

Trắc nghiệm.

H.động cá nhân.
Nhóm.
T. luận.
K.quát.
Trắc nghiệm.

Bảng phụ

Bảng nhóm

19

Củng cố kiến thức về cách
giải hệ P.trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp thế và
P.pháp cộng đại số.
Rèn kỹ năng tính tốn.

H.động cá nhân.
Nhóm.
T. luận.
K.quát.
Trắc nghiệm.

Bảng phụ

Bảng nhóm


20

Tiếp tục củng cố kiến thức
giải hệ P.trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp thế và
P.pháp cộng đại số bằng các
bài tập tổng hợp.
Rèn kỹ năng tính tốn.

38

39

40
20

Luyện tập

Luyện tập

Nắm được P.pháp giải b.tốn H.động cá nhân. Bảng
phụ, Ơn
bảng
nhóm, b.tốn
Giải bài tốn bằng cách lập Hệ P.trình bậc Nhóm.
phiếu học tập. cách
bằng cách nhất hai ẩn .
T. luận.
16


giải
bằng
lập


lập Hệ
P.trình

21
41

42

Tiếp tục củng cố kỹ năng giải
Giải bài tốn các b.toán được đề cấp trong
bằng cách SGK (từ 22-24) bằng P.pháp
giải b.tốn bằng cách lập Hệ
lập Hệ
phương trình bằng P.pháp thế
P.trình
và p.pháp cộng.

Luyện tập

21

43

Luyện tập


22

44
22

T.trình.
K.qt.
Trắc nghiệm.

Ơn tập
chương III

phương trình

H.động cá nhân. Bảng
phụ, P.pháp giải
Nhóm.
bảng
nhóm, bài tốn bằng
phiếu học tập. cách lập hệ
T. luận.
phương trình.
T.trình.
K.quát.
Trắc nghiệm.

Củng cố và rèn kỹ năng thành H.động cá nhân.
thạo giải các bài toán bằng Nhóm.
cách lập Hệ P.trình.
T. luận.

K.qt.
Trắc nghiệm.

Bảng phụ

Bảng nhóm

Củng cố và rèn kỹ năng thành
thạo giải các bài toán bằng
cách lập Hệ P.trình.
Cho H.sinh làm thêm một số
bài tập tương đối khó.
Giành thời gian cho H.sinh
luyện tập trên lớp nhiều.

Bảng phụ

Bảng nhóm

H.động cá nhân.
Nhóm.
T. luận.
K.quát.
Trắc nghiệm.

Củng cố khái niệm nghiệm và H.động cá nhân.
tập nghiệm của phương trình Nhóm.
và hệ P.trình bậc nhất hai ẩn T. luận.
cùng với minh hoạ hình học
17


Bảng nhóm.
Ơn tập theo
câu hỏi SGK
Bảng phụ.
25-26)
Phiếu
học (Tr
giải bài tập ở


của chúng.
T.trình.
Các P.pháp giải Hệ P.trình K.quát.
bậc nhất hai ẩn bằng P.pháp thế Trắc nghiệm.
và P.pháp cộng.

23

23

Chươn
g IV
Hàm 24
số y =
ax2 (a
≠0).
P.trình
bậc hai


45

46

47

Ơn tập
chương III

Kiểm tra
Chương III

Hàm số y =
ax2 (a ≠0).

Tiếp tục củng cố và nâng cao
các kỹ năng giải p.trinh và Hệ
P.trình bậc nhất hai ẩn, giải
b.tốn bằng cách lập hệ
P.trình , giải đúng các bài tập ở
SGK_Tr 27

Kiểm tra việc nắm các kiến
thức cơ bản trong chương.
Rèn kỹ năng giải tốn và tính
tốn độc lập.
Rèn ý thức tự giác, tự lập.
H.sinh thấy được trong thực
tế những hàm số dạng y = ax2
(a ≠0), từ đó H.sinh biết cách

tính giá trị của hàm số tương
ứng với giá trị cho biết trước
của biến số, nắm vững các tính
chất của hàm số y = ax2 (a ≠0).

18

tập.
SGK-Tr27.
Bảng tóm tắt
kiến thức cần
nhớ
trong
chương.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Nhóm.
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học
T.trình.
tập.
K.qt.
Bảng
t.tắt
kiến thức cần
Trắc nghiệm.
nhớ
trong

chương.

Ơn tập theo
câu hỏi SGK
(Tr
25-26)
giải bài tập ở
SGK-Tr27.

Đề kiểm tra Giấy
làm
phô tơ.
bài kiểm tra.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Nhóm.
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học
T.trình.
tập.
K.qt.
Trắc nghiệm

Bảng nhóm


48


Luyện tập

24

49
25

25

50

51
26

Đồ thị của
h.số y = ax2
(a ≠0)

Luyện tập

H.sinh củng cố cách tính giá
trị của h.số tương ứng với giá
trị cho trước của biến. Củng cố
các tính chất của h.số y = ax2 (a
≠0) qua các bài tập.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Bảng nhóm
Nhóm.
Bảng phụ.

Máy tính bỏ
T. luận.
Phiếu
học túi .
K.qt.
tập.
Trắc nghiệm
Máy tính bỏ
túi .

Biết được dạng đồ thị h.số y
= ax2 (a ≠0) & phát biểu được
chúng trong hai trường hợp
a>0 & a<0, nắm vững tính chất
của đồ thị và liên hệ được tính
chất của đồ thị với tính chất
của Hàm số, vẽ được đồ thị của
h.số.

H.động cá nhân. Bảng phụ, vẽ Bút
Nhóm.
đồ thị hàm số T.thẳng
H6,H7_SGK.
T. luận.
Giấy kẻ ơ
T.trình
vng.
K.qt.
Trắc nghiệm


Củng cố cách vẽ đồ thị h.số y
= ax2 (a ≠0), củng cố các tính
chất của đồ thị thơng qua việc
hồn thành các b.tập trong
SGK-Tr 38,39.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Nhóm.
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học
T.trình.
tập.
K.qt.
Trắc nghiệm

Nắm được Đ.nghĩa P.trình
bậc hai đặc biệt ln nhớ rằng
Phương
trình bậc hai a ≠ 0 , biết P.pháp giải riêng
các p.trình thuộc hai dạng đặc
một ẩn
biệt. Biết biến đổi p.trình dạng
tổng quát : ax2 + bx + c = 0
(a ≠ 0 ) về dạng:

19

Bút

T.thẳng

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn
kiến
Nhóm.
thức có liên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học quan.
Đọc trước
T.trình.
tập.
bài mới.
K.qt.
Trắc nghiệm.


2

b 
b 2 − 4ac

x+
 =
2a 
4a 2



trong các

trường hợp a,b,c là những số cụ
thể để giải p.trình.
Củng cố kỹ năng giải P.trình
bậc hai một ẩn.
Việc giải P.trình trong hai
trường hợp đặc biệt (b=0 , c=0)
rất đơn giản song vẫn cần
giành t/gian thích đáng để
luyện tập.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Bảng nhóm
Nhóm.
Bảng phụ.
Làm các bài
T. luận.
Phiếu
học tập SGK
K.quát.
tập.
Trắc nghiệm

H.sinh nhớ biệt thức ∆ = b24ac và nhớ kỹ điều kiện của ∆
để p.trình vơ nghiệm, có
nghiệm kép, có hai nghiệm
phân biệt.
Biết vận dụng cơng thức
nghiệm để giải P.trình bậc hai.


H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn
kiến
Nhóm.
thức có liên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học quan.
Đọc trước
T.trình.
tập.
bài mới.
K.qt.
Trắc nghiệm

27

Củng cố việc vận dụng thành
thạo cơng thức nghiệm của
p.trình bậc 2 để giải P.trình bậc
hai.
Rèn kỹ năng qua việc giải
nhiều bài tập .

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Làm các bài
Nhóm.
tập.

Bảng phụ.
T. luận.
nhớ
Phiếu
học Ghi
cơng
thức
K.qt.
tập.
nghiệm
Trắc nghiệm

28

H.sinh thấy được lợi ích của
cơng thức nghiệm thu gọn,
H.sinh xđ được biến khi cần
thiết và ghi nhớ cơng thức tính
∆' , nhớ và vận dụng tốt cơng

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn
kiến
Nhóm.
thức có liên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học quan.
Đọc trước

T.trình.
tập.
bài mới.

52

Luyện tập

26

53
27

54

55

Cơng thức
nghiệm của
phương
trình bậc 2

Luyện tập

Cơng thức
nghiệm thu
gọn

20



thức nghiệm thu gọn.

K.quát.
Trắc nghiệm

H.sinh củng cố việc vận dụng
công thức nghiệm thu gọn vào
giải bài tập, có kỹ năng vận
dụng triệt để cơng thức này
trong mọi trường hợp có thể
làm cho việc tính tốn đơn giản
hơn.
Hồn thành các bài tập trong
SGK-Tr49

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn
kiến
Nhóm.
thức có liên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học quan.
Đọc trước
K.quát.
tập.
bài mới.
Trắc nghiệm


H.sinh nắm được hệ thức Vi
Hệ thức Vi ét ét , vận dụng được những ứng
và ứng dụng dụng của hệ thức Vi ét như
nhẩm nghiệm, tìm được 2 số
biết tổng và tích của chúng.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn
kiến
Nhóm.
thức có liên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học quan.
Đọc trước
T.trình.
tập.
bài mới.
K.qt.
Trắc nghiệm

29

Củng cố việc vận dụng Hệ
thức Vi ét và những ứng dụng
của nó trong việc giải bài tập.
Hồn thành các bài tập trong
SGK-Tr 52-54.


H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn
kiến
Nhóm.
thức có liên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học quan.
Đọc trước
K.quát.
tập.
bài mới.
Trắc nghiệm
Ra đề kiểm Giấy,
bút
tra (phô tô)
làm bài K.tra.

30

Kiểm tra việc nắm các kiến
thức cơ bản đã học trong
chương.
Kiểm tra kỹ năng tính tốn và
giải các bài tập về giải P.trình
bậc hai một ẩn.

56


Luyện tập

28

29

57

58

59

Luyện tập

Kiểm tra 45
phút

21


Rèn ý thức tự giác khi làm
bài.
60
30

31

61


62
31

32

63

Thực hành tốt việc giải một
số dạng quy về p.trình bậc hai
như p.trình trùng phương,
p.trình chứa ẩn ở mẫu thức,
một vài dạng p.trình bậc cao có
thể đưa về p.trình tích hoặc giải
được nhờ ẩn phụ.
Biết cách giải p.trình trùng
phương, nhớ lại cách giải
p.trình chứa ẩn ở mẫu đã học ở
lớp 8, giải p.trình tích .

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Nhóm.
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học
T.trình.
tập.
K.qt.
Trắc nghiệm


Củng cố việc giải các dạng
p.trình quy về p.trình bậc hai
luyện kỹ năng phân tích đa
thức thành nhân tử.
Giải thành thạo các bài tập
trong SGK-Tr 56-57.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn
kiến
Nhóm.
thức có liên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học quan.
K.qt.
tập.
Trắc nghiệm

Giải b.tốn
bằng cách
lập p.trình

H.sinh biết chọn ẩn đặt đk
cho ẩn từ đó biết cách tìm mối
liên hệ giữa các dữ kiện trong
bài tồn để lập p.trình , trình
bày lời giải của một b.toán bậc
hai một cách chặt chẽ.


H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Nhóm.
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học
T.trình.
tập.
K.qt.
Trắc nghiệm

Luyện tập

Củng cố cách giải bài tốn
bằng cách lập p.trình áp dụng
giải các bài tập SGK từ Tr 5860.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Làm các bài
Nhóm.
tập giáo viên
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học u cầu
K.qt.
tập.

Phương

trình quy về
p.trình bậc
hai

Luyện tập

22

Ơn cách giải
p.trình chứa
ẩn ở mẫu,
p.trình tích.
Cách phân
tích đa thức
thành
nhân
tử.

Ơn cách giải
b.tốn bằng
cách
lập
p.trình
bậc
nhất một ẩn.


Rèn kỹ năng trình bày lập Trắc nghiệm
luận chặt chẽ 1 bài tốn bậc 2.
64

32

33

34

65

66

67


Ơn tập
chương IV

Kiểm tra
cuối năm
(90hút - Cả
đại số và
H.Học)
Ơn tập cuối
năm (phần

H.sinh nắm vững các tính
chất và dạng đồ thị của hàm số
y = ax2 (a ≠0).
Giải thơng thạo p.trình bậc
hai ở các dạng:
ax2 + bx = 0

ax2 + c = 0
ax2 + bx + c = 0
và vận dụng tốt công thức
nghiệm trong cả hai trường hợp
dùng ∆ và ∆' , nhớ kỹ hệ thức
Vi ét và vận dụng tốt để nhẩm
nghiệm p.trình bậc hai và tìm 2
số biết tổng và tích của chúng,
H.sinh có kỹ năng thành thạo
trong việc giải b.tốn bằng
cách lập p.trình đối với bài tốn
đơn giản.

H.động cá nhân. Bảng nhóm.
Ơn tập các
Nhóm.
câu hỏi SGK
Bảng phụ.
T. luận.
Phiếu
học
K.quát.
tập.
Trắc nghiệm

Kiểm tra các kiến thức cơ bản
đã học (chủ yếu ở kỳ II).
Rèn ý thức tự giác, tự lập cho
H.sinh.


Các đề kiểm Ôn tập kiến
tra, phô tô.
thức.
Giấy,
bút
làm bài kiểm
tra.

H.sinh được ôn tập các kiến H.động cá nhân. Các câu hỏi Ôn tập theo
thức cơ bản về căn bậc 2, căn Nhóm.
ơn tập.
các câu hỏi
bậc 3, hàm số bậc nhất, hệ 2 T. luận.
các
Bảng phụ ghi trong
23


68
69

đại số)

35

34

70

P.trình bậc nhất hai ẩn, hàm số T.trình.

y = ax2 (a ≠0) , p.trình bậc hai 1 K.quát.
ẩn.
Trắc nghiệm
Rèn kỹ năng vận dụng các
kiến thức đã ôn vào các bài tập
tổng hợp.

H.sinh thấy được các kiến
Trả bài kiểm thức đã nắm được và những
tra cuối năm phần cần bổ sung thêm.

kiến thức cơ chương.
bản của từng
chương.

Các bài kiểm
tra của H.sinh
đã được chấm.
Tổng
hợp
phần nhận xét
ưu,
nhược
điểm qua bài
kiểm tra.
Những điều
cần rút kinh
nghiệm.

B ) Hình học

Tên
chương

T.Gian
T.Hiện
Tuần

1
Chương I
Hệ thức

6

Tên bài
dạy

Mục tiêu

Phương pháp
giảng dạy

Ngày

5

Tiết

Chuẩn bị cần thiết
Thày


7
1

8

9

10

H.sinh cần nhận được biết
Một số hệ được các cặp tam giác vng
thức về đồng dạng trong hình 1-Tr 64
cạnh và SGK.
24

Trị

11

12

Ghi chú

H.động cá nhân. Tranh vẽ H2
Ơn tập các
Nhóm.
Tr66 SGK,.
trường
hợp
dạng

T. luận.
Phiếu họctập đồng
in sẵn bài tập của tam giác
T.trình.

13


đường
Biết thiết lập các hệ thức b2 = K.quát.
cao trong ab' ; c2 = ac' ; h2 = b'c' và củng Trắc nghiệm
tam giác cố định lý Py ta go a2 = b2 +
vuông
c2 .
(Tiết 1)
Biết vận dụng các hệ thức
trên để giải bài tập.

lượng
trong tam
giác
vuông

2

3

SGK.
vuông, định
Bảng phụ, ghi lý Py ta go.

định lý 1, định
Thước kẻ, ê
lý 2 và câu hỏi, ke.
bài tập.
Thước thẳng, ê
ke,
compa,
phấn màu.

Củng cố đ.lý 1 và 2 về cạnh
Một số hệ và đường cao trong tam giác
thức về vuông.
cạnh và
H.sinh biết thiết lập các hệ
1
1
1
đường
thức bc = ah và 2 = 2 + 2
h
b
c
cao trong
tam giác dưới sự hướng dẫn của giáo
viên.
vuông
Biết vận dụng các hệ thức
trên để giải bài tập.

H.động cá nhân.

Nhóm.
T. luận.
T.trình.
K.qt.
Trắc nghiệm

Bảng
tổng
hợp một số hệ
thức về cạnh
và đường cao
trong tam giác
vuông.
Bảng
phụ,
ghi một số bài
tập, định lý 3,
đ.lý 4.
Thước thẳng, ê
ke,
compa,
phấn màu.

Ôn tập cách
tính diện tích
tam
giác
vng và các
hệ thức về
tam

giác
vng đã học.
Thước kẻ,
êke.
Bảng phụ
nhóm, bút dạ.

Củng cố các hệ thức về cạnh
và đường cao trong tam giác
vuông.
Biết vận dụng các hệ thức
trên để giải bài tập.

H.động cá nhân.
Nhóm.
T. luận.
K.quát.
Trắc nghiệm

Bảng phụ,
ghi sẵn đề bài,
hình vẽ và
hướng dẫn về
nhà bài 12
Tr91 SBT.

Ơn tập các
hệ thức về
cạnh


đường
cao
trong
tam
giác vuông.
Thước kẻ,

Luyện
tập

25


×