Các biện pháp quản lý Trung tâm Hƣớng
nghiệp và Dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội
đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế
của địa phƣơng
Nguyễn Chính Hữu
Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn Thạc sĩ ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm bảo vệ: 2010
Abstract: Nghiên cứu cơ sở lý luận của Quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề
huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề
huyện Từ Liêm Hà Nội. Đề ra những biện pháp quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và
dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội trong giai đoạn hiện nay đáp ứng nhu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
Keywords: Dạy nghề; Giáo dục hƣớng nghiệp; Quản lý giáo dục
Content
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong xu thế đô thị hóa các huyện ngoại thành, Huyện Từ Liêm là một huyện có sức đô
thị hóa rất nhanh, hàng ngàn hecta đất nông nghiệp đã nhanh chóng trở thành khu công
nghiệp, các doanh nghiệp phát triển rất nhanh cả về số lƣợng và chất lƣợng, nhiều lao động
nông nghiệp của địa phƣơng không còn ruộng, vƣờn. Vấn đề đặt ra là cần phải phát triển công
tác giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề cho nông dân đã bị mất đất, thanh thiếu niên địa
phƣơng và các vùng lân cận vừa tạo điều kiện thay đổi nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu chuyển
dịch cơ câu kinh tế của địa phƣơng. Trung tâm Hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm
trong những năm qua, đã hƣớng nghiệp và dạy nghề cho hàng ngàn học viên với các loại hình
nhƣ: dạy nghề ngắn hạn từ 3 đến 6 tháng; liên kết dạy nghề hệ trung cấp nghề, cao đẳng nghề;
giáo dục hƣớng nghiệp cho học sinh THCS, THPT. Tuy nhiên sản phẩm của trung tâm chƣa
thực sự đáp ứng đòi hỏi của các doanh nghiệp cả về số lƣợng và chất lƣợng, các doanh nghiệp
cũng thƣờng phải bồi dƣỡng thêm hoặc đào tạo lại, những khiếm khuyết đó do nhiều nguyên
2
nhân, trong đó công tác quản lý trung tâm còn nhiều vƣớng mắc, chƣa có những thay đổi căn
bản phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội trong giai đoạn mới, gây ảnh hƣởng không tốt
tới chất lƣợng đào tạo.
Trong thời gian đƣợc học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc Gia Hà Nội, là cán bộ quản lý trung tâm, tôi nhận thấy việc quản lý của trung tâm trƣớc
đây chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu trong giai đoạn mới. Để làm tốt công tác giáo dục
hƣớng nghiệp và dạy nghề, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm giáo dục, đào tạo, đáp
ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế của địa phƣơng do đó tôi chọn đề tài “Các biện pháp quản
lý trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế của địa phương” làm luận văn tốt nghiệp khóa học.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý trung tâm
hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng
nghiệp và dạy nghề của trung tâm, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa
phƣơng.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động của trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện
Từ Liêm Hà Nội
3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý Trung tâm Hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ
Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận của Quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ
Liêm Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề
huyện Từ Liêm Hà Nội.
- Đề ra những biện pháp quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm
Hà Nội trong giai đoạn hiện nay đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng các biện pháp quản lý mà đề tài đƣa ra thì chất lƣợng và hiệu quả trong
công tác giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề của trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện
Từ Liêm Hà Nội sẽ đƣợc nâng cao, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa
phƣơng trong giai đoạn hiện nay.
6. Phạm vi nghiên cứu
3
Luận văn tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý tại trung tâm hƣớng nghiệp và dạy
nghề huyện Từ Liêm Hà Nội trong 3 năm trở lại đây.
7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đề tài đóng góp cho việc hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến quản lý cấp
cơ sở.
Đề tài đóng góp cho việc Quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm
Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế của địa phƣơng, đồng thời làm tài liệu tham
khảo cho các trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề khác.
8. Phương pháp nghiên cứu
- Các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi
+ Các thuật toán để xử lý số liệu
+ Phƣơng pháp phỏng vấn, xin ý kiên các chuyên gia
9. Cấu trúc luận văn
Cấu trúc luận văn: Gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận của Quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề cấp huyện
đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
Chương 2: Thực trạng Quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà
Nội.
Chương 3: Các biện pháp Quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm
Hà Nội đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Sơ lược lịch sử nghiên cứu
Trong những năm qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề làm thế nào để
nâng cao chất lƣợng giáo dục hƣớng nghiệp và dạy nghề, đáp ứng yêu cầu kinh tế, xã hội hiện
nay. Nhiều công trình nghiên cứu gần đây về khoa học quản lý của các nhà nghiên cứu và các
giảng viên đại học, các cán bộ Viện nghiên cứu dƣới dạng giáo trình, sách tham khảo, phổ
biến kinh nghiệm đã đƣợc công bố. Đó là các tác giả: Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Thị Mỹ
Lộc, Trần Khánh Đức, Nguyễn Gia Quý, Nguyễn Đình Am, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Bá
4
Dƣơng, Hoàng Hữu Đạo, Nguyễn Tấn, Trần Hữu Lam, Vũ Thế Phú Các công trình trên đã
góp phần giải quyết vấn đề lý luận rất cơ bản về khoa học quản lý nhƣ bản chất của hoạt động
quản lý, các thành phần cấu trúc, các giai đoạn của hoạt động quản lý, đồng thời chỉ ra các
phƣơng pháp và nghệ thuật quản lý.
Các báo cáo và bài báo trên đề cập đến một số vấn đề vĩ mô và một số ít vấn đề cụ thể.
Chúng tôi muốn đi sâu vào công tác quản lý ở đơn vị chúng tôi, một trung tâm Hƣớng nghiệp
và Dạy nghề cấp huyện để từ đó đề ra một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng
đào tạo đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng và có thể có những điều
áp dụng đƣợc cho các cơ sở dạy nghề khác.
1.2. Những khái niệm công cụ và một số vấn đề cơ bản của đề tài
1.2.1. Giáo dục hướng nghiệp
“GDHN là hệ thống những biện pháp GD trong và ngoài nhà trƣờng dựa trên cơ sở tâm
sinh lý của HS và cơ sở KT-XH, thông qua việc dạy học các môn văn hóa, môn công nghệ
hoạt động GDNPT, hoạt động tƣ vấn nghề và các hoạt động ngoài giờ lên lớp để giúp HS có
đƣợc sự lựa chọn nghề nghiệp vừa phù hợp với nhu cầu XH, vừa phù hợp với sở thích, năng
lực, sở trƣờng và hoàn cảnh của mỗi HS”.
2. Tư vấn nghề 3. Tuyển chọn nghề
Tam giác hướng nghiệp của K.K. Platonov
1.Tuyên
truyền,
định
hướng
nghề
Đặc điểm, yêu
cầu của hệ thống
nghề nghiệp xã
hội đang cần PT
Tình hình phân công
lao động, cơ cấu lao
động, nhu cầu nhân
lực ở địa phƣơng và
xã hội
Đặc điểm về phẩm
chất, nhân cách, tâm
sinh lý và hoàn cảnh
cụ thể của từng HS
5
1.2.2. Nghề và giáo dục nghề nghiệp
1.2.2.1. Nghề và nghề đào tạo
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về nghề. Theo nghĩa chung, nghề là tập hợp các hoạt
động lặp đi lặp lại của ngƣời lao động nhằm hoàn thành những nhiệm vụ nhất định theo sự
phân công lao động của xã hội. Trong khu vực sản xuất vật chất, nghề là hoạt động của ngƣời
lao động sử dụng công cụ lao động tác động vào đối tƣợng lao động theo quy trình công nghệ
nhất định để tạo ra sản phẩm.
1.2.2.2. Giáo dục nghề nghiệp
“Mục tiêu của giáo dục nghề nghiệp là đào tạo người lao động có kiến thức, kỹ năng
nghề nghiệp ở các trình độ khác nhau, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác
phong công nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người lao động có khả năng tìm việc
làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng
yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
1.2.3. Đặc điểm của ngành GDCN và dạy nghề
Giáo dục TCCN và dạy nghề là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, đào tạo
ngƣời lao động có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ trung cấp hoặc kỹ năng nghề
nghiệp phổ thông, CNKT, nhân viên nghiệp vụ, có trình độ văn hoá tƣơng đƣơng THPT để
trực tiếp tham gia lao động sản xuất và tiếp tục học cao hơn khi có điều kiện và nhu cầu.
1.2.4. Vai trò của GDCN và dạy nghề
Hiện nay, nhu cầu đào tạo nghề ở nƣớc ta đang rất lớn vì tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
còn thấp. Tuy nhiên cần có những giải pháp cơ bản và đồng bộ của mọi cấp giáo dục nhằm
gắn đào tạo với sử dụng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ lao động đƣợc qua đào tạo nghề đạt 25-30%. Tiếp tục đổi
mới chƣơng trình, nội dung, phƣơng pháp giảng dạy và phƣơng thức đào tạo, phát triển và
phân bố hợp lý hệ thống trƣờng dạy nghề trong cả nƣớc, mở rộng các hình thức đào tạo.
1.2.5. Hoạt động dạy nghề
1.2.5.1. Nghề phổ thông
Nghề phổ thông là những nghề thông dụng phổ biến, có mức độ kỹ thuật tƣơng đối
đơn giản; tổ chức dạy học không phức tạp về trang thiết bị và quy trình triển khai; nguyên vật
liệu và phôi dễ kiếm, dễ tạo, rẻ tiền; thời gian học nghề ngắn, chi phí ĐT ít.
6
1.2.5.2. Giáo dục nghề phổ thông
GDNPT đƣợc hiểu là quá trình truyền thụ các chi thức, kỹ năng nghề nghiệp ban đầu
đồng thời giáo dục thái độ nghề nghiệp và định hƣớng nghề nghiệp cho HS.
1.2.5.3. Hoạt động dạy nghề
Dạy nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề
nghiệp cần thiết cho ngƣời học nghề để có thể tìm đƣợc việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi
hoàn thành khoá học.
1.2.6. Quản lý hoạt động Hướng nghiệp và Dạy nghề
1.2.6.1. Quản lý:
* Khái niệm về quản lý:
Theo PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Lộc và TS. Nguyễn Quốc Chí định nghĩa về quản lý là:
"Tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý (ngƣời quản lý) đến khách thể
quản lý (ngƣời bị quản lý) - trong một tổ chức- nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc
mục đích tổ chức". Hiện nay, khái niệm này đƣợc định nghĩa một cách rõ hơn: "Quản lý là
quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế
hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra."
Khái niệm về quản lý đƣợc định nghĩa bằng nhiều cách khác nhau song có thể hiểu
quản lý là hoạt động có mục đích của con ngƣời và quản lý chính là các hoạt động do một
hoặc nhiều ngƣời điều phối hành động của những ngƣời khác nhằm thu đƣợc kết quả mong
muốn.
* Chức năng của quản lý:
Quản lý có những chức năng sau:
- Kế hoạch hoá;- Tổ chức; Lãnh đạo, Chỉ đạo; Kiểm tra, đánh giá
Bốn chức năng của quản lý có mối liên quan, ảnh hƣởng tác động lên nhau và
chúng luôn luôn chịu tác động của những thông tin liên quan ở trong và ngoài hệ thống.
Mối quan hệ giữa bốn chức năng đó và với thông tin có thể đƣợc thể hiện bằng sơ đồ sau:
Chức năng của quản lý
Lập kế hoạch
7
1.2.6.2. Quản lý giáo dục:
* Khái niệm về quản lý giáo dục:
Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hƣớng đích
của chủ thể quản lý ở mọi cấp khác nhau đến tất cả các mắt xích của toàn bộ hệ thống nhằm
mục đích đảm bảo sự hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng
những quy luật của xã hội cũng nhƣ các quy luật của quá trình giáo dục về sự phát triển thể
lực, trí lực và tâm lực của con ngƣời.
Tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Quản lý giáo dục là hoạt
động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp quản lý giáo dục tác
động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt đƣợc mục tiêu của nó”.
* Hệ thống quản lý giáo dục bao gồm các thành tố sau:
- Chủ thể quản lý giáo dục: Là hệ thống quản lý giáo dục các cấp từ trung ƣơng đến địa
phƣơng.
- Khách thể quản lý giáo dục (đối tƣợng quản lý giáo dục):
+ Điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực cho giáo dục.
+ Quá trình giáo dục.
+ Con ngƣời tham gia hoạt động giáo dục.
- Cơ chế quản lý giáo dục bao gồm các cơ chế chính thức và cơ chế không chính thức
1.2.6.3. Quản lý trung tâm Hướng nghiệp và Dạy nghề
Quản lý Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề là hoạt động có ý thức bằng cách vận
dụng các quy luật khách quan của các cấp quản lý Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề tác
động đến toàn bộ các hoạt động của trung tâm nhằm đạt đƣợc mục tiêu theo chức năng và
nhiệm vụ của trung tâm.
Cũng như đối với các thiết chế GD&ĐT khác quản lí trung tâm HN&DN cũng có 3 đối
tượng quản lí chủ yếu đó là:
8
+ Các điều kiện cơ sở vật chất, nguồn lực cho hoạt động HN&DN.
+ Quá trình giáo dục, dạy học trong trung tâm HN&DN.
+ Con ngƣời tham gia hoạt động giáo dục, dạy học trong trung tâm HN&DN.
1.3. Vai trò, vị trí của trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề trong hệ thống giáo
dục quốc dân
1.3.1. Mô hình trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề
Trung tâm dạy nghề là cơ sở đào tạo nghề ngắn hạn thuộc hệ thống giáo dục quốc dân,
do cơ quan Nhà nƣớc, tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị, xã hội, cá nhân hay một nhóm cá
nhân lập ra hoạt động theo quy định của pháp luật, nhằm đào tạo nghề, bổ túc, bồi dƣỡng
nghề cho ngƣời lao động.
1.3.2. Hoạt động của trung tâm hướng nghiệp dạy nghề và những đặc điểm của nó
Trung tâm dạy nghề chịu sự quản lý Nhà nƣớc về dạy nghề của Bộ Lao động – Thƣơng
binh và Xã hội; sự quản lý trực tiếp của cơ quan ra quyết định thành lập và chịu sự quản lý
theo lãnh thổ của chính quyền địa phƣơng nơi Trung tâm dạy nghề đặt trụ sở.
1.3.3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề
Theo Quy chế Tổ chức và hoạt động của Trung tâm dạy nghề (Ban hành theo Quyết
định số 776/2001/QĐ-BLĐTBXH ngày 09 tháng 8 năm 2001 của Bộ trƣởng Bộ Lao động –
Thƣơng binh và Xã hội
1.4. Những chuyển dịch cơ cấu kinh tế và vấn đề đặt ra cho việc Hướng nghiệp và
Dạy nghề
1.4.1. Mối quan hệ giữa cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu
kinh tế vùng lãnh thổ
Giữa các bộ phận của cơ cấu kinh tế: cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu thành phần kinh tế
và cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ có mối quan hệ tƣơng tác trong quá trình vận đọng của nền
kinh tế và trong quá trình chuyển dịch mỗi loại cơ cấu cũng phát triển tƣơng ứng.
1.4.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là quá trình thay đổi cơ cấu kinh tế từ trạng thái này sang
trạng thái khác ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp với môi trường và điều kiện phát triển, mà
trạng thái ấy được quyết định bởi các bộ phận hợp thành và các kiểu kết cấu. Mỗi trạng thái
được thể hiện trước hết qua tỷ trọng của mỗi bộ phận cấu thành hệ thống, thể hiện qua tính
vững chắc của hệ thống và chất lượng phát triển của hệ thống kinh tế.
1.4.3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương
9
Ở các địa phƣơng, việc chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành kinh tế nông nghiệp có vị trí
hết sức quan trọng, vì nó tạo ra động lực thúc đẩy toàn bộ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại
hóa nền kinh tế, góp phần xây dựng nông thôn mới, giải phóng sức lao động dồi dào của nông
dân, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động.
Tiểu kết chương 1
Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề là cơ sở đào tạo nghề nghiệp trong hệ thống
GDQD có vai trò rất quan trọng trong việc định hƣớng nghề nghiệp, dạy nghề cho thế hệ trẻ.
Ở mỗi địa phƣơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng cƣờng dịch vụ và công nghiệp
đặt ra nhƣ những thách thức cho các trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề cần phải đổi mới
công tác quản lý
Trên cơ sở lý luận về quản lý trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề đã trình bày ở trên
chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề
huyện Từ Liêm. Kết quả nghiên cứu đƣợc trình bày ở chƣơng 2.
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ Ở TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP
VÀ DẠY NGHỀ HUYỆN TỪ LIÊM TRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ CỦA HUYỆN TỪ LIÊM
2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội huyện Từ Liêm
Đặc điểm tình hình chung
Từ Liêm là huyện ngoại thành nằm ở phía Tây của Thủ đô Hà Nội, đƣợc thành lập vào
ngày 31/5/1961 theo Quyết định của Thủ tƣớng chính phủ. Là huyện ven đô có truyền thống
cách mạng lâu đời, có nhiều làng cổ đã tạo nên một vùng trù phú mang nhiều dấu ấn văn hóa
lịch sử.
Từ Liêm hiện nay có một thị trấn và 15 xã, tổng diện tích tự nhiên là 75,32 km
2
, dân số
toàn huyện 371.247 ngƣời (số liệu tổng điều tra dân số thƣờng trú trên địa bàn huyện tháng
4/2009).
2.2. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện Từ Liêm
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng định hƣớng của nghị quyết đại hội lần thứ XXI của
Đảng bộ huyện là: Công nghiệp – dịch vụ, thƣơng mại – nôn nghiệp và đang dịch chuyển
sang cơ cấu kinh tế của đô thị: Dịch vụ, thƣơng mại – công nghiệp – nông nghiệp. Đây là cơ
cấu kinh tế phù hợp với xu hƣớng phát triển trong tƣơng lai của Huyện. (Cụ thể: Tỷ trọng
ngành dịch vụ - thƣơng mại từ 22,5% năm 2005 tăng lên 36.3% năm 2010; Tỷ trọng ngành
công nghiệp từ 67,8% năm 2005 giảm còn 60,2% năm 2010, tỷ trọng ngành nông nghiệp
giảm từ 9,7% năm 2005 xuống còn 3,5% năm 2010).
10
(Các số liệu trên lấy trong Báo cáo chính trị 2010 của Đảng bộ huyện Từ Liêm)
2.3. Những yêu cầu đặt ra cho hướng nghiệp và dạy nghề trong chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải đi đôi với phát triển các thành phần kinh tế, phải gắn
chặt với ổn định đời sống nhân dân, nâng cao thu nhập dân cƣ, thực hiện có hiệu quả công tác
xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trung tâm Hƣớng nghiệp
dạy nghề Từ Liêm là cần phải đổi mới công tác quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng hƣớng
nghiệp và dạy nghề đặc biệt trong các công tác nhƣ việc phối hợp với các ban ngành tuyên
truyền, vận động để ngƣời dân không còn đất sản xuất nông nghiệp tự giác tham gia học nghề;
định hƣớng nghề nghiệp phù hợp với khả năng và điều kiện của họ; nâng cao chất lƣợng dạy
nghề để ngƣời học sau khi học xong có thể tự tạo lập cuộc sống; phối hợp tốt với các trƣờng
THCS, THPT làm công tác hƣớng nghiệp giúp việc phân luồng học sinh có hiệu quả
2.4. Tình hình phát triển của trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm
Hà Nội
2.4.1. Lịch sử phát triển trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội
Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà Nội đƣợc thành lập theo
Quyết định số 5514/QĐ-UB, ngày 17 tháng 12 năm 1999 của UBND Thành Phố Hà Nội.
Trung tâm chịu sự quản lý của UBND huyện Từ Liêm, quản lý chuyên môn của Sở Lao động
Thƣơng binh và Xã hội Hà Nội
Địa chỉ: số 12 – Đƣờng Nguyễn Cơ Thạch – Mỹ Đình – Huyện Từ Liêm - Thành Phố
Hà Nội.
Điện thoại: 04.37647735- 04.37647748 Fax: 04.37631974
2.4.2. Chức năng nhiệm vụ của trung tâm
Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề là cơ sở giáo dục nghề nghiệp, thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân, đƣợc thành lập và hoạt động thƣo quy định của pháp luật, nhằm đào tạo
nghề, bổ túc, bồi dƣỡng nghề cho ngƣời lao động trên địa bàn. Chức năng, nhiệm vụ của trung
tâm là:
1- Tổ chức dạy nghề truyền thống cho nhân dân trong vùng; tổ chức dạy nghề mới và
dạy nghề nâng cao cho học sinh và ngƣời lao động ở địa phƣơng.
2- Liên kết phối hợp với các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp, các trung tâm, các
trƣờng dạy nghề khác, các trƣờng Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học trong
11
nc v nc ngoi t chc o to, b tỳc v bi dng ngh theo quy nh ca
phỏp lut.
3- Phi hp vi cỏc trng ph thụng lm cụng tỏc giỏo dc k thut tng hp v
hng nghip cho hc sinh.
4- Phi hp vi cỏc t chc kinh t, giỏo dc, y t, vn húa, nghiờn cu khoa hc v cỏc
t chc cỏ nhõn khỏc trong vic nghiờn cu ng dng khoa hc k thut v cụng ngh
gn dy ngh vi vic lm.
5- T chc sn xut cỏc sn phm, cung cp cỏc dch v phự hp vi ngh nhm nõng
cao cht lng o to; khai thỏc cỏc ngun lc trong v ngoi nc duy tr v pht
trin Trung từm Hng nghip v dy ngh.
6- c t vn v hc ngh, gii thiu vic lm cho hc sinh sau khi tt nghip khúa
hc.
7- c liờn doanh t chc o to v giỏo dc nh hng cho ngi lao ng Vit
Nam i lm vic cú thi hn nc ngoi.
2.4.3. Cơ cấu tổ chức chức của Trung tâm
2.4.4. Ngnh ngh o to
1. Tin hc ng dng 2. Sa cha in thoi 3. Sa cha in lnh
4. Sa cha ụ tụ 5. Sa cha xe mỏy 6. Hn in
7. May cụng nghip 8. Ch bin mún n 9. K toỏn
2.5. Thc trng Trung tõm Hng nghip v Dy ngh huyn T Liờm H Ni
trong giai on hin nay
Chi bộ đảng
Ban Giám đốc
Phòng TC- HC
Phòng Giáo vụ -
Đào tạo
Công đoàn
Phòng Tuyển sinh
và GTVL
12
2.5.1. Đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ các phòng ban, giáo viên của trung tâm
Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu
Số
CB
Th.
Sỹ
Trình độ CM
Trình độ tin
học
Ngoại ngữ
ĐHSP
ĐH
khác
CĐ
Tr.
Cấp
CN
KT
ĐH&
CĐ
C.Chỉ
ĐH
C.Chỉ
16
0
1
11
3
1
0
1
15
0
16
Tû lÖ
%
0
6
69
19
6
0
6
94
0
100
Giáo viên thỉnh giảng của trung tâm
Số
CB
Th.
Sỹ
Trình độ CM
Trình độ tin
học
Ngoại ngữ
ĐHSP
ĐH
khác
CĐ
Tr.
Cấp
CN
KT
ĐH&
CĐ
C.Chỉ
ĐH
C.Chỉ
20
0
5
11
3
1
0
5
15
0
20
Tỷ lệ
%
0
25
55
15
5
0
25
75
0
100
Nguồn: Phòng Hành chính – Tổ chức Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề Huyện Từ Liêm
2.5.2. Cơ sở vật chất
- Phòng thực hành: 8 phòng (1 phòng thực hành nghề sửa chữa xe máy, 1 phòng sửa
chữa điện thoại, máy văn phòng, 1 xƣởng sửa chữa ô tô, 1 phòng sửa chữa điện lạnh, 1 phòng
thực hành may công nghiệp, 1 phòng thực hành chế biến món ăn, 2 phòng thực hành tin học).
- Phòng lý thuyết: 8 phòng
- Phòng làm việc và các phòng chức năng: 12 phòng
- Các trang thiết bị phục vụ việc dạy và học nhƣ máy tính, máy photo, máy in, máy
chiếu, điện thoại…
2.5.3. Công tác đào tạo
* Đào tạo ngắn hạn:
Hiện tại trung tâm có 9 ngành đào tạo ngắn hạn, cấp chứng chỉ 3 tháng đến dƣới 12
tháng. Hiện tại, số học sinh theo học các ngành đƣợc thống kê 3 năm gần đây nhƣ sau:
TT
NGÀNH ĐÀO TẠO
SỐ HỌC SINH
Ghi chú
Năm
Năm
Năm
13
2007
2008
2009
1.
Tin học ứng dụng
50
120
200
2.
Sửa chữa điện thoại
0
0
50
3.
Sửa chữa điện lạnh
0
0
50
4.
Sửa chữa ô tô
0
0
50
5.
Sửa chữa xe máy
20
25
37
6.
Hàn điện
20
25
20
7.
May công nghiệp
50
40
20
8.
Chế biến món ăn
120
180
240
9.
Kế toán
200
220
260
CỘNG:
460
610
927
Nguồn: Phòng Giáo vụ - Đào tạo Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề Huyện Từ Liêm
* Công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông:
- Trung tâm đã phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm GDTX huyện, các
trƣờng THPT và THCS huyện Từ Liêm tổ chức giáo dục hƣớng nghiệp, dạy nghề phổ thông
cho học sinh khối 8 và khối 9 và khối 11. Hàng năm có trên 2000 lƣợt học sinh tham gia.
* Công tác liên kết tổ chức các loại hình đào tạo khác (Trung cấp, cao đẳng, đại học):
Công tác liên kết phát triển, thu hút các trƣờng cùng phối hợp tuyển sinh, quản lý, đào tạo tại
trung tâm, tạo điều kiện, cơ hội học tập cho ngƣời học trên địa bàn huyện và các vùng lân cận.
Trong 3 năm qua, trung tâm đã phối kết hợp quản lý, đào tạo trên 2000 học viên, gồm các hệ
nhƣ Cử nhân CNTT, Kỹ thuật viên tin học, Cao đẳng kế toán, Trung cấp cơ khí, Trung cấp sƣ
phạm giáo dục thể chất…
2.5.4. Chương trình hướng nghiệp và dạy nghề
Nội dung đào tạo của hệ Trung cấp và sơ cấp nghề đƣợc xây dựng theo chƣơng trình
khung của Bộ GD&ĐT và Tổng cục Dạy nghề ban hành; chƣơng trình GDHN do BGD ban
hành.
2.5.5.Nội dung hướng nghiệp và dạy nghề
Quản lý nội dung hƣớng nghiệp và dạy nghề, chỉ đạo xây dựng nội dung chƣơng trình phù
hợp với yêu cầu ngày cang cao của xã hội, đặc biệt chú trọng thực hành và thực tập sản xuất,
rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học viên
14
2.5.6. Quản lý hoạt động kiểm tra và đánh giá
Chất lƣợng đào tạo nói chung và chất lƣợng đào tạo nghề nói riêng phụ thuộc vào rất nhiều
yếu tố nhƣ: Chƣơng trình, nội dung và phƣơng pháp đào tạo, đội ngũ giáo viên, cơ chế quản
lý, động cơ học tập của học viên Việc đánh giá chất lƣợng đào tạo là một việc không dễ
dàng, vì thực chất chƣa có một tiêu chuẩn nào đƣợc định ra để đo lƣờng hoặc tính toán cho
chuẩn xác. Để có ý kiến đánh giá khách quan chúng tôi đã khảo sát sinh viên đang học tập và
rèn luyện tại trung tâm, kết quả khảo sát nhƣ sau
Kết quả khảo sát SV về việc học tập tại TTHN&DN Từ Liêm
I. Chương trình môn học
Tốt
Bình
thường
Không
có ý
kiến
1. Mức độ phù hợp
10%
70%
20%
2. Có ý nghĩa hƣớng nghiệp
20%
60%
20%
3. Trang bị kiến thức, kỹ năng nghề cơ bản
10%
80%
10%
4. Môn học có tính thực tiễn/ứng dụng
10%
90%
0%
5. Gắn với thực tế
10%
75%
15%
II. Phương pháp và kỹ thuật giảng dạy của giảng viên
Tốt
Bình
thường
Không
có ý
kiến
6. Giảng viên truyền tải nội dung rõ ràng, dễ hiểu
15%
75%
10%
7. Giảng viên kết hợp nhiều phƣơng pháp giảng dạy và
các hoạt động khác nhau để giúp bạn học có hiệu quả.
10%
85%
5%
8. Kỹ thuật giảng dạy của giảng viên rèn luyện cho bạn
phƣơng pháp suy nghĩ liên hệ giữa các vấn đề trong
môn học với thực tiễn nghề nghiệp và có tính hƣớng
nghiệp
0%
95%
5%
9. Giảng viên giao tiếp với thái độ lịch sự, hiệu quả
20%
70%
10%
IV. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
10. Phƣơng pháp Kt/thi phù hợp với tính chất và đặc điểm
của trình độ của học viên TTHN&DN
15%
75%
10%
2.5.7. Công tác quản lý học sinh
Công tác quản lý học sinh tuy đã có sự gắn bó của các ban, ngành song vẫn còn nhiều
hạn chế. Thực tế cho thấy, ý thức tự chủ của học sinh vẫn chƣa cao. Nguyên nhân có thể là do
15
ngoại cảnh tác động đến, nhƣ hiện nay xu thế học nghề bị xã hội coi là bất đắc dĩ, thay vì cho
việc đi học đại học.
2.6. Thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm Hà
Nội trong giai đoạn hiện nay
Để kiểm chứng chúng tôi đã thực hiện khảo sát đối với cán bộ giáo viên nhân viên (kể
cả giáo viên thỉnh giảng), kết quả cho thấy nhƣ sau:
Bảng khảo sát đánh giá kết quả thực hiện tốt các hoạt động của trung tâm theo 4 chức
năng quản lý.
Chức năng QL
Nội dung QL
Kế hoạch
Tổ chức
Lãnh đạo,
chỉ đạo
Kiểm tra –
đánh giá tốt
Thông tin
Công tác hƣớng nghiệp
70%
70%
65%
65%
70%
Công tác dạy nghề
80%
80%
75%
75%
75%
Công tác phát triển đội
ngũ
75%
70%
65%
60%
65%
Cơ sở vật chất/ tài chính
65%
55%
55%
60%
65%
2.7. Đánh giá thực trạng quản lý trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ
Liêm Hà Nội
Công tác quản lý đã bám sát vào chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của trung tâm, các
hoạt động của trung tâm đúng hƣớng cụ thể: công tác GDHN và Dạy ghề phổ thông đã đƣợc
phối hợp với các trƣờng phổ thông triển khai; công tác hƣớng nghiệp cho lao động nông thôn
chuyển đổi nghề nghiệp đƣợc từng bƣớc đẩy mạnh thiết thực; chất lƣợng dạy nghề đƣợc nâng
lên; liên kết đào tạo nhằm đa dạng hóa các loại hình đào tạo đƣợc chú trọng đã tạo đƣợc nhiều
cơ hội học tập cho ngƣời dân địa phƣơng và các vùng lân cận. Tuy nhiên với sự chuyển dịch
cơ cấu kinh tế của huyện Từ Liêm công tác quản lý còn bộc lộ nhiều hạn chế:
Một là: Công tác tuyên truyền vận động ngƣời dân tham gia học nghề còn đơn điệu,
chƣa gắn kết tốt với chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự kéo họ vào công tác tuyên truyền
nên chất lƣợng tuyên truyền chƣa cao, chƣa phối hợp tốt với gia đình và các tổ chức xã hội
trong công tác GDHN và Dạy nghề dẫn đến nhận thức của ngƣời dân còn coi nhẹ việc học
nghề
16
Hai là: Chƣa có chính sách thỏa đáng để thu hút, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ giáo
viên có tay nghề cao, ý thức của một bộ phận cán bộ, giáo viên còn mang nặng tính bình quân
chủ nghĩa, chƣa thực sự có ý thức trau rồi chuyên môn nghiệp vụ
Ba là: Trang thiết bị dạy học hiện đại còn thiếu, chƣa có các biện pháp tốt để xã hội hóa
công tác hƣớng nghiệp và dạy nghề, chƣa có các xƣởng thực tập gắn với lao động sản xuất
cung cấp các dịch vụ phù hợp với dạy nghề
Bốn là: Nội dung chƣơng trình chƣa phù hợp, còn nặng lý thuyết việc thực hành còn
đơn điệu
Năm là: Số lƣợng nghề đào tạo còn ít, chƣa có những khảo sát rộng rãi để lấy cơ sở mở
ra các nghề phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng.
Với những phân tích, đánh giá trên, để đưa ra được các biện pháp quản lý trung tâm
hướng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của
địa phương chúng tôi xác định các điểm mạnh; các điểm yếu; các thời cơ và các thách thức
trong giai đoạn hiện nay như sau:
2.7.1. Điểm mạnh
Trung tâm có một đội ngũ cán bộ , giáo viên nhiệt tình, tâm huyết với nghề, có phẩm
chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm giảng dạy.
Hàng năm, trung tâm đã cập nhật, xây dựng chƣơng trình đào tạo đáp ứng nhu cầu
nhân lực của xã hội.
Cơ sở vật chât khang trang, thuận lợi cho công tac tuyên truyền, quảng bá; các phòng học
đạt chuẩn
2.7.2. Điểm yếu
- Về đội ngũ giáo viên:
+ Các giáo viên còn hạn chế về năng lực sƣ phạm và chuyên môn kỹ thuật.
- Về cơ sở vật chất:
+ Phƣơng tiện dạy học hiện đại
+ Thƣ viện, giáo trình, tài liệu tham khảo
+ Trang thiết bị thực hành chƣa phù hợp với yêu cầu phát triển
2.7.3. Thời cơ
- Môi trƣờng chính trị xã hội ổn định.
- Trung tâm là một tổ chức đoàn kết
- Đƣợc cấp trên quan tâm ủng hộ các hoạt động của trung tâm.
- Nhu cầu về đào tạo nghề ở huyện Từ Liêm ngày càng tăng
17
2.7.4. Thách thức
+ Đại bộ phận học viên tham gia học nghề chƣa tự giác rèn luyện
+ Ngƣời dân chƣa thực sự có nhu cầu tham gia học nghề
+ Học sinh phổ thông chƣa tự giác tham gia GDHN và học nghề
Tiểu kết Chương 2
Từ cơ sở lý luận ở chƣơng I và cơ sở thực tiễn đƣợc phân tích đánh giá ở chƣơng
II, luận văn đã tìm hiểu thực trạng quản lý Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện
Từ Liêm. Đề tài đã trình bày rõ mặt mạnh, yếu, các cơ hội và thách thức của Trung tâm
để làm cơ sở đề xuất các biện pháp quản lý Trung tâm Hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện
Từ Liêm trong chƣơng III sau đây.
Chương 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TRUNG TÂM HƢỚNG NGHIỆP
VÀ DẠY NGHỀ TỪ LIÊM HÀ NỘI ĐÁP ỨNG YÊU CẦU MỚI
3.1. Nguyên tắc chọn lựa biện pháp
3.1.1. Nguyên tắc tính kế thừa
3.1.2. Nguyên tắc tính hiệu quả
3.1.3. Nguyên tắc tôn trọng tính đặc thù của quá trình tổ chức hoạt động hướng
nghiệp và dạy nghề
3.2. Các nhóm biện pháp
3.2.1. Nhóm nhận thức
3.2.1.1. Biện pháp 1: Nâng cao tính trách nhiệm xã hội đối với cán bộ quản lý tại
Trung tâm:
- Cán bộ quản lý, lãnh đạo Trung tâm phải nghiêm túc nhận thức đƣợc vai trò quan
trọng của mình trong việc điều hành tổ chức quản lý.
- Hàng năm, sau mỗi khoá học sẽ có đánh giá mặt đƣợc, chƣa đƣợc để khen thƣởng và
kỷ luật rõ ràng về trách nhiệm của các nhà quản lý và tổ chức lớp học.
- Việc tuyển chọn giáo viên giảng dạy cho mô hình này các nhà quản lý phải hết sức
nghiêm túc, không đƣợc xem nhẹ chất lƣợng giáo viên.
3.2.1.2. Biện pháp 2: Nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của giáo viên tham gia giảng
dạy các lớp đào tạo nghề tại Trung tâm
- Khuyến khích, động viên giáo viên chủ động học thêm, tìm kiếm các giáo trình mới
mang tính cập nhật nhƣng lại phù hợp với trình độ của học viên học nghề.
- Giao quyền cho giáo viên giảng dạy chuẩn bị câu hỏi kiểm tra, đánh giá, phòng Đào
tạo quản lý chỉ nghiệm thu (có điều chỉnh nếu thấy cần thiết).
18
Người công dân:
- Ý thức chấp hành pháp luật
- Tình cảm đối với tổ quốc, nhân dân
- Mối quan hệ XH, gia đình, bạn bè…
- Thông qua kết quả kiểm tra, giám sát hoặc thu thập thông tin ngƣợc, Trung tâm sẽ có
khen thƣởng hay kỷ luật xứng đáng với từng giáo viên; đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên
tự đánh giá kết quả hoạt động giảng dạy của mình bằng việc thông báo các ý kiến đánh giá
của những ngƣời liên đới cho giáo viên để giáo viên điều chỉnh.
3.2.1.3. Biện pháp 3: Nâng cao ý thức học tập, nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của kiến thức hướng nghiệp và học nghề cho học viên
- Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của chính chủ thể (ngƣời học) về vị trí quan trọng
của việc học cho chính họ và đóng góp cho xã hội, chỉ rõ lợi ích của chính ngành nghề mà họ
học sẽ mang lại lợi ích gì cho tƣơng lai.
- Bồi dƣỡng phƣơng pháp học chủ động, tăng cƣờng khả năng tự học, tự nghiên cứu sẽ
làm tăng chất lƣợng đào tạo, phá vỡ sức ì, những mặc cảm không tốt về mô hình đào tạo này.
- Các nhà tổ chức nên có chính sách động viên, khen thƣởng các học viên có tinh thần
học tập nghiêm túc, tạo điều kiện cho họ đƣợc thử sức mình ở nhiều lĩnh vực nhƣ nghiên cứu
khoa học, tham gia các dự án phát triển cộng đồng
3.2.2. Nhóm tổ chức hoạt động
3.2.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ
quản lý, giáo viên của Trung tâm
* Đối với cán bộ quản lý:
Tổ chức tại trung trung hoặc cử cán bộ quản lý theo học các lớp đào tạo bồi dƣỡng về
quản lý giáo dục; có kế hoạch cho cán bộ quản lý tham quan thực tế, học hỏi kinh nghiệm
quản lý của các đơn vị khác.
* Đối với giáo viên:
- Lập kế hoạch tổ chức các lớp bồi dƣỡng thƣờng xuyên nhằm cập nhật thông tin về
khoa học, theo từng chuyên ngành giảng dạy và lần lƣợt cử các giáo viên đi học các lớp nâng
cao trình độ chuyên môn.
- Xây dựng một đội ngũ giáo viên có tay nghề sư phạm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch
kinh tế
Tiêu chuẩn người giáo viên dạy nghề
MÔ
HÌNH
NHÂN
CÁCH
GIÁO
VIÊN
PHẨM
CHẤT
19
Năng lực kỹ thuật:
- Nắm vững kiến thức chuyên môn KT
- Năng lực thực hành
- Năng lực tổ chức sản xuất
Nhà sư phạm:
- Yêu ngƣời, yêu nghề
- Mẫu mực, khiêm tốn, trung thực
Năng lực sư phạm:
- Năng lực dạy học
- Năng lực GD
- Năng lực tổ chức quá trình dạy và học
p
3.2.2.2. Biện pháp 2: Đổi mới việc lựa chọn nội dung, tăng cường học liệu cho người
học, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
- Cần phải nghiên cứu, thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa để đa dạng các nghề đào tạo
tại trung tâm đặc biệt các nghề mang tính dịch vụ và phục vụ phù hợp với chuyển dịch cơ cấu
kinh tế của huyện
- Bổ sung nội dung tri thức về đất nƣớc và con ngƣời Việt Nam, giúp học sinh xây
dựng cho mình từ những thói quen đạo đức và hành vi văn minh cần thiết nhất trong cuộc
sống xã hội đến những quan niệm và những chính kiến khoa học về tự nhiên, về xã hội, về lối
sống cao đẹp, về tính cần cù chịu khó của những con ngƣời đang xây dựng xã hội chủ nghĩa.
- Nội dung dạy học phải đƣợc quản lý về mặt chuyên môn, tức là giữa các giáo viên
trong cùng chuyên ngành đào tạo phải có sự thống nhất về khối lƣợng kiến thức tối thiểu mà
học sinh cần đạt đƣợc đối với từng kỹ năng nghề nghiệp.
3.2.2.3. Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, tạo ra sự chủ động trong các bộ phận
- Từng thành viên có kế hoạch cụ thể của mình cho một học kỳ, một năm học gửi
trƣởng phòng, trƣởng ngành. Các phòng, các ngành có kế hoạch chung gửi Ban giám đốc từ
đầu năm. Việc phân công chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng giúp quá trình quản lý
hoạt động đào tạo rất hiệu quả tại trung tâm.
3.2.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy thực hành
- Phát triển mở rộng mối quan hệ liên kết với các doanh nghiệp, tạo điều kiện hỗ trợ về
cơ sở vật chất cho công tác đào tạo theo hƣớng tận dụng các trang thiết bị của doanh nghiệp
để giáo viên và học sinh đƣợc tiếp cận với trang thiết bị tại chính doanh nghiệp đó.
- Thiết lập mô hình Xƣởng thực tập kết hợp với sản xuất và cung cấp các dịch vụ phù
hợp với ngành nghề đào tạo và xu hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phƣơng tại trung
tâm.
NĂNG
LỰC
20
- Ký hợp đồng đào tạo theo nhu cầu nhân lực của một số doanh nghiệp. Việc làm
này tạo điều kiện cho trung tâm tận dụng đƣợc cơ sở vật chất của doanh nghiệp phục vụ
cho công tác đào tạo (vì có thể đặt lớp tại doanh nghiệp).
3.2.2.5. Biện pháp 5: Đổi mới việc kiểm tra, đánh giá quá trình giáo dục, đào tạo
Cải tiến việc kiểm tra đánh giá quá trình dạy học liên quan đến đánh giá hoạt động sƣ
phạm của giáoviên; đánh giá kết quả học tập của học viên vì vậy nội dung của biện pháp phải
bao gồm cả các lĩnh vực này.
*Đánh giá giờ lên lớp của giáo viên
*Kiểm tra, đánh giá học viên
3.2.3. Nhóm hỗ trợ
3.2.3.1. Biện pháp 1: Tăng cường mối quan hệ với lãnh đạo các cấp, tạo sự ủng hộ vể
chủ chương, đường lối đổi mới của trung tâm
- Nhờ các mối quan hệ sẵn có của trung tâm, mở rộng mối quan hệ với lãnh đạo các cấp,
các đơn vị liên quan, các đơn vị liên kết tạo để mở rộng quy mô đào tạo.
- Đƣa các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc về Trung tâm.
- Phối hợp chặt chẽ với gia đình với các tổ chức xã hội của địa phƣơng nhƣ (đoàn thanh
niên, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ, hội nông dân…) để điều tra nhu cầu về nghề nghiệp của
địa phƣơng, công tác tuyên truyền vận động lao động tích cực tham gia vào công tác GDHN
và Dạy nghề
3.2.3.2. Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa liên kết với các đối tác để đa dạng hóa
các loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu của người học và vận dụng tư tưởng “QL sự thay đổi”
vào thực hiện công tác liên kết này
- Xác định mục tiêu, yêu cầu của kế hoạch và điều chỉnh nếu thấy cần thiết
- Dự thảo qui trình thực hiện kế hoạch tổ chức lớp
- Dự thảo qui trình thực hiện kế hoạch dạy- học, kiểm tra-đánh giá.
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch của các phòng, ban có liên quan và cán bộ quản
lý học viên có đúng qui trình qui định chƣa?
3.2.3.3. Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt chẽ với các cơ sở tuyển dụng lao động
nghề phổ thông để đào tạo nghề theo địa chỉ,
- Cung cấp cho nhau thông tin về đào tạo của trung tâm, thông tin về sản xuất, kinh
doanh nhân lực của các cơ sở sử dụng lao động, trên cơ sở đó xác định đƣợc tiềm năng và nhu
cầu phát triển của các cơ sở đào tạo; xác định rõ nhu cầu đào tạo bồi dƣỡng và đào tạo lại
nhân lực của các cơ sở sử dụng lao động.
21
- Khuyến khích các cơ sở đào tạo mở xƣởng thực hành, thực nghiệm và sản xuất các
sản phẩm do các cơ sở này sản xuất đƣợc miễn hoặc giảm thuế.
- Tăng cƣờng hoạt động đào tạo theo các đơn đặt hàng. Xác lập hình thức đào tạo theo
hợp đồng giữa cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp, ngƣời sử dụng lao động.
- Tổ chức hội nghị khách hàng thƣờng xuyên.
- Huy động nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất và phƣơng tiện kỹ thuật công nghệ, các
xƣởng sản xuất kinh doanh của cơ sở sử dụng lao động phục vụ cho quá trình đào tạo.
3.3. Kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
3.3.1. Kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
STT
Tên biện pháp
Tính cần thiết
Rất cần thiết
Cần thiết
Không
cần thiết
I. NHÓM NHẬN THỨC
1.
Biện pháp 1: Nâng cao tính trách
nhiệm xã hội đối với cán bộ quản lý tại
Trung tâm
90%
10%
0%
2.
Biện pháp 2: Nâng cao tính tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của giáo viên tham gia
giảng dạy các lớp đào tạo nghề tại
Trung tâm
80%
20%
0%
3.
Biện pháp 3: Nâng cao ý thức học tập,
nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của học nghề cho học viên
90%
10%
0%
II. NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
4.
Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên của Trung tâm
90%
10%
0%
5.
Biện pháp 2: Đổi mới việc lựa chọn nội
dung, tăng cường học liệu cho người
học, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
80%
20%
0%
22
6.
Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, tạo ra
sự chủ động trong các bộ phận
70%
20%
10%
7.
Biện pháp 4: Tăng cường cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy thực hành
80%
10%
10%
8.
Biện pháp 5: Đổi mới việc kiểm tra,
đánh giá quá trình giáo dục, đào tạo
80%
10%
10%
III. NHÓM HỖ TRỢ
9.
Biện pháp 1: Tăng cường mối quan hệ
với lãnh đạo các cấp, tạo sự ủng hộ vể
chủ chương, đường lối đổi mới của
trung tâm
70%
20%
10%
10.
Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa
liên kết với các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp để đa dạng hóa các
loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu của
người học
80%
10%
10%
11.
Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt
chẽ với các doanh nghiệp để đào tạo
nghề theo địa chỉ, tranh thủ trang thiết
bị của các doanh nghiệp cho học viên
thực hành, thực tập
80%
20%
0%
3.3.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp:
STT
Tên biện pháp
Tính khả thi
Rất khả thi
Khả thi
Không
Khả thi
I. NHÓM NHẬN THỨC
1.
Biện pháp 1: Nâng cao tính trách
nhiệm xã hội đối với cán bộ quản lý tại
Trung tâm
80%
20%
0%
2.
Biện pháp 2: Nâng cao tính tự chủ, tự
chịu trách nhiệm của giáo viên tham gia
giảng dạy các lớp đào tạo nghề tại
Trung tâm
90%
10%
0%
23
3.
Biện pháp 3: Nâng cao ý thức học tập,
nâng cao nhận thức về tầm quan trọng
của học nghề cho học viên
80%
10%
10%
II. NHÓM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
4.
Biện pháp 1: Nâng cao trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ quản
lý, giáo viên của Trung tâm
90%
10%
0%
5.
Biện pháp 2: Đổi mới việc lựa chọn nội
dung, tăng cường học liệu cho người
học, phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu
kinh tế
80%
20%
0%
6.
Biện pháp 3: Phân cấp quản lý, tạo ra
sự chủ động trong các bộ phận
70%
20%
10%
7.
Biện pháp 4: Tăng cường cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy thực hành
80%
20%
0%
8.
Biện pháp 5: Đổi mới việc kiểm tra,
đánh giá quá trình giáo dục, đào tạo
80%
20%
0%
III. NHÓM HỖ TRỢ
9.
Biện pháp 1: Tăng cường mối quan hệ
với lãnh đạo các cấp, tạo sự ủng hộ vể
chủ chương, đường lối đổi mới của
trung tâm
70%
20%
10%
10.
Biện pháp 2: Tăng cường kế hoạch hóa
liên kết với các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp để đa dạng hóa các
loại hình đào tạo đáp ứng nhu cầu của
người học
80%
10%
10%
11.
Biện pháp 3: Tăng cường kết hợp chặt
chẽ với các doanh nghiệp để đào tạo
nghề theo địa chỉ, tranh thủ trang thiết
bị của các doanh nghiệp cho học viên
thực hành, thực tập
80%
10%
10%
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
24
1. Kết luận
Trong thời gian đƣợc học tập và nghiên cứu tại trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học
Quốc Gia Hà Nội, là cán bộ quản lý trung tâm, tôi nhận thấy việc quản lý của trung tâm trƣớc
đây chƣa thực sự đáp ứng đƣợc yêu cầu trong giai đoạn mới. Để làm tốt công tác giáo dục
hƣớng nghiệp và dạy nghề, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng sản phẩm giáo dục, đào tạo, đáp
ứng nhu cầu chuyển dịch kinh tế của địa phƣơng chúng tôi tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá
đúng thực trạng công tác quản lý, phân tích rõ điểm mạnh, điểm yếu, chỉ ra nguyên nhân trên
cơ sở đó đƣa ra 11 biện pháp nhằm tạo nên sự đổi mới trong công tác quản lý trung tâm.
2. Khuyến nghị
- Hiện nay Luật giáo dục đã đƣợc ban hành, căn cứ vào luật này, kiến nghị nhà nƣớc sớm
ban hành hệ thống văn bản dƣới luật quy định nhiệm vụ của các doanh nghiệp trong mối quan hệ
hợp tác với trung tâm để phát triển đào tạo nghề, nhằm một mặt tạo cơ sở pháp lý cho sự liên kết,
mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện để hai đơn vị đi tới liên kết.
- Nhà nƣớc sớm hình thành một tổ chức có chức năng nhiệm vụ điều phối các hoạt động
phối hợp giữa các cơ sở đào tạo và các doanh nghiệp trong sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ kinh tế, xã hội.
- Đối với Trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề huyện Từ Liêm: Thực hiện đổi mới
hoạt động đào tạo, cụ thể:
Đổi mới phƣơng pháp quản lý
Đổi mới mục tiêu dạy học
Đổi mới nội dung, chƣơng trình, học liệu
Đổi mới phƣơng pháp dạy học
Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá.
Tạo mọi điều kiện để việc đổi mới thành công và nhanh chóng đi vào nề nếp:
Có kế hoạch và chính sách đào tạo, đào tạo lại cán bộ quản lý, giáo viên một
cách hợp lý.
Nâng cấp cơ sở vật chất và trang bị thêm thiết bị dạy học, tạo điều kiện để
trung tâm mở ra các xƣởng thực tập sản xuất kết hợp cung cấp các dịch vụ phù
hợp với dạy nghề.
References
1. Các văn bản
1.1. Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu lần thứ XXII Đảng bộ huyện Từ Liêm
25
1.2. Điều lệ Trƣờng dạy nghề, quy chế hoạt động của trung tâm hƣớng nghiệp và dạy nghề
Từ Liêm.
1.3. Giáo dục Việt nam 1945 – 2005, Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam, Trung tâm thông
tin và tƣ vấn phát triển, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
1.4. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Đổi mới tƣ duy Giáo dục”, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo
dục Việt Nam, Kỳ 8 – Khóa III – Nha Trang, Khánh hòa (7/2005)
1.5. Luật Giáo dục 2005, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội
2. Các tác giả
2.1. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Cẩm nang nâng cao
năng lực quản lý nhà trƣờng. NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2007
2.2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng. Giáo dục Việt Nam hƣớng tới tƣơng lai-
Vấn đề và giải pháp. Nhà xuất bẩn Chính trị quốc gia Hà Nội, 2004.
2.3. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Khoa học tổ chức và
quản lý, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ
chức quản lý. NXB Thống kê, Hà Nội, 1999.
2.4. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc. Đại cƣơng về khoa học quản lý, Giáo
trình dàh cho các khóa đào tạo thạc sỹ, tiến sỹ chuyên ngành Quản lý giáo dục, Hà
Nội, 2004
2.5. Nguyễn Quốc Chí. Những cơ sở lý luận Quản lý giáo dục. Tập bài giảng.
2.6. Nguyễn Đức Chính. Đo lƣờng và đánh giá trong giáo dục. Tập bài giảng
2.7. Vũ Cao Đàm. Phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật Hà Nội, 2005.
2.8. Nguyễn Minh Đường. Kiến nghị về một số biện pháp để nâng cao chất lƣợng đào
tạo THCN và Dạy nghề Thủ đô – Hà Nội, 1998
2.9. Nguyễn Minh Đường. Một số thành tựu của giáo dục THCN – Dạy nghề trên thế
giới. Hiện trạng của GDCN – Dạy nghề - Hà Nội, 1995
2.10. Phạm Minh Hạc. Giáo dục con ngƣời hôm nay và ngày mai. Trƣờng cán bộ quản
lý giáo dục và đào tạo – Hà Nội, 1996.
2.11. Đặng Xuân Hải. Quản lý sự thay đổi trong giáo dục/nhà trƣờng. Tập bài giảng
KSP-ĐHQGHN; 2008
2.12. Nguyễn Thị Phương Hoa. Lý luận dạy học hiện đại. Tập bài giảng 2006
2.13. Đặng Bá Lãm. Quản lý nhà nƣớc về giáo dục – Lý luận và thực tiễn. Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia Hà Nội, 2005.