Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Biện pháp quản lý giáo dục hướng nghiệp của hiệu trưởng trường THPT Hà Lang, Chiêm hóa, Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.96 KB, 23 trang )

Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong giai đoạn hiện nay xu thế hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu,
đất nớc ta đang đặt ra đòi hỏi rất lớn về các nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội
trong đó nguồn nhân lực là yếu tố trọng tâm, quyết định sự phát triển bền vững.
Chính vì lẽ đó Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm và xác định rõ mục tiêu đào tạo con
ngời, cụ thể luật giáo dục năm 2005. Chơng III điều 27 đã xác định mục tiêu giáo
dục THPT: Giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố và phát triển những kết
quả của giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông và những hiểu biết thông
thờng về kỹ thuật và hớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa
chọn hớng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp học nghề hoặc đi
vào cuộc sống lao động .
Nh vậy vấn đề giáo dục hớng nghiệp có ý nghĩa hết sức quan trọng và đợc coi
là một bộ phận của nội dung giáo dục phổ thông toàn diện đợc xác định trong luật
giáo dục năm 2005.
Thực hiện tốt vấn đề này sẽ góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu
cầu CNH- HĐH đất nớc, đồng thời tạo ra cơ hội cạnh tranh nguồn nhân lực trong n-
ớc, khu vực và toàn thế giới.
Tuy vậy, trong giai đoạn hiện nay vấn đề giáo dục hớng nghiệp cha đợc các tr-
ờng THPT nói chung và các trờng THPT khu vực miền núi nói riêng quan tâm đúng
mức; hoặc nếu có cũng chỉ dừng lại ở mức triển khai, phổ biến tuyên truyền bằng
văn bản, cha đi sâu vào tìm hiểu tình hình thực tế nhu cầu của xã hội, để đa ra các
giải pháp cụ thể trong việc hớng nghiệp cho học sinh, đảm bảo phù hợp với năng lực
bản thân và nhu cầu xã hội.
Thực tế này xuất phát từ nhiều nguyên nhân: Nhận thức của cán bộ quản lý
các cấp và giáo viên về giáo dục hớng nghiệp còn hạn chế; học sinh cha đợc chuẩn
1
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
bị chu đáo để lựa chọn nghề nghiệp hoặc nếu có cũng là sự lựa chọn theo những
động cơ vô thức của cá nhân, sự lôi kéo của bạn bè, hay sự ép buộc của gia đình...


Điều đó đã ảnh hởng không nhỏ đến tỉ lệ học sinh sau tốt nghiệp THPT không
xác định đợc năng lực cá nhân để học tiếp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, đại
học hay trực tiếp đi vào cuộc sống dẫn đến hậu quả lãng phí thời gian, tiền của và
các cơ hội lập nghiệp của bản thân, gia đình và xã hội.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi xin mạnh dạn chọn đề tài: Biện pháp
quản lý giáo dục hớng nghiệp của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá,
Tuyên Quang .
2. Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về hoạt động giáo dục hớng nghiệp (GDHN)
trong trờng THPT, cùng với sự nghiên cứu về thực trạng quản lý GDHN tại trờng
THPT (Trung học phổ thông) Hà Lang - Chiêm Hoá - Tuyên Quang, để đề xuất
những biện pháp quản lý của hiệu trởng cho phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi của đổi mới
giáo dục cũng nh xu thế hội nhập của đất nớc trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở pháp lý về GDHN cho học sinh tr -
ờng THPT.
- Phân tích, đánh giá thực trạng GDHN, hoạt động t vấn hớng nghiệp ở trờng
THPT.
- Trên cơ sở đó đề ra những biện pháp quản lý GDHN ở trờng THPT hiện nay.
4. Đối tợng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp quản lý GDHN của hiệu trờng trờng
THPT Hà Lang - Chiêm Hoá - Tuyên Quang.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
2
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
5.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và tài liệu
- Nghiên cứu báo tạp chí,
5.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Quan sát, khảo sát thực tế.

- Thống kê số liệu, phân tích thực trạng.
- Tổng kết kinh nghiêm quản lý GDHN của các truờng THPT.
5.3. Nhóm phơng pháp hỗ trợ:
- Sử dụng bảng biểu, sơ đồ
- Sử dụng thống kê toán học.
Phần nội dung
3
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
Chơng 1
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về quản lý GDHN
ở trờng THPT
1.1. Cơ sở lý luận về quản lý GDHN ở trờng THPT.
1.1.1. Khái niệm hớng nghiệp:
Hớng nghiệp là một hệ thống biện pháp tác động của gia đình, nhà trờng và xã
hội, trong đó nhà trờng đóng vai trò chủ đạo nhằm hớng dẫn và chuẩn bị cho thế hệ
trẻ sắn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tại những nơi xã hội đang cần phát
triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú, năng lực cá nhân.
1.1.2. Khái niệm Giáo dục hớng nghiệp:
GDHN là hệ thống các biện pháp giáo dục của nhà trờng, gia đình và xã hội
nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ t tởng, tâm lí, tri thức, kỹ năng để họ có thể sắn sàng đi
vào ngành nghề, vào lao động sản xuất và cuộc sống. GDHN góp phần phát huy
năng lực, sở trờng của từng ngời, đồng thời góp phần điều chỉnh nguyện vọng của cá
nhân sao cho phù hợp với nhu cầu phân công lao động trong xã hội.
1.1.3. Nhiệm vụ của GDHN:
Theo Chỉ thị số 33/2003/CT-BGD&ĐT, GDHN có nhiệm vụ:
- Giáo dục thái độ và ý thức đúng đắn với nghề nghiệp.
- Tổ chức cho học sinh làm quen với một số nghề phổ biến trong xã hội và các
nghề truyền thống của địa phơng.
- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hớng nghề nghiệp của từng học sinh để
khuyến khích, hớng dẫn khả năng nghề nghiệp thích hợp nhất.

- Động viên hớng dẫn học sinh đi vào những nghề, những nơi đang cần lao
động trẻ tuổi có văn hóa.
4
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
1.1.4. Các con đờng hớng nghiệp:
Bao gồm 4 con đờng:
- Hớng nghiệp qua dạy các môn văn hoá.
- Hớng nghiệp qua dạy kỹ thuật công nghệ và dạy nghề phổ thông.
- Hớng nghiệp qua các buổi sinh hoạt hớng nghiệp.
- Hớng nghiệp hoạt động ngoại khoá nh: Hoạt động tham quan các cơ sở sản
xuất, các trờng ĐH, CĐ, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề
1.1.5. ý nghĩa của GDHN:
GDHN là bộ phận hữu cơ của giáo dục phổ thông. Nó có khả năng điều chỉnh
động cơ chọn nghề và hứng thú nghề nghiệp của học sinh theo nhu cầu lao động và
sự phân công lao động của xã hội.
1.1.6. Nội dung của GDHN:
Bao gồm 3 nội dung:
- Định hớng nghề nghiệp.
- T vấn nghề nghiệp.
- Tuyển chọn nghề là xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu của nghề để tuyển ngời
phù hợp vào học hay làm việc.
Ba nội dung này có mối liên hệ mật thiết với với nhau, hỗ trợ nhau, trong đó
T vấn nghề nghiệp là cầu nối giữa Định hớng nghề và tuyển chọn nghể, đợc biểu
diễn theo sơ đồ sau:
5
Định hướng nghề nghiệp
Tuyển chọn nghề nghiệpTư vấn hướng nghiệp
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
3.1.Mối quan hệ của nội dung GDHN
Từ ba nội dung trên bổ sung thêm ba nội dung khác tạo thành sáu thành tố

trong nội dung GDHN đợc biểu diễn bằng sơ đồ Platônôp dới đây:
Định hớng nghề
Đặc điểm yêu cầu hệ thống Thị trờng lao động
nghề xã hội cần phát triển
T vấn nghề Phẩm chất năng lực, hoàn cảnh cá nhân Tuyển chọn nghề

3.2.Nội dung GDHN
Nội dung cụ thể GDHN ở trờng THPT đợc bố trí nh sau:

Lớp Bài Nội dung
10 1 Lựa chọn nghề nghiệp tơng lai
2 Năng lực bản thân và truyền thống gia đình
3 Tìm hiểu nghề dạy học
4 Giới tính và nghề nghiệp
5 Tìm hiểu một số nghề về Nông - Lâm Ng nghiệp.
6 Tìm một số nghề thuộc ngành Y, Dợc
7 Tham quan một số đơn vị sản xuất công hoặc nông nghiệp.
6
1
32
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
8 Tìm hiểu một số ngành xây dựng.
9 Nghề tơng lai của tôi.
11 1 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành Giao thông- Địa chất.
2 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực kinh doanh dịch vụ.
3 Tìm hiểu một số nghề thuộc lĩnh vực an ninh quốc phòng
4 Tìm hiểu một số nghề thuộc ngành năng lợng, bu chính viễn
thông, công nghệ thông tin
5 Giao lu với điển hình về sản xuất kinh doanh giỏi, những gơng v-
ợt khó....

6 Nghề nghiệp với nhu cầu của thị trờng lao động.
7 Thảo luận; Tôi muốn đạt đợc ớc mơ của mình.
8 Tham quan một số trờng Đại học (hoặc Cao đẳng), Trung học
chuyên nghiệp chuyên nghiệp, dạy nghề tại địa phơng.
12 1 Định hớng phát triển kinh tế của đất nớc, của địa phơng.
2 Thảo luận: những điều kiện để thành đạt trong nghề.
3 Tìm hiểu hệ thống trờng trung cấp chuyên nghiệp và đào tạo nghề
của trung ơng và địa phơng.
4 Tìm hiểu hệ thống đào tạo Đại học và Cao đẳng
5 Thảo luận: thanh niên lập thân, lập nghiệp
6 T vấn nghề.
7 Hớng dẫn học sinh chọn nghề cụ thể để làm hồ sơ tuyển sinh.
8 Tham quan hoặc tổ chức hoạt động văn hoá theo chủ đề hớng
nghiệp
7
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
1.2. Cơ sở pháp lý.
Để thực hiện tốt công tác GDHN, ngày 13/9/1981, Hội đồng chính phủ đã đề
ra Quyết định số 126/CP về công tác giáo dục hớng nghiệp trong trờng phổ thông
và sử dụng hợp lý học sinh các cấp THCS và THPT tốt nghiệp ra trờng. Trong đó
khẳng định thực hiện phân ban ở cấp THPT trên cơ sở đảm bảo chuẩn bị kiến thức
phổ thông cơ bản, toàn diện và hớng nghiệp cho mọi học sinh.
Trong Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã khẳng
định: ...coi trọng bồi dỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng
đất nớc giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp của bản thân với tơng lai của cộng đồng,
của dân tộc...
Tại điều 3 của Chỉ thị 33-2003/CT-BGD&ĐT, ngày 23/7/2003 cũng đã chỉ rõ:
Nghiêm túc triển khai thực hiện sinh hoạt hớng nghiệp ở các trờng THCS, THPT
và trung tâm KTTH , theo tài liệu hớng dẫn của Bộ GD&ĐT, giúp học sinh, đặc
biệt là học sinh cuối cấp hiểu về thế giới nghề nghiệp, thị trờng lao động và đánh

giá năng lực bản thân, hớng dẫn học sinh lựa chọn nghề hoặc lựa chọn trờng học,
ngành phù hợp với năng lực cá nhân và yêu cầu của xây dựng đất nớc .
Điều 33, Luật giáo dục năm 2005 cũng khẳng định: Mục tiêu giáo dục nghề
nghiệp là đào tạo ngời lao động có kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp ở các trình độ
khác nhau, có đạo đức, lơng tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp,
có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngời lao động có khả năng tìm việc làm hoặc
tiếp tục học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu phát
triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh.
Trong Nghị quyết số 07-NQ/TU ngày 20/6/2007 của BCH Đảng bộ tỉnh
Tuyên Quang (khoá XIV) về phát triển và nâng cao chất lợng Giáo dục - đào tạo tỉnh
Tuyên Quang đến năm 2010 cũng đã khẳng định: thực hiện tốt việc phân luồng
học sinh tốt nghiệp THCS, THPT ... nâng cao chất lợng dạy nghề, thực hiện đào
8
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
tạo gắn với nhu cầu của thị trờng lao động trong nớc và ngoài nớc, phục vụ thiết
thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội của tỉnh .
Nghị quyết của Chi bộ Đảng nhà trờng nhiệm kỳ 2006-2010 xác định:
...Cùng với việc mở rộng, phát triển quy mô, nâng cao chất lợng dạy và học, quan
tâm chú ý hoạt động giáo dục hớng nghiệp cho học sinh trong cả khoá học
1.3. Cơ sở thực tiễn:
Trờng THPT Hà Lang, Tuyên Quang là một trờng đóng trên địa bàn đặc biệt
khó khăn; hoạt động GDHN đã đợc tiến hành theo chơng trình kế hoạch quy định.
Tuy nhiên hiệu quả đạt đợc còn hạn chế, quá trình chỉ đạo, tổ chức triển khai thực
hiện còn bộc lộ những tồn tại nhất định.
Biểu hiện rõ nhất của thực tế đó là: Học sinh lúng túng trong việc lựa chon
nghề nghiệp sau tốt nghiệp THPT dẫn đến phần đa học sinh có học lực trung bình
khá trở lên đăng ký thi vào các trờng đại học, cao đẳng, tuy nhiên kết quả đỗ lại đạt
thấp. Mặt khác một bộ phận học sinh có lực học trung bình lại tự ti, không tham gia
học tập các trờng dạy nghề, THCN (trung học chuyên nghiệp), cao đẳng. Nh vậy hai
khuynh hớng trên đều dẫn tới hệ quả tỉ lệ học sinh sau khi tốt nghiệp THPT chủ yếu

trực tiếp đi vào cuộc sống lao động, trong khi đó khả năng của các em có thể tham
gia học tập tại các trờng nghề, THCN hoặc cao đẳng nghề để đáp ứng nhu cầu lao
động tại địa phơng, trong cả nớc hoặc có thể xuất khẩu lao động ra nớc ngoài.
Cơ sở lí luận, cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn đã nêu là tiền đề cho việc tìm hiểu
thực trạng và tìm ra các biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng mà chúng tôi sẽ
trình bày tại phần hai.

9
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
Chơng 2
Thực trạng quản lý GDHN của hiệu trởng trờng thpt hà
lang, chiêm hoá, tuyên quang
2.1. Đặc điểm tình hình:
Trờng THPT Hà Lang thành lập theo quyết định 76/QĐ - UB của UBND tỉnh
Tuyên Quang, ngày 17 tháng 8 năm 1999. Trờng đóng trên địa bàn phía tây bắc của
huyện Chiêm Hoá, Tuyên Quang là một trong những huyện đợc phong danh hiệu
anh hùng trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp. Nơi đây là địa danh mang nhiều
dấu ấn lich sử dân tộc, trong đó sự kiện nổi bật là Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
2 của Đảng tháng 2/1951.
Trờng THPT Hà Lang là một trong sáu trờng THPT của huyện Chiêm Hoá.
Về quy mô, số lợng, chất lợng đội ngũ giáo viên, nhân viên và học sinh đang từng b-
ớc hình thành và phát triển.
10
Biện pháp quản lý GDHN của hiệu trởng trờng THPT Hà Lang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang
Về số lợng, chất lợng đội ngũ giáo viên, học sinh trờng THPT Hà Lang-
Chiêm Hoá - Tuyên Quang đợc thể hiện qua bảng số liệu:
Bảng 2.1. Bảng thống kê về số lợng, chất lợng giáo viên
Năm học
Số lợng Chất lợng Ghi chú
Tổng

số
Nam Nữ
Cha đạt
chuẩn
Đạt
chuẩn
Trên
chuẩn
2005-2006 49 28 21 07 42 0
2006-2007 51 32 19 05 46 01
2007-2008 54 34 20 01 53 01
Bảng 2.2. Bảng thống kê số lợng lớp, học sinh
Số lớp
học sinh
Tổng số Khối 10 Khối 11 Khối 12
Lớp
Học
sinh
Lớp
Học
sinh
Lớp
Học
sinh
Lớp
Học
sinh
2005-2006 25 1.131 9 406 8 359 8 360
2006-2007 26 1.165 10 454 8 365 8 346
2007-2008 27 1206 11 492 9 407 7 307

Về đội ngũ giáo viên còn thiếu về số lợng, yếu về chất lơng, cơ cấu cha hợp lý
(môn thừa giáo viên, môn thiếu giáo viên) trong đó thiếu giáo viên có chuyên môn
về giáo dục hớng nghiệp, dạy nghề, nên hiệu quả GDHN đạt thấp.
2.2. Một số kết quả về công tác GDHN:
Trong những năm gần đây công tác giáo dục hớng nghiệp bớc đầu đợc quan
tâm và đạt đợc một số kết quả nhất định, góp phần vào quá trình hình thành và phát
triển của nhà trờng.
11

×