Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật công nghiệp i trong giai đoạn hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.47 KB, 21 trang )

Nhng bin phỏp qun lý hot ng dy hc
chuyờn ngnh may ti trng Cao ng Kinh
t - K thut Cụng nghip I trong giai on
hin nay

Th Tuyt Lan

Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. ng Xuõn Hi
Nm bo v: 2008

Abstract: Nghiờn cu c s lý lun ca cụng tỏc qun lý hot ng dy hc chuyờn
ngnh may ti trng Cao ng Cao ng Kinh t - K thut Cụng nghip I. Kho sỏt,
phõn tớch v ỏnh giỏ thc trng cụng tỏc qun lý v cỏc hot ng dy hc chuyờn
ngnh may ti trng. T ú, xut nhng bin phỏp qun lý hot ng dy hc
chuyờn ngnh may, c th l i mi mc tiờu, ni dung chng trỡnh v phng phỏp
dy hc theo hng phỏt huy tớnh tớch cc sỏng to ca mi hc sinh - sinh viờn; xõy
dng v qun lý i ng giỏo viờn, hot ng s phm ca giỏo viờn; qun lý hot
ng hc ca sinh viờn; to ng lc dy v hc cho giỏo viờn v sinh viờn nhm
nõng cao cht lng dy hc chuyờn ngnh may ca nh trng giai on 2005-2010

Keywords: Chuyờn ngnh may; Giỏo dc i hc; Hot ng dy hc; Qun lý giỏo
dc

Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Chỉ thị 40/CT - TW của Ban Bí th-, Ban chấp hành Trung -ơng Đảng nêu rõ " Phát
triển giáo dục và Đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực thúc đẩy sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc là điều kiện để phát huy nguồn lực con ng-ời .


Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó nhà giáo và cán bộ quản lý là lực l-ợng
nòng cốt, có vai trò quan trọng .
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại tr-ờng Cao
đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I nhằm nâng cao chất l-ợng đào tạo trong giai đoạn hiện
nay.
3. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu

2
3.1. Khách thể nghiên cứu là hoạt động dạy học chuyên ngành may
3.2. Đối t-ợng nghiên cứu là Quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại
tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành
may tại tr-ờng Cao đẳng
4.2. Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý và các hoạt động dạy
học chuyên ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
4.3.Nghiên cứu, đề xuất những biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành
may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
5. Giả thuyết khoa học
Nếu kết quả nghiên cứu đ-ợc nghiệm thu và áp dụng linh hoạt vào việc quản lý hoạt
động dạy học ở Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I, sẽ góp phần nâng cao chất
l-ợng dạy học chuyên ngành may của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong
giai đoạn hiện nay.

6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu hệ thống lý luận về quản lý các hoạt động dạy học
chuyên ngành may Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I.
- ý nghĩa thực tiễn : Thông qua việc tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, đánh giá những
mặt mạnh, mặt yếu trong quản lý hoạt động dạy học của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật

Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay, sẽ phát hiện đ-ợc nguyên nhân liên quan đến chất
l-ợng dạy học ch-a cao, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp với thực tế của tr-ờng .
7. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi
đã sử dụng các nhóm ph-ơng pháp sau:
7.1. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2. Nhóm ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn
- Ph-ơng pháp quan sát ( công việc dạy - học của giáo viên và học sinh sinh viên )
-Ph-ơng pháp điều tra : Có thể sử dụng mẫu phiếu điều tra với học sinh sinh viên,
giáo viên, cán bộ quản lý, về công tác quản lý hoạt động dạy học của của Tr-ờng Cao đẳng
Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I.

3
- Các ph-ơng pháp hỗ trợ: Trao đổi, phỏng vấn với học viên, giáo viên, cán bộ quản lý
.
- Ph-ơng pháp thực nghiệm
8. Giới hạn đề tài
Do thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu, hệ thống và đề xuất các biện pháp
quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp I trong giai đoạn hiện nay (2005-2010).
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn bao gồm: Phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo .
Phần nội dung khoa học gồm 3 ch-ơng :
Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận của quá trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may .
Ch-ơng 2. Thực trạng của quá trình quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may
của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay.
Ch-ơng 3. Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng dạy học chuyên
ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay.
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

Ch-ơng 1. Cơ sở lý luận của quá trình quản lý hoạt động dạy học
chuyên ngành may
1.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài
1.1.1. Quản lý là gì ?
- Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều hành phối hợp của các lực l-ợng
xã hội nhằm thúc đẩy công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội.
- Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý
nhằm đ-a hoạt động giáo dục đạt kết quả mong muốn.
- Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp qui luật của chủ
thể quản lý ( hệ thống giáo dục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối và nguyên lý giáo
dục của Đảng, thực hiện đ-ợc các tính chất của nhà tr-ờng XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm tụ
là quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng
thái mới về chất .
Nh- vậy Quản lý giáo dục chính là một quá trình tác động có định h-ớng của nhà quản lý
giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, ph-ơng pháp chung nhất của khoa học quản lý vào
lĩnh vực giáo dục nhằm đạt đ-ợc mục tiêu giáo dục đề ra
1.1.2. Bản chất, chức năng và quá trình quản lý
1.1.2.1. Bản chất của quản lý

4
Bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con ng-ời thông qua việc thực hiện
các chức năng quản lý, là tác động có mục đích đến tập thể ng-ời nhằm thực hiện mục tiêu
quản lý .
1.1.2.2. Biện pháp quản lý
- Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành.
- Biện pháp quản lý là bộ phận đồng nhất, ph-ơng pháp quản lý thể hiện rõ nhất tính
năng động sáng tạo của chủ thể quản lý trong các tình huống và đối với mỗi đối t-ợng nhất
định ng-ời quản lý phải biết sử dụng những ph-ơng pháp nhất định . Hiệu quả của công tác
quản lý phụ thuộc rất nhiều ở sự lựa chọn đúng đắn và áp dụng linh hoạt các biện pháp quản lý
.

1.1.2.3. Các vai trò của ng-ời quản lý
Vai trò quản lý là tập hợp có tổ chức các hành vi của ng-ời quản lý đ-ợc phân chia
thành 3 nhóm lớn : Vai trò liên nhân cách, vai trò thông tin, vai trò quyết định.
1.1.2.4. Các chức năng quản lý
Chức năng quản lý là một hoạt động quản lý chuyên biệt, cơ bản mà thông qua đó chủ thể
quản lý tác động điều hành ở mọi cấp . Các công trình nghiên cứu khoa học quản lý tuy có
nhiều ý kiến ch-a thật đồng nhất trong thuật ngữ để chỉ ra các chứuc năng quản lý, song về cơ
bản đã thống nhất có 4 chức năng cơ bản : Kế hoạch hoá - Tổ chức Chỉ đạo Kiểm tra .
1.1.3. Quản lý giáo dục
- Theo GS. Nguyễn Ngọc Quang, Quản lý giáo dục là hệ thống có mục đích, có kế
hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ vận hành theo đ-ờng lối, nguyên lý
của Đảng thể hiện đ-ợc tính chất của nhà tr-ờng XHCN Việt nam mà tiêu điểm hội tụ là qúa
trình dạy học-giáo dục thế hệ trẻ; đ-a hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới
về chất".
- Tác giả Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: "Quản lý giáo dục là hoạt
động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các cấp quản lý giáo dục tác
động đến toàn bộ hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống đạt đ-ợc mục tiêu của nó" .
- Trong cuốn Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục , tác giả Miđakốp định nghĩa:
Quản lý giáo dục là tập hợp các biện pháp tổ chức cán bộ, giáo dục, kế hoạch hoá, tài
chínhnhằm bảo đảm sự vận hành bình th-ờng của các cơ quan trong hệ thống giáo dục để tiếp
tục phát triển và mở rộng hệ thống giáo dục để tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thống cả về
mặt số l-ợng cũng nh- chất l-ợng ( 4 tr.22 ).
Nh- vậy, quản lý giáo dục là những tác động có ph-ơng h-ớng, có mục đích rõ ràng
của chủ thể quản lý lên đối t-ợng quản lý nhằm hình thành và phát triển nhân cách con ng-ời.
Mục đích cuối cùng của quản lý giáo dục là tổ chức quá trình giáo dục có hiệu quả để đào

5
tạo lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chủ, biết sống và phấn đấu vì hạnh
phúc của bản thân và xã hội .
1.1.4. Quản lý nhà tr-ờng

Theo tác giả Hoàng Minh Thao, "Quản lý tr-ờng học là một chuỗi tác động hợp lý (có mục
đích, có hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức s- phạm của chủ thể quản lý đến tập thể
giáo viên, học sinh, đến những lực l-ợng giáo dục trong và ngoài tr-ờng nhằm huy động họ
cùng cộng tác, phối hợp, tham gia vào mọi hoạt động của nhà tr-ờng làm cho quá trình này
vận hành một cách tối -u tới việc hoàn thành mục tiêu dự kiến" .
Nh- vậy, Quản lý nhà tr-ờng là một quá trình tác động có ý thức (Tác động thông qua các
chức năng quản lý, theo các nguyên tắc định h-ớng vào mục tiêu giáo dục, bằng các biện pháp
quản lý hợp với các đối t-ợng quản lý ) của bộ máy quản lý nhà tr-ờng lên khách thể quản lý
(Mọi ng-ời tham gia quá trình giáo dục và đào tạo của nhà tr-ờng, các nguồn lực, điều kiện
cho hoạt động giáo dục đào tạo của nhà tr-ờng) , làm cho các thành tố trong một nhà tr-ờng
vận hành, liên kết chặt chẽ với nhau nhằm đ-a những kết quả quản lý đạt đ-ợc mục đích và
chất l-ợng, hiệu quả mong muốn.
1.1.5. Khái niệm về dạy học và quản lý dạy học
1.1.5.1. Hoạt động dạy học
* Hoạt động dạy : Là sự tổ chức điều khiển tối -u quá trình học sinh lĩnh hội tri thức,
hình thành và phát triển nhân cách học sinh . Vai trò chủ đạo của hoạt động dạy đ-ợc biểu
hiện với ý nghĩa là tổ chức và điều khiển sự học tập của học sinh, giúp họ nắm kiến thức, thái
độ .
* Hoạt động học
Là quá trình tự điều khiển tối -u sự chiếm lĩnh khái niệm khoa học, bằng cách đó hình
thành cấu trúc tâm lý mới, phát triển nhân cách . Vai trò tự điều khiển của hoạt động học thể
hiện ở sự tự giác, tích cực, tự lực và sáng tạo d-ới sự tổ chức, điều khiển của thày nhằm chiếm
lĩnh khái niệm khoa học .
1.1.5.2. Quá trình dạy học
Là một hệ thống toàn vẹn bao gồm hoạt động dạy và hoạt động học. Hai hoạt động này luôn
t-ơng tác với nhau, thâm nhập vào nhau, sinh thành ra nhau . Sự t-ơng tác này giữa dạy và học
mang tính chất cộng tác, trong đó hoạt động dạy giữ vai trò chủ đạo
Dạy học là một quá trình điều khiển và tự điều khiển và là một quá trình điều khiển đ-ợc
1.1.5.3. Bản chất của quá trình dạy học
Là sự thống nhất biện chứng của dạy và học, đ-ợc thể hiện trong và bằng sự t-ơng tác

có tính chất cộng đồng và hợp tác giữa dạy và học tuân theo logic khách quan của nội dung
dạy học
QTDH là quá trình nhận thức độc đáo của HS d-ới sự tổ chức, chỉ đạo của GV, là quá trình
có tính hai mặt : dạy và học. QTDH có hai nhân tố trung tâm : hoạt động dạy và hoạt động
học.
+ QTDH là một hệ toàn vẹn, các nhân tố của nó tác động lẫn nhau theo qui luật riêng,
thâm nhập vào nhau, qui định lẫn nhau tạo nên sự thống nhất biện chứng :

6
+ QTDH là hoạt động cộng đồng hợp tác giữa chủ thể thầy các thể HS, HS HS,
thầy nhóm HS . Sự t-ơng tác theo kiểu cộng đồng hợp tác giữa dạy và học là yếu tố
duy trì và phát triển sự thống nhất của QTDH .
1.1.5.4. Quản lý quá trình dạy học
QLQTDH là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn bộ hệ thống QL quá trình GD trong
nhà tr-ờng. Quá trình DH đ-ợc thực hiện theo một ch-ơng trình, kế hoạch hoạt động cụ thể trên
lớp học . QL quá trình GD đ-ợc phân hoá thành hai quá trình cơ bản
- QL quá trình dạy học trên lớp
- QL quá trình GD ngoài giờ lên lớp
Hai qua trình này đ-ợc ghi nhận trong mục tiêu, kế hoạch hoạt động GD của mỗi cấp
học
1.1.5.5. Chất l-ợng dạy học
Chất l-ợng : là cái tạo nên phẩm chất, giá trị của một ng-ời, một sự vật, sự việc Đó là
tổng thể những thuộc tính cơ bản khẳng định sự tồn tại của một sự vật, phân biệt nó với sự vật
khác .
Chất l-ợng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục . Chất l-ợng giáo dục - đào
tạo gắn liền với sự hoàn thiện của tri thức kỹ năng thái độ của sản phẩm giáo dục - đào
tạo và sự đáp ứng yêu cầu đa dạng của nền kinh tế xã hội của nó tr-ớc mắt cũng nh- quá
trình phát triển .
1.2. Quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may
1.2.1. Quản lý quá trình dạy -học chuyên ngành may

1.2.1.1. Mục tiêu dạy học
Mục tiêu dạy học đ-ợc hiểu là những yêu cầu mà xã hội đòi hỏi ở ng-ời học sinh sau
khi tốt nghiệp để họ có thể đáp ứng đ-ợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội .
Mục tiêu phải đảm bảo các tiêu chuẩn :
- Phù hợp với thực tế, với yêu cầu khách quan của kinh tế xã hội.
- Bảo đảm tính khả thi
- Bảo đảm kiểm chứng đ-ợc, đánh giá đ-ợc theo chuẩn .
- Bảo đảm tính mềm hoá ( có mức độ vừa phải, cần, có thể ) tối đa, tối thiểu.
1.2.1.2. Nội dung dạy học
Nội dung dạy học là một trong những thành tố cơ bản của quá trình dạy và học và là
một trong những nhân tố cơ bản quyết định đến chất l-ợng đào tạo.
Những nhân tố cơ bản của nội dung dạy học là :
- Hệ thống tri thức.
- Hệ thống kỹ năng, kỹ xảo.
- Hệ thống kinh nghiệm sáng tạo .

7
- Hệ thống kinh nghiệm về thái độ với thế giới, đối với con ng-ời.
* Các nguyên tắc chỉ đạo xây dựng nội dung dạy học:
Phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của tr-ờng chuyên nghiệp theo từng loại hình ( chính qui
ngắn hạn, tại chức ), và từng trình độ chuyên ngành.
- Phải đảm bảo tính toàn diện, cân đối trong GD có nghĩa là cân đối giữa GD chính trị
và GD chuyên môn.
- Phải gắn nội dung đào tạo với thực tế sản xuất đồng thời tính đến đặc thù riêng từng
vùng, từng ngành, phải thích hợp điều kiện giảng dạy học tập của nhà tr-ờng.
- Ch-ơng trình phải xem lại hàng năm nhằm đ-a vào những tri thức mới do tiến bộ
KHKT và thay đổi công nghệ yêu cầu .
- Bảo đảm tính kế thừa, tính vừa sức, tính liên thông
- Cơ bản, hiện đại, Việt nam.
1.2.1.3. Hình thức tổ chức dạy học

Hình thức tổ chức dạy học bao gồm ph-ơng pháp dạy, ph-ơng pháp học, kiểm tra đánh
giá th-ờng xuyên . Hình thức này luôn căn cứ vào nội dung dạy học và có định h-ớng là mục
tiêu .
QTDH trong đào tạo nghề th-ờng đ-ợc phân chia ra một cách t-ơng đối thành hai quá
trình dạy học
- Quá trình dạy học lý thuyết
- Quá trình dạy học thực hành
1.2.1.4. Ph-ơng pháp dạy học
Ph-ơng pháp dạy học ở Tr-ờng Cao đẳng có những đặc điểm sau :
- Ph-ơng pháp dạy học gắn liền với ngành nghề đào tạo.
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng phải gắn liền với thực tiễn xã hội, thực tiễn sản xuất,
thực tiễn nghiên cứu khoa học và thị tr-ờng
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng cần kích thích cao độ tính tích cực, tự lực, độc lập
sáng tạo của HS
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng rất da dạng, nó thay đổi tuỳ theo loại tr-ờng, loại bộ
môn, tuỳ theo mục đích, nội dung, điều kiện DH.
- Ph-ơng pháp dạy học Cao đẳng gắn liền với các thiết bị, các ph-ơng tiện, đặc biệt là
các ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học hiện đại
1.2.1.5. Kiểm tra đánh giá
- Đối với nhà tr-ờng có hai loại đánh giá đặc thù là đánh giá chất l-ợng HS sau khi học
một nội dung nào đó hoặc cuối khoá học.

8
- Sau khi kết thúc mỗi khoá học, nhà tr-ờng phải tiến hành đánh giá lại việc tổ chức
QTDH để rút kinh nghiệm . Quá trình dạy học liên quan đến nhiều vấn đề, vì vậy việc đánh
giá phải theo quan điểm hệ thống.
1.2.2. Đội ngũ giảng viên với việc nâng cao chất l-ợng quá trình dạy học
- Quản lý việc thực hiện ch-ơng trình
- Quản lý việc phân công giảng dạy
- Quản lý các loại hồ sơ của giáo viên

- Quản lý việc chuẩn bị lên lớp của giáo viên
- Quản lý giờ lên lớp của giáo viên
- Quản lý công tác bồi d-ỡng giáo viên
1.2.3. Quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật .
Tính thiết thực và khả năng thực thi của mục tiêu dạy học thể hiện tr-ớc hết là ở các
điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật ngành cho quá trình đào tạo nghề luyện tập, thực hành, thực
tập của HS - SV.
+ Ph-ơng tiện kỹ thuật luyện tập, thực hành thực tập bao gồm: Sách giáo khoa, tài liệu
tham khảo đến các học cụ theo từng môn học và nguyên vật liệu , máy móc thiết bị theo từng
ngành nghề.
+ Trong tổ hợp các ph-ơng tiện kỹ thuật dạy học cần đặc biệt quan tâm đến việc sử
dụng các thiết bị, dụng cụ có hiệu quả trong việc tập luyện để hình thành kỹ năng, kỹ xảo
nghề nghiệp cơ bản và tích luỹ kinh nghiệm sản xuất.
Vì vậy trong việc xây dựng và quản lý nhà tr-ờng phải coi trọng một cách đầy đủ các
điều kiện để thực hiện và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho việc hình thành các năng lực phẩm
chất đã đ-ợc xây dựng trong mục tiêu dạy học.
Tiểu kết Ch-ơng 1
Ch-ơng 2. Thực trạng của quá trình quản lý hoạt động dạy học
chuyên ngành may của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công
nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
2.1. Đặc điểm,nhiệm vụ của Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
2.1.1. Nhà tr-ờng nói chung
Đ-ợc thành lập từ năm 1956 đến nay. Nhà tr-ờng đ-ợc giao nhiệm vụ : Đào tạo phát triển
nguồn nhân lực cho ngành Công nghiệp từ công nhân kỹ thuật, trung học chuyên nghiệp đến
Cao đẳng và đào tạo lại, bồi d-ỡng CBCNV; nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ,
phục vụ phát triển kinh tế xã hội .

9
Tr-ờng hiện có 5 phòng ( Hành chính, Tổ chức cán bộ- HSSV, Tài chính kế toán, Đào tạo,
Quản lý khoa học ), 3 trung tâm (T- vấn hợp tác đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ, Tin học

ngoại ngữ, Vi sinh ), 6 khoa (Dệt may thời trang, Kinh tế pháp chế, Hoá công nghiệp, Công
nghệ thông tin, Điện điện tử, Cơ khí) và 3 tổ môn trực thuộc ( Chính trị giáo dục thể chất,
toán lý, ngoại ngữ ).
Về trình độ đào tạo : Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Công nghiệp I hiện đào tạo theo 3
cấp học :
- Cao đẳng :
+ Hệ chính qui : Thời gian đào tạo 3 năm với đối t-ợng tốt nghiệp THPT và 1,5 năm
với đối t-ợng đã có bằng tốt nghiệp THCN ( đào tạo liên thông ).
+ Hệ vừa học vừa làm : Thời gian đào tạo 3 năm với đối t-ợng tốt nghiệp THPT
- Trung học chuyên nghiệp : Thời gian đào tạo là 2 năm với đối t-ợng tốt nghiệp THPT.
- Công nhân kỹ thuật : Thời gian đào tạo 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm hoặc 2 năm
với đối t-ợng tốt nghiệp THPT.
- Đào tạo bồi d-ỡng : Th-ờng xuyên mở các khoá đào tạo và bồi d-ỡng cán bộ ngắn hạn (
1 đến 3 tháng ) cập nhật kiến thức mới về kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật, ngoại ngữ, tin
học, quản lý
Ngoài ra, Tr-ờng tr-ờng còn liên kết với nhiều tr-ờng Đại học mở các lớp liên thông từ
Cao đẳng lên Đại học trong thời gian từ 1,5 2 năm .


Các ngành nghề đào tạo
- Hệ cao đẳng: Công nghệ sợi, Công nghệ dệt, Công nghệ may, Công nghệ Hoá nhuộm,
Công nghệ sản xuất giầy, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ thông tin, Kế toán, Quản trị kinh
doanh, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật viễn thông, Kỹ thuật cơ khí .
- Hệ trung học : Công nghệ sợi, Công nghệ dệt, Công nghệ may, Công nghệ thông tin,
Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ khí, Kế toán.
- Hệ công nhân kỹ thuật: Công nghệ sợi, Công nghệ dệt, Công nghệ may, Công nghệ
Hoá nhuộm, Kỹ thuật điện, Kỹ thuật cơ khí.
Về đội ngũ giáo viên
Hiện nay Tr-ờng có 300 giáo viên chính thức, trong đó 45 % giảng viên có trình độ
thạc sĩ và tiến sĩ . Ngoài ra, Tr-ờng có đội ngũ giáo viên kiêm nhiệm là các giáo s- tiến sĩ, cán

bộ đầu ngành của các viện nghiên cứu, các tr-ờng đại học, các cơ sở sản xuất . Tính đến nay,
Tr-ờng có 1 Nhà giáo nhân dân, 07 Nhà giáo Ưu tú, 91 thầy cô giáo đ-ợc tặng huy ch-ơng

10
Vì sự nghiệp giáo dục và 172 cán bộ giáo viên đ-ợc tặng Huy ch-ơng Vì sự nghiệp phát
triển Công nghiệp Việt nam .
Về cơ sở vật chất và trang thiết bị đào tạo :
Tr-ờng có 2 cơ sở tại Nam định và Hà Nội, với tổng diện tích đất là 23ha
2.1.2. Khoa dệt may thời trang
Hiện nay Khoa Dệt May Thời trang có 45 giáo viên với 3 chuyên ngành đào
tạo







Sơ đồ 2.1. Các ngành đào tại ở Khoa Dệt may - thời trang
- Về đội ngũ giáo viên
Với tổng số 28 giáo viên bao gồm : 3 thạc sĩ, 4 giáo viên đang học cao học, 17 giáo viên
vừa tốt nghiệp Đại học tại Tr-ờng Đại học s- phạm H-ng Yên ( lớp liên thông Cao đẳng lên
Đại học ), 3 giáo viên đang theo học lớp Đại học tại chức Tr-ờng đại học Bách khoa Hà
Nội, 1 giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng may . Tỷ lệ nữ giáo viên là 80%, tuổi đời bình quân là 33
năm, tuổi nghề bình quân là 10,5 năm . Tuổi đời cao nhất là 53 tuổi, thấp nhất là 24 tuổi . Tuổi
nghề cao nhất là 25 năm, thấp nhất là 2 năm .
- Số l-ợng học sinh sinh viên ngày càng tăng đ-ợc thể hiện qua bảng thống kê
sau :
Năm
2004

2005
2006

Hệ
Cao đẳng
Trung
cấp
Cao đẳng
Trung cấp
Cao đẳng
Trung cấp
Số l-ợng HS
- SV
250
280
280
300
300
350
Bảng 2. 1. Thống kê số l-ợng học sinh sinh viên
( năm 2004 2006)
Ngoài số l-ợng học sinh đ-ợc đào tạo theo chỉ tiêu của Bộ, hàng năm còn đào tạo
khoảng 500 công nhân may cho các doanh nghiệp sản xuất .
Khoa Dệt may Thời trang
Dệt sợi
May
Da giầy

11
- Cơ sở vật chất kỹ thuật : Còn thiếu, ch-a đồng bộ

Bảng tổng hợp về số l-ợng trang thiết bị phục vụ cho thực hành may

Năm
2004
2005
2006

Chủng loại máy
Máy may
bằng
Máy chuyên
dùng
Máy may
bằng
Máy chuyên
dùng
Máy may
bằng
Máy chuyên
dùng
Số l-ợng
400
39
400
44
512
52
Bảng 2.2. Thống kê số l-ợng trang thiết bị ( máy may )
2.2. Thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may
2.2.1. Quản lý hoạt động giảng dạy

2.2.1.1. Mục tiêu môn học
- Mục tiêu môn học ch-a thật phù hợp.
- Mục tiêu đề ra quá cao so với trình độ của học sinh .
-Mục tiêu đề ra ch-a cụ thể
- Thực tế, mục tiêu môn học đối với chuyên ngành may tại Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế
Kỹ thuật Công nghiệp I ch-a thật sự có vai trò định h-ớng cho các bộ phận còn lại của quá
trình dạy học : nội dung, ch-ơng trình học liệu, ph-ơng pháp dạy, ph-ơng pháp học, kiểm tra -
đánh giá ; bởi lẽ, nếu thực sự có vai trò định h-ớng nó phải đ-ợc xây dựng tr-ớc tiên và mọi
khâu còn lại phải lấy nó làm chuẩn để lập kế hoạch thực hiện .
2.2.1.2. Nội dung, ch-ơng trình, học liệu
Nội dung ch-ơng trình đào tạo ngành may đã đáp ứng đ-ợc các yêu cầu sau :
- Đảm bảo tính mềm dẻo, linh hoạt : Nghĩa là có khả năng tiếp nhận nhiều trình độ
tuyển sinh, linh hoạt về thời gian và mục tiêu đào tạo theo yêu cầu của khách hàng
- Đảm bảo tính liên thông giữa các giai đoạn :Các mođun trong các loại hình đào tạo
ngắn hạn dài hạn, Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng - Đại học.
- Khả năng doanh nghiệp : tạo cho ng-ời học có thể tự tạo việc làm sau khi tốt nghiệp
Nội dung ch-ơng trình đào tạo đối với chuyên ngành may vần còn nhiều mặt còn hạn
chế nh-
- Ch-a kịp thời đáp ứng đ-ợc những yêu cầu của cơ chế thị tr-ờng đó chính là khả
năng thích ứng với sản xuất thực tế tại các doanh nghiệp của học sinh sinh viên sau khi ra
tr-ờng còn kém.
- Nội dung ch-ơng trình đào tạo ch-a đảm bảo đ-ợc tính khách quan : xây dựng nội
dung ch-ơng trình ch-a thật sự dựa trên cơ sở yêu cầu của khách hàng ( trong đó các ngành
sản xuất là khách hàng chính ).

12
- Nội dung ch-ơng trình không đ-ợc điều chỉnh từ nguồn thông tin ng-ợc của khách hàng
- Phân bổ thời gian giành cho thực hành ch-a thích đáng ch-a thể hiện đ-ợc tính đặc
thù của nghề
- Phần mềm đ-a vào trong ch-ơng trình còn hạn chế, đặc biệt cấu trúc của các môn

học ch-a huy động đ-ợc khả năng tự học, tự nghiên cứu của học sinh .
- Các giáo trình, bài giảng biên soạn ch-a thể hiện đ-ợc những tiến bộ của khoa học,
kỹ thuật hiện đại trong sản xuất.

2.2.1.3. Hình thức tổ chức dạy học, ph-ơng pháp dạy học
Hình thức tổ chức dạy học môn chuyên ngành may, về cơ bản t-ơng tự nh- các môn học
khác trong nhà tr-ờng : Phòng học lý thuyết với khoảng 60 100 học sinh /1 lớp, phòng học thực
hành chứa khoảng 100 máy may đ-ợc phân thành nhiều dãy máy, căn cứ vào thực tập cơ bản hay
thực tập kỹ thuật viên để có thể phân chia nhỏ theo nhóm hoặc cả lớp ( đối với phần thực tập cơ
bản đ-ợc chia nhỏ 18 HS/1 nhóm một giáo viên h-ớng dẫn, đối với phần thực tập kỹ thuật viên
cả lớp một giáo viên h-ớng dẫn )
Đối với các giờ học lý thuyết chủ yếu áp dụng ph-ơng pháp thuyết trình, đọc sách
Đối với các giờ học thực hành chủ yếu áp dụng ph-ơng pháp thuyết trình, làm mẫu .
Nhà tr-ờng ch-a có qui định cụ thể về số l-ợng học sinh /1 lần h-ớng dẫn.
2.2.1.4. Hoạt động dạy học của đội ngũ giáo viên
Điểm mạnh
- Đa số giáo viên có trình độ Đại học trở lên, trình độ s- phạm bậc 2 . Hầu hết giáo
viên đều có thể vừa dạy lý thuyết, vừa dạy thực hành, một số giáo viên đã qua kinh nghiệm
môi tr-ờng sản xuất . Nhiều giáo viên đã trực tiếp làm chủ nhiệm đề tài ứng dụng vào việc dạy
và học .
- Phần lớn giáo viên yên tâm công tác lâu dài
Điểm yếu
Số giáo viên có trình độ Thạc sĩ quá ít và ch-a đúng chuyên môn, hầu hết giáo viên có
trình độ Đại học (tại chức hoặc hoàn thiện kiến thức từ Cao đẳng lên Đại học)
- Điều kiện để giáo viên tự học, tự bồi d-ỡng để nâng cao trình độ chuyên môn ch-a
cao.
- Trình độ s- phạm của giáo viên còn thấp.
- Đa số giáo viên trong tổ môn ch-a đ-ợc làm quen với công tác nghiên cứu khoa học,
viết và biên soạn bài giảng, giáo trình giảng dạy .
- Đội ngũ giáo viên ch-a thật sự đáp ứng yêu cầu đào tạo ở bậc Cao đẳng.

- Tuyển dụng giáo viên ch-a đ-ợc coi trọng.
2.2.2. Quản lý hoạt động học tập của học sinh
- Phân bố số l-ợng HS SV ở các lớp đảm bảo tính đồng đều : Sĩ số, hạnh kiểm, học
lực.

13
- Bổ nhiệm giáo viên chủ nhiệm theo đúng chuyên ngành đào tạo, thuận lợi cho việc
quản lý và giúp đỡ lớp .
- Đầu năm học mới học sinh phải ký cam kết thực hiện các qui định, qui chế tr-ờng
học . Xây dựng cơ chế quản lý học sinh, xây dựng các qui chế của từng cấp độ quản lý, tạo ra
cách quản lý chặt chẽ : GVCN, GVBM . GVBM
Tuy nhiên tôi nhận thấy còn có những mặt hạn chế sau :
- Quản lý HS ch-a đồng bộ giữa GVCN, GVBM, xử lý các tr-ờng hợp vi phạm kỷ luật
ch-a nghiêm.
- Liên hệ giữa GVCN, phụ huynh HS ch-a đ-ợc quan tâm đúng mức.
- Ch-a đ-a ra cách thức, biện pháp có hiệu quả để quản lý việc tự học của HS .
- Ch-a có sự cải tiến việc kiểm tra, đánh giá HS .
Lớp
cao
đẳng
may
Số
l-ợng
sinh
viên

Xếp loại văn hoá
Xếp loại đạo đức (
% )
Giỏi

Khá
TB
Yếu
Tốt
K
TB
Y
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
13A1
69
0
0
23
33
46
67
0
0
78
22
0
0
13A2

64
0
0
21
32
43
68
0
0
80
20
0
0
14A1
68
0
0
15
22
53
78
0
0
85
15
0
0
14A2
72
0

0
17
23
55
77
0
0
87
13
0
0
15A1
80
0
0
14
18
65
81
1
1
85
15
0
0
15A2
76
0
0
15

20
61
80
0
0
83
17
0
0

Bảng 2.3. Kết quả xếp loại học lực và đạo đức sinh viên chuyên ngành may của Tr-ờng Cao
đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I
( năm học 2006 2007 )
Về nhận thức học tập của học sinh sinh viên
- Nhiều học sinh ch-a xác định mục đích, thái độ, động cơ học tập .
- Nhiều học sinh ch-a thấy đ-ợc vai trò tự giác trong học tập.
- Phần đông học sinh ch-a có ph-ơng pháp học.

14
- Trình độ tay nghề ch-a vững, khả năng vận dụng và xử lý các tình huống trong sản
xuất còn hạn chế .
- Khả năng tổ chức và điều hành một đơn vị sản xuất còn yếu.
2.2.3. Thực trạng về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học
Cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo cho việc đào tạo chuyên ngành may của Tr-ờng Cao
đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I luôn luôn đ-ợc điều chỉnh và bổ xung . Đặc biệt x-ởng
thực hành đ-ợc nhà tr-ờng đầu t- t-ơng đối đầy đủ ở cả hai khu vực Nam Định Hà Nội bao
gồm :
- 5 phòng thực hành may đ-ợc trang bị 400 máy may điện ( máy 1 kim ) và một số
máy chuyên dùng ( máy trần, máy xén, máy thùa khuy).
1 phòng thiết kế mẫu trên máy vi tính đ-ợc lắp đặt từ năm 1998

- 1 x-ởng sản xuất may đ-ợc trang bị đầy đủ các thiết bị cắt, hệ thống là hơi, máy là ép
và 60 máy may 1 kim, các thiết bị chuyên dùng khác đ-ợc bố trí thành 1 dây chuyền sản xuất
nh- một cơ sở sản xuất may thu nhỏ đủ điều kiện để sinh viên thực tập tại x-ởng tr-ờng .
2.2.4. Mối quan hệ giữa nhà tr-ờng và cơ sở sản xuất
Nhà Tr-ờng đã tạo dựng đ-ợc mối quan hệ khăng khít với các cơ sở sản xuất thông
qua những việc làm cụ thể sau :
- Hàng năm theo nội dung ch-ơng trình đào tạo, nhà tr-ờng đ-a học sinh sinh viên
xuống các cơ sở sản xuất thực tập để tiếp cận với thực tế sản xuất .
- Cơ sở sản xuất đã cử cán bộ kỹ thuật tham gia giúp đỡ, kèm cặp và tạo điều kiện để
sinh viên đ-ợc tiếp cận, tìm hiếu và trực tiếp tham gia vào sản xuất.
- Cuối các đợt thực tập cơ sở sản xuất cử cán bộ tham gia đánh giá kết quả học tập của
sinh viên.
- Cơ sở sản xuất là nơi cung cấp nguồn tuyển sinh cho nhà tr-ờng
- Nhà tr-ờng th-ờng xuyên mở những lớp đào tạo công nhân ngắn hạn, dài hạn.
Bên cạnh đó còn một số hạn chế cần phải đ-ợc khắc phục :
- Ch-a thật sự tạo đ-ợc niềm tin với các cơ sở sản xuất
- Thời gian đ-a học sinh vào thực tập tại các Công ty ch-a có sự giám sát chặt chẽ của
giáo viên .
- Nhà tr-ờng ch-a thật sự thấy đ-ợc tầm quan trọng trong việc gắn kết giữa cơ sở sản
xuất với quá trình đào tạo .
- Đội ngũ giáo viên hàng năm không đ-ợc đi thực tế tại các cơ sở sản xuất .
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá
- Việc kiểm tra, đánh giá các môn lý thuyết chuyên môn, thực hành nghề tổ môn đ-ợc
toàn quyền quyết định , từ việc ra đề , phân công cán bộ coi thi, chấm điểm . Thông th-ờng
tại bộ môn công việc này đ-ợc thực hiện nh- sau :

15
+ Giáo viên dạy lớp nào tự ra đề, chấm điểm lớp đó .
+ Đối với đề kiểm tra lý thuyết chuyên môn cứ 15 tiết/ 1 bài kiểm tra, đề kiểm tra thực
hành cứ 1 tuần/ 1 bài kiểm tra, giáo viên dạy sẽ tự quyết định về nội dung, thời gian làm bài .

+ Kết thúc hết một môn học, học phần lý thuyết đ-ợc tổ chức thi vào cuối mỗi học kỳ .
+ Riêng đối với bài thi thực hành đ-ợc thực hiện ngay sau khi kết thúc môn học
đó.
+ Thi tay nghề đối với các lớp công nhân kỹ thuật . Hình thức này đ-ợc tiến hành vào
cuối khoá học .
Một số những hạn chế:
- Đề kiểm tra không bao quát hết nội dung học tập .
- Không có sự thống nhất về dạng bài, mức độ khó của đề giữa các giáo viên trong bộ
môn.
- Giáo viên dạy lớp nào chấm bài lớp đó ( bài kiểm tra, bài thi ), bài lại không đ-ợc
dọc phách nên ng-ời chấm dễ bị lực học của học sinh mà mình quá quen chi phối khi cho
điểm.
- Nhiều đề thi không dựa vào mục tiêu môn học và cũng không nhằm vào việc đánh
giá mục tiêu môn học đã đạt đ-ợc đến đâu .
- Đề thi, đề kiểm tra chủ yếu là những câu hỏi học thuộc ch-a có những câu hỏi khó
để phân loại học sinh .
- Đề thi, kiểm tra ch-a khích lệ học sinh khả năng t- duy, sáng tạo, tính thẩm mỹ . Nếu
nghiêm túc đánh giá mức độ của học sinh theo mục tiêu đề ra thì có lẽ rất nhiều em không đạt
- Hình thức tổ chức cho học sinh thi và kiểm tra ch-a thật nghiêm túc
- Nhiều ngân hàng đề thi của các môn học chuyên ngành không còn phù hợp do việc
thay đổi ch-ơng trình, nhiều môn số tiết thay đổi có môn tăng thêm số tiết nh-ng có môn
giảm số tiết .
Tiểu kết Ch-ơng 2

Ch-ơng 3. Những biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất l-ợng
dạy học chuyên ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ
thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay
3.1. Những biện pháp quản lý
3.1.1. Biện pháp 1 : Đổi mới mục tiêu dạy học
- Mục tiêu bài học phân định theo các bậc nhận thức, bậc kỹ năng và chú trọng vào

việc xây dựng mục tiêu theo yêu cầu cần đạt đ-ợc của ng-ời học cụ thể của một lớp học, một
trình độ

16
- Để thực hiện đ-ợc mục tiêu tăng năng lực thực hiện , cần yêu cầu ng-ời giáo viên
phải lựa chọn ph-ơng pháp giảng dạy tích cực hơn và trò cũng đ-ợc yêu cầu năng động hơn,
chủ động hơn trong việc lĩnh hội kiến thức của mình; tức là coi ph-ơng pháp dạy học nh-
công cụ để thực hiện đ-ợc mục tiêu đã nêu ra.
- Khoa , bộ môn phải quản lí đ-ợc quá trình xây dựng và thực hiện mục tiêu dạy học
thông qua việc kiểm định mức độ đạt đ-ợc mục tiêu ở ng-ời học bằng các kiểm chứng đột
xuất hoặc theo quy trình
3.1.2. Biện pháp 2 : Đổi mới nội dung ch-ơng trình dạy học
- Quán triệt ch-ơng trình khung đã đ-ợc Bộ ban hành
- Cụ thể hoá phần đặc thù ngành nghề và l-u ý ph-ơng thức tổ chức đào tạo
- Cần có chỉ đạo đồng bộ Tr-ờng-Khoa - Bộ môn trong việc cải tiến ch-ơng trình
- Nội dung ch-ơng trình phải bám sát, cụ thể hoá những yêu cầu đã nêu trong các tài
liệu để đ-a ra hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp thích hợp cho từng ngành
nghề. Các tài liệu bao gồm: Mục tiêu đào tạo, đặc điểm ngành nghề, dự báo phát triển khoa
học kỹ thuật và công nghệ trong khoảng từ 5 10 năm tới, những kinh nghiệm đào tạo trong
và ngoài n-ớc.
- Nội dung ch-ơng trình nhằm thoả mãn yêu cầu của sản xuất, tiến bộ của khoa học kỹ thuật
và công nghệ, yêu cầu của công tác quản lý thống nhất.
- Căn cứ vào những nét đặc tr-ng của đào tạo chuyên ngành may, cần thiết phải l-u ý khi cải tiến
nội dung các môn học cơ sở ngành và chuyên ngành:
3.1.3. Biện pháp 3 : Đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực, sáng
tạo của mỗi HS SV
Bài soạn giảng phải điều chỉnh, hoàn thiện sau mỗi buổi giảng nhằm không ngừng
nâng cao hiệu quả dạy học là một yêu cầu đặt ra đối với giáo viên. Nội dung của bài học cần
phải bổ xung cập nhật th-ờng xuyên; mục tiêu bài học t-ờng minh, cụ thể; hoạt động dạy của
thày; hoạt động học của trò và các hoạt động t-ơng tác dạy học giữa thầy và trò đ-ợc bổ

sung, hoàn thiện một cách dễ dàng nếu các bài soạn giảng dùng CNTT hỗ trợ.
Cải tiến ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của HS
SV để nâng cao chất l-ợng giờ dạy trên lớp của giáo viên cần đ-ợc quán triệt đến từng GV
và mọi cán bộ quản lí; đồng thời cần phải có quy trình tổ chức chỉ đạo theo h-ớng:
+ Đổi mới cách soạn giảng
+ Đổi mới cách tổ chức một giờ lên lớp
+ Đổi mới cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS -SV .
+ Tạo điều kiện môi tr-ờng cho việc thực hiện đổi mới và khen chê kịp thời, công minh.
+ Phổ biến và biên soạn các tài liệu h-ớng dẫn giảng dạy, soạn giáo án thể hiện đ-ợc
ph-ơng pháp dạy học mới.

17
3.1.4. Biện pháp 4 : Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên
- Phát triển đội ngũ nhà giáo, đảm bảo đủ về số l-ợng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn về
chất l-ợng, theo một kế hoạch rõ ràng và một quy trình khoa học theo các nội dung đã trình
bày ở trên.
- Tăng c-ờng bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, khuyến khích tự học, tự
bồi d-ỡng theo một tiến trình và có khen chế kịp thời .
- Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, phát huy sáng kiến cải tiến trong đội ngũ giáo
viên, coi nh- một biện pháp cụ thể của công tác bồi d-ỡng đội ngũ.
3.1.5. Biện pháp 5 : Quản lý các hoạt động s- phạm của giáo viên
- Quản lý hoạt động dạy học của GV cần bám sát theo phân phối ch-ơng trình,
kế hoạch, thực hiện qui chế chuyên môn .
- Tận dụng vai trò của các bộ môn và Khoa để giám sát và phát hiện, sửa chữa kịp thời
những vi phạm quy định hoặc thiếu trách nhiệm của GV.
- Tăng c-ờng động viên, khuyến khích tự đánh giá kết hợp với đánh giá của cán bộ
quản lí trực tiếp
3.1.6. Biện pháp 6 : Quản lý hoạt động học của HS - SV
-Tăng c-ờng giáo dục, giúp HS SV xác định động cơ, mục tiêu, có thái độ học tập
đúng đắn .

- Quản lý việc tự học của HS SV.
- Phát hiện bồi d-ỡng HS SV giỏi, phụ đạo bổ sung kiến thức cho HS SV kém.
- Quản lý tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp .
3.1.7. Biện pháp 7 : Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá toàn diện HS SV
- Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá HS SV theo h-ớng quy trình hoá, nghĩa là cần
thống nhất quy trình và quán triệt quy trình đó cho mọi đối t-ợng tham gia dạy học nói riêng
và đào tạo nói chung
- Cần quản lí quy trình chặt chẽ và th-ởng phạt kịp thời, công minh
3.1.8. Biện pháp 8 : Tạo động lực dạy cho giáo viên và động lực học cho HS SV
- Quan tâm cải thiện điều kiện lao động-học tập, đời sống vật chất, tinh thần của giáo
viên và học sinh thông qua việc vận dụng sáng tạo các chủ tr-ơng, chế độ phù hợp với đối
t-ợng .
- Kết hợp các hình thức giáo dục với việc th-ờng xuyên chăm lo đến công tác nuôi
d-ỡng tạo động lực cho HS SV bằng môi tr-ờng giáo dục thân thiện thông qua việc quan
tâm thích đáng của các cấp lãng đạo trong việc tạo điều kiện môi tr-ờng thuận lợi cho các đối
t-ợng tham gia quá trình đào tạo tự giáo dục, tự đánh giá.Thực hiện dân chủ hoá trong nhà
tr-ờng .

18
3.1.9. Biện pháp 9 : Tăng c-ờng cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học
- Xây dựng quy trình quản lí trang thiét bị và nội qui sử dụng bảo quản một cách có
hiệu quả. Phân định trách nhiệm quản lí rõ ràng cho Văn phòng Khoa, phòng bộ môn, phòng
học, phòng thí nghiệm, phòng thực hành, có sổ sách bàn giao sau mỗi ca học, ghi lại tình trạng
máy, thiết bị để tránh tình trạng cha chung không ai khóc . Thực hiện việc giao lớp học,
giao phòng theo đơn vị lớp, tổ, giáo viên phụ trách . Nếu cá nhân hay tập thể làm h- hỏng thất
thoát thì tuỳ theo mức độ mà sửa chữa hay bồi th-ờng . Xử phạt nặng những hành vi cố tình
làm h- hỏng tài sản . Có chế độ bảo d-ỡng định kỳ .
- Tăng c-ờng kiểm tra việc phát huy tác dụng của cơ sở vật chất, trang thiết bị sẵn có;
có kế hoạch bổ sung phù hợp với sự phát triển đào tạo của nhà tr-ờng
3.2. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đ-ợc đề xuất trên đây, tác
giả đề tài đã tiến hành khảo sát bằng ph-ơng pháp chuyên gia, phỏng vấn và điều tra thông
qua phiếu xin ý kiến đánh giá.
Chúng tôi đánh giá tính cần thiết của các biện pháp theo 4 mức độ: Rất cần thiết, cần
thiết, bình th-ờng và không cần thiết.
Đánh giá tính khả thi của các biện pháp cũng theo 4 mức độ: Rất khả thi, khả thi, bình
th-ờng và không khả thi.
3.3.1. Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp
Qua quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều thể hiện tính cần
thiết là rất cao . Hầu hết 100 % GV đ-ợc hỏi đều thống nhất với sự cần thiết đề xuất 9 biện
pháp tăng c-ờng trong quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may . Các biện pháp 1, 2, 4, 8
là các biện pháp đ-ợc sự nhát trí cao . Điều đó thể hiện việc đổi mới nội dung, ph-ơng pháp
dạy học, xây dựng đội ngũ GV, tăng c-ờng xây dựng cơ sở vật chất đã khẳng định sự cần
thiwts 100%.
3.3.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp
Kết quả khảo sát trong bảng trên cho thấy các biện pháp đều có tính khả thi. Trong đó
những biện pháp đ-ợc đánh giá là cần thiết và có khả năng chủ động thực hiện, ít bị chi phối
bởi yếu tố khách quan đ-ợc các chuyên gia đánh giá là có tính khả thi cao, chẳng hạn các biện
pháp 1,2,4,8.
Với những số liệu thu thập đ-ợc thông qua 50 ý kiến đ-ợc hỏi, chứng tỏ rằng tất cả các
biện pháp nêu ra đều mang tính cấp thiết và tính khả thi, căn cứ vào điều kiện thực tế và hoàn
cảnh của nhà tr-ờng để vận dụng, phối hợp tốt các biện pháp QL hoạt động dạy học thì hoạt
động GD sẽ mang lại kết quả cao, đáp ứng đ-ợc yêu cầu và mục tiêu giáo dục đề ra .

19
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp
Tất cả các biện pháp nêu trên có mối quan hệ mật thiết, hỗ trợ bổ sung cho nhau trong
quá trình dạy học chuyên ngành may tại Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I .
Các biện pháp đ-a ra đều mang tính khả thi, phù hợp với thực tế của nhà tr-ờng .


kết luận và khuyến nghị

1. Kết luận
- Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống lý luận quản lý, quản lý giáo dục, quản
lý quá trình dạy học. Đồng thời luận văn đã tập chung nghiên cứu hệ thống cơ sở lý luận về
quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may để tìm hiểu cách quản lý quá trình dạy học,
quản lý đội ngũ giáo viên, quản lý cơ sở vật chất đối với chuyên ngành may .
-Luận văn đã cố gắng mô tả đầy đủ về thực trạng quản lý hoạt động dạy học chuyên
ngành may tại tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn đã nêu ra 9 biện pháp quản lý hoạt động dạy học chuyên ngành may tại
tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I trong giai đoạn hiện nay.
- Biện pháp 1: Đổi mới nội dung ch-ơng trình dạy học
- Biện pháp 2: Đổi mới ph-ơng pháp dạy học theo h-ớng phát huy tính tích cực, sáng
tạo của mỗi HS SV .
- Biện pháp 3: Cải tiến việc xây dựng mục tiêu dạy học
- Biện pháp 4: Xây dựng và quản lý đội ngũ giáo viên
- Biện pháp 5: Quản lý các hoạt động s- phạm của giáo viên
- Biện pháp 6: Quản lý hoạt động học của HS SV
- Biện pháp 7: Cải tiến việc kiểm tra đánh giá toàn diện kết quả học tập của SV
- Biện pháp 8: Tạo động lực dạy cho giáo viên và động lực học cho HS SV
- Biện pháp 9: Tăng c-ờng cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy học
2. Khuyến nghị
* Với Bộ giáo dục và Đào tạo
- Cần nhanh chóng xây dựng, ban hành ch-ơng trình khung đối với tất cả các ngành
học của tr-ờng Đại học, Cao đẳng kỹ thuật, Trung cấp nghề
- Tăng c-ờng nguồn tài chính và cơ sở vật chất cho nhà tr-ờng.
- Có kế hoạch chiến l-ợc bồi d-ỡng đội ngũ quản lý, đội ngũ giáo viên mang tính
chuyên gia, nòng cốt cho tr-ờng.
* Với Tr-ờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I


20
- Cải tiến và đổi mới mục tiêu, nội dung, ch-ơng trình, hỗ trợ Khoa về mặt kinh phí,
th-ờng xuyên tổ chức các chuyên đề, hội thảo, tạo điều kiện cho giáo viên đ-ợc trao đổi, học
hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thực tế phục vụ cho công tác giảng dạy , có chế độ sử dụng, đãi ngộ,
khuyến khích, thu hút nhân tài.

References
1. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IIX . Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội,
1996.
2. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội,
2001 .
3. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội,
2006 .
4. Luật giáo dục . Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 .
5. Chính phủ CHXHCN Việt Nam. Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 2010 .
6. Tạp chí công nghiệp . Bộ Công nghiệp, năm 2006
7. Tạp chí Dệt may Việt Nam các số , năm 2007
8. Đặng Quốc Bảo . Quản lý nhà tr-ờng . Bài giảng.
9. Nguyễn Đức Chính . Ch-ơng trình đào tạo và đánh giá ch-ơng trình đào tạo . Bài
giảng.
10. Nguyễn Đức Chính. Đổi mới đánh giá kết quả học tập của sinh viên nh- một giải
pháp đào tạo giáo viên chất l-ợng cao tại Khoa S- phạm ĐHQG Hà nội .
11. Nguyễn Quốc Chí Nguyễn Thị Mỹ Lộc . Những cơ sở khoa học về quản lí giáo
dục . Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
12. Nguyễn Thị Doan ( chủ biên) : Các học thuyết quản lý . NXB Chính trị Quốc gia Hà
Nội, 1996 .
13. Nguyễn Văn Đạm . Đại Từ điển tiếng Việt . NXB Văn hoá thông tin, 1999-2000.
14.Trần Khánh Đức . Quản lý và kiểm định chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực theo ISO
và TQM . Nhà xuất bản giáo dục, 2004.
15. Nguyễn Minh Đ-ờng . Nghiên cứu cải tóên mục tiêu nội dung đào tạo các cấp học và

các loại hình tr-ờng trong điều kiện phát triển KTXH và tiến bộ khoa học kỹ thuật . Đề tài
cấp nhà n-ớc mã số 52 VNN 03.
16. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục . Nhà xuất bản giáo
dục Hà Nội, 1986

21
17. Phạm Minh Hạc . Về phát triển toàn diện con ng-ời thời kỳ CNH HĐH. NXB
chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 .
18. Đặng Xuân Hải . Một số vấn đề về chất l-ợng và quản lý chất l-ợng . Báo cáo khoa
học Tr-ờng cán bộ QLGD và ĐT TƯ1 Hà Nội. 1996.
19. Đặng Xuân Hải . Quản lý sự thay đổi . Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục .
20. Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa. Lí luận dạy học hiện đại. Bài giảng lớp Cao học quản lý
giáo dục .
21. Hà Sĩ Hồ. Những bài giảng về quản lý tr-ờng học . Nhà xuất bản giáo dục Hà nội ,
1997 .
22.Trần Kiểm. Quản lý giáo dục nhà tr-ờng. Viện khoa học giáo dục Hà Nội, 1997 .
23. Đặng Bá Lãm . Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI Chiến l-ợc phát triển
. NXB Giáo dục, 2003 .
24. Đặng Bá Lãm ( chủ biên ). Quản lý nhà n-ớc về giáo dục lý luận và thực tiễn. NXB
Chính trị Quốc gia, 2005 .
25. Nguyễn Thi Mỹ Lộc . Tâm lý học quản lý . Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục .
26. Nguyễn Thi Mỹ Lộc . Quản lý nguồn nhân lực. Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo
dục .
27. Hồ Chí Minh . Bàn về công tác giáo dục . NXB sự thật Hà nội, 1972
28. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt . Giáo dục học ( tập 1,2 ) . NXB Giáo dục Hà nội, 1998 .
29. Nguyễn Đức Trí . Ph-ơng pháp dạy học bộ môn kỹ thuật nghề nghiệp . Năm 1996.
30. Nguyễn Văn Phán- Nguyễn Minh Thức. Một số giải pháp nâng cao chất l-ợng kiểm
tra - đánh giá kết quả học tập của học viên các tr-ờng quân sự . Tạp chí giáo dục số
62, 2003 .
31. Nguyễn Ngọc Quang . Dạy học Con đ-ờng hình thành nhân cách . Tr-ờng CBQL

Giáo dục và Đào tạo TƯ1 . Hà Nội 1990 .
32. Phạm Viết V-ợng : Giáo dục học. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1990 .
33. Ngô Quang Sơn . Công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục. Bài giảng lớp Cao học
quản lý giáo dục .

×