Nhng gii phỏp phỏt trin i ng ging viờn
trng Cao ng Bỏch khoa Hng Yờn
inh Th Thu Hin
Trng i hc Giỏo dc
Lun vn Thc s ngnh: Qun lý giỏo dc; Mó s: 60 14 05
Ngi hng dn: PGS.TS. Nguyn Th Phng Hoa
Nm bo v: 2008
Abstract: Nghiờn cu c s lý lun ca cụng tỏc phỏt trin i ng ging viờn núi
chung. Kho sỏt v phõn tớch thc trng i ng ging viờn Trng Cao ng Bỏch
Khoa Hng Yờn. T cn c lý lun v thc tin, xut cỏc nhúm gii phỏp nõng cao
nng lc qun lý; hon thin c ch chớnh sỏch tuyn dng ói ng, s dng v bo v
quyn li cho i ng ging viờn; v quy hoch i ng ging viờn; xõy dng mụi
trng thun li cho phỏt trin v c ch kim tra, ỏnh giỏ i ng ging viờn, gúp
phn phỏt trin i ng GV ngy cng vng mnh, l lc lng then cht quyt nh
cht lng o to ca nh trng
Keywords: Giỏo dc i hc; Ging viờn; Qun lý giỏo dc; i ng ging viờn
Content
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1 Xuất phát từ vai trò của đội ngũ giảng viên trong Nhà tr-ờng giai đoạn hiện nay
Cht lng ào to là vn sng còn ca các trng ĐH, CĐ nc ta hin nay.
Ngi chu trách nhim v chất l-ợng trong các tr-ờng không ai khác chính là ĐNGV, trng
nào có mt ĐNGV mnh v cht và v lng thì s có c mt th mnh trong ào to.
Đổi mới và hiện đại hoá ph-ơng pháp GD, chuyển từ việc truyền đạt tri thức thụ động
sang h-ớng dẫn ng-ời học chủ động t- duy trong quá trình tiếp cận tri thức; dạy cho ng-ời học
ph-ơng pháp tự học, tự thu nhận thông tin một cách có hệ thống và có t- duy phân tích, tổng
hợp; phát triển đ-ợc năng lực của mỗi cá nhân; tăng c-ờng tính chủ động, tự chủ của HS, SV
trong quá trình học tập, hoạt động tự quản trong nhà tr-ờng và tham gia các hoạt động XH,
đổi mới ch-ơng trình đào tạo và bồi d-ỡng GV, chú trọng việc rèn luyện, giữ gìn và nâng cao
phẩm chất đạo đức nhà giáo là những công việc trọng tâm mà Đảng, Chính phủ và các cơ quan
ban ngành liên quan đang nỗ lực tập trung cho ĐNGV, phấn đấu đến năm 2020 có một ĐH
Việt Nam xếp hạng trong 200 ĐH hàng đầu của thế giới và một số tr-ờng ĐH trong tốp 500.
2
1.2. Xuất phát từ hiệu quả công tác phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách
Khoa H-ng yên còn nhiều yếu kém
Hiệu quả của công tác phát triển ĐNGV thuộc hệ thống các tr-ờng ngoài công lập cho
đến nay còn nhiều bất cập vì ĐNGV vừa thiếu cả về số l-ợng vừa yếu về chất l-ợng và không
đồng bộ về cơ cấu đội ngũ.
Trong khi điều quan trọng nhất là cơ chế, chính sách dành cho hệ thống các tr-ờng
ngoài công lập lại quá ngặt nghèo, không có sự -u ái , bao cấp, trợ cấp nh- các tr-ờng công
lập, cộng thêm nội bộ lục đục, không thống nhất, mất đoàn kết nghiêm trọng; bổ nhiệm tuỳ
hứng; mặt bằng chật hẹp; môi tr-ờng GD không tốt, không có cơ hội thăng tiến, không hấp
dẫn đ-ợc SV giỏi ra tr-ờng so với các công ty, doanh nghiệp, làm cho ĐNGV tại các tr-ờng
này dễ nảy sinh tâm lí chán nản, không có t- t-ởng gắn bó và tâm huyết với tr-ờng là những
nguyên nhân dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong công tác phát triển ĐNGV tại các tr-ờng ngoài
công lập nói chung và tại Tr-ờng nói riêng.
1.3. Xuất phát từ chất l-ợng còn nhiều bất cập của đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng
Bách Khoa H-ng yên
Những năm gần đây, việc đổi mới ph-ơng pháp D-H nhằm cải tiến chất l-ợng đào tạo
ĐH & CĐ đ-ợc toàn thể XH, trong đó có các nhà khoa học và các nhà QL, rất quan tâm và trở
thành vấn đề thời sự bức xúc.
Mặc dù đã có sự chỉ đạo của các cấp QLNN và vấn đề này đã đ-ợc triển khai ở một số
tr-ờng ĐH, CĐ, cũng nh- không ít GV đã ý thức đ-ợc tầm quan trọng của việc đổi mới
ph-ơng pháp dạy học nhằm nâng cao chất l-ợng nh-ng kết quả cũng ch-a thực sự đ-ợc nh-
mong đợi.
Hiện t-ợng thầy đọc - trò ghi, dạy chay - học chay còn rất phổ biến ở nhiều giảng đ-ờng
không những ở công lập mà cả ở hệ thống các tr-ờng ngoài công lập. Chính các trang thiết bị học
tập nghèo nàn, eo hẹp, cơ chế, chính sách nghẹt thở, các yêu cầu cần thiết của GV nhằm phục vụ
cho nhu cầu học tập của SV và quyền lợi của GV hầu nh- không đ-ợc đáp ứng, dẫn đến tình trạng
dạy cho xong vì có cố cũng chẳng đ-ợc lợi ích gì làm cho công tác giảng dạy, học tập và NCKH
của ĐNGV thuộc hệ thống các tr-ờng ngoài công lập khó có thể đạt chất l-ợng cao và phát triển
đ-ợc.
Xuất phát từ các cơ sở lí luận và thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã chọn đề tài: Những
giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa H-ng yên làm nội
dung nghiên cứu cho luận văn của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực trạng, đề xuất một số giải pháp phát triển ĐNGV nhằm nâng
cao chất l-ợng đào tạo của Tr-ờng CĐBKHY.
3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của công tác phát triển đội ngũ giảng viên
3.2. Khảo sát và phân tích thực trạng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa
H-ng yên
3.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa
H-ng yên
4. Khách thể và đối t-ợng nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu: ĐNGV Tr-ờng CĐBKHY.
4.2. Đối t-ợng nghiên cứu: Công tác phát triển ĐNGV Tr-ờng CĐBKHY.
5. Giả thuyết khoa học
Thực trạng ĐNGV Tr-ờng CĐBKHY còn nhiều bất cập. Chất l-ợng GD - ĐT của
tr-ờng sẽ đ-ợc nâng cao nếu áp dụng những giải pháp hợp lí trong công tác phát triển ĐNGV.
6. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
- Đề tài giới hạn ở việc nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nhằm phát triển ĐNGV của
tr-ờng.
- Khảo sát và sử dụng các số liệu từ ngày thành lập tr-ờng đến nay.
7. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ vị trí, vai trò của ĐNGV Tr-ờng CĐBKHY.
- Luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển ĐNGV của Tr-ờng
8. Ph-ơng pháp nghiên cứu
8.1. Các ph-ơng pháp nghiên cứu lí luận: Thu thập, phân tích, xử lí tài liệu
8.2. Các ph-ơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Ph-ơng pháp điều tra chọn mẫu, thu thập thông
tin, phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia, xử lí kết quả bằng thống kê toán học
9. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn đ-ợc trình bày trong ba ch-ơng.
Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách
Khoa H-ng yên
Ch-ơng 3 : Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa
H-ng yên
Ch-ơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Sơ l-ợc lịch sử vấn đề
4
- Tầm quan trọng, ý nghĩa và tính cấp bách của công tác phát triển ĐNGV đã đ-ợc nêu
lên trong nhiều văn bản của Đảng, Nhà n-ớc và của các cấp QLGD.
- Những năm gần đây, các khía cạnh của công tác phát triển ĐNGV đã đ-ợc nhiều nhà
nghiên cứu đề cập nh- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Bùi Đức Thiệp, Nguyễn Công Giáp
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.2.1. Các khái niệm liên quan đến vấn đề quản lí
1.2.1.1. Quản lí
QL là hoạt động có ý thức của con ng-ời nhằm phối hợp hành động của một nhóm ng-ời
hay một cộng đồng ng-ời để đạt đ-ợc các mục tiêu đề ra một cách hiệu quả nhất [6, tr.68-69].
1.2.1.2. Các chức năng cơ bản của quản lí
QL có bốn chức năng cơ bản: kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra.
1.2.1.3. Các nguyên tắc quản lí
Là các quy tắc chỉ đạo, tiêu chuẩn, hành vi mà các cơ quan QL, các nhà lãnh đạo phải tuân
thủ trong quá trình QL theo đúng kế hoạch mục tiêu QL đã định. Có 5 nguyên tắc QL là: nguyên tắc
tập trung dân chủ, nguyên tắc kết hợp hài hòa các lợi ích XH, nguyên tắc hiệu quả, nguyên tắc nắm
khâu trọng yếu, nguyên tắc kiên định mục tiêu.
1.2.1.4. Các ph-ơng pháp quản lí
Là tổng thể cách thức tác động của chủ thể QL đến đối t-ợng QL trong quá trình tiến
hành các hoạt động nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đề ra. Có 4 nhóm ph-ơng pháp cơ bản: nhóm
ph-ơng pháp hành chính - tổ chức, nhóm ph-ơng pháp KT, nhóm ph-ơng pháp GD, nhóm
ph-ơng pháp tâm lí XH.
1.2.1.5. Quản lí giáo dục, Quản lí nhà tr-ờng
1.2.1.5.1. Quản lí giáo dục
QLGD là hoạt động có ý thức bằng cách vận dụng các quy luật khách quan của các
cấp QLGD tác động đến toàn bộ hệ thống GD nhằm làm cho hệ thống đạt đ-ợc mục tiêu của
nó.
1.2.1.5.2. Quản lí nhà tr-ờng
Tác giả Phạm Viết V-ợng viết: Quản lí tr-ờng học là hoạt động của cơ quan QL
nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, HS và các lực l-ợng GD khác, cũng nh-
huy động tối đa các nguồn lực GD để nâng cao chất l-ợng GD - ĐT trong nhà tr-ờng [26,
tr.21].
1.2.2. Các khái niệm liên quan đến phát triển nguồn nhân lực
1.2.2.1. Nguồn nhân lực
Nhân lực hiểu theo nghĩa chung nhất là nguồn lực con ng-ời. Trong nền sản xuất và
đời sống XH hiện đại, cùng với các nguồn lực khác (vật chất, tài chính, công nghệ) nguồn
5
lực con ng-ời hay vốn con ng-ời có vai trò quan trọng và là nhân tố quyết định trong các hoạt
động của đời sống XH.
1.2.2.2. Phát triển
Phát triển Là biến đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức
tạp [29, tr.797].
1.2.2.3. Quản lí nguồn nhân lực
QL nguồn nhân lực trong nhà tr-ờng chính là QL ĐNGV, CB CNV. trong đó, ĐNGV là quan
trọng nhất vì đây là lực l-ợng nòng cốt góp phần tạo ra chất l-ợng GD - ĐT với mục đích cuối cùng
của QL nguồn nhân lực là làm cho ĐNGV vững mạnh và có chất l-ợng, từ đó có thể phát huy hết khả
năng của ĐNGV nhằm đạt đ-ợc mục tiêu GD đề ra.
1.2.2.4. Phát triển nguồn nhân lực
Đây là vấn đề vô cùng quan trọng, vì nó không chỉ nhấn mạnh đến phát triển thể lực
(theo quan điểm sức ng-ời), phát triển trí tuệ (theo quan điểm vốn ng-ời) mà còn nhấn mạnh
phát triển toàn diện con ng-ời: thể lực, trí lực, tâm lực, thái độ sống, thái độ lao động, hiệu quả
lao động [9, tr.6].
1.2.2.5. Phát triển đội ngũ giảng viên
Phát triển ĐNGV nghĩa là làm cho đội ngũ này có sự thay đổi cả về l-ợng và chất
thông qua các hoạt động QL ĐNGV nh-: tuyển chọn, sử dụng, đào tạo, bồi d-ỡng, tạo điều
kiện môi tr-ờng thuận lợi làm cho ĐNGV đủ về số l-ợng, mạnh về chất l-ợng, đồng bộ về
cơ cấu, loại hình.
1.2.2.6. Một số quan điểm về phát triển đội ngũ giảng viên
Có nhiều quan điểm khác nhau về phát triển ĐNGV nh-ng nhìn chung có 3 quan điểm
đ-ợc nhiều ng-ời đề cập đến: quan điểm coi cá nhân GV là trọng tâm, quan điểm phát triển
ĐNGV là một trong những nhiệm vụ của nhà tr-ờng, quan điểm phát triển ĐNGV trên cơ sở kết
hợp cá nhân GV với nhà tr-ờng.
1.2.3. Các khái niệm liên quan đến Giảng viên, Giảng viên cơ hữu, đội ngũ giảng viên
1.2.3.1. Giảng viên
GV là nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở GD - ĐT.
Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở GD ĐH gọi là giảng viên [4, tr.56].
1.2.3.2. Giảng viên cơ hữu
Là khái niệm dùng để chỉ bộ phận GV đ-ợc tuyển dụng giảng dạy cho nhà tr-ờng 100%
thời gian làm việc, họ là thành viên chính thức của nhà tr-ờng, đ-ợc h-ởng các chế độ, chính
sách theo quy định của Nhà n-ớc.
1.2.3.3. Đội ngũ giảng viên
6
ĐNGV là tập hợp các nhà giáo làm nhiệm vụ giảng dạy và NCKH ở các tr-ờng ĐH, CĐ, gắn
kết với nhau bằng hệ thống mục tiêu GD, cùng trực tiếp giảng dạy và GD SV, cùng chịu sự ràng buộc
của những quy tắc có tính chất hành chính của ngành GD và nhà n-ớc.
1.3. Những yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giảng viên Đại học, Cao đẳng trong bối cảnh
hiện nay
1.3.1. Bối cảnh thời đại hiện nay
Toàn cầu hoá là một xu thế khách quan cộng thêm bối cảnh sôi động của các xu h-ớng
phát triển đời sống XH hiện đại làm cho GD các n-ớc phải đối mặt với nhiều cơ hội và thách
thức to lớn. Phát triển GD & ĐT đ-ợc coi là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH, HĐH,
là điều kiện để phát triển nguồn lực con ng-ời.
1.3.2. Những yêu cầu đặt ra đối với giáo dục Đại học, Cao đẳng
Tạo b-ớc chuyển biến cơ bản về chất l-ợng, -u tiên nâng cao chất l-ợng đào tạo nguồn nhân lực,
đặc biệt chú trọng nhân lực KHCN trình độ cao và phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng
quy mô vừa nâng cao chất l-ợng và hiệu quả để phát triển GD.
1.3.3. Những yêu cầu đặt ra đối với đội ngũ giảng viên Đại học, Cao đẳng
Ng-ời GV ĐH, CĐ phải đáp ứng những yêu cầu nh-: là những nhà chuyên môn giỏi,
có kiến thức, kỹ năng cần thiết về tin học, hệ thống các tri thức và kỹ năng s- phạm thích hợp,
về tâm lí s- phạm và tâm lí lứa tuổi, là một nhà văn hoá, phẩm chất chính trị vững vàng, kỹ
năng t- duy phán đoán độc lập, tự đào tạo mình trong cái nôi học tập suốt đời [7, tr.93-95].
1.4. Một số vấn đề về đội ngũ giảng viên
1.4.1. Vai trò, nhiệm vụ của giảng viên Cao đẳng
1.4.1.1. Vai trò của giảng viên Cao đẳng
Bảo đảm chất l-ợng GD, không ngừng học tập, rèn luyện nêu g-ơng tốt cho ng-ời học,
thực hiện vai trò và trách nhiệm của nhà giáo; giữ gìn và phát huy truyền thống quý trọng nhà
giáo, tôn vinh nghề dạy học [4, tr.15].
1.4.1.2. Nhiệm vụ của giảng viên Cao đẳng
Chấp hành nghiêm chỉnh chủ tr-ơng Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
n-ớc; thực hiện các quy chế của Bộ GD & ĐT, Điều lệ tr-ờng CĐ, Quy chế tổ chức và hoạt
động của tr-ờng.
1.4.2. Vấn đề phát triển đội ngũ giảng viên Cao đẳng
1.4.2.1. Mục đích của việc phát triển đội ngũ giảng viên
Phục vụ yêu cầu tăng qui mô đào tạo, nâng cao chất l-ợng giảng dạy ở giai đoạn hiện
nay chuẩn bị cho những b-ớc phát triển mạnh mẽ tiếp theo của GD ĐH và nền KT-XH nhằm
đạt tới mục tiêu chất l-ợng ĐNGV.
1.4.2.2. Nội dung của việc phát triển đội ngũ giảng viên
7
Cơ chế chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng và bảo vệ quyền lợi cho ĐNGV
Cơ chế, chính sách là các yếu tố của công cụ quản lí trong ph-ơng thức QL, trong đó: Cơ
chế: là sự tác động để làm thay đổi các mối liên hệ, sự tác động qua lại giữa các hệ thống con, giữa
những ng-ời lao động Chính sách: nói về sự tác động lên các mối quan hệ giữa các cá nhân với cá
nhân, với tập thể, với tổ chức chủ yếu nhằm tạo ra động lực, thông qua việc giải quyết các lợi ích vật
chất hay tinh thần của ng-ời lao động [6, tr.42].
Cơ chế, chính sách cho ĐNGV bao gồm:
Cơ chế, chính sách tuyển dụng: nh- chính sách lao động, chính sách cán bộ, phân
công lao động, phân bổ nhân lực, thu hút nhân tài
Cơ chế, chính sách đãi ngộ nh-: đào tạo - bồi d-ỡng; tiền l-ơng; phụ cấp, nghỉ (ốm
đau, thai sản, hè, lễ, tết ); coi thi, ra đề thi, chấm thi; thanh toán v-ợt giờ; khen th-ởng; quan
tâm đến đời sống tinh thần
Cơ chế, chính sách sử dụng và bảo vệ quyền lợi cho ĐNGV nh-: đảm bảo sự an toàn
lao động, vệ sinh nơi làm việc, chính sách XH theo quy tắc chế độ, bảo hộ quyền lợi của các
thành viên trong tổ chức [25, tr.18].
Quy hoạch đội ngũ bao gồm các vấn đề về số l-ợng, chất l-ợng, cơ cấu
Để phát triển ĐNGV nòng cốt, cần phải xây dựng ĐNGV trẻ và mới cho mình không
chỉ trong việc tuyển dụng mà còn cả trong việc lên kế hoạch và quy hoạch nhằm bồi d-ỡng
nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực NCKH và các kiến thức cần thiết khác [30, tr.90-
91].
Trên cơ sở điều tra thực trạng tình hình phát triển ĐNGV, lập kế hoạch dự báo, nhà
quản lí sẽ tiến hành quy hoạch đội ngũ sao cho đồng bộ về cơ cấu, đủ loại hình GV, đảm bảo
số l-ợng và chất l-ợng đội ngũ, cân đối về trình độ, thuận lợi về đi lại, có sự bố trí, sắp xếp
hợp lí khoa học và KT
Sau khi có kế hoạch tuyển dụng, tiến hành lựa chọn GV phù hợp với nhu cầu của nhà
tr-ờng, nguyện vọng cá nhân, môi tr-ờng bên trong và môi tr-ờng bên ngoài song cần quy
định những tiêu chuẩn cụ thể để đảm bảo cơ cấu hợp lí, đồng bộ về loại hình, đủ số l-ợng GV
và chất l-ợng đội ngũ.
Đào tạo, bồi d-ỡng giảng viên
Đào tạo đ-ợc coi là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ nghề nghiệp
và phẩm chất đạo đức cho đối t-ợng đáp ứng đ-ợc đòi hỏi, nhiệm vụ GD thông qua các hình
thức chính quy và cần một l-ợng thời gian và kinh phí nhất định và phải có kế hoạch và tiêu
chuẩn cụ thể [27, tr.35].
8
Bồi d-ỡng là làm tăng thêm trình độ hiện có của ĐNGV (cả phẩm chất, năng lực, sức
khoẻ). Trong đó, chủ thể bồi d-ỡng là ng-ời lao động đã đ-ợc đào tạo và đã có một trình độ
chuyên môn nhất định.
Nội dung bồi d-ỡng: về chuyên môn và NCKH và các kiến thức cần thiết khác với các
hình thức bồi d-ỡng th-ờng xuyên, định kỳ hoặc nâng cao.
Xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển ĐNGV
Việc xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển ĐNGV là:
- Tạo ra một hành lang pháp lí để cho đội ngũ GV yên tâm hoàn thành nhiệm vụ của
mình.
- Xây dựng văn hoá tổ chức trong nhà tr-ờng, làm cho nhà tr-ờng trở thành một tổ
chức biết học hỏi, mọi thành viên trong nhà tr-ờng tin cậy, chia sẻ và cùng hợp tác với nhau
để đạt mục tiêu đề ra.
- Hoàn thiện công tác QL ĐNGV cả về ph-ơng thức QL, công cụ QL và CBQL.
- Tăng c-ờng đầu t-, tạo điều kiện về CSVC và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị
giảng dạy, học tập và nghiên cứu.
- Vận dụng các chính sách KT - XH hợp lí.
- Đảm bảo điều kiện tâm lí làm việc ổn định cho ĐNGV.
Kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên
Các b-ớc của quá trình kiểm tra phải tuân thủ theo các trình tự:
(1) Xác định tiêu chuẩn (chuẩn mực)
(2) Đo l-ờng thành tựu
(3) Xác định mức độ đáp ứng (phù hợp) của thành tựu so với tiêu chuẩn
(4) Tiến hành những hoạt động uốn nắn, sửa chữa
1.5. Đặc tr-ng tr-ờng t- thục và yêu cầu đối với tr-ờng Đại học, Cao đẳng t- thục trong
giai đoạn hiện nay
1.5.1. Đặc tr-ng tr-ờng t- thục
Tr-ờng t- thục do các tổ chức XH, tổ chức XH - nghề nghiệp, tổ chức KT hoặc cá
nhân thành lập, đầu t- xây dựng CSVC và đảm bảo kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân
sách nhà n-ớc.
Nhiệm vụ và quyền hạn của tr-ờng t- thục nh- tr-ờng công lập: thực hiện mục tiêu, nội
dung, ch-ơng trình, ph-ơng pháp GD và các quy định liên quan đến tuyển sinh, giảng dạy, học tập,
thi cử, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ.
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm về quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà tr-ờng, tổ chức
các hoạt động GD, xây dựng và phát triển ĐNGV, huy động, sử dụng và QL các nguồn lực để
thực hiện mục tiêu GD. Văn bằng, chứng chỉ do tr-ờng dân lập, tr-ờng t- thục, tr-ờng công
9
lập có giá trị pháp lí nh- nhau, chịu sự QL của cơ quan QL nhà n-ớc về GD theo quy định của
Chính phủ [7, tr.46].
Tr-ờng cao đẳng t- thục là cơ sở GD đào tạo hệ CĐ, có nhiệm vụ nh- hệ thống các
tr-ờng CĐ công lập, tuy nhiên có một số đặc điểm nh- sau:
+ Về bộ máy quản lí:
Hội đồng tr-ờng đối với tr-ờng công lập, hội đồng quản trị đối với tr-ờng dân lập, t-
thục (gọi chung là hội đồng tr-ờng).
+ Về hoạt động quản lí: bộ máy tổ chức gọn nhẹ, linh hoạt, không có khái niệm biên
chế, bệnh quan liêu hầu nh- đ-ợc loại bỏ, các quyết định đ-ợc đề ra một cách kịp thời và trách
nhiệm của các thành viên trong tổ chức khi đ-ợc giao công việc rất cao. Đ-ợc tự chủ về tài
chính theo nguyên tắc tự cân đối thu chi, tự chủ về mặt tổ chức và nhân sự, kế hoạch phát triển
khác
- Về tài sản: gồm tài sản thuộc vốn góp của các nhà đầu t- và tài sản tăng thêm trong
quá trình hoạt động đ-ợc Nhà n-ớc bảo vệ theo quy định của pháp luật, không ai đ-ợc chiếm
đoạt
1.5.2. Yêu cầu đối với tr-ờng Đại học, Cao đẳng t- thục trong giai đoạn hiện nay
- Tăng c-ờng quyền tự chủ và trách nhiệm XH của các tr-ờng ngoài công lập song song
với việc tăng c-ờng QLNN của Bộ GD & ĐT.
- Xây dựng, phát triển GV cơ hữu đủ về số l-ợng và cơ cấu trình độ theo quy định chung
để đến năm 2010 đạt tiêu chí chung là 20 SV/GV, 40% GV có trình độ thạc sĩ và 25% GV có
trình độ tiến sĩ.
- Xây dựng đủ phòng học theo quy định tại quy chế tổ chức và hoạt động tr-ờng ĐH t-
thục đáp ứng 4m2 sàn/SV và có diện tích đất của tr-ờng từ 20-30 ha. Những tr-ờng có diện
tích hẹp d-ới 3ha trong thành phố cần có dự án chuyển ra ngoại thành, hạn chế tối đa việc thuê
CSVC phân tán ở nhiều nơi.
- Các tr-ờng thuộc khối kỹ thuật công nghệ phải đủ trang thiết bị để SV thực tập thực
hành và máy tính cho SV ngành CNTT bình quân 2 SV/máy.
- Đến năm 2010 các tr-ờng ngoài công lập phải tham gia đào tạo theo ch-ơng trình tiên
tiến, sử dụng tài liệu bài giảng điện tử trên mạng để cải tiến ph-ơng pháp giảng dạy và tham
gia kiểm định chất l-ợng [42, tr.2].
Kết luận ch-ơng 1
Những nội dung trình bày trên đây là phần cơ sở lí luận chung của việc phát triển
ĐNGV. Thông qua đó giúp chúng tôi có cơ sở phân tích thực trạng ĐNGV để đ-a ra những
10
giải pháp phù hợp nhằm phát triển ĐNGV ngày càng vững mạnh và có chất l-ợng đáp ứng yêu
cầu trong XH ngày nay.
Ch-ơng 2: Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng
Cao Đẳng Bách Khoa H-ng yên
2.1. Vài nét về điều kiện kinh tế giáo dục của Tỉnh H-ng Yên và nhu cầu phát triển về
nguồn nhân lực trình độ Đại học, Cao đẳng của Tỉnh
2.2. Vài nét về Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa H-ng Yên
2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Giai đoạn 1 (17/9/2002- 18/6/2006)
Giai đoạn 2 (19/6/2006 nay)
2.2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ
Tr-ờng CĐBKHY là cơ sở đào tạo hệ Cao đẳng ngoài công lập, trực thuộc Bộ GD &
ĐT, đào tạo cả 2 hệ: CĐ và trung cấp.
2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa H-ng Yên (Hình 2.1)
2.2.1.3. Quy mô và lĩnh vực đào tạo
Từ năm 2006 đến nay, Tr-ờng đã tiến hành đào tạo cho 2 hệ tập trung dài hạn với 1844
HS, SV tham gia học tập các ngành nghề.
2.2.1.4. Hệ thống cơ sở vật chất
2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa H-ng Yên
2.3.1. Số l-ợng, cơ cấu giới, độ tuổi đội ngũ giảng viên
Tổng số CB CNV GV của tr-ờng CĐBKHY hiện có 66 ng-ời, trong đó ĐNGV là 43
ng-ời, thuộc 9 bộ môn khác nhau.
- Trình độ ĐH toàn tr-ờng: 34 ng-ời, chiếm tỉ lệ 79%
- Trình độ trên ĐH : 9 ng-ời, chiếm tỉ lệ 21%
Ngoài ra, ở khối các phòng ban chức năng còn có 15 ng-ời thuộc các ngạch giảng.
Theo bảng 2.1 tỉ lệ GV nam chiếm 47%, GV nữ chiếm 53%, song có những bộ môn
không có bất kì GV nữ nào nh- Xây dựng, Cơ khí, có bộ môn lại không có GV nam nào nh-
bộ môn Kinh tế, Pháp luật. Do đó, trong quá trình xây dựng và triển khai kế hoạch luôn phải
tính đến các ph-ơng án đảm bảo chế độ đối với GV nữ. Vì GV nữ là những ng-ời vừa phải
thực hiện trách nhiệm nặng nề với gia đình vừa phải hoàn thành tốt công tác chuyên môn.
Về độ tuổi
Bảng 2.1 cho thấy độ tuổi ĐNGV phần đông là d-ới 30 chiếm tỉ lệ rất lớn 81%
(35/43) ng-ời. Do tr-ờng đ-ợc thành lập ch-a lâu (17/9/2002 đến nay) nên đa số là GV trẻ
11
đ-ợc tuyển dụng có thâm niên công tác không nhiều (từ 5- 6 năm) phần đông là SV các tr-ờng
ĐH đạt loại khá trở lên.
Ưu điểm: Nhìn chung, GV rất nhiệt tình hăng say trong công việc, rất nhạy bén với cái
mới, có khả năng tiếp thu nhanh, có đầu óc cầu tiến và rất thuận lợi cho việc quy hoạch, bồi d-ỡng
trong mọi lĩnh vực.
Hạn chế: Với độ tuổi này, đa số GV trẻ thiếu kinh nghiệm, trong giảng dạy, tổ
chức các hoạt động GD, NCKH và th-ờng không quyết đoán.
Số l-ợng GV có độ tuổi từ 31-40 tuổi chiếm tỉ lệ 12% là 5/43 ng-ời. ở độ tuổi này
GV vừa có kiến thức, kinh nghiệm giảng dạy, vừa có điều kiện đi thực tế để cập nhật kiến thức
nâng cao tay nghề phục vụ giảng dạy.
Số GV có độ tuổi trên 40 tuổi chiếm tỉ lệ 7% (3/43 ng-ời). Độ tuổi này có nhiều kinh nghiệm
và là lực l-ợng nòng cốt trong việc bồi d-ỡng cho GV trẻ để chuẩn bị thay thế.
2.3.2. Thực trạng trình độ đội ngũ giảng viên
Bảng 2.2 cho thấy số l-ợng CBGD đang học Cao học (6 ng-ời, chiếm tỉ lệ 14%), số
l-ợng CBGD có trình độ thạc sĩ (2 ng-ời, chiếm tỉ lệ 5%), số l-ợng CBGD có trình độ tiến sĩ
(1 ng-ời, chiếm tỉ lệ 2%), của nhà tr-ờng là ch-a đạt yêu cầu.
Theo bảng 2.3, trình độ CBGD ở các bộ môn ch-a đồng đều, số l-ợng thạc sĩ ở các bộ môn
rất ít (Bộ môn Kinh tế, Mác - Lê), có bộ môn ch-a có trình độ thạc sĩ (Bộ môn Ngoại ngữ, Điện, Công
nghệ thông tin, Xây dựng, Cơ khí, Pháp luật, Việt nam học, Giáo dục thể chất), số l-ợng CBGD ở các
bộ môn hiện đang đi học cao học cũng ch-a cao (Bộ môn Kinh tế, Ngoại ngữ, Công nghệ thông tin,
Pháp luật, Việt nam học). Riêng Bộ môn Xây dựng, Cơ khí, Giáo dục thể chất hiện nay ch-a có
CBGD đi học cao học.
Do vậy, trong những năm tới nhà tr-ờng cần phải có kế hoạch cụ thể và các giải pháp
khả thi cho từng giai đoạn trong công tác phát triển ĐNGV, đủ cả về số l-ợng, đảm bảo chất
l-ợng và đồng bộ về cơ cấu.
2.3.2.1 Phẩm chất đội ngũ
Bảng 2.4 cho thấy trình độ chính trị của ĐNGV nhà tr-ờng phần lớn là trình độ sơ cấp
(79%), tỉ lệ trình độ chính trị ở bậc ĐH là 12%, trung cấp là 9%.
Số đội ngũ giảng viên - đoàn viên của giảng viên là 30%, số l-ợng đội ngũ giảng viên -
đảng viên hiện nay rất đông (70%).
2.3.2.2 Năng lực đội ngũ giảng viên
Năng lực là khả năng, điều kiện chủ quan hoặc tự nhiên sẵn có để thực hiện một hoạt
động nào đó. Năng lực của ng-ời GV đ-ợc hình thành trên cơ sở hệ thống tri thức chuyên môn
s- phạm và những hoạt động thực tiễn trong GD - ĐT và đ-ợc thể hiện qua hệ thống các năng
lực nền tảng chuyên biệt. Năng lực của ĐNGV Tr-ờng CĐBKHY có thể đánh giá khái quát
nh- sau:
Năng lực dạy học
12
Từ số liệu ở bảng 2.5 cho thấy số l-ợng GV đ-ợc đào tạo tại các tr-ờng ĐH s- phạm ít
(12%), chủ yếu đ-ợc bồi d-ỡng nghiệp vụ s- phạm bậc II (72%), hoặc mới đ-ợc bồi d-ỡng
nghiệp vụ s- phạm bậc I (16 %)
Do đó hầu hết GV trong tr-ờng thể hiện tốt tính độc lập, tự thiết kế bài giảng và biết lựa
chọn nội dung theo mục tiêu bài giảng. Ph-ơng pháp giảng dạy phù hợp với môn học.
Đôi khi, ph-ơng pháp D-H đôi khi vẫn còn là ph-ơng pháp truyền thống, đọc - chép,
việc tiếp cận với các ph-ơng tiện D-H hiện đại ch-a nhiều (cả tr-ờng có 3 máy chiếu) và ch-a
có hiệu quả trong quá trình giảng dạy.
Năng lực ngoại ngữ, tin học của ĐNGV
Một trong những tiêu chuẩn tuyển chọn GV làm việc tại tr-ờng là phải có chứng chỉ
B Anh văn và Tin học B. Bảng 2.6 cho thấy số GV có chứng chỉ A, B, C và trình độ CĐ, ĐH
đạt 100%, là một lợi thế rất lớn trong việc nâng cao trình độ (thi cao học, nghiên cứu sinh, ).
Hiện nay, BGH nhà tr-ờng rất quan tâm chú ý vấn đề khuyến khích GV tham gia học ngoại
ngữ để có điều kiện đi du học trong và ngoài n-ớc.
Theo bảng 2.6 đa số GV tr-ờng biết sử dụng vi tính và đạt trình độ A là thấp nhất.
Điều này cũng dễ hiểu bởi các GV trẻ và có tinh thần học hỏi cầu tiến, vì vậy các GV dù dạy ở
môn học nào cũng đều biết sử dụng vi tính. Hiện nay nhà tr-ờng cũng đã nối mạng Internet ở
tất cả các khu và có dịch vụ Internet dành cho SV- HS.
Năng lực giáo dục
Với đặc điểm mô hình đào tạo là tr-ờng ngoài công lập, đầu vào thấp, ĐNGV đã biết gắn
kết công tác giáo dục tình cảm, ý thức HS, SV vào bài giảng, môn học mình đảm nhiệm. ĐNGV chủ
nhiệm hoạt động t-ơng đối đồng bộ, có tinh thần trách nhiệm, một mặt am hiểu chức trách nhiệm
vụ, mặt khác đã biết phối kếp hợp với các tổ chức, lực l-ợng trong nhà tr-ờng tổ chức các hình thức
hoạt động GD, rèn luyện, tu d-ỡng cho HS, SV.
Mặc dù vậy, công tác GD cần liên tục đ-ợc đổi mới cả về hình thức tổ chức, nhất là
chiều sâu và hiệu quả công tác GD cần đ-ợc phát huy.
Năng lực tự học và NCKH
Các GV của nhà tr-ờng, sau khi đ-ợc tuyển dụng, ngoài việc đ-ợc nhà tr-ờng tạo điều kiện
cho đi học cao học, tham gia các lớp học, khoá học bồi d-ỡng nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ còn rất tích cực học tập, tự mình tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, bổ sung kiến thức. Ng-ời
GV phải có những hiểu biết về việc học, phải có ph-ơng pháp học thì mới có thể h-ớng dẫn, truyền
đạt cho SV cách học nh- thế nào cho có hiệu quả.
Tuy nhiên, hoạt động NCKH của tr-ờng hiện nay ch-a mạnh mẽ, ch-a đi vào nề nếp
và còn nhiều bất cập: đề tài nghiên cứu còn quá ít và ch-a phong phú, CSVC phục vụ cho việc
13
nghiên cứu quá sơ sài, nhà tr-ờng ch-a mở rộng hợp tác với các cơ sở sản xuất kinh doanh để
kí những hợp đồng NCKH.
Ngoài ra, nhà tr-ờng ch-a có hội đồng hay ban thẩm định những đề tài nghiên cứu, ch-a
đ-a ra những quy định bắt buộc đối với GV trong việc NCKH, ch-a có chế độ khuyến khích việc
nghiên cứu nên ch-a thúc đẩy đ-ợc hoạt động NCKH trong ĐNGV.
2.4. Thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa
H-ng Yên
2.4.1. Thực trạng về cơ chế, chính sách cho đội ngũ giảng viên
Bảng 2.7 Chế độ, chính sách của tr-ờng đối với ĐNGV
Nội dung
Mức độ đánh giá (%)
Rất
hợp lí
Hợp lí
Ch-a hợp
lí
CBQ
L
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
Chính sách đào tạo bồi d-ỡng
0
0
27
12
73
88
Chính sách tiền l-ơng, phụ cấp, thừa giờ
0
0
20
7
80
93
Chế độ nghỉ (ốm đau, thai sản, hè)
0
0
27
26
73
74
Nội quy làm việc
0
0
20
9
80
91
Chế độ khen th-ởng, kỉ luật
0
5
13
21
87
74
Bảng 2.7 cho thấy không chỉ ĐNGV mà còn cả đội ngũ CBQL ch-a thực sự hài lòng
về các chế độ, chính sách trong tr-ờng và đều trả lời khá t-ơng đồng, tập trung ở mức ch-a
hợp lí, tỉ lệ luôn luôn ở mức từ 73% - 93%.
2.4.2. Thực trạng về quy hoạch đội ngũ giảng viên
Bảng 2.8. Việc qui hoạch ĐNGV của tr-ờng
Nội dung
Mức độ đánh giá (%)
Rất hợp lí
Hợp lí
Ch-a hợp lí
CBQL
GV
CBQL
GV
CBQL
GV
Quy hoạch về mặt số l-ợng
0
0
13
14
87
86
Quy hoạch về mặt cơ cấu
0
0
10
11
90
89
Theo kết quả khảo sát quy hoạch về mặt số l-ợng của ĐNGV, phần lớn các ý kiến của
87% CBQL và 86% GV tập trung thống nhất ở mức ch-a hợp lí. Chỉ có một tỉ lệ nhỏ 13%
CBQL và 14% GV cho là hợp lí. Nh- vậy, những con số này cho thấy Ban giám hiệu cần phải
định h-ớng đúng đắn và có kế hoạch quy hoạch số l-ợng ĐNGV của tr-ờng.
14
ý kiến đối với việc quy hoạch về mặt cơ cấu cũng t-ơng đồng với các ý kiến đánh giá
quy hoạch về số l-ợng ĐNGV, các ý kiến của CBQL và GV khá thống nhất và tập trung ở
mức ch-a hợp lí. Do đó, việc quy hoạch về mặt cơ cấu là ch-a phù hợp.
2.4.3. Thực trạng về đào tạo, bồi d-ỡng
Nhà tr-ờng th-ờng xuyên tạo mọi điều kiện để các GV đ-ợc học tập, nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, bồi d-ỡng các kiến thức về QL và kiến thức nghiệp vụ s- phạm. Hàng
năm, việc cử CBGD đi tập huấn bồi d-ỡng các khoá học ngắn và dài hạn, cho thấy nhà tr-ờng
rất quan tâm tới công tác này. Bảng 2.9 cho biết các loại hình đào tạo, bồi d-ỡng dành cho các
CBGD.
Bảng 2.10 cho thấy ý kiến đánh giá của 67% CBQL và 72% GV đã chỉ rõ kế hoạch,
chiến l-ợc đào tạo bồi d-ỡng là khá hợp lí cho thấy sự t-ơng đối thống nhất giữa các ý kiến.
Trong khi việc đánh giá nội dung, hình thức đào tạo, bồi d-ỡng tập trung ở mức hợp lí,
với tỉ lệ đạt trên 70% ý kiến của CBQL và GV thì các ý kiến lại cho rằng các điều kiện đảm
bảo cho công tác đào tạo, bồi d-ỡng (thời gian, CSVC, tài chính) là ch-a hợp lí, điều này
thể hiện ở tỉ lệ 87% ý kiến của CBQL và 81% ý kiến của GV.
2.4.4. Thực trạng về xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển của đội ngũ giảng
viên
Bảng 2.11. Môi tr-ờng làm việc của ĐNGV
Nội dung
Mức độ đánh giá (%)
Rất
thuận lợi
Thuận
lợi
Ch-a
thuận lợi
CB
QL
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
Môi tr-ờng làm việc về mặt pháp lí
13
0
27
5
60
95
Môi tr-ờng làm việc về mặt s- phạm
20
7
73
79
7
14
Môi tr-ờng làm việc theo phong cách riêng của
Nhà tr-ờng
13
5
7
12
80
84
Điều kiện CSVC, trang thiết bị
0
5
20
7
80
88
Mối quan hệ trong hợp tác đào tạo
0
21
73
70
27
9
Bảng 2.11 cho thấy các CBQL và GV ch-a thực sự hài lòng với môi tr-ờng làm việc
về mặt pháp lí, có tới 60% CBQL và một tỉ lệ rất lớn, 95%, GV cho ý kiến này là ch-a hợp lí.
Trong khi các ý kiến khẳng định môi tr-ờng làm việc về mặt s- phạm và các mối quan
hệ trong hợp tác đào tạo là thuận lợi, tập trung ở mức trên 70% CBQL và GV thì có trên 80%
ý kiến của CBQL và GV cho rằng môi tr-ờng làm việc theo phong cách riêng của nhà tr-ờng
và điều kiện CSVC, trang thiết bị là ch-a hợp lí.
15
2.4.5. Thực trạng về nâng cao năng lực quản lí, đặc biệt là ứng dụng công nghệ thông tin
trong việc quản lý đội ngũ giảng viên
Bảng 2.12. Mức độ thực hiện việc nâng cao năng lực QL, đặc biệt là
ứng dụng CNTT trong việc QL ĐNGV nhà tr-ờng:
Nội dung
Mức độ đánh giá (%)
Tốt
Khá
TB
Yếu
CB
QL
GV
CBQ
L
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
Bồi d-ỡng nâng cao năng lực QL
cho các CBQL
7
7
47
51
33
28
13
14
Xây dựng hệ thống trang thiết bị,
cơ sở hạ tầng CNTT
0
0
13
16
87
74
0
9
Bồi d-ỡng nâng cao trình độ CNTT
cho CBQL, GV
7
0
87
19
7
70
0
12
Qua kết quả ở bảng 2.12 cho thấy việc bồi d-ỡng nâng cao năng lực QL cho CBQL
ch-a đ-ợc tốt, vì vẫn còn đến 46% ý kiến của CBQL và 42% GV đánh giá ở mức trung bình
và yếu.
Về việc xây dựng hệ thống trang thiết bị, cơ sở hạ tầng CNTT, các ý kiến tập trung
thống nhất ở mức TB (87% CBQL và 74% GV). Tuy nhiên, việc bồi d-ỡng nâng cao trình độ
CNTT cho CBQL, GV trong khi hầu hết ý kiến của CBQL tập trung vào mức khá (87%) thì
chỉ có 19% ý kiến GV đánh giá ở mức này và có tới 70% ý kiến của GV nhận xét ở mức TB.
2.4.6. Thực trạng về kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên
Bảng 2.13. Mức độ đánh giá hoạt động kiểm tra, đánh giá ĐNGV
Nội dung
Mức độ đánh giá (%)
Rất
hợp lí
Hợp
lí
Ch-a
hợp lí
CB
QL
GV
CB
QL
GV
CB
QL
GV
Kế hoạch kiểm tra, đánh giá
0
0
27
14
73
86
Các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá
0
0
47
7
53
93
Tổ chức việc kiểm tra, đánh giá
0
0
13
5
87
95
Theo bảng 2.13, ý kiến của 73% CBQL và 86% GV đánh giá ở mức ch-a hợp lí cho
thấy việc đặt ra các kế hoạch kiểm tra, đánh giá là ch-a thực hiện tốt.
16
Có tới 53% CBQL và 93% GV đánh giá các tiêu chí kiểm tra, đánh giá là ch-a hợp lí,
ch-a rõ ràng. Do vậy, cần phải xác định lại tiêu chí kiểm tra, đánh giá, không chỉ bao gồm cho
hoạt động giảng dạy mà còn cho cả hoạt động NCKH, hoạt động phục vụ cộng đồng, xã hội.
Theo khảo sát, nhà tr-ờng đã tổ chức việc kiểm tra, đánh giá, song 87% ý kiến của CBQL và
95% ý kiến của GV cho thấy công việc này đ-ợc tiến hành ch-a hợp lí và nghiêm túc. Tổ chức việc
kiểm tra, đánh giá để kết quả đ-ợc xác thực hơn, hiệu quả hơn sẽ đ-ợc coi là động lực thúc đẩy
ĐNGV phấn đấu hơn nữa trong công tác và giảng dạy.
Kết luận ch-ơng 2
Một cách tổng quát, kết quả khảo sát cho thấy thực trạng ĐNGV và công tác phát triển
ĐNGV là những yếu tố vô cùng quan trọng liên quan không nhỏ đến chất l-ợng đào tạo của
nhà tr-ờng. Cơ chế, chính sách cho ĐNGV, quy hoạch ĐNGV, đào tạo - bồi d-ỡng, nâng cao
năng lực QL, đặc biệt là ứng dụng CNTT trong việc QL ĐNGV, xây dựng môi tr-ờng thuận
lợi cho sự phát triển của ĐNGV tuy đã có nhiều cố gắng song vẫn còn một số hạn chế, mức độ
đạt đ-ợc ch-a cao. Đặc biệt, việc kiểm tra, đánh giá ĐNGV, một trong những yếu tố quan
trọng góp phần nâng cao chất l-ợng đào tạo cho nhà tr-ờng, cũng ch-a đ-ợc thực hiện tốt.
Ch-ơng 3: Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng
Cao Đẳng Bách Khoa H-ng yên
3.1. Những giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa H-ng
Yên
3.1.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản lí
3.1.1.1. Mục đích
- Tăng c-ờng các kiến thức và kỹ năng liên quan đến QL cho các CBQL
- Tăng c-ờng hiệu quả công tác QL, cập nhật, tra cứu thông tin, thống kê số liệu
nhằm nắm bắt thông tin, phục vụ cho công tác QL.
- Nâng cao kiến thức, kỹ năng tin học và ph-ơng pháp sử dụng trang thiết bị hiện đại
để GV không ngừng mở rộng tri thức, phục vụ giảng dạy.
3.1.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của CBQL và ĐNGV về sứ mạng, nhiệm vụ chiến l-ợc,
mục tiêu đào tạo của Tr-ờng về vai trò và nhiệm vụ GV
Giải pháp 2: Bồi d-ỡng nâng cao năng lực QL cho đội ngũ CBQL
Giải pháp 3: ứng dụng CNTT trong QL
3.1.2. Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ chế chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sử dụng và bảo vệ
quyền lợi cho đội ngũ giảng viên
17
3.1.2.1. Mục dích
Giúp nhà tr-ờng điều chỉnh, hoàn thiện cơ chế chính sách QL ĐNGV, chế độ đãi ngộ
chăm lo đời sống cho ĐNGV, tạo nguồn động lực để ĐNGV yên tâm, phấn khởi công tác và
cống hiến.
Đối với một tr-ờng thuộc hệ thống các tr-ờng ngoài công lập nh- Tr-ờng CĐBKHY
thì hoàn thiện cơ chế, chính sách QL ĐNGV là giải pháp có ý nghĩa quyết định nhất nhằm vận
hành các biện pháp phát triển ĐNGV. Vì cơ chế là bề mặt bên trong của tổ chức, là tập hợp
các ph-ơng thức hoạt động, các chế độ, chính sách, các hệ QL, các nguyên tắc hoạt
độngCơ chế hợp lí sẽ làm phát triển tiềm năng và làm cho ĐNGV trở nên năng động, tạo
nên sức mạnh to lớn. Ng-ợc lại, nếu cơ chế không phù hợp sẽ làm yếu đi, thậm chí triệt tiêu
sức mạnh của tập thể đội ngũ.
3.1.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Giải pháp 1: Điều chỉnh tiền l-ơng, phụ cấp, thừa giờ
Giải pháp 2: Thực hiện chế độ nghỉ (ốm đau, thai sản, hè ) theo đúng quy định
Giải pháp 3: Xây dựng nội quy làm việc hợp lí
Giải pháp 4: Chế độ khen th-ởng, kỉ luật rõ ràng
3.1.3. Nhóm giải pháp về quy hoạch đội ngũ giảng viên
3.1.3.1. Mục đích
Việc lập quy hoạch ĐNGV phải đạt đ-ợc mục tiêu đảm bảo đủ số l-ợng GV, có cơ cấu
đội ngũ hợp lí và chất l-ợng cao. Cụ thể:
+ Đảm bảo cân đối số l-ợng GV giữa các môn, tiến tới 100% GV đạt và v-ợt chuẩn,
tăng số l-ợng GVC, giảm việc dạy v-ợt nhiều giờ hoặc mời GV thỉnh giảng quá nhiều gây ảnh
h-ởng tới chất l-ợng đào tạo.
+ Phải dựa trên cơ sở thực trạng về cơ cấu ĐNGV (cơ cấu độ tuổi, giới tính, cơ cấu môn
học, chuyên ngành đào tạo) và trình độ đội ngũ để quy hoạch đội ngũ sao cho phù hợp, cân
đối ránh tình trạng thiếu hụt CBGD ở một số bộ môn.
Trong quá trình quy hoạch ĐNGV, cần chú trọng tới việc bổ sung và tuyển chọn đội ngũ
(tuyển dụng CBGD). Việc bổ sung, tuyển chọn đội ngũ cần phải đạt đ-ợc những yêu cầu sau:
+ Phải tạo đ-ợc sự cần đối về cơ cấu bộ môn, độ tuổi, giới tính trong ĐNGV, đảm bảo đáp ứng
đ-ợc những yêu cầu tr-ớc mắt cũng nh- lâu dài cho sự phát triển của nhà tr-ờng.
18
+ Những GV đ-ợc bổ sung, tuyển chọn phải đáp ứng các yêu cầu về chuyên môn, phẩm
chất đạo đức, nghề nghiệp, -u tiên những GV giỏi, có trình độ chuyên môn cao, những SV tốt
nghiệp loại khá, giỏi.
3.1.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Giải pháp 1: Quy hoạch về số l-ợng, cơ cấu
Giải pháp 2: Quy hoạch về chất l-ợng
3.1.4. Nhóm giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ giảng viên
3.1.4.1. Mục đích
Phẩm chất và năng lực ĐNGV Tr-ờng CĐBKHY là một trong những yếu tố quyết định chất
l-ợng và hiệu quả GD & ĐT của nhà tr-ờng. Đào tạo, bồi d-ỡng để nâng cao phẩm chất và năng lực
là yêu cầu mang tính tất yếu trong sự nghiệp phát triển GD nói chung và trong việc thực hiện mục đích
phát triển GD của Tr-ờng CĐBKHY nói riêng.
Đào tạo, bồi d-ỡng là trang bị kiến thức, truyền thụ kinh nghiệm, hình thành kỹ năng,
kỹ xảo trong hoạt động, hình thành nên phẩm chất chính trị, t- t-ởng, đạo đức và tâm lí tạo
nên những mẫu hình con ng-ời đặc tr-ng và t-ơng ứng với một XH nhất định, tạo ra năng lực
hoạt động cho mỗi con ng-ời. Nội dung của đào tạo, bồi d-ỡng đ-ợc quy định bởi nội dung
của các phẩm chất và năng lực định h-ớng phát triển của nhà giáo. Đào tạo, bồi d-ỡng còn là
hoạt động nhằm khắc phục mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực trong mỗi con ng-ời, bù đắp
những thiếu hụt, khiếm khuyết của mỗi cá nhân trong quá trình hoạt động. Quá trình GD, đào
tạo, bồi d-ỡng là quá trình tạo ra chất mới và phát triển toàn diện trong mỗi con ng-ời.
3.1.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Giải pháp 1: Lập kế hoạch và chiến l-ợc đào tạo, bồi d-ỡng cho ĐNGV
Giải pháp 2: Xây dựng nội dung, hình thức đào tạo, bồi d-ỡng cho ĐNGV
Giải pháp 3: Các điều kiện đảm bảo cho công tác đào tạo, bồi d-ỡng (thời gian, CSVC, tài
chính)
3.1.5. Nhóm giải pháp xây dựng môi tr-ờng thuận lợi cho sự phát triển ĐNGV
3.1.5.1. Mục đích
Phát triển đội ngũ là một trong những hoạt động quan trọng của sự phát triển của một nhà
tr-ờng. Tuy nhiên, vấn đề này đối với Tr-ờng phụ thuộc rất nhiều vào các cấp QL. Khi đã có đội
ngũ, làm thế nào để phát huy hết tiềm năng của đội ngũ, trở thành bài toán của những ng-ời sử
dụng đội ngũ đó. Việc tạo môi tr-ờng cho đội ngũ phát triển là một nhiệm vụ rất quan trọng của
những ng-ời QL của nhà tr-ờng, nhằm xây dựng và duy trì môi tr-ờng, điều kiện thuận lợi cho sự
19
phát triển của ĐNGV nhà tr-ờng để ĐNGV ngày càng lớn mạnh, có chất l-ợng cao đáp ứng với
yêu cầu của thời đại.
3.1.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Giải pháp 1: Môi tr-ờng về mặt pháp lí
Giải pháp 2: Môi tr-ờng về mặt s- phạm
Giải pháp 3: Môi tr-ờng làm việc theo phong cách riêng của tr-ờng
Giải pháp 4: Đầu t- CSVC, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng CNTT
Giải pháp 5: Xây dựng mối quan hệ trong hợp tác đào tạo
3.1.6. Nhóm giải pháp xây dựng cơ chế kiểm tra, đánh giá đội ngũ giảng viên
3.1.6.1. Mục đích
Hiện nay, cơ chế kiểm tra, đánh giá của tr-ờng vẫn đ-ợc tiến hành th-ờng xuyên
nh-ng vẫn còn nhiều bất cập. Do đó, muốn đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá ĐNGV,
Nhà tr-ờng cần phải có một cơ chế phù hợp, hài hoà nh-ng nguyên tắc và cần phải tiến hành
một số biện pháp sau:
3.1.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện
Giải pháp 1: Xây dựng những tiêu chuẩn đánh giá ĐNGV
Giải pháp 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá ĐNGV
Giải pháp 3: Tổ chức công tác kiểm tra, đánh giá
3.2. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp
Theo khảo sát ở bảng 3.1, tất cả các ý kiến của các GV đều cho rằng các giải pháp
này là cần thiết. Tuyệt đại đa số đều đánh giá cao mức độ khả thi của các giải pháp, duy chỉ
có hai nhóm giải pháp mang tính không khả thi rất cao với tỉ lệ từ 55% - 62% ý kiến, của
nhóm giải pháp cải thiện cơ chế, chính sách và 55% ý kiến quy hoạch về chất l-ợng của nhóm
giải pháp quy hoạch ĐNGV
Nguyên nhân của việc khó thực hiện đ-ợc những giải pháp này là:
- Về việc tạo điều kiện thời gian, CSVC, tài chính cho đào tạo, bồi d-ỡng trong nhóm
giải pháp đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi d-ỡng: các quan điểm về thời gian, CSVC, tài chính
cho đào tạo, bồi d-ỡng rất chặt chẽ đối với ĐNGV.
- Việc xây dựng môi tr-ờng về mặt pháp lí của nhóm giải pháp tạo môi tr-ờng thuận
lợi cho sự phát triển ĐNGV: do các văn bản, chính sách, quy chế, quy định của các cơ quan
ban ngành đ-ợc triển khai không chặt chẽ.
20
- Đối với việc quy hoạch về chất l-ợng của nhóm giải pháp quy hoạch ĐNGV: QL
khắt khe về cơ chế, chính sách tài chính và về thời gian làm việc theo giờ hành chính, làm
giảm sự tâm huyết, lòng nhiệt tình của CB CNV.
- Đối với việc tổ chức tốt công tác kiểm tra, đánh giá trong nhóm giải pháp kiểm tra,
đánh giá ĐNGV: các tiêu chuẩn và kế hoạch của công tác kiểm tra, đánh giá chỉ ở dạng hình
thức lí thuyết, đôi khi có đi vào thực tế nh-ng sơ sài và ch-a thực sự đem lại hiệu quả. Từ đó,
dẫn đến sự cào bằng trong việc nhận xét ĐNGV. Ngoài ra, các đoàn thanh tra từ cấp không
quan tâm đến việc hỏi thăm tâm t-, nguyện vọng của CB GV trong tr-ờng cũng nh- sự hài
lòng của GV đối với tr-ờng là nh- thế nào.
Kết luận ch-ơng 3
Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã nêu ở ch-ơng 1 và ch-ơng 2 chúng tôi đề xuất 6 giải
pháp phát triển ĐNGV của Tr-ờng CĐBKHY. Hệ thống các giải pháp đ-ợc các thành viên
của Tr-ờng đánh giá với tỉ lệ khả thi và cần thiết rất cao, là nền tảng cho hệ thống các giải
pháp nhằm phát triển mạnh ĐNGV của tr-ờng.
Nếu thực hiện đồng bộ các giải pháp trên và cần có sự quyết tâm, thay đổi quan điểm của
ban lãnh đạo tr-ờng cũng nh- cần phải có những b-ớc chuẩn bị nhất định để nâng cao nhận thức,
tăng khả năng thực hiện thì sẽ nâng cao đ-ợc chất l-ợng giáo dục - đào tạo trong nhà tr-ờng.
Kết luận và khuyến nghị
1. Kết luận
Vai trò của phát triển ĐNGV vô cùng quan trọng trong hoạt động giáo dục và đào tạo,
quyết định đến khả năng đạt đ-ợc mục tiêu của cả hệ thống. Vai trò đó cũng đã đ-ợc thể hiện
và khẳng định trong chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010: Công tác QL đ-ợc xem là
khâu đột phá trong việc đề ra mục tiêu và giải pháp phát triển GD, nâng cao chất l-ợng
ĐNGV là khâu then chốt. Muốn đạt đ-ợc các mục tiêu trên, cần hết sức xem trọng công tác
phát triển ĐNGV .
1.1. Về lí luận
Luận văn đã nghiên cứu các cơ sở lí luận và thực tiễn một cách có hệ thống liên quan
đến lí luận QL, QLGD, QL nhà tr-ờng, QL nguồn nhân lực, phát triển, phát triển nguồn nhân
lực, GV, GV cơ hữuĐồng thời, đề tài cũng tập trung nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận về
các nội dung của công tác phát triển ĐNGV d-ới góc nhìn của các nhà QL.
Việc nghiên cứu lí luận đầy đủ và hệ thống đã giúp tác giả có cơ sở khoa học để nghiên
cứu thực trạng về công tác phát triển ĐNGV của tr-ờng và đề ra một số giải pháp có tính khả
thi nhằm nâng cao hiệu quả QL và chất l-ợng đào tạo của Tr-ờng.
21
1.2. Về thực trạng
Luận văn đã cố gắng khảo sát và mô tả bức tranh tổng thể về thực trạng phát triển
ĐNGV ở Tr-ờng về các mặt nh- đặc điểm của ĐNGV, số l-ợng, cơ cấu, trình độ ĐNGV nhà
tr-ờng, phân tích nguyên nhân của vấn đề. Luận văn cũng đã xác định đ-ợc nội dung phát
triển về số l-ợng, cơ cấu và dự kiến các nội dung đào tạo, bồi d-ỡng phù hợp với thực tế của
nhà tr-ờng hiện nay.
Qua khảo sát và xử lí số liệu cho thấy sự nỗ lực của Tr-ờng đã đạt đ-ợc trong quá
trình phát triển ĐNGV. Công tác phát triển của tr-ờng đã đ-ợc cải tiến và thu đ-ợc những kết
quả đáng kể, song qua các số liệu phân tích đ-ợc trình bày tại Ch-ơng II, cho thấy ĐNGV
nhà tr-ờng hiện nay còn thiếu về số l-ợng và yếu về chất l-ợng.
1.3. Đề xuất các giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên
Căn cứ vào các cơ sở lí luận đã đ-ợc nghiên cứu, luận văn mạnh dạn đề xuất 6 nhóm
giải pháp đồng bộ, toàn diện và cấp thiết nhằm phát triển ĐNGV tại Tr-ờng.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Cho phép nhà tr-ờng đ-ợc mở rộng các loại hình đào tạo phù hợp với khả năng, nhiệm
vụ đào tạo của nhà tr-ờng và đáp ứng đ-ợc yêu cầu của XH.
- Phối, kết hợp với các Ban ngành, chức năng sớm ban hành các văn bản pháp lí bảo vệ
quyền lợi của GV các tr-ờng ngoài công lập.
- Thanh tra, kiểm tra chặt chẽ, nghiêm túc việc áp dụng các cơ chế, chính sách của Nhà
n-ớc, Bộ GD & ĐT đối với CBGD thuộc hệ thống các tr-ờng ngoài công lập.
- Đề nghị Chính phủ hỗ trợ hoặc có chính sách hỗ trợ ngân sách trong việc tăng c-ờng
đầu t- cho CSVS, trang thiết bị, ph-ơng tiện, th- viện phục vụ cho công việc giảng dạy của
GV.
- Xác định những định chuẩn về công tác GV, định mức lao động hoặc công tác kiểm tra,
đánh giá rõ ràng để các tr-ờng có cơ sở, căn cứ chính xác và cụ thể trong QL cũng nh- trong
kiểm tra, đánh giá ĐNGV.
- Có chế độ hỗ trợ, khuyến khích đối với CBGD thuộc các tr-ờng ngoài công lập có
nguyện vọng học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ (Đại học, Sau Đại học) trong
và ngoài n-ớc.
2.2. Đối với tỉnh H-ng Yên
22
- Tạo điều kiện dành một phần quỹ đất trong quy hoạch của tỉnh để mở rộng và phát triển
các cơ sở đào tạo ngoài công lập.
- Tập trung xây dựng một số tr-ờng chuẩn về đào tạo bậc Cao đẳng nhằm đảm bảo chất
l-ợng đào tạo nguồn nhân lực.
- Có chính sách thu hút, khuyến khích những ng-ời giỏi, những sinh viên giỏi ra tr-ờng, về
làm việc tại các tr-ờng ngoài công lập.
- Hỗ trợ hoặc có chính sách hỗ trợ cho lĩnh vực đào tạo, nhất là việc đầu t-, đổi mới thiết
bị, công nghệ dạy học, phục vụ cho việc đào tạo.
- Cần tạo ra hành lang pháp lí về cơ chế, chính sách, đủ hấp dẫn đối với các nhà giáo đi
học nâng cao trình độ và bảo vệ quyền lợi cho CBGD tại các tr-ờng ngoài công lập.
- Mở rộng đầu t- các cơ sở sản xuất kinh doanh n-ớc ngoài vào tỉnh tạo một nhu cầu lớn
về đào tạo nguồn nhân lực đối với các tr-ờng ĐH, CĐ .
2.3. Đối với Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa H-ng Yên
- Đề nghị Đảng ủy, Ban giám hiệu cần quan tâm hơn nữa đến công tác phát triển ĐNGV
và phải coi đây là nhiệm vụ trọng tâm cơ bản của nhà tr-ờng tr-ớc mắt cũng nh- lâu dài.
- Thực hiện nghiêm túc các chính sách, văn bản của Nhà n-ớc và của ngành giáo dục về
chế độ cho GV.
- Có kế hoạch đào tạo, bồi d-ỡng nâng cao năng lực QL đối với các CBQL của tr-ờng.
- Cho phép áp dụng các giải pháp phát triển ĐNGV đã đ-ợc đề xuất trong luận văn và
ban hành các văn bản cần thiết để thực hiện. Trong quá trình thực hiện các giải pháp, cần rút
kinh nghiệm nhằm hoàn thiện các giải pháp nói trên.
- Tạo bầu không khí làm việc đầm ấm, đoàn kết, thân ái cùng tiến bộ, động viên và
khuyến khích ĐNGV biết phát huy nội lực, tạo điều kiện làm việc tốt nhất cho mình để hoàn
thành công việc của mình ngày càng đạt hiệu quả cao hơn.
2.4. Đối với đội ngũ giảng viên của Tr-ờng
ĐNGV cần nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vai trò, trách nhiệm của ng-ời GV, phải
vì quyền lợi của ng-ời học mỗi khi lên lớp, từ đó chủ động không ngừng học tập, nâng cao
trình độ, năng lực, th-ờng xuyên cập nhật kiến thức để không bị lạc hậu, phải th-ờng xuyên
rèn luyện, tu d-ỡng về phẩm chất chính trị, đạo đức sao cho xứng đáng với vị trí, vai trò của
ng-ời GV - lực l-ợng quan trọng, quyết định tới chất l-ợng đào tạo của tr-ờng.
23
References
I.
Văn kiện, văn bản pháp luật
1.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Các văn bản pháp luật hiện hành về giáo dục và
đào tạo quyển 5, Nxb Thống kê, Hà Nội
2.
Đảng cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII,
Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
3.
Đảng cộng sản Việt Nam, (2001), Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính
trị Quốc gia, Hà Nội
4.
Quốc hội n-ớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội
II
Tài liệu, sách báo
5.
Chiến l-ợc phát triển giáo dục 2001 - 2010, Nxb Giáo dục, Hà nội, 2004
6.
Đặng Bá Lâm (chủ biên), Quản lí nhà n-ớc về giáo dục lý luận và thực tiễn, Nxb
Chính trị Quốc gia, 2005
7.
Đặng Quốc Bảo, Hoạt động quản lí và sự vận dụng vào quản lí nhà tr-ờng, Tập
bài giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN
8.
Đặng Quốc Bảo, Kinh tế học giáo dục Tập bài giảng lớp cao học QLGD K5,
ĐHQGHN
9.
Đặng Quốc Bảo, Phát triển con ng-ời (Human Development-HD) và chỉ số phát
triển con ng-ời Human Development Index - HDI). Một số kiến giải lý luận và
thực tiễn trong bối cảnh kinh tế - xã hội hiện nay ở Việt Nam , Tập bài giảng cho
lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN.
10.
Đặng Quốc Bảo, Vấn đề Quản lí và Quản lí nhà tr-ờng , Tập bài giảng cho
lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN.
11.
Đặng Quốc Bảo, Vấn đề Quản lý và Quản lí nhà tr-ờng nhận thức từ tinh
hoa tiền nhân và ý t-ởng của thời đại, Bài giảng lớp cao học QLGD K5,
ĐHQGHN.
12.
Đặng Xuân Hải, Vai trò của cộng đồng - xã hội trong giáo dục và quản lí giáo
dục, Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN.
13.
Harold Koontz - Cryril Odonnell - Heinz Weirich, Những vấn đề cốt yếu của
quản lí, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà nội, 1998
14.
Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình khoa học quản lí,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội
15.
Lê Khánh Bằng, Nâng cao chất l-ợng và hiệu quả dạy học ở ĐH cho phù hợp
24
với những yêu cầu mới của đất n-ớc và thời đại, tài liệu dùng để nghiên cứu
chuyên đề Giáo dục học ĐH theo ch-ơng trình cấp chứng chỉ phục vụ chức
danh giáo chức bậc Đại học
16.
Ngô Quang Sơn (2006), Công nghệ thông tin và truyền thông trong quản lí giáo
dục và dạy học, Tập bài giảng cho lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN
17.
Nguyễn Đức Chính, Quản lý chất l-ợng trong giáo dục, Tập bài giảng cho lớp cao
học QLGD K5, ĐHQGHN.
18.
Nguyễn Nh- ý (chủ biên), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, 1998
19.
Nguyễn Quốc Chí (2004), Những cơ sở lí luận quản lí giáo dục, Tập bài giảng
cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHQGHN
20.
Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996/2004) Cơ sở khoa học quản lí,
Tập bài giảng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, ĐHQGHN
21.
Nguyễn Thị Doan - Đỗ Minh C-ờng - Ph-ơng Kỳ Sơn (1997), Các học thuyết
quản lý, NXB Chính trị Quốc gia; Hà Nội.
22.
Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Quản lý nhân sự, Bài giảng lớp cao học QLGD K5,
ĐHQGHN.
23.
Phạm Viết V-ợng, Giáo dục học, Nxb ĐH Quốc gia Hà nội, 2000
24.
Trần Khánh Đức, Cơ cấu tổ chức và quản lí hệ thống giáo dục quốc dân, Bài
giảng lớp cao học QLGD K5, ĐHQGHN.
25.
Tr-ờng Cao đẳng Bách Khoa H-ng yên, Mục tiêu chất l-ợng năm 2007
26.
Từ điển Tiếng Việt (1997), Uỷ ban khoa học xã hội, NXB khoa học xã hội, Hà
Nội.
27.
Viện chiến l-ợc và ch-ơng trình giáo dục, Kỉ yếu hội thảo giáo dục Việt Nam và
việc gia nhập WTO, 2005
28.
Viện ngôn ngữ học (2004), Từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng.
29.
Vũ Cao Đàm (2005), Ph-ơng pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ
thuật, cuốn tái bản lần thứ 11.
30.
Vũ Văn Tảo (2001), Giáo dục học Đại học, Tài liệu giảng dạy cho lớp bồi d-ỡng
giảng viên tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục
III.
Tài liệu Internet
31.
Chất l-ợng và đặc điểm của chất l-ợng,
default.asp?action=article&ID=1426)
32.
Đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên cơ sở tiếp tục phát triển nền kinh tế thị tr-ờng
định h-ớng XHCN, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế,
25
33.
Giảng viên dân lập, anh là ai?
/2006/10/620890/
34.
L-ơng giảng viên: trả sao cho hợp lí?
/2004/10/340857/0
35.
Mỗi giáo viên phải là một tấm g-ơng về đạo đức và tự học, http://
www.laodong.com.vn/home/xahoi/giaoduc/2007/8/50507.laodong
36.
Nguyễn Thiện Nhân, Bộ tr-ởng Giáo dục đăng đàn Quốc hội,
37.
Phát triển đội ngũ giảng viên Đại học Kiến trúc TP.HCM
38.
Phát triển đội ngũ nhà giáo, đổi mới ph-ơng pháp giáo dục,
Lang=4&mabai=1653
39.
Sáu giải pháp cứu sáu bất cập của ĐH, CĐ ngoài công lập,
tao&art_id=2960
40.
Thế Uyên, ái Liên, Nền giáo dục Việt Nam đang đối mặt nhiều thách thức lớn,
/50608.laodong
41.
Xây dựng luật giáo viên : xốc lại chất l-ợng đội ngũ trồng ng-ời