Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Một số giải pháp phát triển đội ngũ giảng viên trường cao đẳng thống kê luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (839.32 KB, 100 trang )

1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

NGUYỄN VIỆT HÙNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN
TRƯỜNG CAO ĐẲNG THỐNG KÊ

LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Vinh - 2011


2

MỤC LỤC
STT

1.1
1.2
1.2.1
1.2.2
1.2.3
1.2.4
1.3
1.3.1
1.3.2
1.4
1.4.1


1.4.2
1.5
1.5.1
1.5.2
1.5.3
1.5.4
1.6

2.1
2.1.1
2.1.2
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.3
2.3.1

NỘI DUNG

Mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên các
Trường Cao đẳng
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Một số khái niệm cơ bản được sử dụng trong luận văn
Giảng viên và đội ngũ giảng viên
Phát triển và phát triển đội ngũ
Quản lý
Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường

Quản lý nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực
Quản lý nguồn nhân lực giáo dục Đại học và nội dung quản lý đội
ngũ giảng viên
Quan điểm và quản lý nguồn nhân lực giáo dục Đại học ở Việt Nam
Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên
Yêu cầu đối với đội ngũ giảng viên Trường Cao đẳng
Yêu cầu về số lượng
Yêu cầu về cơ cấu
u cầu về trình độ chun mơn
u cầu về chất lượng
Mục đích của cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên trong Trường Cao
đẳng khối Kinh tế
Tiểu kết chương 1
Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác quản lý phát triển
đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Thống kê
Thực trạng nguồn nhân lực ngành Thống kê Việt Nam và nguồn nhân
lực tỉnh Bắc Ninh
Thực trạng nguồn nhân lực ngành Thống kê Việt Nam
Thực trạng nguồn nhân lực tỉnh Bắc Ninh
Qúa trình phát triển Trường Cao đẳng Thống kê
Tóm tắt q trình thành lập và phát triển nhà trường
Sứ mạng, chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy
Cơ sở vật chất và tài chính
Kết quả đào tạo
Thực trạng đội ngũ giảng viên của Trường Cao đẳng Thống kê
Thực trạng về số lượng đội ngũ giảng viên

Trang

1
6
6
7
7
8
9
10
11
11
13
16
16
18
24
24
25
25
26
29
31
32
32
32
33
36
36
36
40
41

44
44


3
2.3.2 Thực trạng về cơ cấu đội ngũ giảng viên
2.3.3 Thực trạng về trình độ đào tạo đội ngũ giảng viên
2.3.4 Phẩm chất của đội ngũ giảng viên nhà trường

47
49
51


4

STT

NỘI DUNG

2.3.5 Năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên nhà trường
Thực trạng quản lý phát triển đội ngũ giảng viên của Trường Cao
2.4
đẳng Thống kê
2.4.1 Thực trạng công tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng viên
2.4.2 Thực trạng công tác tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên
2.4.3 Thực trạng công tác đánh giá đội ngũ giảng viên
2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên
2.4.5 Thực hiện chính sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên
Đánh giá chung về thực trạng công tác phát triển đội ngũ giảng viên

2.5
Trường Cao đẳng Thống kê
2.5.1 Những mặt mạnh trong công tác phát triển đội ngũ giảng viên
2.5.2 Những mặt cịn hạn chế trong cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên
2.5.3 Những thuận lợi trong cơng tác phát triển đội ngũ giảng viên
2.5.4 Những khó khăn trong công tác phát triển đội ngũ giảng viên
Tiểu kết chương 2
Chương 3: Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên của
Trường Cao đẳng Thống kê trong giai đoạn hiện nay
Định hướng phát triển của Trường Cao đẳng Thống kê giai đoạn
3.1
2011-2015, tầm nhìn 2020
Mục tiêu chung
Mục tiêu cụ thể
3.2
Các nguyên tắc đề xuất giải pháp
Các giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giảng viên của Trường
3.3
Cao đẳng Thống kê trong giai đoạn hiên nay
Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho toàn thể cán bộ quản lý và giảng
3.3.1 viên về tầm quan trọng của đội ngũ giảng viên đối với sự phát triển
nhà trường
Giải pháp 2: Hồn thiện cơng tác quy hoạch phát triển đội ngũ giảng
3.3.2
viên
Giải pháp 3: Tổ chức các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ
3.3.3
giảng viên
Giải pháp 4: Tổ chức phong phú các hoạt động sự nghiệp tạo động lực
3.3.4

cho đội ngũ giảng viên tham gia
Giải pháp 5: Thực hiện tốt công tác kiểm tra, thanh tra, đánh giá xếp loại
3.3.5
giảng viên
Giải pháp 6: Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ giảng
3.3.6
dạy và học tập
3.4
Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Trang
52
54
54
55
57
59
62
63
63
64
64
65
66
67
67
67
67
71
72

72
74
77
81
83
87
89


5
Tiểu kết chương 3
Kết luận và kiến nghị
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

92
93
96
99

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Giáo dục là lĩnh vực luôn được xã hội quan tâm bởi vai trị quan trọng của nó đối
với sự phát triển KT-XH. Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm và coi trọng phát triển
giáo dục.
Ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VII, Đảng ta đã xác định giáo dục là quốc sách
hàng đầu, đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển.
Đại hội Đảng khoá IX khẳng định: “Phát triển giáo dục – đào tạo là một trong
những động lực quan trọng nhất thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, là
điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, là yếu tố cơ bản để phát triển xã

hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững” [9]
Trong sự nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo thì nhà giáo có vai trị quan trọng
bậc nhất. Bởi khơng có một nền giáo dục của quốc gia nào lại có thể phát triển cao
hơn trình độ đội ngũ giáo viên của quốc gia đó. Tại điều 15 Luật giáo dục của nước ta
đã ghi: “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục”
Do đó, phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, đạt chuẩn về chất lượng và
phù hợp về cơ cấu được coi l

×