Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các trường THCS quận đống đa thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (853.93 KB, 26 trang )


1

Quản lý hoạt động dạy học môn toán ở các
trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội
Mathematical teaching activity Management of teaching Maths in Secondary School at Dong da
District, Ha noi
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 103 tr. +
Nguyễn Đức Minh

Trƣờng Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 60 14 05
Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Khánh Đức
Năm bảo vệ: 2012

Abstract: Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý Hoạt động dạy học nói chung và môn
Toán nói riêng ở các trƣờng Trung học cơ sở. Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý Hoạt
động dạy học môn Toán ở các trƣờng Trung học cơ sở quận Đống Đa thành phố Hà Nội.
Đề xuất một số biện pháp quản lý Hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng Trung học
cơ sở.

Keywords: Quản lý giáo dục; Hoạt động dạy học; Toán học; Trung học cơ sở; Hà Nội

Content
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỉ XXI - thế kỉ của khoa học công nghệ - động lực của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Tri thức và thông tin trở thành yếu tố hàng đầu và là nguồn tài nguyên có giá trị nhất. Các nƣớc
trên thế giới kể cả các nƣớc phát triển cũng nhƣ các nƣớc đang phát triển đều coi Giáo dục và Đào
tạo là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh và bền vững của mỗi quốc gia.
Đại hội Đảng lần thứ XI đó đặt ra mục tiêu phát triển là “… Phát triển kinh tế nhanh, bền
vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân, giữ vững ổn định chính trị - xã hội; tăng


cường hoạt động đối ngoại; bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; tạo
nền tảng để năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại…”.
Đại hội Đảng cũng đã khẳng định “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo,
chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học công nghệ và kinh tế tri thức là một trong những
động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển
nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững”.
Quản lí xã hội lấy tiêu điểm là quản lí giáo dục (giáo dục là quốc sách hàng đầu) thì quản
lí giáo dục phải coi nhà trƣờng là nút bấm (quản lí lấy nhà trƣờng làm nền tảng) và quản lí trong
nhà trƣờng phải lấy quản lí việc dạy học là khâu cơ bản trong đó cần phải quan tâm đầu tiên đến
quản lí hoạt động giảng dạy của giáo viên.

2

Hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục phổ thông nói riêng có một vị trí hết sức quan
trọng: “Giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ, các kĩ năng cơ
bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con ngƣời Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học ở những bậc cao hơn hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc”.
Trong những năm qua, Giáo dục và Đào tạo cả nƣớc nói chung đã đạt đƣợc những thành
tựu nhất định.Tuy nhiên chất lƣợng đào tạo vẫn chƣa đáp ứng đƣợc những yêu cầu của đất nƣớc
trong giai đoạn đổi mới. Một trong những nguyên nhân đó đƣợc Hội nghị Trung ƣơng lần 2 khóa
VIII chỉ ra: “Công tác quản lí Giáo dục và Đào tạo còn những mặt yếu kộm bất cập”. Hội nghị
Trung ƣơng lần 6 khóa VIII khẳng định thêm: “Năng lực quản lí nhà nƣớc về giáo dục còn bộc lộ
nhiều yếu kém, lúng túng trƣớc những yêu cầu mới, thiếu tầm nhìn và giải pháp chiến lƣợc, nặng
nề về đối phó vụ việc. Đội ngũ cán bộ quản lí còn nhiều bất cập, tƣ duy và phƣơng thức quản lí giáo dục
còn chịu nhiều ảnh hƣởng của cơ chế hành chính, bao cấp”.
Vì vậy để khắc phục yếu kém thì một trong những biện pháp chủ yếu là: “Đổi mới quản lí
nhà nƣớc về giáo dục, xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục một cách toàn diện”.
Hơn lúc nào hết, những ngƣời làm công tác quản lí giáo dục hiện nay cần thƣờng xuyên học hỏi,
nâng cao trình độ và nghiệp vụ quản lí, cải tiến biện pháp quản lí một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với

điều kiện cụ thể của đơn vị mình sao cho đạt đƣợc mục tiêu của nhà trƣờng một cách hiệu quả nhất.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, cấp trung học cơ sở (THCS) là cầu nối giữa tiểu học
và trung học phổ thông (THPT) tiếp tục thực hiện yêu cầu giáo dục cơ sở định hƣớng cho học
sinh (HS) học lên hoặc học nghề, vào đời tùy theo năng lực, điều kiện hoàn cảnh của HS, đồng
thời đáp ứng những đòi hỏi của xã hội. Cấp học này có vai trò quan trọng đến chất lƣợng học tập
và quá trình hình thành, phát triển nhân cách của HS, lứa tuổi THCS.
Môn Toán trong nhà trƣờng THCS là công cụ để học tập những môn học khác và vận
dụng vào trong đời sống thực tế. Cùng với tri thức, môn Toán ở trƣờng THCS còn cung
cấp cho HS những kĩ năng toán học. Ngoài ra, nó còn góp phần phát triển nhân cách, năng lực trí
tuệ, rèn luyện những đức tính, phẩm chất của ngƣời lao động mới cho HS THCS.
Quản lý hoạt động dạy học (HĐDH) ở trƣờng THCS là một công việc không hề dễ đối với nhà
quản lý và còn khó khăn hơn đối với việc quản lý HĐDH môn Toán. Do vậy, đổi mới và nâng cao
chất lƣợng quản lý giáo dục, nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý cũng nhƣ việc nhận thức đúng về
công tác quản lý HĐDH môn Toán của nhà quản lý sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học môn
Toán ở cấp THCS. Xuất phát từ những cơ sơ lý luận và thực tiễn trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu:
“Quản lý HĐDH môn Toán ở các trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội ”.

3

2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng, đề xuất các biện pháp quản lý
HĐDH môn Toán nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả HĐDH môn Toán ở các trƣờng
THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội .
3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu
3.2. Khách thể nghiên cứu
Công tác quản lý hoạt động dạy học ở các trƣờng THCS
3.3. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý HĐDH môn Toán ở các trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội
4. Giả thuyết khoa học
Hiện nay, công tác quản lý HĐDH môn Toán ở các trƣờng THCS quận Đống Đa thành

phố Hà Nội đƣợc thực hiện ở nhiều nội dung nhƣ: quản lý nội dung, chƣơng trình; đổi mới
phƣơng pháp dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học, bồi dƣỡng HS giỏi, phụ đạo
HS yếu, kém môn Toán, kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS…. Tuy nhiên, công
tác quản lý HĐDH môn Toán còn nhiều yếu kém, bất cập Do đó, nếu đánh giá đúng thực trạng
quản lý HĐDH môn Toán ở các trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội và vận dụng đồng
bộ các chức năng quản lý quá trình dạy học môn toán thì sẽ đề xuất đƣợc các biện pháp quản lý
thích hợp nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả dạy học môn Toán ở trƣờng THCS.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý HĐDH nói chung và môn Toán nói riêng ở các
trường THCS
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐDH môn Toán ở các trường THCS quận Đống
Đa thành phố Hà Nội
5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý HĐDH môn Toán ở các trường THCS
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp luận
6.1.1. Quan điểm tiếp cận hệ thống
6.1.2. Quan điểm tiếp cận lịch sử - logic
6.1.3. Quan điểm tiếp cận thực tiễn
6.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
6.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.2.1. Phương pháp quan sát sư phạm
6.2.2.2. Phương pháp điều tra giáo dục
6.2.3. Phương pháp thống kê toán học

4

7. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giảng dạy môn Toán ở các
trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội trong những năm gần đây.

8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính
của luận văn đƣợc trình bày trong 3 chƣơng
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng Trung học cơ sở
quận Đống Đa thành phố Hà Nội
Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở
quận Đống Đa thành phố Hà Nội

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Ở ngoài nƣớc
Nhƣ chúng ta đã biết toán học có nguồn gốc thực tiễn. Số học ra đời trƣớc hết do nhu cầu
đếm. Hình học phát sinh do sự cần thiết phải đo lại ruộng đất bên bờ sông Nin (Ai cập) sau những
trận lụt hàng năm. Khi nói đến nguồn gốc thực tiễn của Toán học cũng cần nhấn mạnh cả nguồn
gốc thực tiễn của chính các quy luật của logic hình thức đƣợc sử dụng trong toán học.
Lênin đã viết: “ Những hình thức và quy luật logic không phải là cái vỏ trống rỗng mà là sự
phản ánh thế giới khách quan, thực tiễn của con ngƣời, đƣợc lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần,
sẽ đƣợc củng cố vào ý thức ngƣời ta dƣới những hình thức của logic học”. [13] Theo Ăng ghen,“
Đối tƣợng của Toán học thuần túy là những hình dạng không gian và những quan hệ số lƣợng
của thế giới khách quan”. [13]
Khổng Tử (551-479 trƣớc công nguyên) với quan điểm dạy học gắn liền với PPDH môn Toán
hiện nay là: “ Dùng cách gợi mở, đi từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhƣng vẫn đòi hỏi ngƣời
học phải tích cực suy nghĩ. Đòi hỏi học trò phải tập luyện, phải hình thành nề nếp, thói quen học tập”
và “học không biết chán, dạy không biết mỏi”. [16] Quan điểm của ông muốn mang lại hiệu quả dạy
học phải đề cao đến các quy định về nề nếp dạy học, nâng cao trình độ của ngƣời dạy để lựa chọn
đƣợc những PPDH theo hƣớng đề cao năng lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và sáng
tạo của ngƣời học.

J.A.Cômenxki (1592-1670) đã đƣa ra những quan điểm về HĐDH mà chúng ta có thể vận
dụng trong HĐDH môn Toán. Theo ông quá trình dạy học để truyền thụ và tiếp nhận tri thức là

5

phải dựa vào sự vật hiện tƣợng do HS tự quan sát, tự suy nghĩ mà hiểu biết, không nên áp đặt,
gò ép ngƣời ta chấp nhận bất kỳ một điều gì và ông đã nêu ra một số nguyên tắc dạy học có giá trị
rất lớn: nguyên tắc trực quan; nguyên tắc phát huy tính tự giác tích cực của HS; nguyên tắc hệ
thống và liên tục; nguyên tắc củng cố kiến thức; nguyên tắc dạy học theo khả năng tiếp thu của
HS (vừa sức); dạy học phải thiết thực và dạy học theo nguyên tắc cá biệt. [16]
1.1.2. Ở trong nƣớc
Ngoài HĐDH môn Toán đƣợc tổ chức trên lớp còn có thể tổ chức những hoạt động thực hành
Toán ngoài nhà trƣờng nhƣ ở nhà máy, công xƣởng, đồng ruộng, kể cả những hoạt động có tính chất
tập dƣợt nghiên cứu bao gồm cả các khâu đặt bài toán, xây dựng mô hình, thu thập dữ liệu, xử lý mô
hình để tìm lời giải, đối chiếu lời giải với thực tế để kiểm tra và điều chỉnh. [13]
Đề cập đến phƣơng tiện trực quan trong HĐDH môn Toán: “Phƣơng tiện trực quan tƣợng
trƣng là một hệ thống kí hiệu quy ƣớc nhằm biểu diễn tính chất muốn nghiên cứu tách rời khỏi tất
cả các tính chất khác của đối tƣợng và hiện tƣợng”. [13]
Theo tác giả Phạm Văn Hoàn, trong công tác bồi dƣỡng HS giỏi môn Toán cần bồi dƣỡng cho
HS tác phong, phƣơng pháp nghiên cứu và thói quen tự đọc sách. [13] Trong công tác dạy học,
phụ đạo HS yếu kém môn Toán, theo tác giả Phạm Văn Hoàn, thầy giáo nên coi trọng tính vững
chắc của kiến thức, kĩ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức. [13]
Nghiên cứu về quản lý nhà trƣờng nói chung và quản lý HĐDH nói riêng có các tác giả nhƣ:
Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Viết Vƣợng, Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt… Các công
trình khoa học trên với tầm vóc qui mô về giá trị lý luận và thực tiễn đƣợc ứng dụng rộng rãi và mang lại
hiệu quả to lớn trong phát triển sự nghiệp giáo dục nƣớc nhà. Tuy nhiên phần lớn các công trình trên
chủ yếu đi sâu vào nghiên cứu về lý luận có tính chất tổng quan về quản lý giáo dục, quản lý trƣờng
học, còn về quản lý HĐDH môn Toán ở trƣờng THCS chƣa đƣợc đề cập nhiều.
Trƣớc yêu cầu bức xúc của thực tiễn ở các trƣờng THCS là đổi mới công tác quản
lý HĐDH, trong đó có quản lý HĐDH môn Toán, nhiều học viên cao học quản lý giáo dục đã đi

vào nghiên cứu thực trạng quản lý HĐDH ở các trƣờng THCS, THPT và đề xuất những biện pháp
nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả trong công tác quản lý HĐDH nhƣ:
- Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các Hiệu trưởng các trường THCS quận Hai Bà
Trưng thành phố Hà Nội của tác giả Nguyễn Như Thắng,
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học theo hướng đổi mới ppdh ở các trường THCS huyện Ninh
Giang – tỉnh Hải Dương của tác giả Nguyễn Thị Phương,
- Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trưởng trong điều kiện thực hiện Chương
trình phân ban ở các trường THPT Huyện Từ Liêm thành phố Hà Nội của tác giả Lê Viết Hùng
- Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của Hiệu trưởng trường THCS quận Cầu
Giấy thành phố Hà Nội của tác giả Lương Bích Hằng,

6

- Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy và học môn toán đối với các trường THPT của sở GD &
ĐT tỉnh Bắc Ninh của tác giả Nguyễn Như Minh…
Từ các công trình nghiên cứu kể trên, tôi nhận thấy có rất ít công trình nghiên cứu sâu về
quản lý HĐDH các bộ môn nói chung và môn Toán nói riêng ở các trƣờng THCS quận Đống Đa
thành phố Hà Nội và đây cũng là một trong những lý do tác giả viết bài luận văn này.
1.2. Cơ sở lý luận về hoạt động dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở
1.2.1. Khái niệm về hoạt động dạy học và hoạt động dạy học môn Toán
1.2.1.1. Hoạt động dạy học
HĐDH dùng ở đây đƣợc hiểu là dạy học trong nhà trƣờng – một bộ phận của hoạt động
giáo dục tổng thể chứ không hàm ý nói đến dạy học nói chung (dạy học trong cuộc sống). Hoạt
động dạy học bao hàm hai hoạt động tƣơng hỗ cơ bản là hoạt động dạy ( của GV) và hoạt động
học ( của HS)
Khi xem xét HĐDH, có nhiều cách tiếp cận khác nhau nhƣ tiếp cận hƣớng vào hoạt động dạy
của thầy hoặc tiếp cận hƣớng vào hoạt động học của trò. Dạy học hƣớng vào hoạt động học của trò thì
trọng tâm của HĐDH đƣợc đặt vào hoạt động học của HS chứ không phải vào hoạt động dạy của GV.
Nói cách khác, GV là ngƣời tổ chức việc học, gợi cho HS khám phá và tạo dựng kiến thức, tạo ra các
môi trƣờng học tập mạnh mẽ; nâng cao chất lƣợng học tập, v.v…

Kiểu dạy học truyền thống ở nhà trƣờng Việt Nam thƣờng tiếp cận dạy học hƣớng vào hoạt
động dạy của GV hơn là hƣớng vào hoạt động học của HS nên có nhiều hạn chế trong việc phát huy tính
tích cực, độc lập sáng tạo của HS. Theo cách tiếp cận hiện đại, dạy học ở nhà trƣờng Việt Nam đã và
đang dịch chuyển dần sang cách tiếp cận hƣớng vào hoạt động học của HS bằng cách ứng dụng các
hƣớng dạy học gia tăng tính tích cực, độc lập và sáng tạo của ngƣời học trong quá trình tìm tòi, khám
phá tri thức dƣới sự tổ chức, hƣớng dẫn của GV.
Nhƣ vậy, HĐDH là hệ thống những hành động phối hợp, tương tác giữa GV và HS, trong
đó, dưới tác động chủ đạo của GV, HS tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội hệ thống tri thức khoa
học, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức, năng lực hành động, hình thành thế giới
quan khoa học và những phẩm chất của nhân cách. [11]
Từ khái niệm trên, có thể rút ra một số đặc trƣng cơ bản của HĐDH nhƣ sau:
- Dạy học là một hoạt động kép gồm hoạt động dạy của GV và hoạt động học của ngƣời
học. Trong đó, Dạy (GV) giữ vai trò chủ đạo, dạy hƣớng đến học, dạy thúc đẩy học và làm cho
học thành công; Học (ngƣời học) giữ vai trò chủ động, tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo.
- Hai hoạt động Dạy và Học tồn tại trong sự thống nhất và tƣơng tác lẫn nhau.
- Hai hoạt động Dạy và Học cùng hƣớng đến thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học.
Nếu tiếp cận dạy học nhƣ là một quá trình, không chỉ nói đến thời gian, không gian HĐDH
diễn ra, mà chủ yếu muốn nói đến logic của HĐDH bao gồm một chuỗi những hành động của GV

7

và HS phối hợp, thống nhất với nhau, đƣợc sắp xếp và thay đổi theo một trình tự phù hợp với
logic khoa học và nhận thức của HS nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ dạy học. Nếu tiếp cận
dạy học nhƣ là một hoạt động là tiếp cận dạy học dƣới góc độ hoạt động tƣơng tác, phối hợp
thống nhất của GV và HS.
1.2.1.2. Hoạt động dạy học môn Toán
HĐDH môn Toán là hoạt động GV tổ chức, hƣớng dẫn, điều khiển học sinh tự mình
chiếm lĩnh những kiến thức, kĩ năng cơ bản của Toán học và hình thành hoặc biến đổi những tình
cảm, thái độ học tập ở HS. Các HĐDH môn Toán đƣợc thực hiện trong quá trình hình thành kiến
thức toán học hoặc vận dụng nội dung kiến thức đó. HĐDH môn Toán ở trƣờng THCS thƣờng

liên quan đến các dạng hoạt động sau:
1.2.2. Vị trí, vai trò của môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở
Ở trƣờng THCS, môn Toán giữ một vị trí hết sức quan trọng:
- Môn Toán là môn học công cụ:
- Môn Toán ở trƣờng THCS còn góp phần phát triển nhân cách:
- Hình thành và rèn luyện các kĩ năng:
- Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp lôgic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển
trí tƣởng tƣợng không gian.
HĐDH môn Toán ở trƣờng THCS có vai trò quan trọng:
- Truyền thụ tri thức, kĩ năng, phƣơng pháp toán học phổ thông cơ bản, hiện đại sát thực tiễn Việt
Nam theo tinh thần giáo dục kĩ thuật tổng hợp; đồng thời trau dồi cho HS khả năng vận dụng những hiểu
biết toán học vào việc học tập các môn học khác, vào đời sống lao động sản xuất, chiến đấu và tạo tiềm
lực tiếp thu khoa học kĩ thuật.
- Phát triển năng lực trí tuệ chung nhƣ: tƣ duy trừu tƣợng và trí tƣởng tƣợng, tƣ duy logic và tƣ
duy biện chứng, rèn luyện các thao tác tƣ duy phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát…,
các phẩm chất tƣ duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo v.v…
- Giáo dục tƣ tƣởng chính trị, phẩm chất đạo đức và thẩm mĩ.
- Bảo đảm chất lƣợng phổ cập giúp cho HS có kiến thức toán học phổ thông, bất kể sau này họ
làm nghề gì và hoạt động trong lĩnh vực nào.
- Bên cạnh đó, HĐDH môn Toán ở trƣờng THCS góp phần thực hiện mục tiêu dạy học môn Toán
phổ thông trung học nói chung và THCS nói riêng.
- HĐDH môn Toán ở trƣờng THCS tạo điều kiện cho HS nghiên cứu cơ sở của những môn học
khác với sự phong phú và đa dạng của các bộ môn với khối lƣợng nội dung lớn và phức tạp hơn,
hệ thống hơn ở bậc tiểu học, đáp ứng nhu cầu giáo dục toàn diện.

8

1.2.3. Đặc điểm hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở
HĐDH môn Toán là hoạt động kép gồm hoạt động dạy của GV Toán và hoạt động học môn
Toán của HS. Trong đó, hoạt động dạy của GV Toán giữ vai trò chủ đạo, truyền thụ, tổ chức, điều

khiển, hƣớng đến hoạt động học môn Toán của HS, thúc đẩy và làm cho việc học môn Toán của HS
thành công. Nhờ hoạt động dạy của GV mà HS đƣợc tiếp xúc, giao lƣu, tham gia vào các hoạt động
học tập nhƣ thảo luận nhóm, thực hành, áp dụng các bài toán vào thực tế
Hoạt động học môn Toán của HS giữ vai trò chủ động, lĩnh hội, tự giác, tích cực, độc lập và
sáng tạo nhằm lĩnh hội những kiến thức toán học cơ bản, hình thành kĩ năng và thái độ tƣơng ứng,
tạo lập những phẩm chất nhân cách. Hoạt động học môn Toán của HS THCS diễn ra ở trình độ
cao hơn, phong phú hơn, hoàn thiện hơn, biểu hiện ở những nội dung sau:
Hoạt động dạy của GV và hoạt động học môn Toán của HS tồn tại trong sự thống nhất
và tƣơng tác lẫn nhau, cùng hƣớng đến thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ dạy học môn Toán.
Tóm lại, từ những đặc điểm nêu trên cho thấy hoạt động dạy của GV và hoạt động học môn
Toán của HS ở trƣờng THCS có những nét riêng, do vậy HĐDH môn Toán cũng phải chú ý đến
những nét riêng đó và mang nét đặc trƣng của cấp học trong dạy học môn Toán ở trƣờng THCS.
1.2.4. Đổi mới hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở
1.2.4.1. Về mục tiêu dạy học môn Toán
1.2.4.2. Về nội dung chương trình dạy học môn Toán
1.2.4.3. Về phương pháp dạy học môn Toán
1.2.4.4. Về phương tiện dạy học môn Toán
1.2.4.5. Về hình thức tổ chức dạy học môn Toán
cách kiểm tra, đánh giá kết quả HS nhằm kích thích tính chủ động, sáng tạo.
1.2.4.6. Về kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Toán
1.3. Quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở
1.3.1. Quản lý và quản lý hoạt động dạy học môn toán
1.3.1.1. Khái niệm về quản lý








Thông tin
Kế hoạch
Chỉ đạo
Tổ chức
Kiểm tra

9

Sơ đồ 1. Các chức năng cơ bản của quản lý





Sơ đồ 2. Sơ đồ diễn tả khái niệm quản lý
1.3.1.2. Nhà trường và quản lý nhà trường
1.3.1.3. Quản lý hoạt động dạy học
1.3.1.4. Quản lý hoạt động dạy học môn Toán
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trƣờng Trung học cơ sở
1.3.2.1. Lập kế hoạch triển khai chương trình dạy học môn Toán
1.3.2.2. Lựa chọn và phân công giáo viên dạy học môn Toán
1.3.3.3. Chỉ đạo việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy môn Toán
1.3.3.4. Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch bài dạy môn Toán
1.3.3.5. Quản lý phương pháp dạy học, phương tiện dạy học môn Toán
1.3.3.6. Quản lý hoạt động chuyên môn của tổ Toán
1.3.3.7. Quản lý hoạt động bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán
1.3.3.8. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS
1.3.3.9. Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học môn Toán
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở trường Trung học cơ sở
1.4.1. Các yếu tố chủ quan

1.4.2. Các yếu tố khách quan
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TOÁN
Ở CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN ĐỐNG ĐA,
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Khái quát tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, giáo dục của quận Đống Đa thành phố Hà
Nội
2.1.1. Vị trí địa lý, dân số quận Đống Đa
2.1.2. Tình hình kinh tế, chính trị
2.1.3. Tình hình văn hóa - xã hội
Chủ thể quản



Mục tiêu

Khách thể
quản lý
Đối tượng
quản lý


10

2.2. Thực trạng hoạt động dạy học môn Toán ở các trường Trung học cơ sở quận Đống
Đa thành phố Hà Nội
* Vài nét về mẫu nghiên cứu và cách thức xử lý kết quả thống kê
STT
Tên trƣờng
CBQL

GV
1
THCS Nguyễn Trƣờng Tộ
5
12
2
THCS Đống Đa
4
9
3
THCS Thái Thịnh
4
6
4
THCS Huy Văn
4
6
5
THCS Phƣơng Mai
5
7
6
THCS Quang Trung
4
5
7
THCS Bế Văn Đàn
4
6
Tổng cộng

30
51
* Sau khi thu phiếu thăm dò, chúng tôi đã dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả.
Các công thức được dùng để tính gồm có:
- Độ trung bình theo công thức:
N
x
x
i




x
: Điểm trung bình của CBQL;
y
: Điểm trung bình của GV dạy môn Toán
- Độ lệch chuẩn của mẫu, kí hiệu bằng s, là căn bậc hai của phƣơng sai s
2
đƣợc tính theo công
thức:
 
2
2
2
2
1
)(




 
N
fxfxN
s

- Khảo sát về mức độ thƣờng xuyên có 04 mức độ là:
+ Điểm 4: rất thƣờng xuyên (RTX) Điểm 3: thƣờng xuyên (TX)
+ Điểm 2: không thƣờng xuyên (KTX) Điểm 1: không thực hiện (KTH)
- Khảo sát về kết quả thực hiện có 04 mức độ là:
+ Điểm 4: tốt (T) + Điểm 3: khá (K)
+ Điểm 2: trung bình (TB) + Điểm 1: yếu (Y)
* Quy ước về cách xác định mức độ đánh giá theo thang điểm khảo sát:
- Điểm TB đánh giá mức độ thực hiện và kết quả thực hiện:
+ Từ 4 trở lên: RTX/T Từ 3 đến dƣới 4: TX /khá tốt
+ Từ 2 đến dƣới 3: KTX/TB Từ 1 đến dƣới 2: KTH/Y

11

- Điểm TB đánh giá mức tác động, mức cần thiết, mức khả thi:
+ Từ 3 trở lên: Rất nhiều/Rất cần thiết/Rất khả thi
+ Từ 2 đến dƣới 3: Nhiều/Cần thiết/Khả thi
+ Từ 1 đến dƣới 2: Ít/Không cần thiết/Không khả thi
2.2.1. Thực trạng thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học môn Toán
Bảng 2.1: Đánh giá về thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học môn Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL

GV
CBQL
GV
x

s
y

s
x

s
y

s
1
Lập kế hoạch bài dạy môn Toán
2.9
0.8
2.8
0.9
3.1
0.7
2.7
0.8
2
Đảm bảo việc dạy đúng và đủ
phân phối chƣơng trình
3.5
0.5

3.3
0.5
3.5
0.5
3.3
0.6
3
Dạy học bám sát mục tiêu bài dạy
3.5
0.5
3.3
0.5
3.6
0.5
3.3
0.5
4
Đảm bảo nội dung tri thức, kỹ
năng trọng tâm cơ bản của bài
học
3.3
0.6
3.2
0.6
3.5
0.5
3.3
0.5
5
Đảm bảo tính hệ thống của nội

dung bài dạy
3.1
0.7
3.1
0.6
3.2
0.7
3.0
0.7
6
Cập nhật những thành tựu mới
trong Toán học
2.8
0.7
2.9
0.5
2.9
0.7
2.8
0.6
7
Phân hóa nội dung phù hợp với
các đối tƣợng học sinh
2.9
0.7
2.6
0.7
2.8
0.7
2.6

0.8
Trung bình chung(
YX,
)
3.1

3.0

3.2

3.0

2.2.2. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện và ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học môn Toán





12

Bảng 2.2: Đánh giá việc sử dụng phƣơng pháp, phƣơng tiện và ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học môn Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL

GV
x

s
y

s
x

s
y

s
1
Sử dụng phối hợp các PPDH
truyền thống
3.2
0.5
3.2
0.5
3.3
0.5
3.2
0.5
2
Vận dụng các PPDH tích cực,
phát huy tính chủ động, sáng tạo
của HS
3.1
0.6

3.1
0.5
3.1
0.7
3.0
0.6
3
Ứng dụng CNTT, sử dụng các
phần mềm toán học
2.5
0.7
2.7
0.7
2.8
0.8
2.7
0.7
4
Tự làm đồ dùng dạy học, mô hình
học tập toán
2.5
0.7
2.2
0.6
2.6
0.8
2.4
0.8
Trung bình chung(
YX,

)
2.8

2.8

3.0

2.8

2.2.3. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn
Bảng 2.3: Đánh giá về hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn
Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV
x

s
y

s
x

s
y


s
1
Kiểm tra đánh giá chất lƣợng môn
Toán ở đầu năm
3.1
0.6
3.3
0.5
3.2
0.7
3.2
0.5
2
Phân loại HS giỏi, yếu kém môn
Toán theo lớp qua các cuộc kiểm
tra
3.1
0.7
3.1
0.6
3.3
0.8
3.1
0.6
3
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng
HSG, phụ đạo HS yếu, kém
2.9
0.8

2.9
0.7
3.0
0.8
2.9
0.8
4
Phân công GV dạy, bố trí đủ
phòng học cho HS
3.2
0.7
3.1
0.6
3.4
0.6
3.1
0.6

13

5
Kiểm tra đánh giá, rút kinh
nghiệm việc bồi dƣỡng HS giỏi,
phụ đạo HS yếu, kém
2.8
0.7
2.6
0.6
2.8
0.7

2.6
0.7
Trung bình chung(
YX,
)
3.0

3.0

3.1

3.0

2.2.4. Thực trạng kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh
Bảng 2.4: Đánh giá việc thực hiện kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV
x

s
y

s
x


s
y

s
1
Thực hiện đúng chế độ kiểm tra,
cho điểm theo quy định
3.3
0.5
3.2
0.5
3.5
.5
3.3
0.6
2
Chấm và trả bài đúng thời hạn
3.2
0.6
3.1
0.6
3.2
0.5
3.2
0.5
3
Vận dụng đúng tiêu chuẩn cho
điểm
3.2

0.5
3.2
0.5
3.4
0.5
3.3
0.5
4
Vào điểm kiểm tra theo quy định
của nhà trƣờng và lƣu trữ kết quả
kiểm tra, thi trên máy tính của
trƣờng
3.2
0.6
2.9
0.8
3.3
0.5
3.1
0.6
5
Kiểm tra đánh giá mang tính
khách quan, công bằng theo
hƣớng phát triển các năng lực của
HS
3.4
0.5
3.3
0.5
3.4

0.6
3.3
0.6
Trung bình chung(
YX,
)
3.3

3.1

3.4

3.2

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường trung học cơ sở quận
Đống Đa thành phố Hà Nội
2.3.1. Quản lý việc thực hiện nội dung, chƣơng trình dạy học môn Toán
2.3.1.1. Quản lý kế hoạch, chương trình dạy học môn Toán
Bảng 2.5a: Đánh giá về quản lý kế hoạch, chƣơng trình dạy học môn Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV
x

s

y

s
x

s
y

s
1
Phổ biến, tổ chức học tập, thảo
3.1
0.6
3.0
0.5
3.2
0.6
3.0
0.5

14

luận về kế hoạch, chƣơng trình
môn Toán ở các khối lớp
2
Tổ chức, hƣớng dẫn, chỉ đạo xây
dựng kế hoạch dạy học môn Toán
theo học kì, năm học
3.1
0.7

3.0
0.4
3.2
0.6
3.1
0.6
3
Phối hợp với tổ trƣởng để quản lý
việc thực hiện kế hoạch, chƣơng
trình dạy học môn Toán
3.3
0.5
3.1
0.6
3.4
0.7
3.1
0.6
Trung bình chung(
YX,
)
3.2

3.0

3.3

3.1

2.3.1.2. Quản lý phân công dạy học môn Toán

Bảng 2.5b: Đánh giá về quản lý phân công dạy học môn Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV
x

s
y

s
x

s
y

s
1
Nhận thức đúng đắn về tầm quan
trọng của công tác phân công dạy
học môn Toán
3.5
0.5
3.1
0.5
3.5

0.5
3.1
0.5
2
Phó HT chuyên môn phối hợp với
tổ trƣởng tổ toán đƣa ra cách thức
phân công GV toán
3.4
0.6
3.1
0.5
3.4
0.6
3.2
0.5
3
Qui định chuẩn phân công phù
hợp
2.9
0.8
2.7
0.7
2.9
0.8
2.6
0.7
4
Xây dựng qui trình phân công và
biện pháp thích hợp theo nguyên tắc
tập trung dân chủ

3.2
0.7
2.9
0.5
3.3
0.7
2.9
0.6
5
Có sự điều chỉnh sự phân công
cho hợp lý hơn
3.3
0.6
2.9
0.6
3.4
0.7
3.0
0.6






15

2.3.1.3. Quản lý việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy môn Toán
Bảng 2.5c: Đánh giá về quản lý việc chuẩn bị kế hoạch bài dạy môn Toán
Stt

NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV
x

s
y

s
x

s
y

s
1
Hƣớng dẫn các quy định, yêu cầu về
lập kế hoạch bài dạy môn Toán
3.1
0.7
3.1
0.5
3.1
0.8
3.2
0.5

2
Quy định mẫu và chất lƣợng đối với
kế hoạch từng loại bài dạy môn toán
2.6
0.6
2.4
0.6
2.7
0.8
2.4
0.7
3
Chỉ đạo, hƣớng dẫn GV lập kế hoạch
bài dạy thống nhất về mục tiêu, nội
dung, phƣơng pháp…
3.2
0.7
3.0
0.6
3.2
0.7
3.1
0.6
4
Đảm bảo đủ SGK, tài liệu dạy học,
các điều kiện CSVC, thời gian… cho
GV.
3.3
0.6
3.0

0.6
3.5
0.5
3.1
0.5
5
Tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến
về kế hoạch bài dạy môn Toán
2.9
0.7
2.6
0.7
2.9
0.8
2.5
0.7
2.3.1.4. Quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy môn Toán
Bảng 2.5d: Đánh giá về quản lý việc thực hiện kế hoạch bài dạy môn Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV
x

s
y


s
x

s
y

s
1
Quản lý giờ dạy của GV thông qua
TKB, kế hoạch dạy học, sổ báo
giảng…
3.5
0.5
3.2
0.5
3.6
0.5
3.2
0.6
2
Qui định chế độ thông tin, báo cáo,
sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong
trƣờng hợp vắng GV
3.3
0.7
3.2
0.5
3.5
0.6

3.2
0.6
3
Xây dựng chuẩn giờ lên lớp theo các
yêu cầu về mục tiêu, nôi dung,
PPDH tích cực…
2.8
0.6
3.0
0.7
3.0
0.8
2.9
0.8

16

4
Tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy
của GV
3.2
0.6
3.1
0.5
3.5
0.6
3.2
0.5
5
Xử lý việc thực hiện không đúng yêu

cầu lên lớp của GV
3.2
0.7
2.9
0.6
3.3
0.7
3.0
0.7
Trung bình chung(
YX,
)
3.2

3.1

3.4

3.1

2.3.2. Quản lý việc đổi mới phƣơng pháp, phƣơng tiện và ứng dụng công nghệ thông tin
trong dạy học môn Toán
Bảng 2.6: Đánh giá về quản lý việc đổi mới phƣơng pháp, phƣơng tiện và ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học môn Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV

CBQL
GV
x

s
y

s
x

s
y

s
1
Quán triệt cho GV về định hƣớng
đổi mới PPDH môn Toán
3.3
0.5
3.1
0.5
3. 5
0.5
3.1
0.5
2
Tổ chức, hƣớng dẫn GV học tập, bồi
dƣỡng, nắm vững PPDH tích cực,
PTDH môn Toán
3.2

0.6
3.0
0.6
3. 5
0.5
3.2
0.5
3
Tổ chức, hƣớng dẫn thiết kế bài dạy
theo hƣớng đổi mới PPDH môn
Toán
3.1
0.7
2.7
0.7
3.2
0.8
2.7
0.8
4
Tổ chức thao giảng, rút kinh nghiệm
PPDH tích cực, ứng dụng CNTT
vào dạy học môn Toán
3.1
0.7
2.9
0.5
3.4
0.6
3.1

0.5
5
Cung cấp tài liệu, sách báo khoa
học về PPDH, ứng dụng CNTT
vào dạy học môn Toán
3.2
0.7
3.0
0.6
3.3
0.6
3.1
0.5
Trung bình chung(
YX,
)
3.2

2. 9

3.4

3.0

2.3.3. Quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém môn Toán
Bảng 2.7: Đánh giá về quản lý hoạt động bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, kém
môn Toán
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện

Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV

17

x

s
y

s
x

s
y

s
1
Tổ chức kiểm tra, đánh giá, phân
loại chất lƣợng HS ở đầu năm học
3.1
0.6
3.2
0.6
3.3
0.7
3.1

0.6
2
Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng HS
giỏi, phụ đạo HS yếu, kém môn
Toán
3.1
0.6
3.0
0.5
3.3
0.6
2.9
0.5
3
Tổ chức đội ngũ GV dạy toán bồi
dƣỡng HS giỏi, phụ đạo học sinh
yếu, kém
3.1
0.6
3.1
0.5
3.3
0.7
2.9
0.4
4
Theo dõi việc dạy của GV và việc
học của HS
3.0
0.6

3.1
0.5
3.4
0.7
3.1
0.5
5
Đánh giá kết quả việc bồi dƣỡng,
phụ đạo HS yếu kém môn Toán ở
mỗi học kì và qua các đợt thi
3.0
0.8
2.5
0.6
3.0
0.8
2.4
0.6
Trung bình chung(
YX,
)
3.1

3.0

3.3

2.9



2.3.4. Quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của học sinh
Bảng 2.8: Đánh giá về quản lý kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Toán của HS
Stt
NỘI DUNG
Mức độ thực hiện
Kết quả thực hiện
CBQL
GV
CBQL
GV
x

s
y

s
x

s
y

s
1
Nâng cao nhận thức của GV về ý
nghĩa, chức năng của kiểm tra
đánh giá kết quả học tập của HS
3.3
0.5
3.1
0.6

3.5
0.5
3.2
0.6
2
Phổ biến cho GV quy định, quy chế
kiểm tra, thi, đánh giá, xếp loại HS
3.5
0.5
3.2
0.5
3.6
0.6
3.3
0.5
3
Qui định và tổ chức GV chấm
bài, trả bài đúng quy chế
3.4
0.5
3.2
0.5
3.6
0.4
3.3
0.5
4
Kiểm tra việc thực hiện ghi điểm,
vào sổ điểm của GV
3.3

0.6
3.2
0.6
3.5
0.6
3.3
0.6
5
Ứng dụng CNTT trong quản lý
2.6
0.6
2.4
0.7
2.7
0.7
2.3
0.7

18

kết quả học tập của HS
Trung bình chung(
YX,
)
3.2

3.0

3.4


3.1


2.4. Nguyên nhân của thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trường Trung
học cơ sở quận Đống Đa thành phố Hà Nội
2.4.1. Những yếu tố thuận lợi trong quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các trƣờng
THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội
Khảo sát ý kiến đánh giá tác động của các yếu tố thuận lợi đến công tác quản lý HĐDH môn
Toán, tác giả đƣa ra 03 mức độ nhƣ sau:
- Điểm 3: rất nhiều Điểm 2: nhiều Điểm 1: ít
Bảng 2.9: Tác động của những yếu tố thuận lợi trong quản lý HĐDH môn Toán ở các
trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội
2.4.2. Những yếu tố không thuận lợi trong quản lý hoạt động dạy học môn Toán ở các
trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội
Bảng 2.10: Tác động của những yếu tố không thuận lợi trong quản lý HĐDH môn Toán ở
các trƣờng THCS quận Đống Đa thành phố Hà Nội
Stt
Yếu tố tác động
Kết quả
Điểm
TB
3
(%)
2
(%)
1
(%)
1
Sự quan tâm, chỉ đạo của BGH, tổ trƣởng
trong hoạt động giảng dạy của nhà trƣờng

29.5
69.5
1.0
2.3
2
Đội ngũ cán bộ quản lý có trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ
27.6
68.6
3.8
2.2
3
GV có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ,
ngoại ngữ, tin học
14.3
77.1
8.6
2.1
4
Cơ sở vật chất đảm bảo tốt cho việc đổi
mới PPDH, ứng dụng CNTT trong dạy
học
13.3
62.9
23.8
1.9
5
Tài liệu tham khảo, SGK, PTDH, cung
ứng tốt cho HĐDH môn Toán
13.3

61.0
25.7
1.9
6
Môi trƣờng sƣ phạm tốt giúp ích cho công
tác quản lý hoạt động dạy học môn Toán
13.3
54.3
32.4
1.8

19



CHƢƠNG 3
CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
DẠY HỌC MÔN TOÁN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
3.1. Các định hƣớng đổi mới hoạt động dạy học và quản lý hoạt động dạy học ở trƣờng phổ
thông
3.2. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp
Stt
Yếu tố tác động
Kết quả
Điểm
TB
3
(%)
2
(%)

1
(%)
1
GV ít viết sáng kiến kinh nghiệm, tự
làm đồ dùng dạy học môn Toán
8,6
78,1
13,3
2,25
2
Thiếu cơ sở vật chất, trang thiết bị,
phƣơng tiện dạy học môn Toán
10,5
71,4
18,1
2,20
3
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
học tập của HS chƣa kích thích tính
chủ động, tích cực và khả năng tự đánh giá
của HS
10,5
69,5
20,0
2,03
4
Thay đổi quan niệm và thói quen dạy
học môn Toán của GV là việc không
đơn giản
6,7

71,4
21,9
1,85
5
Chƣa quản lý tốt việc xây dựng kế
hoạch hoạt động của giờ học, hệ thống câu
hỏi bài tập
4,8
74,3
21,0
1,84
6
Công tác bồi dƣỡng HSG, phụ đạo HS yếu
kém môn Toán chƣa đƣợc xem là nhiệm
vụ quan trọng nhất trong HĐDH của nhà
trƣờng
5,7
68,6
25,7
1,80
7
GV chƣa hiểu sâu sắc bản chất của đổi mới
PPDH môn Toán
3,8
71,4
24,8
1,79
8
Chậm đổi mới trong công tác quản lý
HĐDH môn Toán

3,8
69,5
26,7
1,77
9
Chƣa có thƣ viện đạt chuẩn
2,9
39,0
58,1
1,45

20

3.2.1. Nguyên tắc về mặt pháp lí
3.2.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.2.3.Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.2.5. Nguyên tắc đảm bảo tính phát triển
3.2.6. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
3.3. Các biện pháp quản lý dạy học môn Toán ở Trường THCS
3.3.1. Nhóm các biện pháp quản lý kế hoạch, chương trình dạy học môn Toán
3.3.1.1. Biện pháp 1: Tăng cƣờng quản lý kế hoạch của tổ toán
3.3.1.2. Biện pháp 2: Tăng cƣờng quản lý kế hoạch dạy học môn Toán của giáo viên
3.3.2. Nhóm các biện pháp quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học môn Toán
3.3.2.1. Biện pháp 3: Tăng cƣờng việc quản lý các tiết dạy học có ứng dụng công nghệ thông
tin, chống dạy chay, học chay, dạy tủ, học tủ, dạy theo bài mẫu
3.3.2.2. Biện pháp 4: Tổ chức các buổi họp chuyên đề giữa các trƣờng để trao đổi kinh nghiệm
trong dạy học môn Toán
3.3.2.3. Biện pháp 5: Tăng cường việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học
3.3.2.4. Biện pháp 6: Tổ chức kiểm tra đánh giá chất lƣợng học sinh, phân loại, để bồi dƣỡng

học sinh giỏi và phụ đạo học sinh yếu, kém
a/ Mục đích:
3.3.3. Nhóm các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Toán
3.3.3.1. Biện pháp 7: Tăng cƣờng kiểm tra việc thực hiện phân phối chƣơng trình và
chuẩn kiến thức của giáo viên
3.3.3.2. Biện pháp 8:Tăng cƣờng công tác kiểm tra đánh giá, dự giờ GV
3.3.3.3. Biện pháp 9: Tăng cường công tác kiểm tra sinh hoạt của tổ Toán
3.4. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
3.4.1. Các biện pháp quản lý kế hoạch, chƣơng trình dạy học môn Toán
Mức độ nhận thức và tính khả thi của nhóm biện pháp này đƣợc thể hiện qua bảng 3. 1. và đƣợc
quy ƣớc nhƣ sau:
Điểm 3: Rất cần thiết (RCT) Điểm 3: Rất khả thi (RKT)
Điểm 2: Cần thiết (CT) Điểm 2: Khả thi (KT)
Điểm 1: Không cần thiết (KCT) Điểm 1: Không khả thi (KKT)



21

Bảng 3.1: Đánh giá về các biện pháp quản lý kế hoạch, chƣơng trình dạy học môn Toán
NỘI DUNG
Mức cần thiết
Mức khả thi
RCT
%
CT
%
KCT%
TB1
RKT%

KT
%
KKT
%
TB2
1. Tăng cƣờng quản lý
kế hoạch của tổ Toán
23,8
74,3
1,9
2,22
17,1
82,9
0,0
2,17
2. Tăng cƣờng quản lý
kế hoạch dạy học môn
Toán của GV
8,6
87,6
3,8
2,05
4,8
93,3
1,9
2,03
3.4.1.1. Biện pháp 1: Tăng cường quản lý kế hoạch của tổ Toán
Bảng 3.1a : Đánh giá về các biện pháp tăng cƣờng quản lý kế hoạch của tổ Toán
NỘI DUNG
Mức cần thiết

Mức khả thi
RCT
%
CT%
KCT
%
TB1
RKT
%
KT%
KKT
%
TB2
1. Hƣớng dẫn các qui
định, yêu cầu về lập kế
hoạch của tổ Toán
11,4
86,7
1,9
2,10
11,4
88,6
0,0
2,11
2. Qui định mẫu và chất
lƣợng đối với kế hoạch của
tổ Toán
12,4
83,8
3,8

2,09
7,6
89,5
2,9
2,05
3. Chỉ đạo, hƣớng dẫn tổ
Toán lập kế hoạch thống
nhất về mục tiêu, nội
dung, phƣơng pháp, hình
thức tổ chức dạy học
21
77,1
1,9
2,19
9,5
90,5
0,0
2,10
4. Tổ chức thảo luận
đóng góp ý kiến cho kế
hoạch của tổ toán
13,3
86,7
0,0
2,13
5,7
94,3
0,0
2,06





22

3.4.1.2. Biện pháp 2: Tăng cường quản lý kế hoạch dạy học môn Toán của giáo viên
Bảng 3.1b: Đánh giá về các biện pháp tăng cƣờng quản lý kế hoạch dạy học môn Toán của
GV
NỘI DUNG
Mức cần thiết
Mức khả thi
RCT
%
CT
%
KCT
%
TB1
RKT
%
KT
%
KKT
%
TB2
1. Hƣớng dẫn yêu cầu lập kế
hoạch bài dạy khoa học, có hệ
thống câu hỏi, bài tập hợp lý
20
80

0,0
2,20
13,3
86,7
0,0
2,13
2. Chỉ đạo lập kế hoạch bài dạy
phải đảm bảo cung cấp đầy đủ
kiến thức, rèn luyện kĩ năng và
thái độ học tập ở HS
19
81
0,0
2,19
10,5
89,5
0,0
2,10
3. Kế hoạch bài dạy phải thể
hiện việc đổi mới PPDH, có
ứng dụng CNTT trong dạy học
10,5
81
8,5
2,02
3,8
93,3
2,9
2,01
4. Tổ chức thảo luận, trao đổi

kinh nghiệm lập kế hoạch dạy
học giữa các GV trong tổ Toán
23,8
76,2
0,0
2,24
15,2
84,8
0,0
2,15
3.4.2. Các biện pháp quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện hoạt động dạy học môn
Toán
Bảng 3.2: Đánh giá về các biện pháp quản lý việc tổ chức, chỉ đạo thực hiện HĐDH môn
Toán
NỘI DUNG
Mức cần thiết
Mức khả thi
RCT
%
CT
%
KCT
%
TB1
RKT
%
KT
%
KKT
%

TB2
1. Tăng cƣờng quản lý các tiết
dạy học có ứng dụng CNTT,
chống dạy chay, dạy tủ, dạy theo
bài mẫu
12,4
85,7
1,9
2,10
8,5
90,5
1,0
2,08
2. Tổ chức các buổi họp
chuyên đề giữa các trƣờng để
trao đổi kinh nghiệm trong dạy
học môn Toán
8,6
91,4
0,0
2,09
7,6
92,4
0,0
2,08

23

3. Tăng cƣờng việc sử dụng
phƣơng tiện, thiết bị dạy học

trong hoạt động dạy học môn
Toán
21,9
78,1
0,0
2,22
16,1
82,9
1,0
2,15
4. Tổ chức kiểm tra đánh giá
chất lƣợng học sinh, phân loại,
để bồi dƣỡng học sinh giỏi và
phụ đạo học sinh yếu, kém
16,2
83,8
0,0
2,16
14,3
85,7
0,0
2,14
3.4.3. Các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học môn Toán
Bảng 3.3: Đánh giá về các biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá HĐDH môn Toán
NỘI DUNG
Mức cần thiết
Mức khả thi
RCT
%
CT

%
KCT
%
TB1
RKT
%
KT
%
KKT
%
TB2
1. Tăng cƣờng kiểm tra việc thực
hiện phân phối chƣơng trình và
chuẩn kiến thức của GV
18
81
1,0
2,17
13,3
86,7
0,0
2,13
2. Tăng cƣờng công tác kiểm tra
đánh giá, dự giờ GV
15,2
83,8
1,0
2,14
11,4
88,6

0,0
2,11
3. Tăng cƣờng công tác kiểm tra
sinh hoạt của tổ Toán
9,5
88,6
1,9
2,08
7,6
92,4
0,0
2,08


KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua kết quả điều tra cho thấy quản lý HĐDH môn Toán là một trong những nhiệm vụ
quan trọng của công tác quản lý HĐDH ở trƣờng THCS.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy công tác quản lý HĐDH môn Toán ở các trƣờng
THCS quận Đống Đa, TP Hà Nội đã có những bƣớc tiến đáng kể trong việc thực hiện các nội
dung quản lý HĐDH môn Toán, đƣợc CBQL và GV dạy Toán đánh giá ở mức thƣờng xuyên và
kết quả thực hiện là khá tốt.
2. Khuyến nghị
Để giúp cho các trƣờng THCS ngày càng nâng cao hơn nữa chất lƣợng và hiệu quả quản lý
HĐDH môn Toán và có thể phát huy tác dụng của các biện pháp mà luận văn đề xuất, tác giả xin
trình bày một số kiến nghị sau:


24


2.1 Đối với Bộ GD &ĐT
- Bồi dƣỡng thƣờng xuyên theo chƣơng trình đổi mới giáo dục môn Toán phổ thông cho GV,
ngoài những phần kiến thức về lý luận dạy học, mục tiêu, những kiến thức mới và khó, thì cần tập
trung nhiều cho nội dung đổi mới về PPDH môn Toán, cách thiết kế bài dạy theo hƣớng phát huy
tính tích cực học tập của HS, ứng dụng CNTT trong dạy học môn Toán. Bồi dƣỡng cho GV về kỹ
năng đánh giá kết quả học tập, các hình thức và phƣơng pháp đánh giá nhƣ đánh giá trong giờ
học, ngoài giờ học, chính thức, không chính thức, qua sản phẩm, báo cáo. Bồi dƣỡng kỹ năng ra
đề kiểm tra, đề thi theo hƣớng kết hợp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan.
- Xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình bồi dƣỡng thƣờng xuyên cho đội ngũ CBQL giáo
dục nói chung và CBQL nhà trƣờng nói riêng. Đối với Hiệu trƣởng trƣờng THCS cần tập trung kỹ
năng lập các loại kế hoạch, kỹ năng tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra. Đây là một trong những hạn
chế của Hiệu trƣởng ở các nhà trƣờng nói chung.
2.2 Đối với Sở GD&ĐT
- Cần chú trọng hơn nữa công tác quy hoạch đội ngũ CBQL của các trƣờng THCS, phát hiện và
bồi dƣỡng nguồn cán bộ kế cận từ lực lƣợng cán bộ Đoàn, tổ trƣởng chuyên môn và tạo điều kiện
cho theo học các khóa quản lý giáo dục chính quy trƣớc khi xem xét đề bạt.
- Xây dựng chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng phổ thông, làm cơ sở cho sự phấn
đấu nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động dạy và học
môn Toán ở các trƣờng.
2.3. Đối với Phòng giáo dục
- Có kế hoạch tăng cƣờng công tác kiểm tra việc quản lý HĐDH môn Toán ở các trƣờng
THCS; duy trì mạng lƣới thanh tra chuyên môn thƣờng xuyên từ Phòng đến trƣờng thông qua đội
ngũ thanh tra viên, GV giỏi.
- Quan tâm và chỉ đạo thƣờng xuyên công tác dạy học và đổi mới PPDH môn Toán ở các
trƣờng THCS; tăng cƣờng thanh tra, kiểm tra công tác giảng dạy môn Toán của GV ở các trƣờng
để điều chỉnh kịp thời.
- Thƣờng xuyên tổ chức cho CBQL trƣờng THCS đi tham quan học hỏi kinh nghiệm, gƣơng
điển hình về quản lý HĐDH môn Toán; tạo điều kiện cho CBQL tham gia học tập nâng cao trình
độ chuyên môn, trình độ quản lý, lý luận chính trị và quản lý nhà nƣớc, chú ý việc nâng cao trình
dộ ngoại ngữ, tin học để từng bƣớc đi vào thực hiện công tác quản lý trên máy tính.

- Tăng cƣờng hỗ trợ các trƣờng trong việc đầu tƣ, sử dụng có hiệu quả CSVC và phƣơng tiện
phục vụ cho việc dạy học môn Toán; có kế hoạch cụ thể kiểm tra việc sử dụng CSVC và PTDH.
- Quan tâm hơn nữa đến công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm CBQL, chú ý việc đào tạo
nguồn CBQL trẻ, có năng lực chuyên giỏi, có phẩm chất đạo đức tốt, đồng thời rà soát, sắp xếp lại

25

CBQL theo Ch th 40 ca Ban bớ th, thc hin vic luõn chuyn CBQL giỏo dc trờn a
bn huyn, thnh ph.

References
A. Vn bn, vn kin:
1. Bộ Giáo dục - Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THCS, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
2. B Giỏo dc v o to, Nhng vn chung v i mi giỏo dc Trung hc c s mụn
Toỏn, Nxb Giỏo dc, H Ni.
3. Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
B. Tỏc gi, tỏc phm:
4. Đặng Quốc Bảo (1995), Quản lý giáo dục - một số khái niệm và luận đề, cán bộ quản lý Giáo
dục và Đào tạo, Hà Nội.
5. Nguyn Quc Chớ - Nguyn Th M Lc (1998), Bi ging nhng vn lý lun qun lý
giỏo dc v qun lý nh trng, Trng CBQL, H Ni.
6. Nguyễn Khắc Ch-ơng (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại c-ơng, Đại học s- phạm Hà Nội.
7. Trn Khỏnh c (2010), Giỏo dc v phỏt trin ngun nhõn lc trong th k XXI, nh xut
bn Giỏo dc Vit Nam.
8. Trn Khỏnh c (2011), Giỏo trỡnh phng phỏp lun nghiờn cu khoa hc giỏo dc, nh
xut bn i hc Quc gia H Ni.
9. Nguyễn Th oan (1996), Cỏc hc thuyt qun lý, Nxb Chớnh tr Quc gia, H Ni.
10. Phm Minh Hc (2002), Giỏo dc th gii i vo th k XXI, Nxb Chớnh tr Quc gia, H
Ni.

11. Trn Th Hng (2009), Giỏo trỡnh Giỏo dc hc i cng, trng i hc s phm
TPHCM.
12. Trn Kim (1997), Qun lý giỏo dc v qun lý trng hc, Vin khoa hc giỏo dc, H
Ni.
13. Nguyn Bỏ Kim (2003), Phng phỏp dy hc mụn Toỏn, Nxb Giỏo Dc.
14. Nguyn Vn Lờ (1997), Qun lý trng hc, Nxb Giỏo dc.
15. Nguyn Bỏ Sn (2000), Mt s vn c bn v khoa hc qun lý, Nxb Chớnh tr quc gia,
H Ni, tr.15.
16. H Nht Thng o Thanh m, Lch s giỏo dc th gii, Nxb Giỏo dc.
17. Hong Minh Thao (1998), Tõm lý hc qun lý, H Ni.
18. Nguyn Ngc Quang (1989), Nhng khỏi nim c bn v lý lun qun lý giỏo dc, H Ni.

×