Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Giáo án chuyên đề ngữ văn 12 nghị luận và kí, kịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.61 KB, 16 trang )

Lớp
C2
C3

Ngày soạn

Ngày dạy

Tiết

TIẾT 37-44: CHUYÊN ĐỀ : VĂN NGHỊ LUẬN VÀ KÍ
TUN NGƠN ĐỘC LẬP ( TIẾT 37-38)
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ ( TIẾT 39-40-41)
AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DỊNG SÔNG ( TIẾT 42-43-44)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐAT
1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá được kiến thức về các tác giả, tác phẩm Tuyên ngôn độc lập, Ai
dã đặt tên cho dịng sơng, Người lái đị sơng Đà.
- Luyện tập một số dạng đề nghị luận như: Phân tích các đoạn văn tiêu biểu; hình tượng
nhân vật, dạng đề so sánh, liên hệ.
2. Kĩ năng
- Rèn cho hs kĩ năng khái quát, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Thực hành giải quyết một số dạng đề cơ bản trong cấu trúc đề thi THPT 2020.
3.Định hướng phẩm chất, năng lực cần hình thành
- Về phẩm chất: Tự tin, trung thực, tự giác
b. Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ văn chương
B.- DỰ KIẾN CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sơ đồ khái quát hóa kiến thức. Hệ thống câu hỏi tự luận
- Chuẩn bị đề cương lý thuyết và các đề thực hành


- Máy chiếu
- Khái quát hóa, sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm, phỏng vấn nhanh, vấn đáp.
2. Học sinh: Làm và học đề cương ở nhà.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp…
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm đề cương của học sinh
* Nội dung ôn tập
Hoạt động: Khởi động:
B1: Giáo viên yêu cầu hs nêu tên tác phẩm nghị luận và kí đã học
B2: Hs chuẩn bị kiến thức
B3: Hs trả lời
B4: GV công bố kết quả và dẫn vào bài ơn
Hoạt động: Hình thành kiến thức và Luyện tập
1


Phần một: Văn nghị luận
Tác phẩm: Tuyên ngôn độc lập
A. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
Chuẩn kiến
Hoạt động của GV &HS
thức,
kĩ năng
* HĐ 1. GV hướng dẫn HS nắm lại hệ thống kiến thức về tác A. ÔN TẬP
giải tác phẩm.
KIẾN
- B1. GV nhắc lại nhiệm vụ: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức THỨC CƠ
theo mẫu (đã cho trong nội dung ôn tập của hs)
BẢN
- B2. HS trình bày cá nhân trên lớp.

- B3. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- B4. GV đánh giá việc soạn đề cương của HS và bổ sung.
STT

Tên tác
phẩm

Tác
giả

H/cảnh
Giá trị nội dung
sáng tác, xuất xứ

Đặc sắc nghệ
thuật

-Vị trí
-Phong cách
B/ RÈN KĨ NĂNG –LUYỆN ĐỀ
HĐ của GV &HS
HĐ của HS
Chuẩn kiến thức
B1 GV giao nhiệm B2 HS thực HỆ THỐNG DẠNG ĐỀ
vụ: Nhắc lại cho HS hiện nhiệm vụ: DẠNG 1: NGHỊ LUẬN VỀ ĐOẠN
nhớ kĩ năng nghị luận Kiểm tra chéo TRÍCH
về đoạn văn trọng phần đề cương ĐỀ 1: Mở đầu bản Tuyên ngôn Độc lập của
tâm trong văn bản
nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hồ Hồ Chí
-u cầu HS kiểm tra

Minh viết :
chéo đề cương đã
“Hỡi đồng bào cả nước ,
giao HS làm từ giai B3 HS báo cáo “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền
đoạn 1.
kết quả với GV bình đẳng. Tạo hố cho họ những quyền
( Ưu tiên học sinh
khơng ai có thể xâm phạm được; trong
TB, yếu trình bày dàn
những quyền ấy có quyền được sống, quyền
ý khái quát)
tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” .
B4. Tổng kết: GV
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc
định hướng nhắc lại
lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu
kiến thức cơ bản các
ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới
luận điểm từng đề bài
đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có
và kiểm tra xác xuất
quyền sống , quyền sung sướng và quyền tự
việc HS thực hiện
do .
nhiệm vụ.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
2


quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng

nói :
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về
quyền lợi, và phải ln ln được tự do và
bình đẳng về quyền lợi” .
Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi
được” .
(Trích Tun ngơn Độc lập – Hồ Chí
Minh )
Anh ( chị ) hãy phân tích giá trị nổi
bật của đoạn văn trên ở hai phương diện nội
dung tư tưởng và nghệ thuật lập luận .
ĐA: Đề cương
B1 GV giao nhiệm B2 HS thực DẠNG 2: NGHỊ LUẬN VỀ Ý KIẾN
vụ:
hiện nhiệm vụ Đề 1: Kết thúc bản "Tuyên ngôn Độc lập”,
-Yêu cầu HS nhắc lại B3 HS báo cáo Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trịnh trọng tuyên
kĩ năng làm bài
kết quả thực bố rằng:
- Yêu cầu HS trao đổi hiện nhiệm vụ "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và
thảo luận nhóm cặp
độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do,
đơi xác định luận
độc lập. Tồn thể dân tộc Việt Nam quyết
điểm cho đề bài
đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng
( Giáo viên chọn 01
và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
đề phù hợp với từng
ấy" thể hiện rõ những tư tưởng lớn của
lớp)

Người, biểu lộ ý chí và sức mạnh Việt Nam.”
- Yêu cầu HS TB xác
Dựa vào những hiểu biết về tác phẩm
định luận điểm khái
"Tuyên ngôn Độc lập", anh (chị) hãy phân
quát chung, mở bài,
tích đoạn văn trên để làm sáng tỏ những tư
kết bài, đánh giá
tưởng lớn của Người.
- HS khá tìm luận cứ
phân tích, chứng
Đề 2: Đoạn mở đầu bản Tuyên ngôn Độc
minh cho luận điểm
lập của Chủ Tịch Hồ Chí Minh được viết rất
chính.
cao tay: vừa khéo léo vừa kiên quyết lại hàm
B4 GV theo dõi HS
chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc. Hãy phân tích để
HĐ định hướng,
làm sáng tỏ điều đó.
chốt kiến thức.
Hỡi đồng bào cả nước,
"Tất cả mọi người đều sinh ra có
quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những
quyền khơng ai có thể xâm phạm được:
trong những quyền ấy, có quyền được sống,
3


quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc".

Lời bất hủ ấy trong bản Tuyên ngôn
Độc lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng ra,
câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế
giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng
có quyền sống, quyền sung sướng và quyền
tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân
quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói:
"Người ta sinh ra bình đẳng về quyền
lợi; và phải ln ln được bình đẳng về
quyền lợi".
Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được.
Anh/Chị hãy phân tích đoạn văn trên để làm
rõ ý kiến: “Tun ngơn Độc lập” của Hồ
Chí Minh là áng văn mẫu mực của văn xi
chính luận Việt Nam”.
Phần hai: Thể kí
Tác phẩm: Ai đã đặt tên cho dịng sơng (Nguyễn Tn)
Người lái đị sơng Đà( Hồng Phủ Ngọc Tường)
. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
HĐ của HS
Chuẩn kiến thức,
HĐ của GV
kĩ năng
* HĐ 1. GV hướng - B2. HS A. ÔN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
dẫn HS nắm lại hệ trình bày cá
thống kiến thức về tác nhân
trên
giải tác phẩm.

lớp.
- B1. GV nhắc lại - B3. Các HS
nhiệm vụ: Hoàn thành khác
nhận
bảng hệ thống kiến xét, bổ sung.
thức theo mẫu (đã cho
trong nội dung ôn tập
của hs)
- B4. GV đánh giá
việc soạn đề cương
của HS và bổ sung.

4


STT

1

2

Tên tác
phẩm

Tác
giả

H/cảnh
Giá trị nội dung Đặc sắc nghệ thuật
sáng tác, xuất xứ


Ai đã -Vị trí
đặt tên -Phong cách
cho
dịng
sơng
Người
lái đị
sơng
Đà
B/ RÈN KĨ NĂNG –LUYỆN ĐỀ

HĐ của GV
B1
GV
giao
nhiệm vụ: Nhắc
lại cho HS nhớ kĩ
năng nghị luận về
hình tượng nhân
vật
-Yêu cầu HS kiểm
tra chéo đề cương
đã giao HS làm từ
giai đoạn 1.
( Ưu tiên học sinh
TB, yếu trình bày
dàn ý khái quát)
B4. Tổng kết:
GV định hướng

nhắc lại kiến thức
cơ bản các luận
điểm từng đề bài
và kiểm tra xác
xuất việc HS thực
hiện nhiệm vụ.
B1
GV
giao
nhiệm vụ: Nhắc
lại cho HS nhớ kĩ
năng dạng so

HĐ của HS
B2 HS thực
hiện
nhiệm
vụ:
Kiểm tra chéo
phần đề cương
B3 HS báo cáo
kết quả với
GV

Chuẩn kiến thức
HỆ THỐNG DẠNG ĐỀ
DẠNG 1: NGHỊ LUẬN VỀ HÌNH TƯỢNG
NHÂN VẬT
Phân tích hình tượng sơng Đà
Phân tích hình tượng người lái đị sơng Đà

Cảm nhận hình tượng sơng Hương qua đoạn
văn
“|…| Trong những dịng sơng đẹp.... dưới chân
núi Kim Phụng.”
ĐA: Đề cương

B2 HS thực DẠNG SO SÁNH/LIÊN HỆ
hiện
nhiệm Đề 1
vụ:
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:
Kiểm tra chéo (…) “ Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một
5


sánh, liên hệ
-Yêu cầu HS kiểm
tra chéo đề cương
đã giao HS làm từ
giai đoạn 1.
( Ưu tiên học sinh
TB, yếu trình bày
dàn ý khái quát)
B4. Tổng kết:
GV định hướng
nhắc lại kiến thức
cơ bản các luận
điểm từng đề bài
và kiểm tra xác
xuất việc HS thực

hiện nhiệm vụ.

phần
cương

đề áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong
mây tời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng
hai và cuốn cuận mù khói núi Mèo đốt nương
xn. Tơi đã nhìn say sưa làn mưa mùa xuân
bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây
B3 HS báo cáo mùa thu mà nhìn xuống dịng nước sơng Đà.
kết quả với Mùa xn dịng sơng xanh màu ngọc bích , chứ
GV
nước sơng Đà không xanh màu xanh canh hến
của sông Gấm, sông Lô. Mùa thu nước sơng Đà
lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bất mãn,
bực bội gì mỗi độ thu về. (…)
(Người lái đị sơng Đà – Nguyễn Tn, Ngữ văn
12, Tập 1 NXB GD,2009, tr 157)
(…) “ Từ Tuấn về đây sông Hương vẫn đi trong
dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực
sâu dưới chân núi Ngọc Tràn để sắc nước trở
nên xanh thẳm, và từ đó nó trơi đi giữa hai dãy
đồi sừng sũng như thành quách với những điểm
cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu
Bảo mà từ đó người ta ln ln nhìn thấy dịng
sơng mềm mịn như tấm lụa, với những chiếc
thuyền xuôi ngược chỉ bé vừa bằng con thoi.
Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản
quang nhiều màu sắc trên nền trời tây nam

thành phố; “sớm xanh, trưa vàng, chiều tím”
như người Huế thường miêu tả (…)
(Ai đã đặt tên cho dịng sơng? – Hồng Phú
Ngọc, Ngữ Văn 12 Tập 1 NXB GD,2009, tr 179)
Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp đoạn
văn sau trích trong bút kí “Ai đã đặt tên cho
dịng sơng” của Hồng Phủ Ngọc Tường:
“Từ đây, như đã tìm đúng đường về, sơng
Hương vui tươi hẳn lên giữa những biền bãi
xanh biếc của vùng ngoại ô Kim Long, kéo một
nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam đơng bắc, phía đó, nơi cuối con đường, nó đã
nhìn thấy chiếc cầu trắng của thành phố in ngần
trên nền trời, nhỏ nhắn như những vành trăng
6


non. Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên, sông
Hương uốn một cánh cung rất nhẹ sang đến Cồn
Hến; đường cong ấy làm cho dịng sơng mềm
hẳn đi, như một tiếng “vâng” khơng nói ra của
tình u. Và như vậy, giống như sông Xen của
Pa-ri, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét; sông Hương
nằm ngay giữa lịng thành phố u q của
mình; Huế trong tổng thể vẫn giữ nguyên dạng
một đô thị cổ, trải dọc hai bờ sông. Đầu và cuối
ngõ thành phố, những nhánh sông đào mang
nước sông Hương tỏa đi khắp phố thị, với những
cây đa, cây cừa cổ thụ tỏa vầng lá u sầm xuống
những xóm thuyền xúm xít; từ những nơi ấy, vẫn
lập lòe trong đêm sương những ánh lửa thuyền

chài của một linh hồn mô tê xưa cũ mà khơng
một thành phố hiện đại nào cịn nhìn thấy được.
Những chi lưu ấy, cùng với hai hòn đảo nhỏ trên
sơng đã làm giảm hẳn lưu tốc của dịng nước,
khiến cho sông Hương khi qua thành phố đã trôi
đi chậm, thực chậm, cơ hồ chỉ còn là một mặt hồ
yên tĩnh.”
Từ đó, liên hệ với đoạn thơ sau trong bài
thơ "Đây thôn Vĩ Dạ" để nhận xét cái "tôi" của
mỗi tác giả:
“Gió theo lối gió mây đường
mây
Dịng nước buồn thiu, hoa
bắp lay
Thuyền ai đậu bến sơng
trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?

(Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc
Tử)
(Đáp án trong đề cương)
Hoạt động: Vận dụng
B1: Gv yêu cầu học sinh về nhà học dàn ý cơ bản các đề trong đề cương. Luyện viết
đoạn văn triển khai luận điểm
7


B2: Hs về nhà thực hiện
B3: Báo cáo kết quả ở tiết học sau
B4: Gv kiểm tra vào tiết ôn sau

Hoạt động: Tìm tịi, mở rộng: Hs về nhà đọc thêm tài liệu và nghe các bài ơn trên
mạng
Dặn dị: Chuẩn bị chuyên đề Đọc hiểu và nghị luận xã hội
…………………………………………………………………..
Duyệt của BGH
Duyệt của Tổ Trưởng

TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( HCM)
ĐỀ 1: Nhận xét về Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh, có ý kiến cho rằng “Tun
ngơn Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá”. Ý kiến khác lại khẳng định “Tuyên ngôn
Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực”. Từ việc cảm nhận về giá trị của bản
Tuyên ngôn Độc lập, anh/chị hãy bình luận những ý kiến trên?
BÀI LÀM:
Nhắc đến chủ tịch Hồ Chí Minh, ta liên tưởng ngay tới một chân dung giản dị mà vĩ đại,
một lãnh tụ kiệt xuất mà gần gũi. Nhưng Người còn được nhắc đến với tư cách một nhà
văn, một nhà thơ. Như Hồ Chí Minh từng nói: “Tơi hiến cả đời tơi cho dân tộc tơi”,
cuộc đời bảy mươi chín xn của Người từ khi là anh thanh niên Nguyễn Tất Thành
bước đi trên bến Nhà Rồng (05/06/1911) cho đến khi xuôi tay nhắm mắt (02/09/1969),
không lúc nào trái tim vĩ đại ấy dừng nghĩ cho đất nước, dân tộc. Về sự nghiệp sáng tác,
Người để lại cho kho tàng văn học dân tộc nhiều tác phẩm giá trị, phong phú về thể loại.
Trong đó, đặc sắc phải kể đến là những áng văn chính luận. Phong cách sáng tác trong
văn chính luận: Ngắn gọn, súc tích, lập luận chặt chẽ lí lẽ đanh thép. Là một văn kiện
lịch sử quan trọng, Tuyên ngôn độc lập đã tổng kết một thời kỳ đau thương nhưng vô
cùng anh dũng trong cuộc đấu tranh giành độc lập và khẳng định mạnh mẽ quyền độc
lập, tự do của nước Việt Nam mới.
Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, đất nước bước vào kỷ nguyên của
độc lập, tự do nhưng vẫn phải đứng trước những thách thức của cảnh “ngàn cân treo sợi
tóc” khi bọn đế quốc và thực dân lợi dụng danh nghĩa quân Đồng minh âm mưu cưóp
nước ta một lần nữa. Chính trong thời điểm ấy, ngày 2 tháng 9 năm 1945 trên Quảng
Trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh độc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra

nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa. Đây là bản tun ngơn viết cho nhân dân Việt Nam,
nhân dân thế giới và công luận Quốc tế. Nhận xét về Tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí
Minh, có ý kiến cho rằng “Tun ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá”. Ý kiến
khác lại khẳng định “Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu mực”.
8


Hai ý kiến đưa ra những cái nhìn và cách đánh giá khác nhau về Tuyên ngôn Độc lập
của Hồ Chí Minh, ý kiến thứ nhất làm nổi bật giá trị lịch sử, giá trị pháp lý mà Tuyên
ngôn đã làm được. Tuyên ngôn Độc lập là bản “Thiên cổ hùng văn”, kết tinh truyền
thống lịch sử kiên cường, bất khuất của dân tộc ta, góp phần làm phong phú về quyền tự
quyết của các dân tộc trên thế giới – quyền độc lập, tự do. Tuyên ngôn Độc lập đã kết
thúc với một quyết tâm sắt đá: “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự
thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh
thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”.
Bản Tun ngơn chính thức chỉ ra một chính quyền cách mạng mới của nhân dân Việt
Nam được xây dựng và trưởng thành theo đúng ý nguyện của mọi tầng lớp nhân dân và
cả dân tộc Việt Nam. Tuyên ngôn Độc lập khẳng định ý chí sắt đá khơng gì lay chuyển
nổi và đồng thời là triết lý nhân sinh vĩnh hằng của dân tộc Việt Nam được Chủ tịch Hồ
Chí Minh phát hiện “Khơng có gì q hơn độc lập, tự do”.
Tun ngơn Độc lập là sản phẩm của sự kết hợp các giá trị của truyền thống anh hùng,
bất khuất và ý chí độc lập dân tộc của Việt Nam với sứ mệnh cao cả của giai cấp vô sản
được đề cập trong Tun ngơn Đảng Cộng sản. Nó thể hiện rõ nét cách mạng Việt Nam
là một bộ phận hữu cơ của cách mạng thế giới và giai cấp vô sản Việt Nam là một bộ
phận không thể tách rời của giai cấp vơ sản thế giới, có sứ mệnh lịch sử cao cả và vĩ đại
là giải phóng dân tộc và nhân loại.
So với bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất (Nam quốc sơn hà - Lí Thường Kiệt) và bản
Tun ngơn Độc lập lần thứ hai (Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi) thì bản Tun ngơn
Độc lập của Hồ Chí Minh đã vươn lên một tầm cao mới, vượt hơn ở tầm vóc hướng ra
thế giới trên tinh thần dân chủ, tự do có kết hợp với truyền thống yêu nước và tư tưởng

nhân đạo của dân tộc.
Ý kiến thứ hai, nhấn mạnh hơn vào giá trị nghệ thuật của tác phẩm, vào văn phong, cách
thức lập luận, vào bản lĩnh, tư duy của một bậc thầy chính luận khi đặt bút. Tồn văn
bản Tun ngơn Độc lập khơng q dài mà rất súc tích, cơ đọng, hàm ý sâu xa. Hồ Chí
Minh dùng những lí lẽ đanh thép, những lập luận chặt chẽ, những bằng chứng khơng thể
chối cãi được để viết nên áng văn chính luận mẫu mực. Khơng chỉ vậy, văn kiện này
cịn là tấm lòng yêu nước nồng nàn, niềm tự hào dân tộc mãnh liệt, sự khao khát độc lập
tự do và ý chí quyết tâm bảo vệ tự do, độc lập của nhân dân Việt Nam ở Người.
Bản Tuyên ngôn chia làm ba phần rõ rệt, mỗi phần một ý, liên hệ chặt chẽ với nhau.
Trong phần một, Hồ Chí Minh đã nêu lên những chân lí về nhân quyền và dân quyền để
làm cơ sở pháp lí cho bản Tuyên ngôn. Việc dẫn hai bản tuyên ngôn này, Bác đã đặt bản
Tuyên ngôn Độc lập của ta ngang hàng với các bản Tuyên ngôn của các nước lớn như
Pháp và Mĩ. Từ đó khẳng định quyền thiêng liêng của mỗi con người. Không những thế,
Bác đã nâng lên thành quyền thiêng liêng của mỗi dân tộc: “suy rộng ra, câu ấy có nghĩa
là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền
sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Bằng phép so sánh tương đồng, hai bản Tuyên
9


ngôn của Pháp và Mỹ đã là cơ sở pháp lý vô cùng chắc chắn để dân tộc Việt Nam nêu
cao quyền độc lập.
Phần thứ nhất đã làm nền cho phần thứ hai của bản Tuyên ngôn. Nếu trong phần thứ
nhất Bác khẳng định quyền thiêng liêng của mỗi con người, của mỗi dân tộc là quyền
được sống, được tự do, được độc lập và mưu cầu hạnh phúc thì trong phần thứ hai của
bản Tuyên ngôn, Bác đã vạch rõ tội ác của thực dân Pháp đã gây ra cho đất nước ta,
nhân dân ta. Hành động của chúng thật dã man, vô nhân đạo, đi ngược lại tinh thần của
bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của cách mạng Pháp, vạch rõ bản chất gian
xảo của bọn thực dân Pháp. Trong phần này Bác lại nêu rõ tinh thần nhân đạo, yêu độc
lập lự do và tinh thần quyết tâm giành và bảo vệ độc lập của dân tộc ta. Đến phần thứ ba
(phần cuối) Bác lại nói về kết quả của tinh thần yêu nước, yêu độc lập tự do của dân tộc

ta và tuyên bố trịnh trọng với thế giới rằng “Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do độc
lập và thực sự đã trở thành một nước tự do độc lập”.
Như vậy, ta thấy bản Tun ngơn Độc lập của Hồ Chí Minh có một kết cấu, bố cục khá
chặt chẽ. Hơn nữa, lời lẽ của bản Tuyên ngôn hùng hồn, nhịp điệu câu văn khá dồn dập,
sắc cạnh. Có những câu văn thật ngắn gọn nhưng lại diễn đạt một ý nghĩa vô cùng
phong phú như câu “Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị”. Câu văn chỉ có chín
từ thơi nhưng lại diễn đạt được bao biến động của thời điểm lịch sử lúc bấy giờ.
Trong bản Tuyên ngôn Độc lập này Bác đã sử dụng rất thành công các biện pháp tu
từ: điệp từ, điệp ngữ, phép liệt kê để nhấn mạnh, vạch rõ tội ác của kẻ thù đã gieo rắc
cho nhân dân ta, đất nước ta trên nhiều lĩnh vực từ chính trị đến văn hóa, kinh tế...
Trong bản Tun ngơn Độc lập, Bác cịn dùng phép tăng cấp: “...tuyên bố thoát li hẳn
quan hệ với thực dân Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã kí về nước Việt
Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam”. Với phép tăng
cấp này, Bác đã thể hiện cao độ tinh thần độc lập tự chủ của cả dân tộc. Qua những điều
trình bày trên, ta thấy rõ Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh có một giá trị văn
chương lớn.
Tóm lại, có thể thấy, cả hai ý kiến đều đúng, tuy có nội dung khác nhau tưởng như
đối lập, mâu thuẫn nhưng thực chất là bổ sung cho nhau cùng khẳng định giá trị to lớn
của bản tun ngơn. Đó là sự kết hợp hài hịa giữa lịch sử chính trị và văn chương nghệ
thuật. Tuyên ngân Độc lập là một văn kiện lịch sử vô giá, là áng văn chính luận mẫu
mực; là văn bản pháp lý, văn hố của muôn đời; là hội tụ vẻ đẹp tư tưởng và tình cảm
của Hồ Chí Minh cũng như của tồn dân tộc Việt Nam – Bản Tuyên ngôn xứng đáng là
“áng thiên cổ hùng văn”.
“Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đối mới. ”
Tuyên ngôn Độc lập đã mở ra một thời đại mới, vẻ vang, cũng đồng thời kết tinh trong
đó giá trị lịch sử, giá trị thời đại và chắc chắn sẽ trường tồn bất diệt!
ĐỀ 2: Mở đầu bản Tun ngơn độc lập, Hồ Chí Minh viết:
10



Hỡi đồng bào cả nước.
“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền
khơng ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự
do và quyền mưu cầu hạnh phúc".
Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn Độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng
ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.
Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng
nói: “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải ln ln được tự do và
bình đẳng về quyền lợi.”
Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được.
(Trích SGK Ngữ văn 12 tập 1- NXB Giáo dục Việt Nam 2016)
Anh chị hãy phân tích đoạn trích trên. Từ đó liên hệ tới phần mở đầu của Đại cáo
bình Ngơ (Nguyễn Trãi) để nhận xét về cách xác lập chân lí về quyền độc lập dân tộc
của mỗi tác giả.
HƯỚNG DẪN:
* Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích
* Phân tích đoạn trích mở đầu Tun ngơn độc lập (Hồ Chí Minh).
Thí sinh có thể cảm nhận theo nhiều cách nhưng cần đáp ứng các yêu cầu sau:
- Nội dung: đoạn trích đã khẳng định những quyền thiêng liêng cao cả của con người
khơng ai có thể xâm phạm. Mọi người, mọi dân tộc trên thế giới đều bình đẳng, có
quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do…
+ Mở đầu bản Tun ngơn Độc lập, Hồ Chí Minh đã trích dẫn từ hai bản tun ngơn của
người Pháp và người Mĩ.
+ Dùng phép suy luận tương đồng, sau khi trích Tun ngơn Độc lập của Mỹ, Người
cịn “Suy rộng ra câu ấy có nghĩa là: Tất cả các dân tộc trên thế giới sinh ra đều bình
đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”.
+ Rồi cuối cùng khẳng định: “đó là những lẽ phải khơng ai có thể chối cãi được”.
- Nghệ thuật lập luận: Cách lập luận của Hồ Chí Minh vừa ngắn gọn, súc tích, vừa khéo

léo vừa kiên quyết, lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo và đầy sức thuyết phục.
+ Khéo léo: Hồ Chí Minh tỏ ra trân trọng những tư tưởng tiến bộ, những danh
ngôn bất hủ của người Mĩ, người Pháp…
+ Kiên quyết: một mặt Hồ Chí Minh khẳng định quyền độc lập tự do của dân
tộc Việt Nam dựa trên những chân lí mà người Mĩ và người Pháp đã đưa ra, đồng thời
cảnh báo nếu thực dân Pháp tiến quân xâm lược Việt Nam một lần nữa thì chính họ đã
phản bội lại tổ tiên của mình, làm nhơ bẩn lá cờ nhân đạo, thiêng liêng mà những cuộc
cách mạng vĩ đại của cha ông họ đã dành được
+ Lập luận sắc sảo, linh hoạt, sáng tạo: lời suy rộng ra của Người mang tư
tưởng lớn của nhà cách mạng. Người đã phát triển quyền lợi của con người lên (thành)
11


quyền tự quyết, quyền bình đẳng của các dân tộc trên thế giới. Đây là một đóng góp
riêng của tác giả và cũng là của dân tộc ta vào một trong những trào lưu tư tưởng cao
đẹp vừa mang tầm vóc quốc tế, vừa mang ý nghĩa nhân đạo của nhân loại trong thế kỉ
XX.
* Từ đó liên hệ tới phần mở đầu của Đại cáo bình Ngơ (Nguyễn Trãi) để nhận xét về
cách xác lập chân lí về quyền độc lập dân tộc của mỗi tác giả.
- Phần đầu Bỡnh Ngụ i cỏo: Nêu luận đề chính nghĩa.
+ Nguyễn Trãi chắt lọc lấy hạt nhân cơ bản của t tởng nhân nghĩa v đem
đến nội dung mới: nhân nghĩa là yên dân trừ bạo.
+ Chân lí về sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của nớc Đại Việt: Cơng vực
lãnh thổ, nền văn hiến, phong tục, lịch sử riêng, chế độ riêng, hào kiệt...
+ Giọng điệu: trang trọng, hào hùng mang tính chất của một lời tuyên ngôn.
- Nhận xét về cách xác lập chân lí về quyền độc lập dân tộc của mỗi tác giả.
+ Giống nhau: Cả hai tác phẩm đều mang giá trị văn học -nhân văn sâu sắc. Cả
hai đoạn trích đều xác lập cơ sở pháp lí cho mỗi tun ngơn.
+ Khác nhau: Mỗi tác giả đều sáng tạo với vẻ đẹp độc đáo riêng. Bình Ngơ đại
cáo của Nguyễn Trãi dựa trên lập trường "Nhân nghĩa" của dân tộc Việt Nam (yên dân,

trừ bạo) cịn Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh đứng trên lập trường quyền bình
đẳng, quyền độc lập, tự do của các dân tộc. Bình Ngơ đại cáo có phạm vi nội bộ trong
nước Đại Việt cịn Tun ngơn độc lập ngồi việc tun bố trước tồn thể dân tộc Việt
Nam, Tuyên ngôn độc lập kế thừa và đưa lên tầm cao mới tư tưởng độc lập dân tộc. Tác
phẩm của Nguyễn Trãi theo thể cáo khi văn sử bất phân cịn tác phẩm của Hồ Chí Minh
theo thể tun ngơn…
- Lí giải (khuyến khích HS)
+ Giống: bởi vì cả hai tác giả đều là những danh nhân lớn của Việt Nam, tiếp thu
tinh hoa dân tộc từ bao đời, có lịng u nước, u nhân dân.
+ Khác: bởi vì hồn cảnh sống giữa hai tác giả khác nhau, vốn sống, vốn hiểu biết
và tài năng nghệ thuật cũng khác nhau, đặc biệt là ngoài tinh hoa của dân tộc, Hồ Chủ
tịch còn tiếp thu cả tinh hoa văn hố thế giới một cách có chọn lọc…

12


Lớp
C2
C3

Ngày soạn

Ngày dạy

Tiết

TIẾT 45-48: CHUYÊN ĐỀ : KỊCH
HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT
(Lưu Quang Vũ)
A.MỤC TIÊU CẦN ĐAT

1. Kiến thức
- Học sinh hệ thống hoá được kiến thức về các tác giả, tác phẩm Hồn Trương Ba, da
hàng thịt
- Luyện tập một số dạng đề nghị luận như: Phân tích các đoạn văn bản; hình tượng nhân
vật, dạng đề so sánh, liên hệ.
2. Kĩ năng
- Rèn cho hs kĩ năng khái quát, tổng hợp các kiến thức đã học.
- Thực hành giải quyết một số dạng đề cơ bản trong cấu trúc đề thi THPT 2020.
3.Định hướng phẩm chất, năng lực cần hình thành
- Về phẩm chất: trung thực, tự trọng
b. Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác.
c. Năng lực chuyên biệt: Sử dụng ngôn ngữ văn chương
B.- DỰ KIẾN CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Sơ đồ khái quát hóa kiến thức. Hệ thống câu hỏi tự luận
- Chuẩn bị đề cương lý thuyết và các đề thực hành
- Máy chiếu
- Khái quát hóa, sơ đồ tư duy, hoạt động nhóm, phỏng vấn nhanh, vấn đáp.
2. Học sinh: Làm và học đề cương ở nhà.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
* Ổn định tổ chức lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp…
* Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc làm đề cương của học sinh
* Nội dung ôn tập
Hoạt động: Khởi động:
B1: Giáo viên yêu cầu hs nêu tên tác phẩm kịch đã học trong chương trình THPT
13


B2: Hs chuẩn bị kiến thức
B3: Hs trả lời

B4: GV công bố kết quả và dẫn vào bài ôn
Hoạt động: Hình thành kiến thức và Luyện tập
A. HƯỚNG DẪN ƠN TẬP KIẾN THỨC CƠ BẢN
Chuẩn kiến
Hoạt động của GV &HS
thức,
kĩ năng
* HĐ 1. GV hướng dẫn HS nắm lại hệ thống kiến thức về tác A. ÔN TẬP
giải tác phẩm.
KIẾN
- B1. GV nhắc lại nhiệm vụ: Hoàn thành bảng hệ thống kiến thức THỨC CƠ
theo mẫu (đã cho trong nội dung ơn tập của hs)
BẢN
- B2. HS trình bày cá nhân trên lớp.
- B3. Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- B4. GV đánh giá việc soạn đề cương của HS và bổ sung.
STT

Tên tác
phẩm

Tác
giả

H/cảnh
Giá trị nội dung
sáng tác, xuất xứ

-Vị trí
-Phong cách

B. RÈN KĨ NĂNG –LUYỆN ĐỀ
HĐ của GV &HS
HĐ của HS
B1 GV giao nhiệm B2 HS thực
vụ: Nhắc lại cho HS hiện nhiệm vụ:
nhớ kĩ năng nghị luận Kiểm tra chéo
về nhân vật kịch
phần đề cương
-Yêu cầu HS kiểm tra
chéo đề cương đã
giao HS làm từ giai
đoạn 1.
B3 HS báo cáo
( Ưu tiên học sinh kết quả với GV
TB, yếu trình bày dàn
ý khái quát)
B4. Tổng kết: GV
định hướng nhắc lại
kiến thức cơ bản các
luận điểm từng đề bài
và kiểm tra xác xuất
việc HS thực hiện

Đặc sắc nghệ
thuật

Chuẩn kiến thức
HỆ THỐNG DẠNG ĐỀ
DẠNG 1: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT QUA
LỜI ĐỘC THOẠI

Đề 1:
Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da
hàng thịt, kết thúc cuộc đối thoại với xác
hàng thịt và đối thoại với người thân, nhân
vật Trương Ba công nhận:“Mày đã thắng thế
rồi đấy, cái thân xác không phải của ta ạ...”
rồi phủ nhận “Không cần đến cái đời sống
do mày mang lại! Không cần!”. Khi đối
thoại với nhân vật Đế Thích, nhân vật
Trương Ba đề nghị được “chết hẳn” .
(Lưu Quang Vũ - Ngữ văn 12, Tập
hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015, tr.148
và tr.152)
Phân tích hình ảnh nhân vật Trương
14


nhiệm vụ.

Ba trong hai lần suy nghĩ như trên, từ đó làm
nổi bật sự thay đổi của nhân vật này.
(Đáp án: Đề cương )
B1 GV giao nhiệm B2 HS thực DẠNG 2: PHÂN TÍCH NHÂN VẬT
vụ:
hiện nhiệm vụ TRONG MÀN ĐỐI THOẠI
-Yêu cầu HS nhắc lại B3 HS báo cáo Đề bài:
kĩ năng làm bài
kết quả thực Trong vở kịch Hồn Trương Ba, da hàng thịt
- Yêu cầu HS trao đổi hiện nhiệm vụ của Lưu Quang Vũ có đoạn:
thảo luận nhóm cặp

Hồn Trương Ba: Ơng Đế Thích ạ, tơi
đơi xác định luận
không thể tiếp tục mang thân anh hàng thịt
điểm cho đề bài
được nữa, không thể được!
( Giáo viên chọn 01
Đế Thích: Sao thế? Có gì khơng ổn
đề phù hợp với từng
đâu!
lớp)
Hồn Trương Ba: Không thể bên trong
- Yêu cầu HS TB xác
một đằng, bên ngoài một nẻo được. Tơi
định luận điểm khái
muốn được là tơi tồn vẹn.
qt chung, mở bài,
Đế Thích: Thế ơng ngỡ tất cả mọi
kết bài, đánh giá
người đều được là mình tồn vẹn cả ư? Ngay
- HS khá tìm luận cứ
cả tơi đây. Ở bên ngồi, tơi đâu có được
phân tích, chứng
sống theo những điều tơi nghĩ bên trong. Mà
minh cho luận điểm
cả Ngọc Hồng nữa, chính người lắm khi
chính.
cũng phải khn ép mình cho xứng với danh
B4 GV theo dõi HS
vị Ngọc Hoàng. Dưới đất, trên trời đều thế
HĐ định hướng,

cả, nữa là ông. Ông đã bị gạch tên khỏi sổ
chốt kiến thức.
Nam Tào. Thân thể thật của ông đã tan rữa
trong bùn đất, cịn chút hình thù gì của ơng
đâu!
Hồn Trương Ba: Sống nhờ vào đồ
đạc, của cải người khác, đã là chuyện không
nên, đằng này đến cái thân tôi cũng phải
sống nhờ anh hàng thịt. Ơng chỉ nghĩ đơn
giản là cho tơi sống, nhưng sống như thế
nào thì ơng chẳng cần biết!
(Ngữ văn 12, Tập hai,
NXB Giáo dục Việt Nam, 2013, tr. 149)
Phân tích khát vọng của nhân vật Hồn
Trương Ba trong đoạn trích trên. Từ đó, liên
hệ với khát vọng được làm người lương
thiện của Chí Phèo (trong tác phẩm Chí
15


Phèo của nhà văn Nam Cao) để nhận xét
về sự khả năng khám phá chiều sâu tâm
hồn con người của các nhà văn.
(Đáp án: Đề cương )
Hoạt động: Vận dụng
B1: Gv yêu cầu học sinh về nhà học dàn ý cơ bản các đề trong đề cương. Luyện viết
đoạn văn triển khai luận điểm
B2: Hs về nhà thực hiện
B3: Báo cáo kết quả ở tiết học sau
B4: Gv kiểm tra vào tiết ơn sau

Hoạt động: Tìm tịi, mở rộng: Hs về nhà đọc thêm tài liệu và nghe các bài ôn trên
mạng
Dặn dò: Chuẩn bị cho chuyên đề đọc hiểu
…………………………………………………………………..
Duyệt của BGH

Duyệt của Tổ Trưởng

16



×