Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 7: Kí Kịch giai đoạn 1945 đến hết thế kỉ XX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.37 MB, 32 trang )

1


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

NGI LI ề SễNG - NGUYN TUN (tit 1)

Li m: Tu bỳt l mt th loi vn xuụi cú úng gúp ỏng k vo nn vn hc hin i nc nh.
Cú th k ra nhiu tỏc gi, tỏc phm thnh cụng th loi ny: Thch Lam vi H Ni bm sỏu ph
phng, Nguyn Trung Thnh vi ng chỳng ta i, V Bng vi Thng nh mi hai, Hong
Ph Ngc Tng vi Ngụi sao trờn nh Phu Vn Lõu, Rt nhiu ỏnh la, Ai ó t tờn cho dũng
sụng? V khụng th khụng k n ụng vua ca th tựy bỳt Nguyn Tuõn vi Ngi lỏi ũ Sụng .
I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi: Nguyễn Tuân (1910 1987) Xut hin trờn n vn vo cui thp niờn 30 v u 40,
Nguyn Tuõn ó khng nh ngay lp tc tờn tui ca mỡnh mt vn phm gn nh t n s hon
thin v hon m ca mt phong cỏch vit: Vang búng mt thi. ễng c coi l cõy i th ca
rng u ngun Vit Nam th k 20 vi mt phong cỏch ngh thut ti hoa, c ỏo. Là cây bút tài
năng c truyện ngắn, nghiên cứu phê bình văn học, ký...Tuy nhiên, v-ơng quốc để Nguyễn Tuân
xõy nờn lâu đài nghệ thuật nguy nga tráng lệ là ở Tuỳ bút. Ng-ời lái đò sông Đà là minh chứng cho
sở tr-ờng của nghệ thuật ở thể tài tuỳ bút. Qua õy, ngi c cú th thy chõn dung ca mt cỏi tụi
ti hoa, uyờn bỏc m mi con ch không chỉ là lâu đài chữ nghĩa mà còn là bể thẳm tâm hồn, ch
nng tấm lòng của nhà văn đối với đất n-ớc, con ng-ời. Chính tấm lòng yêu con ng-ời, yêu đất n-ớc
góp phần làm nên những trang văn thật tài hoa của Nguyễn Tuân: Nói chuyện với Ng-ời lái đò sông
Đà nh- càng lai láng thêm cái lòng muốn đề thơ vào sông n-ớc". (Lời tác giả).
MOON.V N

2. Tỏc phm
2.1. Xut x, hon cnh ra i, ti, ngun cm hng
- Tựy bỳt Ngi lỏi ũ Sụng rỳt t tp Sụng gm 15 tựy bỳt v mt bi th phỏc tho, ra
i nm 1960 trong khớ th phn khi ho hựng ca nhng nm thỏng min Bc xõy dng ch ngha
xó hi. Khp t nc dy vang Ting hỏt con tu, sc sụi ting gi vng v t on thuyn ỏnh


cỏ. Chớnh nhng õm thanh y ó thi bựng lờn nhit tỡnh cỏch mng, gic gió bc chõn phiờu lóng
ca Nguyn Tuõn tỡm v vi mnh t min Tõy ca T Quc, khỏm phỏ cht vng ca thiờn nhiờn
v tõm hn dõn tc ỳc li trong thiờn tựy bỳtVit v dũng sụng a u t quc, dn nột trong
tõm khm Nguyn Tuõn l cm hng ngi ca, khng nh s thay i ca thiờn nhiờn t nc trong
thi kỡ i mi.
2.2. Th loi
Tựy bỳt l mt dng cú tớnh cht trung gian gia t s vi tr tỡnh, gia th vi vn xuụi, gia yu
t ch quan v khỏch quan,va cú tớnh cht ghi chộp (kớ), va cú cht th (tr tỡnh) va mang mu
sc trit hc trong t duy. Trong tu bỳt cng cú k chuyn, thut s. Nhng cỏi mch chớnh, u
tri lờn, luụn l tr tỡnh. ú l th vn t do, tng i phúng tỳng, nhng vn cú nguyờn tc ca
nú. Mt trong nhng nguyờn tc m ngi ta hay núi n l nguyờn tc kt cu: va tỏn, va t. B
mt cú v tn mn, nhng b sõu li nht quỏn v ý ngha, t tng, ch , to trc xuyờn sut nh
khi vuụng ru bớch. Tựy bỳt Nguyn Tuõn l nh cao tựy bỳt Vit Nam m qua ú, ta thy mt cỏi
tụi ti hoa, uyờn bỏc. Nu nh trc cỏch mng thỏng Tỏm, ụng vit v nhng con ngi c chng,
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
đặc tuyển thì giờ đây, những con người bé nhỏ, bình thường mà vĩ đại lại là nhân vật chính trong
sáng tác Nguyễn Tuân.
2.3. Giá trị của tác phẩm
+ Giá trị thông tin, tư liệu: công trình khảo cứu về Sông Đà, cung cấp những hiểu biết chân xác, lí
thú về Sông Đà, về lịch sử, địa thế, phong cách vượt thác của người lái đò, sự chuẩn bị của nhà nước
để chinh phục Sông Đà.
+ Giá trị văn chương.
II. Đọc hiểu văn bản
Giá trị đích thực của tác phẩm văn chương không phải chỉ qua việc phản ánh, khắc họa hiện thực mà
còn ở tầm tư tưởng, cảm xúc và những suy nghiệm sâu sắc về con người, về cuộc sống. Cái đẹp
của văn tuỳ bút Nguyễn Tuân thể hiện tập trung ở Người lái đò sông Đà, nhưng lòng yêu mến thiết
tha, thái độ trân trọng chế độ mới, cuộc sống mới và sự thay đổi căn bản trong quan niệm thẩm mĩ

chính là cái mạch ngầm tư tưởng, cảm xúc có ý nghĩa quyết định đối với công việc sáng tạo của
người nghệ sĩ. Khi phân tích, không chỉ chú ý làm nổi bật cái tôi tài hoa, uyên bác, cần hết sức lưu
tâm đến cái tôi dào dạt, tinh tế trong cảm xúc, chân thành gắn bó với đất nước và dân tộc của một
nhà văn từng có thời kì dài thoát li cuộc sống, chỉ ham mải miết trong xê dịch,….
1. Hình tượng Sông Đà
1.1. Tính cách hung bạo- vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ
MOON.V N

* Vị trí của nhân vật trong tác phẩm: Hình tượng trung tâm của tùy bút là người lái đò, nhưng
những trang đặc sắc nhất của Nguyễn Tuân lại dành cho con sông mà ở đó, hình như cái ngông của
ngòi bút Nguyễn Tuân đã gặp gỡ với cá tính đặc biệt của sông như một cuộc hẹn hò từ lâu với đứa
con bướng bỉnh của bà mẹ Tây Bắc. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Tuân đã trân trọng viết hoa
cả hai chữ Sông Đà. Sông nước xứ mình đã chảy bao nhiêu trên trang viết của Nguyễn Tuân, nhưng
chưa ở đâu, hình ảnh dòng sông lại hiện lên sống động như một sinh thể, có tâm trạng, có linh hồn,
có tên riêng trong khai sinh, có lai lịch và tính cách phức tạp, phong phú như sông Đà trên trang văn
của Nguyễn. Sự phức tạp ấy tập trung thể hiện ở hai phương diện mà Nguyễn Tuân gọi là hung bạo
và trữ tình.
* Biểu hiện của tính cách hung bạo, vẻ đẹp dữ dội, hùng vĩ của Sông Đà
- Hiện lên qua lời đề từ: Thơ Nguyễn Quang Bích:“Chúng thủy giai đông tẩu/ Đà giang độc bắc
lưu”. Nét riêng của Sông Đà: thế chảy độc đáo, nghịch ngược, không giống ai của Sông Đà. Nguyễn
Tuân tìm thấy sự đồng cảm với cái “ngông” của thiên nhiên.
- Biểu hiện chủ yếu ở khúc thượng nguồn: lắm thác, nhiều ghềnh, độ dốc lớn, nước chảy xiết.
+ Bờ sông có những đoạn rất hiểm trở: Vách đá: “dựng vách thành”, hai bờ sừng sững như áp sát
nhau. Đó là vách đá hẹp, sâu, dốc thẳng đứng được đặc tả bằng một loạt các liên tưởng, so sánh cụ
thể, độc đáo: Mặt sông chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời. Nó chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu.
Đứng bên này nhẹ tay ném hòn đá qua vách… Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang
bờ kia. Ngồi trong khoang đò qua quãng ấy, đang mùa hè mà cũng thấy lạnh…ta có cảm giác thất
thần như ngước nhìn lên một tòa cao tầng nào đó vừa tắt phụt đèn điện. Chưa hết bàng hoàng, ta bị
cuốn theo những âm thanh man dại của âm thanh tiếng nước mặt ghềnh Hát Loóng
- hotline: 04.32.99.98.98



KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Âm thanh tiếng nước: Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt
năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt...Chúng ta vẫn hát Em có nghe thấy gió nói gì không? Và hình
dung tiếng gió dịu dàng trong lời thì thầm tình tự. Nhưng hẳn đó không phải là cái gió cuồn cuộn
như thành hình, gùn ghè (biến âm của hai tiếng gầm gừ và hầm hè chăng?) như thành tiếng. Một thứ
tiếng quỷ quái và ghê rợn: Thở và kêu như cửa cống cái bị sặc. Chưa thỏa, nhà văn còn tiếp tục tả
tiếng thác với muôn vàn giọng điệu: Nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là
khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo…Thế rồi, nó bất thần Rống lên như tiếng một ngàn con trâu
mộng đang lồng lộn giữa rừng vầu rừng tre nứa như nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa
cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng- Những câu văn trùng điệp gợi không khí quay
cuồng, bỏng rát của một trận cuồng lửa, hủy diệt. Dùng lửa để tả nước, lấy rừng tả sông, đem những
yếu tố vốn tương khắc, giờ lại hòa hợp để tương sinh một so sánh độc đáo, gợi cảm là nhà văn muốn
nhấn mạnh đặc tính hủy diệt ghê gớm của Sông Đà. Câu văn có kết cấu trùng điệp, liên hoàn, nhịp
ngắn tạo giọng văn dồn dập, gấp gáp, căng thẳng, từ ngữ cực tả trạng thái dữ dội gợi ấn tượng hãi
hùng, rùng rợn và sức tàn phá khủng khiếp. Dữ dội nhất phải kể đến những hút nước. Trông xa nó
giống như cái lúm đồng tiền trên má một cô nàng xinh xinh, nhưng kì thực nó là mồ chôn bao số
phận. Nguyễn Tuân đã đặc tả hút nước Sông Đà: sâu, sáng, xanh trong thăm thẳm bằng những so
sánh đặc biệt:
+ Hút nước: Giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Mặt giếng xây
toàn bằng nước sông xanh ve một áng thủy tinh khối đúc dày, khối pha lê xanh. Cốc pha lê nước
khổng lồ. Từ đáy hút nước nhìn ngược lên vách thành hút mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao
đến vài sải.. Kết hợp thủ pháp của văn học và thủ pháp của điện ảnh, Nguyễn Tuân đã truyền đến độc
giả cảm giác chân thực, sống động như tận mắt chứng kiến vẻ hung bạo một cách hùng vĩ của Sông
Đà.
MOON.V N

+ Đá: Sông Đà đã dàn bày thạch trận trên sông như một trận đồ bát quái bắt dìm bằng hết, bắt chết
bằng được bất cứ con thuyền nào qua đó. Thạch trận không chỉ có vẻ hung hãn, dữ dằn của vách đá,

hút nước mà còn bộc lộ bản chất nham hiểm, xảo quyệt. Mặt sông Đà “cả một chân trời đá nó bày
thạch trận trên sông đám tảng đám hòn chia làm ba hàng chặn ngay trên sông đòi ăn chết cái
thuyền”. Có những đoạn mặt ghềnh “nước xô đá đá xô sóng sóng xô gió cuồn cuộn những luồng
ghùn ghè suốt năm...”. Mặt hòn đá nào cũng ngỗ ngược, “nhăn nhúm”, méo mó. Nó đứng, ngồi, nằm,
nghiêng với những nhiệm vụ riêng, bày sẵn thạch trận thành ba tuyến. Bày ba trùng vi nhằm tước
đoạt và hủy diệt đến cùng sự sống của con người: giở mọi thủ đoạn, mưu ma chước quỷ để dẫn dụ,
phục kích, đó là “binh pháp” sâu hiểm của “thần sông thần đá”. Chúng đã chọn khúc ngoặt – khi tầm
nhìn bị hạn chế để đánh phục kích, dụ người vào sâu thế trận, đánh quật vu hồi, cô lập hóa, chặn mọi
đường sinh. Khi giáp lá cà: giở mọi ngón đòn hiểm ác: nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, uy
hiếp tinh thần đối phương.
Với cách miêu tả mang cảm giác mạnh, nhà văn Nguyễn Tuân đã dựng nên một nét tính trội của
sông Đà đó là rất dữ dội hung bạo nhưng đồng thời nó cũng rất sống động như một sinh thể sống. Vì
thế tác giả thường gọi con sông Đà chứ ít gọi là dòng sông.
+ Tuy nhiên, để thấy hết cái dữ dội của Sông Đà, phải cùng ông bước vào trận thủy chiến với cả
một đội quân hùng hậu, đông đảo, dữ dằn, hung hãn của sông gồm có lực lượng: đá hậu, đá tướng, đá
tiền vệ với nhiều thủ đoạn nham hiểm. Chúng giăng sẵn trận đồ bát quái với ba trùng vi, tập đoàn cửa
sinh cửa từ, hệ thống boongke, pháo đài đá chìm nổi, lộ diện hay giấu mặt... Trùng vây thứ nhất có
bốn cửa tử, một cửa sinh. Sóng trận địa phóng thẳng vào mình, mặt nước hò la vang dậy (…), ùa vào
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
mà bẻ gẫy cán chèo võ khí trên cánh tay ông lái, chúng dọa dẫm, sấn sổ, hiếu chiến, sóng nước như
quân liều mạng đội thuyền lên với vẻ hùng hổ, nước bám lấy thuyền như đô vật túm thắt lưng ông đò
đòi lật ngửa mình giữa trận nước vang trời thanh la não bạt, hung hăng như một đấu sĩ bất bại. Chúng
đã dùng đến miếng đòn hiểm độc nhất: luồng nước (..) bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò. Chúng muốn
giở ngón đòn hiểm hóc quyết định nhằm nốc ao đối phương.
- Trùng vây thứ hai, chúng tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, cửa sinh lại bố trí
lệch qua phía bờ hữu ngạn. Chúng bộc lộ bộ mặt nham hiểm, xảo quyệt. Dòng thác hùm beo đang
hồng hộc tế mạnh trên sông đá- thiên nhiên hùng mạnh như thú dữ. Bốn năm bọn thủy quân cửa ải

nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đòn cửa tử- dai dẳng, quyết liệt. Chúng không
ngừng khiêu khích. Trùng vây ba ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả, luồng sống ở
ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác…Dường như có bao nhiêu liên tưởng độc đáo, bao nhiêu sáng
tạo từ ngữ dồn chứa đã tụ hội về đây, tạo nên bức tranh sơn dầu hoành tráng với những mảng màu va
đập tới tấp làm náo động cả không gian. Bằng cách đó, Nguyễn Tuân đã bắt sự hung bạo phải hiện
lên thành hình khối, đường nét, âm thanh và muôn vàn chuyển động sống động.
* Dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Tuân
- Về nội dung: Qua vẻ đẹp hung bạo của Sông Đà, Nguyễn Tuân bộc lộ tình yêu đất nước say đắm
thiết tha của một người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ hào hùng của thiên nhiên Tây
Bắc. Đồng thời, cũng tạo nên bối cảnh không gian chuẩn bị cho sự xuất hiện của con người, nhấn
mạnh môi trường lao động đầy gian lao thử thách để ca ngợi con người. Khắc họa bản chất Sông Đà:
vừa “khắc nghiệt như dì ghẻ, chúa đất”, vừa hùng vĩ dữ dội để tạo ấn tượng về con sông mang diện
mạo một kẻ thù số một, thách thức đối với con người, gợi ham muốn chinh phục, khám phá, chế ngự.
MOON.V N

- Về nghệ thuật: Ngôn từ phong phú, sử dụng thuật ngữ, hệ từ vựng của nhiều ngành khoa học, nghệ
thuật khác nhau (quân sự, võ thuật, thể thao…) để diễn tả tính chất cuộc đấu tranh giữa con người –
tự nhiên: quyết liệt, căng thẳng, một mất một còn. Cảm xúc dạt dào, tinh tế.
* Tiểu kết: Mặc dù hình tượng nổi bật trong tác phẩm là người lái đò nhưng xuyên suốt tác phẩm là
hình tượng rất riêng của con sông Đà. Nếu như thần thoại “Sơn Tinh, Thủy Tinh” lý giải cái hung
bạo, khắc nghiệt của Sông Đà bằng tư duy cổ sơ “năm năm báo oán đời đời đánh ghen”. Nguyễn
Tuân lại dựng lên vẻ đẹp dữ dội, hung bạo, hùng vĩ của Sông Đà bằng những trang văn cụ thể,
chân xác, giàu liên tưởng. Qua đó, có thể thấy niềm say mê của Nguyễn muốn dùng chữ nghĩa để tái
tạo những kì công của tạo hóa và những kì tích lao động của con người, tình yêu thiên nhiên đắm say
và tinh thần dân tộc. Một tấm lòng dào dạt với cuộc sống mà Nguyễn Tuân đã hòa nhịp bằng trái tim
chân thành của một nghệ sĩ tài hoa.

- hotline: 04.32.99.98.98



KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - NGUYỄN TUÂN (tiết 2)

Ngòi bút Nguyễn Tuân không chỉ vẫy gió tuôn mưa khi nói về vẻ đẹp hùng vĩ của dòng sông mà tâm
hồn còn dào dạt mênh mông khi viết về dòng sông trữ tình. Có thể nói, tất cả những đối cực khác
nhau của cái đẹp đều được nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân phô khoe hết vẻ đa dạng phong phú
trong ngòi bút...
1. Hình tượng Sông Đà (tiếp)
1.2. Vẻ đẹp nên thơ và trữ tình
- Vẻ đẹp trữ tình thể hiện trong lời đề từ thứ hai, thơ của nhà thơ Ba Lan:“Đẹp vậy thay tiếng hát
trên dòng sông”: cảm thán về vẻ đẹp nên thơ, thi vị của các dòng sông- hé mở vẻ đẹp trữ tình của
Sông Đà và vẻ đẹp tâm hồn con người gửi vào tiếng hát.
- Tính trữ tình thể hiện tập trung ở khúc hạ lưu với dòng chảy và màu nước. Dòng chảy êm,
phẳng, rộng, tạo nét tính cách tương phản với sự hung bạo được miêu tả cụ thể, chân thực bằng rất
nhiều hình ảnh gợi cảm và màu nước biến ảo theo mỗi mùa.
- Tính trữ tình thể hiện trong điểm nhìn động: theo thời gian (mùa); theo không gian (trên cao- xa);
từ tư thế (ngồi thuyền- đi).
+ Từ trên cao, xa nhìn xuống, Sông Đà như một cái Dây thừng ngoằn nghèo. Tuôn dài, tuôn dài
như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo
tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân. Đó là vẻ đẹp duyên dáng, thơ mộng, e ấp
như mang cả hương thơm quyến rũ của núi rừng (áng tóc thơm hương hoa ban hoa gạo). Nguyễn
Tuân khi phản ánh sự vật sự việc bao giờ cũng tìm cách đẩy sự vật sự việc đến độ tột cùng tột đỉnh.
Vì thế sông Đà trong con mắt của Nguyễn Tuân hung bạo bao nhiêu thì cũng rất trữ tình bấy nhiêu.
Sông Đà không chỉ đẹp ở hình dáng mà còn đẹp ở sự thay đổi sắc màu ấn tượng.
+ Từ điểm nhìn theo thời gian, ta còn được tác giả cho thấy sự kì ảo của màu nước: Mùa xuân dòng
xanh ngọc bích chứ Sông Đà không xanh màu xanh canh hến của Sông Gâm Sông Lô. Mùa thu nước
Sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người
bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về- Những dòng văn ngậm đầy chất họa, chất nhạc, chất thơ cho thấy
khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ cá thể hóa cao độ nhờ những so sánh độc đáo, chân xác.

+ Cảm nhận trên tư cách một “cố nhân”: Màu nắng tháng ba Đường thi là liên tưởng độc đáo
khiến nắng sông Đà như ngậm thơ, ngậm họa. Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan
sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng. Lời văn quá đỗi ngọt ngào tha thiết, khiến ta
không còn phân biệt được đâu là chất thơ của cảnh, đâu là hoài ức và kỉ niệm, đâu là những cảm
giác, những ấn tượng trong trẻo của một tâm hồn…
+ Ngồi trên thuyền, chiêm ngưỡng sông Đà “như một tình nhân chưa quen biết”. Với những câu văn
sử dụng hầu hết là thanh B, với nhịp điệu hết sức chậm rãi, êm ả, thư thái lạ lùng, tác giả đã nhẹ đưa
nét bút trên tấm lụa ngôn từ có độ loang mờ kì ảo để truyền cho người đọc những dư vị ngọt ngào và
nỗi xúc động thầm kín. Nào là biện pháp dùng động để tả tĩnh (hươu vểnh tai, nhìn tôi không chớp
mắt, thuyền trôi, tiếng còi sương…), đặc tả cái thanh tịnh tuyệt cùng của bờ bãi sông Đà. Nào là
những hình ảnh đẹp, trong trẻo, thanh khiết, liên tưởng giàu chất thơ: Lá ngô non đầu mùa, cỏ gianh
đồi núi ra những nõn búp, con nai thơ ngộ, áng cỏ sương, tất cả đều gợi vẻ tinh khôi, đọng hương
sữa ngào ngạt, non tơ. Tiếng còi sương là âm thanh trong tâm tưởng, dội về từ quá khứ, một chi tiết
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
độc đáo, diễn tả sâu sắc cái yên lặng khôn cùng của bờ sông, tĩnh đến mức người và vật giao cảm để
lặng tìm âm thanh tự tâm hồn, tự thời gian thăm thẳm.
+ Bờ sông: Bờ sông đâu phải lúc nào cũng dựng vách thành mà nhiều quãng sông “bờ sông hoang
dại như thời tiền sử, bờ sông hồn nhiên như nỗi niềm cổ tích”, “cảnh ven sông ở đây lặng lẽ như tờ,
hình như đời Lí đời Trần đời Lê quãng sông này cũng lặng tờ thế thôi”. ...thời gian không xác định,
không cụ thể nhưng giàu sức gợi, gợi về quá khứ, gợi trăm năm cổ tích, khơi lại những trầm tích tâm
hồn người Việt trong những trang viết cổ sơ. Lấy những giá trị văn hóa truyền thống để so sánh là
một cách để Nguyễn Tuân vĩnh viễn hóa cái đẹp của bờ bãi sông Đà.
- Trên bãi sông sự sống dâng tràn “cỏ gianh đầu núi đang ra nõn búp”, “nương ngô nhú mấy lá ngô
non đầu mùa”, “một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương”- Sông Đà không chỉ có vẻ đẹp
trữ tình của hình dáng, màu sắc mà còn có vẻ đẹp trữ tình của sức sống êm đềm sinh sôi. Đối với

Nguyễn Tuân sông Đà là một cố nhân và sẽ càng đẹp hơn trong khúc hát xây dựng tương lai.
1.3. Tiểu kết
- Để xây dựng hình tượng con sông Đà như một sinh thể có số phận, nhà văn đã huy động tổng hợp
nhiều thủ pháp nghệ thuật: nghệ thuật tả thực và lãng mạn, sự phối hợp nhiều thủ pháp của hội họa,
của điện ảnh, nghệ thuật sử dụng ngôn từ một cách đa dạng sáng tạo, nhờ thế vẻ đẹp và đặc tính của
dòng sông được hiện lên rất đa diện. Xây dựng hình tượng con sông Đà nhà văn vừa để chứng minh
tài nghệ của người lái đò sông Đà vừa để người đọc thấy răng, sông Đà là một con sông đặc biệt đầy
triển vọng trong khúc hát xây dựng tương lai.
- Ngòi bút tài hoa và biến hóa của Nguyễn Tuân đã thổi linh hồn cho Sông Đà, để vật thể vô tri hiện
lên với những tính cách đối nghịch mà thống nhất. Từ đó, nét tài hoa, uyên bác trong nhìn nhận,
khám phá, miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Tuân được thể hiện một cách đầy thuyết phục.
2. Hình tượng người lái đò
2.1. Khái quát
- Khắc họa trong tương quan với hình ảnh Sông Đà hung bạo, hùng vĩ.
- Ông lái đò không tên, dụng ý nghệ thuật của Nguyễn Tuân là khắc sâu phẩm chất dũng cảm, gan
dạ, kiên cường (bộc lộ rõ nhất khi nhân vật đương đầu với khó khăn, thử thách) của những con người
bình thường, vô danh. Giả sử có một cái tên hoặc đặt ông lái trong khung cảnh thi vị trữ tình của
Sông Đà thì nhân vật sẽ trở thành một nghệ sĩ đa tình, giống như thế giới nhân vật của Nguyễn Tuân
trước cách mạng. Ông lái đò chỉ trở thành người anh hùng - nghệ sĩ trong thiên sử thi leo ghềnh vượt
thác.
2.2. Phẩm chất tài năng, trí dũng
- Nắm chắc qui luật của thần sông thần đá. Thuộc qui luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở.
Hé mở vấn đề mang ý vị triết học sâu xa: trong cuộc chiến đấu một mất một còn với kẻ thù bốn chân,
con người am hiểu và làm chủ quy luật là con người tự do, dẫu đó là quy luật đầy khắc nghiệt, chỉ
cần một chút lơi tay, do dự và mất bình tĩnh là có thể trả giá bằng cái chết.
- Trong cuộc giao tranh với thạch trận: Bút pháp tương phản dựng lên cuộc tranh chấp quyết liệt,
gay gắt, căng thẳng trên thạch trận Sông Đà giữa một bên là thạch trận Sông Đà (thiên nhiên), một
bên là Ông đò (con người). Lực lượng kẻ thù gồm tất cả bọn đá hậu, đá tướng, đá tiền vệ với nhiều
thủ đoạn nham hiểm. Cả một đội quân hùng hậu, đông đảo, dữ dằn, hung hãn. Chúng còn giăng sẵn
trận đồ bát quái: ba trùng vi, tập đoàn cửa sinh cửa từ, hệ thống boongke, pháo đài đá chìm nổi, lộ

diện hay giấu mặt...
+ Trùng vây thứ nhất
• Bốn cửa tử, một cửa sinh.
• Sóng trận địa phóng thẳng...
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
• Mặt nước hò la vang dậy (…), ùa vào mà bẻ gẫy cán chèo võ khí trên cánh tay ông lái, chúng dọa
dẫm, sấn sổ, hiếu chiến.
• Sóng nước như quân liều mạng đội thuyền lên với vẻ hùng hổ.
• Nước bám lấy thuyền như đô vật túm thắt lưng ông đò đòi lật ngửa mình giữa trận nước vang trời
thanh la não bạt, hung hăng như một đấu sĩ bất bại.
• Miếng đòn hiểm độc nhất: luồng nước (..) bóp chặt lấy hạ bộ người lái đò. Chúng muốn giở ngón
đòn hiểm hóc quyết nhằm nốc ao đối phương.
+ Trùng vây thứ hai
• Tăng thêm nhiều cửa tử để đánh lừa con thuyền vào, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn.
Chúng bộc lộ bộ mặt nham hiểm, xảo quyệt.
• Dòng thác hùm beo đang hồng hộc tế mạnh trên sông đá- thiên nhiên hùng mạnh như thú dữ.
• Bốn năm bọn thủy quân cửa ải nước bên bờ trái liền xô ra định níu thuyền lôi vào tập đòn cửa tửdai dẳng, quyết liệt. Không ngừng khiêu khích.
+ Trùng vây ba:
• Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả.
• Luồng sống ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác.
- Một ông đò và sáu tay chèo, lực lượng ít ỏi, cạn kiệt sức lực. Như một đại tướng lão luyện, dày dạn
kinh nghiệm trận mạc, ông đò bình tĩnh tiến vào trận địa, lần lượt vượt qua từng trùng vây:
- Vượt trùng vây thứ nhất: Hai tay giữ mái chèo, ông cố nén vết thương, hai chân vẫn kẹp chặt lấy
cuống lái, mặt méo bệch. Trên con thuyền vẫn nghe tiếng chỉ huy ngắn gọn tỉnh táo của người cầm
lái.

- Vượt trùng vây thứ hai: Không một chút nghỉ tay nghỉ mắt, ông nắm chặt lấy cái bờm sóng đúng
luồng, ghì cương lái, bám chắc lấy luồng nước đúng mà phóng nhanh vòa cửa sinh, lái miết một
đường chéo về phía cửa đá. Những động tác thành thạo, chính xác, dũng mãnh...
- Vượt trùng vây thứ ba: Cứ phóng thẳng thuyền, chọc thủng cửa giữa. Thuyền vút qua cổng đá
cánh mở cánh khép. Hành động dũng cảm, động tác nhanh gọn, dứt khoát. Với nhịp văn gấp gáp,
hơi văn căng thẳng, câu văn dồn dập gợi không khí cuộc giao tranh quyết liệt, một sống một chết
giữa ông Đò và thủy thần. Với sự tương phản hai lực lượng: một bên là thiên nhiên – thác đá Sông
Đà bạo liệt, hung tàn, sức mạnh vô song, một bên là con người – ông lái đò bé nhỏ, cạn kiệt sức, tác
giả đã tạo nên một khúc tráng ca ca ngợi bản lĩnh, sự dũng cảm và khả năng chinh phục tự nhiên của
con người. Kết hợp kiến thức uyên bác của nhiều lĩnh vực: võ thuật, thể thao, quân sự… và trí tưởng
tượng phong phú cùng kho chữ nghĩa phong phú, tài hoa, biến câu chuyện bình thường của người lao
động trên sông thành bản trường ca về người anh hùng – nghệ sĩ lái đò trong nghệ thuật vượt thác.
2.3. Ông đò vừa là một dũng sĩ vừa là một nghệ sĩ.
- Nổi bật nhất, độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái của một nghệ sĩ tài hoa. Khái niệm
tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, không cứ là những người làm thơ,
viết văn mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên quan tới nghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ,
nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm. Trong người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân
đã xây dựng một hình tượng người lái đò nghệ sĩ mà nhà văn trân trọng gọi là tay lái ra hoa. Nghệ
thuật ở đây là nắm chắc các quy luật tất yếu của sông Đà và vì làm chủ được nó nên có tự do.
- Song, quy luật ở trên con sông Đà là thứ quy luật khắc nghiệt. Một chút thiếu bình tĩnh, thiếu chính
xác, hay lỡ tay, quá đà đều phải trả giá bằng mạng sống. Mà ngay ở những khúc sông không có thác
nó dễ dại tay dại chân mà buồn ngủ như người Mèo kêu mỏi chân khi dẫm lên đồng bằng thiếu dốc
thiếu đèo. Chung quy lại, nơi nào cũng hiểm nguy. Ông lão lái đò không chỉ thuộc dòng sông,
thuộc quy luật của lũ đá nơi ải nước hiểm trở này mà còn phải nắm chắc binh pháp của thần
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

sông thần đá. Vì thế, vào trận mạc, ông thật khôn khéo, bình tĩnh như vị chỉ huy cầm quân tài ba.
Mọi giác quan của ông lão đều hoạt động trong sự phối hợp nhịp nhàng, chính xác.
- Xong trận, lúc nào cũng ung dung, thanh thản như chưa từng vượt thác: Sóng thác xèo xèo tan ra
trong trí nhớ. Sông nước lại thanh bình. Đêm ấy nhà đò đốt lửa trong hang đá, nướng ống cơm lam
và toàn bàn về cá anh vũ, cá dầm xanh, về những cái hầm cá hang ca mùa khô nổ những tiếng to
như mìn bộc phá rồi túa ra đầy tràn ruộng. Cũng chả thấy ai bàn thêm một lời nào về cuộc chiến
thắng vừa qua nơi ải nước đủ tướng dữ quân tợn vừa rồi. Như những nghệ sĩ chân chính, sau khi vắt
kiệt sức mình để thai nghén nên tác phẩm không mấy ai tự tán dương về công sức của mình. Nhà văn
Nguyễn Tuân đưa ra một lời nhận xét : Cuộc sống của họ là ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà
dữ dội, ngày nào cũng giành lấy sự sống từ tay những cái thác, nên nó cũng không có gì là hồi hộp,
đáng nhớ… Họ nghĩ thế, lúc ngừng chèo. Lời ghi chú của nhà văn thật đáng để suy ngẫm !
2.4. Kết; Nổi bật trong phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân là nhân vật chính diện luôn được
nhà văn chú ý mô tả ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ. Nếu như trước cách mạng tháng Tám 1945, theo
Nguyễn Tuân, cái tài hoa chỉ có ở lớp nhà nho trong quá khứ thì nay, trong Người lái đò sông Đà và
nhiều tác phẩm khác, tác giả đã tìm thấy và khẳng định cái đẹp ở ngay trong cuộc sống hàng ngày
của người dân lao động, trong hiện tại của đất nước. Cuộc đời của người lái đò vô danh, không tên
tuổi, nơi có những ngọn thác hoang vu, khuất nẻo kia là cả một thiên anh hùng ca, một pho nghệ
thuật tuyệt vời. Nếu như thiên nhiên sông Đà trong tác phẩm của Nguyễn Tuân là “kẻ thù số một”
của con người, thì cũng chính thiên nhiên, qua ngòi bút của nhà văn là nơi đã tôn vinh giá trị con
người vào lao động.

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ - NGUYỄN TUÂN (tiết 3)


Đến với những tác phẩm của Nguyễn Tuân là ta đang đến với một tâm hồn vô cùng phong
phú, với những phát hiện hết sức tinh tế, độc đáo về quê hương. Chỉ có N.T mới không nhọc công dò
đến ngọn nguồn lạch sông, truy tìm đến tận nơi gốc tích khai sinh ra sông Đà, để biết chỗ phát
nguyên của nó thuộc huyện Cảnh Đông, tỉnh Vân Nam và thoạt kì thủy, dòng sông mang những cái
tên Trung Hoa khá thơ mộng: Li Tiên, theo Dư địa chí của Nguyễn Trãi thì tên TQ của SĐ lại là Bả
Biên Giang, từ biên giới Việt Trung tới ngã ba Trung Hà (chỗ sông Đà chan hòa vào sông Hồng) là
500 cây số lượn rồng rắn, và tính toàn thân sông Đà thì chiều dài là 883 nghìn thước mét chảy qua
hai nước VN và TQ. Cũng chưa có nhà văn nào trước N.T có thể kể tên vanh vách 50/73 con thác
lớn nhỏ nằm lô nhô suốt một dải sông từ Lai Châu về đến chợ Bờ. Cũng không có ai như Nguyễn, để
có thể hạ bút viết đúng ba câu về màu sắc nước sông Đà đã phải có mấy lần bay ngang qua miền
sông ấy. SĐ như áng tóc mun dài ngàn vạn vạn sải...như một con cá bị chúa đất từng vùng cắt ngang
ra thành từng khúc nhỏ. Con sông đã ác như người dì ghẻ, chúa đất chia bến ngăn sông lại càng làm
cho sông Đà ác thêm, đế quốc đóng đồn bốt ven sông, tính dữ ác của con sông càng tăng lên mấy
lần...
TIẾT 3
Đề 1: Đọc hiểu.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
…Còn xa lắm mới đến cái thác dưới. Nhưng đã thấy tiếng nước réo gần mãi lại, réo to mãi
lên. Tiếng nước thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích,
giọng gằn mà chế nhạo. Thế rồi nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lồng lộn giữa
rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da
cháy bùng bùng. Tới cái thác rồi. Ngoặt khúc sông lượn, thấy sóng bọt đã trắng xoá cả chân trời đá.
Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, hình như mỗi lần có chiếc thuyền nào xuất
hiện ở quãng ầm ầm mà quạnh hiu này, mỗi lần có chiếc nào nhô vào đường ngoặt sông là một số
hòn bèn nhổm cả dậy để vồ lấy thuyền. Mặt hòn đá nào trông cũng ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn
nhúm méo mó hơn cả cái mặt nước chỗ này. (Trích Tuỳ bút Sông Đà-Nguyễn Tuân)
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức nào là chính?
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là gì ?
3. Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ về từ. Xác định biểu hiện các
phép tu từ đó và nêu tác dụng của hình thức nghệ thuật này là gì ?

4. Đoạn văn bản trên Nguyễn Tuân đã sử dụng tổng hợp tri thức của những ngành nào ? Hiệu quả
nghệ thuật của việc sử dụng đó là gì ?
Trả lời:
1. Đoạn văn trên được viết theo phương thức miêu tả là chính.
2. Nội dung chủ yếu của đoạn văn bản là : tả về thác nước và đá ở sông Đà (hay còn gọi là thạch thuỷ
trận)
3. Trong đoạn văn trên, Nguyễn Tuân sử dụng nhiều biện pháp tu từ về từ. Đó là :
- So sánh: thác nghe như là oán trách gì, rồi lại như là van xin, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn
mà chế nhạo...
- Nhân hoá: oán trách , van xin, khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo.., rống lên , mai phục ,nhổm cả
dậy ,ngỗ ngược, hòn nào cũng nhăn nhúm méo mó …
Tác dụng của hình thức nghệ thuật này là: gợi hình ảnh con sông Đà hùng vĩ, dữ dội. Không
còn là con sông bình thường, Sông Đà như có linh hồn, đầy tâm địa, nham hiểm. Qua đó, ta thấy
được phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân.
4. Đoạn văn bản trên Nguyễn Tuân đã sử dụng tổng hợp tri thức của nhiều ngành . Cụ thể :
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
- Âm nhạc : tả âm thanh tiếng thác : nước réo gần mãi lại, réo to mãi lên…
- Hội hoạ : vẽ bộ mặt của Đá : nhăn nhúm méo mó
- Quân sự: mai phục. Hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng đó là: thể hiện phong cách tài hoa, uyên
bác của Nguyễn Tuân khi tả dòng sông Đà. Con sông được nhìn ở nhiều góc độ, trở nên sống động,
mạnh mẽ, ấn tượng, thể hiện tình yêu thiên nhiên sâu đậm của nhà văn.
Đề 2: Anh hoặc chị hãy phân tích nhân vật người lái đò trong trích đoạn tùy bút Người lái đò
sông Đà của Nguyễn Tuân. So sánh nhân vật người lái đò với nhân vật Huấn Cao (Chữ người
tử tù) để thấy chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân
trước và sau Cách mạng tháng Tám 1945.

1. Phân tích nhân vật người lái đò sông Đà
1.1. Vài nét về hình ảnh con sông Đà: Sông Đà hiện lên thật hung dữ nhưng cũng không kém phần
thơ mộng, trữ tình là cái nền để người lái đò xuất hiện..
1.2. Nhân vật người lái đò sông Đà:
a. Ông lái đò có ngoại hình và những tố chất khá đặc biệt
b. Ông lái đò là người tài trí, luôn có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ:
c. Ông lái đò rất mực dũng cảm trong những chuyến vượt thác đầy nguy hiểm:
d. Ông lái đò là một hình tượng đẹp về người lao động mới. Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân
muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng không phải chỉ có trong chiến đấu mà còn có cả trong
cuộc sống lao động thường ngày. Ông lái đò chính là một người anh hùng như thế.
2. So sánh với nhân vật Huấn Cao
2.1. Nhân vật Huấn Cao
a. Nhân vật Huấn Cao trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân là một con người tài hoa, khí
phách hiên ngang bất khuất, “thiên lương” trong sáng.
b. Vẻ đẹp của hình tượng Huấn Cao là vẻ đẹp lãng mạn, có sức chinh phục, cảm hóa mãnh liệt đối
với những con người có tấm lòng “biệt nhỡn liên tài”.
c. Hình tượng ông Huấn Cao là hình tượng điển hình cho vẻ đẹp “vang bóng một thời” nay đã lùi
vào quá khứ chỉ còn dư âm trong tâm trạng của những tấm lòng tích cổ thương kim (Những người
muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây giờ- Vũ Đình Liên)
2.2. Từ việc tìm hiểu vài nét về vẻ đẹp của hình tượng nhân vật Huấn Cao, chúng ta sẽ dễ thấy
được chỗ thống nhất và khác biệt trong cách tiếp cận con người của Nguyễn Tuân trước và sau
Cách mạng tháng Tám.
a- Nét chung (tính thống nhất)
- Nguyễn Tuân vẫn tiếp cận con người ở phương diện tài hoa, nghệ sĩ.
- Vẫn là ngòi bút tài hoa, uyên bác, lịch lãm, vận dụng tri thức tổng hợp của nhiều ngành văn hóa
nghệ thuật khác nhau trong miêu tả và biểu hiện.
- Vẫn sử dụng vốn ngôn từ hết sức tinh lọc, phong phú, độc đáo. Khả năng tổ chức câu văn xuôi đầy
giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, biết co duỗi nhịp nhàng. Các phép tu từ được nhà văn phối
hợp vô cùng điêu luyện.
b- Nét riêng (tính khác biệt)

- Trước Cách mạng tháng Tám, con người Nguyễn Tuân hướng tới và ca ngợi là những “con người
đặc tuyển, những tính cách phi thường”. Sau Cách mạng tháng Tám, nhân vật tài hoa nghệ sĩ của
Nguyễn Tuân có thể tìm thấy ngay trong cuộc chiến đấu, lao động hàng ngày của nhân dân.
- Trước Cách mạng tháng Tám, Nguyễn Tuân là một người tài tử, thích chơi “ngông”, mắc bệnh ham
mê thanh sắc, thích chiêm ngưỡng, chắt chiu cái Đẹp và nhấm nháp những cảm giác mới lạ. Sau
Cách mạng tháng Tám, nhà văn nhạy cảm với con người mới, cuộc sống mới từ góc độ thẩm mĩ của
nó. Nhưng không còn là một Nguyễn Tuân “nghệ thuật vị nghệ thuật” nữa. Ông đã nhìn cái đẹp của
con người là cái đẹp gắn với nhân dân lao động, với cuộc sống đang nẩy nở sinh sôi, đồng thời lên
án, tố cáo chế độ cũ, khẳng định bản chất nhân văn của chế độ mới.
Đề 3: Cảm nhận của anh chị về dấu ấn cái tôi Nguyễn Tuân trong “Người lái đò Sông Đà”.
I/ Më bµi
Ng-êi l¸i ®ß S«ng §µ ®-îc trÝch tõ tËp Tuú bót S«ng §µ (1960), tËp Tuú bót nµy kh«ng nh÷ng lµ
thµnh c«ng nghÖ thuËt xuÊt s¾c cña NguyÔn Tu©n sau C¸ch m¹ng mµ cßn lµ thµnh tùu nghÖ thuËt tiªu
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
biểu của thể tài tuỳ bút trong văn học Việt Nam hiện đại.Qua tuỳ bút Sông Đà ng-ời đọc thấy ngời
lên vẻ đẹp của thiên nhiên và vẻ đẹp của con ng-ời Việt Nam. Thiên nhiên Tây bắc vừa hùng vĩ dữ
dội vừa mỹ lệ thơ mộng nh- con ng-ời Việt Nam, vừa cần cù thông minh dũng cảm vừa rất mực tài
hoa.
Đọc Ng-ời lái đò Sông Đà chúng ta thấy có hai hình t-ợng nghệ thuật xuyên suốt bài tuỳ bút là
hình t-ợng ng-ời lái đò và con sông Đà. Nhng hỡnh tng cỏi tụi ca nh vn cng l mt trong
những nét đặc sắc th hin rừ nht phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân.
II/ Thõn bi
1. Trc ht, ú l cỏi tụi ca mt trớ thc giu lũng yờu nc v tinh thn dõn tc.
2. Ni bt nht trong thiờn tu bỳt l hỡnh búng ca mt cỏi tụi cú ý thc cỏ nhõn phỏt trin rt
cao.

3. Phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân còn ở phong cách tài hoa uyên bác.
Sự Tài hoa khiến phong cách Nguyễn Tuân phải nóng rẫy sự sống, nó phải nổi hình, nổi âm
thanh, nổi cảm giác. Nguyễn Tuân đúng là ng-ời nghệ sĩ của ngôn từ với những sáng tạo từ mới lạ
độc đáo mà chính xác tinh tế. Khi tác giả viết sông Đà tuôn dài tuôn dài nh- áng tóc trữ tình khi
chữ áng th-ờng nói về tác phẩm hay hay tác phẩm đẹp biến sông Đà thành một tác phẩm tuyệt mỹ
mà thiên nhiên ban tặng cho con ng-ời. Ông lái đò đ-ợc miêu tả khi bị th-ơng nén chịu nỗi đau,
Nguyễn Tuân dùng ba chữ mặt méo bệch chứ không phải là mặt méo xệch, nếu là mặt méo xệch là
diễn tả nỗi đau làm biến dạng khuôn mặt, còn méo bệch thì không những làm biến dạng khuôn mặt
mà còn nhợt nhạt. Khuôn mặt là méo bệch qua nôĩ đau mới càng khắc hoạ và làm nổi bật lên nghị lực
của lòng quả cảm của ông lái đò. Hai chữ ặc ặcgợi tả hút n-ớc sông Đà là hai chữ rất thần tình
n-ớc ặc ặc lên nh- vừa rót dầu sôi vào hai chữ ặc ặc miêu tả rất tài thứ âm thanh quái vật khiến
sông Đà nh- là thứ thủy quái bị bóp cổ đang quằn quại.
Hình ảnh trong văn Nguyễn Tuân đ-ợc xây dựng trên những liên t-ởng bất ngờ độc đáo. - Phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân còn là phong cách nghệ thuật uyên bác.
Nhà văn lao động công phu nghiêm túc trong nghệ thuật. Tr-ớc khi viết Nguyễn Tuân tìm hiểu sâu
sắc đối t-ợng với sự hiểu biết t-ờng tận. Để viết tác phẩm Ng-ời lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đi từ
thực địa nhiều lần ông đến với sông Đà vào mùa xuân để thấy cảnh n-ớc xanh màu ngọc bích, đến
thăm cảnh vào mùa thu để thấy cảnh n-ớc sông Đà lừ lừ chín đỏ. Nhà văn có khi đi bằng thuyền có
khi lại ngồi trên máy bay để có cái cảm giác dòng sông Đà nh- chiếc dây thừng loằng ngoằng d-ới
cánh máy bay. Nguyễn Tuân còn đọc trong sách vở, th- tịch cổ. Đọc cả D- địa chí của Nguyễn Trói
tr-ớc khi đặt bút viết về sông Đà.
Nhà văn huy động nhiều tri thức nhiều ngành nghề văn học nghệ thuật khác nhau để tìm hiểu,
phản ánh đối t-ợng. Miêu tả sông Đà tác giả vận dụng những hiểu biết về địa lý, lịch sử ngôn ngữ
văn học. Với hiểu biết về địa lý nhà văn có thể nói t-ờng tận sông Đà bắt nguồn từ đâu, đến
đoạn nào thì nhập quốc tịch Việt Nam. Tr-ớc Nguyễn Tuân ch-a có nhà văn nào có thể kể ra
vanh vách 50 trong tổng số 73 con thác dữ. Sông Đà đ bao lần đổi tên qua các triều đại, đ từng
có những chiến công nào trong quá khứ và trong cuộc kháng chiến chống Pháp đ bị bọn thực dân đổi
tên và gọi bằng cái tên Tây lếu láo. Với những tri thức về ngôn ngữ văn học, Nguyễn Tuân đ bác bỏ
luận điệu của bọn thực dân cho rằng chữ Đà là đen nên gọi là sông Đà là sông Đen. Nhà văn nêu rõ
chính bọn thực dân đ đè ngửa con sông rồi đổ mực Tây lên đó để ghi bừa lên bản đồ sông Đà là sông
Đen. Thực ra n-ớc sông Đà mang vẻ đẹp huyền diệu không lờ lờ nh- một màu canh hến nh- n-ớc

sông Gâm, sông Lô và một số sông khác.
Miêu tả cuộc v-ợt thác nh- một cuộc thuỷ chiến nhà văn sử dụng những tri thức của quân sự võ
thuật. Xem cảnh ông đò phá vòng vây thạch trận của Đà giang ng-ời đọc đ-ợc xem binh pháp Tôn
Tử. Nhà văn sử dụng nhiều từ ngữ của quân sự võ thuật rất chính xác và tinh tế: Cửa sinh, cửa tử,
đánh úp, đánh vu hồi, đánh giáp lá cà, đánh túm thắt l-ng, đòn âm đòn tỉa ... có thể nói nhà văn tung
ra một lực l-ợng ngôn từ hùng hậu từ kho nhà võ, mang về vốc một cách hào phóng.
Để gây những ấn t-ợng mạnh về hút n-ớc của sông Đà...
Tác phẩm của Nguyễn Tuân không những có giá trị văn học mà còn có giá trị văn hoá. Đọc tác
phẩm của Nguyễn Tuân không những đ-ợc th-ởng thức áng văn hay mà còn đ-ợc mở rộng nâng cao
hiểu biết về nhiều ngành văn hoá, nghệ thuật khoa học khác nhau. Đọc Ng-ời lái đò Sông Đà ta đâu
chỉ đ-ợc th-ởng thức một thiên tùy bút hay mà còn đ-ợc mở rộng nâng cao hiểu biết về lịch sử, địa lý
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
văn ch-ơng phong tục tập quán...liên quan tới dòng sông. Có những ng-ời khắc hoạ phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Tuân bằng một chữ Ngông. Ngông có ở những con ng-ời khác đời, phong cách
Nguyễn Tuân là phong cách nghệ thuật độc đáo của một cây bút tài hoa. Chính điều này chi phối
những biểu hiện khác trong phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân. L mt ngh s cú ch trng li
du n c ỏo ca cỏ nhõn trong vn chng, Nguyn Tuõn ó li du n khụng th trn ln ca
riờng mỡnh trong rt nhiu th loi, nhng tựy bỳt l ni th hin rừ nht hỡnh tng cỏi tụi
Nguyn Tuõn bi th vn ny cho phộp ngi vit t do by t tõm hn mỡnh. Phong cỏch, y l
ngi vi phong cỏch vn hc v c im con ngi gn nh trựng khớt. õy qu l hin tng c
bit trong vn hc Vit Nam.
4. Mt cỏi tụi linh hot, nng ng, va gi vai trũ ngi trn thut trc tip, va mnh dn
phi tri cm xỳc, khụng ch thu np cuc sng m lng lc nú qua tõm hn mỡnh, ni lin th
gii bờn ngoi vi th gii bờn trong to nờn nhng trang vn c sc.
III/ Kết luận:

- Sc hp dn ca tựy bỳt xột n cựng l s hp dn ca cỏi tụi- ngi cm bỳt.
- Qua õy, ngi c cú th thy chõn dung ca mt cỏi tụi ti hoa, uyờn bỏc m mi con ch không
chỉ là lâu đài chữ nghĩa mà còn là bể thẳm tâm hồn, đó là tấm lòng của nhà văn đối với đất n-ớc, con
ng-ời. Chính tấm lòng yêu con ng-ời, yêu đất n-ớc góp phần làm nên những trang văn thật tài hoa
của Nguyễn Tuân: Nói chuyện với ng-ời lái đò sông Đà nh- càng lai láng thêm cái lòng muốn đề
thơ vào sông n-ớc". (Lời tác giả).

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG - HOÀNG PHỦ
NGỌC TƯỜNG (tiết 2)
Mở: Không cuồn cuộn tuôn về biển Đông như dòng sông Bạch Đằng, không hùng vĩ tạo khúc hát
hùng ca như sông Đà hay đẹp một cách xót xa kì ảo như dòng sông Đuống trôi nghiêng trong thơ
Hoàng Cầm, sông Hương bao đời vẫn mang vẻ mê hoặc quyến rũ riêng khiến có người gắn bó cả đời
với Huế vẫn phải thảng thốt: Ai đã đặt tên cho dòng sông?
Giờ học này, mời các em hãy cùng đến với bài bút kí nổi tiếng Ai đã đặt tên cho dòng sông? để cảm
nhận vẻ đẹp đa dạng của sông Hương trong tấm lòng của người dân Châu Hóa xưa mãi chung tình
với quê hương xứ sở.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Sinh 9/9/1937 tại thành phố Huế, học trung học và đại học ở Huế, nhiều năm sống và hoạt động
cách mạng, công tác tại Huế, gắn bó với đất và người nơi đây, am hiểu sâu sắc cội nguồn và linh hồn
văn hóa xứ sở. Là một trí thức yêu nước, có vốn hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực. Ông có làm
thơ, viết nhàn đàm (bàn chuyện thế sự hàng ngày), nhưng sở trường vẫn là bút kí, tùy bút. “Trong
bút kí, HPNT phát hiện ra nhiều giá trị nghệ thuật mới mẻ, đẹp đến nao lòng, nhân ái ngập tràn từng

trang viết”…giống như những vỉa than đá “Than đá là quá khứ của trái đất, nhưng than đá không
bao giờ cũ, nó bị dồn nén cồn cào trong lòng đất và luôn đòi bốc cháy” (Ngô Minh).
- Phong cách nghệ thuật: Sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí tuệ và chất trữ tình, giữa nghị luận
sắc bén với suy tư đa chiều trên nền tảng hiểu biết sâu rộng về triết học, văn hoá, lịch sử… Hành
văn: hướng nội (hướng vào bên trong, vào thế giới nội tâm nhiều trăn trở, thâm trầm, sâu lắng), súc
tích, mê đắm, tài hoa.
2. Tác phẩm
2.1. Xuất xứ - Viết tại Huế, 1/ 1981, rút từ tập ký cùng tên (gồm 8 bài viết về nhiều đề tài. Có bài
đậm chất sử thi ngợi ca đất nước và con người Việt Nam như Rừng hồi, Ai đã về châu xưa, Đời rừng,
Đứa con phù sa, Cồn Cỏ ngày thường; có những bài thiên về miêu tả thiên nhiên, qua đó bộc lộ lòng
gắn bó với quê hương đất nước, đặc biệt là những bài kí viết về thiên nhiên và con người Huế: Hoa
trái quanh tôi, Về cây Panhxô và khẩu súng của Trường, Ai đã đặt tên cho dòng sông...), XB năm
1984.
- Lấy Ai đã đặt tên cho dòng sông làm nhan đề cho tập bút kí, là tác phẩm tiêu biểu của nhà văn.
- Là bút kí dài, có nhân vật, có lời thoại, gồm có ba phần: Phần một nói về cảnh quan thiên nhiên của
sông Hương. Phần hai và ba là phương diện lịch sử và văn hóa của sông Hương.
- Đoạn trích này nằm ở phần một, có lược bỏ một số đoạn. Phần văn bản của đoạn trích thiên về tùy
bút, với “nhịp điệu hết sức chậm rãi...nghiêng hẳn về chất thơ thi vị ngọt ngào” (Trần Đình Sử, Lí
luận và phê bình văn học, NXB Hội Nhà văn, H, 1996, tr 254) .
- Thuộc phần một, nhưng đoạn trích không chỉ đề cập tới cảnh quan thiên nhiên sông Hương xứ Huế
mà còn thấy được sự gắn bó với lịch sử và văn hóa của cố đô Huế. Nó tiêu biểu cho văn phong của
Hoàng Phủ Ngọc Tường.
2.2. Bố cục: Đoạn 1 (từ đầu - dưới chân núi Kim Phụng): Sông Hương nhìn từ nguồn cội.
- Đoạn 2 (tiếp – quê hương xứ sở): Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế.
- Đoạn 3 (còn lại): Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc đời và thi ca..
2.3. Thể loại
- Tính xác thực là đặc trưng cơ bản của Kí. Kí cũng có thể hư cấu, nhưng liều lượng giới hạn và
không thể xa rời thực tiễn. Là thể loại in đậm dấu ấn hình tượng tác giả, ngôn từ trong kí chủ yếu là
ngôn ngữ trực tiếp của tác giả. Nhà văn kể, phân tích, luận giải, đánh giá những sự việc. Là thể loại
nhanh nhạy, kí phản ánh kịp thời những vấn đề sôi bỏng của đời sống, ngôn ngữ gần với cuộc sống

đời thường.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Kí có nhiều tiểu loại: kí sự, bút kí, phóng sự, nhật kí, hồi kí, tùy bút...Bút kí là thể loại ghi chép các
sự kiện, qua đó ghi lại những cảm xúc suy nghĩ của tác giả. Tùy bút là một thể loại của kí, nhưng đó
là thể giàu chất trữ tình nhất, khá tự do trong quá trình sáng tạo. Ngôn ngữ trong tùy bút giàu hình
ảnh, giàu chất thơ...Trong thành tựu của kí không thể không khắc đến Nguyễn Tuân, Nguyễn Trung
Thành, Nguyễn Thi, HPNT....
- Đặc điểm cơ bản của kí Hoàng Phủ Ngọc Tường: + Kí HPNT bộc lộ một trí tuệ sắc sảo uyên bác.
+ Kí HPNT thiên về tùy bút. Thể loại chuyên ghi chép các sự việc xác thực qua ngòi bút HPNT lại
thấm đẫm chất trí tuệ, nặng trĩu nỗi trầm tư.
+ Kí HPNT thường có tính chất tự do tản mạn. Cách tổ chức văn bản thường mang tính nghệ thuật
cao, văn phong giàu chất thơ, hình ảnh gợi cảm.
+ Nguồn mạch xuyên suốt các tác phẩm kí HPNT là lòng yêu quê hương đất nước, là tâm huyết với
tinh hoa dân tộc.
II. Đọc hiểu văn bản
“Quê hương ai cũng có một dòng sông”, nên dòng sông luôn là một hình ảnh biểu tuợng cho quê
hương. Với Hoàng Phủ Ngọc Tường cũng vậy, sông Hương chính là Huế. Dòng sông “vừa là một
cảnh quan thiên nhiên, vừa là một thành phần của văn hóa phi vật thể của cố đô Huế”; và là “tấm
lòng người dân nơi Châu Hóa xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở”.
1. Hình tượng sông Hương trong vẻ đẹp cảnh quan thiên nhiên
1.1. Vẻ đẹp sông Hương nhìn từ nguồn cội
+ Nhìn từ cội nguồn: có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn: như một “bản trường ca của rừng
già” với nhiều tiết tấu trầm bổng.- Rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn- hùng tráng.- Mãnh liệt vượt qua
ghềnh thác- ào ạt.- Cuộn xoáy như những cơn lốc vào những đáy vực sâu- dữ dội.
- Dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi của hoa đỗ quyên rừng- nên thơ, tình tứ, mê

đắm.
+ Biện pháp nhân hoá: Sông Hương như “cô gái Di - gan phóng khoáng và man dại”, với “bản lĩnh
gan dạ, một tâm hồn tự do và trong sáng”. Vẻ đẹp nữ tính, vừa dịu dàng vừa mãnh liệt hoang sơ.
Không chỉ ngắm nghía “khuôn mặt kinh thành”, nhà văn còn khơi về nguồn cội để khám phá vẻ đẹp
tâm hồn thăm thẳm mà chính dòng sông cũng không muốn bộc lộ.
Hé mở một phát hiện mới của tác giả về vẻ đẹp của Sông Hương: Người ta hay nghe tới sông Hương
gắn với Huế “dịu dàng pha lẫn trầm tư”, êm đềm, trong trẻo nay lại biết tới phần dữ dội, mê hoặc,
khó cưỡng của dòng sông.
1.2. Sông Hương trong mối quan hệ với kinh thành Huế
+ Quan hệ giữa sông Hương và có đô: “người tình mong đợi”- hành trình về cố đô được hình dung
như “một cuộc tìm kiếm có ý thức” một người tình trong mộng của người con gái.
+ Hành trình về xuôi tìm “người tình mong đợi”
- Giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại: là “cô gái đẹp ngủ mơ màng”- gợi nhớ truyện cổ tích
“Công chúa ngủ trong rừng”- vẻ đẹp lãng mạn của câu chuyện cổ.
- Khi ra khỏi vùng núi: “chuyển dòng liên tục, vòng những khúc quanh đột ngột’, “vẽ một hình cung
thật tròn, ôm lấy chân đồi Thiên Mụ, vượt qua, đi giữa âm vang, trôi di giữa hai dãy đồi sừng sững
như thành quách, với những điểm cao đột ngột”- linh hoạt, rạo rực sức trẻ và sự khao khát.
- Qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo: “mềm như tấm lụa”
- Qua những dãy đồi tây nam thành phố: ánh lên “những mảng phản quang nhiều màu sắc”; “ sớm
xanh, trưa vàng, chiều tím”
- Qua lăng tẩm đền đài: “vẻ đẹp trầm mặc…như triết lí, như cổ thi”- so sánh độc đáo, giàu sức gợi- tả
mặt nước phẳng lặng và không gian bờ bãi u tịnh bằng liên tưởng tới triết học, thơ cổ - nổi bật vẻ
thâm nghiêm, bao nhiêu thăng trầm lịch sử, bao nhiêu dời đổi của các triều đại đã tạo thành trầm tích
văn hóa lặn vào vẻ đẹp ngàn năm của dòng nước, thấp thoáng hình ảnh một “cái tôi” giàu suy tư.
- Khi gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ: tươi tắn và trẻ trung
Nhận xét:
• Sông Hương chảy qua nhiều địa danh khác nhau, mỗi địa danh mà chỉ nhắc thôi ngưòi ta đã thấy
bao tầng sâu văn hiến, nhiều dáng vẻ Sông Hương được khám phá ở nhiều góc nhìn.
• Diện mạo: vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng.
MOON.V N


- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
• Bút pháp: kể và tả, sự liệt kê được thơ hoá bằng thụ cảm tài hoa, tinh tế.
+ Sông Hương khi chảy vào thành phố:
- Giữa những biền bãi xanh biếc của ngoại ô Kim Long: Vui tươi hẳn lên, đó là tâm trạng của một
người đi xa “tìm đúng đường về”, nao nức bồi hồi giữa bờ bãi thân thuộc của quê hương.
- Giáp mặt thành phố ở Cồn Giã Viên: uốn một cánh cung rất nhẹ sang Cồn Hến, làm cho dòng sông
mềm hẳn đi, như một tiếng “vâng” không nói ra của tình yêu. Một so sánh lạ, dùng tiếng “vâng” vốn
trừu tượng, e ấp, ngập ngừng, ý vị, thiêng liêng trên bờ môi cô gái đang yêu để tả hình dáng mềm
mại nơi cánh cung của dòng sông, thể hiện cái nhìn tình tứ, thống nhất, đem lại cho người đọc những
khoái cảm thẩm mĩ độc đáo.
- Liên tưởng và suy tư của nghệ sĩ:
• So sánh sông Hương với sông Xen của Paris, sông Đa-nuýp của Bu-đa-pét, những tên sông đã trở
thành linh hồn của thủ đô các nước, thành biểu tượng văn hóa của quốc gia, ngầm thể hiện lòng tự
hào về sông Hương và kinh thành Huế. (Liên hệ với Nguyễn Trãi trong “Bình Ngô đại cáo”: đặt
các triều đại Việt Nam sánh ngang với các triều đại Trung Hoa)
• Liên tưởng khi từ khói lửa miền Nam tới Lê –nin-grát, đứng nhìn sông Nê-va, lâu năm xa Huế:
Sống dậy giấc mơ lộng lẫy của tuổi dại: muốn hóa làm một con chim nhỏ đứng co một chân trên con
tàu thủy tinh để đi ra biển. Cuống quýt vỗ tay, nhưng sông Nê-va đã chảy nhanh quá, không kịp cho
lũ hải âu nói một điều gì với người bạn của chúng đang ngẩn ngơ trông theo… Hai nghìn năm trước:
triết gia Hi Lạp “khóc suốt đời vì dòng sông trôi đi quá nhanh”. Nhớ lại con sông Hương: “quý điệu
chảy lững lờ của nó khi đi ngang thành phố”, điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế.
Khám phá vả cảm nhận sâu sắc đặc trưng riêng của dòng sông khi chảy qua kinh thành Huế: điệu
chảy êm đềm, chậm mềm, lặng lẽ, như không vương vấn chút nào cái xô bồ của thời gian, sự nuối
tiếc của con người vì mọi thứ một đi không trở lại. Sông Hương nguyên sơ, trăm năm không đổi
thay, như mang thần thái, quan niệm vũ trụ tuần hoàn của Phương Đông, như điệu chảy thời gian bất
di bất dịch trong thơ ca cổ điển Việt Nam và Trung Hoa. Sông Hương mang cảm nghiệm thời gian

và niềm tự hào của nhà thơ.
- Sông Hương “trong khoảnh khắc chùng lại của sông nước”: người tài nữ đánh đàn lúc đêm
khuya liên tưởng:
• Nền âm nhạc cổ điển Huế: “được sinh thành trên mặt nước của dòng sông này”. Sông Hương gắn
với lịch sử âm nhạc lâu đời của Huế, là cái nôi hình thành nền âm nhạc truyền thống, gợi nhắc đến
sông Nile, sông Hằng, Hoàng Hà – cũng là những cái nôi hình thành những nền văn hóa lớn trên thế
giới, nhà văn cảm nhận dòng sông ở góc độ văn hóa.
• Nguyễn Du và Truyện Kiều là linh hồn, niềm tự hào của quốc văn Việt Nam. Dòng sông mang
những thổn thức của cha ông, gắn bó với các giá trị văn hóa, văn học kinh điển của dân tộc, là dòng
chảy vắt từ quá khứ, mang bao phù sa, trầm tích văn hóa hiện diện trong ngày hôm nay.
+ Nỗi lưu luyến khi rời khỏi kinh thành:
- Rời khỏi kinh thành, chếch về hướng chính bắc.
- Sực nhớ điều gì chưa kịp nói, nó đột ngột đổi dòng để gặp lại thành phố lần cuối
- Liên tưởng: Rất lạ với tự nhiên và rất giống với con người ở đây, nỗi vương vấn, chút lẳng lơ kín
đáo của tình yêu.
• So sánh: sông Hương, kinh thành Huế - nàng Kiều, Kim Trọng với Tấm lòng người dân Châu Hóa
xưa mãi mãi chung tình với quê hương xứ sở. Có ba so sánh bắc cầu: sông Hương trong khúc ngoặt
chia tay kinh thành Huế - Thúy Kiều trong đêm tình tự gửi lời nguyện thề cùng Kim Trọng – người
Châu Hóa mãi thủy chung với xóm làng. Từ dòng chảy khác lạ của dòng sông liên tưởng tới mối tình
kín đáo, e ấp, trước sau như nhất của Kim – Kiều, so sánh với tình yêu quê hương xứ sở của người
Huế. Nhà văn đã mượn tình cảm riêng để khái quát mối tình chung, làm cho tình yêu đất, yêu nước
không chung chung, to tát mà mềm mại, ý vị; tinh tế mà đằm thắm, thiêng liêng, sâu sắc.
1.3. Tiểu kết
- Không chỉ là hình ảnh dòng chảy lắng hồn thiêng xứ sở, dòng sông còn mang nhiều biểu tượng
khác. Dòng sông là biểu tượng cho lẽ vô thường, biểu hiện cho sự biến dịch của tự nhiên, dòng
sông luôn biến dịch không ngừng theo thời gian, không chỉ theo mùa mà còn trong từng khoảnh khắc
của một ngày, “Sông Hương rất nhạy cảm với ánh sáng, nó thay màu nhiều lần trong một ngày như
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98



KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
hoa phù dung và đôi khi màu nước không biết từ đâu mà có, không giống với màu trời. Đó là một nét
động trong cái tĩnh của thành phố...” (Sử thi buồn). Là biểu tượng cho lẽ vô thường, nên dòng sông
cũng đồng thời là biểu tượng cho đời người. Người Trung Hoa cũng cho rằng 64 quẻ trong Kinh
dịch, quẻ kí tế (đã qua sông) lại ở trước quẻ vị tế (chưa qua sông) mang một ý nghĩa thật sâu xa về
cuộc đời, nói lên cuộc hành hương vô tận của con người trong thời gian, vũ trụ. Đúng là trong
mỗi con người cũng có những dòng sông, là “những dòng máu, vận hành trong lẽ tuần hoàn của
vũ trụ và chuyên chở biết bao điều huyền nhiệm của cuộc sống”. Ngược lại, mỗi dòng sông cũng
gói trong lòng nó biết bao thân phận đời người. Tiếp nhận sông Hương từ phương diện triết học,
Hoàng Phủ Ngọc Tường cho ta thấy rõ hơn sự ám ảnh về nỗi bất lực của kiếp người hữu hạn trước
dòng trôi vô thủy vô chung của thời gian. Nhìn dòng Hương trôi chảy, ông nhớ đến xưa kia: “Có một
người Hi Lạp tên là Hêraclit đã khóc suốt đời vì những dòng sông trôi đi quá nhanh!”. Thời gian với
những quy luật nghiệt ngã của mất - còn luôn là nỗi trăn trở của loài người. Sông đây đã chảy, đang
chảy và vẫn sẽ luôn chảy nhưng bờ sông bồi lở, vật đổi sao dời, đời dâu bể và cái gì còn, cái gì mất?
Đọc tác phẩm Thiên văn của Nguyễn Huy Thiệp, ta cũng thấy bi kịch đau đớn này: Này nhé: này là
dòng sông/ Định mệnh cứ cuồn cuộn chảy/ Bồi và lở. Thấu hiểu hơn ai hết, Hoàng Phủ Ngọc Tường
đã nhập thế, sống hết mình, hòa cái tôi của mình vào dòng chảy cuộc sống để nâng niu trân trọng
những giá trị đang hiện hữu. Mà có lẽ cũng vì thế, ông mới yêu quý tha thiết “điệu chảy lặng lờ” như
“điệu slow tình cảm” của sông Hương khi nó ngang qua thành phố...

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG - HOÀNG PHỦ

NGỌC TƯỜNG (tiết 2)
Mở: Với HPNT, viết ký là viết tiếp trang văn của sự sống, là trái tim còn đập và cuộc đời còn niềm
vui, viết bằng tất cả huyết lệ của một đời và bằng trái tim ấp ủ thắm đỏ tình yêu con người, yêu Tổ
quốc…
TIẾT 2
2. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử, với cuộc đời và thi ca
2.1. Trong mối quan hệ với lịch sử
- Điểm lại dấu ấn dòng sông trong lịch sử dân tộc: thế kỉ XV ở “Dư địa chí” của Nguyễn Trãi, thế kỉ
XVIII qua chiến thắng của anh hùng Nguyễn Huệ, thế kỉ XIX với máu của các cuộc khởi nghĩa, đi
vào thời đại của cách mạng tháng Tám bằng những chiến công rung chuyển. Sông Hương đã tham
gia, trải nghiệm cùng những bước thăng trầm của lịch sử dân tộc.
- Khái quát: Sông Hương là vậy, là dòng sông của thời gian ngân vang, của sử thi viết giữa màu cỏ
lá xanh biếc. Khi nghe lời gọi, nó biết cách tự hiến đời mình làm một chiến công, để rồi nó trở vè với
cuộc sống bình thường, làm một người con gái dịu dàng của đất nước. Nếu như ở đoạn 1 và 2, sông
Hương được cảm nhận chủ yếu trên bề rộng của không gian địa lí với những liên tưởng độc đáo thì ở
đoạn này, sông Hương được bố cục theo chiều sâu của lịch sử. Nó ghi dấu những chiến công, lặng
khóc cho những hi sinh âm thầm, vùng lên quật khởi… giống như một tấm gương soi vào lịch sử.
Sông Hương như biết bao chiến sĩ vô danh trên dải đất này. Sinh ra không phải cầm súng cầm mác
nhưng kẻ thù buộc ta phải đấu tranh. Khi bình yên, họ lại trở về với cuộc sống bình thường, trở về
bản tính tự nhiên muôn thuở, như sông Hương “làm một người con gái dịu dàng của đất nước”.
2.2. Trong mối quan hệ với thi ca
- Có một dòng sông thi ca về sông Hương mà nước luôn đổi màu (thơ Tản Đà, Cao Bá Quát, Bà
huyện Thanh Quan, Tố Hữu).- Nhà thơ hỏi với trời, với đất: Ai đã đặt tên cho dòng sông? Đối tượng
hỏi: đất, trời. Nội dung hỏi: ai đã đặt tên cho dòng sông? câu hỏi dường như không thể có một lời
đáp cụ thể. Mục đích: Không phải để hỏi nguồn gốc của một danh xưng địa lý thông thường mà là
một sự nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc về dòng sông quê hương, gợi mở cho người đọc
những hướng trả lời khác nhau bằng trải nghỉệm văn hóa của bản thân. Tên riêng của một dòng sông
có thể do một cá nhân nào đó đặt ra, qua năm tháng, danh xưng của tác giả bị mai một, nó trở thành
tài sản chung của cộng đồng. Tuy nhiên, cái tên đích thực của dòng sông phải là danh từ gắn với biểu
tượng văn hóa, tinh thần, chiều sâu lịch sử của một dân tộc. Ở khía cạnh này, chính những người dân

bình thường – những người sáng tạo ra văn hóa, văn học, lịch sử là những người “đã đặt tên cho
dòng sông”
- Một vài đặc sắc nghệ thuật
+ Ngôn ngữ: phong phú, giàu hình ảnh, gợi cảm.
+ Hình ảnh: so sánh độc đáo bằng liên tưởng lãng mạn, đậm chất trữ tình.
+ Thủ pháp: nhân hóa. Sông Hương được cảm nhận như một sinh thể sống động, là người con gái
dịu dàng đằm thắm với tất cả các cung bậc cảm xúc, thuận lợi để đan cài những suy tưởng về văn
hóa, lịch sử, về truyền thống con người và đất nước Việt Nam.
3. Cái tôi Hoàng Phủ Ngọc Tường: Uyên bác (kiến thức về lịch sử, địa lí, văn hóa…). Tinh tế, tài
hoa (cảm nhận những khía cạnh khuất lấp của con sông: nét hoang dại…; ngôn so sánh độc đáo,
ngôn từ phong phú gợi cảm…). Giàu trí tưởng tượng, lãng mạn, bay bổng (tưởng tượng hành trình
tìm về cố đô như hành trình tìm về với “người tình mong đợi”…). Gắn bó máu thịt và tự hào với
cảnh vật và con người Huế (những suy tưởng, đối sánh khi đứng trước sông Nê-va…).
3.1. Một cái tôi dạt dào cảm xúc - Đó là cái tôi người trí thức yêu nước vừa bước ra từ trong khói
lửa chiến tranh nên có một tư thế tự do, tự tin và tự hào để mà nhìn vào mối quan hệ và dòng chảy
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
của lịch sử dân tộc để khẳng định sức sống, sức mạnh của nó. Đó cũng là cái tôi - một người nghệ sỹ
giàu rung động và rất lãng mạn khi chọn cho mình một điểm nhìn thật đặc biệt về con sông.
3.2. Một cái tôi nghiêm túc cẩn trọng trong tìm kiếm và phát hiện
+ Kiến thức: phong phú và có chiều sâu. Nhà văn đã cung cấp cho bạn đọc một lượng thông tin đa
dạng để hiểu sâu hơn về dòng sông Hương và thiên nhiên con người xứ Huế. Những kiến thức tổng
hợp nhiều mặt về con sông Hương từ địa lý, lịch sử, văn hoá, văn chương và đời sống, tự nhiên và
khảo cổ, cái hiện sinh và những gì thuộc về xa xưa. Ví dụ địa lý: chảy từ rừng già, giữa lòng Trường
Sơn, êm đềm trong thành phố rồi chia tay Huế ở thị trần Bao Vinh...Về lịch sử các triều đại, về văn
hóa âm nhạc, thi ca... Đọc bài viết có thể thấy công phu nghiên cứu, tìm hiểu của nhà văn thật đáng

nể: vừa quan sát để thấy được từng nét diện mạo của con sông trong từng khoảng không gian cụ thể,
vừa nghiên cứu để thấy mối liên hệ giữa đặc điểm địa lý với đặc điểm dòng chảy của con sông, vừa
tìm hiểu con sông trong từng thời kỳ lịch sử, vừa thâm nhập thực tế để nhận biết một cách cụ thể
những nếp sinh hoạt, những cách thức lao động, những hương vị riêng của cỏ cây, hoa trái, đất đai,
vừa đọc tư liệu, sách vở để hình dung ra quá khứ một thời vang bóng trong những dấu tích còn lại
của thành quách, đình đền. Trong khối lượng kiến thức được huy động, đáng kể nhất là kiến
thức địa lý, lịch sử và văn hoá. Các mặt kiến thức này không tách rời nhau, không độc lập tồn tại
mà hoà quyện, hỗ trợ nhau tạo thành một điểm tựa vững chắc cho ngòi bút nhà văn khi miêu tả con
sông của xứ Huế.
+ Ý thức: Cả bài tuỳ bút là cuộc hành trình hào hứng và cẩn trọng, say sưa và rất nghiêm túc để tìm
kiếm câu trả lời cho câu hỏi "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" Đây là câu hỏi ngỡ như bâng quơ của
một nhà thơ nào đó khi đến với Huế song cũng là một câu hỏi đầy ngụ ý của chính Hoàng Phủ Ngọc
Tường. Hỏi như một cách để xác lập mối quan hệ giữa dòng sông với con người, giữa cái tên của
dòng sông với cách nhìn, cách nghĩ và những cảm nhận của con người về nó. ý thức về điều này
nên trong khi tìm hiểu về sông nhà văn cũng rất công phu tìm hiểu về cuộc sống và con người bên
dòng sông ấy. Nghĩa là con sông đã được đặt trong mối quan hệ gắn bó mật thiết với con người.
Trong mối liên hệ ấy, sông đã được soi ngắm từ nhiều góc độ, thời gian và không gian, văn hoá và
lịch sử, sinh hoạt và phong tục, đời sống sinh hoạt và thế giới tinh thần…Và trong quá trình tìm hiểu
"Ai đã đặt tên cho dòng sông?", Hoàng Phủ Ngọc Tường đã bộc lộ mình không chỉ là một cái tôi
giàu hiểu biết, ham tìm hiểu mà còn là một cái tôi rất mực tinh tường và vô cùng sâu sắc trong những
khám phá, tìm hiểu những chiều sâu văn hoá tinh thần, tâm hồn của sông Hương cũng là của con
người xứ Huế.
+ Năng lực thâm nhập thực tế: Đọc bài tuỳ bút cũng rất dễ để thấy rằng Hoàng Phủ Ngọc Tường
rất hay đi…Song nhà văn lại cũng ý thức sâu sắc rằng “Nếu chỉ mải mê ngắm nhìn khuôn mặt kinh
thành của nó, người ta sẽ không hiểu một cách đầy đủ bản chất của sông Hương với cuộc hành
trình gian truân mà nó đã vượt qua, không hiểu thấu phần tâm hồn sâu thẳm của nó”. Vì thế nhà
văn đã thực hiện một cuộc hành trình theo suốt chiều dài của con sông từ nơi khởi nguồn giữa lòng
Trường Sơn với rừng già, ghềnh thác, vực xoáy để rồi chuyển dòng liên tục mà hoà mình với cánh
đồng Châu Hoá đầy hoa dại và bắt đầu hành trình tìm kiếm thành phố tương lai của nó. Và bởi
cũng đã từng biết đến sông Xen của Pari, sông Đanuyp của Buđapet, sông Nêva của Nga mà Hoàng

Phủ Ngọc Tường có thể nhận ra nét riêng của Sông Hương trong nhịp điệu, trong sắc thái văn hoá
và trong quan hệ của nó với thành phố của mình. Trong những chuyến đi dọc sông Hương, chuyến
đi về làng Thành Trung có một vai trò quan trọng đặc biệt bởi nó cho nhà văn không chỉ những
thông tin, dấu vết về một khu thành cổ, một vùng đất chiến lược thuở xa xưa mà còn là một cơ hội để
nhận rõ bản lĩnh Việt sâu sắc, một sức sống Việt thật mãnh liệt, một tâm hồn Việt thật giàu có phong
phú, một khí đất thật hùng hậu và hương đất thật nồng nàn…+ Đi suốt dọc sông Hương để
trải nghiệm bao nhiêu cảm xúc, cảm giác để hiểu thấu bao nhiêu giá trị, nhận ra bao nhiêu vẻ đẹp của
địa lí và văn hoá, đời sống và lịch sử, cuối cùng Hoàng Phủ Ngọc Tường đã tìm được câu trả lời cho
câu hỏi khắc khoải vẫn luôn vang vọng trong suốt bài tuỳ bút: “Con người đã đặt tên cho dòng
sông như nhà thơ chọn bút hiệu cho mình, gửi gắm vào đấy tất cả ước vọng muốn đem cái Đẹp và
tiếng Thơm để xây đắp văn hoá và lịch sử”. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã viết về sông Hương không
chỉ bằng cảm nhận và hiểu biết về dòng sông mà còn bằng cảm nhận và hiểu biết về con người
Huế để từ đó mà thấy một cách sâu sắc và thấm thía rằng, không chỉ đặc điểm địa lý mà quá trình
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
lịch sử cùng với diện mạo văn hoá do con người tạo nên đã hình thành cho sông Hương một diện
mạo, dáng vẻ và cả một tâm hồn.
3.3. Một cái tôi tài hoa và vô cùng lãng mạn
+ Trí tưởng tượng mạnh mẽ và phong phú: nhà văn không thuần tuý chỉ ghi chép một cách chính
xác khách quan mà còn biết tạo cho mình rất nhiều cơ hội để tưởng tượng: Viết về con sông lại bắt
đầu từ việc đọc Kiều để cảm nhận văn chương hoà quyện với cảm nhận về con sông xứ Huế. Và phút
nhận ra cuộc gặp gỡ giữa âm hưởng sâu thẳm của Huế với cảnh sắc thiên nhiên qua ngòi bút miêu tả
của Nguyễn Du trên mỗi trang Kiều cũng chính là lúc nhà văn tưởng tượng về mối quan hệ giữa sông
Hương và thành phố của nó là mối quan hệ của một cặp tình nhân lý tưởng. Cũng trong trí tưởng
tượng bay bổng của nhà văn, sông Hương khi là một dòng nhạc đa âm sắc (bản trường ca rầm rộ
của rừng già, điệu slow của tình cảm, bản đàn lúc đêm khuya với tiếng nước rơi bán âm của

những mái chèo), khi là một con người giàu nữ tính và có đủ sức mạnh để trưởng thành dần trong
cuộc hành trình (cô gái Digan phóng khoáng và man dại giữa rừng Trường Sơn, người con gái đẹp
nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại, người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ
sở với sắc đẹp dịu dàng và trí tuệ giữa chốn kinh thành, người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya, người
con gái biết nghe lời tổ quốc hiến đời mình, người con dịu dàng của đất nước…). Trong cuộc hành
trình dù không ít những gian truân và cũng không hề ngắn ngủi ấy, phẩm chất nữ tính của sông
Hương khiến nó luôn tự bộ lộ mình là một người con gái rất mực đa tình...
+ Vốn chữ nghĩa và sức sáng tạo: sự hoà quyện lý tưởng giữa chất nhạc, chất hoạ và chất thơ trong
chữ nghĩa của Hoàng Phủ Ngọc Tường. “Mùa thu tôi ngồi đọc Kiều dưới mái rêu phong của chiếc
cổng vòm quay mái ra sông ăn trái hồng ngọt và thanh đến độ tưởng như mỗi miếng vừa ngậm vào
nửa chừng đã tan ra thành dư vang của một tiếng chim”. Chỉ có ăn một trái hồng thôi mà thấy đủ cả
hương vị, thanh sắc của đất trời, huống hồ là khi đối diện với với một con sông của một miền đất mà
mình yêu mến, tự hào và gắn bó. Dường như có bao nhiêu góc nhìn, điểm nhìn về con sông thì có
bấy nhiêu kiểu chữ nghĩa được huy động để diễn tả cho thật riêng, thật sắc, thật tinh góc nhìn,
điểm nhìn ấy: cần đặt con sông trong không gian địa lí thì nó là “một bản trường ca của rừng già
…” Cần đặt con sông trong tổng thể những sắc màu văn hoá thì nó trở thành một “vang bóng
trong thời gian hình tượng của cặp tình nhân lý tưởng của Truyện Kiều”, lập loè trong đêm sương
những ánh lửa thuyền chài của một linh hồn mô tê xưa cũ”, điệu chảy lặng lờ như một điệu slow tình
cảm dành riêng cho Huế có thể cảm nhận được bằng thị giác qua trăm nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh
vào những đêm hội rằm tháng bảy. Cần đặt sông Hương trong dòng chảy lịch sử thì sông Hương lại
là “dòng sông của thời gian ngân vang, của sử viết giữa màu cỏ lá xanh biếc ”, khi “tự biến đời mình
thành một chiến công ”, khi lại trở về “làm một người con gái dịu dàng của đất nước ”. Đây không
phải thứ chữ nghĩa mà ta quen gặp trong văn xuôi thông thường. Lối chữ nghĩa giàu hình ảnh và
thấm đượm cảm xúc đó là kiểu chữ nghĩa thường chỉ thấy nhiều trong thi ca, nó khiến người đọc
không chỉ tiếp nhận được những thông tin cần thiết mà còn có thêm hứng thú và nguồn mĩ cảm dồi
dào. Chất thơ tỏa ra từ hình ảnh đẹp, gợi cảm, từ câu chữ lóng lánh huyên thoại, từ vẻ đẹp của
thiên nhiên, vẻ đẹp của tâm hồn con người, từ cách tác giả điểm xuyết ca dao, Kiều, thơ Cao Bá
Quát, Bà Huyện Thanh Quan, Tố Hữu...Chất thơ còn tỏa ra ở nhan đề bài kí...
MOON.V N


3.4. Đánh giá: Với vốn cảm xúc, kho kiến thức dồi dào, trí tưởng tượng phong phú và sự trải
nghiệm thực tế lại cộng thêm vốn chữ nghĩa rất đẹp, rất thơ, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã thực sự
mê hoặc được người đọc để hoàn toàn chủ động trong việc dẫn dắt chúng ta đi theo nhà văn để
hào hứng thưởng thức vẻ đẹp của một dòng sông như một người con gái có nhan sắc, có tâm hồn,
có sức sống và cũng đầy sức mạnh để đi hết cuộc hành trình, sống trọn vẹn đời sống và khẳng
định mạnh mẽ bản lĩnh và lý tưởng của nó.
III. Kết luận: Không biết tự bao giờ, sông Hương đã trở thành đối tượng thẩm mĩ khơi nguồn cảm
hứng dạt dào cho các thế hệ thi nhân. Ta đã từng biết đến dòng sông êm trong thơ Tố Hữu, dòng
sông trắng lá cây xanh trong thơ Tản Đà, con sông nửa thực nửa mơ trong thơ Nguyễn Trọng Tạo.
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
Là một nhà văn, nhà giáo từng tham gia tích cực các phong trào yêu nước chống Mỹ ngụy, có tình
yêu sâu sắc đối với thiên nhiên đất nước, với truyền thống văn hoá, lịch sử lâu đời của dân tộc,
HPNT cũng đã đem đến cho bạn đọc bao khoái cảm thẩm mĩ về sông Hương qua những lời văn thật
đẹp, thật sang để dạy ta biết quí yêu hơn tổ quốc.

MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

AI ĐÃ ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG - HOÀNG PHỦ
NGỌC TƯỜNG (tiết 3)
DẠNG 1 : ĐỌC HIỂU
Có một dòng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách công bằng về nó khi nói
rằng dòng sông ấy không bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều

có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng thay màu thực bất ngờ, “dòng
sông trắng - lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà, từ tha thiết mơ màng nó chợt nhiên
hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” trong khí phách của Cao Bá Quát; từ nỗi quan hoài vạn
cổ với bóng chiều bãng lãng trong hồn thơ Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục
sinh của tâm hồn, trong thơ Tố Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là Kiều rất Kiều,
trong cái nhìn thắm thiết tình người của tác giả Từ ấy.
Có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dòng sông, ném mẩu thuốc lá xuống
chân cầu, hỏi với trời, với đất, một câu thật bâng khuâng: Ai đã đặt tên cho dòng sông?...
(Trích Bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?...Hoàng Phủ Ngọc Tường)
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau :
1. Nêu ý chính của văn bản?
2. Các từ ngữ gạch chân tinh tế, khí phách, nỗi quan hoài vạn cổ, thắm thiết tình người có hiệu quả
diễn đạt như thế nào?.
3. Câu hỏi Ai đã đặt tên cho dòng sông?...có ý nghĩa gì ?.
Trả lời:
1. Ý chính của văn bản: Tác giả ca ngợi sông Hương là dòng sông của thi ca, là nguồn cảm hứng
bất tận cho các văn nghệ sĩ.
2. Các từ ngữ gạch chân tinh tế, khí phách, nỗi quan hoài vạn cổ , thắm thiết tình người có hiệu quả
diễn đạt: vừa ca ngợi sông Hương là nguồn cảm hứng của thi ca, đồng thời phát hiện ra phong cách
nghệ thuật độc đáo của mỗi nhà thơ khi viết về sông Hương
3. Câu hỏi Ai đã đặt tên cho dòng sông?...có ý nghĩa : không phải để hỏi nguồn gốc của một danh
xưng địa lý thông thường mà là một sự nhấn mạnh, ẩn chứa niềm tự hào sâu sắc về dòng sông quê
hương. Tác giả gợi mở cho người đọc những hướng trả lời khác nhau bằng trải nghỉệm văn hóa của
bản thân. Tên riêng của một dòng sông có thể do một cá nhân nào đó đặt ra, qua năm tháng, danh
xưng của tác giả bị mai một, nó trở thành tài sản chung của cộng đồng, Tuy nhiên, cái tên đích thực
của dòng sông phải là danh từ gắn với biểu tượng văn hóa, tinh thần, chiều sâu lịch sử của một dân
tộc. Ở khía cạnh này, chính những người dân bình thường – những người sáng tạo ra văn hóa, văn
học, lịch sử là những người “đã đặt tên cho dòng sông”
DẠNG 2 : CẢM NHẬN TRONG TƯƠNG QUAN SO SÁNH HAI ĐOẠN VĂN
Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn văn sau:

(...) Con sông Đà tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây
trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân.
Tôi đã nhìn say sưa làn mây mùa xuân bay trên sông Đà, tôi đã xuyên qua đám mây mùa thu mà
nhìn xuống dòng sông Đà. Mùa xuân dòng xanh ngọc bích chứa nước sông Đà không xanh màu
xanh canh hến của sông Gâm, sông Lô. Mùa thu nước sông Đà lừ lừ chín đỏ như da mặt một người
bầm đi vì rượu bữa, lừ lừ cái màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn, bực bội gì mỗi độ thu về (...)
(Người lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, nâng cao, tập 1, NXB giáo dục, 2009, tr.157)
(...) Từ Tuần về đây, sông Hương vẫn đi trong dư vang của Trường Sơn, vượt qua một lòng vực sâu
dưới chân núi Ngọc Trản để sắc nước trở lên xanh thẳm, và từ đó nó trôi đi giữa hai dãy núi, đồi
sừng sững như thành quách, với những điểm cao đột ngột như Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bạo mà từ
đó, người ta luôn luôn nhìn thấy dòng sông mềm như tấm lụa với những chiếc thuyền xuôi ngược chỉ
bé vừa bằng con thoi. Những ngọn đồi này tạo nên những mảng phản quang nhiều màu sắc trên nền
trời Tây Nam thành phố, "sớm xanh, trưa vàng, chiều tím" như người Huế thường miêu tả (...)
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
(Ai đã đặt tên cho dòng sông - Hoàng Phủ Ngọc Tưởng, Ngữ văn 12, nâng cao, tập 1, NXB giáo
dục, 2009, tr.197)
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm- Nguyễn Tuân là một nghệ sĩ lớn, với phong cách nghệ thuật độc
đáo, nổi bật là nét tài hoa, uyên bác, đặc biệt sở trưởng về tùy bút. Người lái đò sông Đà là một tùy
bút đặc sắc kết tinh nhiều mặt của phong cách Nguyễn Tuân viết về vẻ đẹp và tiềm năng của con
người Tây Bắc - Hoàng Phủ Ngọc Tường là một nghệ sĩ tài hoa, mang đậm chất Huế, có nhiều thành
tựu về thể kí. Ai đã đặt tên cho dòng sông? lầ một tùy bút giàu chất trữ tình viết về vẻ đẹp sông
Hương với bề dày lịch sử và văn hóa Huế, rất tiêu biểu cho phong cách của ông
2. Về đoạn văn trong tác phẩm Người lái đò sông Đà
- Về nội dung+ Đoạn văn tập trung miêu tả vẻ đẹp đầy chất tạo hình của sông Đà với hình dáng thơ
mộng, đường nét mềm mại, ẩn hiện; màu sắc dòng nước biến đổi tương phản theo mùa, gây gấn

tượng mạnh.+ Hiện diện một cái tôi Nguyễn Tuân đắm say, nồng nhiệt với cảnh sắc thiên nhiên, tinh
tế và độc đáo trong cảm nhận cái đẹp
- Về nghệ thuật+ Hình ảnh, ngôn từ mới lạ; câu văn căng tràn, trùng điệp mà vẫn nhịp nhàng về âm
thanh và nhịp điệu + Cách so sánh, nhân hóa táo bạo mà kì thú; lối tạo hình giàu tính nghệ thuât,
phối hợp nhiều góc nhìn theo kiểu điện ảnh.
3. Về đoạn văn trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?
- Về nội dung+ Đoạn văn miêu tả sông Hương theo thủy trình của nó, với những vẻ đẹp uyển
chuyển, linh hoạt của dòng chảy, vẻ biến ảo của màu sác, vẻ uy nghi trầm mặc của cảnh quan đôi bờ
+ Toát lên một tình yêu xứ sở sâu nặng, đằm thắm, một cách cảm nhận bình dị mà tinh tế của Hoàng
Phủ Ngọc Tường
- Về nghệ thuật+ Hình ảnh chân thực mà gợi cảm, câu văn kéo dài mà khúc triết, thanh điệu hài hòa,
tiết tấu nhịp nhàng. + Lối so sánh gần gũi và xác thực, sử dụng nhuần nhuyễn các địa danh và cách
nói của người Huế
4. Về sự tương đồng và khác biệt của hai đoạn văn
- Về nét tương đồng: Cùng miêu tả vẻ đẹp phong phú và biến ảo của sông nước, cùng bộc lệ tình yêu
mãnh liệt dành cho thiên nhiên, xứ sở với một mỹ cảm tinh tế, dồi dào; cùng bao quát sông nước trên
nền cảnh khoáng đạt của không gian và thời gian, cùng được viết bằng một thứ văn xuôi đậm chất
trữ tình, giàu hình ảnh, âm thanh và nhịp điệu.
- Khác biệt: đọan văn của Nguyễn Tuân trội về cảm xúc nồng nàn, cảm giác sắc cạnh, liên tưởng
phóng túng, so sánh táo bạo; cảnh sắc được bao quát từ nhiều góc nhìn khác nhau, theo nhiều mùa
trong năm. Đoạn văn của Hoàng Phủ Ngọc Tường: trội vầ cảm xúc sâu lắng, cảm giác gắn với suy
tư; cảnh sắc được bao quát từ cùng một góc nhìn mà nương theo thủy trình để nắm bắt sự biến đổi cả
sông nước qua từng chặng, từng buổi trong ngày.
DẠNG 3: HAI Ý KIẾN TRONG MỘT TÁC PHẨMPhạm Xuân Nguyên đã nhận xét: Nói rằng
Hoàng Phủ Ngọc Tường yêu Huế và hiểu Huế, thì đó là một lẽ đương nhiên. Tôi muốn đi xa hơn, tìm
một căn nguyên thấm kín để cắt nghĩa cho sự thành công mỹ mãn của những trang viết ấy: phải
chăng ở đây đã có một sự hòa hợp, tương giao, linh ứng giữa cảnh sắc Huế, lịch sử Huế, văn hóa
Huế với một tâm hồn nhà văn dễ rung động, nhạy cảm, tinh tế. Phải là sự tương giao, đến mức hòa
quyện chặt chẽ mới sinh ra được những áng văn tài hoa không dễ một lần thứ hai viết được như thế.
Ngỡ như không khác được: viết về sông Hương là phải vậy, viết về “văn hóa vườn” ở Huế là phải

vậy. Đó là những áng văn, câu chữ được chọn lựa cân nhắc kỹ càng, vì hình ảnh được sáng tạo đẹp
đẽ, vì cảm xúc phong phú bất ngờ, mới mẻ...
Và theo Lê Uyển Văn, thì: Sông Hương của Hoàng Phủ Ngọc Tường không chỉ mang vẻ đẹp
trời phú mà còn ánh lên vẻ đẹp của con người, những tài nữ đánh đàn, những người dân Châu Hóa
lái thuyền xuôi ngược, những người con anh dũng đã hi sinh, những Nguyễn Du, những Bà huyện
Thanh Quan, những Tố Hữu...đã viết thơ trên dòng chảy long lanh in bóng mây trời. Cũng như tình
yêu của sông Hương với Huế, tình yêu của Hoàng Phủ Ngọc Tường với sông Hương cũng là quá
trình dâng tặng, khám phá và hoàn thiện chính mình...
Anh/chị có đồng ý với hai ý kiến trên không? Hãy trình bày suy nghĩ và cảm nhận của bản thân về vẻ
đẹp riêng của sông Hương xứ Huế qua trang viết tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT - LƯU QUANG VŨ (tiết 1)

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) Đà Nẵng, sinh tại: Phú Thọ.
- Là nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết truyện ngắn, viết kịch, lĩnh vực nào cũng có những thành công.
- “ Nhà viết kịch xuất sắc của thời kì hiện đại”.
2. Tác phẩm
- Sáng tác 1981, công diễn 1984.
- Từ cốt truyện dân gian, xây dựng vở kịch nói hiện đại.
- Đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ, có ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc.
- Kết cấu: 7 cảnh và 1 màn kết thúc.
- Phần trích thuộc cảnh 7 và màn kết.
- Tóm tắt:

II. Đọc hiểu đoạn trích
1. Xung đột kịch
* Cảnh 5 -6 :
Hồn T.Ba khi sống nhờ thể xác phàm tục của hàng thịt ăn nhiều, thích uống rượu, không thích chơi
cờ, con người trở nên thô lỗ, cục cằn. Vợ con, bạn bè buồn chán, xa lánh, T.Ba biết được điều đó.
Đây là quá trình phát triển xung đột kịch.
• Cảnh 7:
- T.Ba ý thức được bi kịch đau đớn bởi sự mâu thuẫn không thể dung hòa được giữa linh hồn và thể
xác. Xung đột kịch đến cao trào. Đó là các tình huống kịch ở phần trích qua 4 màn: Hồn T.Ba đối
thoại với xác, vợ con, Đế Thích và Màn kết.
2. Nhân vật hồn Trương Ba
Trọng tâm của lớp kịch là cuộc đối thoại giữa Hồn và Xác Trương Ba. Do đó lời thoại ở đây vừa
có thể coi là độc thoại vừa có thể coi là đối thoại. Nó là một lời thoại đặc biệt, vừa chứa đựng mâu
thuẫn vừa mang tính hành động, thúc đẩy tình huống kịch phát triển đến mức cao nhất. Cuộc đối
thoại giữa Hồn và Xác là đỉnh cao tư tưởng triết lý của vở kịch.
2.1. Đối thoại với xác hàng thịt:
- Tâm trạng của Trương Ba:
+ Sau mấy tháng sống bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo nhân vật Hồn Trương Ba ngày càng
trở nên xa lạ với những người thân trong gia đình và tự xung đột với bản thân mình.
+ Hồn ngồi ôm đầu- hình ảnh của một con người cô độc hiện lên trước màn ảnh đầy sự đau khổ xâm
lấn- một hồi lâu rồi vụt đứng dậy trào ra thành dòng độc thoại đầy nước mắt: “không, không, tôi
không muốn sống như thế này nữa. Tôi chán cái chỗ ở không phải của tôi lắm rồi. Ta bắt đầu sợ mi,
muốn rời xa cái thân thể kềnh càng thô lỗ ngay tức khắc”. Lời thoại của Hồn là các câu cảm thán
ngắn, lời văn dồn dập, hối thúc, thể hiện tâm trạng căng thẳng, bức bách đau khổ, dằn vặt, quẫn bách
đến cùng cực, không thể chịu đựng dày vò hơn được nữa nên vụt đứng dậy. Hồn đau khổ bởi mình
không còn là mình nữa. Trương Ba bây giờ vụng về, thô lỗ, phũ phàng. Hồn TB cũng càng lúc càng
rơi vào trạng thái tuyệt vọng.
- Nghe Hồn tự độc thoại nói và đang tự dày vò mình, Xác lên tiếng ngay: “ Vô ích” chính Xác đã
chủ động khiêu chiến nhằm dập tắt hoàn toàn khát khao của Trương Ba : “Ông không tách ra khỏi tôi
được đâu”.

- Đang trong sự bế tắc vô vọng, Trương Ba chợt nghe thấy những lời nói từ Xác chỉ biết đáp lại
bằng chính sự kinh ngạc vốn có của mình: “A, mày cũng biết nói kia à?”. TB ngạc nhiên, trả lời lại
bằng cách đưa ra một câu hỏi, sau đó liên tục phản đối Xác, giọng vẫn còn khinh bỉ. Cách xưng hô
“mày”; “tao” thể hiện rõ sự khinh bỉ, miệt thị đối với Xác “Vô lí! Mày không thể biết nói ! Mày
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
không có tiếng nói, mày chỉ là xác thịt âm u đui mù..” . Hồn Trương Ba buông ra những lời thóa mạ
Xác.
- Thấy Hồn vừa phủ định vừa khinh miệt mình, Xác khẳng định lại vị trí và tác động suy nghĩ của
mình: “Ông đã biết tiếng nói của tôi rồi, đã luôn luôn bị tiếng nói ấy sai khiến” và “sức mạnh ghê
gớm, lấn át cả linh hồn cao khiết”.
- Hồn tiếp tục phủ định tiếng nói của Xác: “Mày chỉ là vỏ bề ngoài, không có ý nghĩa gì hết, không
có tư tưởng, không có cảm xúc”.
-Nghe thấy Hồn đánh giá mình thấp kém, xác hỏi lại đầy thách thức, giọng thay đổi linh hoạt đầy
châm chọc “Có thật thế không?”.
- Câu hỏi của Xác khiến cho Hồn chùn bước và đuối lí, buộc phải dần nhượng bộ, xác nhận sự ảnh
hưởng của Xác: “Nếu có, thì chỉ là những thứ thấp kém, mà bất cứ con thú nào cũng có được : Thèm
ăn ngon, thèm rượu thịt…”
- Lại bị Hồn tiếp tục khinh miệt, Xác chuyển sang châm chọc, mỉa mai : “Tất nhiên, tất nhiên” đầy
mỉa mai: Khi ông ở bên nhà tôi… Khi ông đứng bên cạnh vợ tôi, tay chân run rẩy, hơi thở nóng rực,
cổ nghẹn lại… “Đêm hôm đó, suýt nữa thì…” Đó là cảm giác “xao xuyến” “lâng lâng cảm xúc”.
- Với bằng chứng cụ thể, Hồn xấu hổ và kiên quyết phủ định: “là mày chứ, chân tay mày, hơi thở
mày”. Xác vừa khẳng định vừa tấn công tiếp: “Thì tôi có ghen đâu! Ai lại đi ghen với chính thân thể
mình…nhưng ta nên thành thực: Chẳng lẽ ông không xao xuyến chút gì? Để thỏa mãn tôi, chẳng nhẽ
ông không tham dự chút đỉnh gì?”
- Như vậy Xác dẫn dắt Hồn vào sự thật không thể phủ nhận – Hồn ít nhiều đã bị vấy bẩn, tha hóa bởi

dục vọng của thân xác. Xác anh hàng thịt gợi lại tất cả những sự thật ấy khiến Hồn càng thấy xấu hổ,
cảm thấy mình ti tiện. Lí lẽ của Xác khơi trúng điểm đen mà lâu nay vì trú ngụ trong Xác anh hàng
thịt, Hồn Trương Ba trong khiết đã bị hóa màu. Hồn đuối lí bất lực che giấu sự lúng túng, bối rối, do
dự, yếu thế của mình “Ta…ta… đã bảo là mày im đi!” Lời thoại của Hồn ngập ngừng lí lẽ như bị hụt
hơi. Hồn bị dồn vào chân tường để buộc phải công nhận sự chế ngự của Xác.
- Xác khẳng định một lần nữa: “Hai ta đã hòa làm một rồi”. Xác nhấn vào sự thật đau đớn mà Hồn
đang muốn trốn chạy, muốn phủ nhận, đẩy tình huống kịch lên cao trào. Hồn chỉ còn cố gắng biện
minh chống chế cứu vãn: “Ta vẫn có một đời sống riêng: nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn…”.
- Xác vẫn không buông tha, tấn công bằng sự mỉa mai “Khi ông phải tồn tại nhờ tôi, chiều theo
những đòi hỏi của tôi, mà còn nhận là nguyên vẹn, trong sạch, thẳng thắn!”.
- Trước sự thực không sao chối cãi, Hồn phản ứng tiêu cự bằng cách “bịt tai lại”. Đó là nỗ lực chối
bỏ trong tuyệt vọng hoàn toàn bế tắc. Xác tiếp tục dùng lời lẽ hiểm hóc sắc lẹm như dao phanh trần
nỗi đau đang tấy mủ trong Hồn. Đó là nhờ sức mạnh của Xác mà Hồn có thể: “tát thằng con ông tóe
máu mồm máu mũi”. Mặc dù cố bịt tai, nhưng khi nghe Xác nói như vậy Hồn phải lên tiếng chối bỏ
“sức mạnh làm ta trở thành tàn bạo”. Xác khôn ngoan biết là lỡ lời nên biện minh cho mình bằng
những lí lẽ: “là hoàn cảnh” “cũng đáng được quí trọng”, không có tội. Hồn chỉ còn phản ứng yếu ớt:
“Nhưng...Nhưng”. Nhận biết Hồn bị dồn vào thế bí, Xác đưa ra giao kèo thỏa hiệp để chung sống,
giọng ve vuốt mơn trớn. Xác chủ động đưa trò chơi tâm hồn : “Những lúc một mình một bóng, ông
cứ việc nghĩ rằng ông có một tâm hồn bên trong cao khiết , chẳng qua vì hoàn cảnh vì để sống mà
ông phải nhân nhượng tôi . Làm xong điều xấu ông cứ việc đổ tội cho tôi , để cho ông được thanh
thản …miễn là…ông vẫn làm đủ mọi việc thảo mãn những thèm khát của tôi”. Xác sẽ “ve vuốt” Hồn
bằng cách thông cảm với “những trò chơi tâm hồn”, nhận hết mọi điều xấu miễn là Hồn vẫn “làm đủ
mọi việc để thỏa mãn thèm khát” của Xác. - Nhận thức “lí lẽ ti tiện” của Xác, Hồn tuyệt vọng kêu
Trời!- chấp nhận số phận trong nỗi đau đớn khôn cùng muốn tìm đường thoát nhưng hoàn toàn vô
vọng.
- Trong cuộc đối thoại này, Xác tạm thời thắng thế nên rất hể hả tuôn ra những lời thoại dài với chất
giọng khi thì mỉa mai cười nhạo khi thì lên mặt dạy đời, chỉ trích, châm chọc. Hồn chỉ buông những
lời thoại ngắn với giọng nhát gừng kèm theo những tiếng than, tiếng kêu.
* Tiểu kết: Qua cuộc đối thoại giữa Hồn và Xác, Xác rõ ràng hiện lên với ưu thế của kẻ nắm giữ sự
thắng thế, chứng tỏ được uy quyền chi phối khủng khiếp của nó với linh hồn, nó cũng cho thấy sự

ngộ nhận về chính mình khi hồn cho rằng “Ta vẫn có một đời sống riêng trong sạch, nguyên vặn,
thẳng thắn…”. Linh hồn và thể xác vốn không tách rời được nhau, cuộc tranh đấu giữa hồn và xác là
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


×