Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ) Phát triển đội ngũ giáo viên tại các trường phổ thông dân tộc bán trú tiểu học và trung học cơ sở huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.24 MB, 126 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

MAI XUÂN HÀ

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG
PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THÁI NGUYÊN - 2021


ĐẠI HỌC THÁI NGHUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

MAI XUÂN HÀ

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƢỜNG
PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC
CƠ SỞ HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP ỨNG
YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018
Ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Vũ Lệ Hoa


THÁI NGUYÊN - 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
nghiên cứu là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Thái Ngun, tháng 6 năm 2021
Tác giả luận văn
Mai Xuân Hà

i


LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn đối với Ban giám hiệu, phòng
Sau Đại học, Khoa QLGD - Trƣờng ĐHSP Thái Nguyên, các thầy giáo, cô giáo đã
tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ sự biết ơn, sự kính trọng đặc biệt đến PGS.TS Vũ Lệ Hoa
ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ về khoa học để tơi hồn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục huyện Tuần Giáo
- Ban giám hiệu, các giáo viên các trường PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo.
- Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, cổ vũ, khích lệ và giúp đỡ tơi
trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt q trình thực hiện đề tài, song có thể
cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp và sự
chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp./.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2021
TÁC GIẢ

Mai Xuân Hà

ii


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................. v
DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ ................................................................... vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 3
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu................................................................. 4
4. Giả thuyết khoa học ......................................................................................... 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................... 4
6. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 5
8. Cấu trúc của luận văn ...................................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO
VIÊN TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ
TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO
DỤC PHỔ THÔNG 2018 .................................................................................. 7
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề....................................................................... 7
1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu nƣớc ngồi ...................................................... 7

1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu trong nƣớc ...................................................... 9
1.2. Một số khái niệm cơ bản .............................................................................. 12
1.2.1. Phát triển .................................................................................................... 12
1.2.2. Giáo viên, đội ngũ giáo viên...................................................................... 13
1.2.3. Phát triển đội ngũ giáo viên ....................................................................... 15
1.3. Một số vấn đề liên quan về đội ngũ giáo viên tại các trƣờng PTDTBT
TH&THCS trƣớc yêu cầu CTGDPT 2018.................................................16
1.3.1. Vị trí, vai trị của trƣờng phổ thơng dân tộc bán trú bậc Tiểu học và
Trung học cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân ............................................ 16
iii


1.3.2. Đặc điểm trƣờng phổ thông dân tộc bán trú .............................................. 17
1.3.3. Nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên trƣờng phổ thông dân tộc bán trú
bậc Tiểu học và Trung học cơ sở......................................................................... 18
1.3.4. Đổi mới giáo dục bậc Tiểu học và Trung học cơ sở và yêu cầu đặt ra
đối với đội ngũ giáo viên đáp ứng chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ........ 19
1.4. Nội dung phát triển ĐNGV tại các trƣờng PTDTBT TH&THCS đáp
ứng yêu cầu chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ........................................... 22
1.4.1. Lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên ................................................ 22
1.4.2. Quy hoạch và tuyển chọn đội ngũ giáo viên ............................................. 24
1.4.3. Sử dụng đội ngũ giáo viên ......................................................................... 26
1.4.4. Đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ....................................................... 27
1.4.5. Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng đội ngũ giáo viên ...................................... 29
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ĐNGV tại các trƣờng PTDTBT
TH&THCS đáp ứng yêu cầu chƣơng trình GDPT 2018 ...........................30
1.5.1. Yếu tố chủ quan ......................................................................................... 30
1.5.2. Các yếu tố khách quan ............................................................................... 31
Kết luận chƣơng 1................................................................................................ 33
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 ....... 34
2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng .................................................................. 34
2.1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, KT-XH và tình hình giáo dục các
trƣờng TH&THCS huyện Tuần Giáo .................................................................. 34
2.1.2. Giới thiệu về khảo sát ................................................................................ 38
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn
huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên ........................................................................ 40
2.2.1. Thực trạng cơ cấu, trình độ đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT
TH&THCS huyện Tuần Giáo, Tỉnh Điện Biên ................................................... 40
2.2.2. Thực trạng về chất lƣợng đội ngũ giáo viên .............................................. 44

iv


2.3. Thực trạng về phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa
bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên ................................................................. 46
2.3.1. Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng
PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo.............................................................. 46
2.3.2. Thực trạng quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên ............................... 49
2.3.3. Thực trạng phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên PTDTBT
TH&THCS huyện Tuần Giáo .............................................................................. 52
2.3.4. Thực trạng đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng PTDTBT
TH&THCS huyện Tuần Giáo................................................................................ 55
2.3.5. Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT
TH&THCS huyện Tuần Giáo .............................................................................. 59
2.3.6. Thực trạng về cơ chế, chính sách phát triển đội ngũ giáo viên trƣờng
PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo.............................................................. 63
2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển ĐNGV tại các trƣờng

PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu
chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 ................................................................ 66
2.5. Đánh giá chung công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng
PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên .................................... 68
2.5.1. Ƣu điểm ..................................................................................................... 68
2.5.2. Hạn chế ...................................................................................................... 69
2.5.3. Nguyên nhân .............................................................................................. 69
Kết luận chƣơng 2................................................................................................ 71
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TẠI
CÁC TRƢỜNG PHỔ THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TIỂU HỌC VÀ
TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN TUẦN GIÁO, TỈNH ĐIỆN BIÊN ĐÁP
ỨNG YÊU CẦU CHƢƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 ....... 72
3.1. Ngun tắc đề xuất biện pháp ...................................................................... 72
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ, hệ thống ............................................. 72
3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn ............................................................ 72
3.1.3. Đảm bảo tính kế thừa................................................................................. 72

v


3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, khả thi ............................................... 73
3.2. Các biện pháp phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa
bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng u chƣơng trình giáo dục
phổ thơng 2018 .................................................................................................... 73
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của ĐNGV về công tác phát triển
ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh
Điện Biên đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ thông 2018 ......................... 73
3.2.2. Chỉ đạo quy hoạch và sử dụng ĐNGV theo vị trí việc làm phù hợp
với điều kiện đặc điểm vùng miền của các trƣờng PTDTBT TH&THCS
trên địa bàn huyện Tuần Giáo.............................................................................. 75

3.2.3. Tổ chức bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho giáo viên
trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo .............................. 83
3.2.4. Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề
nghiệp ở trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo............... 86
3.2.5. Huy động các điều kiện, phƣơng tiện làm việc và chính sách thu hút
ƣu đãi đội ngũ giáo viên tiểu học của địa phƣơng cho vùng khó khăn ở
huyện Tuần Giáo.................................................................................................. 89
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp ................................................................... 93
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp phát triển .... 94
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm .............................................................................. 94
3.4.2. Nội dung khảo nghiệm .............................................................................. 94
3.4.3. Đối tƣợng khảo nghiệm ............................................................................. 94
3.4.4. Kết quả khảo nghiệm ................................................................................. 94
Kết luận chƣơng 3................................................................................................ 100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................................................................... 101
1. Kết luận ............................................................................................................ 101
2. Khuyến nghị..................................................................................................... 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 106
PHỤ LỤC

vi


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

VIẾT TẮT


1.

BGH

Ban giám hiệu

2.

CNH, HĐH

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

3.

CNN

Chuẩn nghề nghiệp

4.

CSVC

Cở sở vật chất

5.

ĐNGV

Đội ngũ giáo viên


6.

GD

Giáo dục

7.

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

8.

GDPT

Giáo dục phổ thông

9.

GV

Giáo viên

10.

HT

Hiệu trƣởng


11.

KHCN

Khoa học công nghệ

12.

PPDH

Phƣơng pháp dạy học

13.

PTDTBT

Phổ thông dân tộc bán trú

14.

QLGD

Quản lý giáo dục

15.

TH&THCS

Tiểu học và trung học cơ sở


16.

UBND

Ủy ban nhân dân

17.

VCQL, GV

Viên chức quản lý, giáo viên

iv


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Quy mô khách thể khảo sát ............................................................... 39
Bảng 2.2. Quy ƣớc điểm đánh giá khảo sát ....................................................... 39
Bảng 2.3. Mô tả thông tin về mẫu khảo sát cán bộ quản lý và giáo viên .......... 41
Bảng 2.4. Kết quả khảo sát về giới tính của đội ngũ giáo viên ......................... 42
Bảng 2.5. Kết quả khảo sát về trình độ lý luận chính trị của đội ngũ giáo viên 42
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát về độ tuổi của đội ngũ giáo viên ........................... 43
Bảng 2.7. Kết quả khảo sát về trình độ tin học ngoại ngữ của đội ngũ giáo viên..... 43
Bảng 2.8. Đánh giá về chất lƣợng đội ngũ giáo viên ........................................ 44
Bảng 2.9. Thực trạng lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên các trƣờng
PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo............................................................ 47
Bảng 2.10. Thực trạng quy hoạch, tuyển chọn đội ngũ giáo viên các trƣờng
PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo............................................................ 50
Bảng 2.11. Thực trạng phân công, sử dụng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng

PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo............................................................ 52
Bảng 2.12. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên ở các trƣờng
PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo............................................................ 55
Bảng 2.13. Thực trạng đánh giá đội ngũ giáo viên các trƣờng PTDTBT
TH&THCS huyện Tuần Giáo ............................................................................ 60
Bảng 2.14. Thực trạng về cơ chế, chính sách đối với giáo viên ở các trƣờng
PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo............................................................ 64
Bảng 2.15. Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển phát triển đội ngũ giáo viên
ở các trƣờng PTDTBT TH&THCS huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên............. 67
Bảng 3.1. Đánh giá của VCQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp quản lý..... 94
Bảng 3.2. Đánh giá của VCQL, GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý 96
Bảng 3.3. So sánh tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi ..................... 97
của 6 biện pháp đề xuất .................................................................................... 97

v


DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ

Sơ đồ 3.1. Mối quan hệ giữa các biện pháp ...................................................... 93
Biểu đồ 3.1. Đánh giá của VCQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp
phát triển ............................................................................................................ 95
Biểu đồ 3.2. Đánh giá của VCQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp
phát triển ............................................................................................................ 97
Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp.................................................................................................................... 98

vi



MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thế kỷ XXI, con ngƣời đƣợc coi là vị trí trung tâm, là nguồn lực vô tận, là
nhân tố quyết định mục tiêu của sự phát triển xã hội. Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực sự
quan tâm đến nguồn lực con ngƣời, xem nguồn lực con ngƣời là nhân tố quyết định
sự phát triển bền vững của đất nƣớc. Từ quan điểm đó, Nghị quyết Hội nghị Trung
ƣơng lần thứ 2 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam khóa VIII đã
khẳng định: Thực sự coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát
triển kinh tế - xã hội.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam tiếp tục nhấn
mạnh: Phát triển giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc
đẩy sự nghiệp CNH - HĐH (cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa) là điều kiện để phát huy
nguồn lực con ngƣời-yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và
bền vững.
Trong giáo dục và đào tạo, giáo viên là lực lƣợng rất quan trọng trong các
trƣờng học. Để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đƣợc giao, đội ngũ giáo viên cần phải
đáp ứng đƣợc những yêu cầu cao về phẩm chất và năng lực chun mơn sƣ phạm.
Chính vì vậy, cần phải có sự nghiên cứu một cách nghiêm túc để phát triển đƣợc một
hệ thống lý luận, tập hợp đƣợc các kinh nghiệm nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho
việc phát triểnvà phát triển đội ngũ giáo viên ngày càng tốt hơn.
Chủ trƣơng của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII là: Đổi mới chƣơng trình,
nội dung, phƣơng pháp dạy và kiểm tra đánh giá theo định hƣớng phát triển năng lực
ngƣời học; chú trọng phát triển tri thức về truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức,
lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách
nhiệm xã hội; đồng thời xác định đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất
lƣợng cao kết hợp với phát triển Khoa học - Công nghệ là một trong ba khâu đột phá
của chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2015-2020.
Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học và trung học cơ sở là cấp
học đặc biệt quan trọng. Tiểu học là bậc học có ý nghĩa quan trọng, là bậc học nền
tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành phát triển tồn diện nhân cách của con

ngƣời, đặt nền móng vững chắc cho giáo dục phổ thơng và cho tồn bộ hệ thống giáo
dục quốc dân. Giáo dục THCS (Trung học cơ sở) trong hệ thống giáo dục nƣớc ta

1


ngày nay, giáo dục THCS có vị trí vai trị quan trọng đặt nền móng cho và là bƣớc
tiền đề để các em học sinh tiếp tục học cao hơn; các em đƣợc củng cố kiến thức học ở
Tiểu học, có kiến thức phổ thơng cơ sở để tiếp tục học THPT (Trung học phổ thơng),
có những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hƣớng nghiệp để có thể học nghề hoặc vận
dụng vào cuộc sống. Để đổi mới giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lƣợng giáo dục
thì ĐNGV (Đội ngũ giáo viên) là nhân tố hàng đầu, là khâu then chốt quyết định sự
đổi mới và nâng cao chất lƣợng giáo dục. Điều này đã đƣợc thể hiện trong các văn
kiện của Đảng và nhà nƣớc về giáo dục: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng
giáo dục” - theo Nghị Quyết hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ƣơng khóa VIII;
“Xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hóa, bảo đảm về
chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh
chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo” - theo chỉ thị 40CT/TW của Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng; Điều 15 của Luật Giáo dục cũng đã nói rõ:
“Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục”. Chính vì
vậy: “muốn đổi mới giáo dục, nâng cao chất lƣợng giáo dục thì nhiệm vụ cấp thiết
hàng đầu là phải chăm lo và phát triển ĐNGV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu và
có năng lực nghề nghiệp và trình độ chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm”. Đội
ngũ giáo viên tiểu học và trung học cơ sở phải hội tụ đƣợc một cách đầy đủ những
yêu cầu về phẩm chất đạo đức, trình độ sƣ phạm, trình độ chun mơn... để thực hiện
tốt mục tiêu giáo dục tiểu học nói riêng và mục tiêu giáo dục phổ thơng nói chung.
Khác với các trƣờng phổ thông khác, trƣờng phổ thông dân tộc bán trú
(PTDTBT) ln cần phải duy trì và nâng cao chất lƣợng giáo dục bền vững ở vùng
dân tộc thiểu số, miền núi, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, vùng
biên giới, vùng bãi ngang ven biển và hải đảo nhằm bảo đảm thực hiện cơng bằng
trong giáo dục và góp phần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ngƣời dân tộc thiểu

số. Học sinh của trƣờng PTDTBT là những HS (học sinh) ở xa nhà, các khu vực miền
núi, vùng sâu, vùng xa, nơi có nhiều đồng bào DTTS (dân tộc thiểu số) sinh sống,
thƣờng có địa hình phức tạp, việc đi lại khó khăn, cách trở; có một bộ phận học sinh
ở vùng này đến trƣờng học nhƣng không thể trở về nhà trong ngày, phải ở lại trong
trƣờng hoặc trong nhà dân gần trƣờng để theo học đủ các ngày trong tuần. Do vậy,
công tác dạy và học ở trƣờng PTDTBT luôn phải tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ dạy và học nhƣ các trƣờng phổ thơng có cùng cấp học theo quy định và
nhiệm vụ thực hiện các hoạt động đặc thù.
2


Huyện Tuần giáo tỉnh Điện Biên là địa bàn có 18/19 xã đặc biệt khó khăn. hiện
nay đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm phát triển kinh tế văn hóa đặc biệt là giáo
dục. Vì vậy các nhà trƣờng rất cần có ĐNGV đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, vững
về chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng các yêu cầu của công tác giáo dục trong giai đoạn
hiện nay, đồng thời phải tâm huyết, yêu nghề, có nghị lực vƣợt khó vƣơn lên.
Thực tiễn giáo dục TH&THCS ở các trƣờng PTDTBT trong những năm qua
tuy đã đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng và bƣớc đầu đã có sự tiến bộ về chất lƣợng,
nhƣng trƣớc yêu cầu phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới, trƣớc yêu cầu của
chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới thì vấn đề trên vẫn cịn có những bất cập. Đó là:
Sự phân bố giáo viên (GV) ở các bộ môn chƣa hợp lý đồng thời thiếu hụt GV
giỏi và thiết hụt GV các bộ môn. Một số mơn lại thừa. Trong khi đó một số mơn
thiếu, đặc biệt GV trƣờng PTDTBT phải kiêm nhiệm các công việc quản lý HS sau
giờ học. Áp lực công việc cùng cơ chế chính sách cịn hạn chế. Do vậy, một bộ phận
giáo viên xin nghỉ, bỏ ngang. Một nguyên nhân khác: Trình độ kiến thức phổ thơng
hạn chế nên nghiệp vụ sƣ phạm khơng vững vàng, trình độ chun mơn yếu, chƣa hội tụ
đủ uy tín với học sinh, nên một bộ phận giáo viên tiểu học không theo kịp với yêu cầu
đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thơng hiện nay. Đây là điều mâu thuẫn địi hỏi huyện
Tuần Giáo phải giải quyết để tạo tiền đề nâng cao chất lƣợng giáo dục TH&THCS.
Để khắc phục những tồn tại nêu trên, cần thiết phải có những giải pháp mang

tính chiến lƣợc và các biện pháp cụ thể để phát triển đội ngũ giáo viên ở trƣờng
TH&THCS huyện Tuần Giáo. Mục tiêu cuối cùng của việc làm trên là tạo ra đƣợc
một đội ngũ giáo viên TH&THCS phát triển đủ về số lƣợng, chuẩn hố và đồng bộ về
trình độ chun mơn, cân đối giữa các loại hình, các phân mơn và vùng miền, có sự
kế thừa để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp đổi mới giáo dục, góp phần
nâng cao hiệu quả và chất lƣợng giáo dục trƣờng TH&THCS huyện Tuần Giáo trong
những năm sắp tới.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Phát triển đội
ngũ giáo viên tại các trường phổ thông dân tộc bán trú TH&THCS huyện Tuần
Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018” làm
đề tài nghiên cứu.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT
TH&THCS đáp ứng u chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018 trên địa bàn huyện
3


Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
đội ngũ giáo viên trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay.
3. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện
Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Q trình phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS đáp ứng yêu chƣơng
trình giáo dục phổ thơng 2018.
4. Giả thuyết khoa học
Trong những năm qua, trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần
Giáo, tỉnh Điện Biên đã có đƣợc những kết quả nhất định trong công tác phát triển
đội ngũ giáo viên trong các lĩnh vực: Bồi dƣỡng thƣờng xuyên giáo viên, đánh giá, rà

soát đội ngũ giáo viên theo.... Tuy nhiên trong cơng tác phát triển đội ngũ vẫn cịn
bộc lộ một số hạn chế do nhiều nguyên nhân, trong đó có ngun nhân do cơng tác
quản lý của nhà trƣờng. Nếu đề xuất đƣợc các biện pháp phát triển ĐNGV trƣờng
PTDTBT TH&THCS trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên mang tính đồng
bộ, hiệu quả, khả thi sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng đội ngũ GV trƣờng PTDTBT
TH&THCS đáp ứng u chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT
TH&THCS đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ thơng 2018
5.2. Đánh giá thực trạng phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS trên
địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ
thông 2018
5.3. Đề xuất một số biện pháp phát triển ĐNGV trƣờng PTDTBT TH&THCS
trên địa bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên đáp ứng yêu chƣơng trình giáo dục phổ
thông 2018.
6. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi đề tài nghiên cứu khảo sát 03 trƣờng PTDTBT TH&THCS trên địa
bàn huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên
- Chủ thể biện pháp quản lý chủ yếu là Hiệu trƣởng.
4













×