I. SỐ LIỆU TÍNH TỐN
Cho mặt bằng dầm sàn như sau:
5600
D
5600
C
5600
B
A
2100
2100
2100
2100
2100
6300
2100
2100
6300
1
2
2100
2100
2100
6300
3
2100
2100
6300
4
5
Hình 1. Sơ đồ mặt bằng sàn
Bảng 1. Tổng hợp số liệu tính tốn
Cốt thép
L1
(m)
2,1
L2
(m)
5,6
Ptc
(kN/m2)
4
np
1,3
Bêtơng B15
(Mpa)
Nhóm CI, AI
Rs=225
Cốt đai,
cốt xiên
(Mpa)
Rsw=175
Nhóm CII, AII
Rs=280
Rsw=225
Cốt dọc
(Mpa)
Rb=8,5
Rbt=0,75
γb=1
Các lớp cấu tạo sàn như sau:
1
Hình 2. Các lớp cấu tạo sàn
Lớp cấu tạo
Gạch ceramic
Vữa lót
Bêtơng Cốt thép
Vữa trát
Chiều dày
δg = 10 mm
δv = 25 mm
δb = hb mm
δv = 20 mm
Trọng lượng riêng
γ = 20 kN/m3
γ = 18 kN/m3
γ = 25 kN/m3
γ = 18 kN/m3
Hệ số vượt tải
n = 1,2
n = 1,2
n = 1,1
n = 1,2
II. BẢN SÀN
1. Phân loại bản sàn
Xét tỉ số hai cạnh ô bản
L 2 5, 6
=
= 2, 67 > 2 , nên bản thuộc loại bản dầm, bản làm
L1 2,1
việc một phương theo cạnh ngắn.
2. Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
Xác định sơ bộ chiều dày ca bn sn:
ã
1
1
1
1
h b = ( ữ )L1 = ( ÷ ) × 2100 = 70 ÷ 60 (mm)
30 35
30 35
Vậy chọn chiều dày sàn hb = 70 mm
Xác định sơ bộ kích thước dầm phụ:
•
1 1
1 1
h dp = ữ ữL dp = ữ ữì 5600 = 467 ÷ 400 (mm)
12 20
12 14
Vậy chọn hdp = 450 mm
1 2
1 2
b dp = ữ ữh dp = ữ ữì 450 = 113 ÷ 300 (mm)
4 3
4 3
Vậy chọn bdp = 200 mm
Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính:
•
1 1
1 1
h dc = ÷ ÷L dc = ÷ ÷× 6300 = 630 ÷ 525 (mm)
10 12
10 12
Vậy chọn hdc = 600 mm
1 2
1 2
b dc = ÷ ÷h dc = ÷ ÷× 600 = 150 ÷ 400 (mm)
4 3
4 3
2
Vậy chọn bdc = 300 mm
3. Sơ đồ tính ( Tính theo sơ đồ khớp dẻo )
Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải bản có chiều rộng b = 1 m, xem bản như 1 dầm liên
tục 12 nhịp, gối tựa là các dầm phụ
Đối với nhịp biên:
3
3
Lob = L1 − bdp = 2100 − × 200 = 1800 mm
2
2
Đối với nhịp giữa:
Lo = L1 − b dp = 2100 − 200 = 1900 mm
Độ chênh lệch giữa Lob và Lo là 5,26% < 10% nên xem như đều nhịp
qs=(gs+ps) (kN/m)
1800
1900
1900
1900
1900
Hình 3. Sơ đồ xác định nhịp tính tốn của bản sàn
4. Xác định tải trọng
4.1. Tĩnh tải
Xác định trọng lượng bản thân của các lớp cấu tạo sàn:
g s = ∑ ( n i × γ i × δi )
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.
Bảng 2. Tĩnh tải tác dụng lên sàn
Lớp cấu tạo
Gạch ceramic
Vữa lót
Bêtơng cốt thép
Vữa trát
Trọng lượng
riêng
γ i (kN/m3)
20
18
25
18
Tổng cộng
Chiều dày
δi (mm)
Hệ số độ tin cậy
về tải trọng n i
Tải tính tốn
gs (kN/m2)
10
25
70
20
1,2
1,2
1,1
1,2
0,24
0,54
1,93
0,43
3,14
4.2. Hoạt tải
Hoạt tải tính tốn:
3
ps = n p × p tc = 4 × 1,3 = 5, 2 kN/m2
4.3. Tổng tải
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b = 1 m:
q s = ( g s + ps ) × b = ( 3,14 + 5, 2 ) × 1 = 8,34 kN/m
5. Xác định nội lực
Mômen lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ 2
1
8,34 × 1,82
2
M max = ± q s L ob = ±
= ±2, 46 kN/m
11
11
Mômen lớn nhất ở các nhịp giữa và các gối giữa:
1
8,34 × 1,92
M max = ± q s L2o = ±
= ±1,88 kN/m
16
16
2,46
1,88
1,88
1,88
1,88
1,88
1,88
2,46
Hình 4. Biểu đồ mơmen của bản sàn
6. Tính cốt thép
Bêtơng có cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8,5 MPa
Cốt thép bản sàn sử dụng loại CI: Rs = 225 Mpa
Tiết diện bản sàn: b × h = 100cm × 7cm
Giả thiết a = 1,5 cm ⇒ h o = h b − a = 7 − 1,5 = 5,5 cm
Các công thức tính:
M
αm =
≤ α pl = 0,3
γ b R b bh o2
ξ = 1 − 1 − 2α m ; ξ pl =0,37
ξγ R bh
As = b b o
Rs
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
A
γ R
8,5
µ min = 0,05% < µ = s ì 100% < à max = pl b b = 0,37 ×
× 100% = 1, 4%
bh o
Rs
225
Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng 3.
Bảng 3. Tính cốt thép cho bản sàn
4
1,88
M
(kN/m)
αm
Nhịp biên, gối 2
2,46
Nhịp giữa, gối giữa
1,88
Tiết diện
Chọn cốt thép
d
a
Asc
(mm) (mm) (cm2/m)
ξ
As
(cm2/m)
µ
(%)
0,096
0,101
2,1
0,38
6
130
2,17
0,073
0,076
1,58
0,29
6
170
1,66
Cốt thép cấu tạo chọn ∅6a250 cho cốt thép mũ ở các gối biên và cốt thép phân bố
III. DẦM PHỤ
1. Sơ đồ tính
Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo, sơ đồ tính là dầm liên tục 3 nhịp có các gối tựa là
dầm chính.
3
3
Đối với nhịp biên: Lob = L 2 − b dc = 5600 − × 300 = 5150 mm
2
2
Đối với nhịp giữa: Lo = L 2 − b dc = 5600 − 300 = 5300 mm
A
B
C
D
qd=(gd+pd) (kN/m)
5150
5300
5150
Hình 4. Sơ đồ tính của dầm phụ
2. Xác định tải trọng
2.1. Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm phụ:
g o = 1,1 × γ bt × b dp × ( h dp − h b ) = 1,1× 25 × 0, 2 × ( 0, 45 − 0,07 ) = 2,09 kN/m
Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:
g1 = g s × L1 = 3,14 × 2,1 = 6,59 kN/m
Tổng tĩnh tải:
g d = g o + g1 = 2,09 + 6,59 = 8,68 kN/m
2.2. Hoạt tải
Hoạt tải tính tốn từ bản sàn truyền vào:
p d = ps × L1 = 5, 2 × 2,1 = 10,92 kN/m
2.3. Tổng tải
Tải trọng tổng cộng:
q d = g d + p d = 10,92 + 8,68 = 19,6 kN/m
3. Xác định nội lực
3.1. Tính mơmen
5
p d 10,92
=
= 1, 258 => k = 0,216
g d 8,68
Mơmen âm triệt tiêu cách gối tựa một đoạn:
•
x1 = k × Lob = 0, 216 × 5150 = 1112 mm
Mơ men dương triệt tiêu cách gối tựa một đoạn:
•
+ Đối với nhịp biên: x 2 = 0,15 × Lob = 0,15 × 5150 = 772,5 mm
+ Đối với nhịp giữa: x 3 = 0,15 × L o = 0,15 × 5300 = 795 mm
Mômen dương lớn nhất cách gối ta biờn mt on:
ã
x 4 = 0, 425 ì L ob = 0, 425 × 5150 = 2190 mm
Tung độ tại các tiết diện của biểu đồ bao mô men tớnh theo cụng thc sau:
ã
M = ì q d × L2o (đối với nhịp biên Lo = Lob)
Kết quả tính tốn được tóm tắt trong bảng 4.
Tỉ số
Bảng 4. Xác định tung độ biểu đồ bao mômen của dầm phụ
Nhịp
Biên
Giữa
Tiết diện
0
1
2
0,425Lo
3
4
5
6
7
0,5Lo
8
9
10
Lo
(m)
5,15
5,3
q d L2
(kNm)
519,8
550,56
βmax
βmin
0,000
0,065
0,090
0,091
0,075
0,020
0,018
0,058
0,0625
0,058
0,018
-0,0715
-0,025
0,0075
0,0043
-0,019
-0,0715
3.2. Tính lực cắt
Q A = 0, 4× q d × L ob = 0, 4×19,6×5,15 = 40,37 kN
QTB = −0,6× q d × L ob = −0,6×19,6× 5,15 = −60,56 kN
Q PB = 0,5× q d × L o = 0,5×19,6× 5,3 = 51,94 kN
6
Mmax
(kNm)
0
33,8
46,8
47,3
39,0
10,4
9,91
31,93
34,41
31,93
9,91
Mmin
(kNm)
-37,17
-13,76
4,13
2,37
-10,46
-37,17
37,17
37,17
34,41
47,3
60,56
51,94
40,37
47,3
51,94
60,56
40,37
Hình 5. Biểu đồ bao mơmen và biểu đồ lực cắt dầm phụ
4. Tính cốt thép
Bêtơng có cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8,5 MPa; Rbt = 0,75 Mpa
Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CII: Rs = 280 Mpa
Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CI: Rsw = 175 Mpa
4.1. Cốt dọc
a) Tại tiết diện ở nhịp
Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính tốn là tiết din
ch T.
vn bn cỏnh Sf:
ã
1
1
ì
L
b
=
ì ( 5600 300 ) = 833 mm
(
)
2
dc
6
6
1
1
Sf ≤ × ( L1 − b dp ) = × ( 2100 − 200 ) = 950 mm
2
2
'
6 × h f = 6 × 70 = 420 mm
Vậy chọn Sf = 420 mm.
Chiều rộng bản cánh:
•
b 'f = b dp + 2Sf = 200 + 2 × 420 = 1040 mm
Xác định vị trí trục trung hịa:
•
Giả thiết a = 40 mm ⇒ hodp = hdp – a = 450 – 40 = 410 mm
h 'f
0,07
' '
M f = γ b R b b f h f h odp − ÷ = 8500 × 1,04 × 0,07 × 0, 41 −
÷ = 232 kNm
2
2
Nhận xét: Mmax+ < Mf nên trục trung hịa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ
'
nhật b f × h dp = 1040 × 450 mm.
b) Tại tiết diện ở gối
7
Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật b dp × h dp = 200 × 450 mm.
Bảng 5. Tính ct thộp dc cho dm ph
Tit din
Nhp biờn
(1160ì400)
Gi 2
(200ì400)
Nhp gia
(1160ì400)
As
(mm2)
à
(%)
Chn cốt thép
Asc
Chọn
(mm2)
0,032
0,033
427
0,52
3ϕ14
461
37,17
0,13
0,14
348,5
0,42
2ϕ14+1ϕ12
420
34,41
0,023
0,023
298
0,36
2ϕ14
307
M
(kNm)
αm
47,3
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
µ min = 0,05% < µ < µ max = ξ pl
γ bR b
8,5
= 0,37 ×
× 100% = 1,12%
Rs
280
4.2. Cốt đai
Tính cốt đai cho tiết diện bên trái gối 2 có lực cắt lớn nhất Q = 60,56 kN.
Kiểm tra điều kiện tính tốn:
ϕb3 (1 + ϕf + ϕn ) γ b R bt b dp h odp
= 0,6 × (1 + 0 + 0) × 1 × 750 × 0, 2 × 0, 41 = 36,9 kN
⇒Q > ϕb3 (1 + ϕf + ϕn ) γ b R bt bh o
⇒ Bêtông không đủ chịu cắt, cần phải tính cốt đai chịu cắt.
Chọn cốt đai ϕ6 (asw = 28,3 mm2), số nhánh cốt đai n = 2.
Xác định bước cốt đai:
Q2
60,56 2
q sw =
=
= 32,32 kN/m
2
4,5R bt bdp h odp
4,5 × 750 × 0, 2 × 0, 412
s=
R sw na sw 175000× 2× 28,3×10-6
=
= 0,306 m = 306 mm
q sw
32,32
s max =
2
R bt b dp h odp
750 × 0, 2 × 0, 412
=
= 0, 416 m = 416 mm
60,56
Q
1
s ct = min h dp ;150 = min { 150;150} mm
3
Vậy chọn stk = 100 mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm.
3h dp 3 × 450
=
= 337 mm
Đoạn dầm giữa nhịp: s ct = min 4
4
500 mm
Chọn stk = 250 mm bố trí trong đoạn L/2 ở giữa dầm.
8
IV. DẦM CHÍNH
1. Sơ đồ tính
Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp được tính theo sơ đồ đàn hồi.
Nhịp tính tốn Lo = 3L1 = 3×2100 = 6300 mm
P
P
P
P
P
P
P
P
G
G
G
G
G
G
G
G
6300
6300
6300
6300
Hình 6. Sơ đồ tính dầm chính
2. Xác định tải trọng
2.1. Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm chính (quy về lực tập trung):
G o = γ f ,g γ btct b dc (h dc − h b )L1 = 1,1 × 25 × 0,3 × (0,6 − 0,07) × 2,1 = 9,18 kN
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính
G1 = g d L 2 = 8,68 × 5,6 = 48,61 kN
Tổng tĩnh tải tập trung: G = Go + G1 = 9,18 + 48,61 = 57,79 kN
2.2. Hoạt tải
Từ dầm phụ truyền lên dầm chính:
P = p d L 2 = 10,92 × 5,6 = 61,15 kN
3. Xác định nội lực
3.1. Các trường hợp đặt tải
G
TT
1
G
G
2
3
A
B
P
G
G
4
5
G
G
6
7
C
D
P
P
HT1
9
P
G
8
E
P
P
P
P
P
P
P
P
P
P
P
P
HT2
P
P
HT3
P
P
P
P
HT4
HT5
P
P
HT6
3.2 Xác định tung độ biểu đồ mômen cho từng trường hợp tải
Tung độ biểu đồ momen xác định theo cơng thức:
MG = αGLo = α × 57,79 × 6,3
MP = αPLo = α × 61,15 × 6,3
Bảng 6. Xác định tung độ biểu đồ mômen cho từng trường hợp tải (kN.m)
Tiết diện
1
2
Gối B
3
4
Gối C
5
6
Gối D
7
8
Sơ đồ
α
0,238 0,143 -0,286 0,079 0,111 -0,190
MG 86,65 52,06 -104,12 28,76 40,41 -69,17 40,41 28,76 -104,12 52,06
0,286 0,238 -0,143 -0,127 -0,111 -0,095
Hoạt tải α
1
MP1 110,2 91,69
-55,1
-48,9 -42,76 -36,6 85,52 79,36 -55,1
-36,6
Hoạt tải α -0,048 -0,095 -0,143 0,206 0,222 -0,095
2
MP2 -18,5 -36,6
-55,1
79,36 85,52 -36,6 -42,76 -48,9
-55,1 91,69
Hoạt tải α
-0,321
-0,048
-0,155
Tĩnh tải
10
86,65
-18,5
110,2
3
Hoạt tải
4
Hoạt tải
5
Hoạt tải
6
MP3
-123,66
α -0,031 -0,063 -0,096
MP4 -11,94 -24,3 -36,98
α
0,036
MP4
-13,86
α
-0,190
MP6
-73,196
-18,5
-0,286
-110,2
-0,143
-55,1
0,095
36,6
-59,71
-36,98
-0,131
-50,46
-24,3
-73,19
Trong các sơ đồ HT3, HT4, HT5, HT6 bảng tra không có các trị số α tại một số tiết diện,
phải tính nội suy theo phương pháp cơ học, tính tốn cho sơ đồ HT3, các trường hợp cịn lại
tính tốn tương tự và thể hiện biểu đồ mômen cho từng trường hợp tải ở bên dưới
Sơ đồ HT3
•
Đoạn AB
123,66
M = P × L1 = 61,15 × 2,1 = 128,42 kN.m
123, 66
M = 128, 42 −
= 87, 2 kN.m
1
3
2×123, 66
M 2 = 128, 42 −
= 45,98 kN.m
3
128,42
Đoạn BC
123,66
18,5
M 3 = 128, 42 − 18,5 −
kN.m
M 4 = 128, 42 − 18,5 −
128,42
11
2× (123, 66 − 18,5)
= 39,81
3
123, 66 − 18,5
= 74,86 kN.m
3
-11,94
Đoạn CD
59,71
M6
59, 71-18,5
× 2,1 = 32, 24 kN.m
6,3
59, 71-18,5
M 6 = 18,5 +
× 4, 2 = 45,97 kN.m
6,3
M 5 = 18,5 +
M5
18,5
Đoạn DE
59,71
M7
M8
128,42
M 7 = 128, 42 −
M8 = 128, 42 −
2×59, 71
= 88, 61 kN.m
3
59, 71
= 108,52 kN.m
2
Biểu đồ mômen cho từng trường hợp tải được thể hiện ở dưới đây
104,12
104,12
69,17
TT
28,76
40,41
40,41
28,76
52,06
52,06
86,65
86,65
55,1
48,9
42,8
55,1
36,6
HT1
110,2
91,96
85,52
12
79,36
36,6
18,5
18,5
55,1
36,6
36,6
55,1
48,9
42,8
HT2
79,36
91,96
85,52
110,2
123,66
18,5
HT3
87,2
39,81
45,98
32,24
45,97
59,71
74,86
88,61
108,52
110,2
11,94
24,27
36,98
36,98
24,27
11,94
HT4
42,63
42,63
67,03
67,03
32,11
50,46
55,1
33,64
9,13
HT5
4,62
16,82
13,86
9,24
74,86
76,41
73,2
73,2
36,6
36,6
HT6
36,6
79,63
79,63
104,02
104,02
13
3.3. Xác định biểu đồ bao mômen
Bảng 7. Bảng tổ hợp mômen
Tiết diện
1
2
Gối B
3
4
Gối C
5
6
Gối D
7
Tải
M1=MG+MP1
M2=MG+MP2
M3=MG+MP3
M4=MG+MP4
M5=MG+MP5
M6=MG+MP6
Mmax
Mmin
196,85 144,02
68,15 15,46
173,85 98,04
74,71 27,79
91,27
61,3
190,67 131,67
196,85 144,02
68,15 15,42
-159,22 -20,14 -2,35
-159,22 108,12 125,93
-227,78 68,57 115,27
-141,1
95,79 83,04
-90,26
19,63
8,3
-177,32 -7,84
40,41
-90,26 108,12 125,93
-227,78 -20,14 -2,35
-105,77
-105,77
-87,67
-179,37
-124,27
-32,57
-32,57
-179,37
-159,22
-159,22
-163,83
-141,1
-154,58
-177,32
-141,1
-177,32
Giá trị Mmax và Mmin ở tiết diện 5,6 bằng với tiết diện 3,4 và tại tiết diện 7,8 bằng với
tiết diện 1,2
227,78
179,37
177,32
141,1
90,26
32,57
20,14
2,35
2,35
20,14
15,46
15,46
68,15
68,15
108,12
144,02
125,93
125,93
108,12
144,02
196,85
196,85
Hình 7. Biểu đồ bao mơmen dầm chính
3.3. Xác định mơmen mép gối
Gối B
M B,ph
mg =
2100 − 150
× (227,78 + 98,04) − 98,04 = 204,51 kNm
2100
14
8
2100 − 150
× (227,78 + 68,57) − 68,57 = 206,61 kNm
2100
B
B,ph
Chọn M mg = M mg = 206,61 kNm
M B,tr
mg =
Gối C
2100 − 150
× (179,37 + 83,04) − 83,04 = 160,63 kNm
2100
3.4. Xác định biểu đồ bao lực cắt
Dựa vào quan hệ giữa mômen và lực cắt M’ = Q = tanα từ đó suy ra biểu đồ lực cắt
Xét hai tiết diện a và b cách nhau một đoạn x, chênh lệch mômen của hai tiết diện là
∆M = Mb − Ma
M Cmg =
=> Lực cắt giữa hai tiết diện đó là Q =
ΔM
x
Khi tính tốn để bố trí cốt thép, ta xét một nửa dầm có phần nội lực quy hiểm hơn và
phần cịn lại thì bố trí đối xứng. Dựa vào biểu đồ mơmen có thể thấy phần nửa dầm bên trái
có nội lực lớn hơn. Vì vậy tính tốn và vẽ lực cắt cho nửa dầm phía bên trái
Bảng 8. Xác định tung độ biểu đồ lực cắt của từng trường hợp tải
Đoạn
A-1
1-2
2-B
B-3
3-4
4-C
41,26
-16,47
-74,37
63,27
5,54
-52,18
Hoạt tải 1
QP1
52,47
-8,68
-70,03
2,95
2,92
2,93
Hoạt tải 2
QP2
-8,81
-8,62
-8,81
64,03
6,16
-58,15
Hoạt tải 3
QP3
41,52
-19,63
-80,78
77,84
16,69
-44,46
Hoạt tải 4
QP4
-5,68
-5,87
-6,05
49,53
-11,62
-72,78
Hoạt tải 5
QP5
2,2
2,2
2,2
-10,95
-10,95
-10,95
49,53
-11,61
-72,77
17,43
17,43
17,43
Sơ đồ
Tĩnh tải
QG
Hoạt tải 6
QP6
Từ bảng trên, tổ hợp lần lượt tĩnh tải với từng trường hợp hoạt tải. Giá trị lớn nhất và
nhỏ nhất là Qmax và Qmin
Qmax
93,73
-14,27
-72,17
15
141,11
22,97
-34,75
Qmin
32,45
-36,1
-155,15
52,32
-6,08
-124,96
141,11
93,73
22,97
6,08
36,1
124,96
155,15
Hình 8. Biểu đồ bao lực cắt dầm chính cho nửa dầm bên trái
4. Tính cốt thép
Bêtơng có cấp độ bền chịu nén B15: Rb = 8,5 MPa; Rbt = 0,75 Mpa
Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CII: Rs = 280 Mpa
Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CI: Rsw = 175 Mpa
4.1. Cốt dọc
a) Tại tiết diện ở nhịp
Tương ứng với giá trị mômen dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính tốn là tit din
ch T.
Xỏc nh Sf:
ã
1
1
6 ì ( 3L1 ) = 6 × ( 3 × 2100 ) = 1050 mm
1
1
Sf ≤ × ( L 2 − bdc ) = × ( 5600 − 300 ) = 2650 mm
2
2
'
6 × h f = 6 × 70 = 420 mm
Chọn Sf = 420 mm.
Chiều rộng bản cánh:
•
b 'f = b dc + 2Sf = 300 + 2 × 420 = 1140 mm
Xác định vị trí trục trung hịa:
•
Giả thiết anhịp = 50 mm ⇒ ho = hdc – anhịp = 600 – 50 = 550 mm
h 'f
0,07
' '
M f = γ b R b b f h f h o ữ = 1 ì 8500 × 1,14 × 0,07 × 0,55 −
÷ = 349,32 kNm
2
2
16
Nhận xét: M < Mf nên trục trung hòa đi qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ nhật
b × h dc = 1140 × 600 mm.
b) Tại tiết diện ở gối
Tương ứng với giá trị mômen âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật b dc × h dc = 300 × 600 mm.
Giả thiết agối = 70 mm ⇒ ho = hdc - agối = 600 – 70 = 530 mm.
Điều kiện hạn chế αm ≤ αR = 0,439
Kiểm tra hàm lượng cốt thộp:
A
8,5
à min = 0,05% à = s ì 100% à max = 0,65 ì
ì 100% = 1,97%
bh o
280
Kt quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng sau
'
f
Bảng 11. Tính cốt thép dọc cho dầm chính
Tiết diện
Nhịp biên
(1140×600)
Gối B
(300×600)
Nhịp giữa
(1140×600)
Gối C
(300×600)
M
(kNm)
αm
196,85
Chọn cốt thép
ξ
As
(mm2)
μ
(%)
Chọn
Asc
(mm2)
0,067
0,069
1313
0,83
2ϕ22+2ϕ20
1388
206,21
0,288
0,349
1685
1,06
3ϕ22+2ϕ20
1768
125,93
0,043
0,044
838
0,53
2ϕ20+1ϕ18
882
160,63
0,224
0,257
1241
0,78
3ϕ20+2ϕ14
1250
4.2. Cốt ngang
a) Cốt đai đoạn cách gối tựa một đoạn
L
3
Từ biểu đồ bao lực cắt ⇒ Qmax = 155,15 kN
Kiểm tra điều kiện tính tốn:
•
ϕb3 (1 + ϕf + ϕn ) γ b R bt b dc h o
= 0,6 × (1 + 0 + 0) × 1 × 750 × 0,3 × 0,53 = 71,55 kN
⇒Q max > ϕb3 (1 + ϕf + ϕn ) γ b R bt bdc h o
⇒ Bêtông không đủ khả năng chịu cắt, cần phải tính cốt ngang chịu lực cắt.
Chọn cốt đai ϕ8 (asw = 50.3 mm2), số nhánh cốt đai n = 2.
•
Q2
155,152
q sw =
=
= 84,63 kN/m
4,5R bt bdc h o2 4,5 × 750 × 0,3 × 0,532
s=
R sw na sw 175000× 2×50,3×10-6
=
= 0, 208 m = 208 mm
q sw
84, 63
s max
R bt b dc h o2 750 × 0,3 × 0,532
=
=
= 0, 407 m = 407 mm
Q
155,15
17
•
1
s ct = min h dc ;500 = min { 200;500} mm
3
Vậy chọn stk = 150 mm bố trí trong đoạn L1 = 2100 mm, đoạn gần gối tựa
Kiểm tra:
E
na
21.104 2 × 0,503
ϕw1 = 1 + 5 × s × sw = 1 + 5 ×
×
= 1,098 ≤ 1,3
E b b dcs tk
24.103 30 ×15
ϕb1 = 1 − βγ b R b = 1 − 0,01× 1× 8,5 = 0,915
0,3ϕw1ϕb1γ b R b b dc h o
= 0,3 × 1,098 × 0,915 × 1 × 8500 × 0,3 × 0,53 = 407,34 kN
⇒Q max < 0,3ϕw1ϕb1γ b R b bh o
Vậy dầm không bị phá hoại do ứng suất nén chính
Khả năng chịu cắt của bêtơng và cốt đai
•
Qswb = 4ϕb2 (1 + ϕf + ϕn ) γ b R bt bdc h o2q sw
= 4 × 2 × (1 + 0 + 0) ×1 × 750 × 0,3 × 0,532 × 84,63
= 206,86 kN
⇒Q max < Qswb
Vậy khơng cần tính cốt xiên
b) Cốt đai đoạn dầm giữa nhịp
3
s ct = min h dc ;500 = min { 450;500} mm
4
Chọn stk = 300 mm
4.3. Cốt treo
Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính:
F = P + G − G o = 61,15 + 57,79 − 9,18 = 109,76 kN
Sử dụng cốt treo dạng đai, chọn ϕ8, n = 2 nhánh. Số lượng cốt treo cần thiết:
h
F(1 − s ) 109,76 × (1 − 550 − 450 )
ho
⇒ chọn 6 đai
550
m≥
=
× 106 = 5,1
nA sw R sw
2 × 50,3 × 175000
Vậy bố trí mỗi bên 3 đai trong đoạn St = 150mm, khoảng cách giữ các cốt treo là
50mm
5. Biểu đồ bao vật liệu
5.1. Tính khả năng chịu lực của tiết diện
- Tại tiết diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích A s.
- Chọn chiều dày lớp bêtông bảo vệ cốt thép dọc a o,nhịp = 25 mm và ao,gối = 40 mm;
khoảng cách thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm t = 30 mm.
- Xác định ath ⇒ hoth = hdp − ath
- Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
R s As
2
ξ=
⇒ α m = ξ ( 1 − 0,5ξ ) ⇒ [ M ] = α m γ b R b bh 0th
γ b R b bh 0th
18
Kết quả tính tốn được tóm tắt trong bảng 14.
Bảng 12. Tính khả năng chịu lực của dầm chính
Tiết diện
Cốt thép
As
mm2
ath
mm
hoth
mm
ξ
αm
[M]
kNm
Nhịp biên
(1140×600)
2ϕ22+2ϕ20
Cắt 2ϕ22, cịn 2ϕ20
1388,6
628,3
59
35
541
565
0,074
0,032
0,071
0,031
201,36
95,9
Gối B
(300×600)
3ϕ22+2ϕ20
Cắt 2ϕ20, cịn 3ϕ22
Cắt 1ϕ22, cịn 2ϕ22
1768,7
1140,4
760,3
69
51
51
531
549
549
0,366
0,288
0,152
0,299
0,247
0,14
214,98
189,8
107
Nhịp giữa
(1140×600)
2ϕ20+1ϕ18
Cắt 1ϕ18, cịn 2ϕ20
882,8
628,3
35
35
565
565
0,045
0,032
0,044
0,031
136,1
95,9
Gối C
(300×600)
2ϕ22+2ϕ18
Cắt 2ϕ18, cịn 2ϕ22
1269
760.3
71
51
529
549
0,278
0,152
0,239
0,14
170
107
5.2. Xác định tiết diện cắt lý thuyết
− Vị trí tiết diện cắt lý thuyết, x, được xác định theo tam giác đồng dạng.
− Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, Q, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao mơmen.
Bảng 13. Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết
Tiết diện
Thanh thép
Vị trí điểm cắt lý thuyết
19
x
(mm)
Q
(kN)
95,5
Nhịp biên
bên trái
Cắt 2ϕ22, còn
2ϕ20
Nhịp biên
bên phải
Cắt 2ϕ22, còn
2ϕ20
Gối B
bên trái
Gối B
bên trái
93,75
434,6
111,6
Cắt 2ϕ20, còn
3ϕ22
328
115,8
Cắt 1ϕ22, còn
2ϕ22
1042
115,8
95,5
1080
20
Gối B bên
phải
Cắt 2ϕ20, còn
3ϕ22
384
98,9
Gối B bên
phải
Cắt 1ϕ22, còn
2ϕ22
1222
98,9
Nhịp giữa
bên trái
Cắt 1ϕ18, còn
2ϕ20
129
94,72
Nhịp giữa
bên phải
Cắt 1ϕ18, còn
2ϕ20
398
75,45
21
Cắt 2ϕ18, còn
2ϕ22
107
Gối C bên
trái
858,5
84,3
5.3. Xác định đoạn kéo dài W
Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức:
0,8Q − Qs,inc
W=
+ 5d ≥ 20d
2q sw
Trong đó: Q - lưc cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao
mômen.
Qs,inc - khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt thép dọc,
mọi cốt xiên đều nằm ngoài vùng cắt bớt cốt dọc nên Qs,inc=0;
qsw - khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiết diện cắt lý thuyết,
Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng 16.
Tiết diện
Bảng 14. Xác định đoạn kéo dài W của dầm chính
Q
qsw
Wtính
20d
Thanh thép
(kN)
(kN/m)
(mm)
(mm)
Wchọn
(mm)
Nhịp biên
bên trái
Cắt 2ϕ22, còn
2ϕ20
93,75
117,36
429
440
450
Nhịp biên
bên phải
Cắt 2ϕ22, còn
2ϕ20
111,6
117,36
490
440
520
Gối B
bên trái
Cắt 2ϕ20, còn
3ϕ22
115,8
117,36
495
400
500
Gối B
bên trái
Cắt 1ϕ22, còn
2ϕ22
115,8
117,36
505
440
500
22
Gối B bên
phải
Cắt 2ϕ20, còn
3ϕ22
98,9
117,36
347
400
450
Gối B bên
phải
Cắt 1ϕ22, còn
2ϕ22
98,9
117,36
447
440
450
Nhịp giữa
bên trái
Cắt 1ϕ18, còn
2ϕ20
94,72
117,36
412
360
450
Nhịp giữa
bên phải
Cắt 1ϕ18, còn
2ϕ20
75,45
117,36
347
360
430
Gối C bên
trái
Cắt 2ϕ18, còn
2ϕ22
84,3
117,36
377
360
390
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) TCVN 5574:2018. Thiết kế kết cấu bê tông và bê tông cốt thép.
2) Phan Quang Minh (chủ biên), Ngơ Thế Phong, Nguyễn Đình Cống. Kết cấu
bêtơng cốt thép (phần cấu kiện cơ bản). NXB Khoa học và kỹ thuật, 2012.
3) Nguyễn Đình Cống, Sàn sườn bêtơng toàn khối. NXB Xây dựng, 2011.
4) Nguyễn Văn Hiệp, Hướng dẫn đồ án môn học bêtông cốt thép 1 sàn sườn tồn
khối có bản dầm. NXB ĐH Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh.
23
24