Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bắc hà nội khoá luận tốt nghiệp 152

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (790.81 KB, 76 trang )


HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
KHOA NGÂN HÀNG
o0o

KHOA LUAN TOT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐOI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN
VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI

Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Thị Ngọc Hoa

Lớp

: K18NHA

Khóa học

: 2015 - 2019

Mã sinh viên

: 18A4000261

Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Vũ Hải Yến



Hà Nội, tháng 05 năm 2019


LỜI CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ
Tôi xin cam đoan bản khóa luận: “Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng
đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát
triển - Chi nhánh Bắc Hà Nội” là cơng trình nghiên cứu khoa học, độc lập của tơi.
Các số liệu, kết quả nêu trong khóa luận là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi sự cố
gắng của bản thân, tơi cịn nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân trong và
ngồi trường.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.s Vũ Hải Yen về những ý kiến đóng
góp và sự chỉ dẫn tận tình của ThS trong suốt thời gian tôi thực hiện và hồn thành
bản khóa luận tốt nghiệp.
Qua đây tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới tồn thể các thầy cô giáo trong
Khoa ngân hàng - Học viện ngân hàng đã dìu dắt, dạy dỗ tơi trong q trình học tập
tại trường.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo và nhân viên Ngân
hàng
TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành tốt nội dung đề tài này.

Hà Nội, tháng 5 năm 2019
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Thị Ngọc Hoa


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT..................................................................................... I
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU........................................................... II
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tinh cấp thiềt cua đề tài.......................................................................................1
2. Mục đích nghiền cứu củà đề tài...........................................................................1
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiền cứu củà đề tài.................................2
4. Ý nghĩà khoa học và thực tiễn............................................................................2
5. Kết cấu khóa luận...............................................................................................2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI..........................................4

1.1. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ củà ngấn hàng thương
mại............................................................................................................................ 4
1.1.1. Khái quát về doanh nghiệp vừa và nhỏ.......................................................... 4
1.1.2. Hoạt động cho vay đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng Thương
mại............................................................................................................................ 8

1.2. Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ củà ngấn hàng thương
mại 12
1.2.1. Khái niệm mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ ...12
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ..................................................................................................................... 12
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngấn hàng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ ..................................................................................................13
1.3.1. Các nhân tố chủ quan..................................................................................13

1.3.2. Các nhân tố khách quan..............................................................................16
1.4. Tổng quan một số nghiên cứu trong và ngoài nước........................................17
1.4.1. Bài nghiên cứu trong nước...........................................................................17
1.4.2. Bài nghiên cứu nước ngoài..........................................................................20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................... 22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ


VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 2018......................................................................................................................................23

2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt NamChi nhánh Bắc Hà Nội............................................................................................ 23
2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển
Việt
Nam- Chi nhánh Bắc Hà Nội..................................................................................23
2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư
và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018.................33
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân
hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi nhánh Bắc Hà

Nội giai đoạn 2016 - 2018.......................................................................................36
2.2.1. Số lượng khách hàng DNVVN.....................................................................36
2.2.2. Doanh số tín dụng.......................................................................................36
2.2.3. Dư nợ tín dụng............................................................................................. 38
2.2.4. Doanh số thu nợ..........................................................................................43
2.3. Đánh giá hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển - Chi nhánh Bắc Hà Nội.........................44
2.3.1. Kết quả đạt được.........................................................................................44
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân..............................................................................45
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2.......................................................................................... 50

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI..............................................51

3.1. Giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại BIDV Bắc Hà Nội..............................................................................................51
3.1.1. Nhóm giải pháp chung.................................................................................51
3.1.2. Nhóm giải pháp cụ thể.................................................................................51
3.2. Các kiến nghị, đề xuất..................................................................................59
3.2.1. Nhà nước - Chính phủ.................................................................................59
3.2.2. Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam.................60
3.2.3. Doanh nghiệp vừa và nhỏ............................................................................61


1
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.....................................................................................................63
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
KẾT LUẬN..........................................................................................................................64
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM

Chữ viết
tắt
BIDV
BIDV Bắc
Hà Nội

KHẢO.....................................................................65

Nguyên nghĩa
Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam

Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bắc Hà Nội

DNVVN

Doanh nghiệp vừa và nhỏ

NHTM
^DN

Ngân hàng thương mại
Doanh nghiệp

TMCP

Thương mại cổ phần

KHDN
TCTD

Khách hàng doanh nghiệp
Tổ chức tín dụng

TSBĐ

Tài sản bảo đảm

NHNN
LNTT

Ngân hàng nhà nước

Lợi nhuận trước thuế


BẢNG
TRANG
ii
Bảng 1.1: Quy mô doanh nghiệp theo ngành
4
Bảng 2.1: Ket quả hoạt động huy động vốn của BIDV Bắc Hà Nội giai
33
DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
đoạn năm 2016-2018
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động tín dụng của BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn
34
năm 2016-2018
Bảng 2.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Bắc Hà Nội giai
35
đoạn năm 2016-2018
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng là DNVVN tại BIDV Bắc Hà Nội giai
36
đoạn 2016- 2018
Bảng 2.5: Doanh số tín dụng theo loại hình doanh nghiệp của BIDV
37
Bắc
Hà Nội2.6:
năm
2018 số tín dụng theo loại hình doanh nghiệp của BIDV
Bảng
Doanh
37

Bắc
Hà Nội
giaiDự
đoạn
2016-2018
Bảng
2.7:
nợ năm
tín dụng
theo loại hình doanh nghiệp của BIDV Bắc
38
Hà Nội giai đoạn 2016 - 2018
Bảng 2.8: Dư nợ tín dụng đối với DNVVN theo thời hạn của BIDV
40
Bắc
Hà Nội2.9:
năm
2018
Bảng

nợ tín dụng theo ngành nghề kinh tế của DNVVN tại
41
BIDV Bắc Hà Nội giai đoạn 2016- 2018
Bảng 2.10: Doanh số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp của BIDV
43
Bắc
Hà Nội2.11:
nămDoanh
2018 số thu nợ theo loại hình doanh nghiệp của BIDV
Bảng

44
Bắc
Hà Nội giai đoạn năm 2016-2018
SƠ ĐỒ
TRANG
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư
25

phát triển - chi nhánh Bắc Hà Nội
BIỂU ĐỒ
TRANG
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng dư nợ tín dụng theo loại hình doanh nghiệp từ
năm 2016 - 2018 của BIDV Bắc Hà Nội
39



1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết cua đề tài

Trong nền kinh tế hội nhập hiện nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng vai trị
rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Với đặc điểm quy

nhỏ, hoạt động trong nền kinh tế hội nhập với sự cạnh tranh rất lớn khiến cho các
DNVVN gặp khơng ít khó khăn trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Một
trong những khó khăn chính là việc thiếu nguồn vốn để phục vụ sản xuất kinh doanh.
Vì vậy, việc đáp ứng nguồn vốn sản xuất kinh doanh của hệ thống ngân hàng
thương mại có vai trị cực kỳ quan trọng đối với DNVVN trong giai đoạn hiện nay.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh

Bắc Hà Nội được thành lập vào tháng 4 năm 2005. Với bề dày lịch sử hoạt động và
phát triển, BIDV Bắc Hà Nội hiện là một trong những chi nhánh ngân hàng thương
mại lớn với hiệu quả hoạt động cao trong hệ thống BIDV. Trong thời gian qua, Chi
nhánh đã có rất nhiều đóng góp tích cực trong việc hỗ trợ các DNVVN trên địa bàn,
bước đầu đã tạo được những kết quả kinh doanh đáng khich lệ. Tuy nhiên, trong bối
cảnh nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn cùng với sự cạnh tranh quyết liệt từ
các ngân hàng thương mại cổ phần và các chi nhánh khác, việc tăng cường hoạt
động
tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa
đang là thách thức đối với BIDV Bắc Hà Nội.
Vì vậy, sau thời gian nghiên cứu hoạt cấp động tín dụng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại BIDV Bắc Hà Nội, Tôi quyết định chọn: iiGiaipháp tăng cường hoạt
động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam — Chi nhánh Bắc Hà Nội” làm đề tài khóa
luận
tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiền cứu củà đề tài

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với DNVVN của Ngân
hàng thương mại.
- Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại
BIDV
Bắc Hà Nội.


2
- Đề xuất và hoàn thiện một số giải pháp tăng cường hoạt động tín dụng đối
với
các DNVVN tại BIDV Bắc Hà Nội.
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu của đề tài


a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động tín dụng đối với DNVVN của
ngân hàng thương mại.
b. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng hoạt động tín dụng đối với các
DNVVN tại BIDV Bắc Hà Nội; nghiên cứu kinh nghiệm của một số ngân hàng
thương mại và rút ra bài học đối với BIDV Bắc Hà Nội.
- Về thời gian: Thu thập số liệu về hoạt động của chi nhánh trong giai đoạn
2016-2018.
c. Phương pháp nghiên cứu
Trong đề tài có sử dụng các phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
kết hợp với phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh và
phương pháp thống kê... làm phương pháp luận căn bản cho việc nghiên cứu.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Khóa luận hệ thống hóa những nội dung cơ bản về việc tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại. Qua đó, thấy được sự cần thiết và đề
xuất những giải pháp nhằm tăng cường hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa
và nhỏ.
Về thực tiễn, khóa luận tiếp cận và nghiên cứu hoạt động tín dụng của Ngân
hàng
Thương mại cổ phẩn Đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Từ đó, tìm ra những hạn chế và đề xuất giải pháp khắc
phục.
5. Ket cấu khóa luận

Kết cấu của khóa luận tốt nghiệp này gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và
nhỏ của Ngân hàng Thương mại

Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Ngân


3 4
,

,

CH l O X'G
1: CƠ
SỞĐầu
LÝ tư
LUẬN
VỀ HOẠT
ĐỘNG
VAY ĐỐI
hàng Thương
mại Cổ
phần
và Phát
triển Việt
Nam-CHO
Chi nhánh
BắcVỚI
Hà Nội
DOANH
VỪA
VÀcường
NHỎ CỦA

NGÂNtín
HÀNG
MẠI nghiệp
Chương
3:NGHIỆP
Giải pháp
tăng
hoạt động
dụng THƯƠNG
đối với doanh

vừa
1.1. Hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
và nhỏ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam- Chi
1.1.1. Bắc
KháiHà
quát
về doanh nghiệp vừa và nhỏ
nhánh
Nội
Doanh
a) Khái niệm
Doanh
doanhnghiệp
nghiệpnhỏ
vừa và nhỏDoanh nghiệp vừa
nghiệp siêu
về
nhỏkhái quát, doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ
Số lao

' vào quy
Số lao
béSố
vềlao
mặtđộng
vốn, lao Tổng
động hay doanh
thu. CũngTổng
căn cứ
mơ, Doanh nghiệp vừa
nguồn
động
nguồn
vốn
động
Khu vực\
và nhỏ có thể chia vốn
thành ba loại là: doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp
20 tỷ đồng từ trên
từ trên 20
từ trên
nhỏ10 người
I. Nông, lâm
trở xuống
trở xuống 10
tỷ đồng đến 200 người
và doanh nghiệp vừa.
nghiệp và
người đến 100 tỷ đồng đến 300
thủy sản

người
Theo tiêu chí của Nhóm200
Ngân
hàng Thế giới, doanhngười
nghiệp siêu nhỏ là doanh
10 người
20 tỷ đồng từ trên
từ trên 20
từ trên
II. Cơng
nghiệp
có số lượng
động 10
dưới 10 người,
doanhđến
nghiệp
có số lượng lao động
trở xuống
trở lao
xuống
tỷ đồng
200nhỏ
người
nghiệp và xây
đến
100vừa
tỷ đồng
từ 10 đến dưới 50 người, cịnngười
doanh
nghiệp

có từ 50đến
đến300
300 lao động. Ở mỗi
dựng
200 người
người
quốc gia, có những tiêu chí riêng để phân loại, xác định doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Quy mô

Tại Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ giúp
phát triển DNNVV, khái niệm DNNVV được định nghĩa như sau: “Doanh nghiệp
vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật,
được
chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn
tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế tốn của doanh
nghiệp) hoặc số lao Bảng
động bình
qnmơ
năm
(tổngnghiệp
nguồntheo
vốn ngành
là tiêu chí ưu tiên);
1.1: Quy
doanh


III. Thương
mại và dịch
vụ___________


10 người
trở xuống

10 tỷ đồng
trở xuống

từ trên 10
người đến
50 người

từ trên 10
tỷ 5đồng đến
50 tỷ đồng

từ trên 50
người đến
100 người


Nguồn: Nghị định số 56/2009/NĐ-CP
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số doanh
nghiệp. Theo Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, có đến hơn 97% doanh
nghiệp đăng ký ở Việt Nam là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khối này tạo ra 40% tổng
sản phẩm quốc nội, tạo ra hơn một triệu việc làm mới mỗi năm. Có thể thấy doanh
nghiệp vừa và nhỏ giữ vai trò to lớn trong việc ổn định, phát triển nền kinh tế.
b) Đặc điểm của Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Theo quan điểm được trình bày trong cuốn “DNVVN của Việt Nam trong điều
kiện hội nhập kinh tế quốc tế - NXB Chính trị quốc gia - Đồng chủ biên: TS. Lê
Xuân

Bá, TS. Trần Kim Hào, TS. Nguyễn Hữu Thắng - 2006”, những đặc điểm nổi bật của
doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm:
Thứ nhất là quy mô vốn nhỏ, số lượng lao động ít: Từ khái niệm và các tiêu
thức phân loại DNNVV, có thể thấy đặc điểm nổi bật của đối tượng DN này là quy
mô vốn nhỏ, cấu trúc doanh nghiệp đơn giản, số lượng lao động ít (điều này càng dễ
nhận thấy ở Việt Nam khi các DNNVV thường có quy mơ nhỏ hơn các doanh
nghiệp
cùng loại của các nước trong khu vực). Bên cạnh đó, nguồn lực con người của các
DNNVV khơng những ít về số lượng mà còn thấp cả về chất lượng, trình độ chun
mơn hóa chưa cao. Điều này xuất phát một phần do quy mơ vốn của DNNVV cịn eo
hẹp. Để tiết kiệm chi phí, một người lao động có thể tham gia vào nhiều khâu trong
q trình sản xuất, đảm nhận cùng lúc vị trí quản lý và lao động trực tiếp, thêm vào
đó họ cũng có ít điều kiện được học tập, đào tạo nâng cao tay nghề.
Thứ hai là bô may tô chức sảm xuất vài quan ly gon nhẹ: Với quy mô nhỏ
cùng
số lượng lao động ít, các DNNVV thường chọn cho mình một mơ hình tổ chức sản
xuất và quản lý tương đối gọn nhẹ, đủ đáp ứng các yêu cầu về quản trị điều hành và
đảm bảo hoạt động kinh doanh. Mơ hình tổ chức này khơng những giúp doanh
nghiệp
tiết kiệm chi phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh mà còn giúp cho doanh nghiệp
chuyển hướng kinh doanh dễ dàng mau lẹ hơn. Trong bộ máy quản lý doanh nghiệp,


6
quyền lực có xu hướng tập trung vào giám đốc (thường cũng chính là chủ doanh
nghiệp), vì vậy hầu hết mọi quyết định về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
đều do giám đốc quyết định. Tuy nhiên, một vấn đề cần nói tới hiện nay là là kỹ
năng
của nhà lãnh đạo doanh nghiệp còn nhiều hạn chế, phần lớn các chủ doanh nghiệp


giám đốc DNNVV thường là những cử nhân kỹ sư, kỹ thuật viên hoặc những người
buôn bán, kinh doanh lâu năm tự đứng ra thành lập và vận hành doanh nghiệp, chưa
được đào tạo bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội
và kỹ năng quản trị kinh doanh.
Thứ ba là hoạt động và phát triển ở mọi loại hình kinh tế; Với quy mơ nhỏ và
lượng lao động ít, các DNNVV dễ dàng hoạt động trong nhiều lĩnh vực, ngành nghề
kinh tế khác nhau mà các doanh nghiệp lớn khác không muốn tham gia hoặc không
thể tham gia. Vì vậy, các DNNVV có thể vươn tới tất cả các ngóc ngách, các phân
đoạn thị trường để thỏa mãn mọi nhu cầu của mọi tầng lớp xã hội. Có thể thấy, các
sản phẩm mà DNNVV cung cấp ra thị trường khá đa dạng và phòng phú về chủng
loại, mẫu mã; trên tất cả các lĩnh vực từ nông lâm nghiệp tới công nghiệp, xây dựng
và thương mại dịch vụ.
Thứ tư là tính năng động và linh hoạt cao; Các DNNVV có tính linh hoạt cao
trong hoạt động, đồng thời rất nhạy cảm với thay đổi môi trường kinh doanh. Chính
hệ thống quản lý tập trung đơn giản đã tạo điều kiện cho DNNVV hoạt động một
cách linh hoạt, thời gian đưa ra quyết định cũng ngắn hơn. Điều này giúp cho
DNNVV có khả năng nhanh chóng thích nghi với những thay đổi của môi trường
hoạt động, khả năng thu hồi vốn tốt. Ngược lại những thay đổi môi trường kinh
doanh
cũng có tác động lớn đến hoạt động của DNNVV. Những thay đổi về chính sách như
thuế, tín dụng, xuất nhập khẩu nếu khơng triển khai theo lộ trình, có thời gian chuẩn
bị rất có thể gây phá sản đối với nhiều doanh nghiệp nhỏ.
Thứ năm là năng lực tài chính và khả năng cạnh tranh thấp: Quy mơ vốn đầu
tư ban đầu không lớn đã tạo nên những ưu thế nhất định cho DNNVV nhưng đồng
thời cũng tạo ra những khó khăn cho q trình tăng trưởng của doanh nghiệp. Khi
mới đi vào hoạt động, phần lớn các doanh nghiệp thường gặp khó khăn về vốn. Tuy
nhiên, các nhà đầu tư, các tổ chức tài chính thường e ngại tài trợ cho đối tượng này


7

bởi các doanh nghiệp mới thành lập có uy tín chưa cao, chưa tạo lập được khả năng
trả nợ và chưa đáp ứng được các yêu cầu khi vay vốn, đặc biệt là các yêu cầu về tài
sản bảo đảm. Bên cạnh đó, do quy trình quản lý tại các DNNVV tương đối lỏng lẻo
nên vốn của doanh nghiệp đa phần khơng tách biệt với vốn của chủ doanh nghiệp,
tình trạng sử dụng vốn cho mục đích cá nhân và mang tính chất tự phát diễn ra tràn
lan cũng là một trong những yếu tố khiến cho tình hình tài chính của nhiều doanh
nghiệp mất cân đối
Thứ sáu là ít có điều kiện đầu tư đổi mới cơng nghệ cao; Xuất phát từ hạn chế
về
tiềm lực tài chính nên việc đầu tư đổi mơi máy móc có hàm lượng cơng nghê giá tri
cao, hiện đại, tiên tiến đối với các DNNVV hết sức khó khăn. Hầu hết các DNNVV

trình độ kỹ thuật, cơng nghệ thấp, máy móc thiết bị khơng đồng bộ, pha tạp do nhiều
nước sản xuất, hạ tầng cơ sở phục vụ sản xuất kinh doanh cũng còn nhiều hạn chế.
Với những đặc điểm như trên, DNNVV rất cần được quan tâm, hỗ trợ để tồn
tại
và phát triển trong môi trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. DNNVV phát triển
lành mạnh sẽ thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, tăng thu thập tạo cơng ăn việc làm, góp
phần ổn định xã hội.
c) Vai trò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Doanh nghiệp vừa và nhỏ có vai trị quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc
gia. Trong nền kinh tế tồn cầu hóa như hiện nay, các nước đều chú trọng hỗ trợ các
DNNVV nhằm huy động tối đa nguồn lực và hỗ trợ cho công nghiệp lớn, tăng sức
cạnh tranh của sản phẩm.
DNNVV tạo công ăn việc làm, đảm bảo thu nhập cho người lao động, góp
phần
giải quyết nhu cầu lao động, nhân lực trong giai đoạn kinh tế, xã hội đang cịn nhiều
khó khăn.
DNNVV đáp ứng hầu hết các nhu cầu tiêu dùng xã hội. Do hoạt động sản xuất
kinh doanh của các DNNVV bao trùm hầu hết các lĩnh vực kinh tế nên có khả năng

đáp ứng được mọi nhu cầu của xã hội điều mà các doanh nghiệp lớn không làm
được.
Đồng thời, các DNNVV tạo nên hệ thống phân phối sản phẩm hiệu quả, đem lại cho
họ lợi thế trong dịch vụ bán lẻ.


8
DNNVV góp phần to lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng Cơng
nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước, thúc đẩy sự phát triển các ngành thương mại,
làm tăng tỷ trọng các ngành dịch vụ, thu hẹp dần tỷ trọng của các ngành nông nghiệp
trong nền kinh tế quốc dân.
1.1.2. Hoạt động cho vay đối vói Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân hàng
Thương mại

a) Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Theo Luật Các Tổ chức tín dụng số 47/2010/ ngày 16/06/2010 của Quốc hội
nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam “Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ
chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản
tiền
theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính,
bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác ”.
Theo giáo trình Ngân hàng thương mại của PGS.TS Phan Thị Thu Hà_Trường
Đai học Kinh tế Quốc Dân, tín dụng ngân hàng được định nghĩa như sau: “Tín dụng
ngân hàng là hình thức tín dụng được thực hiện thơng qua vai trị trung gian của
ngân hàng. Đó là việc ngân hàng đứng ra huy động mọi nguồn vốn nhàn rỗi và phân
tán trong nền kinh tế; rồi bằng nguốn vốn đó và nguồn vốn tự có của mình tiến hành
cho các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội và cá nhân vay để phát triển sản xuất, cải
thiện đời sống, nhằm mục tiêu thương mại”
Như vậy, Tín dụng ngân hàng mang bản chất của quan hệ tín dụng nói chung.
Đó là quan hệ tin cậy lẫn nhau trong việc vay và cho vay giữa các ngân hàng, các

TCTD với các pháp nhân và thể nhân, được thực hiện theo ngun tắc hồn trả và có
lãi bằng các nghiệp vụ ngân hàng.Hoạt động tín dụng của NHTM là hoạt động trong
đó ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng dưới các hình thức cho vay, bảo lãnh và
các hình thức cấp tín dụng khác. Tuy nhiên, tín dụng ngân hàng lại thường được nói
đến như nghiệp vụ cho vay của NHTM, theo đó ngân hàng giao cho khách hàng một
khoản tiền để sử dụng vào một mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với
nguyên tắc khách hàng phải hoàn trả cả gốc và lãi cho ngân hàng.
b) Đặc điểm tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Do những đặc thù riêng của loại hình DNNVV nên việc cấp tín dụng đối với


9
các doanh nghiệp này cũng có những đặc điểm riêng, khơng giống với cấp tín dụng
các doanh nghiệp lớn:
- Do hoạt động của DNNVV diễn ra trên quy mô nhỏ và vừa nên dễ nắm bắt

bao quát được. Vì vậy cơng tác thẩm định để cấp tín dụng địi hỏi ít thời gian và ít
kỹ
năng hơn so với thẩm định một doanh nghiệp lớn.
- Nhân viên tín dụng thường ít gặp trở ngại trong việc tiếp xúc với doanh
nghiệp,
trong việc yêu cầu được kiểm tra sổ sách, chứng từ thu- chi của doanh nghiệp. Tuy
nhiên khó khăn trong việc thẩm định cấp tín dụng đối với các DNNVV chính là ở
chỗ
khả năng cung cấp các số liệu kế toán tài chính và khả năng lập dự tốn và phương
án sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp này thường rất hạn chế. Báo cáo tài
chính của các DNNVV thường khơng thể hiện đầy đủ hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp, không lập được bảng lưu chuyển tiền tệ, hoặc các báo cáo tài
chính
thường khơng trung thực và khơng được kiểm toán. Đặc biệt, tại hầu hết các doanh

nghiệp nhỏ việc hạch tốn kế tốn khơng theo chuẩn mực chung, mà chỉ mở sổ theo
dõi sơ sài kiểu “ sổ chợ” và ít khi lập báo cáo tài chính.
- Rủi ro trong cấp tín dụng đối với DNNVV được đánh giá là cao hơn so với
cấp tín dụng các doanh nghiệp lớn vì:
+ Các DNNVV dễ khởi sự và (vì vậy) cũng dễ kết thúc;
+ Trình độ quản lý sản xuất kinh doanh của chủ doanh nghiệp thường không
cao nên dễ bị thua lỗ hơn;
+ Thông tin về các DNNVV trên thị trường rất hạn chế, không phổ biến và cập
nhật thường xuyên như thông tin về các doanh nghiệp lớn.
Các hình thức cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
Hiện tại, có rất nhiều tiêu chí để phân loại tín dụng ngân hàng. Sau đây là một
số tiêu chí phổ biến được sử dụng để phân chia các hình thức tín dụng ngân hàng:
* Phân loại theo thời gian: Đây là cách phân loại tín dụng quan trọng và phổ
biến nhất được sử dụng tại các NHTM. Dựa vào cách phân loại này, có thể đánh giá
phần nào sự phù hợp giữa nguồn vốn huy động và các khoản tín dụng của ngân hàng


10
hay tính thanh khoản trong hoạt động của ngân hàng. Phân loại theo thời gian bao
gồm các hình thức tín dụng sau:
- Tín dụng ngắn hạn: Là các khoản cấp tín dụng mà thời hạn khơng q 12
tháng
(1 năm). Mục đích sử dụng vốn chủ yếu là nhu cầu vốn lưu động phát sinh trong quá
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc nhu cầu tiêu dùng, thanh toán của
cá nhân có giá trị nhỏ.
- Tín dụng trung hạn: Là các khoản vay có thời hạn trên 12 tháng (1 năm) và
khơng q 60 tháng (5 năm). Mục đích sử dụng vốn chủ yếu đối với doanh nghiệp là
để mở rộng quy mô, đầu tư trang thiết bị, công nghệ, nhằm tăng cường sức sản xuất
và cạnh tranh trên thị trường; đối với cá nhân là để đầu tư những tài sản có giá trị
lớn

như nhà đất, xe ơ tơ...
- Tín dụng dài hạn: Là các khoản vay có thời hạn trên 60 tháng (5 năm). Đối
với
đối tượng vay vốn là doanh nghiệp, mục đích sử dụng vốn vay tương tự tín dụng
trung
hạn nhưng thời hạn thu hồi vốn lâu hơn.
* Phân loại theo hình thức cấp tín dụng:
- Cho vay: Cho vay là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao
cho
khách hàng sử dụng một khoản tiền nhất định để sử dụng vào mục đích và thời gian
nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hồn trả cả gốc và lãi. Cho vay là hình
thức cấp tín dụng phổ biến nhất và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng tài sản cũng như thu
nhập của ngân hàng. Có một số hình thức cho vay cơ bản như sau:
+ Cho vay trực tiếp từng lần: là hình thức cho vay phục vụ những khách hàng
có nhu cầu không thường xuyên, phát sinh từng lần riêng lẻ. Mỗi khoản vay được
lưu
trữ thành các hồ sơ độc lập với sự kiểm soát tách biệt từng hồ sơ đó.
+ Cho vay theo hạn mức: là hình thức cho vay theo đó ngân hàng ký một hợp
đồng hạn mức tín dụng với khách hàng vay trong đó quy định những điều kiện cho
vay cơ bản như số tiền hạn mức, doanh số cho vay, lãi suất, thời gian cho vay tối đa


11
+ Cho vay thấu chi: là hình thức cho vay theo đó ngân hàng cho phép người
vay
chi vượt quá số dư tài khoản tiền gửi thanh tốn của mình đến một giới hạn nhất
định
và trong một khoảng thời gian nhất định (hạn mức thấu chi).
+ Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thơng qua các tổ chức trung gian.
Các

tổ chức này có thể nhận vài khâu của hoạt động cho vay từ ngân hàng hoặc đứng ra
bảo lãnh cho các thành viên vay vốn. Hình thức cho vay này thường áp dụng với
những món vay nhỏ, người vay phân tán hoặc cách xa ngân hàng.
- Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lưu quyền truy địi các
cơng

cụ

chuyển nhượng, giấy tờ có giá khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh
toán.
- Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng cam
kết với bên nhận bảo lãnh về việc tổ chức tín dụng sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính
thay cho khách hàng khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết; khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng theo
thỏa thuận.
- Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng xuất tiền mua tài sản để cho khách
hàng
thuê theo những thỏa thuận của hợp đồng cho thuê. Sau thời gian nhất định, khách
hàng phải trả đủ gốc và lãi cho ngân hàng. Đây là phương thức vay tài sản thông qua
hợp đồng cho thuê, kèm theo lời hứa đơn phương bán cho người thuê một giá nhất
định sau thời hạn cho th (có tính đến số tiền thuê đã trả).
- Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua
hàng
thơng qua việc mua lại có bảo lưu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản
phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua,
bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ.


12
ổn định và thường xuyên với ngân hàng hoặc có những điều kiện ưu đãi đặc biệt

khác.
Ngoài các cách phân loại nêu trên, tín dụng cịn có thể phân loại theo nhiều
hình
thức khác như: phân loại theo mức độ rủi ro, phân loại theo ngành nghề kinh tế, phân
loại theo mục đích...
1.2. Mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm mở rộng tín dụng ngân hàng đối vói doanh nghiệp vừa và nhỏ

Theo Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam, ngân hàng là tổ chức tín dụng thực
hiện các hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Đối với doanh nghiệp
nói chung, chức năng của ngân hàng là tạo nguồn vốn quan trọng bên ngoài để tài trợ
cho các doanh nghiệp. Về phía sự phát triển của kinh tế - xã hội nói chung và sự phát
triển của các doanh nghiệp nói riêng, hoạt động tín dụng là điều khơng thể thiếu. Về
phía các Ngân hàng thương mại, vì mục tiêu lợi nhuận, Ngân hàng thương mại ln
tìm kiếm các cơ hội cho vay. Chính vì vậy, mở rộng tín dụng ln là mục tiêu hướng
tới của các ngân hàng. Mặt khác, DNVVN là loại hình doanh nghiệp chiếm số lượng
rất lớn trong nền kinh tế và ln trong tình trạng “khát vốn” nên mở rộng tín dụng
đối với DNVVN được coi là một chiến lược kinh doanh phù hợp.
Một cách khái quát: Mở rộng tín dụng đối với DNVVN được hiểu là NHTM
cần có biện pháp để cải thiện và đổi mới cách thức cấp tín dụng nhằm mở rộng quy
mơ cho vay tạo điều kiện cho nhiều DNVVN có thể tiếp cận với tín dụng ngân hàng,
tăng doanh số cho vay cũng nhu thu nhập cho ngân hàng, đồng thời cũng nâng cao
hiệu quả của nguồn vốn ngân hàng.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng đối vói doanh nghiệp
vừa và nhỏ

a) Số lượng doanh nghiệp vừa và nhỏ có quan hệ tín dụng với ngân hàng
Số lượng DNVVN
Số lượng DNVVN có
Số lượng các DNVVN có

mới có quan hệ tín
= quan hệ tín dụng với
quan hệ với ngân hàng
dụng với ngân hàng
ngân hàng năm nay
năm trước
Đây là một chỉ tiêu định tính phản ánh khả năng mở rộng tín dụng đối của
NHTM đối với các DNVVN. Kết quả của công thức trên sẽ cho ta thấy được sự gia


13
tăng (nếu kết quả > 0) và sự giảmjsút (nếu kết quả < 0) các DNVVN có quan hệ tín
dụng với ngân hàng.
b) Dư nợ tín dụng
Dư nợ tín dụng chỉ là một chỉ tiêu mang tính thời điểm, phản ánh số tiền mà
ngân hàng hiện đang cho vay tính đến một thời điểm cụ thể. Đồng thời, chỉ tiêu này
cũng phản ánh khả năng hoạt động củajngân hàng, đặc biệt là khả năng sử dụng vốn.
* về mặt tuyêt đối:
Sự gia tăng dư nợ tín dụng = Dư nợ tín dụng năm nay - Dư nợ tín dụng năm trước
* về mặt tương đối:
Dư nợ tín dụng năm
Dư nợ tín dụng năm
’ _________ ,
____
'
nay cho DNVVN
trước cho DNVVN
nợ tín dụng đối với = ------------------- -— ---------------—-----------------------Dư nợ tín dụng năm trước cho DNVVN
DNVVN
Tốc độ tăng trưởng dư


Hai chỉ tiêu nay phản ánh qui mơ của tín dụng dành cho các DNVVN năm nay
so với năm trước. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ dư nợ tín dụng đối với DNVVN
càng tăng. Tuy nhiên, đây mới chỉ là chỉ tiêu phản ánh về mặt số lượng, chất lượng
của những khoản vay này như thế nào thì vẫn cần phải xem xét.
c) Tỷ lệ dư nợ đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ trên tổng dư nợ
Tỷ lệ dư nợ tín dụng
J. ~7L∑ '
đối với DNVVN

=

Dư nợ tín dụng đối với DNVVN
, 7_______________x 100
Tong dư nợ tín dụng

Chỉ tiêu cho biết: Hiện tại ngân hàng cho vay đối với DNVVN chiếm tỷ trong
bao nhiêu phần tram trong tong dư nợ tín dụng.
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp
vừa và nhỏ
1.3.1. Các nhân tố chủ quan

a) Chính sách tín dụng của ngân hàng:
Với vai trò là hoạt động chủ lực của ngân hàng, hoạt động tín dụng cần phải
được định hướng một cách rõ ràng thơng qua chính sách tín dụng. Một chính sách
tín


14
dụng đồng bộ, đầy đủ sẽ là cơ sở chắcjchắn cho cán bộ tín dụng khi thực hiện nhiệm

vụ của mình, giúp họ đi đúng hướng, giảm thiểu rủi ro và đem lại nhiều lợi ích hơn
cho ngân hàng. Ngược lại, chính sách tín dụng thiếu thống nhất, thiếu rõ ràng sẽ dẫn
đến các quyết định sai lầm và sau đó tất yếu là những tổn thất. Trên thực tế, nhu cầu,
định hướng của mỗi ngân hàng là không giống nhau nên trong từng thời kì cụ thể,
mỗi ngân hàng sẽ xây dựng cho mình một chính sách tín dụng khác nhau.
b) Chính sách khách hàng:
Do đặc thù hoạt động của mình, khách hàng của ngân hàng hết sức đa dạng và
phong phú. Chính vì vậy việc phân loại khách hàng đối với ngân hàng có ý nghĩa rất
quan trọng. Thơng thường, ngân hàngjthường định hướng cho mình một phân khúc
khách hàng mục tiêu để tập trung khai thác. Khi đó, những khách hàng truyền thống,
thân thiết và những khách hàng thuộc phân khúc mục tiêu này sẽ được hưởng nhiều
ưu đãi, khuyến khich hơn từ phía ngân hàng như giảm lãi suất, quà tặng, dịch vụ
kèm
theo.. .Điều này được thể hiện trên chính sách khách hàng của ngân hàng
Tài sản đảm bảo (TSĐB):
Trên thực tế, ngoài một tỷ lệ rất nhỏ khách hàng được ngân hàng tài trợ dưới
hình
thức tín chấp, phần lớn khách hàng khi muốn nhận tài trợ từ phía ngân hàng đều phài
có tài sản để đảm bảo. Chínhjsách về TSĐB bao gồm các quy định về việc nhận tài
sản
đảm bảo, định giá, quản lý hay tỉ lệ cho vay tối đa trên tài sản đảm bảo. Chính sách
này có ảnh hưởng rất lớn đến mở rơng tín dụng của ngân hàng đối với DNVVN bởi
hầu hết các doanh nghiệp thuộc phân khúc này khơng có nhiều lợi thế về mặt tài sản.
Chỉ cần mộtjđộng thái nới lỏng yêu cầu về TSĐB đã có tác dụng rất lớn trong việc
thu
hút khách hàng trong phân khúc mà ngân hàng đang hướng tới. Cũng tùy vào sự
thay
đổi của từng thời kì mà chính sách này được thay đổi cho phù hợp
d) Chính sách lãi suất:
Lãi suất là chi phí của việc sử dụng vốn. Ngân hàng cần linh hoạt trong việc

xác
định lãi suất tuỳ thuộc vào từng khách hàng, thời hạn vay, loại tiền, qui mơ tín dụng.
Chính sách lãi suất làjnhân tố ảnh hưởng tới mở rộng tín dụng đối với DNVVN của
ngân hàng, bởi lẽ, nếu lãi suất thấp sẽ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhiều tín
dụng ngân hàng và ngược lại.


15
e) Qui trình phân tích tín dụng:
Qui trình tín dụng là trình tự các bước xử lý trong quá trình cấp tín dụng đối
với
khách hàng. Để có cơ sở đưa ra quyết định cuối cùng là cấp hay không cấp tín dụng
cho khách hàng, ngân hàng phải tiến hành phân tích và thẩm định tín dụng. Qui trình
phân tích tín dụng quá phức tạp, rườm ra sẽ trở thành rào cản cho việc xin cấp tín
dụng
của khách hàng cũng như cho chính chuyên viên tiến hành phân tích và ngược lại.
Chính vì vậy, để thu hút, mở rộng tín dụng cho khách hàng nói chung và DNVVN
nói
riêng, ngân hàng cần có một quy trình phân tích đúng, chuẩn, linh hoạt và gọn nhẹ
Trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng:
Trong cuộc chiến cạnh tranh vô cùng khốc liệt giữa các ngân hàng, con người
chính là nhân tố then chốt nhất. Bởi lẽ, cán bộ công nhân viên ngân hàng không chỉ
là cầu nối các sản phẩm, dịchjvụ ngân hàng tới khách hàng mà còn là người trực tiếp
thực hiện các nghiệp vụ nên họ chính là hình ảnh thu nhỏ của ngân hàng về thái độ
phục vụ, chất lượng và văn hóa trong mắt khách hàng. Mặt khác, hoạt động ngân
hàng phức tạp và ẩn chứa nhiều rủi ro nên yêu cầu cán bộ của ngân hàng phải luôn
được bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cũng như đạo đức nghề nghịêp.
g) Mạng lưới phân phối của ngân hàng:
Hệ thống kênh phân phối thể hiện ở số lượng chi nhánh và các đơn vị trực
thuộc

như ngân hàng cũng như sự phân bố các chi nhánh theo lãnh thổ đại lý. Ngân hàng
nào có mạng lưới hoạt động rộng khắpjthì sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc với khách
hàng
hơn, được biết đến nhiều hơn, phát triển được các sản phẩm và dịch vụ của mình,
tăng thị phần trong hệ thống ngân hàng. Do hoạt động tín dụng trong ngân hàng là

bản và quan trọng nên mạngjlưới ngân hàng cũng là nhân tố ảnh hưởng tới việc tiếp
cận tín dụng của các doanh nghiệp.
h) Công nghệ ngân hàng, đặc biệt là công nghệ thông tin:
Công nghệ là phần quan trọng bậc nhất về cơ sở hạ tầng trong lĩnh vưc ngân
hàng. Công nghệ ở đây bao gồm công nghệ mang tính tác nghiệp như: hệ thống
thanh
tốn điện tử, hệ thống ngân hàng bán lẻ, máy rút tiền tự động ATM... và các hệ thống
khác như hệ thống báo cáo rủi ro, hệ thống thông tin MIS... Sự hiện đại của công


16
nghệ ngoài việc làm tăng tốc độ phục vụ, mức độ thuận tiện dành cho khách hàng
còn
tạo ra lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận cho ngân hàng. Chính vì vậy, bên cạnh việc
nâng cao chất lượng cán bộ - cơng nhân viên thìjviệc đổi mới, cập nhật cơng nghệ
cũng mang một ý nghĩa không nhỏ đối với sự phát triển của ngân hàng.
1.3.2. Các nhân tố khách quan

a) Môi trường pháp lý:
Hoạt động cho vay đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng nhưng cũng chứa
đựng nhiều rủi ro. Có những rủi ro gây ra hậu quả to lớn dẫn đến ngân hàng mất khả
năng thanh toán, ảnh hưởng trực tiếp tới toàn bộ nền kinh tế xã hội. Vì vậy, mọi hoạt
động của ngân hàng thương mại đều chịu sự quản lý khắt khe của Nhà nước và
Ngân

hàng nhà nước thông qua những quy định, nghị định cụ thể. Dựa trên các quy định,
nghị định ấy, ngân hàng thương mại sẽ xây dựng cho mình một chính sách tín dụng
phù hợp. Bên cạnh đó, mơi trường pháp lý đem lại sự bình đẳng cho mọi thành phần
kinh tế. Một môi trường pháp lý chặt chẽ, đồng bộ và ổn định sẽ là điều kiện thúc
đẩy
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng như ngân hàng phát triển.
b) Môi trường chính trị - xã hội:
Một nền chính trị ổn định, ít biến động sẽ là điều kiện lý tưởng để phát triển
các
định hướng kinh tế của Nhà nước cho các DNNVV, các ngân hàng. Ngược lại, nếu
mơi trường chính trị bất ổn sẽ là một trở ngại cho việc phát triển kinh tế.
Mơi trường xã hội bao gồm trình độ dân trí, văn hóa và truyền thống dân tộc.
Khi xã hội ổn định, người dân sẽ có trình độ học vấn cao hơn, ý thức tốt hơn sẽ hạn
chế gian lận, lừa đảo khi vay vốn, khuyến khích làm ăn hợp pháp và cạnh tranh bình
đẳng. Từ đó nâng cao hiệu quả và tăng cường hoạt động cho vay của các ngân hàng.
Môi trường kinh tế:
Nền kinh tế phát triển sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng huy động được nguồn
vốn
giá rẻ, từ đó sẽ tăng khả năng mở rộng cho vay nhất là tiếp cận với những đối tượng
khách hàng mới như các DNNVV. Doanh số cho vay tăng, kèm theo đó là lợi nhuận,
uy tín và sức cạnh tranh của ngân hàng cũng tăng lên. Ngược lại, khi nền kinh tế suy
thối, ngân hàng sẽ gặp khó khăn trong công tác huy động vốn và sử dụng vốn, còn


×