Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Slide thuyết trình cảm giác và tri giác (tâm lý học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.73 MB, 34 trang )

Nhóm 5:
Cảm giác và Tri giác


2

1.

Các giác quan và đặc điểm chung của các giác quan.

2.

Khái niệm, đặc điểm, phân loại cảm giác.

3.

Các quy luật cơ bản của cảm giác

4.

Khái niệm, đặc điểm của tri giác

Các nội

5.

Sự chuyển hóa các cảm giác thành tri giác

dung chính

6.



Một số quy luật cơ bản của Tri giác

7.

Quan sát và năng lực quan sát

8.

Sai lâm có thể của tri giác

9.

Những yếu tố ảnh hưởng của tri giác cá nhân

10.Tri giác ngoại cảm


3

1.
Các giác quan và đặc điểm
chung của các giác quan.


4

»

Chức năng thu nhận thông tin của môi

trường.

»

Đặc điểm:





Sự chuyển hóa
Sự thích ứng
Sự phát sinh cảm giác và tri giác
ở trong não từ những tín hiệu
điện.


5

2.
Khái niệm, đặc điểm, phân loại cảm giác.


6

»

Khái niệm:




Cảm giác là một quá trình tâm lý phản ánh thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng khi
chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của ta.

»

Đặc điểm:





Là một quá trình tâm lý
Chỉ phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vât hiện tượng
Phản ánh hiện thực khách quan một cách trực tiếp


7

Cảm giác bên ngoài

Là những cảm giác về các sự vật hay hiện tượng ở trong mơi trường
bên ngồi con người, xung quanh con người, gồm 5 loại: cảm giác nhìn
thấy (thị giác), cảm giác nghe thấy (thính giác), cảm giác ngửi thấy
(khứu giác), cảm giác do da (xúc giác và các cảm giác đau đớn, nóng
lạnh…) và cảm giác nếm thấy (vị giác).


8


Cảm giác bên trong
Cảm giác bên trong là những cảm giác có
nguồn kích thích ở ngay bên trong cơ thể
gồm 3 loại: cảm giác cơ thể, cảm giác vận
động và cảm giác thăng bằng


9

3.
Các quy luật cơ bản của cảm giác


10

Quy luật về ngưỡng cảm giác:

»
»

Khái niệm: Giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra được cảm giác.
Phân loại: Có 2 loại ngưỡng cảm giác: ngưỡng tuyệt đối và ngưỡng sai biệt.


11

»

Quy luật về sự thích ứng của cảm giác:




Khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ
kích thích

»

Quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác:



Sự tác động qua lại giữa các cảm giác là sự thay đổi tính nhạy cảm của một cảm giác này
dưới ảnh hưởng của một cảm giác kia.



Sự tác động qua lại giữa các cảm giác có thể diễn ra một cách đồng thời hay nối tiếp giữa
các cảm giác cùng loại hay khác loại.



Sự tương phản chính là hiện tượng tác động qua lại giữa các cảm giác thuộc cùng một
loại. Có hai loại tương phản tương phản nối tiếp và tương phản đồng thời.


12

4.
Khái niệm, đặc điểm của tri giác



13

Khái niệm Tri giác:



Tri giác là q trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng
khi chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của ta.

»

Giống nhau






Quá trình tâm lý

»

Khác nhau



Thuộc tính bề ngồi
Nhận thức cảm tính
Diễn ra khi sự vật hiện tượng tác động

vào giác quan

Phản ánh trọn vẹn thuộc tính bên
ngồi




Ý nghĩa của sự vật, hiện tượng
Nhận thức cảm tính hơn cảm giác


14

Cá nhân hóa tri giác


15

5.
Sự chuyển hóa các cảm giác thành tri giác


16

»

Cách thức chuyển hóa




Cơ quan

Tổng hợp thơng

khách quan

thụ cảm

tin thành ấn
tượng, hình ảnh

Bước 2: Kích thích truyền từ giác quan
thành não bằng tín hiệu vật lý thơng qua

Xử lý tín hiệu.

Hiện tượng

Bước 1: Tác động tạo nên kích thích

các dây thần kinh



Bước 3: Não xử lý các tín hiệu tạo thành
các thông tin




Bước 4: Não tổng hợp các thông tin hình
thành một ấn tượng, hình ảnh gọi là tri
giác 


17

6.
Một số quy luật cơ
bản của tri giác


18

Quy luật về tính đối tượng:

»

Hình ảnh trực quan mà tri giác đem lại luôn thuộc về một sự vật, hiện tượng
nhất định

»

Tính đối tượng có vai trị quan trọng là cơ sở của chức năng định hướng cho
hành vi và hoạt động của con người.

Quy luật về tính lựa chọn:

»


Tri giác tách đối tượng khỏi bối cảnh


19


20

Quy luật có tính về ý nghĩa

»

Gọi được tên của sự vật, hiện tượng xếp được chúng vào một nhóm, một lớp khái quát vào
những từ xác định

»
»

Đảm bảo việc tri giác những tài liệu cảm tính
Dùng ngơn ngữ truyền đạt đầy đủ, chính xác trong dạy học


21

Quy luật có tính ổn định

»

Khả năng phản ánh sự vật, hiện
tượng không thay đổi khi điều kiện

tri giác thay đổi

»

Điều kiện cần thiết để định hướng
trong đời sống và trong hoạt động
của con người


22

Quy luật tổng giác

»

Kích thích bên ngồi + nhân tố bên trong
( thái độ, nhu cầu hứng thú …)

»

Hiện tượng tổng giác: sự phụ thuộc của tri
giác vào đời sống tâm lí, đặc điểm nhân
cách con người


23

Ảo giác

»

»

Tri giác không đúng, bị sai lệch
Dùng cách đo đạc để xác định lại tính đún
đắn của những trường hợp ảo ảnh

»

Lợi dụng ảo ảnh để phục vụ cho cuộc sống
con người


7.
Quan sát và năng lực quan sát


25

»
»

Quan sát:
Q trình tri giác mang tính chủ động, có mục đích, có ý thức rõ ràng, có phương pháp và
phương tiện

»
»
»

Năng lực quan sát:

Quá trình quan sát trong hoạt động + rèn luyện
Khả năng tri giác nhanh chóng, đầy đủ, chính xác những điểm quan trọng, chủ yếu và đặc
sắc của sự vật


×