Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bai thuyet trinh Cảm giác và quy luật của cảm giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 28 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài: Các quy luật của cảm giác và ứng dụng quy luật đó trong đời sống và trong các hoạt động giáo
dục


VÍ DỤ MINH HỌA

Click to edit Master text styles

Đặt một vật vào lòng bàn tay
Một người bạn một vật bất kỳ
Với yêu cầu người đó nhắm
Mắt lại trước. Không được nắm
Vật đó để không biết chính xác
Vật đó là gì mà chỉ biết vật đó nặng hay nhẹ, nóng hay lạnh…

Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


NỘI DUNG CHÍNH




I. Khái niệm chung của cảm giác
II. Những quy luật cơ bản của cảm giác và ứng dụng của chúng trong đời sống và hoạt động giáo
dục
1. Qui luật ngưỡng cảm giác


2. Qui luật thích ứng của cảm giác
3. Qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác


I. Khái niệm chung của cảm giác



Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện tượng khi
chúng đang trực tiếp tác động vào các giác quan của chúng ta.


Đặc điểm của cảm giác



Là một quá trình tâm lý



Phản ánh từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tượng



Phản ánh hiện thực khách quan một các trực tiếp



Phản ánh những trạng thái bên trong của cơ thể




Mang bản chất xã hội


Bản chất xã hội của cảm giác



Phản ánh những sự vật hiện tượng do con người sáng tạo lên



Ví dụ: Chế tạo ra máy lạnh để tạo ra cảm giác mát mẻ về mùa hè; Tường sơn màu xanh để tạo cảm giác dễ chịu
khi làm việc; Chế biến thức ăn để ăn ngon miệng.


Bản chất xã hội của cảm giác



Cơ chế sinh lý của cảm giác ở người phụ thuộc vào hệ thống tín hiệu ngôn ngữ



Ví dụ: Một đứa trẻ ngã xuống ta khen nó ngoan, giỏi thì nó không thấy đau và không khóc.


Bản chất xã hội của cảm giác




Cảm giác ở người chịu nhiều ảnh hưởng của nhiều hiện tượng tâm lý khác của con người.



Ví dụ: Lúc buồn, hay đau khổ thì ăn cảm thấy không ngon, thậm chí không có cảm giác đói.


Bản chất xã hội của cảm giác



Cảm giác của người được phát triển mạnh mẽ và phong phú dưới ảnh hưởng của hoạt động và
giáo dục



Ví dụ: Nhờ hoạt động nghề nghiệp mà có người thợ “đo” được bằng mắt, người đầu bếp “nếm” được bằng
mũi, người giáo viên có thể “nhìn” được bằng tai ý thức học tập của học sinh sau lưng mình.


Vai trò của cảm giác



Là hình thức định hướng đầu tiên của con người trong hiện thực khách quan




Là nguồn cung cấp nguyên liệu cho các hình thức nhận thức cao hơn



Là điều kiện quan trọng để đảm bảo hoạt động bình thường ở người



Là con đường nhận thức hiện thực khách quan đặc biệt quan trọng với người khuyết tật


Các loại cảm giác



Những cảm giác bên ngoài là những cảm giác vêềcác sự vật hay hiện tượng ở trong môi
trường bên ngoài con người, xung quanh con người



Những cảm giác bên trọng là những cảm giác có nguôề
n kích thích ở ngay bên trong cơ thể


II. Những quy luật cơ bản của cảm giác và ứng dụng của chúng
1. Qui luật ngưỡng cảm giác
2. Qui luật thích ứng của cảm giác
3. Qui luật tác động qua lại giữa các cảm giác



1. Quy luật ngưỡng cảm giác



Ngưỡng cảm giác là giới hạn của cường độ kích thích mà ở đó kích thích gây ra được cảm
giác.



Có 2 loại ngưỡng cảm giác:



Ngưỡng tuyệt đôốicủa cảm giác



Ngưỡng sai biệt của cảm giác


Quy luật ngưỡng cảm giác


Quy luật ngưỡng cảm giác



Ngưỡng sai biệt: Mức độ chênh lệch tôố
i thiểu vêềcường độ hoặc tính châố
t của hai kích

thích để phân biệt sự khác nhau giữa chúng. Ngưỡng sai biệt là một hằề
ng sôố
.

o

VD: Cảm giác thị giác là 1/100
Thính giác là 1/10
Cảm giác sức ép trọng lượng, vị ngọt 1/30


Ứng dụng quy luật ngưỡng cảm giác



Ngưỡng sai biệt vêềthính giác cao giúp nhà soạn nhạc vĩ đại Beethoven có khả nằng cảm
thụ âm nhạc râốt tôốt.


Ứng dụng quy luật ngưỡng cảm giác



Ngưỡng sai biệt vêềthị giác cao có khả nằng vêềhội họa. Ví dụ điển hình là Pablo Picasonhà thiên tài hội họa


2. Quy luật thích ứng của cảm giác




Thích ứng là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với cường độ kích thích: khi
cường độ kích thích tăng thì giảm độ nhạy cảm, khi cường độ kích thích giảm thì tăng độ nhạy cảm.


Quy luật thích ứng của cảm giác



Quy luật thích ứng có ở mọi loại cảm giác, nhưng mức độ thích ứng không giống nhau


Quy luật thích ứng của cảm giác



Khả năng thích ứng của cảm giác có thể thay đổi và phát triển do rèn luyện và tính chất nghề
nghiệp…


Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác



Công nhân vệ sinh cửa kính trên những tòa nhà cao tầng không sợ độ cao khi treo người lơ lửng
trong quá trình làm việc


Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác




Đầu bếp có khả năng cảm nhận đồ ăn qua khứu giác và vị giác nhạy bén hơn người thường.



Ứng dụng trong kinh doanh: trang trí nội thất sao cho đẹp mắt ( màu sắc, ánh sáng); trình bày món
ăn hấp dẫn, lôi cuốn ( màu sắc, mùi vị).


Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác



Giảm dâền thời gian làm một loại bài tập sẽ giúp học sinh dâề
n có phản ứng nhanh hơn, lôố
i
suy nghĩ nhanh hơn.


Ứng dụng quy luật thích ứng của cảm giác



Giáo viên hay kiểm tra bài tập đột xuất sẽ ảnh hưởng đến ý thức là bài tập về nhà của học sinh. Với
tần suất kiểm tra ngày càng nhiều lên, dần dần học sinh sẽ làm bài tập về nhà đầy đủ.


3. Quy luật tác động lẫn nhau của cảm giác




Các cảm giác luôn tác động lẫn nhau, làm thay đổi tính nhạy cảm của nhau.



Sư kích thích yêốu lên một cơ quan Phân tích
này sẽ làm tằng độ nhạy cảm của một cơ quan Phân tích kia, sự kích thích lẫn cơ quan
Phân tích này làm giảm độ nhạy cảm của cơ quan phân tích kia Sự tác
động có thể đôề
ng thời hay nôốitiêố
p trên những cảm giác cùng loại hay khác loại


×