Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ 07 năm 2022 đề bài có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.58 KB, 13 trang )

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 07

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2022
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 1: Trong khí thải cơng nghiệp thường có chứa các khí SO 2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để
loại bỏ các chất khí đó?
A. Ca(OH)2.

B. NaOH.

C. NH3.

D. HCl.

C. C6H12O6.

D. C6H14O6.

Câu 2: Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H10O5.

B. C12H22O11.

Câu 3: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Tripeptit.



B. Glixerol.

C. Đipeptit.

D. Saccarozơ.

Câu 4: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện?
A. Al.

B. Fe.

C. Ba.

D. Ag.

C. Cu.

D. Au.

Câu 5: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất
A. Fe.

B. Al.

Câu 6: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?
A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC3H7.


C. HCOOCH3.

D. HCOOC2H5.

Câu 7: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ.

B. Amilopectin.

C. Poli (vinyl clorua).

D. Polietilen.

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(II) bromua?
A. Br2.

B. HBr (dd).

C. H2SO4 (dd).

D. KNO3 (dd).

Câu 9: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.

B. Ag.

C. Fe.

D. Mg.


Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, khí H2S không phản ứng với chất nào sau đây?
A. FeSO4 (dd).

B. Cl2.

C. O2.

D. CuSO4 (dd).

Câu 11: Chất béo nào sau đây có số ngun tử cacbon ít nhất?
A. Tristearin.

B. Trilinolein.

C. Triolein.

D. Tripanmitin.

Câu 12: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan
hết. Chất X là

1


A. KAlO2.

B. NaNO3.

C. Fe(NO3)2.


D. AlCl3.

Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là
A. ns2.

B. ns1.

C. ns2np2.

D. ns2np1.

Câu 14: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím đổi màu?
A. CH3NH2.

B. C6H5NH2 (anilin).

C. C2H5NH2.

D. NH3.

Câu 15: Cho glyxin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là
A. (CH3)2CHCH(NH2)COONa.

B. H2NCH2CH2COONa.

C. H2NCH(CH3)COONa.

D. H2NCH2COONa.


Câu 16: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh gia theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào sau đây?
A. Kali sunfat.

B. Kali oxit.

C. Kali.

D. Kali clorua.

Câu 17: Loại quặng nào sau đây không được dùng để sản xuất gang, thép?
A. Hematit.

B. Cacnalit.

C. Xiđerit.

D. Manhetit.

→ BaSO4 ↓ ?
Câu 18: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ba2+ + SO42− 

A. Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2.

B. H2SO4 + Ba(OH)2.

C. H2SO4 + BaSO3.

D. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2.

Câu 19: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của các ion

A. Ba2+, Mg2+.

B. Cl − , SO42− .

C. HCO3− , Cl − .

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 20: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Cu2+.

B. Ca2+.

C. Ag+.

D. Mg2+.

Câu 21: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Hợp chất Gly-Ala-Glu có 4 ngun tử oxi.
B. Công thức phân tử của etylamin là C2H7N.
C. Amino axit là hợp chất lưỡng tính.
D. Alanin có cơng thức cấu tạo là H2NCH(CH3)COOH.
Câu 22: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường?
A. CaCl2 + 2NaHCO3 
→ CaCO3 + NaCl + H2O + CO2.
B. Ca(OH)2 + NaHCO3 
→ CaCO3 + NaOH + H2O.
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl 
→ CaCl2 + 2H2O + 2NH3.
D. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 

→ Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O.
Câu 23: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 4,48 lít (đktc) khí Cl 2. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng
muối thu được là
A. 16,35 gam.

B. 16,25 gam.

C. 11,28 gam.

D. 12,70 gam.

2


Câu 24: Cho các este sau: vinyl acrylat, anlyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Trong điều kiện thích hợp,
có bao nhiêu este tham gia phản ứng cộng H2 vào gốc axit?
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 25: Cho các polime: policaproamit, poli(vinyl clorua), polistiren, poli(phenol-fomanđehit), polietilen,
poliisopren. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là
A. 3.

B. 4.


C. 2.

D. 5.

Câu 26: Thủy phân 0,02 mol saccarozơ với hiệu suất 50%, thu được dung dịch hỗn hợp X. Cho X phản ứng hoàn
toàn với AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa Ag. Giá trị của m là
A. 6,48.

B. 8,64.

C. 3,24.

D. 4,32.

Câu 27: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K 2CO3 và 6 gam KHCO3.
Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là
A. 56%.

B. 28%.

C. 42%.

D. 50%.

Câu 28: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch
X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46.

B. 1,22.


C. 1,36.

D. 1,64.

Câu 29: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do Y với 40 ml dung dịch KOH 1M (vừa
đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối có cơng thức chung C 17HyCOOK. Đốt cháy 0,14 mol E, thu được 3,69 mol
CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,02 mol Br 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần nhất
của m là
A. 12,5

B. 12.

C. 11.

D. 11,5.

Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương
ứng 1:2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hịa tan
tồn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4).
Giá trị của a là
A. 0,30.

B. 0,20.

C. 0,25.

D. 0,35.

Câu 31: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
điệ

n phâ
n
2X1 + 2H2O 
→ 2X 2 + X 3 ↑ + H2 ↑
cómà
ng ngaê
n

X 2 + Y1 
→ X 4 + Y 2 + H2O
2X 2 + Y1 
→ X 5 + Y 2 + 2H2O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí không màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X 5 là chất nào dưới đây?
A. NaHCO3.

B. NaCl.

C. NaOH.

Câu 32: Sau khi kết thúc phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối trung hịa?
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3.
(c) Hòa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.

3

D. Na2CO3.



(e) Hòa tan 1,5a mol SO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 1,2a mol KOH 0,2a mol Ba(OH) 2.
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X = 12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng (hiệu suất tổng
hợp NH3 đạt 40%), thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là
A. 18,23.

B. 14,76.

C. 13,48.

D. 15,12.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử.
Số phát biểu đúng là
A. 3.


B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 35: Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,48 mol hỗn hợp X gồm H 2
và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho tồn bộ X vào bình chứa dung dịch Br 2 dư
thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,26 gam và thốt ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hồn tồn Y
cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
A. 0,23.

B. 0,24.

C. 0,21.

D. 0,25.

Câu 36: X là hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C 6H8O4. Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol
phản ứng):

(1) X + 2NaOH 
→ Z + T + H2O
(2) T + H2 
→ T1
(3) 2Z + H2SO4 
→ 2Z1 + Na2SO4
Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy 1,5 mol Z cần vừa đủ 5,5 mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%).
(b) Tổng số nguyên tử trong T1 bằng 12.

(c) Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất.
(d) X khơng có đồng phân hình học.
(e) T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 37: Hỗn hợp E gồm este X no, đơn chức và este Y no hai chức (đều mạch hở). Hoá hơi hoàn toàn 24,04 gam
hỗn hợp E, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5,6 gam N 2 trong cùng điều kiện. Mặt khác, đun 24,04 gam
hỗn hợp E với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử
cacbon và hỗn T gồm hai muối của axit cacboxylic đơn chức, trong đó có p gam muối T 1 và q gam muối T2

4


(M T < M T ) . Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được tổng khối lượng CO 2 và H2O là 24,68 gam. Tỉ lệ p : q gần nhất với
1
2
giá trị nào sau đây?
A. 0,7.

B. 1,2.

C. 1,0.


D. 1,1.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm tinh bột, glucozơ, saccarozơ, glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn X cần dùng
1,3365 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2 (trong đó số mol CO 2 bằng số mol H2O). Dẫn tồn bộ sản
phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 49,248 gam. Biết lượng
glyxin và axit glutamic có trong 25,83 gam X tác dụng vừa đủ với V dung dịch HCl 0,75M (đun nóng). Giá trị của
V là
A. 0,14.

B. 0,07.

C. 0,105.

D. 0,21.

Câu 39: Hình vẽ minh họa phương pháp điều chế isoamyl axetat trong phịng thí nghiệm

Cho các phát biểu sau:
(a) Nước trong ống sinh hàn được lắp cho chảy vào vị trí (1) và chảy ra vị trí (2).
(b)Trong phễu chiết lớp chất lỏng nặng hơn có thành phần chính là isoamyl axetat.
(c) Nhiệt kế dùng để kiểm sốt nhiệt độ trong bình cầu có nhánh.
(d) Phễu chiết dùng tách các chất lỏng không tan vào nhau ra khỏi nhau.
(e) Hỗn hợp chất lỏng trong bình cầu gồm ancol isoamylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.


D. 5.

Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 và 0,3 mol NaOH, thu được
m gam kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol Ba(OH)2, thu được 3m gam kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Hấp thụ hết V lít khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 1M thu được
a gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là
A. 10.

B. 15.

C. 12.
-

5

D. 20.


----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 07

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2022
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.


ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
nhận biết

Câu 1: Trong khí thải cơng nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây
để loại bỏ các chất khí đó?

A. Ca(OH)2.

B. NaOH.

C. NH3.

D. HCl.

C. C6H12O6.

D. C6H14O6.

Câu 2: Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H10O5.

B. C12H22O11.

Câu 3: Các chất sau, chất nào không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
6


A. Tripeptit.


B. Glixerol.

C. Đipeptit.

D. Saccarozơ.

Câu 4: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện?
A. Al.

B. Fe.

C. Ba.

D. Ag.

C. Cu.

D. Au.

Câu 5: Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất
A. Fe.

B. Al.

Câu 6: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?
A. CH3COOC2H5.

B. HCOOC3H7.

C. HCOOCH3.


D. HCOOC2H5.

Câu 7: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
A. Amilozơ.

B. Amilopectin.

C. Poli (vinyl clorua).

D. Polietilen.

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(II) bromua?
A. Br2.

B. HBr (dd).

C. H2SO4 (dd).

D. KNO3 (dd).

Câu 9: Kim loại nào sau đây tác dụng với Cl2 và HCl tạo ra cùng một muối là
A. Cu.

B. Ag.

C. Fe.

D. Mg.


Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, khí H2S khơng phản ứng với chất nào sau đây?
A. FeSO4 (dd).

B. Cl2.

C. O2.

D. CuSO4 (dd).

Câu 11: Chất béo nào sau đây có số ngun tử cacbon ít nhất?
A. Tristearin.

B. Trilinolein.

C. Triolein.

D. Tripanmitin.

Câu 12: Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan
hết. Chất X là

A. KAlO2.

B. NaNO3.

C. Fe(NO3)2.

D. AlCl3.

Câu 13: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của kim loại kiềm là

A. ns2.

B. ns1.

C. ns2np2.

D. ns2np1.

Câu 14: Dung dịch chất nào sau đây khơng làm quỳ tím đổi màu?
A. CH3NH2.

B. C6H5NH2 (anilin).

C. C2H5NH2.

D. NH3.

Câu 15: Cho glyxin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là
A. (CH3)2CHCH(NH2)COONa.

B. H2NCH2CH2COONa.

C. H2NCH(CH3)COONa.

D. H2NCH2COONa.

Câu 16: Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh gia theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của chất nào sau đây?
A. Kali sunfat.

B. Kali oxit.


C. Kali.

Câu 17: Loại quặng nào sau đây không được dùng để sản xuất gang, thép?
7

D. Kali clorua.


A. Hematit.

B. Cacnalit.

C. Xiđerit.

D. Manhetit.

→ BaSO4 ↓ ?
Câu 18: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn là Ba2+ + SO42− 

A. Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2.

B. H2SO4 + Ba(OH)2.

C. H2SO4 + BaSO3.

D. (NH4)2SO4 + Ba(OH)2.

Câu 19: Nguyên tắc làm mềm nước cứng là làm giảm nồng độ của các ion
A. Ba2+, Mg2+.


B. Cl − , SO42− .

C. HCO3− , Cl − .

D. Ca2+, Mg2+.

Câu 20: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Cu2+.

B. Ca2+.

C. Ag+.

D. Mg2+.

thông hiểu

Câu 21: Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Hợp chất Gly-Ala-Glu có 4 ngun tử oxi.
B. Công thức phân tử của etylamin là C2H7N.
C. Amino axit là hợp chất lưỡng tính.
D. Alanin có cơng thức cấu tạo là H2NCH(CH3)COOH.
Câu 22: Cho biết phản ứng nào không xảy ra ở nhiệt độ thường?
A. CaCl2 + 2NaHCO3 
→ CaCO3 + NaCl + H2O + CO2.
B. Ca(OH)2 + NaHCO3 
→ CaCO3 + NaOH + H2O.
C. Ca(OH)2 + 2NH4Cl 
→ CaCl2 + 2H2O + 2NH3.

D. Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 
→ Mg(OH)2 + 2CaCO3 + 2H2O.
Câu 23: Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 4,48 lít (đktc) khí Cl2. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng
muối thu được là

A. 16,35 gam.

B. 16,25 gam.

C. 11,28 gam.

D. 12,70 gam.

Câu 24: Cho các este sau: vinyl acrylat, anlyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Trong điều kiện thích
hợp, có bao nhiêu este tham gia phản ứng cộng H2 vào gốc axit?

A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 25: Cho các polime: policaproamit, poli(vinyl clorua), polistiren, poli(phenol-fomanđehit), polietilen,
poliisopren. Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là

A. 3.

B. 4.


C. 2.

D. 5.

Câu 26: Thủy phân 0,02 mol saccarozơ với hiệu suất 50%, thu được dung dịch hỗn hợp X. Cho X phản ứng hoàn
toàn với AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa Ag. Giá trị của m là

A. 6,48.

B. 8,64.

C. 3,24.

D. 4,32.

Câu 27: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung dịch KOH tạo ra 2,07 gam K2CO3 và 6 gam KHCO3.
Thành phần phần trăm về thể tích của CO2 trong hỗn hợp là

8


A. 56%.

B. 28%.

C. 42%.

D. 50%.


Câu 28: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung
dịch X. Cơ cạn tồn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 1,46.

B. 1,22.

C. 1,36.

D. 1,64.

vận dụng

Câu 29: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do Y với 40 ml dung dịch KOH 1M
(vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối có cơng thức chung C 17HyCOOK. Đốt cháy 0,14 mol E, thu được 3,69
mol CO2. Mặt khác, m gam E tác dụng vừa đủ với 0,02 mol Br 2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị gần
nhất của m là
n = a  nE = a + b = 0,14
a = 0,03
+ 0,14 mol E  X
⇒
⇒
nY = b  nCO2 = 57x + 18y = 3,69  b = 0,11
n = 0,03k
n = 0,006
+ m gam E  X
⇒ nKOH = 0,03k.3+ 0,11k = 0,04 ⇒ k = 0,2 ⇒  X
nY = 0,11k
nY = 0,022
 X  0,02 mol H2 (= nBr2 )

C H (OOCC17H35 )3 : 0,006 mol 
+ m gam E   →
E'  3 5

Y 
C17H35COOH : 0,022 mol

⇒ m = 0,006.890 + 0,022.284 − 0,02.2 = 11,548 gam⇒ gầ
n nhấ
t vớ
i 11,5 gam

A. 12,5

B. 12.

C. 11.

D. 11,5.

Câu 30: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,25 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol
tương ứng 1:2). Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 61,6 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hịa
tan tồn bộ T trong lượng dư dung dịch H 2SO4 đặc nóng, thu được 0,55 mol SO 2 (sản phẩm khử duy nhất của
H2SO4). Giá trị của a là



NO3 : 4b

AgNO3 : 2b mol   Fe: a mol


 2+

+
→ Mg : 0,25 mol  +
+ 
 

Cu(NO3)2 : b mol  Mg: 0,25 mol 
4b − 0,5 
Fe2+ :


2

= 2b.108 + 64b + 56(a − 2b + 0,25) = 61,6  a = 0,25
 m
⇒  kim loaïi
⇒
 BTE : 2b + 2b + 3(a − 2b + 0,25) = 0,55.2
 b = 0,2

A. 0,30.

B. 0,20.

C. 0,25.

Ag: 2b mol




Cu: b mol



Fe: (a − 2b + 0,25) mol 

D. 0,35.

Câu 31: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
điệ
n phaâ
n
2X1 + 2H2O 
→ 2X 2 + X 3 ↑ + H2 ↑
cómà
ng ngă
n

X 2 + Y1 
→ X 4 + Y 2 + H2O
2X 2 + Y1 
→ X 5 + Y 2 + 2H2O

Đốt cháy X2 trên ngọn lửa đèn khí khơng màu thấy xuất hiện ngọn lửa màu vàng tươi. X 5 là chất nào dưới đây?

A. NaHCO3.

B. NaCl.


C. NaOH.

D. Na2CO3.

Câu 32: Sau khi kết thúc phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu được muối trung hịa?
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

9


(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3.
(c) Hịa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư.
(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(e) Hòa tan 1,5a mol SO2 vào dung dịch hỗn hợp chứa 1,2a mol KOH 0,2a mol Ba(OH) 2.

A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có M X = 12, 4. Dẫn X đi qua bình đựng bột Fe rồi nung nóng (hiệu suất tổng
hợp NH3 đạt 40%), thu được hỗn hợp Y. M Y có giá trị là
o

xt, t
+ Phả

n ứ
ng: N2 + 3H2 
→ 2NH3

+ Đườ
ng ché
o:
⇒ MY =

nH

2

nN

2

=

nN bđ = 2 (dư); nH bđ = 3
28− 12,4 3
2
= ⇒ Chọn  2
⇒ nspư = 5− 0,8 = 4,2.
12,4 − 2 2
n
=
1
,2;
n

= 0,4
 H2 pö
N2 pö

2.28+ 3.2
= 14,76
4,2

A. 18,23.

B. 14,76.

C. 13,48.

D. 15,12.

Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(d) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH) 2 cho hợp chất màu tím.
(e) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
(g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử.
Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.

C. 5.


D. 2.

Câu 35: Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,48 mol hỗn hợp X gồm
H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH 4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br 2
dư thì có tối đa a mol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,26 gam và thốt ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn
Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là
CH4 + C3H6 


+ C4H10 → C2H6 + C2H4  ⇒ nkhí tăng = nanken.
H + C H

4 8
 2

to

+ nO

t C4H10 ban đầ
u
2 đố

⇒ nC H

4 10

ban đầ
u


A. 0,23.

=

= nO

tX
2 ñoá

= nO

t anken
2 ñoá

+ nO

tY
2 ñoá

=

8,26.6
(BTE) + 0,74 = 1,625
14.4

1,625.4
= 0,25⇒ nBr = nanken = 0,48− 0,25 = 0,23 mol
2
26


B. 0,24.

C. 0,21.

D. 0,25.

vận dụng cao

10


Câu 36: X là hợp chất hữu cơ mạch hở có cơng thức phân tử C 6H8O4. Cho các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol
phản ứng):

(1) X + 2NaOH 
→ Z + T + H2O
(2) T + H2 
→ T1
(3) 2Z + H2SO4 
→ 2Z1 + Na2SO4
Biết Z1 và T1 có cùng số nguyên tử cacbon; Z1 là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho các phát biểu sau:
 X laøCH3 − CH2 − COO − CH = CH − COOH

 Z làCH3 − CH2 − COONa
Đá
p số

m bề
n

→ O = CH − CH2 − COONa
T làHO − CH = CH − COONa 
T laøHO − CH − CH − COONa
 1
2
2

(a) Đốt cháy 1,5 mol Z cần vừa đủ 5,5 mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%).
(b) Tổng số nguyên tử trong T1 bằng 12.
(c) Nung Z với hỗn hợp vôi tôi xút thu được ankan đơn giản nhất.
(d) X khơng có đồng phân hình học.
(e) T là hợp chất hữu cơ no, đơn chức.
Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 1.

C. 2.

D. 3.

Câu 37: Hỗn hợp E gồm este X no, đơn chức và este Y no hai chức (đều mạch hở). Hố hơi hồn tồn
24,04 gam hỗn hợp E, thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 5,6 gam N 2 trong cùng điều kiện. Mặt
khác, đun 24,04 gam hỗn hợp E với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol
hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn T gồm hai muối của axit cacboxylic đơn chức, trong đó có p
gam muối T1 và q gam muối T2 (M T < M T ) . Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được tổng khối lượng CO 2 và
1

2


H2O là 24,68 gam. Tỉ lệ p : q gần nhất với giá trị nào sau đây?
 X (no, đơn chứ
ancol đơn chứ
c) NaOH
c no: x mol 
+
i T đơn chứ
c + 2 ancol Z ⇒ Z gồ
m
 → 2 muố

c 
c no: y mol 
Y (no, hai chứ
ancol hai chứ
O: (x + 2y) mol  
5,6
 x + y = 0,2
= 0,2
 x + y =
0,34
chia nhoû 
+ Z 
→ H2 : (x + y) mol  ⇒ 
⇒
⇒ CX =
= 1,7
28
0,2

CH : z mol
 44z + 18(x + y + z) = 24,68 z = 0,34
 2
 
 x = 0,06
CH OH
 x + y = 0,2
⇒ Z goà
m 3
⇒
⇒ nT = nNaOH = nOH/Z = 0,34.
⇒ 
C2H4(OH)2  x + 2y = 0,34  y = 0,14
27,04 − 0,34.68
+ mT = 24,04 + 0,34.40 − 0,06.32 − 0,14.62 = 27,08 ⇒ ∆CH2 =
= 0,28 mol = 0,14.2
14
C H COONa: 0,14 mol  p 0,2.68
⇒ T goà
m 2 5
= 1,01gầ
n nhấ
t vớ
i 1
⇒ =
HCOONa: 0,2 mol
 q 0,14.96

A. 0,7.


B. 1,2.

C. 1,0.

D. 1,1.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm tinh bột, glucozơ, saccarozơ, glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn X cần
dùng 1,3365 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 (trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn
11


tồn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm
49,248 gam. Biết lượng glyxin và axit glutamic có trong 25,83 gam X tác dụng vừa đủ với V dung dịch
HCl 0,75M (đun nóng). Giá trị của V là

CO : a mol  Ca(OH)2 dö
1,3365 mol O2
+ X 
→ 2
→ mdd giaûm = 100a − 44a − 18a = 49,248⇒ a = 1,296.
 
 H2O : a mol 
chia nhoû
C6H10O5 

→ C + H2O


chia nhoû
→ C + H2O

C6H12O6 

C :1,296 mol 


  BTE :1,296.4 + y = 1,3365.4
chia nhoû
chia nhoû 
+ C12H22O11 
→ C + H2O
→ H2O: x mol  ⇒ 
 ⇒ X 


NH : y mol   nH2O thu được = x + 0,5y = 1,296
chia nhoû
C
H
O
N


C
+
H
O
+
NH



2
 2 5 2

chia nhoû
C H O N 

→ C + H2O + NH 
 5 9 4
 y = 0,162
⇒
⇒ 39,852 gam X coù0,162 mol NH2 ⇒ 25,83 gam X có0,105 mol NH2 ⇒ VHCl 0,75M = 0,14 lít
 x = 1,215

A. 0,14.

B. 0,07.

C. 0,105.

D. 0,21.

Câu 39: Hình vẽ minh họa phương pháp điều chế isoamyl axetat trong phòng thí nghiệm

Cho các phát biểu sau:
(a) Nước trong ống sinh hàn được lắp cho chảy vào vị trí (1) và chảy ra vị trí (2).
(b)Trong phễu chiết lớp chất lỏng nặng hơn có thành phần chính là isoamyl axetat.
(c) Nhiệt kế dùng để kiểm sốt nhiệt độ trong bình cầu có nhánh.
(d) Phễu chiết dùng tách các chất lỏng khơng tan vào nhau ra khỏi nhau.
(e) Hỗn hợp chất lỏng trong bình cầu gồm ancol isoamylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
Số phát biểu đúng là


A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Hấp thụ hết V lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH) 2 và 0,3 mol NaOH,
thu được m gam kết tủa.
12


- Thí nghiệm 2: Hấp thụ hết V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,5 mol Ba(OH)2, thu được 3m gam
kết tủa.
- Thí nghiệm 3: Hấp thụ hết V lít khí CO 2 (đktc) vào 500 ml dung dịch chứa Ba(OH) 2 0,15M và KOH 1M
thu được a gam kết tủa. Giá trị gần nhất của a là
m gam BaCO3 ⇔ x mol nCO2 ởTN1 = nCO2 ởTN2
+
;
⇒ TH1tạo ra HCO3− .
n
< nBaCO ởTN2
V lít CO2 ⇔ y mol
3
 BaCO3 ởTN1

Na+ : 0,3 mol



 2+

+ TN1: Dung dịch sau phả
n ứ
ng cóBa : (0,2 − x) mol  ⇒ 0,3+ 2(0,2 − x) = (y − x)  x = 0,15
⇒
HCO − : (y − x) mol 
3
 y = 0,55



+ TN2: Dung dịch sau phả
n ứ
ngcóBa(HCO3)2 : (0,5 − 3x) mol ⇒ 2(0,5− 3x) + 3x = y 
n − = 0,65
+ TN3:  OH
⇒ nCO 2− = 0,65− 0,55 = 0,1> nBa2+ = 0,075 ⇒ nBaCO = 0,075⇒ mBaCO = 14,775 gam
3
3
3
nCO2 = 0,55
⇒ gầ
n nhấ
t vớ
i 15 gam

A. 10.


B. 15.

C. 12.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

13

D. 20.



×