Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

giai chi tiet gtln gtnn 12 giai chi tiiet gtln gtnn thpt qg 20162015 va dh cac nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.9 KB, 33 trang )

Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Ôn thi

Đại Học
Chủ đề:
Tìm Giá Trị

Lớn Nhất
1


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Nhỏ nhất

2


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Các đẳng thức và bất đẳng thức cần học thuộc lòng

1. a  b  2(a  b) Dấu “=” xảy ra  a  b
2. a  b  a  b Dấu “=” xảy ra  a  0 hoặc b=0


3. (a+b+c)2=a2+b2+c2+2(ab+bc+ca)= a2+b2+c2+a(b+c)+b(a+c)+c(a+b)
4. (a+b-c)2=a2+b2+c2+2ab-2bc-2ca
5. (a-b-c)2=a2+b2+c2-2ab+2bc-2ca
6. ( x  y)  ( y  z)  ( z  x)  3x  3 y  3z  ( x  y  z)
7. a2+b2+c2  ab+bc+ca
8. a  b  c  a  b  c  a(b  c)  b(a  c)  c(a  b) (1)
2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

2

với a= x  y ; b= y  z ; c= z  x
Áp dụng bất đẳng thức A  B  A  B

x  y + y  z  x  y  y  z = x  z = z  x  a+b  c
Tương tự a+c  b; a+c  b
2
(1) a  b  c  a 2  b2  c 2  a.a  b.b  c.c

 a  b  c  2(a 2  b2  c 2 )
2

 a  b  c  2(a 2  b 2  c 2 )

9. a4+b4+c4  a2b2+b2c2+c2a2  abc(a+b+c)
10. (a+b+c)2= 12 [(a  b)  (b  c)  (c  a) ]  3(ab  bc  ca)
2

2

2

 (a+b+c)2  3(ab  bc  ca)
 ab + bc + ca ≤

11.
12.

a  b  c 2
3

( ab  bc  ca )2  a 2 b2  b2c2  c2a 2  2abc( a  b  c )

Nếu a, b   ;    (  a)(   b)  0  ab   (a  b)   2  0

Đặt S=a+b; P=a.b
 P  S   2  0
 P  S   2
Ta có a2+b2=S2-2P  S 2  2( S   2 )
 a2+b2  S 2  2S  2 2
1
S2
( a  b) 2  P 
4
4
S2
1
Ta lại có: a3+b3= S 3  3PS  S 3  3 .S  a3+b3  S 3
4
4

Mặt khác ab 

3


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

13. Nếu a, b, c   ;   ((a a)()(b b)()(cc))  00

ab   (a  b)   (c   )  0
 
ab   (a  b)   (   c)  0

2

2

abc   (ab  bc  ca )   2 (a  b  c)   3  0
(1)
 
2
3
 abc   (ab  bc  ca )   (a  b  c)    0
(2)
Lấy (1)+(2) ta được
    (ab  bc  ca)  ( 2   2 )(a  b  c)   3   3  0

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki





(x1y1+x2y2+x3y3+…xnyn)2  x12  x22  x32  ...  xn2 . y12  y22  y32  ...  yn2
Dấu “=” xảy ra 

14.
15.
16.
17.

x
x1 x2 x3



 ...  n
y1 y2 y3
yn

a2  b2 

a  b2

2
2

a  b2 
4
4
a +b 
2
2
 2

a  b
2
a  b 
4

a  b

2
4

4
 a +b 

2
8

a2  b2 
 4
4
a

b


2
(a  b) 2
1
a3+b3=(a+b)3-3ab(a+b)  (a+b)3-3 .
.(a+b)= (a+b)3
4
4
2

Áp dụng bất đẳng thức côsi
a1+a2+a3+…+an  nn a1.a2 .a3...an

18.
19.
20.
21.

22.
23.



Với a1, a2, a3, …, an không âm

a+b  2 ab
ab
ab 
2
1
ab  (a  b) 2
4
1 1
4
 
a b ab

Với a,b không âm
Với a,b không âm

2ab  a 2  b 2
a 2  b2
ab 
2

4



Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

24.
25.
26.

a+b+c  3.3 abc

27.
28.

a3+b3+c3  3abc

29.
30.

ax+ay  2. a x .a y  2. a x  y  2.a

Với a,b,c không âm

(a  b  c)3  27 abc

abc 

(a  b  c)
27

Với a,b,c không âm


3

a+b+c  2 a(b  c) 

Với a,b,c không âm
a
2a

bc abc
x y
2

at  t  1 , t  0 và a  3

Chứng minh
Đặt f(t)=at-t-1
f’(t)=at.lna-1>0 t  0 và a  3
 hàm số đồng biến
t  0  f(t)  f(0) at-t-1  0 at  t  1
1
1
2


Với a,b>0 và ab  1
1  a 1  b 1  ab

31.
32.

33.
34.

A  B  A B
x y + yz  x y yz = xz = zx

P=f(x); x  a; b 
Nếu f’(x)>0 thì hàm số f(x) đồng biến f(a)  P  f(b)
Nếu f’(x)<0 thì hàm số f(x) nghịch biến f(a)  P  f(b)
 a
b

 t2

a
 b
 a 2 b2
2
 2  2 t 2
a
b
3
a
b3

 t 3  3t
 3
3
b
a


 a 4 b4
a b
Nếu đặt t =    4  4  t 4  4t 2  2
b a
a
b
5
a
b5

 t 5  5t 3  5t
 5
5
b
a

 a 6 b6
6
4
2
 6  6  t  6t  9t  2
a
b
7
a
b7
7
5
3


 b 7 a 7  t  7t  14t  7t


35.

5

Với a,b,c không âm


Gia sư Thành Được

36.
37.
38.
39.

www.daythem.edu.vn

a
b
a b

  =t2-2
b
a
b a
1 1 1
9

3
 1 1 1
(a  b  c)     3.3 abc. 3
 9   
a b c abc
abc
a b c

Nếu đặt t=

a 3  b 3  c 3  3abc  (a  b  c) 3  3(a  b  c)(ab  bc  ca)





a3  b3  c3  (a  b  c) a 2  b2  c 2  (ab  bc  ca)  3abc

6


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Giá trị lớn nhất – nhỏ nhất
1) Trung học phổ thông quốc gia_năm 2016
Xét các số thực x, y thỏa mãn x  y  1  2 x  2  y  3
(*)
1. Tìm giá trị lớn nhất của x  y

2. Tìm m để 3x  y4  ( x  y  1 )27 x  y  3( x 2  y2 )  m đúng với mọi x,y thỏa mãn (*)
Giải:
x  2  0 x  2
Đk: 

 y  3  0  y  3





Áp dụng bất đẳng thức: a  b  2(a  b)
Dấu“=” xảy ra  a=b
x  2  y  3  2( x  2  y  3)  2( x  y  1)





x  y  1  2 x  2  y  3  2 2( x  y  1)

Đặt t=

x  y 1

(**)

t0

(**)  t  2 2t  t 2  2 2t  0  0  t  2 2  t 2  8  x  y  1  8  x  y  7

2

 x  2  y  3
x  2  y  3
x  y  5
x  6



Dấu “=” xảy ra  
 x  y  7
x  y  7
x  y  7
y  1
giá trị lớn nhất của x  y =7 tại x=6; y=1
Đặt P= 3x  y  4  ( x  y  1)27  x  y  3( x 2  y 2 )
Ycbt trở thành tìm m để P  m , x, y
thỏa mãn (*)
 m  max P
Áp dụng bdt a  b  a  b
a  0
Dấu “=” xảy ra  
b  0

x  2  y  3  x  2  y  3  x  y 1
 x2 0
x  2
Dấu “=” xảy ra  
 
 y  3  0

 y  3
 x  y 1  2 x  2  y  3  2 x  y 1



Đặt t=

x  y 1



t0

t  0
 t 2  2t  t 2  2t  0  t  0  t  2 vì t  0 
t  2
TH1: t=0x+y+1=0  x  y  1
 x  2
x  2

Ta có hệ pt  y  3  
 x  y  1  y  3


 P= 3x  y  4  ( x  y  1)27  x  y  3( x 2  y 2 ) = 32  3 4  (2  3  1)27  2  3  34  9  3 5  39 
7

 9476
243



Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

TH2: t  2  x  y  1  2  x  y  1  4  x  y  3 kết hợp với x  y  7 ta được 3  x  y  7
Đặt S=x+y
2
2
x2  y 2  x  2   y  1  2( x  y)  2 x  5  2S  2.2  5  2S  1
x  2
Dấu “=” xảy ra  
y  1
P= 3x  y  4  ( x  y  1)27  x  y  3( x 2  y 2 )
P  3S  4  ( S  1).27  S  3.(2S  1)
Đặt f(S)= 3S  4  ( S  1).27  S  3.(2S  1) với 3  S  7
f(S)= 3S  4  ( S  1).27  S  6S  3
; 3 S  7
(uv)'  u ' v  v' u
dùng công thức:  u
u
(a )'  u '.a ln a
f’(S)= ( S  4)'.3S  4 ln 3  ( S  1)'.27  S  ( S  1)(27  S )'6
f’(S)= .3S  4 ln 3  27  S  ( S  1).(7  S )'.27  S ln 2  6
f’(S)= 3S  4 ln 3  27  S  ( S  1)27  S ln 2  6
f’’(S)= 3S  4 ln 2 3  27  S ln 2  ln 2 27  S  ( S  1)27  S ln 2
f’’(S)= 3S  4 ln 2 3  27  S ln 2( S  1) ln 2  2
vì S  3  (S  1) ln 2  2  (3  1) ln 2  2  0
 f’’(S)>0
 f’(S) đồng biến trên [3;7]






1
f’(3)= 33 4 ln 3  27 3  (3  1).27 3 ln 2  6 = 31 ln 3  24  4.24 ln 2  6  ln 3  16  64 ln 2  6  0
3
74
7 7
7 7
3
0
0
f’(7)= 3 ln 3  2  (7  1).2 ln 2  6. = 3 ln 3  2  8.2 ln 2  6  27 ln 3  1  8 ln 2  6  0
f’(3).f’(7)<0 a  (3;7) sao cho f’(S)=0 vì f’(S) đồng biến nên a là nghiệm duy nhất của pt f’(S)=0
trên [3;7]
bảng biến thiên
S
-∞
3
a
7
+∞
f’(S)
0
f(S)
148
4
3


148
3
74
7 7
f(7)= 3  (7  1).2  6.7  3  4
148
max f(S)=
tại S=3
3
Dấu “=” xảy ra  x  2; y  1

f(3)= 33 4  (3  1).27  3  6.3  3 

148
3
2) Trung học phổ thông quốc gia_năm 2015

m  P x, y  R  m  max P  m 

8


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Cho các số thực a,b,c thuộc đoạn [1,3] và thỏa mãn điều kiện a  b  c  6
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
a 2 b 2  b 2 c 2  c 2 a 2  12abc  72 1

 abc
P=
ab  bc  ca
2
Giải:
Đặt t=ab+bc+ca
Tìm điều kiện của t
Cách 1
1
Tạ có: (a+b+c)2= [( a  b) 2  (b  c) 2  (c  a) 2 ]  3t  3t
2

 62  3t  t  12

(*)

Cách 2
t= ab + bc + ca ≤

( a  b  c )2
 12
3

Mặt khác: (a-1)(b-1)(c-1)  0 (ab-a-b+1)(c-1)  0
abc-(ab+bc+ca) +(a+b+c) +1  0
 abc-t+6+1  0
 abc  t-5

(1)


Ta lại có: (3-a)(3-b)(3-c)  0
 (9-3a-3b+ab)(3-c)  0
 27-9(a+b+c)+3(ab+bc+ca)-abc  0
 27-9.6+3t-abc  0
 3t-27  abc

(2)

Từ (1) và (2) 3t-27  t-5 t  11

(**)

Từ (*) và (**) 11  t  12
Ta có : ( ab  bc  ca )2  a 2 b2  b2c2  c2a 2  2abc( a  b  c )
 t2= a 2 b2  b2c2  c2a 2  12abc
P=

t 2  72 1
 abc
t
2

 P

t 2  72 5  t

t
2

P 


2t 2  144  t (5  t )
2t

 P

t 2  5t  144
2t

1
5t
(vì (1) -abc  t  5   abc 
)
2
2

9


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

t 2  5t  144
Xét hàm số f(t)=
, với t  11;12 
2t

Học sinh tự làm: Max f(t)=


160
tại t=11
11

160
11
160
160
P=
khi a = 1, b = 2, c = 3. Vậy maxP =
11
11
3) Trung học phổ thông quốc gia_năm 2015_lần 2
1 
Cho các số thực a,b thỏa mãn a,b   ;1 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
2 
6
P=a5b+ab5+ 2
-3(a+b)
a  b2
Giải:
Đặt S=a+b; P=a.b
1 
Vì a,b   ;1  S  1;2
2 
Do a,b  1 nên ta có (1-a)(1-b)  0 1-(a+b)+ab  0
ab  a+b-1 P  S-1
Ta có: a2+b2=S2-2P  S 2  2( S  1) [vì P  S-1 -2P  -(2S-1)]

 P


 a2+b2  S 2  2S  2
6
6
 2
 2
2
a b
S  2S  2
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki





(x1y1+x2y2+x3y3+…xnyn)2  x12  x22  x32  ...  xn2 . y12  y22  y32  ...  yn2
Dấu “=” xảy ra 

x
x1 x2 x3


 ...  n
y1 y2 y3
yn

(1.a2+1.b2)2  (12+12)[(a2)2+(b2)2]

a
 a +b 

4

2

4

 b2
2



2

Tương tự: a 2  b 2 


a




2

 a 2  b2 
2

 b2
2




(1)

a  b 2  a 2  b 2  S 2
2

2

4

S
4

2



S4
8

(2)

10




Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn


S4
Từ (1) và (2) a +b 
8
4

4

Mặt khác: a5b+ab5=ab(a4+b4)=P(a4+b4)  (S-1) .

S4
8

(vì P  S-1 chứng minh trên)

S4
6
+ 2
-3S
8
S  2S  2
S5 S4
6
 P
-3S+ 2
8 8
S  2S  2
5
4
S S

6
Đặt f(S)=
-3S+ 2
với S  1;2
8 8
S  2S  2
1
12( S  1)
f’(S)= 5S 4  4 S 3  24  2
 0 ,  S  1;2 nên đây là hàm số nghịch biến
8
( S  2 S  2) 2
Do đó: S  2 f(S)  f(2)=-1
 P  -1
P=-1 khi a=b=1. Vậy min P=-1
4) Đại học khối A_năm 2014
Cho x, y, z là các số thực không âm và thỏa mãn điều kiện x 2  y2  z 2  2
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x2
yz
1  yz
P 2


x  yz  x  1 x  y  z  1
9
Giải:
Cách 1:

 P  (S-1) .






Áp dụng bất đẳng thức

2ab  a 2  b 2
Ta có : 2x(y +z)  x2 + (y + z)2 = x 2  y 2  z 2  2 yz
Thay x 2  y2  z 2  2
2x(y +z) 2 + 2yz  yz + 1  x(y + z)
x2
x2
x2
x
 2
 2

Ta có: 2
x  yz  x  1 x  x  yz  1 x  x  x( y  z ) x  y  z  1
x
yz
1  yz


Do đó P 
x  y  z 1 x  y  z 1
9
x yz
1  yz


P
x  y  z 1
9

1
1  yz 

P  1 

9 
 x  y  z 1
Theo BĐT Bunhiacopxki ta có :
1.x  1.( y  z )  (12  12 )[ x 2  ( y  z ) 2 ]

 x  y  z  2( x 2  y 2  z 2  2 yz )

thay x 2  y2  z 2  2

 x  y  z  2(2  2 yz )
11


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

 x  y  z  2 1  yz

1

1  yz 
 P  1 

 2 1  yz  1
9 

1
1  yz
1
u2 4


 ,u  1  yz  1
Do đó : T 
=
9
2u  1 9 9
1  2 1  yz
4 5
 P  1 
9 9
5
Khi x = y = 1 và z = 0 hay x = z = 1 và y = 0 thì P =
9
5
Vậy Max P = .
9

Cách 2:
x2

yz
1  yz
P 2


x  yz  x  1 x  y  z  1
9

Biết x 2  y2  z 2  2 và x,y,z  0

Tìm PMax=?
Giải:
Ta có: 0  ( x  y  z ) 2  x 2  y 2  z 2  2 xy  2 xz  2 yz

Thay x 2  y2  z 2  2

 0  ( x  y  z ) 2  2  2 xy  2 xz  2 yz
 0  ( x  y  z ) 2  2(1  xy  xz  yz )
 1  xy  xz  yz  0
Nên x2 + yz + x + 1 = x(x + y + z + 1) + (1 − xy − xz + yz)  x(x + y + z + 1)


1
1

x  yz  x  1 x( x  y  z  1)



x2

x

2
x  yz  x  1 x  y  z  1

2

(*)

Mặt khác: ( x  y  z ) 2  x 2  y 2  z 2  2 x( y  z )  2 yz  2  2 yz  2 x( y  z )
Ta có: 2 x( y  z )  x2+(y+z)2=x2+y2+z2+2yz=2+2yz
 ( x  y  z ) 2  2  2 yz  2  2 yz =4(1+yz)


( x  y  z)2
 1+yz
4

( x  y  z ) 2 1  yz


36
9

12


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn


( x  y  z)2
1 yz


36
9



( x  y  z)2
1  yz

36
9

(**)

Cộng (*) và (**) vế theo vế ta được
x2
1  yz
x
( x  y  z)2



x 2  yz  x  1
9
x  y  z 1
36



x2
yz
1  yz
x
yz
( x  y  z)2





x 2  yz  x  1 x 2  yz  x  1
9
x  y  z  1 x 2  yz  x  1
36

x yz
( x  y  z)2

 P
x  y  z 1
36

Đặt t=x+y+z ( t  0)
Và t2=x2+y2+z2+2xy+2xz+2yz=2+2xy+2xz+2yz
Ta có 2xy  x2+y2
2xz  x2+z2
2yz  y2+z2

 2xy+2xz+2yz  2(x2+y2+z2)=2.2=4
 2+2xy+2xz+2yz  2+4=6
 t2  6
 - 6 t 6
Giao với đk t  0 0  t  6
t
t2

 P
t  1 36

Xét f(t)=

t
t2

Với 0  t  6
t  1 36

HS tự giải f(t)Max=
 P

Với 0  t  6

5
tại t=2
9

5
9


5
5
Khi x=y=1 và z=0 thì P=  PMax=
9
9
5) Đại học khối B_năm 2014
Cho các số thực a, b, c không âm và thỏa mãn điều kiện (a+b)c >0. Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu thức.

13


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn
P=

a
+
bc

b
c

a  c 2 a  b

Giải:
Cách 1
Từ điều kiện ta có c > 0 và a + b > 0

a
b
a/c
b/c
1
x
y
1
với x   0, y   0
P





b
a
a b
c
c
y 1
x  1 2(x  y)
1
 1 2   
c
c
c c
x
2x
Ta có

Dấu “=” xảy ra khi x = 0 hay x = y + 1

y 1 x  y 1
y
2y
Dấu “=” xảy ra khi y = 0 hay y = x + 1

x 1 x  y 1
2(x  y)
1
2t
1
P



với t  x  y  0
(x  y)  1 2(x  y) t  1 2t
2t
1
2
1
 , f (t) 
 2
Xét f (t) 
2
t  1 2t
(t  1) 2t
1


t   (loai)

3
f (t)  0  4t 2  (t  1) 2  
 t  1  f (1)  3

2
3
Từ bảng biến thiên ta có f (t)  f (1) 
2
 a  0

x  0 x  1
3
b  c


Vậy P có giá trị nhỏ nhất là
khi 
 b  0
2
y  1 y  0

 a  c
Cách 2:
a
2a

Ta có: a+b+c  2 a(b  c) 
bc abc


Ta có

b
2b

ac abc
2( a  b )
c
2( a  b ) a  b  c 1




 P
a  b  c 2( a  b ) a  b  c 2 ( a  b ) 2
1 3
 P 2 =
2 2
3
Khi a=0, b=c, b>0 thì P=
2
3
 Pmin=
2

Tương tự:

14



Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

6) Đại học khối D_năm 2014
Cho hai số thực x, y thỏa mãn các điều kiện 1  x  2; 1  y  2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu
thức :
x  2y
y  2x
1
 2

P= 2
x  3y  5 y  3x  5 4(x  y  1)
Giải:
x  2y
y  2x
1
 2

P= 2
x  3y  5 y  3x  5 4(x  y  1)
 x 2  3x  2
1  x  2
(x  1)(x  2)  0

 2

 y  3y  2

1  y  2
(y  1)(y  2)  0
x  2y
y  2x
1


3(x  y)  3 3(x  y)  3 4(x  y  1)
xy
1
t
1



=
x  y  1 4(x  y  1) t  1 4(t 1)
Đặt t = x + y, đk 2  t  4
t
1

f(t) =
, t  [2; 4]
t  1 4(t  1)
1
1

f’(t) =
2
(t  1) 4(t  1) 2

f’(t) = 0  2(t – 1) =  (t + 1)  2t – 2 = t + 1 hay 2t – 2 = -t – 1
7
 t = 3 hay t = 1/3 (loại) . Ta có f(3) =
8
x  1
x  1  x  2

x  1
x  2
7

y  2
Khi t = 3   y  1  y  2  
. Vậy Pmin =
tại 
hay 
x  2
8
y  2
y  1
x  y  3


  y  1
7) Đại học khối A_năm 2013
Cho các số dương a,b,c thỏa mãn điều kiện (a+c)(b+c)=4c2. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

P

32a 3

32b3
a 2  b2
P=


(b  3c)3 (a  3c)3
c
Giải:
a
b
; y  (x>0, y>0); đk trở thành (x+1)(y+1)=4  xy+x+y=3
c
c
Đặt S=x+y; T=xy
(S>0, T>0)
Đk trở thành: T+S=3  T=3-S
1
1
1
Ta có: xy  ( x  y ) 2  T  S 2  3-S  S 2  S2+4S-12  0
4
4
4

Đặt x 

15


Gia sư Thành Được


www.daythem.edu.vn

 S  6
giao với đk S>0  S  2
 (S-2)(S+6)  0  
S  2
32 x 3
32 y 3

 x2  y2
( y  3) 3 ( x  3) 3
x
y
Đặt u=
; v=
y3
x3

 P=

Ta có: u3+v3=(u+v)3-3uv(u+v)  (u+v)3-3

(u  v) 2
1
(u+v)= (u+v)3
4
4

x3

y3
1 x
y 


 


3
3
( y  3)
( x  3)
4  y  3 x  3 
 x
32 x 3
32 y 3
y 


 8


3
3
( y  3)
( x  3)
 y  3 x  3

3


3

3

 x 2  y 2  3( x  y ) 
 S 2  2T  3S 
32 x 3
32 y 3



 8

  8 T  3S  9 
( y  3) 3 ( x  3) 3
xy

3
(
x

y
)

9




Thay T=3-S

 S 2  2(3  S )  3S 
32 x 3
32 y 3


8



( y  3) 3 ( x  3) 3
 3  S  3S  9 

3

3

3

 S 2  5S  6 
32 x 3
32 y 3
2
2

  x 2  y 2
8


x


y


( y  3) 3 ( x  3) 3
2
S

12


3

 ( S  1)( S  6) 
  S 2  2T
 P  8
2
(
S

6
)



(Với T=3-S)

 ( S  1) 
2
 P  8
  S  2(3  S )

 2 
3

 P  ( S  1)3  S 2  2S  6
Đặt f(S)= ( S  1)3  S 2  2S  6
S 1
f’(S)=3(S-1)2 
2
S  2S  6
Với mọi S  2 ta có 3(S-1)2  3
S 1



với (S  2)

(1)

S  2S  1
7
7
 1 2
 1
2
S  2S  6
S  2S  6
( S  1) 2  7
2

S  2S  6

S 1
3 2
7
=

 1
2
2
(2  1)  7
S 2  2S  6
2

16


Gia sư Thành Được

S 1

www.daythem.edu.vn

3 2
(2)
2
S 2  2S  6
Lấy (1)+(2) vế theo vế, ta được
S 1
3 2
3(S-1) 
 3

2
2
S  2S  6
3 2
>0 f(S) đồng biến trên [2;+∞)
 f’(S)  3 
2
S  2 f(S)  f(2)=1- 2  P  1- 2
Khi a=b=c thì P=1- 2 . Do đó giá trị nhỏ nhất của P là 1- 2
8) Đại học khối B_năm 2013
Cho a, b, c là các số thực dương. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:



P



4
a b c 4
2

2

2



9
(a  b) (a  2c)(b  2c)


Giải:
Cách 1:

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki





(x1y1+x2y2+x3y3+…xnyn)2  x12  x22  x32  ...  xn2 . y12  y22  y32  ...  yn2
x
x
x
x
Dấu “=” xảy ra  1  2  3  ...  n
2
2 y 2
2
. a 2  b 2  c 2  22 
Ta có: a + b + c + 2 = 1.a +1. b +1.y1c + y1.2
2  y31  1 
n1  1 

 a + b + c + 2  4(a 2  b 2  c 2  4)
 a + b + c + 2  2 a 2  b2  c2  4
4
8



2
2
2
a b c 4 abc2
Áp dụng bất đẳng thức cô si cho 2 số dương x,y
xy 

x y
2

Mặt khác: 3(a  b). (a  2c)(b  2c)  (3a  3b).

a  2c  b  2c
2

1
(3a  3b).(a  b  4c)
2
1
 3(a  b). (a  2c)(b  2c)  (3a  3b).(a  b  4c)
2

 3(a  b). (a  2c)(b  2c) 

Áp dụng bất đẳng thức
xy 

( x  y) 2
4


17

(*)




Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

1 3a  3b  a  b  4c 
(*)  3(a  b). (a  2c)(b  2c) 
2
4
2
1 4a  4b  4c 
 3(a  b). (a  2c)(b  2c) 
2
4
2
 3(a  b). (a  2c)(b  2c)  2a  b  c 
8
27
8
27

 2  g (t )
Vậy P 
. Đặt t = a + b + c, t > 0; P 

2
a  b  c  2 2(a  b  c )
t  2 2t
8
27
 3
g’(t) = 
2
(t  2)
t
g’(t) = 0  27(t + 2)2 – 8t3 = 0  t = 6
t
0
6
+
g’(t)
+ 0 5
g(t)
8
5
5
P  g(t)  ; maxP = xảy ra khi a = b = c = 2.
8
8
2

18


Gia sư Thành Được


www.daythem.edu.vn

Cách 2: Tìm giá trị lớn nhất
P

4
a b c 4
2

2

2



9
(a  b) (a  2c)(b  2c)

xy 

Áp dụng bất đẳng thức:

x y
2

(a  b). (a  2c)(b  2c)  a  b .

a  2c  b  2c
2


 (a  b). (a  2c)(b  2c)  a  b .

a  b  4c
2

a 2  b 2  2ab  4ac  4bc
 (a  b). (a  2c)(b  2c) 
2

(*)

x2  y2
Áp dụng bất đẳng thức: xy 
2
2
2
2ab  a +b
(1)

4ac  2(a2+c2)

(2)

4bc  2(b +c )

(3)

2


2

Cộng (1), (2), (3) vế theo vế ta được
2ab+4ac+4bc  3a2+3b2+4c2

 a2+b2+c2+ 2ab+4ac+4bc  4a2+4b2+4c2


a 2  b 2  2ab  4ac  4bc
 2(a2+b2+c2)
2

(**)

Từ (*) và (**)  (a  b). (a  2c)(b  2c)  2(a 2  b 2  c 2 )



1
1

2
2
2
(a  b). (a  2c)(b  2c) 2(a  b  c )



9
9


2
2
2
(a  b). (a  2c)(b  2c) 2(a  b  c )



9
9

2
2
2
(a  b). (a  2c)(b  2c) 2(a  b  c )

Ta có: P 
 P

4
a b c 4
2

2

2

4
a 2  b2  c2  4






9
(a  b) (a  2c)(b  2c)

9
2(a  b 2  c 2 )
2

19


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

Đặt t= a 2  b 2  c 2  4 (t>2)
 t2 = a 2  b 2  c 2  4

 a 2  b2  c2  t 2  4
 P

4
9

2
t 2(t  4)


Xét f(t)=

4
9
 2
t 2(t  4)

(t>2)

5
5
tại t=4 PMax= khi a=b=c=2
8
8
9) Đại học khối D_năm 2013

HS tự làm được Max f(t)=

Cho x, y là các số thực dương thỏa mãn điều kiện xy  y  1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
x y
x  2y
P

2
2
6 x  y
x  xy  3 y
Giải:
2


1 1 1 1
x 1 1
xy  y  1    2       
y y y
 y 2 4 4
Ta có:
x
x
1
2
x y
x  2y
y
y
P



2
x 
x 2  xy  3 y 2 6( x  y )
x x
6
 y  1
 y   y 3


 
1
x

Đặt t  , điều kiện 0  t 
4
y
t 1
t 2
P

2
t  t  3 6(t  1)
1
t 1
t 2
Xét f  t  
với 0  t 

4
t 2  t  3 6(t  1)
3t  7
1
f (t ) 

2
3
2  t 2  t  3 2  t  1
Với 0
1
ta có t2-t+3=t(t-1)+3<3; -3t+7>6; t+1>1
4


Do đó

 3t  7
2 (t 2  t  3)3
 f’(t)>



6
2 33



1
1
3

và 
2
2(t  1)
2
2

3 1
 >0
2
2
20



Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

 1  7  10 5
 1
 1
 f '(t )  0 t   0;   f đồng biến trên  0;   f (t )  f   
30
4
 4
 4
1
7  10 5
Vậy Pmax 
khi x  , y  2
2
30
10) Đại học khối A_năm 2012
Cho các số thực x,y,z thỏa mãn điều kiện x+y+z=0.Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
x y

yz

3
P= 3
Hướng dẫn

3


zx

 6x2  6 y 2  6z 2

Cách 1
Đặt a= x  y ; b= y  z ; c= z  x
 P= 3a  3b  3c  6 x 2  6 y 2  6 z 2
Chứng minh bất đẳng thức phụ: 3t  t  1 , t  0
 3a  3b  3c  3  a  b  c
(*)
2
2
2
2
chứng minh: a  b  c   a  b  c  a(b  c)  b(a  c)  c(a  b)
với a= x  y ; b= y  z ; c= z  x

(1)

Áp dụng bất đẳng thức A  B  A  B
x  y + y  z  x  y  y  z = x  z = z  x  a+b  c
Tương tự a+c  b; a+c  b
2
(1) a  b  c  a 2  b2  c 2  a.a  b.b  c.c

 a  b  c  2(a 2  b2  c 2 )
2

 a  b  c  2(a 2  b 2  c 2 )


(2)

Ta có: a  b  c = ( x  y)  ( y  z ) 2  ( z  x) 2  3x 2  3 y 2  3z 2  ( x  y  z ) 2
 a 2  b 2  c 2 = 3x 2  3 y 2  3z 2 -02 (vì x+y+z=0)
 a 2  b 2  c 2 = 3x 2  3 y 2  3z 2
2

2

2

2

Từ (2) a  b  c  6 x 2  6 y 2  6 z 2

(**)

Từ (*) và (**) 3a  3b  3c  3  6 x 2  6 y 2  6 z 2

 3a  3b  3c  6 x 2  6 y 2  6 z 2  3
 P 3
ĐS: giá trị nhỏ nhất của P=3. Dấu “=” xảy ra khi x=y=z=0

Cách 2:
x + y + z = 0  z = -(x + y) và có 2 số không âm hoặc không dương. Do tính chất đối xứng ta
có thể giả sử xy  0
x y
2 yx
2 x y
3

 12( x 2  y 2  xy )
Ta có P  3  3
2 y  x  2 x y

P 3
3

x y

x y

3

2 yx

3

2 x y

 12[( x  y )  xy ]  3
2

x y

 2.3

2

 12[( x  y)2  xy]


3 x y

 2.3

2

 2 3 x  y . Đặt t = x  y  0 , xét f(t) = 2.( 3)3t  2 3t

21


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

f’(t) = 2.3( 3)3t .ln 3  2 3  2 3( 3.( 3)3t ln 3 1)  0
 f đồng biến trên [0; +)  f(t)  f(0) = 2
x y
Mà 3
 30 = 1. Vậy P  30 + 2 = 3, dấu “=” xảy ra  x = y = z = 0. Vậy min P = 3.

22


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

11) Đại học khối B_năm 2012
Cho các số thực x, y, z thỏa mãn các điều kiện x+y+z=0 và x 2  y 2  z 2  1

Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  x5  y 5  z 5 .
Giải:
Đặt S=x+y; P=x.y
S   z
x  y  z  0
S  z  0
S   z

 2


 2
2z 2  1
2
2
2
2
2
S

2
P

z

1
(

z
)


2
P

z

1
x

y

z

1
P





2


Tìm điều kiện của z
Ta có: xy 

x2  y2
S 2  2P
 P
 S2  4P

2
2

 2z 2  1 
6
6
  3z2  2  
z
 (-z)2  4 
3
3
 2 
x 2  y 2  S 2  2P

Ta có: x  y  S  5.S .P+5S.P
5

5

3

5

2

2
 2z 2  1 
5
5
5

3  2z  1 




x

y

(

z
)

5
(

z
)
.

5
.(

z
).

 2 



 2 

 2z 2  1 
 4z 4  4z 2  1 
  5.z.

 x 5  y 5   z 5  5 z 3 .
4
 2 


 2z 2  1 
 4z 4  4z 2  1 
  5.z.

 x 5  y 5   z 5  5 z 3 .
4
 2 



 x5  y5   z 5 

5 3 5
z  z
2
4

 P= x 5  y 5  y 5   z 5 
 P= x 5  y 5  y 5 

Xét hàm: P= f(z)=

5 3 5
z  z  z5
2
4

5 3 5
z  z
2
4


5 3 5
6 6
z  z trên 
;

3
3 
2
4


HS tự làm
 PMax=

5 6
36


23

2

x 3  y 3  S 3  3P.S
x 4  y 4  S 4  4.S2.P+2P2
x 5  y 5  S 5  5.S3.P+5S.P2
x 6  y 6  S 6  6.S4.P+9S2.P2-2P3
x 7  y 7  S 7  7.S5.P+14S3.P2-7SP3


Gia sư Thành Được

www.daythem.edu.vn

12) Đại học khối D_năm 2012
Cho các số thực x, y thỏa mãn (x – 4)2 + (y – 4)2 + 2xy  32. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức
A = x3 + y3 + 3(xy – 1)(x + y – 2).
Giải:
Đặt S=x+y; P=x.y
Ta có: ( x  4)2  ( y  4)2  2 xy  32

 x2+y2-8(x+y)+32+2xy  32
 S 2  2P  8S  32  2P  32
 S 2  8S  0  0  S  8

A = x3  y 3  3( xy  1)( x  y  2)
= S 3  3PS  3( P  1)( S  2)
=S3-6P-3S+6
Mặt khác: 4 xy  ( x  y ) 2  4P  S 2  P 


3
S2
 6 P   S 2
4
2

3
 A  S 3  S 2  3S  6
2

3
xét f(S) =  S 3  S 2  3S  6  f’(t) = 3S 2  3S  3
2

f’(S) = 0 khi S=

17  5 5
1 5
1 5
; f(0) = 6, f(8) = 398, f(
)=
4
2
2

Vậy giá trị nhỏ nhất của f(S) là

17  5 5
1 5

xảy ra khi S=
4
2

17  5 5
1 5
1 5
. Dấu bằng xảy ra khi x = y và x + y =
hay x = y =
4
2
4
13) Đại học khối A_năm 2011
Cho x, y, z là ba số thực thuộc đoạn [1; 4] và x  y, x  z.
x
y
z


Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
.
2x  3y y  z z  x
Hướng dẫn:
1
1
2


Áp dụng
Với a,b>0 và ab  1

1  a 1  b 1  ab
x
1
1
y
P=


x
z
x
2  3 1
1
y
y
z
24

A  f(S) 


Gia sư Thành Được
Áp dụng a=

www.daythem.edu.vn

z
x
x
; b= ; a.b=  1

z
y
y

x
2
x
y
 P
đặt t=

x
y
2  3 1 x
y
y
t2
2

2
2t  3 1  t
t2
2

Đặt f(t)= 2
2t  3 1  t

với t  1;2

 P


HS tự làm được min f(t)=
P 

với t  1;2

Với t  1;2
34
33

34
33

34
khi x=4; y=1; z=2
33
14) Đại học khối B_năm 2011

 Min P=

Cho a và b là các số thực dương thỏa mãn 2(a2 + b2) + ab = (a + b)(ab + 2). Tìm giá trị nhỏ nhất
 a 3 b3   a 2 b 2 
của biểu thức P = 4  3  3   9  2  2  .
a 
b a  b
Giải:
Theo giả thiết ta có 2  a 2  b 2   ab   a  b  ab  2  . Từ đây suy ra :
a b
1 1
2     1      ab  2  

b a
a b
Áp dụng bất đẳng thức Côsi, ta có :

a

2
2
a
 2 a.  2 2 .
b
b
b

(1)

b

2
2
b
 2 b.  2 2 .
a
a
a

(2)

2
2

a b
2   1  a   b 
b
a
b a

 a
2
2
b
Cộng (1) và (2) ta được a   b   2 2 


b
a
a 
 b
a b
5
Đặt t =  , ta suy ra : 2t + 1  2 2 t  2  4t2 – 4t – 15  0  t 
b a
2
3
3
2
2
a b  a b 
Mặt khác: P = 4  3  3   9  2  2  = 4(t3 – 3t) – 9(t2 – 2) = 4t3 – 9t2 – 12t + 18
a 
b a  b

3
2
Đặt f(t) = 4t – 9t – 12t + 18
1
f’(t) = 12t2 – 18t – 12, f’(t) = 0  t =  hay t = 2
2
25


×