Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ 04 năm 2022 đề bài có giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.59 KB, 13 trang )

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 04

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2022
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe2+.

B. Na+.

C. Mg2+.

D. Cu2+.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu xanh?
A. KNO3.

B. NaCl.

C. K2SO4.

D. NaOH.

C. Ca(OH)2.

D. CaCO3.



Câu 3: Chất nào sau đây cịn được gọi là vơi tôi?
A. Ca(HCO3)2.

B. CaO.

Câu 4: Phản ứng của sắt với lượng dư dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại?
A. CuSO4.

B. Fe(NO3)3.

C. AgNO3.

D. CuSO4.

C. K.

D. Ag.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?
A. Cu.

B. Fe.

Câu 6: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
A. Mg.

B. Fe.

C. Cu.


D. Al.

Câu 7: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng thức là
A. C17H33COONa.

B. C17H35COONa.

C. C17H31COONa.

D. C15H31COONa.

Câu 8: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. NaCl.

B. H2S.

C. AgNO3.

D. NaOH.

C. HCl (dd).

D. NaOH (dd).

Câu 9: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào?
A. Br2 (dd).

B. HNO3 (dd).


Câu 10: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Na2SO4.

B. NaHSO4.

C. NaNO3.

D. MgCl2.

C. Os.

D. W.

C. Pentapeptit.

D. Đipeptit.

Câu 11: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủ tinh là
A. Cr.

B. Pb.

Câu 12: Peptit nào sau đây khơng hịa tan được Cu(OH)2?
A. Tripeptit.

B. Tetrapeptit.

Câu 13: Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất
A. axit photphoric.


1

B. đạn cháy.


C. phân lân.

D. diêm.

Câu 14: Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật
nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là
A. CO.

B. SO2.

C. CO2.

D. Cl2.
o

30 35 C, enzim
Câu 15: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: C6H12O6 (glucozô) ������
X  CO2

A. C2H5OH.

B. CH3OH.

C. CH3CH(OH)COOH.


D. CH3COOH.

Câu 16: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch khơng phân nhánh?
A. Amilopectin.

B. Glicogen.

C. Cao su lưu hóa.

D. Poli(metyl metacrylat).

Câu 17: Hợp chất CH3COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat.

B. metyl fomat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

C. KCl.

D. Na2SO4.

Câu 18: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. HNO3.

B. NaNO3.

Câu 19: Amino axit nào sau đây có sáu nguyên tử cacbon?

A. Alanin.

B. Lysin.

C. Valin.

D. Glyxin.

C. Ca(H2PO4)2.

D. AlPO4.

Câu 20: Muối nào tan trong nước
A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4.

Câu 21: Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được
m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 31,4.

B. 22,3.

C. 29,6.

D. 24,0.

Câu 22: Chất X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Trong cơ thể người,
X bị thuỷ phân thành chất Y nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn Y được hấp thụ trực tiếp qua
thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Xenlulozơ và fructozơ.

B. Tinh bột và glucozơ.

C. Saccarozơ và glucozơ.

D. Tinh bột và fructozơ.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mịn điện hố.
B. Để chống sự ăn mòn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
C. Ăn mịn hóa học làm phát sinh dịng điện.
D. Đốt cháy dây sắt trong khơng khí khơ chỉ có q trình ăn mịn hóa học.
Câu 24: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và propyl metacrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
gồm
A. 1 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 2 ancol.

2


C. 2 muối và 1 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 25: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren.
Số polime dùng làm chất dẻo là
A. 4.


B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 26: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc). Giá trị của
m là
A. 16,0.

B. 18,0.

C. 40,5.

D. 45,0.

Câu 27: Cho 8,4 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO 4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp kim
loại. Giá trị của m là
A. 9,2.

B. 6,40.

C. 9,36.

D. 7,68.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Cho 3,28 gam X phản
ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 896 ml khí CO2 (đktc). Hai kim loại là
A. Li-K.


B. Li-Na.

C. Na-K.

D. K-Rb.

Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với muối natri hoặc kali của axit béo, thu được kết tủa.
(b) Nước ép quả nho chín khơng có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.
(d) Xenlulozơ và tinh bột có cấu tạo mạch khơng phân nhánh.
(e) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột, đều thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

(e) Đốt cháy H2S trong oxi khơng khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 4.

B. 3.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit thu được 47,52 gam CO 2 và 18,342 gam H2O.
Mặt khác, m gam X làm mất màu tối đa 3,36 gam brom trong dung dịch. Nếu cho m gam X xà phịng hóa bằng
dung dịch KOH vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị gần nhất của x là
A. 16,5.

B. 16,0.

C. 18,5.

D. 15,5.

Câu 32: Nung nóng 0,66 mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (giả sử chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2), thu được 0,36 mol hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có x

3


mol Br2 tham gia phản ứng đồng thời thấy khối lượng bình tăng 6,72 gam. Phần khí Z thốt ra từ dung dịch brom
đem đốt cháy trong O2 vừa đủ, thu được 0,48 mol CO 2 và 0,66 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của x là
A. 0,15.

B. 0,25.


C. 0,18.

D. 0,12.

Câu 33: Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.
- Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho các phát biểu sau:
(a) Không thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sơi hỗn hợp.
(c) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để tăng hiệu suất phản ứng.
(g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 4.

C. 5.

D. 2.

Câu 34: Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Chất X là
A. CuSO4.

B. FeCl2.


C. BaCl2.

D. Mg(NO3)2.

Câu 35: Nung 6,06 gam một muối X, thu được hỗn hợp khí Y và 1,2 gam một hợp chất rắn khơng tan trong nước.
Dẫn tồn bộ Y vào nước, thu được dung dịch axit Z có nồng độ 18,9%. Cho Z tác dụng vừa đủ với 15 gam dung
dịch NaOH, thu được dung dịch chứa muối T có nồng độ 12,75%. Cơng thức hóa học của muối X là
A. Fe(NO3)3.9H2O.

B. Cu(NO3)3.2H2O.

C. Al(NO3)3.5H2O.

D. Mg(NO3)2.6H2O.

Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO 4 có trong dung dịch sau phản ứng là
A. 15,74%.

B. 9,84%.

C. 11,36%.

D. 19,76%.

Câu 37: Nung nóng 74,18 gam hỗn hợp G gồm Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 trong điều kiện khơng
có khơng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng x. Hịa tan
hồn tồn X trong dung dịch chứa 0,56 mol HCl loãng, kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít khí NO (ở đktc, sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 71,74 gam. Cho dung dịch NaOH dư
vào Z, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có 42,8 gam NaOH phản ứng. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào

sau đây?
A. 12.

B. 14.

C. 13.

D. 11.

4


Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C 2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là muối
của axit cacboxylic hai chức. Cho 17,1 gam E tác dụng với 70 gam dung dịch KOH 20% (phản ứng vừa đủ), thu
được khí một khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 30,7.

B. 32,8.

C. 20,4.

D. 16,4.

Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH ��
� X+Y
(2) G + NaOH ��
� X+Z
(3) Y + HCl ��
� T + NaCl

Biết E, G đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và
ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; M E <
MG < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
(b) Đốt cháy 1,2 mol G cần dùng 4 mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%).
(c) Hai chất E và T đều có phản ứng tráng gương.
(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hồn tồn 9,16 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn
hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho tồn bộ Y vào bình
đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thốt ra và khối lượng bình tăng 5,12 gam. Đốt cháy hoàn toàn Z cần
vừa đủ 0,12 mol O2, thu được Na2CO3 và 6,2 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối lớn nhất trong X là
A. 80,79%.

B. 13,10%.

C. 19,21%.

----------- HẾT ----------


5

D. 38,43%.


ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 04

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2022
Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học
Thời gian làm bài: 50 phút, khơng kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.
nhận biết

Câu 1: Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe2+.

B. Na+.

C. Mg2+.

D. Cu2+.

Câu 2: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu xanh?
6


A. KNO3.


B. NaCl.

C. K2SO4.

D. NaOH.

C. Ca(OH)2.

D. CaCO3.

Câu 3: Chất nào sau đây cịn được gọi là vơi tơi?
A. Ca(HCO3)2.

B. CaO.

Câu 4: Phản ứng của sắt với lượng dư dung dịch muối nào sau đây không thu được kim loại?
A. CuSO4.

B. Fe(NO3)3.

C. AgNO3.

D. CuSO4.

C. K.

D. Ag.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có tính khử yếu nhất?

A. Cu.

B. Fe.

Câu 6: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?
A. Mg.

B. Fe.

C. Cu.

D. Al.

Câu 7: Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được muối có cơng thức là
A. C17H33COONa.

B. C17H35COONa.

C. C17H31COONa.

D. C15H31COONa.

Câu 8: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là
A. NaCl.

B. H2S.

C. AgNO3.

D. NaOH.


C. HCl (dd).

D. NaOH (dd).

Câu 9: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào?
A. Br2 (dd).

B. HNO3 (dd).

Câu 10: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?
A. Na2SO4.

B. NaHSO4.

C. NaNO3.

D. MgCl2.

C. Os.

D. W.

Câu 11: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủ tinh là
A. Cr.

B. Pb.

Câu 12: Peptit nào sau đây khơng hịa tan được Cu(OH)2?
A. Tripeptit.


B. Tetrapeptit.

C. Pentapeptit.

D. Đipeptit.

Câu 13: Phần lớn photpho sản xuất ra được dùng để sản xuất
A. axit photphoric.

B. đạn cháy.

C. phân lân.

D. diêm.

Câu 14: Khi X thoát ra khi đốt than trong lò, đốt xăng dầu trong động cơ, gây ngộ độc hô hấp cho người và vật
nuôi, do làm giảm khả năng vận chuyển oxi của máu. X là

A. CO.

B. SO2.

C. CO2.

D. Cl2.
o

3035 C, enzim
X  CO2

Câu 15: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: C6H12O6 (glucozô) ������

A. C2H5OH.

B. CH3OH.

C. CH3CH(OH)COOH.

D. CH3COOH.

Câu 16: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch khơng phân nhánh?
7


A. Amilopectin.

B. Glicogen.

C. Cao su lưu hóa.

D. Poli(metyl metacrylat).

Câu 17: Hợp chất CH3COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat.

B. metyl fomat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.


C. KCl.

D. Na2SO4.

Câu 18: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Al(OH)3?
A. HNO3.

B. NaNO3.

Câu 19: Amino axit nào sau đây có sáu nguyên tử cacbon?
A. Alanin.

B. Lysin.

C. Valin.

D. Glyxin.

C. Ca(H2PO4)2.

D. AlPO4.

Câu 20: Muối nào tan trong nước
A. Ca3(PO4)2.

B. CaHPO4.

thông hiểu


Câu 21: Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được
m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 31,4.

B. 22,3.

C. 29,6.

D. 24,0.

Câu 22: Chất X là một trong những chất dinh dưỡng cơ bản của con người và một số động vật. Trong cơ thể người, X bị thuỷ phân thành chất Y nhờ các enzim trong nước bọt và ruột non. Phần lớn Y được hấp thụ trực tiếp qua
thành ruột vào máu đi nuôi cơ thể. Hai chất X, Y lần lượt là

A. Xenlulozơ và fructozơ.

B. Tinh bột và glucozơ.

C. Saccarozơ và glucozơ.

D. Tinh bột và fructozơ.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Để đồ vật bằng thép ra ngồi khơng khí ẩm thì đồ vật đó bị ăn mịn điện hố.
B. Để chống sự ăn mịn sắt, người ta tráng thiếc, kẽm lên sắt.
C. Ăn mịn hóa học làm phát sinh dòng điện.
D. Đốt cháy dây sắt trong khơng khí khơ chỉ có q trình ăn mịn hóa học.
Câu 24: Thủy phân hồn tồn hỗn hợp etyl axetat và propyl metacrylat trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
gồm


A. 1 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 2 ancol.

C. 2 muối và 1 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 25: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren.
Số polime dùng làm chất dẻo là

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 26: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị
của m là

A. 16,0.

B. 18,0.

C. 40,5.

D. 45,0.
8



Câu 27: Cho 8,4 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp kim
loại. Giá trị của m là

A. 9,2.

B. 6,40.

C. 9,36.

D. 7,68.

Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai muối cacbonat của hai kim loại kiềm ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau. Cho 3,28 gam X phản
ứng với dung dịch HCl (dư), thu được 896 ml khí CO2 (đktc). Hai kim loại là

A. Li-K.

B. Li-Na.

C. Na-K.

D. K-Rb.

vận dụng

Câu 29: Cho các phát biểu sau:
(a) Cho dung dịch CaCl2 tác dụng với muối natri hoặc kali của axit béo, thu được kết tủa.
(b) Nước ép quả nho chín khơng có phản ứng tráng bạc.
(c) Tơ tằm kém bền trong môi trường axit và môi trường kiềm.

(d) Xenlulozơ và tinh bột có cấu tạo mạch khơng phân nhánh.
(e) Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ hay tinh bột, đều thu được glucozơ.
Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 6.

C. 5.

D. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục H2S vào dung dịch nước clo.
(b) Sục khí SO2 vào dung dịch thuốc tím.
(c) Cho H2S vào dung dịch Ba(OH)2.
(d) Cho Cu vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(e) Đốt cháy H2S trong oxi khơng khí.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là

A. 4.

B. 3.

Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các triglixerit thu được 47,52 gam CO 2 và 18,342 gam H2O.
Mặt khác, m gam X làm mất màu tối đa 3,36 gam brom trong dung dịch. Nếu cho m gam X xà phịng hóa bằng

dung dịch KOH vừa đủ thu được x gam muối. Giá trị gần nhất của x là
 Khi X  H2 đểtạo thà
nh chấ
t bé
o no thì nH  nBr  0,021mol.
2

2


CH2 : b mol �
�nCO  3a  b  1,08

a  0,02
� O2 , to �
�X
� chia nhoû �
�
� �H2 : a mol ����
�� 2
��
�����
0,021mol H2 �
n  a  b  1,019  0,021 �b  1,02



� H2O
COO: 3a mol �


� mX  0,02.3.44  1,02.14  0,02  0,021 16,919 gam.

nKOH  nCOO  0,06

KOH
 khi X ���
� thì �
� mmuối  16,919  0,06.56  0,02.92  18,439 gầ
n nhấ
t vớ
i 18,5
nC H (OH) tạo thành  0,02

3 5
3

A. 16,5.

9

B. 16,0.

C. 18,5.

D. 15,5.


Câu 32: Nung nóng 0,66 mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (giả sử chỉ
xảy ra phản ứng cộng H2), thu được 0,36 mol hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có x
mol Br2 tham gia phản ứng đồng thời thấy khối lượng bình tăng 6,72 gam. Phần khí Z thốt ra từ dung dịch brom

đem đốt cháy trong O2 vừa đủ, thu được 0,48 mol CO 2 và 0,66 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá
trị của x là

 Y phả
n ứ
ng được vớ
i Br2 � Trong Y cóhiđrocacbon khô
ng no � H2 đãhế
t.

nC H  a �

a  b  0,36
a  0,24
3 6




 Trong X, �
nC H  b � �
a  b  c  0,66
��
b  0,12
2 2



42a  26b  2c  6,72  0,48.12  0,66.2 �
c  0,3

n c


� H2
� x  nBr  0,24  0,12.2  0,3  0,18
2

A. 0,15.

B. 0,25.

C. 0,18.

D. 0,12.

Câu 33: Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.
- Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa. Cho các phát biểu sau:
(a) Không thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sơi hỗn hợp.
(c) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để tăng hiệu suất phản ứng.
(g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
Số phát biểu đúng là

A. 3.

B. 4.


C. 5.

D. 2.

Câu 34: Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau:
- X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3.
- X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3.
Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
Dựa vào giả thiết và đáp án ta thấy X là dung dịch BaCl2. Phương trình phản ứng:
BaCl 2  NaHSO4 ��
� BaSO4 � NaCl  HCl
123
14 2 43
Ba2  2Cl 

Na  H  SO42

BaCl 2  Na2CO3 ��
� BaCO3 �2NaCl
BaCl 2  2AgNO3 ��
� Ba(NO3 )2  2AgCl �

A. Dung dịch CuSO4.

B. Dung dịch FeCl2.

C. Dung dịch BaCl2.

D. Dung dịch Mg(NO3)2.


Câu 35: Nung 6,06 gam một muối X, thu được hỗn hợp khí Y và 1,2 gam một hợp chất rắn không tan
trong nước. Dẫn toàn bộ Y vào nước, thu được dung dịch axit Z có nồng độ 18,9%. Cho Z tác dụng vừa
10


đủ với 15 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa muối T có nồng độ 12,75%. Cơng thức hóa
học của muối X là
to

4NO3 ��
� 2O2  4NO2  O2


 Bả
n chấ
t phả
n ứ
ng:�
4NO2  O2  2H2O ��
� 4HNO3

HNO3  NaOH ��
� NaNO3  H2O



nHNO  nNaNO  x
3
85x
� 3

�
63x � C%NaNO3  333,333x  15  12,75% � x  0,045
mdd HNO 

3
0,189


� nO2  0,0225 � mM n  1,2  0,0225.16  0,84 �


M  56
0,84n
M
 0,045�  18,66 � �
M
n
n 3


� X laøFe(NO3)3.kH 2O � 0,015.(242  18k)  6,06 � k  9 � X làFe(NO3)3.9H2O

A. Fe(NO3)3.9H2O.

B. Cu(NO3)3.2H2O.

C. Al(NO3)3.5H2O.

D. Mg(NO3)2.6H2O.


Câu 36: Hồ tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng
thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO 4 có trong dung dịch sau phản ứng là
�BTE : nH  x  y

nMg  x �
98(x  y)

2
�
��
� mdd H SO 
2 4
20%
nFe  y

�BTNT H : nH2SO4  x  y


m(Mg, Fe)  24x  56y  16

x  0,2
0,2.120

�
� mdd H SO  196 � C%MgSO 
 11,36%
mdd taêng  m(Mg, Fe)  mH  15,2 � �
2 4
4
16  196  0,8

y  0,2
1442443 { 2


16
2(x y)


A. 15,74%.

B. 9,84%.

C. 11,36%.

D. 19,76%.

vận dụng cao

Câu 37: Nung nóng 74,18 gam hỗn hợp G gồm Mg(NO 3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 trong điều kiện
khơng có khơng khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn X và hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He bằng x. Hịa
tan hồn tồn X trong dung dịch chứa 0,56 mol HCl loãng, kết thúc phản ứng, thu được 1,344 lít khí NO (ở đktc,
sản phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch Z chỉ chứa các muối có khối lượng 71,74 gam. Cho dung dịch NaOH
dư vào Z, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, có 42,8 gam NaOH phản ứng. Giá trị của x gần nhất với giá trị
nào sau đây?

� �m
Na :1,07 mol
 71,74  0,56.35,5  0,51.62  20,24 g

� � ion kim loaïi

NaOH

 Z ���� dd goà
m�
Cl : 0,56 mol
�� �
74,18 20,24
 0,87 mol

� �nNO3 /G 

NO
:1
,07

0,56

0,51mol
62

� 3
� BT N : nNO  nNO  /G  nNO  /Z  nNO  0,87  0,51 0,06  0,3 mol.
2

3

3

 Khi X  HCl : nH  2nO2  4nNO � 0,56  2nO2  0,06.4 � nO2  0,16 mol.
to

2

0,16  0,15
2NO3 ��
�O
 0,5O (1) �
{  2NO
{ 2 1 2 32
 0,005 mol
�1 2 3
�nO2 ở(2) 
0,15 mol
0,3
 Khi nung G : �0,3 mol
��
2
0,075


Fe2
n
 0,075 0,005  0,07 mol
O2 ���
� O2
(2)
� O2 /Y


� dY /He 


11

0,3.46  0,07.32
 10,837 gầ
n nhấ
t vớ
i 11
0,37.4


A. 12.

B. 14.

C. 13.

D. 11.

Câu 38: Hỗn hợp E gồm chất X (C2H7O3N) và chất Y (C5H14O4N2); trong đó X là muối của axit vô cơ và Y là
muối của axit cacboxylic hai chức. Cho 17,1 gam E tác dụng với 70 gam dung dịch KOH 20% (phản ứng vừa đủ),
thu được khí một khí làm xanh quỳ tím ẩm và dung dịch sau phản ứng chứa m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m

 N X  1� X cómộ
t gố
c H3 N  ...H � X códạng làH...H3NHCO3 � cò
n 1C, 2H � X làCH3NH3HCO3.
�X
� KOH
�����
CH3NH2 Y códạng CH3NH3OOC...COOH3NCH3


�
Y (5C)

� Y làCH3NH3OOCCH2COOH3NCH3.


n 1C, 2H





n x �
m  93x  166y  17,1 �
K CO : 0,05 mol
x  0,05



 �X
�� E
��
� Muố
i gồ
m� 2 3

nY  y �
nKOH  2x  2y  0,25
y  0,075

CH2 (COOK )2 : 0,075 mol �



��
� mmuoái  20,4 gam

A. 30,7.

B. 32,8.

C. 20,4.

D. 16,4.

Câu 39: Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH ��
� X+Y
(2) G + NaOH ��
� X+Z
(3) Y + HCl ��
� T + NaCl
Biết E, G đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và
ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; M E <
MG < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
(b) Đốt cháy 1,2 mol G cần dùng 4 mol O2 (hiệu suất phản ứng 100%).
(c) Hai chất E và T đều có phản ứng tráng gương.
(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.

Số phát biểu đúng là


�X laøCH3OH; Y laøHCOONa; T laøHCOOH
E laøHCOOCH3 (CE  OE  2)


�
��
G laø(COOCH3)2 (CG  OG  4) �Z laø(COONa)2


A. 3.

B. 2.

C. 1.

D. 4.

Câu 40: Hỗn hợp X gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol, trong đó hai este có cùng số
ngun tử cacbon trong phân tử. Xà phịng hóa hoàn toàn 9,16 gam X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn
hợp Y gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Z gồm hai muối. Cho tồn bộ Y vào bình
đựng kim loại Na dư, sau phản ứng có khí thốt ra và khối lượng bình tăng 5,12 gam. Đốt cháy hồn toàn Z cần
vừa đủ 0,12 mol O2, thu được Na2CO3 và 6,2 gam hỗn hợp CO 2 và H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử
khối lớn nhất trong X là

12




n
 nCOONa  nNaOH  x �

m  5,12  x

 � ROH
�� Y
n
 0,5nNaOH  0,5x
mZ  6,2  0,5x.106  0,12.32  2,36  53x


� Na2CO3

CH OH : 0,02 mol �


� 9,16  40x  (5,12  x)  (2,36  53x) � x  0,12 � M ROH  43,66 � Y goà
m� 3

C2H5OH : 0,1mol �

8,72
 M muối 
 72,66 � chứ
a muố
i HCOONa � X goà
m HCOOC2H5, CH3 COOCH3 ,...
1 4 4 4 44 2 4 4 4 4 43

0,12

ng sốC


HCOOC2H5 : 0,08 mol �
CH3COONa: 0,04 mol �



� Z goà
m�
m�
CH3COOCH3 : 0,02 mol �� %CH3COOC2H 5  19, 21%
�� X goà
HCOONa: 0,08 mol �


CH3COOC2H5 : 0,02 mol �


A. 80,79%.

B. 13,10%.

C. 19,21%.

-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------


13

D. 38,43%.



×