1
Thiết kế tài liệu tự học có hướng dẫn theo môđun
nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu
cho sinh viên trường Cao đẳng Nông Lâm
Trần Thị Minh Huệ
Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS. ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Hóa học)
Mã số: 60 14 10
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Thị Oanh
Năm bảo vệ: 2010
Abstract. Chương 1: Trnh bày cơ s ở lý lu ận và thực tiễn của phương pháp tự học có
hướng dẫn theo môđun. Chương 2: Tổ chức biên soạn và dạy học học phần Hoá đại cương
ở trường Cao đă
̉
ng Nông Lâm (CĐNL) bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo
môđun (Chương cấu tạo nguyên tử - Liên kết hoá học). Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Keywords. Hóa học; Tài liệu; Sinh viên; Phương pháp dạy học; Tự học
Content
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nghị Quyết Trung ương 2 khoá VIII đã chỉ ra rằng: „„Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng
đầu, là động cơ thúc đẩy, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội, xây dựng và
bảo vệ đất nước‟‟. Để đạt được như vậy đòi hỏi ngành Giáo dục phải đổi mới toàn diện về mục tiêu,
nội dung, phương pháp và các hnh thức tổ chức thực hiện. Đặc biệt để nâng cao chất lượng giáo
dục, đào tạo th đổi mới phương pháp dạy học đang là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với hoạt động dạy
và học trong giai đoạn hiện nay, được thể hiện rõ trong Nghị Quyết Đại hội Đảng X „„tiếp tục đổi
mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục, phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học, khắc phục lối
truyền thụ một chiều‟‟.
Một trong những vấn đề đổi mới PPDH ở cao đẳng, đại học là nâng cao tính tự học, tự
nghiên cứu cho sinh viên. Đây là một quá trnh được thể hiện trong từng bài giảng, từng học phần,
từng bộ môn và cả trong cả khoá học của sinh viên.
Theo Quyết định 2091 ngày 07 tháng 10 năm 1993 về tổ chức đào tạo đại học theo hnh
thức tự học có hướng dẫn: "áp dụng thật sự công nghệ môđun hoá kiến thức và quản lý theo hệ
thống học phần", đồng thời "Đổi mới phương pháp giảng dạy trong các trường đại học theo hướng
thực nghiệm những phương pháp sư phạm tích cực" [43].
Tổ chức được cho sinh viên trường CĐNL học tập học phần Hoá đại cương bằng phương
pháp tự học có hướng dẫn theo môđun để tăng cường khả năng nâng cao chất lượng học tập học
phần này và tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài " Thiết kế tài
liệu tự học có hướng dẫn theo môđun nhằm tăng cường năng lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh
viên ở trường Cao đẳng Nông Lâm (Chương cấu tạo nguyên tử - Liên kết hoá học môn Hoá đại
cương )’’.
2
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Đi theo hướng này riêng trong lĩnh vực nghiên cứu về PP dạy học môn hoá học đã có một số
công trnh nghiên cứu là các luận văn thạc sĩ, các khóa luận tốt nghiệp trong các môn học Hóa học
Vô cơ, Hóa học Hữu cơ, theo hướng vận dụng tiếp cận mođun trong việc xây dựng tài liệu tự học
có hướng dẫn cho sinh viên các khối trường sư phạm, HS các trường phổ thông. Tuy nhiên, trong
chuyên ngành lý luận và PPDH Hóa học cho đến nay chưa có ai vận dụng tiếp cận mođun để biên
soạn tài liệu tự học có hướng dẫn cho SV khối trường không chuyên sư phạm , chính v vậy tôi đã
chọn đề tài này áp dụng cho khối trường không chuyên sư phạm: Trường CĐNL Đông Bắc.
3. Mục đích và nhiệm vự nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần tăng cường năng lực tự học học phần Hoá đại cương nói riêng và năng lực tự
học bộ môn hoá học nói chung ở CĐNL.
- Đóng góp lý luận và thực tiễn về biên soạn môđun dạy học, tổ chức dạy học „„ phương
pháp tự học có hướng dẫn theo môđun‟‟ trong lĩnh vực dạy học ở trường CĐNL.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
♦ Nghiên cứu những cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng phương pháp tự học có
hướng dẫn theo môđun đối với lĩnh vực hoá học đại cương ở trường CĐNL.
- Tm hiểu quá trnh tự học có hướng dẫn và phương pháp đào tạo cao đẳng, đại học.
- Ứng dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong dạy học hoá học.
♦ Thiết kế nội dung và PPDH theo môđun.
- Nghiên cứu chương trnh dạy học Hoá đại cương ở trường CĐNL.
- Nghiên cứu, đánh giá chất lượng học tập của sinh viên trường CĐNL.
- Thiết kế hệ thống môđun chính và hệ thống môđun phụ đạo theo chương trnh hiện hành
của trường CĐNL.
- Thiết kế phương pháp giảng dạy Hoá đại cương ở trường CĐNL.
- Thiết kế phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong lĩnh vực hoá học.
♦ Đề xuất các điều kiện thực hiện phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun trong lĩnh
vực hoá học.
- Điều kiện về sinh viên.
- Điều kiện về giảng viên.
- Điều kiện về thời gian, tài liệu học tập.
♦ Thực nghiệm sư phạm.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm.
- Xử lý thống kê các số liệu và rút ra kết luận.
4. Khách thể, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trnh dạy và học môn Hoá đại cương ở trường CĐNL.
4.2. Đối tượng nghiên cứu
Mối quan hệ giữa phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun với chất lượng môn Hoá
đại cương ở trường CĐNL.
4.3. Phạm vi nghiên cứu
Quá trnh dạy học hoá học ở trường CĐNL – Phần Hoá đại cương
5. Giả thiết khoa học
Tổ chức được phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun cho sinh viên trường CĐNL học
tập qua bộ môn Hoá đại cương th sẽ nâng cao được chất lượng dạy học và tăng cường năng lực tự
học, tự nghiên cứu của sinh viên.
6. Các phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
6.2. Phương pháp TNSP
Bằng TNSP để đánh giá so sánh chất lượng của PPDH truyền thống với phương pháp tự học có
hướng dẫn theo môđun trên cùng một đối tượng SV.
6.3. Phương pháp điều tra bằng phiếu để lấy ý kiến của sinh viên về vấn đề
3
- So sánh PPDH truyền thống và PPDH theo môđun.
- Các phương pháp toán thống kê, phương pháp quan sát
7. Điểm mới của đề tài
Đề tài được xây dựng trên tư tưởng đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động của người học và luận văn đã thể hiện được một số điểm sau:
♦ Luận văn đã vận dụng tiếp cận môđun trong việc biên soạn tài liệu dạy và học ba chương
(chương những khái niệm cơ bản và một số định luật cơ bản, chương cấu tạo nguyên tử và hệ thống
tuần hoàn các nguyên tố hoá học, chương liên kết hoá học ) của môn HĐC cho sinh viên trường
CĐNL, góp phần tăng cường năng lực tự học tự nghiên cứu của sinh viên.
♦ Thiết kế môđun phụ đạo bổ trợ cho môđun chính.
♦ Biên soạn các câu hỏi kiểm tra.
♦ Tổ chức cho SV tham gia vào quá trnh tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau.
8. Cấu trúc của luận văn.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo kết, nội dung chính của
luận văn được trnh bày trong 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun.
Chương 2: Tổ chức biên soạn và dạy học học phần Hoá đại cương ở trường CĐNL bằng
phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun (Chương cấu tạo nguyên tử - Liên kết hoá học).
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƢƠNG PHÁP TỰ HỌC
CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN
1.1. Đổi mới nền giáo dục đại học
1.1.1. Xu hướng đổi mới nền giáo dục đại học ở nước ta
1.1.2. Một số chủ trương đổi mới PPDH đại học
1.2. Cơ sở lý thuyết của quá trình tự học
1.2.1. Các hệ thống dạy học
1.2.2. Các hình thức tổ chức dạy học ở bậc đại học
1.2.3. Công nghệ dạy học hiện đại
1.2.4. Cơ sở lý thuyết của hệ dạy học ‘‘tự học –cá thể hoá – có hướng dẫn’’
1.2.4.1. Khái niệm tự học
Khái niệm tự học:
Các hnh thức tự học
Chu trnh tự học của sinh viên: Gồm 3 giai đoạn: Tự nghiên cứu; Tự thể hiện; Tự kiểm tra, tự
điều chỉnh.
1.2.4.2. Hệ dạy học: Tự học - cá thể hoá - có hướng dẫn [31]
Có rất nhiều hnh thức dạy học như:
- Dạy học trên lớp (bài học, tự học, các hnh thức khác)
- Hệ dạy học : Tự học - cá thể hoá - có hướng dẫn.
- Hoạt động ngoài lớp, ngoài trường, tự chọn.
Trong các hnh thức trên, hệ dạy học "Tự học - cá thể hoá - có hướng dẫn" là hnh thức dạy
học hiện đại. Ngày nay nó đã được hoàn thiện và được dùng phổ biến ở lớp dự bị và năm thứ nhất
đại học.
* Hệ dạy học "Tự học - cá thể hoá - có hướng dẫn" có một số đặc trưng.
1.3. Môđun dạy học và phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun
1.3.1. Môđun dạy học
1.3.1.1. Khái niệm môđun trong dạy học
1.3.1.2. Cấu trúc của môđun dạy học
Bao gồm ba phần hợp thành: hệ vào, thân của môđun và hệ ra.
1.3.2. Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
♦ Phương pháp TH có hướng dẫn theo môđun đảm bảo những nguyên tắc cơ bản sau:
- Nguyên tắc cá thể hoá trong học tập.
4
- Nguyên tắc đảm bảo hnh thành ở HS kỹ năng TH từ thấp đến cao.
- Nguyên tắc GV thu thập thông tin về kết quả học tập của SV sau quá trnh TH, giúp đỡ họ
khi cần thiết, điều chỉnh nhịp độ học tập.
♦ Cấu trúc nội dung tài liệu tự học ( cho một tiểu môđun).
♦ Ưu và nhược điểm của phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun.
♦ Các tnh huống sử dụng :
♦ Yêu cầu đối với sinh viên sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn để đạt hiệu quả học tập tốt: Có
năng lực và kĩ năng tự học tốt.
1.4. Thực trạng tự học của SV Cao đẳng về môn Hoá học
Chƣơng 2: TỔ CHỨC BIÊN SOẠN VÀ DẠY HỌC HỌC PHẦN HOÁ ĐẠI CƢƠNG Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM BẰNG PHƢƠNG PHÁP TỰ HỌC
CÓ HƢỚNG DẪN THEO MÔĐUN
(CHƢƠNG CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - LIÊN KẾT HOÁ HỌC)
2.1. Thiết kế nội dung học phần Hoá đại cƣơng theo môđun
2.1.1. Thiết kế tổng quát nội dung học phần hoá đại cương theo môđun
2.1.1.1 Cấu trúc nội dung học phần hoá đại cương là một hệ thống gồm hai bộ phận cấu thành
- Nội dung chủ đạo
- Nội dung hỗ trợ
2.1.1.2. Danh mục môđun học phần hoá đại cương
2.1.1.3. Danh mục môđun phụ đạo
2.1.1.4. Lập mã số cho môđun
2.1.1.5. Lập bảng quan hệ giữa các môđun
2.1.2. Thiết kế một môđun của học phần hoá đại cương
2.1.2.1.Cấu trúc của một môđun học phần HĐC
Gồm 3 bộ phận cấu thành: Mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp học.
2.1.2.2. Những thành phần chính của môđun học phần hoá đại cương
Một môđun học phần hoá đại cương gồm có những phần chính sau:
(1) - Tên môđun và mã số.
(2) – Mục tiêu toàn chương.
(3) – Câu hỏi kiểm tra trước khi nghiên cứu bài mới.
(4) – Nội dung các tiểu môđun.
Cấu trúc tiểu môđun được trnh bày ở mục 2.1.3.
(5) – Bảng đánh giá ( Hay test ra của một môđun).
2.1.3. Cấu trúc của một tiểu môđun
Cấu trúc một tiểu môđun thường gồm 3 hợp phần chính:
- Mục tiêu của tiểu môđun.
- Những nội dung, phương pháp, phương tiện và những chỉ dẫn để sinh viên có thể tự lực
học tập đạt được mục đích
- Câu hỏi chuẩn bị đánh giá
2.1.4. Môđun phụ đạo
2.1.5. Bộ tài liệu dạy học học phần hoá đại cương theo môđun
2.1.6. Bảng đánh giá tài liệu biên soạn theo môđun
2.1.7. Quy trình thiết kế và biên soạn môđun học phần hoá đại cương
2.1.8. So sánh tài liệu học phầnHĐC biên soạn theo môđun với tài liệu truyền thống
2.2. Thiết kế PPDH học phần Hoá đại cƣơng 1 theo môđun
2.2.1. Những yêu cầu sư phạm đối với PPDH học phầnHĐC 1 theo phương pháp tự học có
hướng dẫn theo môđun
2.2.2. Các bước tổ chức dạy học bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
2.2.3. Hướng dẫn cách tự học theo môđun
Trước khi đến lớp, SV phải dành thời gian cho việc học ở nhà để nghiên cứu tài liệu và
chuẩn bị bài. Cần nắm được:
5
- Mục tiêu toàn chương
- Số lượng tiểu môđun và những tài liệu, môđun phụ đạo có liên quan
- Với mỗi tiểu môđun phải thấy rõ mục tiêu của tiểu môđun cần nghiên cứu sau đó nghiên
cứu đến nội dung bằng cách trả lời các câu hỏi và bài tập đã được giảng viên biên soạn, nghiên cứu
xong phần nội dung th tự trả lời câu hỏi ở cuối mỗi tiểu môđun. Nếu trả lời được th chuyển sang
môđun tiếp theo, nếu chưa trả lời được th nghiên cứu lại phần nội dung cho đến khi trả lời được.
Trên lớp, ở lớp mỗi SV làm một bài kiểm tra nhỏ để đánh giá mức độ chuẩn bị bài ở nhà
trong khoảng từ 10 - 15 phút. Nếu đạt yêu cầu th SV bắt tay vào nghiên cứu nội dung bài mới, nếu
không đạt yêu cầu th SV tiếp tục xem lại tài liệu.
Nếu đạt yêu cầu th SV tự học theo nhịp độ riêng của mnh, theo từng phần nhỏ của tiểu
môđun, ghi lại thu hoạch và những nội dung cần chú ý.
Chia nhóm, GV hướng dẫn thảo luận, mỗi nhóm cử SV phát biểu trnh bày thu hoạch của
mnh, các nhóm còn lại đưa ra câu hỏi đối với nhóm trnh bày. GV nhận xét, bổ sung và chính xác
hoá những kết luận đưa ra, hướng dẫn SV tự kiểm tra.
2.3. Những điều kiện cần thiết để dạy học phần Hoá đại cƣơng 1 bằng phƣơng pháp tự học có
hƣớng dẫn theo môđun
2.3.1. Điều kiện về sinh viên
2.3.2. Điều kiện về giảng viên
2.3.3. Điều kiện về vật chất và thời gian
2.4. Biên soạn tài liệu học phần HĐC bằng phƣơng pháp tự học có hƣớng dẫn theo môđun và
biên soạn môđun phụ đạo
2.4.1. Tầm quan trọng của bộ môn HĐC trong công tác đào tạo SV ở trường CĐNL
2.4.2. Mục tiêu và nội dung của học phần Hoá đại cương
2.4.2.1. Mục tiêu học phần Hoá đại cương
- Về kiến thức
- Về kỹ năng
- Về thái độ
2.4.2.2. Nội dung của học phần và phân phối thời gian môn hoá đại cương
- Thời lượng : 2 đơn vị học trnh ( 30 tiết).
- Nội dung học phần gồm : 8 môđun lớn (tương ứng 8 chương)
Môđun 1 - Chương 1: Những khái niệm và định luật cơ bản của hóa học – 1 tiết.
Môđun 2 - Chương 2 : CTNT và HTTH các nguyên tố hóa học – 5 tiết.
Môđun 3 - Chương 3: Liên kết hóa học – 4 tiết.
Môđun 4 - Chương 4: Nhiệt động học hoá học – 5 tiết
Môđun 5 - Chương 5: Động hoá học của phản ứng hoá học – 3 tiết.
Môđun 6 - Chương 6: Dung dịch – 4 tiết
Môđun 7 - Chương 7: Phản ứng oxi hoá khử và điện hoá – 5 tiết.
Môđun 8 - Chương 8: Hoá keo – 3 tiết.
Trong phạm vi luận văn nghiên cứu chúng tôi chỉ đề cập đến 3 chương:
Môđun 1 ( chương 1 ), môđun 2 (chương 2) và môđun 3 (chương 3).
Chúng tôi đã biên soạn 3 môđun, trong đó có 5 tiểu môđun và 1 môđun phụ đạo bao gồm:
Môđun1: Những khái niệm và định luật cơ bản của hóa học.
Môđun 2: Cấu tạo nguyên tử và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
- Tiểu môđun 1: Cấu tạo nguyên tử
- Tiểu môđun 2: HTTH và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
Môđun 3: Liên kết hóa học
- Tiểu môđun 3: Liên kết hoá học – Liên kết ion.
- Tiểu môđun 4: Liên kết cộng hoá trị - Liên kết phân tử.
Riêng tiểu môđun 2 và tiểu môđun 3 giao cho SV tự học không có tài liệu hướng dẫn của
GV. Trong luận văn minh họa về tài liệu TH có hướng dẫn theo môđun bao gồm: môđun 1, tiểu
môđun 1, tiểu môđun 4 (trang 50 đến trang 98 của luận văn). Các tiểu môđun còn lại và môđun phụ
đạo ( xem phần phụ lục 1, 2, 3 trong.luận văn).
6
Sau đây là minh hoạ cho một môđun:
MÔĐUN 2 : CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC.
Mã số: HH/ND: HĐC.02
Thời gian : 5 tiết.
1. Mục tiêu toàn chƣơng
1.1. Về kiến thức
1.2. Về kỹ năng
1.3. Về thái độ
2. Tài liệu chính để nghiên cứu và tham khảo
1. Hoá học đại cương – Lê Mậu Quyền - Nxb Giáo dục - 2005.
2. Cấu tạo và liên kết hoá học – Đào Định Thức - Nxb Giáo dục - 2005.
3. Đại cương về các quy luật các quá trnh hoá học – Lê Chí Kiên và Nguyễn Đnh Bảng -
Đại học tổng hợp Hà Nội - 1990.
4. Hoá đại cương – Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam – Nxb ĐHQGHN
5. V.S.General and Inorganic Chemistry – Akhmetov – M.1987. .
3. Hệ thống các tiểu môđun
Tiểu môđun 1: Cấu tạo nguyên tử Mã số: HH/ND.HĐC.02.01
Tiểu môđun 2: Hệ thống tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá
học………………………………… Mã số: HH/ND.HĐC.02.02
TIỂU MÔĐUN 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
Mã số: HH/ND.HĐC.02.01
Thời gian tự đọc: không qui định
Thời gian thảo luận trên lớp: 3 tiết
1. Mục tiêu
1.1. Về kiến thức
2.2. Về kĩ năng
3.3. Về thái độ
2. Nội dung tài liệu tự đọc
2.1. Tài liệu cần đọc
- Tài liệu chính
+ Hoá học đại cương – Lê Mậu Quyền - Nxb Giáo dục - 2005.
+ Hoá đại cương –Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam – Nxb ĐHQGHN
- Tài liệu tham khảo
+ Cấu tạo và liên kết hoá học – Đào Định Thức - Nxb Giáo dục - 2005.
+ Đại cương về các quy luật các quá trnh hoá học – Lê Chí Kiên và Nguyễn Đnh Bảng -
Đại học tổng hợp Hà Nội – 1990.
+ Bài tập HĐC – Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải – Nxb ĐHQGHN
2.2. Hệ thống các câu hỏi, bài tập hƣớng dẫn sinh viên tự nghiên cứu
1. Trnh bày thành phần cấu tạo nguyên tử?
2. Trnh bày vắn tắt giả thuyết de Broglie về lưỡng tính sóng hạt của hệ vi hạt và nội dung
nguyên lý bất định Heisenberg.
3. Ý nghĩa của hàm sóng ? Phương trnh Srođinger ?
4. Hãy cho biết giá trị và ý nghĩa của bốn số lượng tử ? Tại sao số lượng tử spin lại chỉ có
hai giá trị ?
5. Thế nào là orbitan? Mỗi orbitan nguyên tử được đặc trưng bằng những số lượng tử nào?
Lấy ví dụ.Hãy biểu diễn các AO s, p
x
, p
y
và p
z
trên trục toạ độ?
6. Sự phân bố các electron trong nguyên tử tuân theo những nguyên lý và quy tắc nào ? Hãy
lấy ví dụ minh hoạ ?
3. Tài liệu hƣớng dẫn hoạt động dạy trên lớp
7
4. Câu hỏi tự kiểm tra đánh giá
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút
Câu 1: Chọn phát biểu sai :
A. Số lượng tử chính n có giá trị nguyên dương tối đa là 7.
B. Số lượng tử phụ l ( ứng với một giá trị chính n ) luôn nhỏ hơn n.
C. Năng lượng electron và khoảng cách trung bnh của electron đối với hạt nhân nguyên tử tăng
theo n.
D. Công thức 2n
2
cho biết số electron tối đa có thể có trong lớp electron thứ n của một nguyên tử
trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Câu 2: Số lượng tử chính và số lượng tử phụ l lần lượt xác định
A. Sự định hướng và hnh dạng của orbitan nguyên tử.
B. Hnh dạng và sự định hướng của orbitan nguyên tử.
C. Năng lượng của electron và sự định hướng của orbitan nguyên tử.
D. Năng lượng của electron và hnh dạng của orbiatan nguyên tử.
Câu 7: Thuyết cơ học lượng tử áp dụng cho nguyên tử nhiều electron không chấp nhận điều nào
trong 4 điều sau đây (chọn câu sai):
A. Ở trạng thái cơ bản, các electron chiếm các mức năng lượng sao cho tổng năng
lượng của chúng là nhỏ nhất.
B. Các electron trong cùng một nguyên tử không thể có 4 số lượng tử giống nhau.
C. Năng lượng của ocbitan chỉ phụ thuộc vào số lượng tử chính.
D. Trong mỗi phân lớp, các electron sắp xếp sao cho số electron độc thân là tối đa.
Câu 10: Trong các cấu hnh electron sau, những cấu hnh nào tuân theo các nguyên tắc ngoại trừ
và vững bền của Pauli. Chọn trường hợp đúng:
1) 1s
3
2s
2
2p
6
4) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3s
10
2) 1s
2
2s
2
2p
5
5) 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
14
4s
2
3) 1s
2
2s
2
2p
4
3s
1
3p
1
A. 2.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 4, 5.
D. 2, 5.
CÂU HỎI KIỂM TRA KẾT THÚC MÔĐUN 2
Đề gồm 10 câu – Thời gian: 15 phút
Họ và tên :
Lớp :
Câu 1: Số proton, notron và electron của
39
19
K
lần lượt là
A. 19, 20, 39
B. 20, 19, 39
C. 19, 20, 19
D. 19, 19, 20
Câu 2 : Nguyên tử X có tổng số các loại hạt là 82. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 22. X có số khối là
A. 82
B. 56
C. 30
D. 26
Câu 3 : Năng lượng 1
e
( Tính theo eV ) trong AO 1s của He
+
là
A. -13,6
B. -3,4
C. -54,4
D. -27,2
Câu 4: Trạng thái electron ngoài cùng trong nguyên tử Z = 30 được đặc trưng bằng các số lượng tử
A. n = 3, l = 2, m
l
= -2, m
s
= +1/2
B. n = 4, l = 0, m
l
= 0, m
s
= +1/2 và -1/2
C. n = 3, l = 2, m
l
= +2, m
s
= -1/2
D. n = 4, l = 0, m
l
= 1, m
s
= +1/2 và -1/2
Câu 5: Cấu hnh electron nào sau đây thoả mãn nguyên lý vững bền và nguyên lý loại trừ Pauli.
A.[Ne] 3s
2
3p
3
4s
1
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
C.[Ne] 3s
2
3p
6
4f
4
D. 1s
2
2s
1
2p
3
Câu 7: Điểm chung của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 16, 35, 53 là
A. Đều dễ hnh thành các ion âm.
B. Đều là kim loại
C. Đều là kim loại chuyển tiếp
D. Đều có electron ở phân lớp d.
8
Câu 9: Trong các phát biểu dưới đây phát biểu nào sai ?
A. Điện tích hạt nhân nguyên tử bất kỳ nguyên tố nào về trị số bằng số thứ tự của nguyên
tố đó trong bảng HTTH.
B. Tính chất của đơn chất, thành phần và tính chất các hợp chất biến thiên tuần hoàn theo
chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. Trong bảng HTTH, phân nhóm IIIB chưa phải là phân nhóm chứa nhiều nguyên tố
nhất.
D. Chu kỳ là một dãy các nguyên tố, mở đầu là một kim loại kiềm và kết thúc là một khí
hiếm.
A.1 B. 2 C. 3 D. Không có phát biểu nào sai
Câu 10: Bán kính của cấu tử nào sau đây là lớn nhất ?
A. O
B. O
+
C. O
-
D. O
2-
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích thực nghiệm
Mục đích thực nghiệm sư phạm (TNSP) là kiểm tra tính chính xác của giả thuyết khoa học
đã viết trong luận văn. TNSP cần giải đáp được những vấn đề sau:
1. Có thể áp dụng được phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun để dạy học phần hoá
đại cương 1 không?
2. Chất lượng của sinh viên khi học tập học phần hoá đại cương bằng phương pháp tự học
có hướng dẫn theo môđun có cao hơn chất lượng học tập học phần hoá đại cương 1 bằng phương
pháp truyền thống không?
3. Những nội dung nào cần bổ sung, chỉnh lý để hoàn chỉnh tài liệu và PPDH học phần hoá
đại cương 1 theo tiếp cận môđun? Khả năng ứng dụng, mở rộng PPDH này sang một số môn học
khác.
3 2. Nhiệm vụ thực nghiệm
- Biên soạn tài liệu cho GV thực nghiệm, trao đổi với GV về nội dung và phương pháp của
tài liệu.
- Biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học, hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm cho SV.
- Chuẩn bị hệ thống các câu hỏi hướng dẫn tự học, câu hỏi và bài tập trắc nghiệm, đề kiểm
tra kết thúc học phần HĐC 1 chung cho cả hai lớp TN và ĐC.
- Kiểm tra, đánh giá hiệu quả của thực nghiệm và cách sử dụng nó trong giảng dạy.
- Xử lý phân tích kết quả thực nghiệm từ đó rút ra kết luận về:
3.3. Đối tƣợng và địa bàn thực nghiệm
1 - Đối tượng: SV năm thứ nhất chuyên ngành Kiểm lâm - Quản lý đất đai.
2 - Địa bàn thực nghiệm: Trường CĐNL Đông Bắc
3.4. Tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Thực nghiệm đánh giá kết quả của PP tự học có hướng dẫn
Tiến hành khảo sát môn HĐC 1 trong cùng một thời điểm, cùng một đối tượng SV và có
trnh độ tương đương nhau tại hai lớp Kiểm lâm – Quản lý đất đai của trường CĐNL Đông Bắc
năm học 2009-2010. Lớp Kiểm lâm - Quản lý đất đai 1 vẫn áp dụng PPDH truyền thống ( Lớp đối
chứng ), lớp Kiểm lâm - Quản lý đất đai 2 áp dụng phương pháp tiếp cận môđun ( Lớp thực nghiệm
).
Các bước tiến hành thực nghiệm như sau:
Bước 1:
- Nhóm TN: Phát tài liệu tự học ở nhà cho SV.
- Nhóm ĐC: Yêu cầu đọc trước bài ở nhà theo tài liệu giáo trnh và các tài liệu tham khảo
khác.
Bước 2:
Hướng dẫn cho SV nghiên cứu học tập 05 bài mang mã số từ HH/ND.HĐC.01 đến
HH/ND.HĐC.03.04 theo phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Sau khi học tập xong 05
9
bài này (tương ứng với 05 tiểu môđun), kết quả chung của SV được đánh giá bằng bài kiểm tra học
phần, bài kiểm tra được dùng cho cả hai lớp TN và ĐC.
Bước 3: Tiến hành triển khai giờ dạy trên lớp.
Bước 4: Tiến hành kiểm tra và đánh giá kết quả thực nghiệm.
Bước 5: Phát phiếu thăm dò ý kiến.
3.4.2. Thực nghiệm đánh giá năng lực tự học của SV.
Bước 1: Giao cho SV ở nhóm TN và ĐC tự học không có hướng dẫn ở tiểu môđun 2: Hệ
thống tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học và tiểu môđun 4: Liên kết hoá học –
Liên kết ion ( phụ lục 1, 2 trong luận văn) với các yêu cầu sau:
- Ghi tóm tắt nội dung tự học
- Tự tm hiểu các bài tập tự kiểm tra – đánh giá phần tự học
Cả hai nhóm TN và ĐC đều tự học không có sự hướng dẫn, ở nhóm TN không có tài liệu hướng
dẫn của GV như trước đây.
Bước 2: Dùng đề kiểm tra trắc nghiệm cho các nhóm TN và ĐC ( phụ lục 6 trong luận văn), tiến hành kiểm
tra ở lớp 2 lớp Kiểm lâm - Quản lý đất đai
Bước 3: Chấm bài kiểm tra và đánh giá kết quả TN.
3.5. Kết quả thực nghiệm
3.5.1. Đánh giá về mặt định lượng
3.5.1.1. Thực nghiệm đánh giá việc sử dụng tài liệu tự học có hướng dẫn.
Ở đây chúng tôi chỉ dẫn ra bảng tổng hợp các tham số đặc trưng và đồ thị lũy tích làm ví dụ.
Bảng 3.4: Tổng hợp các tham số đặc trưng trong bài KT đánh giá năng lực TH
Bài
KT
x
S
2
S
V(%)
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
1
6,070,29
7,670,26
3,83
3,25
1,96
1,80
33,10
32,29
2
6,090,23
6,760,22
1,48
1,57
1,22
1,25
19,19
18,54
Hình 3.1. Đồ thị đường luỹ tích bài KT số 1 của nhóm TN và ĐC
10
Hình 3.2. Đồ thị đường luỹ tích bài KT số 2 của nhóm TN và ĐC
Đối với bài kiểm tra kết thúc môđun thấy điểm trung bnh cộng
X
của SV nhóm TN đều cao hơn
nhóm ĐC. Chúng tôi tính toán đại lượng kiểm định T
1
=3,98 và T
2
= 2,54 và f = 46 + 44 – 2 = 88. Tra bảng
ta có t
, f
= 1,66
So sánh : T t
, f
. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa
tn
X
và
dc
X
là có ý nghĩa. Do đó có
thể kết luận : Trung bnh cộng về điểm số của bài kiểm tra môđun Hoá đại cương 1 của SV nhóm
TN cao hơn nhóm ĐC ở CĐNL Đông Bắc là thực chất.
3.5.1.2. Thực nghiệm đánh giá năng lực tự học của sinh viên
Bảng 3.7: Tổng hợp các tham số đặc trưng trong bài KT đánh giá năng lực TH
Bài
KT
x
S
2
S
V(%)
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
ĐC
TN
1
6,61
0,25
7,54
0,22
2,75
2,21
1,66
1,49
25,11
19,76
2
6,89
0,25
7,72
0,21
2,66
1,99
1,63
1,41
23,66
18,26
Chúng tôi đã tính đại lượng kiểm định T
1
= 2,77; T
2
= 2,55 và f = 44 + 46- 2 = 88. Tra bảng
ta có t
,f
= 1,66.
So sánh: T
1
và T
2
đều > t
,f
. Điều đó chứng tỏ sự khác nhau giữa
tn
X
và
®c
X
là có ý nghĩa. Do đó
có thể kết luận: Trung bnh cộng về điểm số của bài KT năng lực TH của nhóm TN và ĐC ở 2 lớp Kiểm
lâm–Quản lý đất đai là thực chất.
Chúng ta thấy rằng, SV ở nhóm TN dù không có tài liệu hướng dẫn của GV nhưng các em vẫn có
khả năng tự học, tự tm hiểu, nắm vững kiến thức, biết phân tích, tổng hợp, khái quát hóa và vận dụng kiến
thức tốt hơn so với nhóm ĐC. Sở dĩ như vậy là do các em đã nâng cao được năng lực tự học của mnh qua
các tài liệu TH có hướng dẫn trước đó. Do đó có thể kết luận rằng tài liệu TH có hướng dẫn đã góp phần
nâng cao năng lực tự học cho SV.
* Đánh gía chung:
Thông qua kết quả thực nghiệm thu được thấy rằng:
- Điểm trung bnh cộng của SV ở các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC thông qua bài kiểm
tra.
- Hệ số biến thiên của SV các lớp TN bao giờ cũng nhỏ hơn các lớp ĐC nghĩa là độ phân tán
kiến thức quanh điểm trung bnh cộng của các lớp TN là nhỏ hơn.
- Các đường luỹ tích của các lớp TN đều nằm ở bên phải và ở phía dưới các đường luỹ tích
của các lớp ĐC điều đó chứng tỏ chất lượng học tập của SV của các lớp TN là cao hơn các lớp ĐC.
- Hệ số T > t
,f
thông qua bài kiểm tra, chứng tỏ kết quả học tập cao hơn của SV ở các lớp TN so với
lớp ĐC là có ý nghĩa với mức độ ý nghĩa là 0,05.
11
Từ trên cho ta kết luận rằng các tài liệu tự học trong luận án bước đầu đã nâng cao được chất
lượng học môn HĐC đối với SV trường CĐ không chuyên sư phạm. Một mặt tài liệu đã giúp SV nắm
vững các kiến thức tiếp thu được, mặt khác giúp cho họ phương pháp suy nghĩ đúng đắn, rèn luyện các
phẩm chất tư duy của họ trong học tập nói riêng và trong thực tế cuộc sống nói chung. Các biện pháp này
đã góp phần phát triển tính tích cực độc lập nhận thức, bồi dưỡng năng lực TH của SV trong quá trnh học
tập môn HĐC và tự mở rộng kiến thức khoa học kỹ thuật phục vụ công tác và đời sống ngay trước mắt và
sau này của họ.
3.4.2. Đánh giá về mặt định tính
3.4.2.1. Đánh giá hiệu quả của tài liệu
GV đã dùng phiếu để hỏi ý kiến SV đánh giá tài liệu biên soạn theo môđun và phương pháp
học tập mới th kết quả thu được là tương đối khả quan ( Phụ lục 7 trong luận văn )
Bảng 3.8: Mẫu đánh giá tài liệu
TT
NỘI DUNG
ĐÁNH GIÁ (%)
Có (%)
Không
(%)
Một phần
(%)
1
Tài liệu có đầy đủ thông tin cần thiết không?
83,52
0
16,48
2
Tài liệu có chính xác không?
89,8
0
10,2
3
Tài liệu trnh bày có sáng sủa không?
96,0
0
4,0
4
Mục tiêu học tập có rõ ràng không?
97,78
0
2,22
5
Câu hỏi kiểm tra có bám sát mục tiêu không?
100
0
0
6
Trnh bày có rõ cấu trúc nội dung không?
89,0
5,75
5,25
7
Trnh tự hướng dẫn học tập có đúng không?
92,5
0
7,5
8
Từ ngữ có dễ hiểu không?
100
0
0
9
Tài liệu có giúp cho việc rèn luyện kỹ năng dạy học
không?
87,25
3,0
9,75
10
Tài liệu có giúp cho SV tự chiếm lĩnh lấy tri thức
không?
94,6
0
5,4
11
SV có hứng thú học tập và thảo luận không?
91,30
0
8,7
Qua phiếu trên chúng tôi nhận thấy SV tiếp nhận và đánh giá cao phương pháp mới này
(42/46~91,30% SV cho rằng rất thích học theo phương pháp này), SV hiểu bài sâu hơn, nhớ lâu
hơn, tự đánh giá được kết quả học của mnh từ đó có phương pháp tự học, tự nghiên cứu phù hợp
hơn và không mất nhiều thời gian khi thi hết học phần.
3.5.2.2. Đánh giá thái độ học tập và khả năng xử lí thông tin của SV khi tự học
Qua thực nghiệm kết quả cho thấy SV nhóm TN có thái độ học tập và khả năng tiếp thu bài,
khả năng xử lí các thông tin, tnh huống khi gặp bài tập hoá học tốt hơn. Do các em đã được rèn
luyện trong quá trnh sử dụng tài liệu tự học. Các em có khả năng biết lựa chọn những kiến thức cơ
bản trọng tâm nhất của những vấn đề lý thuyết và biết tự kiểm tra đánh giá khả năng nắm vững kiến
thức của mnh để tự điều chỉnh. Ngoài ra các em còn làm quen với các dạng bài tập và có phương
pháp làm tốt hơn
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Trong suốt quá trnh nghiên cứu, chúng tôi đã cố gắng bám sát và thực hiện từng bước các
nhiệm vụ và mục đích của đề tài, kết quả nghiên cứu đã đạt được cho phép rút ra một số kết luận
sau đây:
* Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn làm cơ sở nền tảng cho việc nghiên cứu nội dung
của đề tài :
- Xu hướng đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, đó là xu hướng dạy học
lấy người học làm trung tâm và “hoạt động hoá người học”, đổi mới PPDH theo hướng dạy học tích
cực, rèn luyện phương pháp tự học cho sinh viên. Việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn
theo môđun vào dạy học học phần hoá đại cương 1 ở trường CĐNL là sự lựa chọn đúng hướng, có
tính khả thi phù hợp với điều kiện hiện nay.
12
- Hệ thống hoá và làm rõ hơn các cơ sở lí luận về tự học và phương pháp tự học có hướng
dẫn theo môđun, tăng cường năng lực tự học cho sinh viên trường cao đẳng không chuyên sư phạm.
* Điều tra, tm hiểu thực trạng tự học của 90 SV ở 2 lớp Kiểm lâm – Quản lý đất đai tại trường
CĐNL Đông Bắc.
* Luận văn dựa trên giáo trnh HĐC, chúng tôi đã thiết kế lại nội dung, PPDH học phần HĐC 1
theo tiếp cận môđun, tổ chức biên soạn được 3 môđun với 4 tiểu môđun, một môđun phụ đạo và tổ
chức thực nghiệm cho phép khẳng định tính đúng đắn và hiệu quả của PPDH học phần HĐC 1 có
hướng dẫn theo môđun.
* Tiến hành TNSP ở 2 lớp Kiểm lâm- Quản lý đất đai của trường CĐNL Đông Bắc đạt kết quả
khả quan. Kết quả TNSP cho thấy chất lượng nắm vững kiến thức của SV khi sử dụng tài liệu có
hướng dẫn theo môđun tốt hơn, tinh thần tự giác, tự lực, hứng thú học tập của SV cũng được tăng
lên.
Thông qua việc nghiên cứu đề tài và từ những kết quả nghiên cứu ở trên, chúng tôi nhận
thấy rằng một trong những định hướng đổi mới PPDH đó là tăng cường khả năng tự học, tự nghiên
cứu của sinh viên th việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng một cách hợp lý tài liệu tự học có hướng
dẫn theo mođun sẽ góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng học tập của SV các trường CĐ
và ĐH, góp phần vào công cuộc đổi mới phương pháp dạy học các môn học nói chung và công
cuộc đổi mới PPDH môn hoá nói riêng.
* Nhờ tài liệu được biên soạn công phu và có chất lượng, nhờ sự chỉ đạo, hướng dẫn có kế hoạch
và nghiêm túc nên sinh viên tự học khá thuận lợi. Tuy vậy cần có những chuyên gia giỏi, đầu tư
nhiều thời gian để thiết kế, biên soạn tài liệu theo môđun. Đặc biệt biên soạn hệ thống câu hỏi test
để kiểm tra đánh giá. Sinh viên cần có động cơ, thái độ học tập tốt, hăng say học tập và có một số
kỹ năng tự học.
2. Khuyến nghị
- Từ thành công bước đầu của việc áp dụng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun
trong dạy học học phần hoá đại cương 1 và căn cứ vào triển vọng của nó, chúng tôi sẽ tiếp tục
nghiên cứu sâu hơn và ứng dụng PPDH này trong quá trnh giảng dạy học phần Hoá đại cương
trường CĐNL Đông Bắc cùng với những phương pháp cũ để có những đánh giá chính xác hơn nữa.
- Nên có sự đầu tư và chỉ đạo ứng dụng mở rộng phương pháp này ra các các học phần hoá
học khác. Trong những năm sau khi sinh viên đã quen với PPDH này sẽ tăng dần tỉ lệ tự học và
giảm dần tỉ lệ hướng dẫn. Tiếp tục ứng dụng rộng rãi và thường xuyên PPDH này khi ra trường sinh
viên sẽ có khả năng làm việc độc lập và tự đào tạo thường xuyên.
- Nhằm thúc đẩy sinh viên tích cực học tập để dành kết quả cao hơn nữa, mặt khác đánh giá
kết quả học tập phải dựa trên cả quá trnh học tập của sinh viên, chúng tôi đề nghị lấy điểm kiểm tra
học trnh là điểm trung bnh của các môđun, và lấy điểm trung bnh của các môđun thay cho điểm
thi cuối học k như qui định.
- Phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun thích hợp và có hiệu quả với hnh thức đào tạo ở nước
ta. Do đó cần mở rộng tổ chức biên soạn hệ thống tài liệu theo môđun, đồng thời tổ chức cho sinh viên học tập
theo phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun theo những qui trnh phù hợp. Nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả dạy học bộ môn hoá học ở trường CĐN
Cuối cùng, sau hơn một năm năm thực hiện tôi đã hoàn thành mục tiêu đề ra, song do thời
gian có hạn và kinh nghiệm ngiên cứu chưa nhiều, bản thân luận văn này chắc chắn không tránh
khỏi nhiều hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong nhận được những nhận xét, góp ý, chỉ dẫn của thầy cô
giáo, các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để tôi bổ xung hoàn thiện hơn cho đề tài cũng như
cho công tác giảng dạy và nghiên cứu khoa học.
13
References
* Tiếng Việt:
1.Nguyễn Duy Ái, Dƣơng Tất Tốn. Hoá học 10. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
2.Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn
Tòng. Một số vấn đề chọn lọc của hoá học. Tập II, Nxb Giáo dục, 1999.
3.Hoàng Thị Bắc. Nâng cao chất lượng thực hành thí nghiệm phương pháp dạy học hoá học
ở trường ĐHSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Giáo dục, 2002.
4.Chỉ thị số 15/1999/CT- BGD & ĐT ngày 26 tháng 8 năm 1999 của Bộ trưởng Bộ giáo dục
và Đào tạo về việc đẩy mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong
các trường sư phạm.
5.Kết luận của Bộ Trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo tại các hội nghị ngành Đại học 1992 -
1993.
6.Kỷ yếu hội nghị chuyên đề giáo dục đại học Việt Nam Xuân Giáp tuất. Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Hà Nội , 1994.
7.Ngành Giáo dục - Đào tạo thực hiện Nghị quyết Trung ương I2 (khoá VIII) và Nghị quyết
Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, 2002.
8.Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung. Phương pháp dạy học hoá học. Tập III, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 2001.
9.Nguyễn Cƣơng, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu. Phương pháp dạy học hoá học.
Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2000.
10. Nguyễn Cƣơng, Dƣơng Xuân Trinh, Nguyễn Mạnh Dung, Đặng Thị Oanh, „„Những
kiến thức và kỹ năng cơ bản về môn học Lý luận dạy học hoá học đối với sinh viên khoa
Hoá ĐHSP‟‟, Thông báo Khoa học, số 3, ĐHSP I Hà Nội, 1991.
11. Hoàng Chúng. Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1983.
12. Hồ Ngọc Đại. Tâm lý học dạy học. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983.
13. Nguyễn Đức, „„Khái niệm công nghệ giáo dục‟‟, Thông tin KHGD và CN, số tháng
1/1990.
14. Phạm Tất Giá, „„Thí điểm một hnh thức đào tạo mới “tự học có hướng dẫn” ở bậc đại
học‟‟, Thông tin KHGD và CN, số tháng 4/1992.
15. Đặng Thị Châu Giang. Lựa chọn, xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan
trong kiểm tra đánh giá môn hoá học đại cương hệ cao đẳng. Luận văn Thạc sĩ Khoa học
giáo dục, 2009.
16. Lê Hoàng Hà. Nâng cao chất lượng dạy học học phần Hoá Hữu cơ I (chuyên môn I) ở
trường CĐSP bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Luận văn Thạc sĩ
Khoa học Giáo dục, 2003.
17. Đỗ Huân, „„Vài nét về đào tạo nghề theo môđun trên thế giới‟‟, Thông tin KHGD và
CN, số tháng 2/1992.
18. Nguyễn Kỳ. Thiết kế bài học theo phương pháp tích cực, Trường cán bộ quản lý giáo
dục, 1994.
19. Phạm Văn Lâm , „„Môđun hoá nội đun dạy học và quản lý học tập theo học phần‟‟,
Thông tin KHQS, Bộ Tổng tham mưu (tháng 5/1993).
20. Phạm Văn Lâm. Nâng cao chất lượng thực tập Vật lý đại cương ở trường đại học kỹ
thuật bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo môđun. Luận án PTS khoa học sư
phạm - tâm lý, Viện Khoa học Giáo dục, 1995.
21. Lê Thị Xuân Liên , „„Nâng cao tính tự học tự nghiên cứu cho sinh viên qua việc tổ chức
seminar và hướng dẫn ôn tập, tổng kết chương‟‟, Tạp chí Giáo dục, số 82, 4/2004.
22. Module trong đào tạo nghề. Viện nghiên cứu ĐH và GDCN, Hà Nội, 1991.
14
23. Đặng Thị Oanh. Dùng bài toán tình huống mô phỏng rèn luyện kĩ năng thiết
kế công nghệ bài nghiên cứu tài liệu mới cho sinh viên khoa Hoá ĐHSP. Luận án phó tiến sĩ
khoa học Sư phạm - Tâm lý.
24. Trần Hồng Quân. Cách mạng về phương pháp sẽ đem lại bộ mặt mới, sức sống mới cho
Giáo dục ở thời đại mới. Nghiên cứu Giáo dục, 1/1995.
25. Nguyễn Ngọc Quang. Lý luận dạy học hoá học. Tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1994.
26. Nguyễn Ngọc Quang, Đặng Thị Oanh. Vận dụng tiếp cận môđun vào việc đào tạo sinh
viên sư phạm, ĐHSP Hà Nội. Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 7/1993
27. Lê Mậu Quyền . Hoá đại cương. Nxb giáo dục, Hà Nội, 2005.
28. Nguyễn Thị Sửu. Những vấn đề đại cương của phương pháp dạy học hoá học. Chuyên
đề đào tạo thạc sĩ, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, 1997.
29. Vũ Văn Tảo . Mục tiêu Giáo dục và kế hoạch hoá sự đánh giá. Viên nghiên cứu ĐH và
GDCN, Hà Nội, 1991.
30. Lê Trọng Tín. Phương pháp dạy học môn hoá học ở trường phổ thông trung học. Nxb
Giáo dục, 1998.
31. Nguyễn Cảnh Toàn. Luận bàn và kinh nghiệm về tự học. Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999.
32. Nguyễn Thạc, Phạm Thành Nghị. Tâm lý học sư phạm đại học. Nxb Giáo dục, Hà Nội,
1992.
33. Lâm Ngọc Thiềm, Bùi Duy Cam. Hoá đại cương. Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội,
2008.
34. Lâm Ngọc Thiềm, Trần Hiệp Hải. Bài tập hoá đại cương. Nxb Đại học Quốc Gia Hà
Nội, 2002.
35. Đào Đình Thức. Cấu tạo và liên kết hoá học. Nxb Giáo dục, 2005.
36. Hoàng Kiều Trang. Tăng cường năng lực tự học học phần hoá vô cơ I (chuyên môn I)
cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm bằng phương pháp tự học có hướng dẫn theo
môđun. Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, 2004.
37. Nguyễn Thị Tuyết - Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan để kiểm tra kiến
thức hoá vô cơ I (chuyên môn I) của sinh viên trường CĐSP. Luận văn Thạc sĩ Khoa học
Giáo dục, 2003.
38. Nguyễn Đức Vận. Bài tập hoá học vô cơ. Sách ĐHSP, NXBGD, 1983.
39. Phạm Viết Vƣợng. Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2001.
* Tiếng Anh:
40. Arthur Levine. Handbook on Undergraduate Curriculum. Jossey – Bass Publishers,
1985.
41. Encyclopedia Brintanica. Kendlall Hunt Publishing Company, 1971.
42. I. F. Khalamôp. Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào. NXBGD, Hà
Nội, 1987.
43. J.J. Guibert. Eclucational Ilandbook of Health Personel. U‟HO. Geneva, 1987
44. Karl Marx, Friederich Engels, Vladimir Ilish. Bàn về Giáo dục. NXBGD, Hà Nội,
1984.
45. L.Bushoff, L.D’Hainaut–Cunricula and Lifelong Education.Unesco, 1981.
46. Prof.Dr.Bernhard Muszynski. Bài giảng: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học (tài
liệu dùng cho học viên cao học), Hà Nội, 2003.
47. Prof. MeJer. Bài giảng: Phương pháp giảng dạy đại học (tài liệu dùng cho học viên cao
học), Hà Nội, 2003.
48. Rubakin N. A. Tự học như thế nào. Nxb Thanh niên, Hà Nội, 1973
15