Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Báo cáo Thực Phẩm Chức Năng Dược Học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.22 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ
Khoa Dược – Điều Dưỡng

GVHD: Ths. Tào Việt Hà

Sinh viên thực hiện
Nhóm 2: ĐH Dược 12B
Trần Bình Trọng
Nguyễn Thanh Tâm
Lâm Minh Nghi
Đồng Trần Thảo Trân
Lê Thị Mỹ Duyên

THỰC PHẨM
CHỨC NĂNG
CHIẾT XUẤT
TỪ TINH
CHẤT HÀU
SỮA


MỤC LỤC

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.....................................................................................i
MỤC LỤC HÌNH......................................................................................................ii
MỤC LỤC BẢNG...................................................................................................iii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU....................................................................1
1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ HÀU.............................................................1
1.1.1

Phân loại..............................................................................................1



1.1.2

Phân bố sinh thái.................................................................................1

1.1.3

Đặc điểm sinh thái...............................................................................1

1.1.4

Tính chất dược lí..................................................................................2

1.1.5

Thành phần hóa học.............................................................................3

1.2 TỔNG QUAN VỀ TINH HÀU....................................................................3
1.2.1 Giới thiệu về tinh hàu...............................................................................3
1.2.2

Phương phát xác định nguyên tố kẽm trong Hàu................................4

1.3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH YẾU SINH LÝ Ở NAM GIỚI...........................4
1.3.1

khái niệm.............................................................................................4

1.3.2


Nguyên nhân........................................................................................4

1.3.3

Triệu chứng..........................................................................................5

1.3.4

Hậu quả................................................................................................5

1.3.5

Sản phẩm Tinh chất Hàu đối với bệnh yếu sinh lý nam......................5

1.4 SƠ LƯỢC VỀ CƠNG NGHỆ THỦY PHÂN BẰNG ENZYM...................6
1.4.1

khái niệm.............................................................................................6

1.4.2

Mục đích của q trình thủy phân.......................................................6

1.5 SƠ LƯỢT VỀ Q TRÌNH SẤY PHUN....................................................6
1.5.1

Khái niệm............................................................................................6

1.5.2


Mục đích..............................................................................................7

1.5.3

Đặc điểm..............................................................................................7

1.5.4

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy phun.........................................7

Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................7


2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.........................................................................7
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................7
2.2.1 Quy trình sản xuất Tinh Hàu Kẽm............................................................7
2.2.2 Điều Kiện Sản Xuất Thực Phẩm Chức Năng...........................................9
2.3 SẢN PHẨM................................................................................................12
2.3.1

Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn cơ sở (TCCS )....12

2.3.2

Phương pháp thử................................................................................13

2.4 NHÃN SẢN PHẨM......................................................................................13
2.5 TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU.......................................................................15
2.3.1 Tiểu chuẩn nguyện liệu Hàu sữa Thái Bình Dương...............................15
2.3.2 Bộ phận dùng..........................................................................................15

2.3.3 Mơ tả.......................................................................................................15
2.3.4 Tính vị, cơng năng..................................................................................15
2.3.5 Một số bài thuốc đơng y.........................................................................15
2.3.6 Định tính, định lượng ngun tố vi lượng kẽm......................................15
2.6 CÔNG BỐ SẢN PHẨM................................................................................15
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................20


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT

Chữ viết tắt

Ý nghĩa

1

KPH

Không phát hiện

2

m

Giới hạn dưới

3


M

Giới Hạn trên

4

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

5

BYT

Bộ y tế

1


MỤC LỤC HÌ

Hình 1. 1 hình thái ngồi và cấu tạo trong của Hàu Thái Bình Dương..................2Y
Hình 2. 1 Quy trình sản xuất viên nang cứng theo tiêu chuẩn GM...........................9

2


MỤC LỤC BẢ

Bảng 1. 1 Thành phần dinh dưỡng có trong 100g Hàu...........................................3Y

Bảng 2. 1 Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong thực phẩm
chức năng.................................................................................................................12
Bảng 2. 2 Mức giới hạn cho phép của một số vi sinh vật trong thực phẩm chức
năng.........................................................................................................................13
Bảng2. 3 Quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liều......................13

3


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VỀ HÀU
Hàu hay hào (phương ngữ Nam Bộ) là loài động vật nhuyễn thể thuộc nhóm thân mềm
hai mảnh vỏ trong họ hàng nghêu, sò, ốc, hến sống ở bờ biển, các ghềnh đá ven bờ biển
hay các cửa sông, sống bám vào một giá thể như bám vào đá thành tảng, các rạn đá,
móng cầu ăn sinh vật phù du và các sinh vật khác trong bùn, cát, nước biển... Hàu cũng
được coi là một loại hải sản sống dưới nước Thịt hàu ngon và ngọt, rất giàu chất dinh
dưỡng, có chứa protein, glucid, chất béo, kẽm, magiê, calci... Hàu có vai trị quan trọng
trong hệ sinh thái vì chúng lọc tạp chất từ nước và là nguồn thực phẩm cho cộng đồng
dân cư ven biển. Phần lớn (75%) lồi hàu sinh sống trong mơi trường tự nhiên trên thế
giới được tìm thấy ở 5 địa điểm thuộc Bắc Mỹ.
1.1.1 Phân loại
Ngành: Mollusca
Lớp: Bivalvia
Bộ: Ostreida
Họ: Ostreidae
Giống: Crassostrea
Loài: Crassostrea gigas Thunberg, 1793
1.1.2 Phân bố sinh thái
Hàu TBD phân bố tự nhiên ở vùng biển phía bắc của Nhật Bản. Chúng được di nhập
đến nhiều quốc gia trên thế và cho đến nay được tìm thấy phổ biến ở vùng biển của

Pháp, Anh, Mexico, Trung Quốc, Brazil… (FAO, 2003), (Grove – Jones, 1986).
Từ năm 2003, hàu TBD được nuôi ở 64 quốc gia trên thế giới đặc biệt là Trung Quốc,
Nhật Bản, Triều Tiên, Đài Loan, Pháp, Mỹ, Canada…
1.1.3 Đặc điểm sinh thái
Cơ thể hàu được bao bọc bởi hai vỏ cứng chắc, vỏ trái có dạng hình chén, lớn hơn vỏ
phải và thường bám vào nền đá, trong khi đó vỏ phải nhỏ và phẳng hơn. Đỉnh vỏ ở phía
trên và có bản sừng gắn giữa hai vỏ.
Vỏ hàu có 3 lớp: lớp ngồi bằng sừng mỏng, dễ bóc và cấu trúc hoàn toàn bằng protein,
lớp giữa dày nhất là tầng đá vôi với cấu trúc gồm Calci carbonate kết tinh gắn chắc trên
thể protein và lớp trong cùng bằng xà cừ mỏng, bóng, sáng và rất cứng. Hình dạng của vỏ
rất khác nhau phụ thuộc vào môi trường sinh sống. Nếu hàu sống riêng rẽ trên nền đáy
mềm thì vỏ nhẵn và kéo dài. Nếu phân bố trên nền đáy cứng, vỏ có hình ống, nhăn, vỏ
trái trịn hơn và lõm sâu. Khi hàu phân bố tập trung, vỏ có hình dạng méo mó. Thơng qua
hình dạng vỏ hàu có thể xác định được đặc điểm của chất đáy tại điểm chúng phân bố.
Hàu sống ở độ mặn cao có vỏ cứng hơn ở vùng có độ mặn thấp (FAO, 2003).

1


1.1.4 Tính chất dược lí

Hình
hình thái
và cấu tạo
trong của Hàu
Bình
Dương
Trong
hàu1.có1 chứa:
chấtngoài

béo, protein,
carbohydrates
và Thái
nguồn
vitamin
dồi dào
như: A, B1, B2, B3, C, D (tăng khả năng chống viêm của cơ thể, giúp chống lại
mệt mỏi và tăng cường quá trình trao đổi chất). Lượng cholesterol trong hàu rất
thấp, thích hợp cho những người đang ăn kiêng.
Hàu biển là loại động vật có chứa hàm lượng kẽm nhiều nhất, Kẽm rất cần thiết
cho cấu tạo của testosterone (là hormon sinh dục quan trọng nhất của nam giới và
được tiết ra chủ yếu ở tinh hoàn). Chức năng thận giảm cũng là do thiếu kẽm. Việc
ăn uống không điều độ, lượng kẽm trong cơ thể được bổ sung không đầy đủ và
thường xuyên, hoặc một khi sinh hoạt tình dục quá độ sẽ dẫn đến cơ thể thiếu kẽm
và ảnh hưởng đến quá trình bài tiết hypophysiotropic, dẫn đến chức năng tuyến
sinh dục suy giảm, tinh hồn bị teo, khả năng tình dục suy thối… Bên cạnh tác
dụng tích cực với khả năng sinh lý của nam giới thì kẽm cũng giúp tăng cường hệ
miễn dịch của cơ thể, chính vì vậy nó cịn được gọi là thực phẩm của tình yêu.
Trong con hàu rất giàu vitamin và các khoáng chất khác như sắt, đồng, kali,
phospho và magiê...
Là thực phẩm tốt, nhưng khi ăn hàu, cũng cần lưu ý: Bản thân hàu vốn dĩ đã là
thực phẩm tươi sống, nếu như không bảo quản hay chế biến đúng cách thì sẽ tạo ra
các chất độc hại như các kim loại nặng hoặc các vi khuẩn gây bệnh như giun sán.
Vì vậy, nên chọn mua hàu còn tươi và chế biến đúng cách. Ăn hàu rất tốt cho đấng
mày râu nhưng không phải ăn bao nhiêu cũng được. Hãy cân bằng giữa lượng kẽm
thiếu hụt và nguồn năng lượng nạp vào để đạt hiệu quả tốt nhất

2



1.1.5 Thành phần hóa học
Bảng 1. 2 Thành phần dinh dưỡng có trong 100g Hàu
Lượng calo
68
Chất đạm
7 gam
Thiamine (vitamin B1)
7% RD
Niacin (vitamin B3)
7% RDI
Vitamin B12
324% RDI
Chất béo
1,5g
Protein
10,9g
Kẽm (Trong thịt hàu)
5,2mg
Kẽm ( Hàu tươi )
47,8 mg
Magiê
12% RDI
Phốt pho
14% RDI
Đồng
223% RDI
Mangan
18% RDI
Nguồn: Sức khỏe và đời sống (cơ quan ngôn luận của bộ y tế ), vinmec.com
1.2 TỔNG QUAN VỀ TINH HÀU

1.2.1 Giới thiệu về tinh hàu
- Tinh hàu giàu kẽm, đồng, iốt và B12 hỗ trợ chức năng bình thường của hệ thống
miễn dịch, góp phần làm giảm mệt mỏi, duy trì làn da mịn màng hơn, duy trì
nồng độ testosterone bình thường trong máu, khả năng sinh sản và sinh sản bình
thường đối với sức khỏe tình dục và đóng vai trò trong cả tổng hợp DNA và
tổng hợp protein
- Tinh hàu thích hợp cho bất kỳ ai cần bổ sung dinh dưỡng tự nhiên tồn diện, nó
đặc biệt phù hợp với những người bị thiếu hụt nguyên tố vi lượng hoặc có các
triệu chứng liên quan đến mệt mỏi, khả năng miễn dịch kém, sức khỏe tình dục
kém và các vấn đề về da, tóc và móng. Các nhóm đặc biệt dễ bị thiếu hụt chất
dinh dưỡng bao gồm người già, người ăn chay, vận động viên và người tập thể
hình và bất kỳ ai có chế độ ăn uống kém hoặc không cân bằng.
- Kẽm là một trong các ngun tố đóng vai trị rất quan trọng đối với sức khỏe
nam giới. Thiếu kẽm gây ra hiện tượng tinh trùng loãng, đây là một trong những
nguyên nhân gây hiếm muộn, thậm chí vơ sinh. Bổ sung kẽm cho nam giới là
biện pháp hữu hiệu để cải thiện chất lượng tinh trùng, tăng khả năng sinh sản :
 Kẽm tăng sức mạnh sinh lý và giúp duy trì sức khỏe sinh sản lâu dài
 Giúp tinh trùng tăng khả năng di chuyển
 Giảm nguy cơ mắc bệnh ung thư tiền liệt tuyến
 Bảo vệ tuyến giáp

3


1.2.2

Phương phát xác định nguyên tố kẽm trong Hàu
 Áp dụng kỹ thuật quang phổ hấp thu nguyên tử với kỹ thuật pha mẫu ướt.
Quy trình xữ lý và phân tích kẽm trong Hàu như sau:
Rữa sạch


Hàu tươi
sống

Rữa sạch
Phẫu thuật

Rữa sạch

Thịt Hàu

xay mịn

Hàu đồng
nhất

Cân 2g

+14ml HNO3 đặc
+ 60ml H2O2 30%
+ Đun sơi nhẹ
+ 1ml HNO3 đặt

Đo trên máy
F-AAS

Dung dịch phân
tích

Định mức 100ml


Dung dịch
trong suốt

1.3 TỔNG QUAN VỀ BỆNH YẾU SINH LÝ Ở NAM GIỚI
1.3.1 khái niệm
Yếu sinh lý là thuật ngữ chỉ tình trạng suy giảm chức năng tình dục ở nam giới với
một số biểu hiện đặc trưng như giảm ham muốn tình dục, rối loạn cương duơng,
xuất tinh sớm, đau đớn khi quan hệ, khó có con.
1.3.2 Nguyên nhân
Nguyên nhân chính là thiếu kẽm dẫn tới suy giảm lượng hoocmon nam giới.
Kẽm đóng vai trị trực tiếp giúp tăng cường sinh lực cũng như khả năng duy trì nòi
giống với nam giới. Mỗi một lần “thăng hoa” người đàn ơng có thể mất đi 300-900
micrơgam kẽm.
Ngồi ra trong cuộc sống, có rất nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan khiến
cho nam giới mắc phải bệnh yếu sinh lý:
- Có thể do tuổi tác, tâm lý căng thẳng, stress, áp lực quá lâu, người bệnh có thói
quen lạm dụng các loại chất kích thích như bia, rượu, thuốc lá, các chất gây ảo
giác...
- Có thể do các nguyên nhân bệnh lý trước đó mà người bệnh mắc phải như suy
thận, tiểu đường, quai bị, hay các bệnh liên quan đến cơ quan sinh dục...
- Do tác dụng của một số loại thuốc điều trị bệnh khác như: Thuốc điều trị bệnh
Gút như colchicin, allopurinol có thể phá vỡ sự tổng hợp ADN của tinh trùng,
Ketoconazole, morphine, cocaine, cần sa cũng gây hại đến quá trình sản xuất
tinh trùng.
-

1.3.3 Triệu chứng
Giảm ham muốn tình dục, quan hệ khơng có cảm giác.


4


-

-

Rối loạn khả năng cương dương, dương vật khơng có khả năng cương cứng hoặc
chỉ cương cứng được trong thời gian ngắn, khi quan hệ lại thì khơng thể cương
cứng được nữa.
Quan hệ tình dục khơng mang đến cảm giác thỏa mãn.
Xuất hiện cảm giác đau nhức khi cương dương, xuất tinh
1.3.4 Hậu quả
 Nguy cơ tan vỡ hạnh phúc gia đình:
Thực tế đã chứng minh tình dục là một trong những yếu tố then chốt nắm giữ hạnh
phúc gia đình. Tình trạng chồng hoặc vợ khơng thể thỏa mãn nhu cầu của đối
phương là yếu tố làm tan vỡ hạnh phúc gia đình.
 Tác động đến tâm lý người bệnh:
Bị yếu sinh lý, người bệnh sẽ thường xuyên cảm thấy tự ti. Ln lo lắng vì khơng
thể thỏa mãn được mình và đối phương. Lâu dần sẽ dẫn đến tâm lý ngại tiếp xúc,
gần gũi. Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và tình cảm.
 Suy giảm khả năng sinh sản:
Yếu sinh lý khiến chất lượng chuyện chăn gối không được thỏa mãn. Khiến việc thụ
tinh trở nên vô cùng khó khăn. Với nam giới, dương vật khơng thể cương cứng hoặc
khó. Gây ra hiện tượng xuất tinh sớm trước khi đi vào âm đạo. Tinh trùng không
gặp trứng, khơng có q trình thụ tinh. Việc thụ thai trở nên khó khăn. Thậm chí gây
vơ sinh, mất khả năng có con.
 Ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh:
Yếu sinh lý có thể gây ra một số căn bệnh ở nam giới thường xảy ra tình trạng xuất
tinh sớm, đỏ lưỡi, đắng miệng. Nếu khơng chữa trị kịp thời có thể dẫn đến liệt

dương.
1.3.5 Sản phẩm Tinh chất Hàu đối với bệnh yếu sinh lý nam
 Giúp bồi bổ sinh lực
 Cải thiện chất lượng tinh trùng
 Kích thích ham muốn
 Nâng cao khả năng sinh lý cho nam giới: duy trì ổn định được độ cương
dương, thời gian quan hệ lâu hơn và làm chậm quá trình mãn dục.
 Điều hòa thần kinh, giảm căng thẳng.
 Bổ sung các “kháng thể tự nhiên” chống lại với virus/vi khuẩn.

5


1.4 SƠ LƯỢC VỀ CÔNG NGHỆ THỦY PHÂN BẰNG ENZYM
1.4.1 khái niệm
Đây là phương pháp thủy phân protein trong điều kiện ơn hịa khơng u cầu nhiệt
độ cao (thường 40 – 50oC).
Sử dụng nguồn enzyme từ các chế phẩm enzyme thương mại, có thể kết hợp nhiều
loại enzyme với nhau để tăng hiệu suất thủy phân như: protease, cellulase, amylase.
Phương pháp này hạn chế sử dụng hóa chất nên ít làm biến đổi acid amine, sản
phẩm an toàn và giá trị dinh dưỡng không giảm nhiều, hiệu suất tối đa đạt 70%.
Không giống như phương pháp acid, enzyme thủy phân liên kết peptide thường có
tính đặc hiệu. Ví dụ: papain sẽ cắt liên kết peptide trong chuỗi gần kề với arginine,
lysine và phenylalanine; pepsin cắt các chuỗi có phenylalanine hoặc leucine tham
gia liên kết.
Trong phương pháp này, enzyme protease đóng vai trị thủy phân chính. Chúng
phân cắt các liên kết peptide theo hai cách (exopeptidase và endopeptidase). Vì vậy,
tùy theo yêu cầu sản phẩm cuối cùng, mà có thể lựa chọn enzyme phù hợp.
1.4.2 Mục đích của q trình thủy phân
Mục đích chế biến

Giúp giữ lại tinh chất có lợi đồng thời loại bỏ tạp chất có hại, nâng cao hiệu quả sử
dụng.
Q trình thủy phân có mục đích là chế biến: chuyển hóa ngun liệu thành sản
phẩm.
Ví Dụ: Từ nguyên liệu có chứa protein như bã đậu nành, quá trình thủy phân sẽ
tạo ra sản phẩm nước tương. Xúc tác vơ cơ thường là HCl…
Mục đích khai thác:
Trong cơng nghệ vi sinh, người ta thường sử dụng những nguyên liệu có chứa
đường như tinh bột và cenllulose. Khi đó q trình thủy phân các ngun liệu nói
trên thành các đường lên men như glucose, maltose… sẽ có mục đích là khai thác.
Chất xúc tác vơ cơ có thể sử dụng là HCl. Tiếp theo quá trình thủy phân, người ta
sẽ bổ sung thêm các cơ chất rồi cấy VSV để thực hiện lên men tạo ra các sản phẩm
lên men.
1.5 SƠ LƯỢT VỀ QUÁ TRÌNH SẤY PHUN
1.5.1 Khái niệm
Sấy phun dùng để sấy các dung dịch và huyền phù trong trạng thái phân tán.
Công nghệ sấy phun thường được ứng dụng trong sấy dịch chiết dược liệu
Thiết bị sấy có kết cấu tương đối phức tạp, trong đó quá trình sấy diễn ra rất mãnh liệt
Sự trao đổi nhiệt ẩm xảy ra ngay bên trong lịng thể tích các giọt chất lỏng. Nghĩa là quá
trình sấy được thực hiện đối với từng giọt chất lỏng được phun ra. Do đó sản phẩm của
q trình sấy là dạng bột mịn

6


1.5.2 Mục đích
Trong cơng nghệ thực phẩm q trình sấy được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau:
Rửa sạch
- Tách bớt nước nhằm giảm khối lượng để tạo ra bán thành phẩm cho các công đoạn chế
biến tiếp theo hoặc để thuận tiện cho công việc vận chuyển.

- Tăng thêm mộtHàu
số tính
chất
cần
thiết
cho
sảnbẩn
phẩm
như
tăng
độ sau
giịn,đótạo
ra màu
được
rửa
sạch
các
chất
bám
bên
ngồi
được
táchsắc,
vỏ thu
hương vị đặc trưng
cho
sản
phẩm.
ruột theo quy trình đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm
- Kéo dài thời gian bảo quản cho sản phẩm bằng cách đưa sản phẩm đạt đến hoạt độ

bằng nước muối
nước an tồn, ngăn khơng cho vi sinh vật phát triển.
lỗng
1.5.3 Đặc điểm
Rửa
bằng
- Tốc độ bay hơi
đạtsạch
giá ruột
trị cực
đại nước muối loãng được làm lạnh ở nhiệt độ 2 – 4oC
chuyển
đoạn
nghiền
- Q trình sấyvà
diễn
ra chủđến
yếucơng
ở giai
đoạn
đẳng tốc
- Giai đoạn sấy giảm tốc là giai đoạn hình thành các hạt rắn
1.5.4 Nghiền
Các yếumịn
tố ảnh hưởng đến tốc độ sấy phun
- Bản chất vật liệu: Cấu trúc thành phần hóa học, đặc tính liên kết ẩm.
- Độ ẩm ban đầu của vật liệu.
- Độ ẩm, nhiệt độPhá
và vận
tốcbào

củaqua
tác thiết
nhânbị
sấy.
vỡ tế
nghiền mịn
- Cấu tạo máy sấy, phương thức và chế độ sấy
Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Thủy phân bằng
enzym
trongNGHIÊN
thời
2.1 ĐỐI
TƯỢNG
CỨU
giantừ24h
Hàu sữa
Thái Bình Dương
Tên khoa học : Crassostrea gigas
Tên tiếng việt:
Miền
gọi chất
là hầucóMiền
Namthời
gọi loại
là hàu,
hào.chất có hại, nâng cao
Giúp
giữ bắc
lại tinh

lợi đồng
bỏ tạp
Tên tiếng anh:
Oyster
hiệu quả sử dụng
2.2 PHƯƠNG
NGHIÊN CỨU
Lọc qua hệ PHÁP
thống máy
2.2.1lọc
Quy
trình
sản xuất Tinh Hàu Kẽm
dịng
ngang
Quy trình chiết xuất tinh hàu được tiến hành qua 7 bước như sau:
Lọc qua hệ thống máy lọc dòng ngang thu được dung dịch chứa các
Phân loại Peptide
và lựa có kích thước dưới 10 kDa (Kilodalton) để làm giàu các Peptide
chọn ngun
liệu tính sinh học.
có hoạt
chọn các con hàu có kich thước tiêu chuẩn từ 10 – 14cm, không
Sấy phun thu Lựa
được
nhiễm
tinh hàu ở dạng
bột kim loại nặng, vi sinh, có hàm lượng kẽm và protein đạt cao nhất
hịa tan hồn tồn
Khi dung dịch được chuyển sang công đoạn sấy phun thu được tinh hàu ở dạng

bột hịa tan hồn tồn, độ ẩm 5%, hàm lượng protein trên 50%, hàm lượng
kẽm trên 0,3 mg/g, tỉ lệ thu hồi đạt 0,8% (tức là cứ 100 kg hàu tươi sẽ thu
được 0,8 kg tinh hàu hay cứ khoảng 1 tấn hàu vỏ thì chỉ thu được gần 1 kg tinh
hàu)
7
Đóng gói


Đóng nang cứng , bao bì thương phẩm
Thành phẩm
Tinh Chất Hàu Sữa

8


2.2.2 Điều Kiện Sản Xuất Thực Phẩm Chức Năng
2.2.2.1 Về cơ sở hạ tầng:
Địa điểm môi trường:
Địa điểm, môi trường sản xuất có đủ diện tích để bố trí khu vực sản xuất thực phẩm. Các
khu vực phụ trợ và thuận tiện cho hoạt động sản xuất và bảo quản phải đảm bảo.
- Khu vực sản xuất đảm bảo sạch sẽ khơ thống.
- Phải được vệ sinh sạch sẽ thường xuyên không bị ảnh hưởng bởi động vật, côn trùng
hay vi sinh vật gây hại.
- Cơ sở cần đảm bảo không làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
- Không bị ảnh hưởng từ các khu vực ô nhiễm bụi, hóa chất độc hại và các nguồn gây ơ
nhiễm khác.
Thiết kế nhà xưởng:
- Nhà xưởng sản xuất phải được xây dựng thiết kế theo mơ hình phù hợp. Đủ diện tích để
bố trí thiết bị của dây chuyền sản xuất thực phẩm. - Quy trình sản xuất thực phẩm chức
năng đảm bảo quy chuẩn đúng nguyên tắc từ khâu đầu tiên lựa chọn nguyên liệu cho đến

sản phẩm cuối cùng.
- Có các phịng ban, khu vực từ nhà kho, phịng sản xuất kho nguyên liệu, kho thành
phẩm; khu vực sơ chế, chế biến, đóng gói thực phẩm; khu vực vệ sinh... mỗi khu vực
phải được tách riêng biệt.
- Có hệ thống đường đi nội bộ, khu vệ sinh, cống rãnh thốt nước thải đảm bảo khép kín,
sạch sẽ.
- Khu vực tập kết nước thải bên ngoài nhà máy đảm bảo vệ sinh không gây ô nhiễm môi
trường xung quanh.
Kết cấu nhà xưởng:

9

Hình 2. 1 Quy trình sản xuất viên nang cứng theo tiêu chuẩn GM


- Kết cấu nhà xưởng vững chắc, phù hợp với tính chất quy mơ và quy trình cơng nghệ sản
xuất thực phẩm.
- Toàn bộ vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải có bề mặt nhẵn, khơng thấm
nước, ít bị bào mòn do các chất tẩy rửa, tẩy trùng gây ra và dễ lau chùi, dễ khử trùng.
- Về tường nhà xưởng phải sạch, phẳng, không ẩm mốc, khơng rạn nứt, khơng dính bám
các chất bẩn và dễ làm vệ sinh.
- Nền nhà phẳng, nhẵn, thoát nước tốt, không thấm và dễ làm vệ sinh.
Hệ thống ánh sáng:
- Ánh sáng đảm bảo đủ đáp ứng cho yêu cầu sản xuất và kiểm soát được chất lượng sản
phẩm.
Hệ thống cung cấp nước:
- Đảm bảo đủ nước sạch để sản xuất thực phẩm, và nhu cầu vệ sinh. Đảm bảo cung cấp
đủ nước trong sinh hoạt, vệ sinh dụng cụ và người dùng trong quá trình sản xuất.
Hơi nước và khí nén:
- Phải đảm bảo an tồn, sạch và khơng có khả năng gây bệnh. Hệ thống nước dùng có

đường ống dẫn riêng. Tuyệt đối không được nối hệ thống nước sử dụng cho sản xuất thực
phẩm với hệ thống nước dùng để sản xuất hơi nước, làm lạnh, phòng cháy, chữa cháy hay
sử dụng cho mục đích khác.
Hệ thống xử lý chất thải:
- Có đủ dụng cụ để xử lý chất thải theo quy chuẩn, có ký hiệu phân biệt cho từng loại
theo quy định của luật bảo vệ môi trường. Hệ thống xử lý chất thải phải được hoạt động
thường xuyên. Chất thải được xử lý đạt tiêu chuẩn theo chuẩn về vệ sinh mơi trường.
Phịng vệ sinh, đồ bảo hộ lao động:
- Nhà vệ sinh phải tách xa khu vực sản xuất thành phẩm và có thơng gió. Tránh thơng gió
từ nhà vệ sinh sang khu vực sản xuất, và có phịng thay trang phục bảo hộ lao động riêng.
2.2.2.2 Đối với nhân sự:
- Đội ngũ nhân sự xét về năng lực trình độ và số lượng cũng phụ thuộc vào quy mô sản
xuất và loại sản phẩm thực phẩm chức năng sản xuất để xác định phù hợp.
- Đối với một cơ sở sản xuất thực phẩm chức năng: Người trực tiếp sản xuất, kinh doanh
phải được tập huấn kiến thức an toàn thực phẩm và được chủ cơ sở xác nhận và không bị
mắc các bệnh tả, lỵ, thương hàn, viêm gan A, E, viêm da nhiễm trùng, lao phổi, tiêu chảy
cấp khi đang sản xuất, kinh doanh thực phẩm.
2.2.2.3. Đối với nguyên liệu:
- Nguyên liệu, phụ liệu, bán thành phẩm dùng trong sản xuất thực phẩm chức năng phải
đạt tiêu chuẩn chất lượng của nhà sản xuất; Nước dùng trong sản xuất mỹ phẩm tối thiểu
phải đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước ăn uống do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành.
- Cần đảm bảo rằng những nguyên liệu này đã phải được nhà cung cấp công bố tiêu
chuẩn áp dụng hoặc cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm.
2.2.2.4. Đối với thiết bị dụng cụ trong sản xuất:
- Thiết bị, dụng cụ được sử dụng trực tiếp phải được thiết kế phù hợp với yêu cầu công
nghệ sản xuất. Bảo đảm an tồn, khơng gây ơ nhiễm thực phẩm, dễ sử dụng, dễ khử
trùng, bảo dưỡng. Thiết bị, dụng cụ phải bền, dễ di chuyển, dễ tháo lắp và làm vệ sinh.

10



- Cần có phương tiện rửa và khử trùng tay đầy đủ, xà phòng hoặc nước sát trùng, ủng,
giầy, dép trước khi vào khu vực sản xuất thực phẩm, giấy lau tay sử dụng một lần hoặc
máy sấy khô tay.
- Thiết bị, dụng cụ sản xuất thực phẩm đầy đủ và phù hợp, có thể được chế tạo bằng vật
liệu khơng độc, ít bị mài mịn. Dễ vệ sinh và không làm nhiễm bẩn thực phẩm do dầu mỡ
bôi trơn, mảnh vụn kim loại.
- Phịng chống cơn trùng và động vật gây hại bằng thiết bị có hiệu quả, khơng nên sử
dụng thuốc để diệt chuột, côn trùng và động vật gây hại trong khu vực sản xuất.
- Có thiết bị giảm sát chất lượng, an toàn thực phẩm và được kiểm nghiệm thường xuyên.
Các thiết bị sử dụng đảm bảo độ chính xác tuyệt đối cá nhân được phép kiểm nghiệm
khác.
- Việc sử dụng chất tẩy rửa và sát trùng phải đáp ứng được đựng trong bao bì dễ nhận biết
và được phép sử dụng. Có hướng dẫn sử dụng và không để ở nơi sản xuất thực phẩm cho
từng loại.
2.2.2.5 Điều kiện về hồ sơ pháp lý:
- Thông tư 43/2014/TT-BYT. Cơ sở cần có chứng nhận Thực hành sản xuất tốt (GMP)
khi sản xuất thực phẩm chức năng được miễn cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn
thực phẩm.
- Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm
- Sản phẩm chức năng phải được cấp giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an tồn
thực phẩm.
- Để được cơng bố cấp phép hoạt động sản xuất thực phẩm chức năng sẽ do Cục Vệ sinh
an toàn thực phẩm (VFA) cấp phép. Theo đó, hồ sơ pháp lý để được hoạt động sản xuất
cần có đầy đủ các loại:
+ Bản vẽ sơ đồ thiết kế mặt bằng cơ sở.
+ Sơ đồ quy trình sản xuất thực phẩm (hoặc quy trình bảo quản, phân phối).
+ Bản công bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm.
+ Bản thơng tin chi tiết về sản phẩm (có đóng dấu giáp lai của tổ chức, cá nhân).
+ Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu chất lượng sản

phẩm, các chỉ tiêu an toàn.
+ Kế hoạch giám sát định kỳ và phải có xác nhận của tổ chức hay cá nhân.
+ Mẫu sản phẩm hoàn chỉnh để đối chiếu khi nộp hồ sơ.
+ Giấy đăng ký kinh doanh theo quy chuẩn của Bộ Y tế cấp.
+ Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất sản phẩm, đảm bảo an toàn thực phẩm đối
với cơ sở nhập khẩu.
2.3 SẢN PHẨM
2.3.1 Các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn cơ sở (TCCS )
2.3.1.1 Chỉ tiêu vật lý
Hình dạng: viên nang cứng chứa bột mịn màu nâu, đồng nhất, khơng vón cục
Độ mịn: Độ mịn của bột được xác định qua phép thử cỡ bột đối với dạng mịn theo rây
180/ 125
2.3.1.2 Chỉ tiêu hóa học

11


Thành phân cấu tạo cơng dụng chính trong 1 viên
Bột tinh hàu sữa……… 350mg
Kẽm Oxyd ……………8,8mg
Vitamin E ……………..2mg
2.3.1.3 Chỉ tiêu lý hóa
Độ rã ≤ 30 phút
Độ ẩm ≤ 5%
2.3.1.4 Chỉ tiêu cảm quan
Viên nang cứng màu trắng bên trong có chứa bột mịn màu nâu, không mùi.
2.3.1.5 Đồng đêu khối lượng
Yêu cầu dưa theo bảng 2.2
2.3.1.6 Chỉ tiêu kim loại nặng
STT


Kim loại nặng

Mức giới hạn tối đa cho phép
theo quy chuẩn QCVN 82:2011/BYT (mg/kg)

1

Chì ( Pb )

3

2

Cadmi (Cd)

1

3

Thuỷ ngân (Hg)

0,1

Bảng 2. 3 Mức giới hạn tối đa cho phép của một số kim loại nặng trong
thực phẩm chức năng
2.3.1.7 Chỉ tiêu vi sinh vật
Theo Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia đối Với Ô Nhiễm Vi Sinh Vật Trong Thực Phẩm
QCVN 8-3:2012/BYT


Giới hạn cho
phép (CFU/g)
m
M

STT

Chỉ tiêu

1

E. coli

2

Salmonella

3

Tổng số vi khuẩn hiếu khí

230

700
KPH

KPH

104


Bảng 2. 3 Mức giới hạn cho phép của một số vi sinh vật trong thực phẩm
chức năng

12


2.3.2 Phương pháp thử
2.3.2.1 Cảm quan
Trải một lượng bột vừa đủ, được phân tán đều trên một tờ giấy trắng mịn.Quan sát
màu sắc bằng mắt thường, dưới ánh sáng tự nhiên so với chỉ tiêu chất lượng sản
phẩm
 Sản phẩm phải đạt yêu cầu đã nêu.
2.3.2.2 Đồng đều khối lượng
Cân riêng biệt 20 đơn vị lấy ngẫu nhiên, tính khối lượng trung bình. Khơng được
có q hai đơn vị có khối lượng nằm ngoài giới hạn chênh lệch so với khối lượng
trung bình quy định trong bảng 2.1 và khơng được có đơn vị nào có khối lượng
vượt gấp đơi giới hạn đó.
Cân khối lượng của một nang .Với viên nang cứng, tháo rời hai nửa vỏ nang,
dùng bông lau sạch vỏ và cân khối lượng của vỏ. Khối lượng thuốc trong nang là
hiệu số giữa khối lượng nang thuốc và khối lượng vỏ nang.
Tiến hành tương tự với 19 đơn vị khác lấy ngẫu nhiên. Tính khối lượng trung
bình của thuốc trong nang. Kết quả được đánh giá dựa vào Bảng 2.1

Dạng bào chế

Thuốc nang cứng

Khối lượng trung bình (KLTB)

% Chênh lệch so với

KLTB

Nhỏ hơn 300 mg

± 10

Bằng hoặc lớn hơn 300 mg

± 7,5

Bảng2. 3 Quy định độ đồng đều khối lượng cho chế phẩm đơn liều
2.4 NHÃN SẢN PHẨM
1. Tên sản phẩm
Tinh Chất Hàu Sữa
2. Tên và địa chỉ của tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm về hàng hóa
Cơng ty Cổ Phần Dược Phẩm Tây Đơ
Địa chỉ: số 68, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP Cần Thơ
3. Xuất xứ
Việt Nam
4. Định lượng hàng hóa
Viên nang cứng 350 mg x hộp 30 viên
5. Ngày sản xuất
08/12/2021
6. Hạn dùng

13


24 tháng kể từ ngày sản xuất
7. Thành phần

Bột tinh hàu sữa……… 350mg
Kẽm Oxyd ……………8,8mg
Vitamin E ……………..2mg
Tá dược vừa đủ………. 1 viên
8. Công dụng
-

Tăng testosterone nội sinh một cách tự nhiên, giúp tăng cường chức năng
sinh lý nam: Tăng chất lượng tinh trùng.

-

Hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương, cải thiện tình trạng xuất tinh sớm: kéo
dài cuộc yêu như ý muốn.

-

Tăng ham muốn và hỗ trợ làm chậm quá trình mãn dục nam.

9. Đối tượng sử dụng
Dùng cho nam giới có chức năng sinh lý yếu.
10. Liều dùng
Uống 2 viên/ngày sau các bữa ăn chính. Liên tục trong 10 ngày. Sau đó uống duy
trì mỗi ngày 1 viên.
Mỗi đợt sử dụng liên tục từ 1 - 3 tháng. Sản phẩm an tồn nên có thể sử dụng
thường xun.
11. Hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn bảo quản
Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh sáng, tránh ẩm, nhiệt độ dưới 30 độ
C.
12. Khuyến cáo

Người có tiền sử dị ứng hào nên cân nhắc khi sử dụng.
Sản phẩm này khơng phải là thuốc và khơng có cơng dụng thay thế thuốc chữa
bệnh.
13. Ghi cụm từ “Thực phẩm bảo vệ sức khỏe”: Có
14. Ghi cụm từ “Thực phẩm này khơng phải là thuốc, khơng có tác dụng thay thế
thuốc chữa bệnh”: Có

14


2.5 TIÊU CHUẨN DƯỢC LIỆU
2.3.1 Tiểu chuẩn nguyện liệu Hàu sữa Thái Bình Dương
- Chọn những con Hàu đến độ tuổi trưởng thành, giai đoạn có khả năng tích lũy hàm
lượng kẽm cao nhất tại vùng biển Vân Đồn
- Vùng có nước sạch, khơng bị ơ nhiễm, được kiểm sốt lấy mẫu phân tích định kỳ
trong chương trình giám sát nhuyển thể của tỉnh Quảng Ninh và Bộ nông nghiệp
2.3.2 Bộ phận dùng
Cả ruột và vỏ Hàu sữa biển ( Crassostrea gigas )
2.3.3 Mơ tả
Hàu có kích thước tương đối lớn so với các lồi nghêu và sị nhỏ, đặc biệt là mảnh vỏ của
hàu lớn hơn nhiều so với cơ thể của chúng. Cá biệt có trường hợp đã phát hiện con hàu có
chiều ngang 18 cm và nặng gần 1,4 kg tại cảng Plymouth, Anh. Theo chuyên gia thì một
con cái có kích cỡ tương đương có khả năng đẻ hơn ba triệu trứng
2.3.4 Tính vị, cơng năng
- Thịt hàu có vị ngọt hơi mặn, tính mát, khơng độc, tác dụng tráng dương, bổ tinh, tư âm
dưỡng huyết
- Vỏ hàu trong y học cổ truyền có tên thuốc là mẫu lệ. Mẫu lệ có vị mặn, tính hơi lạnh,
có cơng năng an thần, bình can, tiềm dương, bổ âm, nhuyễn kiên, hóa đờm, trừ tà
nhiệt, mồ hơi trộm, đau dạ dày…
2.3.5 Một số bài thuốc đông y

- Trị rối loạn chức năng sinh lý nam:Thịt hàu phi thơm với hành xếp lại vào vỏ, rắc hành
lá lên mặt, cho vào nồi hấp khoảng 2 phút với lửa to, Tuy nhiên, người cảm nhiễm bởi
tà khí gây tổn thương tỳ vị không nên dùng.
- Đặc trị mồ hôi trộm bằng thang: mẫu lệ ( vỏ hàu )30g, hoàng kỳ 8g, ma hồng 8g. Mẫu
lệ (nung thành vơi tán bột mịn); hoàng kỳ, ma hoàng sắc đặc lấy 300ml làm nước
thuốc. Uống bột mẫu lệ và nước thuốc ngày 3 lần, uống trước khi ăn, uống từ 10 – 15
ngày.
- Trị chứng lao phổi có sốt về chiều: dùng mẫu lệ ( vỏ hàu ) liều 60g sắc uống
2.3.6 Định tính, định lượng nguyên tố vi lượng kẽm

Bằng phương pháp quang phổ hấp thu nguyên tử với kỹ thuật pha mẫu ướt. Theo
quy trình ở mục 1.2.2
2.6 CƠNG BỐ SẢN PHẨM

15


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
______________________

CÔNG BỐ PHÙ HỢP QUY ĐỊNH AN TỒN THỰC PHẨM
Số: 9/2020/1400384433-CBPH
Tên tổ chức, cá nhân: CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TÂY ĐÔ
Địa chỉ: Số 68, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP Cần Thơ, Việt Nam.
Điện thoại: 0673874927

Fax: 0233443106

E-mail:


CÔNG BỐ
Sản phẩm: TINH CHẤT HÀU SỮA
Sản xuất tại: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TÂY ĐÔ
Địa chỉ: Số 68, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP Cần Thơ, Việt Nam.
Xuất xứ: Việt Nam Phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật/quy định an toàn thực phẩm 46/2007/QĐBYT: Quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học và hóa học trong thực phẩm; QCVN 82:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm kim loại nặng trong thực
phẩm;QCVN 8-1:2011/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia đối với giới hạn ô nhiễm độc tố vi
nấm trong thực phẩm;QCVN 8-3:2012/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ô nhiễm vi sinh
vật trong thực phẩm.
Chúng tôi xin cam kết thực hiện chế độ kiểm tra và kiểm nghiệm định kỳ theo quy định hiện
hành và hoàn tồn chịu trách nhiệm về tính phù hợp của sản phẩm đã công bố.
Cần Thơ, ngày 09 tháng 12 năm 20201
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Trần Bình Trọng

BẢN THƠNG TIN CHI TIẾT VỀ SẢN PHẨM

16


_________
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe
CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC
PHẨM TÂY ĐÔ

Stt

1.1. Các chỉ tiêu cảm quan:


Tên chỉ tiêu

Yêu cầu

1

Trạng thái

Viên nang cứng

2

Màu sắc

Màu trắng

3

Mùi, vị

Khơng mùi

4

Các đặc tính khác
1.2. Chỉ tiêu chất lượng chủ yếu:

Stt

Có hiệu lực kể từ ngày ký


TINH CHẤT HÀU SỮA

YÊU CẦU KỸ THUẬT

1.

Số: 9/2020

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức cơng bố

1

Bột tinh hàu sữa

mg/viên

350 ±7,5%

2

Kẽm Oxyd

mg/ viên

8,8 ±5%


3

Vitamin E

mg/ viên

2 ±5%

Mức đáp ứng/
khẩu phần ăn
Người trưởng
thành 175%
Người trưởng
thành 18%
Người trưởng
thành 40%

1.3. Các chỉ tiêu vi sinh vật:

Stt

Tên chỉ tiêu

Đơn vị tính

Mức tối đa

1


Tổng số vi khuẩn hiếu khí

CFU/g

10000

2

E.coli

CFU/g

700

3

Salmonella
1.4. Hàm lượng kim loại nặng:

CFU/g

KPH

Đơn vị tính

Mức tối đa

Stt

Tên chỉ tiêu


1

Pb (Chì)

ppm

3

2

Cd (Cadimi)

ppm

1

3

Thủy ngân (Hg)

ppm

O,1

2.

THÀNH PHẦN CẤU TẠO
Mỗi viên nang cứng TINH CHẤT HÀU SỮA chứa: bột tinh hào sữa 350mg, Kẽm Oxyd
8,8mg, Vitamin E 2mg.


17


3.

THỜI HẠN SỬ DỤNG:
24 tháng kể từ ngày sản xuất. Hạn sử dụng in trên bao bì.

4.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN:
Công dụng:

-

Tăng testosterone nội sinh một cách tự nhiên, giúp tăng cường chức năng
sinh lý nam: Tăng chất lượng tinh trùng.
- Hỗ trợ điều trị rối loạn cương dương, cải thiện tình trạng xuất tinh sớm: kéo
dài cuộc yêu như ý muốn.
- Tăng ham muốn và hỗ trợ làm chậm quá trình mãn dục nam.
Đối tượng: Dùng cho nam giới có chức năng sinh lý yếu
Hướng dẫn sử dụng và bảo quản:

Uống 2 viên/ngày sau các bữa ăn chính. Liên tục trong 10 ngày. Sau đó uống duy trì
mỗi ngày 1 viên. Mỗi đợt sử dụng liên tục từ 1 - 3 tháng. Sản phẩm an toàn nên có
thể sử dụng thường xun.
Lưu ý: Sản phẩm này khơng phải là thuốc, khơng có tác dụng thay thế thuốc chữa
bệnh.
Bảo quản: Bảo quản nơi khơ ráo, thống mát, tránh ánh sáng, tránh ẩm, nhiệt độ

dưới 30 độ C.
5.

CHẤT LIỆU BAO BÌ VÀ QUY CÁCH ĐĨNG GĨI

Bao bì: Sản phẩm được đóng hộp, đảm bảo vệ sinh, đạt yêu cầu về vệ sinh an
toàn thực phẩm theo quy định của Bộ Y tế. Quy cách đóng gói: Khối lượng viên
350mg/ viên ± 7,5%, hộp 30 viên nang cứng.
6.

QUY TRÌNH SẢN XUẤT

- Phân loại và lựa chọn nguyên liệu: Lựa chọn các con hàu có kich thước tiêu chuẩn
từ 10 – 14cm, khơng nhiễm kim loại nặng, vi sinh, có hàm lượng kẽm và protein đạt
cao nhất.
- Rửa sạch: Hàu được rửa sạch các chất bẩn bám bên ngồi sau đó được tách vỏ thu
ruột theo quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Rửa sạch bằng nước muối loãng: Rửa sạch ruột bằng nước muối loãng được làm
lạnh ở nhiệt độ 2 – 4oC và chuyển đến công đoạn nghiền.
- Nghiền siêu mịn: Phá vỡ tế bào qua thiết bị nghiền mịn.
- Thủy phân bằng enzym trong thời gian 24h: Giúp giữ lại tinh chất có lợi đồng thời
loại bỏ tạp chất có hại, nâng cao hiệu quả sử dụng.
- Lọc qua hệ thống máy lọc dòng ngang: Lọc qua hệ thống máy lọc dòng ngang thu
được dung dịch chứa các Peptide có kích thước dưới 10 kDa (Kilodalton) để làm
giàu các Peptide có hoạt tính sinh học.
- Sấy phun thu được tinh hàu ở dạng bột hòa tan hồn tồn: Khi dung dịch được
chuyển sang cơng đoạn sấy phun thu được tinh hàu ở dạng bột hòa tan hoàn toàn, độ

18



ẩm 5%, hàm lượng protein trên 50%, hàm lượng kẽm trên 0,3 mg/g, tỉ lệ thu hồi đạt
0,8% (tức là cứ 100 kg hàu tươi sẽ thu được 0,8 kg tinh hàu hay cứ khoảng 1 tấn
hàu vỏ thì chỉ thu được gần 1 kg tinh hàu).
- Đóng gói: Đóng nang cứng, đóng hộp.
7.

CÁC BIỆN PHÁP PHÂN BIỆT THẬT, GIẢ (NẾU CĨ)

8.

NỘI DUNG GHI NHÃN
Xem phụ lục đính kèm

9.

XUẤT XỨ VÀ THƯƠNG NHÂN CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG HÀNG
HÓA

THƯƠNG NHÂN SẢN XUẤT, ĐĂNG KÝ VÀ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ CHẤT
LƯỢNG HÀNG HĨA: CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM TÂY ĐƠ
Địa chỉ: Số 68, phường Lê Bình, quận Cái Răng, TP Cần Thơ, Việt Nam.
Điện thoại: 0673874927

Fax: 0233443106
Cần Thơ, ngày 09 tháng 12 năm 2020
ĐẠI DIỆN TỔ CHỨC, CÁ NHÂN

Trần Bình Trọng


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. Khóa luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản của Lê
Minh Trí

19


×