Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập
phân hóa phần Phi kim Hóa học
lớp 10, trung học phổ thông
Choose, build and use a system of graded chemistry exercises in the 10 th grade
chemistry of nonmetal part in high school
NXB H. : ĐHGD, 2012 Số trang 119 tr. +
Đinh Thị Ngọc Oanh
Trường Đại học Quốc gia Hà Nội; Trường Đại học Giáo dục
Luận văn ThS ngành: Lý luận và phương pháp dạy học (bộ mơn Hóa học);
Mã số: 60 14 10
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Oanh
Năm bảo vệ: 2012
Abstract. Trình bày cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài: thuyết đa trí tuệ; q trình dạy học;
dạy học phân hóa; bài tập hóa học; bài tập phân hóa; thực trạng dạy học mơn Hóa học và sử
dụng bài tập phân hố ở các trường trung học phổ thông (THPT). Tuyển chọn, xây dựng và
sử dụng bài tập phân hoá phần Phi kim Hóa học 10 – Trung học phổ thơng: phân tích nội
dung chương trình Hóa học phần Phi kim Hố học lớp 10; tuyển chọn và xây dựng hệ thống
bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học lớp 10; một số biện pháp sử dụng bài tập trong dạy
học phân hóa. Tiến hành Thực nghiệm sư phạm.
Keywords: Phương pháp giảng dạy; Hóa học; Hệ thống bài tập; Lớp 10
Content.
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Dạy học đề cao vai trò chủ thể hoạt động của HS trong học tập là yếu tố cấp bách của sự nghiệp
giáo dục hiện nay và phù hợp với xu hướng phát triển của thế giới. Để mang lại sự hứng thú trong học
tập của HS thì trong quá trình giảng dạy người thầy giáo cần mang cho HS của mình những kiến thức
phù hợp với năng lực của các em, những vấn đề mà HS tiếp thu khơng q khó hoặc q dễ. Tuy
nhiên, hình thức dạy học phổ biến hiện nay là dạy học đồng loạt.
Nhằm khắc phục một phần những hạn chế của dạy học đồng loạt đồng thời mang lại hứng thú
cho HS trong quá trình học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các đối tượng HS trong một
1
lớp học, tôi đã quyết định chọn đề tài : “Tuyển chọn xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân
hoá phần Phi kim Hoá học lớp 10, trung học phổ thông”.
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu
Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phân hoá phần Phi kim Hoá học lớp 10 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy và học cho các đối tượng HS trong một lớp học.
4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
4. 1. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu là quá trình dạy và học Hóa học ở trường THPT
4. 2. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống bài tập Hóa học phân hóa và việc tổ chức dạy học phân hố thơng qua hệ thống bài
tập đó.
5. Phạm vi nghiên cứu
5.1. Về nội dung: Phần Phi kim Hóa học lớp10 – THPT.
5.2. Về địa bàn nghiên cứu: Tiến hành khảo sát tại 4 lớp 10 thuộc 2 trường THPT trên địa bàn thành phố
Hải Phòng: trường THPT Hàng Hải: lớp 10A2 và 10D02 và trường THPT Anhxtanh: lớp 10D1 và 10D2
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài cần thực hiện những nhiệm vụ sau:
6.1. Tổng quan cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu về dạy học Hóa học theo quan điểm dạy học
phân hố
6.2. Khảo sát thực trạng dạy học Hóa học tại trường trung học phổ thông
6.3. Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học lớp 10 – THPT.
6.4. Sử dụng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học lớp 10 – THPT.
6.5. Thực nghiệm sư phạm
7. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống bài tập phân hóa cho phù hợp với các đối tượng HS
và tổ chức dạy học phân hoá trong một lớp học tốt thì sẽ tạo hứng thú học tập cho các em HS, nhất là các
em có học lực trung bình và yếu, từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở THPT.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu các tài liệu có liên quan.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp.
2
8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp quan sát trực tiếp.
- Phương pháp điều tra thu thập thông tin bằng phiếu hỏi.
- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
8.3. Phương pháp xử lý thơng tin
- Xử lí thơng tin bằng phương pháp thống kê tốn học.
9. Đóng góp mới của đề tài
- Tổng quan cơ sở phương pháp luận của quá trình dạy học theo quan điểm dạy học phân hoá.
- Tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập phân hố của phần Phần Phi kim Hóa học lớp 10 - THPT.
- Tổ chức dạy học phân hoá thông qua hệ thống bài tập đã xây dựng.
10. Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn được chia thành ba chương:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chƣơng 2: Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng bài tập phân hố phần Phi kim Hóa học 10 THPT.
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA
DẠY HỌC PHÂN HÓA VÀ BÀI TẬP PHÂN HĨA
1.1. Thuyết đa trí tuệ
Theo Howard Gardner, tất cả mọi con người đều có hàng loạt sự thơng minh, nhưng khơng
phải tất cả đều có những tập hợp các sự thông minh giống nhau hay đều phát triển chúng đến cùng một
cấp độ. Các loại hình thơng minh mà Gardner đã đưa ra: thông minh về ngôn ngữ, logic – toán học, âm
nhạc, chuyển động cơ thể, thị giác và không gian, tương tác, nội tâm, hướng về thiên nhiên.
1.2. Quá trình dạy học
1.2.1. Khái niệm
Quá trình dạy học là một quá trình tương tác và thống nhất biện chứng
. Trong đó , thầ y đóng
vai trò là chủ đa ̣o lanh đa ̣o , tổ chức và điề u khiể n hoa ̣t đô ̣ng da ̣y và trò trước hế t là mô ̣t khách thể linh
̃
̃
hô ̣i tri thức và đồ ng thời còn là mô ̣t chủ thể đươ ̣c thầ y lanh đa ̣o nên tích cực , đô ̣c lâ ̣p và sáng ta ̣o tự tổ
̃
chức và điề u khiể n hoa ̣t đô ̣ng ho ̣c.
1.2.2. Phương pháp dạy học
3
Phương pháp dạy học là tổ hợp các cách thức, con đường, biện pháp phối hợp hoạt động chung
của GV và HS, trong đó dưới vai trị chủ đạo (lãnh đạo, tổ chức, điều khiển) của GV, HS chủ động
(tích cực, tự giác, độc lập và sáng tạo) lĩnh hội và nắm vững tri thức, hình thành những kỹ năng, kỹ
xảo và bồi dưỡng phát triển phẩm chất, nhân cách một cách tồn diện.
1.3. Dạy học phân hóa
1.3.1. Dạy học phân hố là gì?
Dạy học phân hóa cách thức dạy học đòi hỏi phải tổ chức, tiến hành các hoạt động dạy học dựa
trên những khác biệt của người học về năng lực, nhu cầu, nhận thức, các điều kiện học tập nhằm tạo
ra những kết quả học tập và sự phát triển tốt nhất cho từng người học, đảm bảo công bằng trong giáo
dục, tức là đảm bảo quyền bình đẳng về cơ hội học tập cho người học.
1.3.2. Tại sao phải dạy học phân hóa?
- Thứ nhất: Phần lớn HS các lớp trên đã ổn định hứng thú đối với một số môn học, hoặc một
dạng hoạt động nào đó.
- Thứ hai: Q trình dạy học sẽ đạt hiệu quả mong muốn nếu biết sử dụng các hứng thú của
HS vào mục đích dạy học và giáo dục.
- Thứ ba: Phân hoá dạy học phù hợp với HS sẽ tạo ra động lực học tập cho họ, tạo điều kiện
thuận lợi cho sự phát triển tối đa tư chất và năng lực của HS có năng khiếu.
- Thứ tƣ: Chỉ có phân hố dạy học mới có khả năng loại trừ tình trạng quá tải đối với HS.
- Thứ năm: Phân hoá dạy học là điều kiện chuẩn bị nghề cho HS.
1.3.3.Các yếu tố có thể sử dụng trong lớp học phân hóa
1.3.3.1. Phân hóa theo mức độ nhận thức:
Thang phân loại về mức độ nhận thức của Bloom được chia thành 6 mức độ từ thấp đến cao
như sau: : nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá và sáng tạo.
1.3.3.2. Phân hố về nội dung
Nội dung của một bài học có thể được phân hố dựa trên những gì HS đã biết. Các nội dung
cơ bản của bài học cần được xem xét dựa trên chuẩn kiến thức và kỹ năng của chương trình môn học
do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành.
1.3.3.3. Phân hố về q trình
Phân hố về q trình dạy học có nghĩa là GV đưa ra các hoạt động học tập hoặc các chiến
4
lược khác nhau để cung cấp các phương pháp thích hợpcho HS học tập.
Việc phân nhóm trong lớp học có nhiều trình độ sẽ hỗ trợ việc phân hố, bao gồm các nhóm
“nhóm linh hoạt” và “nhóm hợp tác”.
1.3.3.4. Phân hố về sản phẩm
Căn cứ vào trình độ kỹ năng của HS và chuẩn kiến thức kỹ năng của bài học, GV có thể giao
cho HS hồn thành các sản phẩm và cho phép HS được lựa chọn thể hiện sản phẩm cuối cùng dựa trên
sở thích thế mạnh học tập của mình.
1.3.4. Các đặc điểm của lớp học phân hoá
1.3.4.1. Dạy học các khái niệm chủ chốt và nguyên tắc cơ bản
1.3.4.2. Tiến hành đánh giá sự sẵn sàng và tiến bộ của HS được đưa vào chương trình học.
1.3.4.3. Nhóm linh hoạt ln được sử dụng
1.3.4.4. HS được hoạt động như nhà thám hiểm,GV hướng dẫn việc khám phá
1.3.5. Các yêu cầu để tổ chức cho HS học phân hố
1.3.5.1. Tìm hiểu càng nhiều về HS của bạn càng tốt
1.3.5.2. Cân bằng mục tiêu học tập, tài liệu học tập và nhu cầu HS
1.3.5.3. Xây dựng kế hoạch bài học với các hoạt động đa dạng và hướng dẫn cơng bằng
1.3.5.4. Sử dụng các nhóm học tập linh hoạt và hợp tác
1.3.5.5. Tiến hành đánh giá thường xuyên
1.3.6. Nhiệm vụ của GV và HS trong dạy học phân hóa
Nhiệm vụ của thầy giáo: tìm hiểu về HS, lập kế hoạch giảng dạy, xây dựng hệ thống bài tập
phù hợp với HS.
Nhiệm vụ của HS: có ý thức thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, đoàn kết, giúp đỡ nhau
cùng vươn lên trong học tập.
1.4. Bài tập hóa học
1.4.1.Khái niệm
Bài tập hóa học là hệ thống câu hỏi, yêu cầu về các vấn đề hóa học.
1.4.2.Ý nghĩa của bài tập hóa học trong dạy học
Bài tập hóa học có nhiều ý nghĩa về mặt: trí dục, phát triển và giáo dục.
1.4.3.Sự phân loại bài tập hoá học
Tùy theo mục đích và căn cứ khác nhau có thể phân chia các bài tập hóa học thành các dạng
khác nhau.
1.5. Bài tập phân hóa
5
1.5.1. Khái niệm bài tập phân hoá
Vậy bài tập phân hóa là loại bài tập mang tính khả thi với mọi đối tượng HS đồng thời phát huy
được hết khả năng hiện có của HS trong khi các em giải bài tập.
1.5.2. Sự phân loại bài tập phân hoá
Cần chú ý thêm một số cách phân loại như: dựa theo mức độ nhận thức, trình độ học lực của
HS, phong cách học tập của HS.
1.5.3. Cơ sở sắp xếp bài tập phân hố
Bài tập phân hóa được sắp xếp theo các dạng : đáp ứng phong cách học của HS, theo mức độ
tư duy của thang Bloom, theo yêu cầu HS làm việc độc lập và bài tập có sự trợ giúp HS ở các mức độ
khác nhau, theo nội dung
1.6. Thực trạng dạy học mơn Hóa học và sử dụng bài tập phân hoá ở một số trƣờng THPT thành
phố Hải Phịng
Qua q trình điều tra, tìm hiểu về thực trạng dạy học mơn Hóa học và sử dụng bài tập phân
hóa ở các trường THPT, tơi đã thu được một số kết quả bao gồm cả những mặt được và chưa được.
Để khắc phục những yếu điểm, phát huy khả năng học tập của HS, việc xây dựng và tuyển
chọn một hệ thống bài tập phân hoá đa dạng, phong phú có chất lượng phù hợp với đối tượng chắc
chắn sẽ phát triển tư duy, trí thơng minh, phát huy năng lực sáng tạo cho HS nâng cao hứng thú học
tập với bộ mơn Hóa học.
Tiểu kết chƣơng 1
Trong chương này chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, về thuyết đa trí
tuệ, q trình dạy học, dạy học phân hóa, về bài tập hóa học và bài tập phân hóa:
+ Mơ hình dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa.
+ Ý nghĩa, tác dụng và phân loại bài tập hóa học.
+ Khái niệm và cơ sở sắp xếp bài tập phân hóa.
+ Đã tìm hiểu thực trạng của việc dạy học mơn Hóa học và sử dụng bài tập phân hoá ở các
trường THPT.
CHƢƠNG 2: TUYỂN CHỌN, XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
BÀI TẬP PHÂN HÓA PHẦN PHI KIM HỐ HỌC LỚP 10
– TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
2.1. Phân tích nội dung chƣơng trình Hóa học phần Phi kim Hoá học lớp 10 –THPT
6
Phần phi kim Hóa học lớp 10 – THPT được trình bày thành hai chương là chương Halogen và
chương Oxi – Lưu huỳnh. Trong các chương được chia thành từng bài cụ thể, bao gồm các bài lý
thuyết, bài luyện tập và bài thực hành. Mỗi chương, mỗi bài đều có những mục tiêu riêng với các yêu
cầu nhất định về kỹ năng, kỹ xảo, tình cảm, thái độ.
2.2. Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học lớp 10 - THPT
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng bài tập phân hoá
Việc xây dựng câu hỏi và bài tập phân hoá, trước hết phải tuân thủ theo các nguyên tắc chung sau:
+ Quán triệt mục tiêu dạy học
+Đảm bảo tính khoa học, chính xác của nội dung
+Phát huy tính tích cực của HS
+Đảm bảo tính hệ thống
+ Đảm bảo tính thực tiễn
+ Phù hợp với trình độ, đối tượng HS
2.2.2. Quy trình xây dựng bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học lớp 10 - THPT
Quy trình thiết kế bài tập phân hố có thể được tóm tắt như sau:
Bước 1: Phân tích nội dung dạy học
Bước 2: Xác định mục tiêu dạy học
Bước 3: Xác định nội dung kiến thức có thể mã hóa thành bài tập
Bước 4: Diễn đạt các nội dung kiến thức thành bài tập
Bước 5: Sắp xếp bài tập thành hệ thống
2.2.3. Cơ sở sắp xếp bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học lớp 10 - THPT
2.2.4. Hệ thống bài tập phân hóa phần Phi kim Hóa học 10- THPT
Dạng 1: Bài tập lý thuyết, tính chất của chất
MỨC ĐỘ 1
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng trong số các câu sau:
(a) Ở điều kiện thường oxi là khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ hơn khơng khí
(b) Oxi tan tốt trong nước
(c) Ở điều kiện thường oxi là khí khơng màu, nặng hơn khơng khí, có mùi khó chịu
(d) Cấu hình electron của oxi là 2s 2 2 p 4
(e) Oxi là chất oxi hóa mạnh
MỨC ĐỘ 2
Bài 1: So sánh sự giống nhau và khác nhau về tính chất hố học giữa oxi và lưu huỳnh.
7
MỨC ĐỘ 3
Bài 1: Dẫn ra phản ứng để chứng minh rằng O3 có tính oxi hố mạnh hơn O2.
Dạng 2: Bài tập về hoàn thành sơ đồ phản ứng, viết phƣơng trình
MỨC ĐỘ 1
Bài 1: Bổ túc các phản ứng sau:
1. HCl + ?
Cl2 + ? + ?
2. ? + ?
3. HCl + ?
CO2 + ? + ?
4. MgBr2 + ?
5. Fe3O4 + ?
FeCl2 + ? + ?
CuCl2 + ?
Br2 + ?
6. ? + ?
SiF4 + ?
MỨC ĐỘ 2
Bài 1: Hồn thành các chuỗi biến hố sau (ghi rõ điều kiện phản ứng nếu cần):
a. Cl2
KClO3
b. HCl
Cl2
c. KMnO4
KCl
FeCl3
Cl2
Cl2
NaCl
HCl
FeCl2
Ca(ClO)2
HCl
CaCl2
AgCl
AgCl
Cl2
Cl2
O2
Ag
Br2
I2
MỨC ĐỘ 3
Bài 1 : Viết các phương trình biểu diễn dãy biến hóa sau và xác định các chất A, B, C…
HCl + MnO2
khí (A) + rắn (B) + lỏng
(F) + (E)
(C)
(C)
(A) + Ca(OH)2
(A) + (C)
(D) + Mn
(F) + (A)
(D) + Ca(OH)2
(D) + khí (E)
(B) + (F)
(G) + (H) +(C)
(G) +(C)
(H)
(G) + (E)
(D)
Dạng 3: Bài tập về nhận biết, điều chế, tinh chế
MỨC ĐỘ 1
Bài 1: Viết các phương trình điều chế :
a. Cl2
b. HCl
c. Br2
Bài 2: Trình bày các phương pháp hoá học phân biệt:
a. Các dung dịch mất nhãn sau: HCl; H2SO4; Na2SO4; NaCl; NaNO3
b. Các dung dịch mất nhãn: Na2SO4; Na2SO3; Na2CO3
MỨC ĐỘ 2
Bài 1: Hãy nêu ra 3 cách khác nhau để điều chế Cl2, Br2.
Bài 2: Chỉ dùng thêm 1 thuốc thử, hãy nhận biết các chất
a. AlCl3, KI, HgCl2
b. HCl, KBr, ZnI2, Mg(NO3)2 c. NaCl, KI, Mg(NO3)2
8
MỨC ĐỘ 3
Bài 1: Từ các nguyên liệu Zn, S, HCl. Hãy đưa ra các phương pháp điều chế H2S bằng hai
phương pháp, viết phương trình phản ứng.
Bài 2: Trình bày phương pháp phân biệt:
a. Các dung dịch mất nhãn: NaOH; HCl; H2SO4 (chỉ có đá vơi)
b. Các dung dịch mất nhãn: HCl; H2SO4; HNO3; Na2SO4; Ba(NO3)2 (được dùng thêm 2 hố chất)
Hướng dẫn : Sử dụng thêm q tím và dung dịch AgNO3
Dạng 4: Bài tập giải thích, chứng minh.
MỨC 1
Bài 1: H2S để lâu ngày trong khơng khí sẽ bị vẩn đục. Phản ứng nào dưới đây giải thích cho hiện
tượng đó?
A. 2H2S + 3O2
C. 2H2S + O2
2SO2 + 2H2O
2S + 2H2O
B. H2S
D. 3H2S + H2SO4
H2 + S
2S + 4H2O
MỨC ĐỘ 2
Bài 1: Vì sao dung dịch H2S để lâu ngày trong khơng khí bị vẩn đục?
MỨC ĐỘ 3
Bài 1 : Thực hiện các thí nghiệm
- Cho H2SO4 tác dụng với tinh thể NaCl đun nóng nhẹ, khí thốt ra được hịa tan vào
nước cho dung dịch A.
- Cho 1 phần dung dịch A tác dụng với MnO2, đun nóng thu được một khí, khí này sục
vào nước được dung dịch B.
- Cho 1 phần còn lại của dung dịch A tác dụng với tinh thể Na2SO3 thu được khí thứ 3,
đem sục vào nước được dung dịch C.
- Cho dung dịch C tác dụng với dung dịch B rồi nhỏ thêm BaCl2 vào.
Giải thích và viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Dạng 5: Bài tập xác định hóa trị, tên nguyên tố
MỨC ĐỘ 1
Bài 1: Cho 1,03g muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được 1,88g kết
tủa. Xác định tên của muối A.
Đáp số: NaBr
MỨC ĐỘ 2
9
Bài 1: Cho 1,03g muối natri halogenua (A) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thì thu được một kết tủa,
kết tủa này sau khi khử lại cho 1,08g Ag. Xác định tên của muối A.
Đáp số: NaBr
MỨC ĐỘ 3
Bài 1: Cho 5,4g một kim loại hóa trị n tác dụng hết với Clo được 26,7g muối clorua. Kim loại đó
là:
Dạng 6: Bài tập thành phần hỗn hợp
MỨC ĐỘ 1
Bài 1: Cho 23,3g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với HCl dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Tính khối lượng và phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Gợi ý: Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
Đáp án:
%mFe= 72,1% %mCu= 27,9%
MỨC ĐỘ 2
Bài 1: Đun nóng 26,6g hỗn hợp gồm NaCl và KCl với H2SO4 đặc, dư thu được khí A. Hịa tan
khí A vào nước được dung dịch B. Dung dịch B cho tác dụng hết với Zn thì thu được 4,48 lít khí
C. Xác định các chất A, B và C. Tính phần trăm khối lượng của các chất có trong hỗn hợp ban
đầu.
Đáp án:
A: HCl (khí)
%mNaCl = 43,98%
B: dung dịch HCl
C: H2
%mKCl = 56,02%
MỨC ĐỘ 3
Bài 1: Nhiệt phân 12,25g KClO3 thu được 0,672 lít khí (đktc) và hỗn hợp chất rắn A. Hịa tan
hồn tồn chất rắn A vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 4,305g kết
tủa. Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp A.
Dùng phiếu gợi ý
Gợi ý 1: Phản ứng nhiệt phân KClO3 xảy ra theo 2 phương trình
4KClO3
3KClO4 + KCl
2KClO3
2KClO4 + 3O2
Gợi ý 2: Chất rắn A gồm: KClO4, KCl và KClO3 dư.
Đáp án
hỗn hợp A gồm: KClO4: 36,8%, KCl: 19,8%, KClO3 dư: 43,4%
Dạng 7: Bài tập oxit axit tác dụng với dung dịch kiềm
MỨC ĐỘ 1
10
Bài 1: Tính thể tích của SO2 (đktc) cần dùng trong các trường hợp sau:
1. Sục SO2 vào dung dịch KOH dư thu được 31,6g muối trung hòa.
2. Sục SO2 vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 21,7g kết tủa
Đáp án:
1. V=4,48 lít
2. V=2,24 lít
MỨC ĐỘ 2
Bài 1: Cho 2,24 lít SO2 (đktc) tác dụng với 150ml dung dịch NaOH 1M. Có những muối nào
được tạo thành? Tính khối lượng mỗi muối?
Đáp án:
=5,2g
= 6,3g
Bài 2: Sục V lít SO2 (đktc) vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng thu được 21,7 gam
kết tủa. Giá trị của V là :
A. 2,24 và 4,48
B. 2,24 và 3,36
C. 3,36 và 2,24
D. 22,4 và 3,36
MỨC ĐỘ 3
Bài 1: Có 2 thí nghiệm :
- Hấp thụ hết a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 được 20 gam kết tủa.
- Hấp thụ hết 2a mol CO2 vào dung dịch chứa b mol Ca(OH)2 được 30 gam kết tủa
Tìm các giá trị a và b
A. 0,2 và 0,3
B. 0,2 và 0,5
C. 0,2 và 0,6
D. 0,2 và 0,35
Bài 2: Hấp thụ hết 6,72 lít CO2 (đktc) vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và
Ba(OH)2 0,6M. Tính khối lượng kết tủa thu được
A. 17,73 gam
B. 16,69 gam
C. 22,15 gam
D. 1,779 gam
2.3. Một số biện pháp sử dụng bài tập trong dạy học phân hóa
2.3.1. Sử dụng bài tập phân hóa trong dạng bài truyền thụ kiến thức mới
Khi dạy học bài mới có những kiến thức mà HS có thể tự đọc SGK được thì GV sẽ đưa bài
tập vào để HS áp dụng và vận dụng kiến thức lí thuyết vào giải quyết. Làm như vậy bài học sẽ
trở nên sinh động hơn và cuốn hút hơn.
2.3.2. Sử dụng bài tập phân hóa khi ra bài tập về nhà
Bài tập ra về nhà cho HS cần đảm bảo về tính chất phân hóa sau:
- Phân hóa về số lượng bài tập
- Phân hóa về nội dung:
- Phân hố về mặt độc lập tư duy
2.3.3. Sử dụng bài tập phân hóa trong dạng bài luyện và ôn tập
11
Trong tiết dạy luyện tập hay tiết dạy ôn tập GV có thể sử dụng bài tập giao cho HS và yêu
cầu HS giải quyết những bài tập đó, quá trình HS giải bài tập các em sẽ tự động tái hiện lại kiến
thức đã học hoặc các em sẽ tự ơn lại kiến thức bị qn.
Ví dụ:
LUYỆN TẬP : OXI VÀ LƢU HUỲNH
I. Mục tiêu
II. Chuẩn bị
2. Phương pháp dạy học: Dạy học theo hợp đồng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1. Kí hợp đồng (5 phút)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi
bảng/
trình
chiếu
- Giới thiệu mục tiêu và phương pháp học.
- Giao hợp đồng cho từng cá nhân và
nhóm, phổ biến nội dung và yêu cầu của
mỗi nhiệm vụ.
- Từng cá nhân nhận hợp đồng.
- Hợp đồng
- Quan sát, theo dõi, ghi nội dung học tập.
và yêu cầu của từng nhiệm vụ.
- Nêu câu hỏi về hợp đồng nếu có.
- Nội dung các
nhiệm vụ
- NV1 tự làm trước ở nhà, NV2, 3, 4 làm
việc cá nhân, NV5 làm việc theo nhóm.
Bố trí các góc học tập cho từng nhóm HS.
- Chia sẻ thắc mắc và kí hợp đồng
Hoạt động 2: Thực hiện hợp đồng
- Trợ giúp cá nhân hoặc nhóm HS gặp khó - Thực hiện các nhiệm vụ trong - Các hướng
khăn và có yêu cầu.
hợp đồng đã kí kết
dẫn, gợi ý.
Hoạt động 3: Thanh lí hợp đồng
-
GV tổ chức cho các nhóm HS trình -
Trưng bày sản phẩm học tập, - Đáp án các
bày các nhiệm vụ.
-
quan sát và đánh giá sản phẩm nhiệm vụ.
GV chiếu đáp án, hướng dẫn cá nhân
của các nhóm.
12
và các nhóm tự chỉnh sửa bổ xung cho các nhiệm vụ.
của bản thân, của nhóm mình
Tổng kết bài học: GV chốt lại kiến
với đáp án và có phản hối tích
thức cơ bản của bài học.
-
Ghi nhận đối chiếu với kết quả
cực.
-
NV2, 3, 4, 5 đại diện nhóm lên
trình bày kết quả.
Tự nhận xét, đánh giá quá trình và
kết quả thực hiện hợp đồng.
HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
Tôi là:……………………………………………………. HS lớp………….
Hôm nay, ngày …/…/….. tại lớp …. tôi và cô giáo ……………………………………… cùng
cam kết thực hiện hợp đồng học tập với các nhiệm vụ và nội dung quy định bên dưới đây.
Nhiệm vụ
Nội dung
Lựa chọn
Nhóm
Đáp án
1
Tự đánh giá
Tóm tắt kiến
thức
theo
mẫu
2
Giải BT 1
5’
3
Giải BT 2
3’
4
Giải BT 3
10’
5
Giải ô chữ
7’
Nhiệm vụ và quyền hạn của HS:
- Thực hiện đầy đủ các nội dung, nhiệm vụ mà cô giáo đã giao.
- Tự đánh giá một cách trung thực sau khi hoàn thành các nội dung, nhiệm vụ được giao.
- Có quyền thắc mắc, yêu cầu sự giúp đỡ từ phía GV và các bạn cùng nhóm.
13
Nhiệm vụ và quyền hạn của GV:
- Giúp đỡ HS trong quá trình thực hiện hợp đồng.
- Đưa ra các gợi ý, đáp án của các bài tập tương ứng với các nhiệm vụ đã giao cho HS.
- Yêu cầu HS, nhóm HS giải quyết các nội dung, nhiệm vụ được giao.
Các ghi chú trong hợp đồng:
Tôi cam kết thực hiện theo đúng
hợp đồng này.
Đã hoàn thành
Rất thoải mái
Gặp khó khăn
Tiến triển tốt
Bình thường
Khơng hài lòng
Nhiệm vụ bắt buộc
Nhiệm vụ tự chọn
HĐ theo nhóm
Thời gian tối đa
HĐ cá nhân
Đáp án
HỌC SINH
GV
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, ghi rõ họ tên)
GV chỉnh sửa Chia sẻ với bạn
CÁC NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TRONG HỢP ĐỒNG HỌC TẬP
Nhiệm vụ 1. ( - - Làm trước giờ luyện tập ở nhà)
Tự nghiên cứu SGK và tổng kết kiến thức về tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của
lưu huỳnh theo các bảng tổng kết sau:
Bảng 1: Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu huỳnh
Ngun tố
Lưu huỳnh
Oxi
Tính chất
Cấu hình eletron ngun tử
Độ âm điện
Tính chất hóa học cơ bản
Bảng 2: Tính chất các hợp chất của lưu huỳnh
Hợp chất Hiđro sunfua Lưu huỳnh đioxit
14
Lưu huỳnh
Axit sunfuric
Tính chất
trioxit
Trạng thái oxh
Tính chất hóa học
Nhiệm vụ 2. (- - 5’- khơng có phiếu hỗ trợ)
Gồm 3 phiếu với 3 màu khác nhau
Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém)
Cho phản ứng hóa học sau: H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl
Vai trò của các chất phản ứng là:
A. H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử
B. H2S là chất khử, H2Olà chất oxi hóa
C. Cl2 là chất oxi hóa, H2Olà chất khử
D. Cl2 là chất oxi hóa, H2Slà chất khử
Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)
SO2 + Br2 + 2H2O 2HBr + H2SO4
(1)
SO2 + 2H2S 3S + 2H2O
Cho các phản ứng hóa học sau:
(2)
Câu nào sau đây diễn tả khơng đùng tính chất của các chất trong các phản ứng trên?
A. Phản ứng (1): SO2 là chất khử, Br2 là chất oxi hóa
B. Phản ứng (2): SO2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử
C. Phản ứng (2): SO2 vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa
D. Phản ứng (1): Br2 là chất oxi hóa, phản ứng (2): H2S là chất khử
Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá, giỏi)
Ghép các cặp chất và tính chất của chất sao cho phù hợp
Chất
Tính chất của chất
A. S
a. có tính oxi hóa
B. SO2
b. có tính khử
C. H2S
c. có tính oxi hóa và tính khử
D. H2SO4
d. chất khí, có tính oxi hóa và tính khử
e. khơng có tính oxi hóa và cũng khơng có tính
khử
Nhiệm vụ 3. (- - 3’- có phiếu hỗ trợ)
Có thể tồn tại đồng thời những chất sau trong một bình chứa được khơng?
a. O2(khí) và Cl2(khí)
b. H2S(khí) và SO2(khí)
15
c. HI(khí) và Cl2(khí)
Nhiệm vụ 4. (- - 10’- có phiếu hỗ trợ)
Gồm 3 phiếu với 3 màu khác nhau
Phiếu màu xanh (dành cho HS yếu, kém)
Cho 3,72g hỗn hợp gồm Zn và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 1,344 lít
khí H2 (đktc) và dung dịch A.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
Phiếu màu vàng (dành cho HS trung bình)
Cho 3,72g hỗn hợp gồm Zn và Fe trộn với bột S lấy dư rồi đem nung nóng. Sau khi phản ứng
xảy ra hồn tồn, lấy chất rắn thu được cho tác dụng với dung dịch 300ml dung dịch H2SO4
lỗng (vừa đủ) thu được 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch A và chất rắn khơng tan.
1. Xác định các chất có trong dung dịch A và chất rắn khơng tan.
2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.
3. Tính CM của dung dịch H2SO4 đã dùng.
Phiếu màu đỏ (dành cho HS khá giỏi)
Để a gam bột sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian sẽ chuyển thành hỗn hợp A có khối lượng
là 75,2 gam gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4. Cho hỗn hợp A phản ứng hết với dung dịch H2SO4
đậm đặc, nóng thu được 6,72 lít khí SO2 (đktc). Khối lượng a gam là:
A. 56 g.
B. 11,2 g.
C. 22,4 g.
Nhiệm vụ 5. ( - - 10’) Giải ô chữ
16
D. 25,3 g.
1
2
3
4
5
6
7
8
1. Tên gọi khác của khí sunfurơ?
2. Khí khơng màu, khơng mùi, duy trì sự cháy và sự hơ hấp?
3. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ BaCl2 vào dung dịch Na2SO4?
4. Khả năng oxi hóa của ozon so với oxi?
5. Hợp chất của lưu huỳnh chỉ có tính khử?
6. Tính chất hóa học cơ bản của dung dịch H2SO4 lỗng?
7. Màu của kết tủa PbS?
8. Vai trò của SO2 trong phản ứng:
SO2 + Br2 + H2O H2SO4 + 2HBr ?
Phiếu hỗ trợ và đáp án (phần dành cho GV)
Các phiếu này được sử dụng trong việc cung cấp gợi ý hoặc đáp án cho từng nhiệm vụ cụ thể.
2.3.4. Sử dụng bài tập phân hóa khi phụ đạo HS yếu kém
Để phát huy hiệu quả của các giờ dạy học phụ đạo GV cần thực hiện những yêu cầu sau:
- Nắm được tình hình của HS: trình độ, các tác động bên ngoài và bên trong.
- Lập kế hoạch phụ đạo cụ thể.
- Xây dựng một hệ thống bài tập vừa sức dành cho HS yếu kém.
- Theo dõi và khuyến khích các em làm bài tập.
- Kiểm tra, đánh giá mức độ tiến bộ của các em.
2.3.5. Sử dụng bài tập phân hóa khi bồi dưỡng HS khá giỏi
GV bồi dưỡng HS giỏi cần chuẩn bị nội dung thật chu đáo trong quá trình bồi dưỡng, cụ thể:
17
Thứ nhất: Phần lí thuyết mở rộng
GV có thể đưa vào những lí thuyết mới mà trong sách giáo khoa không đưa vào.
Thứ hai: Phần bài tập nâng cao
Bài tập dùng trong bồi dưỡng HS giỏi ở mức độ vận dụng sáng tạo.
2.3.6. Sử dụng bài tập phân hóa trong kiểm tra đánh giá
Các đề kiểm tra có thường có tính phân hố, ngồi những u cầu chung đối với một đề kiểm tra
còn cần đáp ứng một số yêu cầu sau:
+ Bài tập phải phù hợp với yêu cầu của chương trình, chuẩn kiến thức, kĩ năng, sát với trình độ
HS.
+ Bên cạnh những bài tập hướng vào yêu cầu cơ bản, cần có những bài tập đào sâu, đòi hỏi vận
dụng kiến thức một cách tổng hợp.
+ Khai thác, huy động được những đặc điểm riêng của mỗi cá nhân.
Tiểu kết chƣơng 2
Trong chương này chúng tôi đã xây dựng và tuyển chọn được hệ thống bài tập phân hóa phần phi
kim 10 được phân loại theo dạng bài tập và theo các mức độ tư duy và mức độ nhận thứckhác nhau của
HS đồng thời có đề xuất một số biện pháp sử dụng hệ thống bài tập trên trong dạy học phân hóa.
CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.1. Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm
3.1.1. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và hiệu quả của hệ thống bài tập phân hoá đã lựa chọn,
xây dựng và sử dụng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học ở trường phổ thông
phù hợp với quan điểm dạy học phân hóa.
3.1.2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm
- Thiết kế kế hoạch bài dạy thực nghiệm.
- Tiến hành TNSP dạy học các giáo án có sử dụng hệ thống bài tậpphân hoá và các đề xuất sử
dụng trong dạy học với HS lớp 10.
- Tiến hành kiểm tra đánh giá qua các bài kiểm tra.
- Sử dụng thống kê toán học để xử lý kết quả TNSP
- Đánh giá tính khả thi, tính phù hợp và tính hiệu quả của hệ thống bài tập phân hoá và các đề
xuất về cách sử dụng trong dạy học Hoá học cho HS lớp 10 - THPT
3.2. Nội dung và kế hoạch tiến hành thực nghiệm sƣ phạm
3.2.1. Chuẩn bị cho quá trình thực nghiệm
3.2.1.1. Chọn đối tượng thực nghiệm
18
3.2.1.2. Lựa chọn địa bàn thực nghiệm.
3.2.2. Tiến hành thực nghiệm
3.2.2.1. Tiến hành soạn giáo án các giờ dạy
3.2.2.2. Tiến hành các giờ dạy
3.2.2.3. Tiến hành kiểm tra
3.2.3. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.1. Bảng thống kê điểm bài kiểm tra số 1
Trường
THPT
Lớp (sĩ số)
Điểm Xi
Đối
tượng 0 1 2 3 4 5 6 7
8
9
10
X
10A2(49)
TN
0 0 0 1 2 3
8
9
15
7
4
7,35
10D02(47)
ĐC
0 0 1 2 6 5
9
9
9
4
2
6,43
10D1(48)
TN
0 0 0 0 0 6
6
13
8
10
5
7,52
10D2(49)
ĐC
0 0 0 2 4 8 13
9
6
5
2
6,41
Hàng Hải
Anhxtanh
Kết quả thực nghiệm sư phạm
Bảng 3.4. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 của trường THPT
Hàng Hải
Điểm Xi (X)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng
Số HS đạt điểm Xi
TN
0
0
0
1
2
3
8
9
15
7
4
49
ĐC
0
0
1
2
6
5
9
9
9
4
2
47
% HS đạt điểm Xi
TN
0.00
0.00
0.00
2.04
4.08
6.12
16.33
18.37
30.61
14.29
8.16
100.00
19
ĐC
0.00
0.00
2.13
4.26
12.77
10.64
19.15
19.15
19.15
8.51
4.26
100.00
% HS đạt điểm Xi trở
xuống
TN
0.00
0.00
0.00
2.04
6.12
12.24
28.57
46.94
77.55
91.84
100.00
ĐC
0.00
0.00
2.13
6.38
19.15
29.79
48.94
68.09
87.23
95.74
100.00
Điểm Xi
Hình 3.1. Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường Hàng Hải
Bảng 3.5. Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích
bài kiểm tra số 1 trường THPT Anhxtanh
Điểm Xi
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng
Số HS đạt điểm Xi
TN
0
0
0
0
0
6
6
13
8
10
5
48
ĐC
0
0
0
2
4
8
13
9
6
5
2
49
% HS đạt điểm Xi
TN
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
12.50
12.50
27.08
16.67
20.83
10.42
100
ĐC
0.00
0.00
0.00
4.08
8.16
16.33
26.53
18.37
12.24
10.20
4.08
100
% HS đạt điểm Xi trở
xuống
TN
0.00
0.00
0.00
0.00
0.00
12.50
25.00
52.08
68.75
89.58
100.00
ĐC
0.00
0.00
0.00
4.08
12.24
28.57
55.10
73.47
85.71
95.92
100.00
Điểm Xi
Hình 3.2.Đường lũy tích biểu diễn kết quả kiểm tra số 1 trường THPT Anhxtanh
Bảng 3.6. Phân loại kết quả học tập của HS(%) bài kiểm tra số 1
20
Yếu, kém
(0-4)
Trung bình
Khá
Giỏi
(5,6)
(7,8)
(9,10)
TN
6.12
22.45
48.98
22.45
ĐC
19.16
29.79
38.30
12.77
TN
Trường
THPT
0.00
37.50
43.75
31.25
ĐC
12.24
42.86
30.61
14.28
Đối tượng
Hàng Hải
Anhxtanh
Hình 3.3. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Hàng Hải
Hình 3.4. Đồ thị cột biểu diễn kết quả kiểm tra bài số 1 THPT Anhxtanh
3.2.4. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm
3.2.5. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm
3.2.5.1. Phân tích kết quả về mặt định tính
- Kết quả học tập của HS tại các lớp thực nghiệm cao hơn các lớp đối chứng.
- Dạy học phân hóa có sử dụng bài tập phân hóa giúp HS tăng hứng thú học tập, rèn luyện tư
duy.
21
3.2.5.2 Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm
Thông qua nghiên cứu về tỉ lệ HS yếu, kém, trung bình, khá, giỏi, đường lũy tích, giá trị các
tham số đặc trưng và độ tin cậy của số liệu cho thấy hướng nghiên cứu của đề tài là phù hợp với thực
tiễn của q trình dạy học và góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
3.2.5.3. Nhận xét
Qua kết quả thực nghiệm sư phạm trên chúng tơi có một số nhận xét sau:
- Chất lượng học tập của lớp TN cao hơn lớp ĐC
- Trung bình cộng điểm kiểm tra của các lớp TN luôn cao hơn các lớp ĐC từng đơi một. Trong khi
đó, độ lệch chuẩn điểm kiểm tra của các lớp TN nhỏ hơn của các lớp ĐC
- Đồ thị đường lũy tích của các TN thường nằm bên phải và phía dưới so với các lớp ĐC.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương này chúng tôi đã tình bày quá trình và kết quả thực nghiệm sư phạm.
Những kết quả cụ thể:
+ Đã tiến hành thực nghiệm tại hai trường THPT (ngồi cơng lập) thuộc thành phố Hải Phòng,
ở 4 lớp với số HS là 193 HS.
+ Số lớp đã tiến hành thực nghiệm : 4 lớp 10 (2 lớp TN và 2 lớp đối chứng).
+ Số bài thực nghiệm : 3 bài
+ Số HS tham gia thực nghiệm: 193
- Những kết luận rút ra từ việc đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm đã xác nhận giả thiết
khoa học và tính khả thi của đề tài.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Sau khi hoàn thành nghiên cứu luận văn “Tuyển chọn xây dựng và sử dụng bài tập phân hóa
phần phi kim hóa học lớp 10, trung học phổ thông” chúng tôi đã thu được một số kết quả như sau về
lí luận và thực tiễn như sau:
1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của đề tài về dạy học và dạy học phân hóa bằng hệ thống bài tập
nhằm củng cố nền tảng kiến thức vững chắc và tạo hứng thú học tập cho HS.
2. Nghiên cứu nội dung và chương trình sách giáo khoa lớp 10 THPT.
3. Xây dựng và tuyển chọn hệ thống bài tập phân hóa ở phần phi kim lớp 10 THPT. Hệ thống
bài tập phân hóa được tuyển chọn và xây dựng bao gồm 158 bài tập và câu hỏi (trong luận văn) và
128 bài tập (trong phần phụ lục in kèm trong đĩa CD) dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm tự luận và trắc
nghiệm khách quan được phân loại theo dạng bài tập và theo các mức độ tư duy và mức độ nhận thức
khác nhau của HS.
22
4. Đã đề xuất 6 biện pháp sử dụng hệ thống BTPH trong dạy học phân hóa gồm: sử dụng trong
dạng bài truyền thụ kiến thức mới, trong dạng bài luyện tập và ôn tập, khi ra BT về nhà, khi phụ đạo
HS yếu kém, khi bồi dưỡng HS khá giỏi và trong kiểm tra đánh giá.
5. Thiết kế 3 giáo án theo dạy học phân hóa có sử dụng hệ thống bài tập phân hóa.
6. Tiến hành thực nghiệm để kiểm tra mức độ hiệu quả của luận văn ở hai trường THPT Hàng
Hải và Anhxtanh ở 4 lớp với tổng số HS là 193 em.
7. Đã xử lý thống kê số liệu thực nghiệm sư phạm cho thấy HS được học theo hướng của đề tài
(HS lớp TN) đạt kết quả học tập cao hơn so với HS học không theo hướng của đề tài (lớp ĐC).
8. Đánh giá được chất lượng của hệ thống câu hỏi và BT để từ đó bổ sung những thiếu sót cho
luận văn, loại bỏ những bài tốn khơng hay, phức tạp.
Thơng qua q trình nghiên cứu đề tài đã giúp tơi có thêm tư liệu giảng dạy, nâng cao kiến
thức chuyên môn và đặc biệt là phương pháp giảng dạy. Trên cơ sở đó, trong thời gian tới tơi dự kiến
sẽ tiếp tục thiết kế bài học theo phương pháp dạy học phân hóa và dạy học có sử dụng bài tập phân
hóa.
2. KIẾN NGHỊ
Để thực hiện dạy học phân hóa GV cần dành nhiều thời gian để tiếp cận học sinh trên nhiều
phương diện khác nhau nhằm nắm bắt được khả năng, trình độ học tập của từng học sinh, từ đó có kế
hoạch giảng dạy phù hợp. Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần hướng các em tới những mục tiêu
tốt đẹp, động viên khuyến khích học sinh kịp thời, tạo ra động lực học tập, xây dựng mối quan hệ tốt
đẹp giữa các em học sinh trong lớp để các em giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập. Đặc biệt với
hóa học là bộ mơn gần gũi với cuộc sống hàng ngày chính vì vậy mà GV cần tạo ra được một mối
liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn, làm cho học sinh hiểu được ý nghĩa thực sự của môn học.
References.
1. Nguyễn Duy Ái (2011), Tài liệu giáo khoa chuyên hoá học 10 – tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam,
Hà Nội.
2. Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tinh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tũng
(2004), Một số vấn đề chọn lọc của hoá học, tập 2,3, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
3. Ngơ Ngọc An (2009), 350 bài tập Hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 10, NXB Giáo dục, Hà
Nội.
4. Lê Thị Thùy Anh (2011), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao chất
lượng dạy học phần phi kim lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại
học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục THPT mơn hóa học,
NXB Giáo dục, Hà Nội.
23
6. Bộ giáo dục và đào tạo (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình; sách giáo khoa lớp 10
mơn hóa học, NXB Giáo dục
7. Bộ giáo dục và đào tạo – Dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng,
NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
8. Nguyễn Cƣơng (2007) Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông và đại học, một số
vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng HS yếu mơn Hóa lớp 10 Trung học
phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Dự án Việt Bỉ (2003-2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực và 3 phương pháp học theo góc,
học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội.
11. Dự án Việt Bỉ (2007, 2008, 2009), Tài liệu tập huấn thực hành đánh giá kĩ năng áp dụng 3
phương pháp, Tài liệu hội thảo đánh giá kết quả áp dụng dạy học tích cực, Hà Nội.
12. Dự án Việt Bỉ phối hợp với Trung tâm học tập dựa trên kinh nghiệm Đại học công giáo
Leuven, Vƣơng quốc Bỉ (11-18/3/2007), Tài liệu tập huấn dạy và học tích cực cho giảng viên sư
phạm, GV trường thực hành tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc nội trú 14 tỉnh miền núi
phía Bắc, Hà Nội.
13. Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN (2010) Tài liệu hướng dẫn tăng cường năng lực sư
phạm cho cán bộ giảng dạy của các cơ sở đáo tạo giáo viên THPT và TCCN.
14. Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Giáo dục, Hà Nội.
15. Phạm Đình Hiến (Chủ biên), Trần Quỳnh Anh, Nguyễn Tƣờng Lân (2009), Các phương
pháp cơ bản giải bài tập Hóa học Trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.
16. Lê Văn Hồng (Chủ biên), Phạm Minh Nguyệt, Trần Thị Kim Thoa, Phan Sĩ
Thuận(2002), Giải tốn hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội .
17. Hoàng Thị Kim Liên (2011), Nghiên cứu và áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng và
dạy học theo góc trong mơn hóa học ở trường THPT – phần phi kim hóa học 10 nâng cao, Luận
văn thạc sỹ khoa học giáo dục, Khoa Hóa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
18. Bùi Phƣơng Nga- Đỗ Hƣơng Trà (2011), Đánh giá kết quả học tập của học sinh THCS vùng
khó khăn nhất, Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất.
19. Vƣơng Dƣơng Minh (2005), Phân hóa trong giáo dục phổ thơng, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà
Nội, Hà Nội.
20. Lê Đức Ngọc (2011), Đo lường và đánh giá thành quả học tập, Hiệp hội các trường Đại học
và Cao đẳng ngồi cơng lập – Trung tâm kiểm định, đo lường và đánh giá chất lượng giáo
dục, Hà Nội.
21. Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học mơn Hóa học ở trường
phổ thông, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
24
22. Đặng Thị Oanh, Đặng Xuân Thƣ, Phạm Đình Hiến, Cao Văn Giang, Phạm Tuấn Hùng,
Phạm Ngọc Bằng (2007), Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Hóa học trung học phổ thơng, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
23. Nguyễn Ngọc Quang (2004), Lí luận dạy học hóa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Quý (2011), Dạy học phân hoá bằng hệ thống bài tập ở phần phản ứng oxi hoá
khử và phi kim lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ giáo dục học, Đại học Huế Trường Đại học sư phạm.
25. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan
Quang Thái (2006), Hóa học 10 nâng cao, NXB Giáo dục, Hà Nội.
26. Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp giảng dạy Hóa học ở trường phổ thông, NXB
Giáo dục, Hà Nội.
27. Nguyễn Xuân Trƣờng, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài
liệu bồi dưỡng thường xuyên GV THPT chu kỳ (2004 - 2007), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
28. Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Đức Chuy, Lê Mậu
Quyền, Lê Xuân Trọng (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội .
29. Đào Hữu Vinh (Chủ biên), Nguyễn Duy Ái (2000), Tài liệu sách giáo khoa chuyên Hóa học
Hóa học 10 – tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.
30. PGS.TS Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Tiếng Anh
31. Carol Ann Tomlinson – The differentiated Classroom (Responding to the Needs of all
learners), Association for Supervision and Curriculum Development Alexandria, VA US.
25