Tải bản đầy đủ (.pptx) (31 trang)

Slide thuyết trình nhà nước và pháp luật liên bang malaysia (pháp luật cộng đồng Asean)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 31 trang )

Nhà nước và pháp luật Liên bang Malaysia


I. Tổng quan về đất nước Liên bang Malaysia


Click
Clickicon
iconto
toadd
addpicture
picture

phía nam
vực Đơng
giáp với Thái
lan, Indonesia
-Vị
tríkhuđịa
lý nam
đấtá tiếpnước
Liên
bangvà Brunei
Malaysia
-Diện tích: 330.803 km2
-Dân số: 33.069.503 (22/3/2022)
(Nguồn:  />

Lịch sử đất nước Malaysia






Lịch sử Malaysia thường được cho là mở đầu ở bắc Shumatra
Từ thế kỷ VII – XIV là tiêu điểm của để quốc hàng hải quan trọng
Dân di cư từ Sri Vijaya đã di chuyển theo hướng bắc lập nên thành phố Melaka, một
trung tâm văn hóa thương mại lớn










Đài tưởng niệm quốc gia của Malaysia dành cho những người hy sinh trong Chiến tranh thế giới thứ 2 và Tình trạng
khẩn cấp Malaya

Năm 1511 Bồ Đào Nha xâp lược Melaka
Kể từ thế kỷ XVI, hết Bồ Đào Nha đến Hà Lan, Anh liên tiếp xâm lược
Sau năm 1786 rơi vào cảnh đô hộ của thực dân Anh
Thế chiến lần thứ 2 bị Nhật xâm lược
Sau thế chiến Anh khôi phục nền thống trị thực dân
Năm 1948 thành lập bang liên hợp Malaya
Năm 1957 tuyên bó độc lập
Năm 1963 Singarpo xác nhập vào Malaya cùng Sarawak và Sabah (Malaysia)
Năm 1965 Singarpo tuyên bố rút



Click icon to add picture

Văn hóa Liên bang Malaysia
• Là quốc gia đa tơn giáo tạo nên nét văn hóa phong phú trong đó hồi giáo chiếm vị trí chủ yếu ( 61,3% tín đồ hồi giáo )
• Trong giao tiếp người Malaysia chào nhau bằng việc duỗi thẳng cánh tay trái và đặt bàn tay phải lên ngực


Kinh tế Liên bang Malaysia

- Tổng thu nhập quốc dân một năm GDP là
336.330 triệu đô/năm (đứng thứ 40 thế giới),
đứng thứ 6 trong Asean

- Thu nhập bình quân đầu người một năm là
27.287 đô/người/năm (đứng thứ 51 thế giới),
đứng thứ 3 trong Asean sau Singapo và Bruney

• Đồng tiền là Ringgit


II. Hình thức nhà nước Liên bang Malaysia
1. Hình thức chính thể: Quân chủ Hồi giáo lập hiến

- Chính thể Liên bang Malaysia được thể hiện ở sự hiện diện của Quốc
vương Malaysia, một bản Hiến pháp và đạo Hồi với tư cách là quốc giáo
của Malaysia

Quốc vương Malaysia Muhammah V tại nhiệm năm 2016-2019



2. Hình thức cấu trúc : Đơn nhất

-

Hiến pháp Malaysia tại phụ lục 9 có 3 danh sách gồm những lĩnh vực thuộc quyền lập pháp của chính quyền liên
bang, chính quyền tiểu bang và các lĩnh vực thuộc thẩm quyền chung

-

3 danh sách trên cũng là căn cứ để phân định phạm vi thẩm quyền hành pháp, trong đó tiểu bang vừa phải bảo
đảm việc tuân thủ pháp luật của liên bang ở tiểu bang mình, vừa phải thực thi quyết định của Hội đồng lập pháp
tiểu bang

-

Đứng đầu bang là Tiểu vương hoặc Thống đốc và Hội đồng lập pháp ở mỗi bang


nay, Malaysia có13 bang và ba lãnh thổ liên bang, được
- Hiện
phân thành hai khu vực
- Khu vực bán đảo gồm 11 bang và hai lãnh thổ liên bang
- Khu vực hải đảo gồm 2 bang và một lãnh thổ liên bang
lãnh thổ liên bang là: Kuala Lumpur; Putrajaya; Labuan do
- 3chính
phủ liên bang quản lý trực tiếp
bang của Malaysia dựa trên nền tảng các vương quốc Mã
- 13
Lai lịch sử, 9 trong số 11 bang bán đảo vẫn duy trì các gia tộc

vương thất của mình, và được gọi là các bang Mã Lai.
bang được chia tiếp thành các huyện (thành phố), rồi lại
- Mỗi
được chia thành Mukim.
- Malaysia có 18 thành phố. Duy nhất bang Perlis có thị trấn
2 bang Sabah và Sarawak các huyện được nhóm thành tỉnh.
- Tại
Hai bang này có quyền tự chủ nhiều hơn so với các bang khác,
nhất là về chính sách và kiểm soát nhập cư


3. Chế độ chính trị Liên bang Malaysia

• Người biểu tình Malaysia ở
quảng trường Độc Lập, Kuala
Lumpur, ngày 31/07/2021 địi
giải thể chính phủ


III. Bộ máy nhà nước Liên bang Malaysia

Văn phòng thủ tướng Malaysia


1. Nguyên thủ quốc gia

- Quốc vương do Hội đồng các Tiểu vương bầu trong số 9 tiểu vương, nhiệm kỳ 5 năm và có thể được tái bầu
- Quốc vương đại diện cho toàn Liên bang, song vẫn là Tiểu vương kế truyền tại bang.
- Hội đồng các Tiểu vương gồm các Tiểu vương (9) và các Thống đốc từ các bang (4) và các vùng lãnh thổ trực thuộc Malaysia (3)
có chức năng lãnh đạo tơn giáo và bầu Quốc vương, khi bầu Quốc vương, thành phần Hội đồng chỉ có 9 tiểu vương tham gia



Thẩm quyền của quốc vương

-

Về thế quyền, Quốc vương là ngun thủ tối cao tồn Liên bang, có vị trí tơn kính

-

Giúp việc cho Quốc vương là 1 phó Quốc vương cũng do Hội đồng các Tiểu vương bầu với nhiệm kỳ 5 năm

-

Quốc vương là tổng chỉ huy tối cao lực lượng vũ trang, đứng đầu lập pháp, hành pháp và chi phối tư pháp nhưng chủ yếu mang tính lễ nghi vì mọi quyết định phải có sự
đồng ý của chủ thể khác, thậm chí Quốc vương có thể bị kiện hình sự hoặc dân sự

-

Nếu Quốc vương bị xét xử thì phải thành lập Tịa án đặc biệt, do Tổng Công tố phê chuẩn, thành phần xét xử gồm Chánh án Liên bang, Chánh án thượng thẩm và 2 thẩm
phán do Hội đồng tiểu vương chọn

-

Điều 39 Hiến pháp quy định quyền hành pháp được trao cho Quốc vương nhưng khi thực hiện phải theo đề nghị của Chính phủ hoặc bộ trưởng do Chính phủ chỉ định


quốc vương Đương nhiệm
-


Quốc vương thứ 16 Abdullah Sultan Ahmad Shah sinh năm 1959, lên ngôi năm 2019, là tiểu vương bang Pahang, có 2
vợ

-

Quốc vương thứ 16 Abdullah Sultan Ahmad Shah lên ngôi sau khi Quốc vương tiền nhiệm trước đó là ơng Muhammad
V bất ngờ thối vị, Hội đồng các Tiểu vương đã bầu quốc vương mới theo thứ tự danh sách

-

Dù việc lựa chọn Quốc vương được sắp xếp theo thứ tự, song Hội đồng Quân chủ vẫn có thể phủ quyết nếu thấy ứng
cử viên đó khơng phù hợp, hoặc khơng đủ năng lực. Chính người được lựa chọn cũng có thể từ chối vị trí này. Khi đó,
ngai vàng sẽ được chuyển tới người tiếp theo trong danh sách.

-

Trong cuộc họp nhằm bầu ra vị vua mới, chín Tiểu vương Malaysia mỗi người được phát một lá phiếu, trên đó có tên
của vị tiểu vương đứng đầu danh sách kế vị. Các thành viên trong Hội đồng sau đó sẽ đánh dấu thể hiện ý kiến của
mình về người kế vị ngai vàng của Malaysia. Để trở thành Quốc vương Malaysia, một Tiểu vương phải nhận được ít
nhất năm phiếu thuận. Nhằm bảo đảm tính ẩn danh, chín tiểu vương được trao những lá phiếu và bút mực giống hệt
nhau.


2. Cơ quan lập pháp

-

Quyền lập pháp được trao cho Nghị viện gồm Quốc vương và 2 viện

-


Hạ viện nhiệm kỳ 5 năm với 222 thành viên do bầu cử, 209 người được bầu ở 13 bang và 13 người bầu từ 3 vùng lãnh thổ liên bang, từ 21 tuổi

-

Thượng viện nhiệm kỳ 3 năm với 70 thành viên, mỗi bang trong số 13 bang được đại diện bởi 2 người, còn lại do Quốc vương bổ nhiệm những người có uy tín, từ 30
tuổi

-

Nghị sĩ được quyền miễn trừ trách nhiệm trước Nghị viện và các ủy ban của Nghị viện

-

Dự luật thường xuất phát từ 1 trong 2 viện, khi 1 viện thơng qua, nó được gửi tới viện thứ 2 trước khi gửi Quốc vương bắt buộc công bố trong 30 ngày

-

Các dự luật về tài chính, ngân sách chỉ cần Hạ viện thơng qua là gửi Quốc vương

-

Các dự luật khác, nếu Hạ viện đã thơng qua mà Thượng viện khơng thơng qua, nó sẽ được Hạ viện xem xét trong kỳ họp sau, cách đó hơn 1 năm rồi gửi Quốc vương


Click icon to add picture

Một phiên họp của Hạ viện Malaysia



3. Cơ quan hành pháp

• Quyền hành pháp do quốc vương nắm giữ
• Đứng đầu chính phủ là thủ tướng do quốc vương bổ nhiệm và đạt được tín nhiệm, chiếm đa số trong
hạ viện

• Bộ trưởng do thủ tướng đề cử trong số thành viên của hai viện và được quốc vương bổ nhiệm
• Chính phủ chịu trách nhiệm tập thể trước nghị viện
• Thủ tướng khơng được sự tín nhiệm của hạ viện thì phải đệ đơn giải tán chính phủ hoặc đề nghị
quốc vương giải tán hạ viện


Nội các hiện thời của malaysia

• Thủ tướng
• Một phó thủ tướng
• Một thư ký nội các
• Bộ thủ tướng :
o 4 bộ trưởng





Đoàn kết quốc gia và quản lý thực thi luật và nghị viện đơn vị hoạch định kinh tế
Các vấn đề hồi giáo
Tổng giám đốc điều hành Pemadu
Cục hiện đại hóa và quản lý than phiền của công chúng



24 bộ tiếp theo

• Bộ tài chính ( 2 bộ trưởng )
• Bộ giáo dục
• Bộ giao thơng
• Bộ đồn điền và hàng hóa
• Bộ nội vụ
• Bộ thơng tin, truyền thơng và văn hóa
• Bộ năng lượng, cơng nghệ xanh và nước
• Bộ phát triển nơng thơn và địa phương
• Bộ giáo dục đại học
• Bộ cơng nghiệp và thương mại quốc tế
• Bộ khoa học, cơng nghệ và đổi mới
• Bộ tài ngun thiên nhiên và mơi trường




Bộ du lịch

Bộ nơng nghiệp và ngành dựa trên nơng nghiệp



Bộ quốc phịng



Bộ lao động





Bộ thanh niên và thể thao




Bộ y tế

Bộ nguồn nhân lực

Bộ nội thương, hợp tác xã và quyền lợi người tiêu dung




Bộ nhà ở và chính quyền địa phương

Bộ phụ nữ, gia đình và phát triển cộng đồng




Bộ ngoại giao

Bộ lãnh thổ trực thuộc liên bang và an sinh đô thị


Thủ tướng đương nhiệm

malaysia



Là đương kim thủ tướng thứ 9 của Malaysia nhậm chức
năm 2021




Sinh năm 1960
Từng giữ chức phó thủ tướng, bộ trưởng cấp cao về an
ninh, bộ trưởng quốc phịng, bộ trường phát triển nơng
thơn và khu vực, bộ trưởng nông nghiệp và công nghiệp,
bộ trưởng nội thương, hợp tác xã và tiêu dùng, bộ trưởng
thanh niên và thể thao

Ông Ismail Sabri Yaakob – Thủ tướng đương nhiệm Malaysia


4. Cơ quan tư pháp



Quyền tư pháp được trao cho 1 hệ thống tòa án được tổ chức theo 3 cấp và khơng có thẩm quyền xét xử về tơn giáo :



Cấp sơ thẩm là các tịa án sơ thẩm bao gồm 2 tòa án thượng thẩm ở Sabah và Sarawak, ngồi ra cịn có 1 số tịa án sơ thẩm cấp thấp được thành lập
theo các đạo luật của nghị viện





Cấp phúc thẩm là tịa án phúc thẩm có thẩm quyền xét xử các bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị
Cấp cao nhất là tòa án liên bang có thẩm quyền xem xét bất kỳ bản án nào của các tịa án cấp dưới, ngồi ra cịn có thẩm quyền xét xử các tranh
chấp giữa các bang và giữa các tiểu bang với liên bang đồng thời cố vấn pháp luật cho quốc vương


Thành phần của tịa án liên bang

• Chánh án tịa án liên bang
• Các chánh án của tịa án phúc thẩm
• Các chánh án của tịa án thượng thẩm
• Một số thẩm phán tòa án liên bang khác


Thẩm phán Malaysia

• Các thẩm phán từ chánh án tịa án liên bang cho tới tòa án thượng thẩm đều do quốc vương bổ nhiệm trên
cơ sở đề nghị của thủ tướng sau khi đã tham vấn hội đồng tiểu vương

• Trước khi đề cử tới quốc vương, thủ tướng phải tham vấn các chánh án tịa án liên quan
• Nếu bổ nhiệm thẩm phán tòa thượng thẩm vùng Sabah và Sarawak thì thủ tướng phải hỏi ý kiến của thủ
hiến 2 bang này

• Thẩm phán phải là cơng dân Malay, có ít nhất 10 năm kinh nghiệm pháp luật


Các biện pháp đảm bảo Nguyên tắc độc lập của thẩm phán


• Nhiệm kỳ suốt đời cho đến khi về hưu ( 65 tuổi )
• Khơng bị cách chức theo con đường hành chính
• Chỉ bị cách chức theo con đường tư pháp tại 1 tòa án riêng do thủ tướng hoặc chánh án tòa án liên quan
đề xuất lên quốc vương

• Chỉ quốc vương mới có quyền thun chuyển cơng tác
• Chính sách đãi ngộ khơng bị giảm kể từ khi bổ nhiệm
• Tịa án liên bang hoặc tịa thượng thẩm có quyền trừng phạt hành vi xúc phạm tới thẩm phán
• Nghị viện cũng khơng có quyền bàn luận nhận xét tư cách thẩm phán trừ ¼ thành viên Nghị viện đề nghị


Tòa địa phương Sepang Malaysia

Bà Tengku Maimun Tuan Mat là nữ chánh án tòa án liên
bang Malaysia đầu tiên trong lịch sử


×