TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
BỘ MÔN DỆT MAY
GIÁO TRÌNH
THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY
LÊ THỊ KIỀU LIÊN
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)
2005
GIỚI THIỆU QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC
SƠ ĐỒ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HÀNG MAY MẶC
Các công đoạn sản xuất
Công đoạn Công đoạn Công đoạn Công đoạn
CHUẨN BỊ SẢN XUẤT CẮT MAY HOÀN TẤT
Trãi vải May Tẩy bẩn
CB về CB về CB về chi tiết Wash
nguyên thiết công
phụliệu kếmẩu nghệ Cắt vải i
May
lắp ráp
Cắt mex Kiểm tra
chất lượng
May
Ghi số hoàn chỉnh
Đóng gói,
đóng thùng
Lấy dấu
Phối kiện
2
THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY
SƠ ĐỒ QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN MAY
Lập qui trình may
Lập sơ đồ nhánh cây
Tính toán thời gian
năng suất, số lao động
Lập qui trình công nghệ may
Cân đối các vò trí
làm việc
Bố trí dây chuyền may
Bố trí mặt bằng
3
Bài 1 LẬP QUI TRÌNH MAY SẢN PHẨM
I
. Ý nghóa, mục đích:
Mỗi một sản phẩm may đều có một hay nhiều quá trình may và lắp ráp sản
phẩm. Quá trình đó được người kỹ thuật lập thành bảng qui trình may. Bảng qui
trình may là một văn bản kỹ thuật cho biết may chi tiết nào trước, chi tiết nào sau.
Qui trình may sản phẩm là bảng liệt kê tất cả các bước công việc (thao tác)
cần thiết theo thứ tự may hoàn chỉnh một sản phẩm. Bước công việc là một đơn vò
công việc trong quá trình may và lắp ráp sản phẩm. Thí dụ : may lai tay, tra túi áo
vào thân, may đường sườn vai…Bước công việc còn có tên là thao tác, công đoạn…
Một bước công việc bao gồm nhiều tiểu tác ( hay động tác )
II. Nội dung:
Qui trình may một sản phẩm được trình bày thành một bảng gồm các phần
như sau:
- Số thứ tự : là số thứ tự của bước công việc trong quá trình lắp ráp
- Tên bước công việc : là nội dung của một đơn vò công việc
- Bậc thợ : trình độ tay nghề may của công nhân thực hiện bước công việc
đó ( từ bậc 2 đến bậc 6 )
- Thời gian đònh mức : là thời gian cần thiết để thực hiện bước công việc
(ký hiệu T
đm
),
đơn vò tính : giây
- Hình vẽ các lắp ráp và ký hiệu đường may, đường nối (nếu có)
- Thiết bò, đồ gá lắp.
Stt Tên bước công việc Bậcthợ T
đm
(giây) Thiết bò,
đồ gá
Ký hiệu
đường may
Σ T
đm
Tổng kết của bảng là thời gian may hoàn thành một sản phẩm (Σ T
đm
) bằng
tổng số thời gian đònh mức của các bước công việc, đơng vò tính là giây.
Người viết qui trình phải nghiên cứu sản phẩm mẫu, hình vẽ và mô tả mẫu
và phải bao quát được tình trạng thiết bò, trình độ công nhân. Phải biết sử dụng
chuyên môn của đồng nghiệp và của mình (trình độ kỹ thuật may) để viết một qui
trình hợp lý nhất. Trong lúc lập qui trình phải chú ý tới chất lượng sản phẩm, năng
suất của công nhân và hiệu quả sử dụng tốt nhất các thiết bò sẵn có.
III. Cách xác đònh thời gian làm việc và thời gian đònh mức:
Xác đònh thời gian làm việc:
Trong công nghiệp ta có thể chia thời gian làm việc theo 3 nhóm :
- Thời gian làm việc (T: thời gian làm việc trong 1 ngày (hoặc 1 ca). Theo
qui đònh chế độ lao động thời gian làm việc là 8 giờ
4
- Thời gian phụ sản xuất : thời gian những hoạt động phụ như chuẩn bò làm
bằng tay, là, ủi các chi tiết, lộn cổ… do các công nhân làm và có liên quan trực tiếp
đến sản xuất.
- Thời gian ngoài sản xuất : thời gian chết, không hoạt động, gồm thời gian
nghỉ giải lao, vệ sinh cá nhân hoặc do sự cố bất ngờ như hỏng hóc máy, mất điện.
Thời gian sản xuất thực sự T
sx
= Thời gian làm việc – Thời gian ngoài sản
xuất (giờ)
Xác đònh thời gian đònh mức:
Thời gian dịnh mức: là lượng thời gian được qui đònh để sản xuất ra một
đơn vò sản phẩm hay là thời gian làm việc của một bước công việc (thao tác).
Thời gian làm việc phụ thuộc vào các yếu tố: loại chất lượng sản phẩm,
phương tiện sản xuất, nguyên liệu, trạng thái tâm sinh lý người công nhân, điều
kiện làm việc.
Vì thế việc xác đònh thời gian phải được thực hiện trong điều kiện những
yếu tố trên phải xác đònh. Các yếu tố trên mà biến động thì thời gian làm việc
cũng biến động.
Xác đònh thời gian đònh mức bằng nhiều cách :
1. Phương pháp tính toáùn :
Phương pháp tính toán của Nga
Phương pháp hệ thống tiêu chuẩn hóa của Mỹ
2. Phương pháp điều tra:
Bấm giờ.
Chụp ảnh ngày công.
3. Phương pháp khái quát:
Phương pháp ước tính kinh nghiệm.
Phương pháp thống kê, thu thập số liệu.
1. Phương pháp tính toáùn :
Xem kỹ trong tài liệu tham khảo "Đònh mức thời gian"
* Phương pháp tính toáùn của Nga:
Phương pháp này tính toán cụ thể cho công việc thủ công, công việc thực
hiện trên máy chuyên dùng, máy ép, bàn ủi…Gía trò các thời gian đònh mức được
xáx đònh bằng cách tính toán với các hệ số sử dụng máy móc thiết bò tra trong
bảng tiêu chuẩn. Quá trình xác đònh này rất phức tạp, mất nhiều thời gian.
* Phương pháp tính toáùn của Mỹ:
Dùng phương pháp tính toán thời gian MTM kết hợp với hệ thống tiêu
chuẩn thời gian đònh trước cho các hoạt động may GSD
Đơn vò đo lường thời gian là TMU, giây
TMU = 1/100 phút = 0,36 giây, 1 giây = 27,8 TMU
Công thức xác đònh thời gian đònh mức cho 1 bước công việc là:
T
đm
= T
m
+ T
p
(TMU, giây)
T
m
: thời gian công nghệ may (TMU)
T
p
: thời gian cho hoạt động chuẩn bò và phụ (TMU)
- Công thức tính toán thời gian công nghệ may: thực hiện trên máy
5
T
m
= 17
c
h
n
h +∝+
0,0006 n
m l
(TMU)
l : chiều dài đường may ( cm )
m : mật độ mũi may ( mũi / cm )
n
: tốc độ cực đại của máy (vòng/phút)
h
n
: hệ số thêm vào khi sử dụng tốc độ máy càng cao
( 1,01; 1,03; 1,08; 1,1)
h
c
: hệ số chỉ mức độ chú ý để hoàn thành đường may
( 1; 1,1; 1,2; 1,3 )
α : thời gian theo mức độ chính xác của đường may (TMU)
( 0; 9; 20 TMU )
17 TMU : thời gian cho hoạt động khởi động và dừng máy
- Thời gian T
p
cho các hoạt động chuẩn bò và phụ: phục vụ cho bước
công việc đó. T
p
tra trong Bảng Hệ thống tiêu chuẩn thời gian đònh trước GSD
2. Phương pháp điều tra:
a. Bấm giờ:
Bấm giờ là phương pháp xác đònh các tiêu hao thời gian cho các bước công
việc, được hiện bằng các quan sát, đo và ghi trực tiếp tại nơi làm việc độ dài thời
gian tiêu hao cho các bước công việc được lặp đi lặp lại theo chu kỳ khi gia công
những sản phẩm giống nhau.Tùy theo đối tượng và phương pháp nghiên cứu, có 2
hình thức bấm giờ:
- Bấm giờ cá nhân
- Bấm giờ nhóm công nhân
Nhiệm vụ:
- Xác đònh độ dài thời gian của các yếu tố công việc lặp đi lặp lại.
- Phát hiện thành phần và thứ tự của bước công việc và các yếu tố ảnh
hưởng đến quá trinh thực hiện bước công việc và từ đó tổ chức sắp xếp nơi làm
việc hơp lý hơn.
- Kiểm tra các thời gian hiện hành
Q
ui trình bấm giờ:
* Chuẩn bò bấm giờ:
- Lựa chọn đối tượng quan sát thích hợp (là những công nhân có trình độ trung
bình trên dây chuyền.
- Hiểu và nắm vững đặc điểm của từng bước công việc, phương pháp thực hiện
theo qui trình hợp lý.
- Xác đònh thời điểm bấm giờ, các nhân tố ảnh hưởng đến độ dài thời gian của
bước công việc, số lần quan sát.
* Bấm giờ trực tiếp, ghi lại thời gian cần thiết để hoàn thành công việc:
Dụng cụ đo thông thường là các loại đồng hồ bấm giây 1 hoặc 2 kim, có mặt
chia thành 60 khoảng hay 100 khoảng bằng nhau, mỗi khoảng tương ứng với 1
giây. Có 2 cách bấm giờ:
+ Bấm giờ thời gian liên tục để xác đònh thời gian của quá trình gia công một
sản phẩm, thích hợp với những bước công việc quá ngắn.
6
+ Bấm giờ thời gian riêng lẽ để xác đònh thời gian của từng bước công việc
riêng lẽ.
Người quan sát đứng chéo trái phía sau công nhân may, cách công nhân 1,5
- 2 mét, đảm bảo: mắt người quan sát - đồng hồ- kim máy may là 1 đường thẳng.
Có mộät tấm bìa cứng có chổ để giữ chặt đồng hồ và kẹp tờ giấy, có giấy và bút để
ghi.
Quan sát khoảng 15 lần, và ghi thêm điều kiện làm việc để có hướng cải
tiến. Nếu có sự cố cũng ghi nhận lại.
* Chỉnh lý các số liệu bấm giờ:
Sau khi bấm giờ cần chỉnh lý số liệu để loại trừ những số liệu đột biến, các
sai lệch ảnh hưởn đến chất lượng và khả năng phân tích các số liệu, đảm bảo độ tin
cậy cho dãy số có được của nhiều lần quan sát.
* Hệ thống các số liệu bấm giờ và tiến hành tính toán, phân tích:
Lưu ý không tính thời gian cho các BCV có các động tác bất thường xảy ra.
Tiêu hao thời gian cho từng bước công việc được xác đònh là giá trò trung
bình của các giá trò thời gian đo được trong quá trình bấm giờ trực tiếp. Phương
pháp này thông dụng nhất vì đơn giản, nhanh được sử dụng phổ biến hiện nay.
b. Chụp ảnh ngày công:
Chụp ảnh ngày công là quan sát, đo, ghi trực tiếp mọi tiêu hao thời gian
theo trình tự diễn biến của chúng trong 1 quá trình thời gian được nghiên cứu tại
một nơi làm việc. Đối tượng chụp ảnh ngày công là thời gian của 1 ca làm việc
hay một ngày công.
Nhiệm vụ:
- Phát hiện nguyên nhân và mức độ tổn thất thời gian
- Chuẩn bò tài liệu cho việc xác đònh các đònh nức tiêu hao thời gian
- Chuẩn bò tài liệu cho việc qui đònh, tổ chức lao động, phân công lao
động và tổ chức phục vụ nơi làm việc hợp lý
- Xác đònh biểu đồ cân đối thời gian thực tế và tính toán
Tùy theo đối tượng và yêu cầu nghiên cứu mà chụp ảnh ca lam việc được
tiến hành dưới các hình thức:
- Chụp ảnh thời gian làm việc cá nhân
- Chụp ảnh thời gian làm việc của một nhóm công nhân
- Chụp ảnh thời gian làm việc của một công nhân đứng nhiều máy
- Chụp ảnh giờ công theo hành trình
Qui trình thực hiện:
- Chuẩn bò
- Trực tiếp ghi các tiêu hao thời gian
- Chỉnh lý các tài liệu có được
- Phân tích các tài liệu quan sát
- Thiết kế quá trình lao động hợp lý
3. Phương pháp khái quát:
a. Phương pháp ước tính kinh nghiệm:
7
Thời gian được xác đònh theo cách ước tính kinh nghiệm căn cứ vào kinh
nghiệm của các đốc công, cán bộ nhân viên đònh mức lao động. Các số liệu này do
kinh nghiệm cá nhân của từng bản thân nên chưa có sự đúc kết, chọn lóc hay phân
tích đầy đủ các điều liện sản xuất công nghệ, nhừng tiến bộ về kỹ thuật và tổ chức
sản xuất.
b.Phương pháp thống kê, thu thập số liệu:
Thời gian đònh mức được xác đònh theo cách thống kê, thu thập số liệu cho
bước công việc chuẩn thường là các trò số thời gian tiêu hao thống kê , thu thập từ
các bảng nhiệm vụ sản xuất, phiếu công tác, bảng báo cáo thời gian, bảng qui
trình chuẩn của các sản phẩm từ trước hoặc các sản phẩm tương tự để áp dụng cho
những sản phẩm sắp tới.
Phương pháp thống kê, thu thập số liệu cho bước công việc chuẩn được sử
dụng để cho các số liệu thu được bằng phương pháp tính toán và phương pháp điều
tra
IV. Qui trình may sản phẩm:
BẢNG QUI TRÌNH MAY QUẦN JEAN
Stt Bước công việc Bậc
thợ
T
đm
(giây)
Thiết bò, đồ
gá
Ký hiệu
đường may
1 Cuốn miệng túi đồng hồ 4 7 Máy 2 kim
móc xích
2 May túi đồng hồ vào thân trước
phải
3 11 Máy 2 kim
thắt nút
3 Vắt sổ đáp túi 3 8 Máy vắt sổ
3 chỉ
4 May đáp túi vào lót túi lớn 3 26 Máy 1 kim
thắt nút
5 May đáy lót túi lớn và lót túi nhỏ 3 18 Máy vắt sổ
5 chỉ
6 May miệng túi (lót túi nhỏ và TT) 4 16 Máy 1 kim
thắt nút
7 May diễu miệng túi 4 20 Máy 2 kim
thắt nút
8 May chận 2 đầu của miệng túi 3 35 Máy 1 kim
thắt nút
9 Vắt sổ moi phải (baget phải) 3 7 Máy vắt sổ
3 chỉ
10 Vắt sổ moi trái (baget trái) 3 5 Máy vắt sổ
3 chỉ
11 May dây kéo vào moi trái 3 9 Máy 1 kim
thắt nút
12 May moi trái vào thân trước 3 19 Máy 1 kim
8
thắt nút
13 May diễu moi trái 4 10 Máy 2 kim
thắt nút
14 May diễu moi phải + dây kéo +
TT
4 8 Máy 2 kim
thắt nút
15 May đường đáy thân trước 4 27 Máy 2 kim
thắt nút
16 Đính bọ moi trái 3 15 Máy đính
bọ
17 May đề cúp vào thân sau 4 14 Máy 2 kim
móc xích
18 Cuốn miệng túi sau 3 14 Máy 2 kim
móc xích
19 May diễu túi sau 4 35 Máy 1 kim
thắt nút
20 Gấp và là túi sau
3 40 Bàn là hơi
21 May túi sau vào thân sau 4 68 Máy 1 kim
thắt nút
22 Đính bọ miệng túi sau 3 30 Máy đính
bọ
23 May đường đáy thân sau 4 12 Máy 2 kim
móc xích
24 May đường sườn trong 3 37 Máy vắt sổ
5 chỉ
25 May đường sườn ngoài 4 38 Máy 2 kim
móc xích
26 May cạp (lưng) vào thân quần 3 26 Máy may
cạp
27 Cắt đầu cạp
3 12
28 May đầu cạp 3 37 Máy 1 kim
thắt nút
29 May con đóa quần (passant) 3 5 May may
đóa quần
30 May đóa quần vào cạp 4 70 Máy đính
bọ
31 Gắn nhãn da
3 14 Máy 1 kim
thắt nút
32 May gấu (lai) quần
4 39 Máy 1 kim
+ đồ gá
33 Thùa khuyết đầu tròn 4 16 Máy thùa
9
khuyết
34 Dập nút vào cạp 3 17 Máy dập
nút
35 Dập đinh ri vê vào túi trước 3 31 Máy dập
đinh ri vê
796 giây
10
Bài 2 LẬP SƠ ĐỒ NHÁNH CÂY
Sau khi phân tích các thao tác may, lắp ráp một sản phẩm may, ta tiến hành
xây dựng sơ đồ nhánh cây. Sơ đồ nhánh cây là hình vẽ thể hiện cách lắp ráp các
chi tiết theo một thứ tự hợp lý để tạo thành sản phẩm bằng các đường dọc, ngang
nối các bước công việc. Nó bổ sung và hoàn chỉnh cho bảng qui trình may.
Cách thực hiên :
- Liệt kê toàn bộ các chi tiết
- Thể hiện quá trình may, lắp ráp các chi tiết bằng các đường dọc và ngang
, tránh không bò kẻ chồâng lên nhau
- Quá trình may, lắp ráp được thực hiện bằng tay hay bằng máy theo ký
hiệu vòng tròn có số thứ tự
- Đầu vào là chi tiết hay bán thành phẩm, đầu ra là sản phẩm.
- Các ký hiệu qui đònh:
Bán thành phẩm
Thành phẩm
Kiểm tra
May bằng máy thường
May bằng máy chuyên dùng
Làm bằng tay
1 1,2…Các con số trong các vòng tròn cho biết thứ tự
của bước công việc
Đường nối dọc của các bước công việc thể hiện quá
trình may, gia công cho cụm chi tiết
Đường nối ngang thể hiện sự lắp ráp của các chi tiết
hay cụm chi tiết với nhau
* Cách ghi, vẽ tại 1 bước công việc
Thời gian đònh mức
hay hệ số lao động 18 May vai con Tên bước công việc
* Cách vẽ cho quá trình lắp ráp:
11
- Ghép một chi tiết nhỏ với một chi tiết lớn hơn
Chi tiết lớn hơn Chi tiết nhỏ hơn
- Ghép 2 chi tiết cùng cỡ
- Ghép 3 chi tiết may cùng cỡ
- Ghép 2 chi tiết may cùng cỡ với một chi tiết nhỏ
* Lần lượt vẽ từ trên xuống theo quá trình may các chi tiết thành sản phẩm.
Thông thường vẽ sơ đồ nhánh cây từ Bảng qui trình may. Cũng có thể tự vẽ ra mà
không dựa vào Bảng Qui trình may.
Chi tiết 1 Chi tiết 2 Chi tiết 3
SP
Thí dụ: Xem tài liệu tham khảo 1 số sơ đồ nhánh cây may sản phẩm cụ thể
12
Bài 3 TÍNH TOÁN THỜI GIAN, NĂNG SUẤT,
HỆ SỐ LAO ĐỘNG
1. Tính toán thời gian :
a. Thời gian nhòp độ sản xuất :
Thời gian nhòp độ sản xuất là thời gian chuẩn mà một người công nhân
trong chuyền cần bỏ ra để tham gia hoàn thành một sản phẩm.
nhân công lượng Số
SP1thànhhoàngian Thời
T
NĐSX
=
( giây)
Nhòp độ sản xuất là th chuẩn để ta cân đối các vò trí làm việc. ời gian
* Cân đối lý tưởng : trong đó mỗi lao động có một sức làm bằng nhòp độ
sản xuất.
Sức làm là gì? Sức làm là đònh mức thời gian phân bổ cho một lao động.
Thực tế trong nhiều trường hợp không thể có thời gian giống nhau giữa các lao
động.
* Sự mất cân đối : khi công việc đã được chia cho các vò trí làm việc ta
nhận thấy rằng thời gian tương ứng của các lao động không bằng nhau. Để so sánh
mức độ cân đối ta có điểm chuẩn là “phần trăm tải trọng”.
b. Phần trăm tải trọng :
Là tỉ lệ phần trăm giữa sức làm và nhòp độ SX.
100%
NĐSX
T
làm Sức
E =
(%)
c. Phương pháp tính thời gian nhòp độ sản xuất :
Phương pháp tính phụ thuộc vào các dữ kiện cho trước.
* Biết thời gian thực hiện (may) một sản phẩm và số lượng công nhân.
nhân công lượng Số
phẩmsản1maygianThời
T
NĐSX
=
(giây)
Ví dụ : Tìm thời gian nhòp độ sản xuất, biết tổng thời gian thực hiện sản
phẩm là 8880 giây, tổng số công nhân là 12.
giây 740
12
880 8
T
NĐSX
==
* Biết thời gian làm việc trong ngày và sản lượng trong ngày của
chuyền:
chuyềnsuất Năng
ngày1trongxuất sảngian Thời
T
NĐSX
=
(giây)
Ví dụ : Tìm số công nhân và .
NĐSX
T
Một xí nghiệp nhận đơn đặt hàng 2000 áo Sport phải thực hiện trong 10
ngày( không kể thời gian mất đi từ khi rãi chuyền đến khi ra sản phẩm đầu tiên),
cho biết thời gian thực hiện 1 áo là 16 678 giây, ngày làm 8 giờ.
Cách 1: 2000 áo thực hiện trong 10 ngày.
Vậy 1 ngày thực hiện 200 áo.
Thời gian sản xuất T
sx
=
T
lv
- T n (giờ, giây)
13
T
lv
: thời gian làm việc 1 ngày là 8giờ = 28800 giây
T
n
: thời gian giao ca, vệ sinh…
chọn T
n
= 1/2 giờ = 1800 giây
Thời gian sản xuất T
sx
= 28.800-1800= 27.000 giây
giây
200
27.000
T
NĐSX
135==
Số công nhân cần thiết để thực hiện 200 áo/ ngày là :
CN124≈=
135
16.678
CN Số
Cách 2 : 1 ngày phải sản suất 200 áo.
Vậy số công nhân cần thiết để sản xuất là :
CN124
200
≈
×
=
27.000
16.678
CN Số
2.
Tính toán năng suất:
Là số lượng sản phẩm được sản xuất trong một ngày bởi xưởng may, 1
chuyền may, 1 công nhân hay một bước công việc.
a.
Năng suất của xưởng may:
(sp/ngày)
may ngày Số
lượng Sản
XM
H =
b. Năng suất của chuyền may (lý thuyết):
(sp/ngày)
n may. ngày Số
lượng Sản
C
H =
n : số chuyền trong xưởng may
(sp/ngày) CN Số
đm
T
xuấtsản gian Thời
C
H
∑
=
Thời gian sản xuất T
sx
=
T
lv
- T n (giờ, giây)
c.
Năng suất đầu người (năng suất của công nhân):
(sp/ngày)
CN Số
C
H
CN
H =
(sp/ngày)
đm
T
xuấtsảngian Thời
CN
H
∑
=
d. Năng suất bước công việc:
(sp/ngày)
BCV
T
xuấtsảngian Thời
BCV
H =
T
BCV
: thời gian đònh mức của bước công việc (giây)
3.
Tính toán hệ số lao động:
a. Hệ số lao động cho 1 bước công việc :
14
NĐSX
T
BCV
T
BCV
X =
b. Tổng số công nhân của chuyền:
Số CN = Σ X
BCV
(Người, CN)
4.
Hai bài toán tính năng suất, nhu cầu nhân công và thiết bò trong thiết kếù
chuyền may:
a. Bài toán thứ nhất : tính toán số thiết bò và nhân công cần thiết để sản
xuất một mặt hàng có qui trình may cho trước với năng suất cho trước. Cách này
áp dụng cho thiết kế mới.
Thí dụ:
Khách hàng đặt hàng cho chúng ta may một lô hàng trong khoảng thời gian
nhất đònh với qui trình công nghệ và sản lượng cho trước. Chúng ta cần bao nhiêu
công nhân, bao nhiêu thiết bò mỗi loại để đáp ứng đơn đặt hàng của khách?
Cách tính:
- Tính năng suất của chuyền:
H
C
=
may ngày Số
chuyền của lượngSản
(sp/ngày)
- Tính tổng thời gian đònh mức của qui trình may Σ T
đm
.
- Tính tổng thời gian cần thiết cho từng nhóm máy Σ T
đm
máy
(giây).
- Tính tổng thời gian cần thiết cho từng nhómbậc thợ Σ T
đm CN
(giây).
- Tính số lượng nhóm thiết bò từng loại hay số thợ từng bậc ( X
máy
, X
bậc
thợ):
X
máy
=
3600 . ngày trong việc làm giờ Số
H . máy loại của gian thời Tổng
(máy)
X
bậc thơ
ï =
3600 . ngày trong việc làm giờ Số
H . thợ bậctừng của gian thời Tổng
(người)
- Tính tổng số công nhân = Cộng số công nhân của các bậc = Σ X
i bậc thợ
( Số công nhân của chuyền may cần thiết để may hết số sản phẩm một mã
hàng trong một thời gian nhất đònh )
Bài tập: Tính số lượng thiết bò và công nhân cần thiết để may 2500 áo sơ
mi theo qui trình công nghệ có sẵn trong một thời gian là 5 ngày.
* Bài toán thứ hai : tính năng suất, số nhân công và thiết bò cần thiết để
sản xuất một mã hàng mới có qui trình may trên dây chuyền có sẵn (tương ứng với
số nhân công và thiết bò).
Cách tính:
15
- Thành lập Bảng số liệu theo Bảng qui trình may của sản phẩm như sau:
Stt Loại thiết bò, nhân công Số lượng hiện có
- Tính tổng thời gian đònh mức theo từng loại thiết bò và nhân công.
- Tính năng suất (số lượng sản phẩm) có thể sản xuất theo khả năng của
từng nhóm thiết bò và nhân công.
H
nhóm
=
công nhân và bòthiết loại cho mức đònh gian thời Tổng
cóhiệncôngnhânhaybòthiếtSố.3600 . ngày trong giờ Số
(sp/ngày)
Sau khi có giá trò 2 phần tính trên, ta điền thêm vào 2 cột của Bảng trên:
Stt Loại thiết bò, nhân công Số
lượng
hiện có
Tổng thời gian
đònh mức nhóm
(giây)
Năng suất
(sp/ngày)
- Xác đònh năng suất của chuyền từ các năng suất của các nhóm trên:
Có thể chọn năng suất của nhóm trung bình làm năng suất chung của
chuyền thì việc thiết kế chuyền lại ít bò xáo trộn nhất, dễ thực hiện hơn.
- Sau đó tiếp tục tính số lượng thiết bò và công nhân mới cần thiết theo
năng suất chuyền H
c
đã chọn ( quay lại cách tính của bài toán thứ nhất).
16
Bài 4 LẬP QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ MAY
Sau khi tính toán thời gian chuẩn ( thời gian nhòp độ sản xuất), năng suất
bước công việc, hệ số lao động từng bước công việc, tổng số công nhân, tổng số
máy của chuyền theo các công thức trên và tập hợp vào bảng qui trình công nghệ.
Bảng qui trình công nghệ may dựa vào bảng qui trình may (lắp ráp) và bổ
sung thêm các cột năng suất bước công việc, hệ số lao động từng bước công việc
có các số liệu đã tính toán ở trên. Bảng qui trình công nghệ có các nội dung như
sau:
Bảng qui trình công nghệ may sản phẩm……
Stt Bước công việc Bậc thợ T
đm
(giây)
Th.bò, đồ
gá
H
BCV
(sp/ngày)
Hệ số lao
động
Σ T
đm
Σ
X ΣTh.bò
Thí dụ :
Bảng qui trình công nghệ may quần Jean
Stt Bước công việc Bậc
thợ
T
đm
(giây)
Thiết bò, đồ gá H
BCV
(sp/ngày)
Hệ số
lao
động
1 Cuốn miệng túi đồng
hồ
4 7 Máy 2 kim móc
xích
2 May túi đồng hồ vào
thân trước phải
3 11 Máy 2 kim thắt nút
3 Vắt sổ đáp túi 3 8 Máy vắt sổ 3 chỉ
4 May đáp túi vào lót túi
lớn
3 26 Máy 1 kim thắt nút
5 May đáy lót túi lớn và
lót túi nhỏ
3 18 Máy vắt sổ 5 chỉ
6 May miệng túi (lót túi
nhỏ và TT)
4 16 Máy 1 kim thắt nút
7 May diễu miệng túi 4 20 Máy 2 kim thắt nút
8 May chận 2 đầu của
miệng túi
3 35 Máy 1 kim thắt nút
9 Vắt sổ moi phải (baget
phải)
3 7 Máy vắt sổ 3 chỉ
10 Vắt sổ moi trái (baget
trái)
3 5 Máy vắt sổ 3 chỉ
17
11 May dây kéo vào moi
trái
3 9 Máy 1 kim thắt nút
12 May moi trái vào thân
trước
3 19 Máy 1 kim thắt nút
13 May diễu moi trái 4 10 Máy 2 kim thắt nút
14 May diễu moi phải +
dây kéo + TT
4 8 Máy 2 kim thắt nút
15 May đường đáy thân
trước
4 27 Máy 2 kim thắt nút
16 Đính bọ moi trái 3 15 Máy đính bọ
17 May đề cúp vào thân
sau
4 14 Máy 2 kim móc
xích
18 Cuốn miệng túi sau 3 14 Máy 2 kim móc
xích
19 May diễu túi sau 4 35 Máy 1 kim thắt nút
20 Gấp và là túi sau 3 40 Bàn là hơi
21 May túi sau vào thân
sau
4 68 Máy 1 kim thắt nút
22 Đính bọ miệng túi sau 3 30 Máy đính bọ
23 May đường đáy thân
sau
4 12 Máy 2 kim móc
xích
24 May đường sườn trong 3 37 Máy vắt sổ 5 chỉ
25 May đường sườn ngoài 4 38 Máy 2 kim móc
xích
26 May cạp (lưng) vào
thân quần
3 26 Máy may cạp
27 Cắt đầu cạp 3 12
28 May đầu cạp 3 37 Máy 1 kim thắt nút
29 May con đóa quần
(passant)
3 5 May may đóa quần
30 May đóa quần vào cạp 4 70 Máy đính bọ
31 Gắn nhãn da
3 14 Máy 1 kim thắt nút
32 May gấu (lai) quần
4 39 Máy 1 kim + đồ gá
33 Thùa khuyết đầu tròn 4 16 Máy thùa khuyết
34 Dập nút vào cạp 3 17 Máy dập nút
35 Dập đinh ri vê vào túi 3 31 M. dập đinh ri vê
796 giây
18
Bài 5 CÂN ĐỐI CÁC VỊ TRÍ LÀM VIỆC
I. Khái niệm:
Cân đối các vò trí sản xuất là chọn, ghép và tách các bước công việc trong
qui trình công nghệ may sao cho mỗi vò trí sản xuất có hệ số lao động bằng 1.
* Vò trí sản xuất là một đơn vò sản xuất có:
- 1 công nhân + thiết bò (nếu làm bằng máy).
- 1 công nhân + bàn làm việc + dụng cụ (nếu làm bằng tay).
* Sức làm: là thời gian phân bổ cho một vò trí sản xuất T
vt
, tính bằng giây.
Lý thuyết: Sức làm = Thời gian nhòp dộ sản xuất
Thực tế: Có sự chênh lệch giữa sức làm và thời gian nhòp độ sản suất,
chuyền sẽ mất cân đối
* Hệ số lao động của mỗi vò trí làm việc theo lý thuyết bằng 1.
Thực tế : có sự chênh lệch giữa hệ số lao động của bước công việc X
BCV
và
hệ số lao động của vò trí làm việc X
vt
Sự chênh lệch cho phép:
- Trong dây chuyền hàng dọc: ± 5%
( 0,95 ≤ X
vt
≤
1,05 )
- Trong dây chuyền nhóm : ±15%
( 0,85 ≤ X
vt
≤
1,15 )
II. Nguyên tắc khi cân đối:
- Cân đối các bước công việc theo thứ tự trong bảng qui trình công nghệ may,
tránh bỏ sót.
- Thứ tự ưu tiên khi ghép các bước công việc:
1. Các bước công việc làm bằng máy cùng bậc thợ,ï cùng chủng loại máy,
đồ gá hoặc các bước công việc làm bằng tay kế tiếp nhau trong cùng một
cụm chi tiết hay lắp ráp.
2. Các bước công việc làm bằng máy cùng bậc thợ,ï cùng chủng loại máy,
đồ gá hoặc các bước công việc làm bằng tay trong cùng một cụm chi tiết
hay lắp ráp.
2. Các bước công việc làm bằng máy cùng bậc thợ,ï cùng chủng loại máy,
đồ gá, hoặc các bước công việc làm bằng tay khác cụm chi tiết.
3. Các bước công việc làm bằng máy và làm bằng tay trước và sau kế tiếp
nhau
III. Cách cân dối:
* Theo thời gian nhòp độ sản suất:
- Nếu T
đm
= T
NĐSX
, chọn 1 vò trí ( 1 CN )
- Nếu T
đm
< T
NĐSX
, độ chênh lệch nhiều hơn qui đònh, ta ghép thêm các
bước công việc khác gần đó sao cho tổng thời gian đònh mức chung các BCV đó
gần bằng T
NĐSX
- Nếu T
đm
> T
NĐSX
,
Trường hợp T
đm
= n x , với n là số nguyên 1, 2, 3… , ta tách ra cho
n vò trí.
19
Trường hợp T
đm
> T
NĐSX
, ta ghép thêm các bước công việc khác để tổng
thời gian đònh mức chung các BCV đó gần bằng n x T
NĐSX
, sau đó ta tách
ra cho n vò trí.
* Theo hệ số lao động:
- Nếu X
BCV
= 1, ta chọn 1 vò trí có X
vt
= 1
- Nếu X
BCV
< 1, độ chênh lệch lớn hơn qui đònh (5-15%), ta ghép thêm các
BCV khác sao cho tổng hệ số lao động tiến đến bằng 1, ta chọn 1 vò trí có
X
vt
= Σ X
BCV
. Hoặc sau khi ghép tổng hệ số lao động tiến đến bằng 2;3…,
ta tách ra thành 2;3;…vò trí giống nhau, mỗi vò trí có X
vt
= Σ X
BCV
/ n vò trí
- Nếu X
BCV
> 1, độ chênh lệch lớn hơn qui đònh (5-15%), ta ghép thêm, và
tách ra n vò trí giống nhau, mỗi vò trí có X
vt
= Σ X
BCV
/ n vò trí.
IV. Các bảng và sơ đồ cân đối:
* Kiểu 1 : Cân đối theo thời gian nhòp độ sản xuất
Bảng cân đối các vò trí làm việc theo
T
NĐSX
Stt
BCV
Tên BCV T
đm
Vò trí
1 2 3 … Thiết
bò
1
2
3
200
50
50
100 100
100
T
NĐSX
,= 100giây
* Kiểu 2 : Cân đối theo hệ số lao động
Bảng cân đối các vò trí làm việc theo hệ số lao động
Stt Bước công việc Stt
BCV
X
BCV
X
vt
Số vò trí
(Số công
nhân)
Bậc
thợ
Thiết bò
20
* Kiểu 3 : Cân đối các vò trí theo thời gian nhòp độ sản xuất (BPT)
Bảng cân đối vò trí và Sơ đồ cân đối
UCL
T
NĐSX
(BPT)
LCL
Vò trí 1 2 3 4
TB
BCV
số
TB
BCV
số
21