TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM SƠ MI CỦA TỔNG CÔNG
TY MAY 10 – CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
Giáo viên hướng dẫn
- Họ và tên: Th.S Vũ Thị Hồng Phượng
- Bộ mơn: Quản lí kinh tế
HÀ NỘI, 2020
TÓM LƯỢC
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn hội nhập với
nền kinh tế thế giới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống người dân cũng
ngày càng được nâng cao. Vậy nên, đại bộ ph ận người dân hiện nay rất chú trọng việc
“ăn ngon, mặc đẹp”. Chính vì thế dẫn đến có rất nhiều doanh nghiệp chuyển sang sản
xuất kinh doanh hàng may mặc. Điều đó dẫn đến sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
may mặc trên thị trường ngay càng tăng cao. Muốn chiếm được ưu thế trên thị trường
cạnh tranh như vậy đòi hỏi các doanh nghiệ p không ngừng phát triển hoạt động sản
xuất kinh doanh, gia tăng thị phần, phát triển các loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của
người tiêu dùng
Để tồn tại và phát triển trong thị trường như vậy thì Tổng cơng ty May 10 – Công ty
Cổ phần đã và đang chú trọng phát triển sản phẩm mang lại doanh thu cao nhất của
mình, chính là sản phẩm sơ mi trên thị trường. Trong thời gian thực tập tại Tổng công
ty, em nhận thấy bên cạnh những thành công đạt được thì Tổng cơng ty vẫn cịn nhiều
hạn chế trong hoạt động phát triển thương mại sản phẩm sơ mi trên thị trường nội địa.
Chính vì vậ y, với khn khổ của khóa luận, đề tài đi sâu nghiên cứu về phát triển
thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị
trường nội địa. Đề tài sử dụng 3 phương pháp nghiên cứu chủ yếu đó là: phương pháp
thu thập dữ liệu, phương pháp xử lí số liệu và phương pháp thống kê nhằm mục tiêu
nghiên cứu phát triển thương mạ i sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – Công ty
Cổ phần trên thị trường nội địa, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp và kiến nghị giúp
doanh nghiệp phát triển thương mại sản phẩm sơ mi, hịan thiện chính sách vĩ mơ cho
doanh nghiệp.
Về lý thuyết, bài khóa luận đã tổng hợp được những khái niệm, lý thuyết cơ bản cùng
với hệ thống các chỉ tiêu đánh giá và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động phát
triển thương mại sản phẩm sơ mi
Về thực tiễn, khóa luận đã khái quát được thực trạng phát triển thương mại sản phẩm
sơ mi của Tổng công ty về quy mô, chất lượng và hiệu quả, đánh giá được những
thành công, hạn chế và đưa ra các nguyên nhân. Từ đó nêu ra các quan điểm, định
hướng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi, đồng thời đề xuất các giải pháp và kiến
nghị giúp Tổng công ty May 10 phát triển thương mại sản phẩm sơ mi trên thị trường
nội địa
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài khóa luận tốt nghiệp, em đã nhận được sự hướng
dẫn, góp ý nhiệt tình của giáo viên hướng dẫn, được phía Nhà trường cũng như Công
ty tạo điều kiện thuận lợi. Nhờ vậy, em đã có một q trình nghiên cứu tìm hiểu và học
tập nghiêm túc để hồn thành đề tài
Trước hết, xem xin gửi lời cảm ơn đến các thầy, cơ giáo đã tận tình dạy bảo em trong
suốt quá trình học tập tại trường Đại học Thương Mại
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thầy cô trong khoa Kinh tế - Luật, đặc biệt là
cô giáo, Thạc sĩ Vũ Thị Hồng Phượng đã giành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng
dẫn để em có thể hồn thành bài khóa luận một cách tốt nhất.
Đồng thời, em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh chị trong Phịng Kinh
Doanh - Tổng cơng ty May 10 – Công ty Cổ phần đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
em có được những thơng tin cần thiết cho khóa luận tốt nghiệp
Mặc dù đã cố gắng hồn thiện khóa luận của mình, nhưng do trình độ cịn hạn chế
nên khóa luận tốt nghiệp vẫn cịn nhiều hạn chế và thiếu sót. Do vậy em rất mong nhận
được sự góp ý, nhận xét phê bình của thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 03/11/2021
Sinh viên
Lê Thị Hà Phương
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận....................................................... 1
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan................................................ 2
3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu......................................................... 3
4. Phạm vi nghiên cứu................................................................................................ 4
5. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 4
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp.................................................................................. 5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN
PHẨM SƠ MI............................................................................................................... 6
1.1. Một số khái niệm liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm sơ mi..............6
1.1.1. Khái niệm sản phẩm sơ mi............................................................................ 6
1.1.2. Khái niệm thương mại................................................................................... 6
1.1.3. Khái niệm phát triển thương mại................................................................... 6
1.1.4. Khái niệm phát triển thương mại sản phẩm sơ mi......................................... 6
1.2. Một số lý thuyết về phát triển thương mại sản phẩm sơ mi.................................6
1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm sơ mi....................................................................... 6
1.2.2. Công dụng của sản phẩm sơ mi..................................................................... 6
1.2.3. Phân loại sản phẩm sơ mi.............................................................................. 7
1.2.4. Đặc điểm của phát triển thương mại sản phẩm............................................. 8
1.2.5. Bản chất của phát triển thương mại sản phẩm............................................... 8
1.2.6. Vai trò của phát triển thương mại sản phẩm sơ mi........................................9
1.3. Nội dung và nguyên lý phát triển thương mại sản phẩm sơ mi.........................10
1.3.1. Nguyên tắc phát triển thương mại sản phẩm sơ mi.....................................10
1.3.2. Nội dung phát triển thương mại sản phẩm sơ mi........................................11
1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của doanh nghiệp 11
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm sơ mi............14
1.3.5. Các chính sách phát triển thương mại sản phẩm sơ mi...............................18
1.4. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm sơ mi .. 19
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM SƠ MI
CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG
NỘI ĐỊA...................................................................................................................... 22
2.1. Tổng quan tình hình và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản
phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa...22
2.1.1. Giới thiệu khái quát về Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần..............22
2.1.2. Tổng quan tình hình kinh doanh của Tổng cơng ty May 10 – Công ty Cổ
phần giai đoạn 2018 – 2020.................................................................................. 22
2.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng
công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa................................... 24
2.2. Phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty
May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa................................................... 28
2.2.1. Phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công
ty về quy mô......................................................................................................... 28
2.2.2. Phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công
ty về chất lượng.................................................................................................... 32
2.2.3. Phân tích thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công
ty về hiệu quả........................................................................................................ 33
2.3. Đánh giá thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty
May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa................................................... 35
2.3.1. Thành công đạt được................................................................................... 35
2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân............................................................................. 36
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN
THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM SƠ MI CỦA TỔNG CÔNG TY MAY 10 – CÔNG TY
CỔ PHẦN TRÊN THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA............................................................... 38
3.1. Xu hướng sản xuất và tiêu dùng sản phẩm sơ mi trên thị trường Việt Nam hiện
nay............................................................................................................................ 38
3.2. Quan điểm, định hướng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty
May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa................................................... 39
3.2.1. Quan điểm phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10
– Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa............................................................ 39
3.2.2. Định hướng phát triển thương mại sản phẩm mặt hàng sơ mi của Tổng công
ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa........................................... 39
3.3. Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công
ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa........................................... 40
3.4. Một số kiến nghị nhằm phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty
May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa................................................... 42
3.4.1. Kiến nghị với Chính phủ............................................................................. 42
3.4.2. Kiến nghị với Bộ Cơng Thương.................................................................. 43
3.5. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu..................................................... 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 45
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân biệt áo sơ mi nam và áo sơ mi nữ......................................................... 7
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Tổng công ty May 10 - CTCP..............22
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo trình độ của Tổng công ty May 10 – CTCP..............24
Bảng 2.3: Nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty May 10 - CTCP.........................25
Bảng 2.4: Số lượng cửa hàng, đại lý phân phối của Tổng công ty May 10 - CTCP....27
Bảng 2.5: Sản lượng, doanh thu, chi phí và lợi nhuận kinh doanh sản phẩm sơ mi của
Tổng công ty May 10 - CTCP..................................................................................... 29
Bảng 2.6: Cơ cấu doanh thu theo sản phẩm của Tổng công ty May 10 - CTCP giai
đoạn 2018 – 2020........................................................................................................ 32
Bảng 2.7: Phương thức phân phối của Tổng công ty May 10 - CTCP.........................33
Bảng 2.8: Tỷ suất lợi nhuận kinh doanh sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 CTCP........................................................................................................................... 34
Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn và lao động của Tổng công ty May 10 - CTCP.......34
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Thị phần kinh doanh của Tổng công ty May 10 - CTCP năm 2018........30
Biểu đồ 2.2: Thị phần kinh doanh của Tổng công ty May 10 - CTCP năm 2019........31
Biểu đồ 2.3: Thị phần kinh doanh của Tổng công ty May 10 - CTCP năm 2020........31
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng sản lượng và doanh thu sản phẩm sơ mi của Tổng
công ty May 10 - CTCP giai đoạn 2018 - 2020........................................................... 32
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Từ viết tắt
BHXH
CBCNV
CTCP
CH
DN
GTGT
PTTM
R&D
TNHH
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài khóa luận
Trong những năm gần đây, nề n kinh tế Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh
mẽ vượt bậc. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống người dân cũng ngày
càng được nâng cao, nhu cầu về ăn mặc cũng được quan tâm và chú trọng hơn. Trước
kia chỉ cần “ăn no, mặc ấm” nhưng ngày nay, một bộ phận số nhiều người dân đã dần
chuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp”. Nắm bắt xu hướng đó, hiện nay có rất nhiều doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh sản phẩm may mặc, khiến sự cạnh tranh giữ a các doanh
nghiệp ngày càng trở nên gay gắt. Chính vì vậy, muốn chiếm được ưu thế trên thị
trường cạnh tranh như vậy đòi hỏi các doanh nghiệp kinh doanh sản phẩm may mặc
không ngừng phát triể n hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tăng thị phần, phát triển
các loại sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, trong hàng loạt sản phẩm may mặc, phải thừa
nhận rằng sản phẩm sơ mi có vai trị và ý nghĩa vơ cùng lớn. Khơng có một loại trang
phục nào có thể dễ dàng sử dụng như sơ mi, phù hợp cả mọi giới tính, mọi lứa tuổi. Sơ
mi có thể sử dụng được ở khắp mọi nơi, từ công sở cho đến đời sống hằng ngày. Một
chiếc áo sơ mi có thể thể hiện được nhiều phong cách, cá tính của người sử dụng. Bên
cạnh đó, áo sơ mi cịn đem lại được cảm giác năng động, thoải mái trong quá trình làm
việc. Dù mặc áo sơ mi kết hợp với bất cứ sản phẩm nào cũng giúp cho người mặc trở
nên tự tin hơn, tạo được ấn tượng đẹp trong mắt mọi người. Do nhu cầu sử dụng sản
phẩm sơ mi lớn nên trên thị trường xuất hiện nhiều doanh nghiệp sản xuất và kinh
doanh sản phẩm sơ mi. Vì thế, để có thể tồ n tại và phát triển bản thân các doanh
nghiệp kinh doanh sản phẩm sơ mi phải chú trọng hơn trong việc phát triển thương
mại sản phẩm sơ mi trên thị trường
Trải qua hơn 70 năm xây dựng và phát triển, Tổng Công ty May 10 đã có những
thành tựu kinh doanh đáng kể và vị trí nhất định trên thị trường. Tổng công ty liên tục
là một trong những doanh nghiệp may mặc hàng đầu Việt Nam. Với trên 18 nhà máy,
xí nghiệp tại các tỉnh thành trên khắp mọi miền tổ quốc, đến nay May 10 đã khẳng
định vị thế của mình trên tồn quốc với hệ thống phân phối gần 300 cửa hàng và đại
lý, doanh thu đạt hàng ngàn tỷ đồng mỗi năm. Đẳng cấp May 10 cịn được khẳng định
khi ln đứng trong top thương hiệu “Hàng Việt Nam chất lượng cao”, cùng rất nhiều
giải thưởng: “Giải thưởng chất lượng Châu Á Thái Bình Dương”, “Sao vàng đất Việt”,
“Thương hiệu mạnh Việt Nam”, được Chính phủ vinh danh là “Thương hiệu Quốc gia
Việt Nam”. Song song với việc phát triển thị trường xuất khẩu, từ cuối năm 1992, May
10 bắt đầu tập trung phát triển kinh doanh thị trường nội địa. Dòng sản phẩm đầu tiên
tiếp cận thị trường trong nước là sơ mi. Đây cũng chính là dịng sản phẩm chủ lực định
vị thương hiệu May 10 trên thị trường nội địa. Nhờ đó mà các dịng sản phẩm khác đã
dần dần phát triển và có uy tín như veston cao cấp, quần âu nam, jacket các loại; quần
áo, váy dành cho phái đẹp. Trong số doanh thu theo sản phẩm của Tổng cơng ty thì
doanh thu từ sản phẩm sơ mi luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Trong những năm gần đây,
nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước ngày càng lớn mạnh, điều này làm cho tính cạnh
tranh trên thị trường nội địa càng trở nên mạnh mẽ và gay gắt hơn. Nhiều sản phẩm sơ
mi mặc dù đạt chất lượng tốt nhưng vẫn chưa đạt được tiến độ bán như mong
1
muốn, sức cạnh tranh sản phẩm vẫn chưa đủ để cạnh tranh với các sản phẩm ngoại
nhập. Bên cạnh đó, đầu năm 2020 dịch Covid diễn biến phức tạp của dịch Covid-19
mà lợi nhuận và doanh thu sản ph ẩm sơ mi của T ổng cơng ty có sự giảm nhẹ tại năm
2020 và nửa đầu năm 2021. Đồ ng thời, tình trạng hàng giả, hàng nhái làm rối loạn thị
trường khiến cho Tổng công ty May 10 chịu rất nhiều ảnh hưởng. Nếu Tổng công ty
không phát triển thương mại sản phẩm sơ mi trên thị trường nội địa thì t ốc độ tăng
trưởng sản lượng tiêu thụ, doanh thu và lợi nhuận của Tổng công ty sẽ ngày càng
giảm. Ngoài ra, sẽ tạo cơ hội cho các sản phẩm ngoại nhâp chiếm lĩnh thị trường Việt
Nam, gây biến động nền kinh tế trong nước
Từ những vấn đề đặt ra trên đây, xuất phát t ừ thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh
nói chung và một số vấn đề trong phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng
cơng ty nói riêng. Tổng cơng ty cần có những giải pháp để phát triển thương mại sản
phẩm sơ mi một cách phù hợ p. Do vậy vấn đề nghiên cứu phát triển thương mại sản
phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần là cần thiết. Chính vì thế mà
em lựa chọn đề tài: “Phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10
– Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa” làm đề tài nghiên cứu khóa luận của mình
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan
Trong xu thế hội nhập với nền kinh tế thế giới, các doanh nghiệp đứng trước nhiều cơ
hội và thách thức phát triển trên thị trường. Vấn đề phát triển sản phẩm của doanh
nghiệp trên thị trường đã và đang được các các nhà nghiên cứ u quan tâm từ trước đến
nay dưới nhiều thể loại cơng trình nghiên cứu, ta có thể kể đến một số cơng trình như:
Bùi Thanh Hoa (2010), Hồn thiện cơng tác tiêu thụ sàn gỗ tại Công ty TNHH Phú
Mĩ Hưng, chuyên đề tốt nghiệp – Đại học Kinh tế quốc dân. Đề tài đã sử dụng phương
pháp thu thập dữ liệu, phương pháp xử lí số li ệu, phương pháp so sánh và đối chiếu để
làm rõ các vấn đề nghiên cứu. Đề tài đã phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sàn gỗ
của Công ty TNHH Phú Mĩ Hưng từ năm 2007-2009, đánh giá những thành công và
hạn chế, phân tích các ngun nhân của hạn chế trong cơng tác tiêu thụ sàn g ỗ tại
Công ty TNHH Phú Mĩ Hưng từ đó đề xuất ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả tiêu thụ sàn gỗ của công ty trong thời gian tới. Tuy nhiên đề tài chưa đưa ra được
cơ sở lí luận cho vấn đề nghiên cứu
Ngô Thị Mát (2011), Giải pháp về nguồn hàng nhằm phát triển thương mại mặt hàng
thực phẩm của Công ty TNHH nhà nước một thành viên thực phẩ m Hà Nội tại các
siêu thị trên địa bàn Hà Nội, khóa luận tốt nghiệp - Đại học thương mại. Đề tài đã sử
dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp xử lý dữ liệu, phương pháp phân tích
thống kê để làm rõ các vấn đề nghiên cứu. Đề tài đã phân tích, đánh gía thực trạng
phát triển thương mại mặt hàng thực phẩm của công ty tại các siêu thị trên địa bàn Hà
Nội, từ đó đề ra một số giải pháp về nguồn hàng nhằm phát triển thương mại mặt hàng
thực phẩ m của công ty trong giai đoạn 2012-2015. Tuy nhiên, khóa luận cịn gặp
nhiều thiếu sót khi chưa thể đưa ra các nguyên nhân cơ bản gây ra sự lãng phí vốn nên
hiệu quả thực tế trong việc đề xuất các giải pháp còn chưa cao
Phan Thị Hương (2011), Giải pháp thị trường nhằm phát triển thương mạ i mặt hàng
nội thất của Công ty Cổ phần Đầu tư và Thương mại Tân Phong, khóa luận tốt nghiệp
2
- Đại học thương mại. Đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp
xử lý dữ liệu, phương pháp phân tích thống kê để làm rõ các vấn đề nghiên cứu. Đề tài
đã phân tích, đánh giá thực trạng phát phát triển thương mại mặt hàng nội thất của
cơng ty, từ đó đề ra một số giải pháp nhằm phát triển thương mại mặt hàng nội thất
trong thời gian 2012-2015. Tuy nhiên các giải pháp đưa ra vẫn còn nhiều hạn chế và
chưa thể coi là các giải pháp hiệu quả. Khóa luận này cần tiếp tục nghiên cứu và đưa ra
các giải pháp thực tế và hiệu quả hơn cho doanh nghiệp
Đỗ Văn Kính (2012), Phát triển thương mại sản phẩm sàn gỗ công nghiệp của Công
ty Cổ phần thương mại Huy Anh trên thị trường Hà Nội, khóa luậ n tốt nghiệp - Đại
học thương mại. Đề tài đã sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp phân tích so
sánh và tổng hợp, phương pháp chỉ số để làm rõ các vấn đề nghiên cứu. Đề tài đã chỉ
ra các vấn đề về phát triển thương mại sản phẩm sàn gỗ tại Công ty Cổ phần thương
mại Huy Anh trên thị trường Hà Nội. Xác định những thành công và hạn chế mà công
ty cịn gặp phải. Từ đó đề xuất các gi ải pháp nhằm phát triển thương mại sản phẩm
sàn gỗ tại Công ty Cổ phần thương mại Huy Anh trên thị trường Hà N ội trong thời
gian tới. Tuy nhiên các giải pháp mà tác giả đưa ra chỉ ra chỉ giải quyết vấn đề trước
mắt mà chưa mang tính lâu dài
Nguyễn Văn Long (2020), Quản lý phát triển thương mại sản phẩm đệm xinh của
công ty TNHH Quảng Cáo và Nội Thất Hùng Sơn trên thị trường nội địa, khóa luận tốt
nghiệp - Đại học Thương Mại. Đề tài đã sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu,
phương pháp xử lý dữ liệu, phương pháp phân tích cơ bản để làm rõ các vấn đề nghiên
cứu. Đề tài đã giải quyết vấn đề để quản lý phát triển thương mại sản phẩm đệm xinh
của ngành đồng thời đưa ra một số giải pháp cụ thể nhằm giải quyế t những khó khăn
đặt ra tại doanh nghiệp trong thời gian tới. Tuy nhiên giải pháp mà đề tài đưa ra vẫn
chưa có tính ứng dụng cao cần phải nghiên cứu để làm rõ và đi sâu vào giải những giải
pháp thiết thực hơn
Tóm lại, các nghiên cứu của các tác giả đều áp dụng các phương pháp nghiên cứu
tương đối phù hợp, đảm bảo được mục tiêu nghiên cứu đề ra. Dựa trên cơ sở kế thừa nhữ
ng lý luận của các cơng trình trước, khóa luận nghiên cứu v ề phát triển thương mại sản
phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa. Đề tài
được tiến hành nghiên cứu độc lập và hiện vẫn chưa có đề tài nào nghiên cứu
3. Đối tượng, mục tiêu và nhiệm vụ nghiên
cứu - Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề thực tiễn và lý luận có liên quan đến
phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
- Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu là đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển thương mại sản
phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – CTCP trên thị trường nội địa giai đoạn 2020 –
2025
- Nhiệm vụ nghiên cứu
3
Làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
Phân tích thự c trạng phát triển sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May 10 – Công ty
Cổ phần trên thị trường nội địa, đưa ra những đánh giá về thành công và hạn chế trong
tiêu thụ sản phẩm sơ mi của Tổng công ty
Đề xuất một s ố giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa
4. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của
Tổng công ty May 10 – CTCP trong giai đoạn 2018 – 2020 và đưa ra các giải pháp
phát triển thương mại đến năm 2025.
- Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu tại Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ
phần. Khu vực Việt Nam
- Phạm vi nội dung: Đề tài nghiên cứu về phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của
Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa. Làm rõ phát triển về
quy mô, chất lượng và hiệu quả thương mại sản phẩm của Tổng công ty
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập dữ liệu
Đề tài sử d ụng phương pháp thu thập các dữ liệu bên trong và bên ngoài doanh
nghiệp, tức là dữ liệu thứ cấp. Cụ thể:
Nguồn bên trong doanh nghiệp: các tài liệu lưu hành nội bộ của Tổng công ty May
10 – Công ty Cổ phần, các báo cáo, số liệu tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh
của Tổng công ty. Các dữ liệu này chủ yếu được sử dụng trong chương 2 để phân tích
thự c trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty trên thị trường nội
địa
Nguồn bên ngoài doanh nghiệp: tài liệu chuyên ngành, giáo trình, bài giả ng của
trường đại học Thương mại, tài liệu tham khảo, các số liệu đã được công bố, số liệu từ
niên giám thống kê, các cơng trình nghiên cứu có liên quan; các văn kiện, văn bản
pháp lý, chính sách… của các cơ quan quan lý Nhà nước, các tổ chức chính trị xã hội.
Các dữ liệu này được sử dụng trong chương 1 và chương 2 để làm rõ một số vấn đề lý
luận cơ bản về phát triển thương mại sản phẩm sơ mi, phân tích tác động của các nhân
tố vi mô, vĩ mô ảnh hưởng đến thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của
Tổng công ty Cổ phần May 10 – Công ty cổ phần trên thị trường nội địa
- Phương pháp xử lý dữ liệu
+ Phương pháp so sánh và tổng hợp
Sau khi thu thập đầy đủ nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu, cần phải sử dụng
phương pháp so sánh và tổng hợp. Đề tài sử dụng phương pháp này trong chương 2, sử
dụng kĩ năng tổng hợp số liệu thành một hệ thống logic rồi thực hiện so sánh số liệu
4
qua các năm để tiến hành phân tích sự tăng trưởng của Tổng cơng ty qua các năm. Từ
đó đưa ra những nhận xét, đánh giá về tình hình phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa
+ Phương pháp chỉ số
Chỉ số là một số tương đối được biểu hiện bằng lần hoặc %, được tính bằng cách so
sánh hai mức độ của một chỉ tiêu nghiên cứu. Đề tài sử dụng phương pháp chỉ số trong
chương 2 để đánh giá tốc độ tăng doanh thu, lợi nhuận, chi phí, hiệu quả sử dụng vốn,
tỉ trọng doanh thu trong hoạt động kinh doanh sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May
10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa
- Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê được hiểu là phương pháp phân tích các số liệu thống kê từ
nhiều nguồn khác nhau để rút ra những nhận xét, đánh giá mang tính khái quát làm rõ
nội dung chính của vấn đề nghiên cứu. Phương pháp này sử d ụng trong chương 2, sau
khi thu thập số liệu thì đề tài sử dụng phương pháp thống kê để hệ thống hóa các dữ
liệu minh họa cho nhữ ng nội dung chính của đề tài, tổng hợp các số liệu thành nhóm
số liệu nhằm làm cho q trình nghiên cứu, phân tích dễ dàng hơn. Từ đó đánh giá
thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty Cổ phần May 10 –
Công ty cổ phần trên thị trường nội địa
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp
Ngồi các ph ần: Tóm lược, lời cảm ơn, mục lục, danh mục b ảng, danh mục đồ thị,
danh mục viết tắt, lời mở đầu, tài liệu tham khảo, khóa luận được kết cấu gồm 3
chương:
Chương 1: Một số lý luận cơ bản về phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của Tổng công ty May
10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa
Chương 3: Một số giả i pháp và kiến nghị nhằm phát triển thương mại sản phẩm sơ
mi của Tổng công ty May 10 – Công ty Cổ phần trên thị trường nội địa
5
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI
SẢN PHẨM SƠ MI
1.1. Một số khái niệm liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
1.1.1. Khái niệm sản phẩm sơ mi
Sơ-mi là loại hàng may mặc bao bọc lấy thân mình và hai cánh tay của cơ thể. Ở thế
kỷ 19, sơ mi là một loại áo lót bằng vải dệt mặc sát da thịt. Ngày nay, sơ mi có cổ áo,
tay áo và hàng nút phía trước. Sơ mi được đặc trưng bởi loại vải dệt nên nó. Vải bơng
(cotton) là vật liệu được dùng nhiều nhất, ngồi ra cịn có vải lanh, lụa và vật liệu
thuần tổng hợp hay có pha lẫn sợi bông (Wikipedia)
1.1.2. Khái niệm thương mại
Thương mại là t ổng hợp các hiện tượng, các hoạt động và các quan hệ kinh tế gắn
và phát sinh cùng v ới trao đổi hàng hóa và cung ứng dịch vụ nhằm mục đích lợi
nhuận. (PGS, TS Hà Văn Sự (2015), Giáo trình kinh tế thương mại đại cương, Đại học
Thương Mại)
1.1.3. Khái niệm phát triển thương mại
Phát triển thương mại là sự nỗ lực cải thiện về quy mô, chất lượ ng các hoạt động
thương mại trên thị trường, nhằ m tối đa hóa tiêu thụ và hiệu quả hoạt động thương
mại cũng như tối đa hóa lợi ích mà khách hàng mong đợi trên thị trường. (TS Thân
Danh Phúc (2015), Giáo trình quản lý nhà nước về thương mại, Đại học Thương Mại)
Tùy theo điều kiện kinh tế xã hội và quan niệm khác nhau của từ ng quốc gia, từng
địa phương trong từng giai đoạn cụ thể, có thể đưa ra các cách th ức phát triển thương
mại khác nhau phù hợp với từng điều kiện hoàn cảnh của khu vực đó
1.1.4. Khái niệm phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
Phát triển thương mại sản phẩm sơ mi là quá trình phát trình phát triển cả về quy mô
sản xuất và chất lượng sản phẩm sơ mi trên thị trường, nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi
nhuận cho doanh nghiệp, hiệu quả phát triển thương mại sản phẩm sơ mi, mang lại lợi
ích cho khách hàng trên thị trường
1.2. Một số lý thuyết về phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
1.2.1. Đặc điểm của sản phẩm sơ mi
Áo sơ mi đa dạng về cả kiểu dáng, màu s ắc và chất liệu . Áo sơ mi luôn muốn làm cho
người mặc trở nên thanh lịch, hiện đại và thoải mái hơn nên mỗi chiếc áo sơ mi khơng chỉ
bó buộc trong 1 vài kiểu dáng, thiết kế. Một chiếc áo sơ mi có thể được làm từ vải cotton,
vải lụa, vải thơ, vải kaki,…Áo sơ mi có các b ộ phận là thân áo, cổ áo, tay áo, cổ tay áo,
túi áo. Sơ mi có các loại cổ như: Cổ cài nút ở dưới, cổ cổ điển, cổ kiểu
Ý cut away và cổ kiểu Mao Trạch Đông. Tay áo có thể là tay ngắn hoặc tay dài (kéo
đến cổ tay). Thân áo có đường mở áo nằm dọc phía trước áo với hàng nút hay khóa
kéo. Cổ tay áo có khuy măng sét. Có thể có hoặc khơng có túi áo
1.2.2. Cơng dụng của sản phẩm sơ mi
Áo sơ mi là một trong những sản phẩ m phổ biến nhất trên thị trường, khơng có một
loại trang phục nào có thể dễ dàng sử dụng như áo sơ mi, phù hợp cả mọi giới tính,
6
mọi lứa tuổi. Sơ mi có thể sử dụng được ở khắp mọi nơi, từ công sở, trường học cho
đến đời sống hằng ngày, giúp người mặc trông lịch sự , gọn gàng hơn. Một chiếc áo sơ
mi có thể thể hi ện được nhiều phong cách, cá tính của người sử dụng. Bên cạnh đó, áo
sơ mi cịn đem lại được cảm giác năng động, thoải mái trong quá trình làm việc. Dù
mặc áo sơ mi kết hợp với bất cứ sản phẩm nào cũng giúp cho người mặc trở nên tự tin
hơn, tạo được ấn tượng đẹp trong mắt mọ i người. Điều quan trọng, vô cùng đặc biệt
đó chính là áo sơ mi là sản phẩm khơng bao giờ lỗi mốt, người tiêu dùng có thể tiết
kiệm rất nhiều chi phí cho việc phải thay đổi liên tục vì áo sơ mi có thể mặc ổn định
trong thời gian dài
1.2.3. Phân loại sản phẩm sơ mi
Áo sơ mi thường được phân loại là áo sơ mi nam và áo sơ mi nữ. Về cơ bản, áo sơ
mi của nam và nữ khơng có q nhiều sự khác biệt về cấu tạo và kiểu dáng. Chúng chỉ
có chút điều chỉnh về thiết kế, màu sắc cho phù hợp với đặc tính của từng giới
Bảng 1.1: Phân biệt áo sơ mi nam và áo sơ mi nữ
Chỉ tiêu
Cúc áo
(khuy áo)
Form
(dáng) áo
Cổ áo
Tay áo
7
Hàng cúc đ
phải người
Form áo su
- Cổ trụ: L
(cúc) nằm
giữ dáng á
thì phần cổ
cổ người m
- Cổ bẻ: C
được may
áo, thuận t
- Chiều dà
áo cộc tay
- Kiểu dán
được may
hơn một ch
- Cổ tay: C
ôm sát, tin
và một số
1.2.4. Đặc điểm của phát triển thương mại sản phẩm
Phát triển thương mại sản phẩ m nhằm thúc đẩy khả năng tiêu thụ sản phẩm đó, mở
rộng quy mơ thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp trên thị trường. Từ đó giúp doanh
nghiệp tăng thị phần trong ngành và nâng cao lợi thế cạnh tranh của mình. Ngồi ra,
phát triển thương mại sản phẩm còn giúp doanh nghiệ p tiếp cận với những biến đổi
trên thị trường, không bị lạc hậu so với sự phát triển của nền kinh tế
Phát triển thương mại sản phẩm đồng nghĩa với việc nâng cao được công tác kiểm tra
giám sát để đảm bảo chất lượng các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp. Ngồi ra
doanh nghiệp cịn có thể tăng cường mối quan hệ với các nhà cung ứng, mối quan hệ
với khách hàng, hỗ trợ và đảm bảo các dịch vụ sau bán
Phát triển thương mại sản phẩm để thực hiện hài hịa các mối quan hệ giữa lợi ích
kinh tế với các mối quan hệ khác của doanh nghiệp. Gắn hoạt động phát triển thương
mại với các hoạt động vì mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trường khác. Góp phần thực
hiện các mục tiêu phát triển kinh tế của đất nước. Mỗi doanh nghiệp là một tế bào c ủa
nền kinh tế vì thế phát triển thương mại sản phẩm góp phần vào tăng trưởng kinh tế, đa
dạng hóa hoạt động thương mại trong cả nước, tăng tính cạnh tranh trong quá trình hội
nhập
Với mục tiêu phát triển bền vững và kết hợ p hài hòa với các mối quan hệ kinh tế, xã
hội, phát triển thương mại sản phẩm phải tạo ra những giá trị khác cho xã hội như: góp
phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, nâng cao đời sống của nhân dân, đảm bảo nguồn
đầu tư cho các cơng trình phúc lợi xã hội hay an ninh quốc phòng
1.2.5. Bản chất của phát triển thương mại sản phẩm
Phát triển thương mại sản phẩm là sự nỗ lự c cải thiện về quy mô chất lượng các
hoạt động thương mại trên thị trường, nhằm tối đa hóa tiêu thụ và hiệu quả hoạt động
thương mại cũng như tối đa hóa lợi ích mà khách hàng mong đợi trên thị trường mục
tiêu
Phát triển thương mại theo hướng gia tăng về quy mô thương mại sản phẩm trong
mộ t thời kì nhất định. Sự phát triển thương mại về mặt quy mô được thể hiện ở sự
tăng lên về số lượng sản phẩm tiêu thụ, sự mở rộng thị trường và mạng lưới kênh phân
phối tiêu thụ sản phẩm. Tuy nhiên phát triển thương mại theo hướng gia tăng quy mô
không những đơn giản chỉ là sự gia tăng về s ố lượng mà nó cịn phải phát triển đúng
quy hoạch, hệ thống lại quy mô thương mại sản phẩm để phù hợp với lợi thế so sánh
của ngành đó
Phát triển thương mại biển hiện ở sự biến đổi về chất lượng thương mại sản phẩm,
được biểu hiện ở việc tăng chất lượng sản phẩm và chất lượng hoạt động thương mại.
Chất lượng sản phẩm thể hiện ở việc s ản phẩm có đạt tiêu chuẩn hay khơng. Cịn chất
lượng hoạt động thương mại biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng sản phẩm cao hay thấp, có
ổn định hay khơng và xu hướng phát triển của nó thế nào
Phát tri ển thương mại là tạo ra tính hiệu quả trong hoạt động thương mại: tính hiệu
quả trong hoạt động thương mại mang l ại cho doanh nghiệp cũng như ngành kinh
doanh, chính là các chỉ tiêu về lợi nhuận, hiệu quả sử dụng các nguồn lực của doanh
nghiệp,… Tuy nhiên trong phát triển thương mại không chỉ là đạt được các mục tiêu
của doanh nghiệp cũng như toàn ngành mà cần phải đảm bảo, hỗ trợ các ngành khác
8
trong nền kinh tế cùng phát triển. Như vậy mới đảm bảo được sự ổn định của nền kinh
tế - xã hội và phát triển bền vững được
Phát triển thương mại mang lại lợi ích rất lớn cho tổng thể nền kinh tế. Phát triển
thương mại không những mang lại sản phẩm, đóng góp GDP vào nề n kinh tế quốc gia
mà còn giúp ổn định xã hội khi giải quyết được vấn đề việc làm, tạo thu nhập cho
người dân nâng cao cuộc sống và giúp giảm thải ô nhiễm mơi trường
1.2.6. Vai trị của phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, ta có thể bắt gặp hình ảnh của những chiếc áo sơ
mi ở khắp nơi, từ công sở cho đến đời sống hằng ngày. Phải th ừa nhận rằng chiếc áo
sơ mi có sức ảnh hưởng và vai trị vơ cùng lớn trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Để
đánh giá thực tế vai trò của phát triển thương mại sản phẩm sơ mi, đề tài sẽ tập trung
nghiên cứu và làm rõ trên 3 đối tượng gồm: nền kinh tế, doanh nghiệp và người tiêu
dùng.
- Vai trò đối với nền kinh tế quốc dân
Thúc đẩy hoạt động của nền kinh tế, tăng trưởng kinh tế quốc gia. Phát triển thương
mại gắn liền sản xuất với tiêu dùng, từ đó giúp cho quá trình tái sản xuất được diễn ra
một cách thuận lợi, dịng vốn được ln chuyển tuần hồn khơng xảy ra hiện tượng trì
trệ, tắc nghẽn trong lưu thơng. Vì vậy góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất của đất
nước, đóng góp vào tăng trưởng của ngành nói riêng cũng như tăng trưởng kinh tế nói
chung.
Phát triển thương mại sản phẩm sơ mi giúp cho ngân sách nhà nước tăng lên, góp
phần tăng trưởng kinh tế.
Góp phần giải quyết vấn đề việc làm cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân,
nâng cao chất lượng cuộc sống.
Góp phần thúc đẩy phân cơng lao động, hợp tác giữa các chủ thể kinh doanh trong
nước với các chủ thể kinh doanh nước ngoài. Bên cạnh yếu tố cạnh tranh gay gắt thì xu
hướng hợp tác phát triển cũng xảy ra mạnh mẽ. Các doanh nghiệp sản xuất trong nước
ln tìm những nhà đầu tư có thế mạnh về công nghệ cũng như mẫu mã để hợp tác
cùng phát triển. Xu hướng đó sẽ giải quyết vấn đề phân công lao động và phân công
lao động quốc tế, và góp phần đẩy mạnh hợp tác quốc tế.
- Đối với doanh nghiệp
Đối với các doanh nghiệp tham gia kinh doanh, phát triển thương mại sản phẩm
giúp doanh nghiệp:
+ Tăng doanh thu, lợi nhuận, góp phần thúc đẩy sản xuất, mở rộng quy mơ của
doanh nghiệp trong q trình phát triển.
+ Nâng cao thương hiệu cho doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị
trường tiêu thụ, góp phần vào phát triển bền vững của doanh nghiệp.
- Đối với người tiêu dùng
9
Đáp ứ ng nhu cầu người tiêu dùng, giúp người tiêu dùng mua được nhữ ng sản
phẩm sơ mi có chất lượng tốt hơn, mẫu mã sản phẩm được đa dạng hơn, giá cả phù
hợp với nhu cầu và thu nhập của người tiêu dùng hơn
1.3. Nội dung và nguyên lý phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
1.3.1. Nguyên tắc phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
- Dựa vào các quyết định chính sách, pháp luật của nhà nước:
Nguyên tắc phát tri ển thương mại sản phẩm sơ mi luôn phải dựa trên cơ sở pháp luật
của nhà nước. Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với nhà nước cũng như các chế độ
chính sách lương, lao động với công nhân viên trong doanh nghiệp tuân theo Bộ luật
Doanh nghiệp (2014). Luật Thương mại (2015), Luật Đầu tư, Luật Cạnh tranh, Luật
Trọng tài thương mại,…
Với xuất nhập khẩu nhập hàng hóa, sản phẩm sơ mi khi muốn xuất nhập khẩu phải
tuân thủ Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998 của Chính phủ ban hành, Quyết
định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ
- Dựa trên mối quan hệ cung cầu trên thị trường
Thị trường là nơi diễn ra sự trao đổi, mua bán hàng hóa, dịch vụ, là biểu hiện c ủa
quá trình người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và
lượng hàng hóa trao đổi, mua bán. Như vậy, thị trường là nơi cung và cầu gặp nhau, từ
đó tiến hành mua bán hàng hóa và dịch vụ. Phát triển thương mại sản phẩm sơ mi cần
dựa vào cầu sản phẩm trên thị trường và quy mô cung sản phẩm để đưa ra các quyết
định về sản lượng sản xuất, giá cả cung ứng phù hợp
- Dựa trên năng lực hoạt động của chính cơng ty và tiềm năng phát triển của sản
phẩm
Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh sản phẩm sơ mi trên thị trường cần cắn cứ
vào năng lực thực tế của mình đưa ra quyết định kinh doanh phù hợp. Đối với mỗi
doanh nghiệp, vốn là nhân tố quan trọng quyết định quy mô kinh doanh và kế hoạch
phát triển bởi doanh nghiệp có vốn kinh doanh lớn sẽ có lợi thế trong phát triển thị
trường, nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm tiêu thụ, cải tiến công nghệ sản xuất,
kinh doanh. Vốn luôn là nhân tố tiên quyết đối với mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh
nói chung và hoạt động phát triển thương mại nói riêng. Bên cạnh đó, lao động cũng là
nhân tố không thể thiếu trong mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh. Doanh nghiệp sử
dụng nhiều lao động có trình độ cao sẽ thúc đẩy hoạt động kinh doanh và phát triển
thương mại sản phẩm tốt hơn, góp phần vào sự phát triển chung của doanh nghiệp.
Sản phẩm của doanh nghiệp cung ứng phải đảm bảo có chất lượng tốt, có uy tín với
người tiêu dùng, cơng nghệ sản xuất và mẫu mã phải được thay đổi thường xuyên để
phù hợp với yêu cầu chất lượng cũng như thị hiếu của người tiêu dùng, như thế sẽ đảm
bảo được sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai
- Dựa trên lợi thế so sánh
Nguồn nhân lực trình độ cao, đặc tính mặt hàng thông dụng, công nghệ hiện đại là
những lợi thế khơng phải doanh nghiệp nào cũng có. Vì vậy, doanh nghiệp sản xuất,
kinh doanh sản phẩm sơ mi cần tạo ra và tận dụng những lợi thế so sánh mình có, đây
là chìa khóa quan trọng trong sự cạnh tranh gay gắt hiện nay. Doanh nghiệp cần tập
trung phát triển theo hướng mình có lợi thế cạnh tranh để phát triển thương mại mặt
hàng kinh doanh hiệu quả nhất
- Dựa vào hiệu quả kinh tế - xã hội
10
Phát triển thương mại sản phẩm sơ mi cũng cần quan tâm đến việc đả m bảo hài hịa
lợi ích kinh tế - xã hội. Hoạt độ ng phát triển thương mại sản phẩm sơ mi cần tạo ra
việc làm ổn định cho lao động, chế độ đãi ngộ tốt. Các sản phẩm sản xuất và kinh
doanh cần đả m bảo tiêu chuẩn chất lượng, không gây ảnh hưởng tới mơi trường trong
q trình sản xuất và kinh doanh
1.3.2. Nội dung phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
Phát triển thương mại sản phẩm sơ mi là sự tăng lên về số lượng, cơ cấu, chất
lượng, mối quan hệ bền vững với khách hàng và sự phát triển ổn định, bền vững về
mọi mặt của sản phẩm sơ mi trên thị trường. Hiện nay các doanh nghiệp, công ty đang
đi theo hai cách để PTTM sản phẩm đó chính là PTTM sản phẩm theo chiều rộ ng và
PTTM sản phẩm theo chiều sâu, cả hai cách này đều được đánh giá là có khả năng
phát triển, nhưng với mỗi cơng ty sẽ lựa chọn cho mình một cách và phương hướng
khác nhau.
Đối với các công ty, doanh nghiệp kinh doanh trong những lĩnh vực sản xuất kinh
doanh sản phẩm sơ mi thì việc PTTM theo chiều sâu sẽ khơng mang đến những kết
quả cao trong việc phát triển thương mại mà thay vào đó doanh nghiệp cần phải đào
sâu khai thác vào thị trường khách hàng hiện có của doanh nghiệp, giữ chân khách
hàng, nghiên cứu và mang đến những khách hàng tiềm năng, những khách hàng
thường xuyên mua hàng những mặt hàng, dịch vụ của doanh nghiệp, đây được gọi là
phát triển thị trường theo chiều sâu.
Nhưng để PTTM sản phẩm sơ mi theo chiều sâu doanh nghiệp cần thực hiện theo
những yêu cầu sau đây để có kết quả tốt nhất.
Xúc tiến và mở rộng bán hàng với khách hàng hiện tại với nhữ ng mặt hàng cũ. Với
cách thức này công ty sẽ phải sử dụng nhiều chương trình khuyến mại, thay đối bao bì
sản phẩm, thay đối cách thức bán hàng cũ, mở ra nhiều chương trình thu hút khách
hàng...
Lựa chọn thị trường tốt nhất trong thị trường hiện tại với sản phẩm cũ: Với cách thức
này thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứ u nhóm khách hàng, những khách hàng mang
lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp, từ đó doanh nghiệp tập trung chăm sóc lượng
khách hàng này một cách tốt nhất.
Nghiên cứu sản phẩ m mới cho thị trường cũ đây cũng là một cách PTTM theo chiều
sâu và đây được xem là cách phát triến mà nhiều doanh nghiệp, công ty đang làm, với
những thị trường mà doanh nghiệp và công ty đang khai thác, sau khi nghiên cứu nhận
thấy những nhu cầu khác hơn về sản phấm, Các công ty doanh nghiệp bố sung thêm 1
số tính chất mới tạo nên sự hấp dẫn cho sản phẩm của cơng ty mình, thu hút nhiều
khách hàng hơn, đặc biệt là đáp ứng được các khách hàng cũ
1.3.3. Chỉ tiêu đánh giá phát triển thương mại sản phẩm sơ mi của doanh nghiệp
a, Chỉ tiêu về quy mơ
Doanh thu: là tồn b ộ số tiền sẽ thu được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của
doanh nghiệp, phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trườ ∑ng(. x
Doanh thu được tính với cơng thức: TR =
11
Trong đó: TR là tổng doanh thu
Để đo
)
lường sự tăng lên của doanh thu
Trong đó:
- Mức tăng tuyệt đối doanh thu: cho biết doanh thu tiêu thụ kỳ thực hiện so với kì
∆TR
gốc tăng bao nhiêu, cơng thức tính:
- Tốc
độ tăng doanh thu: cho biết mức
hiệ n so với kỳ gốc, cơng t hức tính:
Sản lượng tiêu thụ: là số lượng hàng hóa mà doanh nghiệp bán ra và chỉ tiêu này ảnh
hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu doanh thu. Căn cứ vào số lượng sản phẩm bán ra trong kỳ,
doanh nghiệp có thể ước lượng được doanh thu, từ đó tính tốn lượng chi phí thấp nhất
để có được lợi nhuận cao nhất
Để đo lường sự tăng lên của sản lượng tiêu thụ, đề tài sử dụng hai chỉ tiêu sau:
Trong đó:
- Số lượng tăng tuyệt đối sản lượng: cho biết sự gia tăng tuyệt đối của sản lượng bán
với k ỳ gốc
∆
ra kỳ thực hiện so với kì gốc, cơng thức tính:
1
> 0 có
nghĩa là quy mô doanh nghiệp hay quy mô ngành đang được mở rộng, đây
là dấu hiệu tích cực đối với phát triển thương mại mặt hàng.
∆
0
- Tốc độ tăng sản lượng bán ra: cho biế1t−sự0 tăng tương đối sản lượng bán ra kì thực
hiện so với kì gốc, cơng thức tính: g =
0
x 100%
Thị phần của doanh nghiệp: Thị phần là chỉ số thể hiện quy mô của doanh nghiệp,
cho thấy doanh nghiệp có vị thế cạnh tranh như thế nào trên thị trường. Nếu doanh
nghiệp phát tri ển thương mại tốt đồng nghĩa với việc có năng lự c cạnh tranh cao,
hàng hóa được tiêu thụ nhiều, doanh thu lớn dẫn đến thị phần tăng. Việc tăng thị phần
và giữ vững thị phần đã có ln là vấn đề quan tâm lớn của mỗi doanh nghiệp. Chỉ số
thị phần tuyệt đối và tương đối được tính theo cơng thức sau:
12
ℎẩ
ơê
ℎụ ê
ℎị
ượ
ườ
Thị
phần tương
đối = 100% x
ℎ
ớ
ℎấ
b, Chỉ tiêu về chất lượng
-
Tốc độ tăng trưởng: là tỷ lệ gia tăng
2 −doa
1nh
ả
ℎẩ
ℎị
ℎị
ơê
ℎầ
ℎầ
ℎụ
ệ
ủ
đố
ℎ
ủ
ℎ
ℎ
ệ
ℎ
ệ
Thị phần tuyệt đối = 100% x
ổ
ượ
ả
ệ
đố
ủ
đố
ℎủ
ạ
ℎ
thu từ dịch vụ bán lẻ năm sau so với
năm trước, cơng thức tính:G =
1
Trong đó: 2 là doanh thu năm hiện tại 1 là doanh thu năm trước
- Tỷ trọng doanh thu của sản phẩm sơ mi, cơng thức tính:
Trong đó:là doanh thu tiêu thụ của sản phẩm sơ mi
TR: Tổng doanh thu tiêu thụ trong kỳ nghiên cứu.
Chỉ tiêu trên phản ánh sự tăng lên hay giảm đi về tỷ trọng của doanh thu sản phẩm
sơ mi trong tổng khối lượng và tổng doanh thu. Tỷ trọng c ủa sản phẩm sơ mi càng lớn
chứng tỏ quy mô của sản phẩm sơ mi trong tổng sản phẩm càng lớn và ngược lại.
- Sự dịch chuyển cơ cấu mặt hàng thương mại: cơ cấu mặt hàng thương mại phản
ánh tỷ trọng của một nhóm hàng trọng tổng khối lượng hàng hóa thương mại. Tỉ trọng
này càng lớn cho thấy thương mại mặt hàng càng có cơ hội phát triển. Nói đến chất
lượng thương mại người ta quan tâm đến sự dịch chuyển cơ cấu mặt hàng theo hướng
hợp lý: phát triển thương mại phải kéo theo sự chuyển dịch cơ cấu mặt hàng thương
mại theo hướng gia tăng các mặt hàng có chất lượng tốt, giá trị gia tăng cao, hàm
lượng chất xám, công nghệ cao, sử dụng tiết kiệm các tài nguyên cũng như các nguồn
lực thương mại.
- Sự dịch chuyển cơ cấu thị trường thương mại: thương mại phát triển về mặt chất
lượng cũng địi hỏi thị trường mặt hàng khơng chỉ được mở rộng tại các thị trường
thành phố, thị xã, trung tâm lớn mà những mặt hàng tốt, giá cả hợp lý phải được đưa
tới cả những thị trường nông thôn, khu công nghiệp, miền núi, hải đảo... giúp thỏa mãn
nhu cầu của người dân, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân vùng nông thôn,
miền núi, hải đảo.
- Sự chuyển dịch phương thức kinh doanh: mỗi doanh nghiệp có một phương thức
kinh doanh khác nhau phù hợp với mặt hàng kinh doanh và khả năng tổ chức kinh
doanh riêng. Tuy nhiên, sự phát triển thương mại về mặt chất lượng đòi hỏi các
phương thức kinh doanh của các doanh nghiệp cần phát triển các loại hình kinh doanh
từ cửa hàng nhỏ lẻ, bn bán rời rạc đến hình thành nên những khu trung tâm thương
mại, hệ thống buôn bán lớn và có liên kết rộng rãi.
c, Chỉ tiêu về hiệu quả
13
Hiệu quả thương mại: là phạm trù phản ánh quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được
với chi phí bỏ ra hay nguồn lự c sử dụng để đạt kết quả đó. Ở đây, bản chất của hiệu
quả thương mại chính là trình độ sử dụng chi phí hay các nguồn lực để đạt kết quả theo
mục tiêu. Công thức chung của hiệu quả thương mại: H =
Trong đó: H là hiệu quả thương mại.
K là kết quả thương mại.
C là chi phí bỏ ra hay nguồn lực sử dụng.
Lợi nhuận: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí trong kỳ. Nó vừa
là mục tiêu hoạt động, vừa phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
qu
Trong đó:
là lợi nhuận
trong kỳ nhất định. Lợi nhuận càng cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động càng có hiệu
ả, cơng thức tính:
TR là tổng doanh thu
TC là tổng chi phí
Tỷ suất lợi nhuận của các doanh nghiệp: là phần trăm giữa lợi nhuận thu được của các doanh nghiệp với chi phí phải bỏ ra ban đầu để có được
hàng hóa kinh doanh, hoặc là phần trăm thu được giữa lợi nhu ′=ận thu được ′c=ủa các doanh nghiệp so với doanh thu
hoặc
đạt được, công thức tính:
′
Trong đó:
là tỷ suất lợi nhuận
Hiệu quả sử dụng vốn: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn doanh nghiệp bỏ ra thu
được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hv càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn càng
Trong đó: Hv là hiệu quả sử dụng vốn
hiệu quả, công thức tính:
là lợi nhuận
V là tổng vốn đầu tư
Hiệu quả sử dụng lao động: cơng thức tính: W = ����
Trong đó: W����là năng suất lao động
là số lao động bình quân trong kỳ
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm sơ mi
a, Nhân tố bên trong doanh nghiệp
- Vốn:
14
Nguồn vốn là những quan hệ tài chính mà thơng qua đó đơn vị có thể khai thác hay
huy động một số tiền nhất định để đầu tư tài sản. Nguồn vốn cho biết tài sản của đơn
vị do đâu mà có và đơn vị phải có trách nhiệm kinh tế, pháp lý gì đối với tài sản của
mình. Vốn là nhân tố quan trọng được xem là điều kiện cần giúp doanh nghiệp có khả
năng kinh doanh và phát triển, là cơ sở để doanh nghiệp tiếp tục đầu tư sản xuất, kinh
doanh, thâm nhập vào thị trường tiềm năng từ đó mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao
uy tín của doanh nghiệp trên thương trường. Khả năng huy động vố n tốt và đầu tư có
hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp nâng cao được hiệu quả kinh doanh, phát triển
thương mại sản phẩm sơ mi của mình trên thị trường hơn.
- Người lao động:
Người lao động là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp. Nếu
người lao động có tay nghề cao sẽ làm ra sản phẩm đạt chất lượng cao, tiết kiệm thời
gian và nguyên vật liệu, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì
vậy, trong nhân tố lao động, trình độ chun mơn có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả
sản xuất kinh doanh. Điều đó địi hỏi doanh nghiệp phải cần được cân nhắc rất cẩn
thận, có kế hoạch tỉ mỉ từ khâu tuyển dụng tới việc đào tạo bồi dưỡng, nâng cao trình
độ chun mơn cho người lao động.
- Giá bán sản phẩm
Việc tiêu thụ sản phẩm chịu tác động rất lớn của nhân tố giá cả mặt hàng. Giá cả
đóng vai trị quan trọng trong việc khách hàng lự a ch ọn sản phẩm nào của doanh
nghiệp. Nếu doanh nhiệp đưa ra một mức giá phù hợp với chất lượng sản phẩm sẽ
được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận, doanh nghiệp sẽ dễ dàng tiêu thụ sản phẩm
của mình. Ngược l ại, nếu như giá cả của doanh nghiệp quá cao hay không hợp lý có
thể sẽ khiến khách hàng lựa chọn sản phẩ m của các doanh nghiệp khác có mứ c giá rẻ
hơn. Vậy nên, doanh nghiệp cần phải căn cứ vào giá thành sản xuất và giá cả các sản
phẩm cùng loại trên thị trường để xác định giá cho phù hợp.
- Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất kĩ thuật là một trong những yếu tố quan trọng đối với q trình sản
xuất kinh doanh. Nó là yếu tố đảm bảo về điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh
được thực hiện. Cơ sở vật chất hiện đại s ẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản
phẩm, năng suất lao động của nhân lực tăng lên, giúp doanh nghiệp có lợi thế cạnh
tranh với các đối thủ cạnh tranh trên thị trường. Muốn phát triển thương mại sản phẩm
sơ mi của mình địi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đầu tư vào nhân tố này
- Chất lượng sản phẩm
Chất lượng sản phẩm là một yếu tố quan trọng trong việc phát triển thương mại sản
phẩm sơ mi. Trong nề n kinh tế thị trường, chất lượng sản phẩm ảnh hưởng đến sự tồn
tại của doanh nghiệp, bên cạnh đó cịn giúp doanh nghiệp cạnh tranh với các đối thủ
cùng ngành. Chất lượng sản phẩm tốt không chỉ thu được nhiều khách hàng mà còn
tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao uy tín trên thị trường từ đó có thể nâng cao
giá bán một cách hợp lý mà vẫn thu hút được khách hàng. Ngược lại, chất lượng sản
phẩm thấp thì việc tiêu thụ sẽ gặp nhiều khó khăn.
15
- Kênh phân phối
Kênh phân phối là cầu nối liên kết sản phẩm của nhà sản xuất với người tiêu dùng,
giúp tiếp cận khách hàng theo cách tối đa hóa doanh thu và nhận thứ c về thương hiệu
của doanh nghiệp. Kênh phân phối là công cụ giúp nhà sản xuất nắm bắt thị trường để
hiểu được nhu cầu và mục đích của khách hàng về sản phẩm, đồng thời tìm hiểu phần
nào về đối thủ cạnh tranh
Kênh phân phối được chia làm 3 loại là kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối
gián tiếp và kênh phân phối hỗn hợp. Mỗi kênh phân phối đều có những ưu, nhựơc
điểm khác nhau, có sự phù hợp riêng với từng nhóm hành vi khách hàng và năng lực
của doanh nghiệp. Vì vậ y, việc xây dựng và cải thiện chiến lược phát triển kênh phân
phối luôn dựa trên hành vi của khách hàng và tiềm lực của doanh nghiệp. Quyết định
lựa chọn loại kênh phân phối sản phẩm là một trong những quyết định vô cùng quan
trọng cần được thông qua bởi nhà lãnh đạo của doanh nghiệp. Việc mà doanh nghiệp
sử dụng kênh phân phối như thế nào sẽ có những tác động đáng kể đến giá thành của
sản phẩm. Vậy nên, mỗi doanh nghiệp khi lựa chọn kênh phân phối cần phân tích, lựa
chọn kênh phân phối phù hợp nhất, bởi một khi lựa chọn sai kênh phân phối, hậu quả
dẫn đến sẽ không nhỏ
- Nhân tố kho bãi, vận tải và lưu trữ mặt hàng.
Kho lưu trữ hàng hóa, thành phẩm cũng như nguyên vật liệu đầ u vào cho quá trình
sản xuất sản phẩm phải được quản lí một cách hiệu quả nhằm hạn chế thất thốt, hỏng
hóc hàng hóa, ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm đã sản xuất, đồng thời quá trình
xuất – nhập hàng hóa nhanh chóng, dễ dàng, đả m bảo luân chuyển hàng được thông
suốt. Vấn đề vận tải, bảo quản và lưu trữ cần được chú trọng, vận tải đóng một vai trị
trọng yếu của q trình phân phối và lưu thông, vận tải thuận lợi giúp cho việc lưu
thông hàng hóa được tốt hơn, giảm áp lực cho kho bãi, đồng thời đây cũng là những
nhân tố giúp cắt giảm, tiết kiệm chi phí sản xuất khi thực hiện tốt cơng đoạn này.
b, Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp
- Khách hàng
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp phục v ụ và là yếu đố quyết định đến sự
thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Nếu như sản phẩm của doanh nghiệp bán
mà khơng có người mua hoặc là không được người tiêu dùng chấp nhận rộng rãi thì
doanh nghiệp khơng thể tiến hành hoạt động kinh doanh được. Mật độ dân cư, mức độ
thu nhập, tâm lý và sở thích tiêu dùng... của khách hàng ảnh hưởng lớn tới sản lượng
và giá cả sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới sự cạnh tranh của doanh nghiệp
vì vậy ảnh hưởng tới hiệu quả của doanh nghiệp.
- Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh là những doanh nghiệp phục vụ cùng phân khúc khách hàng,
cùng chủng loại sản ph ẩm, cùng thỏa mãn một nhu cầu của khách hàng. Qua việc hiểu
biết về đối th ủ sẽ giúp doanh nghiệp hình dung tổng quát về thị trường và ngành mà
doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh. Sự hiểu biết về đối thủ cạnh tranh có ý
16
nghĩa rất quan trọng với doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩ m dịch vụ, chọn cách
thức kinh doanh để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng tốt hơn đối thủ.
- Nhà cung cấp
Nhà cung cấp có thể là tổ chức hoặc cá nhân, tham gia cung ứng hàng hóa hoặc dịch
vụ trên thị trường. Nhà cung cấp giữ vai trò đảm bảo nguồn hàng cung cấp cho hoạt
động kinh doanh. Nếu khơng có sự gắn kết bền chặt với nhà cung cấp thì doanh nghiệp
khơng thể đảm bảo đủ nguồn hàng hóa để bán ra. Điều này làm cho hoạt động sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp bị trì hỗn, dẫn đến doanh thu, lợi nhuận giảm, mất
khách hàng. Bên cạnh đó, nhà cung cấp có thể coi là một áp lực đe dọa đối với sự phát
triển của doanh nghi ệp khi họ có khả năng tăng giá bán đầu vào hoặ c giảm chất lượng
các sản phẩm mà họ cung cấp, hay như không đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp
về số lượng, thời gian cung ứ ng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động và làm giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp. Vậy nên nhà cung cấp tác động không hề nhỏ đến sự phát
triển thương mại sản phẩ m trên thị trường của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp cần
nghiên cứu kĩ càng trong việc lự a chọn nhà cung cấp vì nó sẽ ảnh hưởng đến chất sản
phẩm cung ứng đến khách hàng, đồng thời nó liên quan trực tiếp đến chi phí đầu vào,
nguồn tài chính của cửa hàng
- Mơi trường kinh tế
Một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định sẽ làm cho thu nhập
của người dân cao làm tăng sức mua hàng hóa dịch vụ lên, từ đó làm cho hoạt động
kinh doanh của cơng ty đạt hiệu quả tốt. Như vậy, với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao
và ổn định có ý nghĩa vô cùng qua trọng đến sự phát triển sản phẩm của doanh nghiệp,
giúp cho doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả, tăng sản lượng, mở rộng thị trường,
thu nhiều lợi nhuận về cho công ty. Ngược lại khi nền kinh tế bị suy thoái, bất ổn định,
tâm lý người dân hoang mang, sức mua giả m sút, các doanh nghiệp phải giảm sản
lượng, giá thành, tìm mọi cách để giữ khách hàng, lợi nhuận doanh số cũng sẽ giảm
theo trong lúc đó sự cạnh tranh trên thị trường lại càng trở nên khốc liệt hơn
- Mơi trường văn hóa – xã hội
Mơi trường văn hóa, xã hội thể hiện các thái độ xã hội và các giá trị văn hóa. Nó bao
gồ m nhân tố nhân khẩu, tốc độ tăng dân số, cơ cấu dân số, quan điể m sống, quan
điểm về thẩm mỹ, các giá trị, chuẩn mực đạo đứ c… Sự thay đổi của các nhân tố này
sẽ tạo ra sự thay đổi rất lớn về nhu cầu tiêu dùng sản phẩm sơ mi. Việc n ắm bắt các
nhân tố này sẽ giúp doanh nghiệp có sự thích ứng nhanh chóng với nhữ ng yêu cầu c
ủa khách hàng, từ đó có các hoạt động phát triển thương mại sản phẩm sơ mi phù hợp.
Trình độ học vấn gia tăng sẽ có thể làm tăng chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp,
một trong những nhân tố tạo nên lợi thế về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp khi
tham gia hoạt động trên thị trường
- Mơi trường chính trị pháp luật
Một thể chế chính trị, một hệ thống pháp lu ật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng và ổn
định sẽ làm cơ sở cho sự đảm bảo điều kiện thuận lợi và bình đẳng giúp doanh nghiệp
tham gia cạnh tranh lành mạnh đạt hiệu quả cao trên thị trường. Thể hiện rõ nhất là các
chính sách bảo hộ mậu dịch tự do, các chính sách tài chính, các chương trình quốc gia,
17