Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Hoàn thiện hệ thống báo cáo tài chính, lưu chuyển tiền tệ tại công ty truyền tải điện II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (713.89 KB, 52 trang )

CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

MỤC LỤC

SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 1

GVHD: Th.S


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

LỜI NĨI ĐẦU
Như chúng ta đã biết, trong bất kỳ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường
hiện nay hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh
doanh, do đó tất cả các hoạt động sản xuất kinh doanh đều ảnh hưởng đến tình hình tài
chính của doanh nghiệp.Ngược lại tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc
đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất knh doanh.

Để phản ảnh tình hình tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp cuối mỗi kỳ kế toán các doanh nghiệp đều phải lập báo cáo tài
chính gồm 4 báo cáo:Bảng Cân Đối Kế Toán(BCĐKT),Báo Cáo Kết Quả Hoạt
Động Kinh Doạnh(BCKQHĐKD), Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tê(BCLCTT),
Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính(TMBCTC),.Trong đó BCLCTT là báo cáo duy
nhất phản ảnh việc hình thành và sửu dụng lương tiền tê phát sinh trong kỳ báo
cáo của doanh nghiệp có hiệu quả hay khơng.Dựa vào báo cáo này người sử dụng


có thể đánh giá được khả năng tạo ra tiền, sự biến động tài sản thuần, khả năng
thanh toán của doanhnghiệp và dự đốn lượng tiền trong kỳ tiế theo..Mặt khác
thơng tin từ báo cáo này còn bổ sung cho bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả
hoạt động kinh doanh, ra đời dựa trên cơ sở là BCĐKT và các sổ kế toán chi tiết
và BCLCTT kỳ trước, bclctt bổ sung các thông tin cần thiết cho người sử dụng.
Mặt khác, thông tư số 105/2003/TT-BTC ra ngày 4/11/2003 đã quy định BCLCTT
là báo cáo bắt buộc tất cả các doanh nghiệp thuộc các nghành các thành phần kinh tế đều
phải lập theo quy định của Chuẩn Mực Kế Toán số 24 và hướng dẫn tại thơng tư này mà
khơng cịn khuyến khích như trước nữa.

Vì vậy qua thời gian thực tập tại Công ty Truyền Tải Điện II cùngvới sự
nhận thức được tầm quan trọng của báo cáo tài chính và nhất là BCLCTT, em đã
chọn đề tài: ”Hoàn Thiện Hệ Thống Báo Cáo Tài Chính Tại Cơng Ty Truyền Tải
Điện II” với trọng tâm là việc tổ chức lập BCLCTT tại Cơng ty.Nội dung đề
tàigồm có 3phần:
Phần I:Cơ sở lý luận về báo cáo tài chính, và tổ chức lập BCLCTT trong
doanh nghiệp sản xuất.
Phần II: Tình hình tổ chức thu thập , xử lý và cung cấp thông tin phục vụ
cho việc lập báo cáo tài chính tại Cơng ty Truyền Tải Điện II.
Phần III: Hồn thiện hệ thống báo cáo tài chính tại cơng ty Truyền Tải
Điện II.
Đề tài được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Lê Văn Nam
cùng với sự giúp đỡ của các cơ chu’, anh chị phịng tài chính kế tốn của Cơng
ty.Nhưng do khả năng lý luận , kinh nghiệm thực tế và thời gian còn nhiều hạn
chế nên đề tài không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định.Rất mong nhận
được sựgóp ý của q thầy cơ, lãnh đạo Công ty.Em xin chân thành cảm ơn.

SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 2



CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Phần I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ LẬP BÁO CÁO
LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
Hai mục đích tài chính quan trọng trong mỗi doanh nghiệp là lợi nhuận
kinh doanh và khả năng chi trả, BCKQHĐKD đo lường những thành công hay
thất bại của một doanh nghiệp. Ở một chừng mực nào đó, BCĐKT trình bày
doanh nghiệp có khả năng chi trả hay khơng? Ví dụ như tổng tài sản lưu động và
nợ ngắn hạn.Từ những thông tin này người sử dụng báo cáo tài chính có thể tính
tốn khả năng chi trả thơng qua tỷ lệ hiện hành và tổng số vốn lưu động.
Tuy nhiên để đánh giá doanh nghiệp có khả năng chi trả hay khơng, thì cần
đánh giá nhiều chỉ tiêu về những nguồn lợi có tính linh hoạt vào ngày lập
BCĐKT. Bao nhiêu tiền doanh nghiệp thu vào trong năm? Từ nguồn thu nào? Chi
phí nào phát sinh trong năm, từ những hoạt động nào của doanh nghiệp? Để trả
lời những vấn đề này doanh nghiệp cần phải lập BCLCTT và căn cứ thông tin
trên báo cáo này để tiến hành phân tích và từ đó có các quyết định phù hợp.

A. Tổng quan về Báo Cáo Tài Chính (BCTC)
I.Sự cần thiết và vai trò của việc lập BCTC
1. Sự cần thiết của việc lập BCTC:
Báo cáo tài chính và báo cáo kế tốn quản trị hợp thành báo cáo kế toán.
Báo cáo kế tốn là kết quả của cơng tác kế tốn trong một kỳ kế tốn, cung cấp
thơng tin một cách tồn diện về tình hình tài sản nguồn vốn cũng như tình hình và
kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ. Báo cáo kế tốn nói chung và

BCTC nói riêng cung cấp các thông tin quan trọng không chỉ cho doanh nghiệp
mà còn cho nhiều đối tượng khác ở bên ngồi doanh nghiệp có quyền lợi trực tiếp
hoặc gián tiếp đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh, tài chính của doanh
nghiệp: đơn vị đầu tư, khách hàng, bạn hàng đối thủ cạnh tranh, cơ quan thuế...Vì
vậy BCTC hiện nay là báo cáo bắt buộc, được nhà nước quy định thống nhất về
danh mục biểu mẫu và hệ thống các chỉ tiêu , phương pháp lập, nơi gửi và thời
gian gửi báo cáo.
2.Vai trò của BCTC:
BCTC tổng hợp và trình bày một cách tổng qt tồn diện tình hình tài sản
nguồn vốn và cơng nợ, tình hình và kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp trong một kỳ kế tốn. Vì vậy BCTC có vai trị hết sức quan
trọng khơng chỉ đối với bản thân doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các
đối tượng bên ngoài doanh nghiệp: cơ quan quản lý nhà nước, các nhà đầu tư hiện
tại và tương lai, kiểm toán viên độc lập và các đối tượng khác.
2.1. Đối với nhà nước:
BCTC cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện chức năng
quản lý vĩ mô của nhà nước đối với nền kinh tế , giúp cho các cơ quan quản lý vĩ
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 3


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

mơ của nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các cơ quan tài chính nhà nước
thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với các hoạt động của doanh
nghiệp. Đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản phải nộp khác của

doanh nghiệp đối với ngân sách nhà nước.
2.2. Đối với nhà quản lý doanh nghiệp:
BCTC là căn cứ quan trọng để xây dựng các kế hoạch kinh kế kỹ thuật tài
chính của một doanh nghiệp, là những căn cứ khoa học để đề ra những biện pháp
xác thực nhằm tăng cường quản trị doanh nghiệp không ngừng nâng cao hiệu quả
sử dụng vốn, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
2.3 Đối với nhà đầu tư và các chủ nợ:
Nhìn chung nhà đầu tư và các chủ nợ yêu cầu có BCTC bởi vì họ cần các
thơng tin tài chính để giám sát và bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện theo
đúng hợp đồng đã ký kết mặt khác họ cần các thơng tin tài chính để thực hiện các
quyết định đầu tư và cho vay của mình.
2.4. Đối với kiểm tốn viên nội bộ ,độc lập:
BCTC cịn là đối tượng của kiểm toán viên nội bộ đối với các cơng ty có
các đơn vị phụ thuộc, các công ty con.. .
Mặt khác các nhà đầu tư và các ngân hàng liên quan có thể lo lắng những
thơng tin họ nhân được từ các BCTC bị bóp méo để nhằm mục đích kiếm lợi
nhuận.Vì vậy họ địi hỏi các nhà quản lý bỏ tiền ra thuê các kiểm tốn viên độc
lập kiểm tốn các báo cáo tài chính, như vậy BCTC đóng vai trị như là đối tượng
của kiểm toán viên độc lập.
II. Hệ thống BCTC và chức năng của BCTC:
1. Bảng Cân Đối Kế Toán (BCĐKT):
1.1. Khái niệm:
BCĐKT là BCTC tổng hợp , phản ảnh tổng quát tồn bộ giá trị tài sản
hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập
BCĐKT dưới hình thức tiền tệ.
1.2.Chức năng:
Số liệu ở BCĐKT cho biết tồn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp
theo cơ cấu của tài sản nguồn vốn, cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó.
Thơng qua những thông tin trên BCĐKT, người sử dụng biết được tồn bộ giá trị

tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm lập, tính chất hợp lý trong việc
phân bổ và kết cấu của các loại tài sản ,tình hình đảm bảo khai thác, huy động và
sử dụng các nguồn vốn. Mặt khác việc trình bày trên BCĐKT còn thể hiện trách
nhiệm quyền hạn của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng các tài sản của
doanh nghiệp sở hữu, và các trách nhiệm nghĩa vụ đối với các chủ nợ, nhà nước
và các bên liên quan.
1.3.Nộidung của BCĐKT:
Bảng cân đối kế toán được tổ chức kết cấu thành 2 phần:
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 4


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

- Phần tài sản
- Phần nguồn vốn.
Phần tài sản bao gồm các chỉ tiêu phản ảnh tồn bộ giá trị tài sản hiện có của
doanh nghiệp tại thời điểm đầu năm và cuối kỳ lập báo cáo, và được chia thành 2
loại chỉ tiêu sau:
+ Loại A: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
+ Loại B: Tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Phần nguồn vốn bao gồm các chỉ tiêu phản ảnh tồn bộ nguồn hình thành tài sản
của doanh nghiệp vào đầu năm và tại thời điểm lập, và cũng được chia thành 2
loại chỉ tiêu sau:
+ Loại A: Nợ phải trả.
+ Loại B: Nguồn vốn chủ sở hữu.

Các chỉ tiêu phản ảnh tài sản và nguồn hình thành tài sản về cơ bản có nội
dung kinh tế phản ảnh trên các tài khoản cấp 1, 2 hoặc các chỉ tiêu trên các sổ kế
toán tương ứng nhằm đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa BCĐKT và các tài
khoản kế tốn.
Ngồi các chỉ tiêu trong bảng, cịn có một số chỉ tiêu ngoài BCĐKT để
phản ảnh những tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng
doanh nghiệp phải có trách nhiệm ghi chép, phản ảnh quản lý chúng trong quá
trình sử dụng tại doanh nghiệp.
Các chỉ tiêu của BCĐKT được sắp xếp thành từng loại, từng mục từng
khoản phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô trong từng kỳ.
2. Báo Cáo Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh (BCKQHĐKD):
2.1.Khái niệm:
BCKQHĐKD là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ảnh tổng quát tình hình
và kết quả kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt
động kinh doanh chính và các hoạt động khác , tình hình thực hiện nghĩa vụ với
nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác.
2.2. Chức năng:
Thông qua BCKQHĐKD người sử dụng có thể đánh giá một cách tổng
qt về tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích hiệu quả sinh lời của hoạt
động kinh doanh bằng các hệ số tài chính.
2.3. Nội dung:
BCKQHĐKD gồm có các nội dung cơ bản sau:
- Phần I: Phản ảnh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
các chỉ tiêu liên quan đến thu thập cổ phiếu của hoạt động tài chính và các hoạt
động bất thường khác, để xác định kết quả từng loại hoạt động cũng như toàn bộ
kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này được
trình bày: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo, số liệu của kỳ trước để so sánh. Số
luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
- Phần II: Phản ảnh tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về: thuế, phí, lệ phí
và các khoản phải nộp khác: kinh phí cơng đồn, bảo hiểm.. .Tất cả các chỉ tiêu

SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 5


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

trong phần này đều được theo dõi chi tiết riêng và được trình bày: số còn phải
nộp đầu kỳ, số phải nộp luỹ kế từ đầu năm, số đã nộp luỹ kế từ đầu năm, số đã
nộp luỹ kế từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.
-Phần III: Thuế GTGT được hoàn lại, thuế GTGT được giảm, Thuế GTGT hàng
bán nội địa,,... phản ảnh số thuế GTGT được khấu trừ đã khấu trừ, còn được khấu
trừ cuối kỳ, thuế GTGT được giảm, còn được giảm cuối kỳ,... thuế GTGT hàng
bán nội địa đã nộp vào ngân sách và còn phải nộp cuối kỳ,,,
3. Báo Cáo Lưu Chuyển Tiền Tệ (BCLCTT):
3.1 Khái niệm:
Lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ảnh việc hình thành
và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
Bảng BCLCTT này được công bố chung với các báo cáo tài chính bắt buộc
khác từ 01/01/2004.
3.2 Chức năng:
BCLCTT thể hiện các quá trình lưu chuyển tiền qua các hoạt động của
doanh nghiệp trong kỳ, cung cấp thơng tin để phân tích tài chính doanh
nghiệp.Thơng qua BCLCTT , ngân hàng, các nhà đầu tư, nhà nước và các nhà
cung cấp, có thể đánh giá được khả năng tạo ra các dòng tiền từ các hoạt động
của doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ, cổ tức cho
cổ đông, nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước,đồng thời giúp cho các nhà quản lý tài

chính tại doanh nghiệp có các biện pháp tài chính cần thiết đáp ứng trách nhiệm
thanh tốn của mình.
3.3 Nội dung:
BCLCTT gồm có 3 nội dung cơ bản sau:
- Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: phản ảnh dòng tiền thu vào
chi ra và liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh chủ yếu tại doanh nghiệp
(hoạt động mang lại khả năng sinh lời cơ bản). Bởi vậy nhìn chung các sự kiện
và giao dịch của hoạt động này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định lãi ròng
hay lỗ ròng trong doanh nghiệp. Giá trị các luồng tiền phát sinh từ hoạt động này
sẽ là chỉ số cơ bản để đánh giá phạm vi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
tạo ra lượng tiền đủ để trả nợ và duy trì khả năng hoạt động của doanh nghiệp,
tiến hành về những đầu tư mới mà khơng cần nguồn đầu tư tài chính bên ngồi.
Q trình lưu chuyển tiền tệ tư hoạt động kinh doanh bao gồm những nội dung
sau:tiền thu được tư việc bán hàng hoá, dịch vụ, tiền thu từ các khoản phải thu,
tiền trả cho nhà cung cấp vật tư hàng hoá dịch vụ, tiền trả cho người lao động,
tiền nộp thuế chi trả lãi vay,,,
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: phản ảnh tồn bộ dịng tiền thu vào và
chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp. Hoạt động đầu
tư trong doanh nghiệp bao gồm: mua, bán, thanh xử lý TSCĐ, Xây Dựng Cơ
Bản, mua bán chứng khốn, góp vốn liên doanh, cho vay đối với các đối tượng
khác..
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 6


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S


Trình bày tách biệt dòng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là rất quan trọng bởi
vì các luồng tiền này thể hiện phạm vi mà các chi phí đã được thực hiện cho các
nguồn dự định sẽ tạo ra lợi nhuận và các luồng tiền trong tương lai.
- Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ảnh tồn bộ các dịng tiền thu vào,
chi ra có liên quan trực tiếp đến việc làm tăng , giảm vốn kinh doanh của doanh
nghiệp như nhận vốn góp, phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp,,, Ngồi
ra hoạt động này cịn bao gồm cả việc doanh nghiệp đi vay vốn và hoàn trả các
khoản nợ vay.
Việc trình bày tách biệt luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài trợ cũng có ý
nghĩa và nội dung rất quan trọng bởi vì chúng hữu dụng trong việc dự toán các
khoản tiền từ những người cung cấp cho doanh nghiệp trong tương lai.
4.Thuyết Minh Báo Cáo Tài Chính (TMBCTC):
4.1 Khái niệm:
TMBCTC là một bộ phận hợp thành hệ thống BCTC của doanh nghiệp,
được lập để giải thích và bổ sung thơng tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh, tình hình tài chính của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các BCTC khác
khơng thể trình bày rõ ràng và chi tiết được.
4.2 Chức năng:
TMBCTC cung cấp số liệu thơng tin để phân tích đánh giá một cách cụ
thể, chi tiết hơn về tình hình chi phí, thu nhập và kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
Ngồi ra TMBCTC cịn cung cấp số liệu thơng tin để phân tích đánh giá tình
hình tăng giảm TSCĐ theo từng loại, nhóm, tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ
sở hữu theo từng loại nguồn vốn, và từng nguồn cung cấp, phân tích hợp lý trong
việc phân bổ cơ cấu vốn, tình hình khả năng thanh tốn, khả năng sinh lời của
doanh nghiệp.
Mặt khác, thông qua BCTC người sử dụng biết được chế độ kế toán áp
dụng tại doanh nghiệp từ đó mà kiểm tra việc chấp hành các quy định chế độ thể
lệ kế toán, phương pháp kế toán mà doanh nghiệp đã đăng ký áp dụng cũng như

những kiến nghị đề xuất của doanh nghiệp.
4.3 Nội dung:
TMBCTC được trình bày một cách khái quát các đặc điểm hoạt động kinh
doanh, nội dung một số chế độ kế tốn được doanh nghiệp áp dụng, tình hình và
lý do biến động của một số đối tượng tài sản nguồn vốn quan trọng, phân tích
một số chỉ tiêu tài chính chủ yếu và các kiến nghị của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp phải trình bày đầy đủ các chỉ tiêu theo nội dung đã quy định
ở TMBCTC, ngoài ra doanh nghiệp cũng có thể trình bày thêm các nội dung khác
nhằm giải thích chi tiết hơn tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
5. Các báo cáo chi tiết bổ sung:
Ngồi các BCTC do Bộ Tài Chính quy định để phục vụ yêu cầu quản lý
kinh tế tài chính yêu cầu chỉ đạo, điều hành các ngành, các tổng cơng ty tập đồn,
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 7


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

liên hiệp các xí nghiệp các cơng ty liên doanh,,, có thể quy định thêm các BCTC
chi tiết khác như:
+ Báo cáo giá thành sản phẩm dịch vụ
+ Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh
+ Báo cáo chi tiết chi phí bán hàng.
+Báo cáo chi tiết chi phí quản lý.
+Báo cáo chi tiết cơng nợ.
...

Nội dung phương pháp tính tốn, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong
từng báo cáo quy định trong chế độ này được áp dụng thống nhất cho các doanh
nghiệp.
Trong quá trình áp dụng, các doanh nghiệp nếu thấy cần thiết có thể bổ
sung sửa đổi hoặc thêm bớt các chỉ tiêu cho phù hợp với đặc điểm hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhưng phải được BTC chấp thuận bằng văn
bản.
5.1. Báo cáo giá thành sản phẩm dịch vụ:
Báo cáo này phản ảnh giá thành của từng sản phẩm dịch vụ của doanh
nghiệp và được phân loại theo từng khản mục giá thành. Những thông tin trên báo
cáo này có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác quản lý doanh nghiệp, và còn được
dùng làm cơ sở phân tích , so sánh sự biến động của giá thành , từ đó xác định rõ
nguyên nhân, ảnh hưởng đến sự biến động của giá thành, đề xuất các biện pháp
nhằm giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm, dịch vụ tăng lợi nhuận cho doanh
nghiệp.
5.2.Báo cáo chi tiết kết quả kinh doanh:
Phản ảnh tổng doanh thu lợi nhuận tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ và
tổng giá vốn hàng tiêu thụ sản phẩm, cùng các khoản giảm trừ doanh thu hàng
tiêu thụ của từng loại sản phẩm hàng hố dịch vụ của doanh nghiệp.Trên cơ sở
đó, xác định lỗ hay lãi cho từng loại sản phẩm hàng hố dịch vụ. Trong đó giá
vốn của các khoản giảm trừ được chi tiết thành các khoản như giá vốn hàng bán,
thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu, doanh thu hàng bán bị trả lại, giảm giá
hàng bán. Những thông tin trên báo cáo này chỉ rõ hiệu quả kinh doanh với từng
loại mặt hàng, từng loại dịch vụ, và có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc tăng
cường hiệu quả cho việc quản lý doanh nghiệp.
5.3.Báo cáo chi phí bán hàng:
Báo cáo này nhằm phản ảnh tồn bộ chi phí bán hàng, chi phí vật liệu, chi
phí cơng cụ dụng cụ, khấu hao,,, những số liệu của chi phí bán hàng là cơ sở quan
trọng để phân tích đánh giá chi phí bán hàng nhằm tìm mọi biện pháp giảm chi
phí tăng lợi nhuận cho danh nghiệp.

5.4.Báo cáo chi phí quản lý doanh nghiệp:
Phản ảnh tồn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chi phí
quản lý doanh nghiệp được chi tiết thành các loại chi phí như: chi phí nhân viên
quản lý. Chi phí vật liệu cơng cụ dụng cụ, chi phí khấu hao, chi phí khác...Từ các
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 8


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

số liệu trên báo cáo này ta có thể phân tích để đưa ra biện phát phù hợp nhằm cắt
giảm chi phí, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.

B.Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp trực tiếp:
I.Nguyên tắc lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ:
1.Nguyên tắc xác thực:
Khi lập BCTC nói chung và BCLCTT nói riêng, địi hỏi những thơng tin
phản ảnh trên báo cáo phải chính xác, đúng thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Để đạt được kết quả như vậy, trước khi lập báo cáo, kế
toán cần phải phản ảnh đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ
thống sổ sách kế toán, thực hiện việc kiểm kê tài sản và phản ảnh kết quả kiểm
kê trước khi khoá sổ kế toán.
Mặt khác phải thường xuyên thực hiện việc đối chiếu số liệu với các sổ kế
toán tổng hợp với số liệu của các sổ kế toán chi tiết , với thực tế kiểm kê , như
thế mới đảm bảo nguyên tắc xác thực đối với số liệu trên báo cáo của doanh
nghiệp.

2.Ngun tắc thống nhất:
Ngun tắc này địi hỏi những thơng tin phản ảnh trên các báo cáo phải
đảm bảo sự thống nhất, số liệu trên các BCTC trong cùng một doanh nghiệp
không thể mâu thuẫn nhau cũng không thể chồng chéo nhau, mang tính logic và
khi lập báo cáo phải tuân theo một hình thức nhất định. Các chỉ tiêu phản ảnh trên
báo cáo phải đảm bảo những yếu tố sau: sự thống nhất về nội dung kinh tế, thống
nhất về phương pháp tính tốn, về đơn vị tính.
Mặt khác phương pháp kế toán của doanh nghiệp sử dụng phải đảm bảo
nhất quán từ kỳ này qua kỳ khác, khi nguyên tắc này được tuân thủ thì các báo
cáo tài chính mới được sử dụng để so sánh, giữa kỳ này với kỳ khác, nhằm phân
tích đánh giá sự biến động( tăng giảm) các chỉ tiêu giữa các kỳ kinh doanh của
doanh nghiệp.Từ đó xác định được hệ thống các biện pháp thích hợp cho q
trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tốt và hiệu quả hơn.
Hai nguyên tắc trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau,
nhằm tạo ra những báo cáo tài chính đảm bảo hội đủ 3 yêu cầu cơ bản của thơng
tin kế tốn là: đầu đủ, chính xác, kịp thời.
II. Cơ sở số liệu để lập BCLCTT theo phương pháp trực tiếp:
Để lập BCLCTT theo phương pháp trực tiếp, người lập cần sử dụng các
nguồn số liệu:
1. Bảng cân đối kế toán.: Mẫu B 01DN Ban hành theo QĐ số 167/2002/QĐ-BTC
Ngày25/10/2000, bổ sung theo thông tư số 89/2002/TT BTC ngày 09/10/2002và
TTsố105/2003/TT-BTC ngày04/11/2003củaBộtrưởngBộTài Chính
2. Sổ kế tốn theo dõi thu chi vốn bằng tiền.
Để lập BCLCTT , người lập căn cứ vào 2 quá trình: thu tiền và chi tiền
trong kỳ qua các hoạt động của doanh nghiệp.Vì vậy sổ kế toán tiền mặt (TK111),
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 9



CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

tiền gửi ngân hàng (TK112), tiền đang chuyển (TK113) phản ảnh một cách
thường xuyên, liên tục mọi khoản tiền thu, chi tiền trong kỳ của doanh nghiệp
thơng qua tài khoản tiền. Sổ kế tốn về tiền thể hiện được cụ thể tình hình về sự
biến động của tiền trong doanh nghiệp vào bất cứ thời điểm nào. Vì giữa
BCLCTT và sổ kế tốn về tiền có mối quan hệ chặt chẽ với nhau như vậy, nên để
lập BCLCTT cần phải căn cứ vào tài khoản tiền và sổ kế toán theo dõi về tiền
trong kỳ.
Mặt khác, số dư trên sổ các của các tài khoản về tiền còn là cơ sở để so
sánh đối chiếu với một số chỉ tiêu trên BCLCTT.
Một số mẫu sổ dùng cho kế toán tiện mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển:
Công ty.. .. .. ..
Sổ nhật ký thu, chi tiền
Địa chỉ.. .. .. .. ..
Năm: xxx
ĐVT: đồng
Chứng từ
Đối
TK đối Số tiền Số tiền
STT
T/C
Diễn giải
tượng
ứng
Nợ


Ngày Số
Tổng
Cơng ty.. .. ..
Địa chỉ .. .. ..
Niên độ kế toán.. ..
STT

Tên đối
tượng

Sổ tổng hợp theo đối tượng
Từ... đến.. .
Thuộc TK 112
SDDK
Nợ

SPSTK


Nợ



ĐVT: đồng
SDCK
Nợ


Tổng
Cơng ty.. .. ..

Địa chỉ.. .. ..

Sổ cái
Tên TK :
Năm:xxx

Số hiệu:
ĐVT: đồng

Ngày

Chứng từ
Số Ngày

Diễn giải

Số hiệu TK

Số tiền Nợ

Số tiền Có

Ghi chú

Cộng
Và một số loại sổ khác như:
Sổ theo dõi theo đối tượng, theo dõi chi tiết theo tài khoản.. .. ..
3.Sổ kế toán theo dõi các khoản phải thu phải trả và các sổ kế toán chi tiết
khác:
Để theo dõi những khoản tiền thu được phải trả trong kỳ do các nghiệp vụ

phát sinh, trong kỳ này, từ kỳ trước hoặc trả trước cho kỳ sau, thuộc hoạt động
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 10


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

nào một cách chính xác hơn , thì kế tốn cùng theo dõi trên sổ nhật ký chung, trên
các sổ kế toán phải thu phải trả theo đối tượng, sổ cái các tài khoản TK133,
TK136,TK138, TK333
TK 336, TK331, TK 338...và các tài khoản khác.
Ngoài tài khoản tiền thi tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến các tài khoản
khác đều được theo dõi ở sổ nhật ký chung:
Công ty.. .. ..
Địa chỉ.. .. ...

NHẬT KÝ CHUNG
Ngày.. tháng.. năm.. ..
ĐVT: đồng

STT

Chứng từ
Số Ngày

Diễn giải


Tổng cộng
Công ty.. .. ..
Địa chỉ .. .. ..
Niên độ kế tốn.. ..
STT

Tên đối
tượng

Tổng
Cơng ty.. .. ..
Địa chỉ.. .. ..

Ngày

Chứng từ
Số
Ngày

Số hiệu TK

Số tiền Nợ Số tiền Có

Sổ tổng hợp theo đối tượng
Từ... đến.. .
Thuộc TK 331
SDDK
Nợ


SPSTK


Nợ



SỔ CÁI
Tên TK :
Năm:xxx
Diễn giải

Số hiệu
TK

ĐVT: đồng
SDCK
Nợ


Số hiệu:
Số tiền
Nợ

ĐVT: đồng
Số tiền
Ghi

chú


Cộng
III. Nội dung và phương pháp lập BCLCTT theo phương pháp trực tiếp:
1.Nội dung BCLCTT:
Theo chế độ kế toán hiện hành quy định, BCLCTT gồm có các nội dung
cơ bản :
 Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh: phản ảnh dòng tiền vào và
dòng tiền ra liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh chính của doanh
nghiệp, đánh giá khả năng hoạt động trong tương lai.
 Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: phản ảnh dòng tiền vào và dòng tiền ra
liên quan đến hoạt động đầu tư, qua đó đánh giá tiềm lực hoạt động của doanh
nghiệp trong tương lai.
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 11


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: Phản ảnh các dịng tiền vào ra, liên
quan đến việc thay đổi vốn chủ sở hữu, vốn vay và chi phí sử dụng các nguồn vốn
này.
 Tiền tồn đầu kỳ: là dòng tiền lưu chuyển tiền thuần cuối kỳ trước.
 Tiền cuối kỳ: là dòng lưu chuyển thuần của tiền kỳ này.
2.Phương pháp lập BCLCTT (theo phương pháp trực tiếp):
2.1.Nguyên tắc chung:
Theo phương pháp trực tiếp, BCLCTT được lập bằng cách xác định và
phân tích trực tiếp các khoản thực thu, thực chi bằng tiền trên sổ kế toán vốn

bằng tiền theo từng loại hoạt động và theo nội dung thu chi.
2.2.Phương pháp lập các chỉ tiêu cụ thể:
2.2.1.Hoạt đông kinh doanh: là hoạt động đem lại lợi nhuận cơ bản cho doanh
nghiệp.
* Dòng tiền vào của hoạt động SXKD
 Thu tiền từ bán hàng trực tiếp, từ khách hàng còn nợ về bán hàng kỳ trước,
khoản trả trước của khách hàng về mua hàng kỳ sau.
 Thu tiền từ các khoản nợ khác: là khoản tiền thu về các khoản nợ khác trong kỳ
 Thu về bán chứng khốn vì mục đích thương mại:là số tiền thu được do bán các
chứng khốn vi mục đích thương mại trong kỳ
 Các khoản phải thu khác: Bản quyền phí hoa hồng, thu về bồi thường được
phạt, tiền thưởng, thu từ các khoản đưa đi ký cược ký quĩ, ...
* Dòng tiền ra của hoạt động SXKD:
 Tiền chi mua vật tư hàng hoá dịch vụ (tổng giá thanh toán), tiền trả trước người
bán, trả nợ kỳ trước.
 Chi mua chứng khốn vì mục đích thương mạlà khoản tiền đã bỏ ra trong kỳ
cho việc mua các chứng khốn vì mục đích thương mại.
 Tiền trả cho người lao động trong kỳ về lương, phụ cấp, tiền thưởng do thanh
toán hoặc tạm ứng.
 Tiền lãi vay phát sinh trong kỳ, phát sinh kỳ trước, phát sinh kỳ sau được trả
trong kỳ này: là tổng số tiền đã trả trong kỳ về chi phí lãi vay
 Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ gồm số đã nộp kỳ này, nợ từ
trước nộp kỳ này, và nộp trước kỳ sau.
 Tiền chi khác: chi bồi thường, bị phạt, các khoản chi phí SXKD khác, chi phí
ngồi SXKD.
2.2.2.Hoạt động đầu tư:
Là những hoạt động liên quan đến việc đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất
kỷ thuật cho doanh nghiệp, đầu tư tài chính ngắn hạn, đầu tư vào các tổ chức
khác, thanh lý nhượng bán TSCĐ. Dòng tiền từ hoạt động này phản ánh tiềm lực
của doanh nghiệp trong tương lai.

* Dòng tiền vào của hoạt động đầu tư:


SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 12


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Tiền thu do bán thanh lý TSCĐ, các tài sản đầu tư dài hạn khác:là tổng số tiền
thuần đã thu từ việc thanh lý nhượng bán TSCĐ hữu hình tài sản cố định vơ hình
và bất động sản đàu tư trong kỳ
 Tiền thu hồi từ trái phiếu đến hạn bán cổ phiếu:là tổng số tiền đã thu từ việc thu
hồi lại số tiền gốc đã cho vay, từ bán lại hoặc hoặc thanh tốn các cơng cụ nợcủa
đơn vị khác.
 Tiền lãi thu từ các khoản cho vay, cổ tức lợi nhuận được chia:là số tiền thu từ
các khoản cho vay, lãi tiền gửi, lãi mua cổ phiếu trái phiếu.
* Dòng tiền ra của hoạt động đầu tư:
 Tiền chi mua TSCĐ, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác:căn cứ vào
tổng số tiềnđã chi đẻ mua sắm xây dựng TSCĐ hữu hình, vơ hình, tiền chi cho
giai đoạn triển khai đã được vốn hố thành TSCĐ vơ hình, tiền chi cho hoạt động
đầu tư, xây dựng dở dang, bất động sản trong kỳ.
 Tiền chi cho vay là tổng số tiền đã chi cho bên khác vay chi mua các cơng cụ
nợ của đơn vị khác vì mục đích nắm giử đầu tư trong kỳ.
 Chi mua trái phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu của đơn vị khác vì mục đích thương
mại.

 Tiền chi đầu tư vốn vào đơn vị khác là số tiền đã chi để đầu tư vốn vào đơn vị
khác trong kỳ bao gồm tiền chi mua cổ phiếu góp vốn vào Cơng ty liên doanh
liên kết dưới hình thức đầu tư.
2.2.3. Hoạt động tài chính:
Là bao gồm những hoạt động làm thay đổi vốn chủ sở hữu và nợ phải trả của
doanh nghiệp trong kỳ.
* Dòng tiền vào của hoạt động tài chính:
 Tiền thu từ phát hành cổ phiếu nhận vốn góp của chủ sử hữu là tổng số tiền đã
thu do các chủ sở hữu góp vốn dưới hình thức phát hành cổ phiếu thu tiền, góp
vốn bằng tiền, nhà nước cấp vốn bằng tiền trong kỳ.
 Tiền vay nhận được căn cứ vào tổng số tiền đã nhận được do doanh nghiệp đi
vay ngắn hạn, dài hạn của ngân hàng, tổ chúc tín dụng và các đối tượng khác
trong kỳ.
* Dòng tiền ra của hoạt động tài chính:
 Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu đã phát hành là tổng
số tiền đã trả do hoàn lại vốn góp cho các chủ sở hữu dưới hình thức bằng tiền
hoặc mua lại cổ phiếu doanh nghiệp đã phát hành bằng tiền để huỷ bỏ hoặc sử
dụng làm cổ phiếu ngân quỹ trong kỳ.
 Tiền trả nợ vay là tổng số tiền đã trả về khoản nợ gốc vay ngắn hạn, dài hạn, nợ
thuê tài chính của ngân hàng các nhà tín dụng và các đối tượng khác trong kỳ.
 Tiền chi trả nợ thuê tài chính là tổng số tiền đã trả về khoản nợ thuê tài chính
trong kỳ.
 Cổ tức lợi nhuận đã trả: làtổng số tiền đã trả cổ tức và lợi nhuận được chia cho
các chủ sở hữu trong kỳ.
2.2.4.Tổng hợp các luồng tiền trong kỳ:


SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 13



CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ:là chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào và chi
ra trong kỳ.
 Tiền và tương đương tiền đầu kỳ:là số dư của tiền và tương đương tiền đầu kỳ.
 Anh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ:là tổng số chênh lệch
tỷ giá do đánh giá lại số dư cuối kỳ của tiền và tương đương tiền bằng ngoại tệ tại
thời điểm cuối kỳ.
 Tiền và tương đương tiền cuối kỳ: là số dư của tiền và tương đương tiền cuối
kỳ.
3.Mẫu BCLCTT theo phương pháp trực tiếp của doanh nghiệp sản xuất:
Bộ ,Tổng công ty.. .. .. ..
Mẫu số B 03 DN
Đơn vị: .. .. .. .. .. .. .. .. ..
Ban hành theo QĐ số 167/2002/QĐ-BTC
Ngày25/10/2000, bổ sung theo thông tư số
89/2002/TT-BTC ngày 09/10/2002 và thông
tư số 105/2003/TT-BTC ngày 04/11/2003 của
Bộ trưởng Bộ Tài Chính
BÁO CÁO LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ
(Theo phương pháp trực tiếp)
Đơn vị tính:.. .. .. ..
Chỉ tiêu
Mã số Kỳ trước Kỳ này
1

2
3
4
I.Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh.
1.Tiền thu từ bán hàng ,cung cấp dịch vụ và doanh thu khác
01
2. Tiền chi trả cho người cung cấp hàng hoá dịch vụ.
02
3.Tiền chi trả cho người lao động.
03
4. Tiền chi trả lãi vay.
04
5.Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
05
6.Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh.
06
7.Tiền chi khác từ hoạt động kinh doanh.
07
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
20
II.Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư.
1.Tiền chi để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài
21
hạn khác.
2.Tiền thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ và các tài sản dài
22
hạn khác.
3.Tiền chi cho vay, bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác.
23
4. Tiền thu hồi cho vay, bán lại các công cụ nợ của các đơn

24
vị khác.
5.Tiền chi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác.
25
6.Tiền thu hồi đầu tư góp vốn vào các đơn vị khác.
26
7.Tiền thu lãi cho vay và lợi nhuận được chia.
27
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư
30


SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 14


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM
III.Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính
1.Tiền thu từ phát hành CP , nhận vốn góp của chủ sở hữu.
2.Tiền chi trả vốn góp cho các chủ sở hữu, mua lại cổ phiếu
của doanh nghiệp đã phát hành.
3.Tiền vay ngắn hạn dài hạn nhận được.
4.tiền chi trả nợ gốc vay.
5.Tiền chi trả nợ thuê tài chính.
6.Cổ tức ,lợi nhuận đã trả cho vốn chủ sở hữu.
Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ(20+30+40)
Tiền và tương đương tiền đầu kỳ

Ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy đổi ngoại tệ
Tiền và tương đương tiền cuối kỳ(50+60+61)

GVHD: Th.S

31
32
33
34
35
36
40
50
60
61
70

IV. Kiểm tra BCLCTT:
1.Kiểm tra mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trong BCLCTT
Cũng như các báo cáo khác các chỉ tiêu trong BCLCTT cũng có quan hệ
qua lại lẫn nhau hết sức mật thiết.Do vậy người lập báo cáo này, cần kiểm tra xem
xét một cách kỹ lưỡng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu.
 Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh:
 Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tư:
 Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính:
 Chỉ tiêu lưu chuyển tiền thuần trong kỳ:
 Chỉ tiêu lãi do đầu tư vào đơn vị khác.
2.Kiểm tra mối quan hệ giữa BCLCTT với các báo cáo khác trong kỳ.
 Giữa BCLCTT với BCĐKT
 Giữa BCLCTT với TMBCTC.

V. Vai trị của BCLCTT:
1.Đối tượng sử dụng thơng tin:
Đối tượng sử dụng thông tin của BCLCTT là ngân hàng, các nhà đầu tư,
nhà nước và các nhà cung cấp , nhằm trợ giúp sự đánh giá khả năng tạo ra các
dòng tiền của doanh nghiệp để đáp ứng kịp thời các khoản nợ cho các chủ nợ,
trả cổ tức cho các cổ đông hoặc nộp thuế cho nhà nước.
BCLCTT cũng là mối quan tâm của các nhà quản lý doanh nghiệp để có
các biện pháp tài chính cần thiết, đáp ứng trách nhiệm thanh tốn của mình. Đồng
thời cũng là cơ sở dự đốn các dịng tiền, trợ giúp các nhà quản lý trong cơng tác
hoạch định và kiểm sốt các hoạt động của doanh nghiệp mình.Với BCLCTT,
người quản lý có thể đánh giá thời cơ kinh doanh để có các quyết định kịp thời
đem lại hiệu quả cho doanh nghiệp.
2.Phân tích BCLCTT:
Để giúp cho người sử dụng biết được tiền tệ của doanh nghiệp sinh ra từ
đâu, và sử dụng và những mục đích gì, quan hệ giữa lãi, lỗ ròng với luồng tiền
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 15


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

cũng như trong 3 hoạt động thì hoạt động nào ảnh hưởng như thế nào thì ta cần
phải tiến hành phân tích BCLCTT theo phương thức phù hợp.
2.1.Phân tích ngang:
Là việc phân tích báo cáo này trong một khoảng thời gian cần thiết để biết
được sử biến động của các luồng tiền theo xu hướng nào.

2.2.Phân tích dọc:
Là phân tích các dịng tiền tệ trong mối liên hệ giữa các hoạt động, hoạt
động nào tạo ra dòng tiền chủ yếu trong hiện tại, tương lai..
2.3.Phân tích BCLCTT gắn liền với những báo cáo khác:
Việc phân tích này giúp cho người sử dụng thơng tin có cái nhìn tổng qt
hơn về tình hình hoạt động doanh nghiệp trong hiện tại và hướng hoạt động trong
tương lai cần xem xét, phân tích các chỉ tiêu của những báo cáo ở những khía
cạnh khác nhau.
3. Sử dụng thông tin trên BCLCTT trong việc ra quyết định:
Sau khi đọc và tiến hành phân tích các chỉ tiêu trê BCLCTT, người sử
dụng sẽ có các quyết định đúng đắn cho mục đích của mình. Cụ thể là các chủ
doanh nghiệp, nhà đầu tư, ngân hàng.. .. sẽ có các quyết định phù hợp đem lai
hiệu quả cao nhất.

Phần II
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 16


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CƠNG TY
TRUYỀN TẢI ĐIỆN II
A.Giới thiệu khái quát về Công ty Truyền Tải Điện II:
I. Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty:
1. Q trình hình thành của Cơng ty:

Cơng ty Truyền Tải Điện II là doanh nghiệp nhà nước, là đơn vị thành viên
thuộc Tổng công ty Điện Lực Việt Nam, được thành lập theo Quyết định số
106ND/TCCB-LĐ ngày 4/3/1995 của bộ trưởng Bộ năng lượng, từ cơ sở là sở
Truyền Tải Điện I thuộc Công ty Điện Lực 3 ra đời từ ngày15/5/1990.
Từ khi thành lập đến năm 2002 trụ sở chính của Cơng ty là 467 Núi Thành, sau
đó chuyển về 174 Nguyển Văn Linh Đà Nẵng. Quy mô của Công ty ngày càng
được phát triển mạnh mẽ về nhiều mặt.
2.Q trình phát triển của Cơng ty từ khi thành lập đến nay:
Sau khi được thành lập, Công ty chịu trách nhiệm quản lý 600 km đường
dây 500KV (bằng 40% tổng số đường dây 500KV trên toàn quốc), 350km đường
dây 220KV và hàng ngàn km đường dây 110KV .Công ty cũng quản lý trạm biến
áp 500KV Đà Nẵng-dung lượng 450.000KVA, 5 trạm biến áp 220KV với tổng
dung lượng 900.000 KVA và trên 20 trạm biến áp 110kv với tổng dung lượng trên
1.000.000 KVA . Cung cấp mỗi năm gần 2 tỷ kwh cho các tỉnh miền trung Tây
Nguyên, và truyền tải trên 2,5 tỷ kwh giữa hai đầu Bắc Nam với tổng giá trị tài
sản cố định mà nhà nước đã giao vốn cho đơn vị có nghĩa vụ bảo toàn và phát
triển là trên 3.000 tỷ đồng.
Các đơn vị trực thuộc Cơng ty gồm có 7 truyền tải điện cấp tỉnh, một trạm
biến áp miền( trạm biến áp 500KV Đà Nẵng) và 5 đội sản xuất độc lập khác. Bộ
máy văn phịng Cơng ty gồm có 8 phịng chức năng tham mưu, tại trụ sở 174
Nguyển Văn Linh Đà Nẵng.
Từ năm 1990-1994: Cơng ty có gần 500 CBCNV gồm 6 phòng ban và 8
đơn vị trực thuộc và từ đó đến nay số CBCNV tăng lên đến 1252 người với 250
người có trình độ đại học, 312 người có trình độ trung cấp, 660 người có trình độ
sơ cấp và cơng nhân có đào tạo,28 lao động phổ thơng .Ban giám đốc gồm một
giám đốc, và 2 phó giám đốc.
Từ ngày thành lập đến nay, Công ty đã khẳng định được vai trị của mình
đối với nhiệm vụ quản lý vận hành an toàn huyết mạch quốc gia. Chỉ tiêu sản
xuất hằng năm ln được Cơng ty hồn thành một cách xuất sắc vượt chỉ tiêu kế
hoạch đặt ra.Ví dụ năm 2002 sản lượng truyền tải trên tồn lưới điện 110-220KV

đạt 1756 tỷ kwh so với kế hoạch được giao là 1550 kwh, Cơng ty đã hồn thành
sớm hơn 45 ngày vượt 13%. Sản lượng truyền tải trên lưới 500KV là 3015 tỷ
kwh, điện dùng cho truyền tải là 3,92/4,1%. Đơn vị được đánh giá cao trong
công tác quản lý vận hành trong tồn khối. Có được kết quả đó là nhờ sự lãnh đạo
linh hoạt sáng tạo, cơ chế quản lý điều hành mới của ban lãnh đạo Công ty kết
hợp với nỗ lực lao động của tập thể CBCNV.
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 17


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Sản lượng truyền tải của Công ty từ năm 1990 đến nay:
Số liệu được thể hiện qua bảng sau:
Năm
1990 1992 1994 1996 1998 2000 2001 2002
Sản lượng (triệu kwh)
69
351
450
642
911 1233 1500 1755
Tốc độ tăng trưởng(%)
74,6 12,5
20
14,3 17,4 21,7

17
II. Chức năng nhiệm vụ của Công ty:
1. Chức năng:Công ty được tổ chức hoạt động theo điều lệ ban hành tại Quyết
định số 190 ĐVN/HĐQT ngày 28/3/1995 của Hội đồng quản trị Tổng công ty
Điện Lực Việt Nam. Cơng ty có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng
công thương Đà Nẵng, là đơn vị hạch toán kinh tế phụ thuộc theo phân cấp của
Tổng công ty Điện Lực Việt Nam (EVN). Được Tổng công ty giao vốn tài
nguyên đất đai và các nguồn lực khác để công ty sử dụng sản xuất kinh doanh
theo kế hoạch nhiệm vụ được Tổng công ty giao. Cơng ty có trách nhiệm sử
dụng có hiệu quả bảo toàn và phát triển vốn, được ký kết hợp đồng kinh tế trong
phạm vi phân cấp của Tổng công ty Điện Lực Việt Nam.
2. Nhiệm vụ:Nhiệm vụ chính của Cơng ty là quản lý vận hành lưới truyền tải điện
phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh điện. Ngoài ra Cơng ty cịn đảm nhận việc
sửa chữa lắp đặt các thiết bị điện, phục hồi cải tạo xây lắp các cơng trình điện. Thí
nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị điện, để xác định chất lượng thiết bị điện trong quá
trình sửa chữa xây lắp các cơng trình điện.
Cơng ty cịn nhận thầu xây dựng và lắp đặt các cơng trình điện cho khách
hàng có nhu cầu ký kết hợp đồng kinh tế với Công ty.
Công ty chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh trước pháp
luật nhà nước trong phạm vi vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giao.
Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước đối với hoạt động kinh doanh
khác. Thực hiện phân phối thu nhập cho người lao động đảm bảo cơng bằng
nhằm nâng cao đời sống CBCNV tồn Công ty.
III. Đặc điểm hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Với sự phân cấp quản lý của Tổng công ty chủ yếu là quản lý và vận hành
lưới điện truyền tải với cấp điện áp 110, 220 và 500KV trong phạm vi các tỉnh
Miền Trung và Tây Nguyên để cung cấp điện cho khu vực này đồng thời truyền
tải trên hệ thống cao áp Bắc Nam góp phần cùng các nhà máy điện lớn điều hồ
cơng suất và nâng cao khả năng vận hành ổn định hệ thống điện trên tồn quốc.

Ngồi ra Cơng ty cịn thiết kế xây lắp mở rộng nâng cấp đường dây và
trạm biến áp, quản lý dự án các cơng trình điện ( chống quá tải mở rộng) tư vấn
giám sát và nghiệm thu các cơng trình điện. Thí nghiệm hiệu chỉnh các thiết bị
điện có cấp điện áp đến 500KV, thiết kế lắp đặt các thông tin điện lực (SCADA)
Đặc biệt Cơng ty cịn đảm nhận việc sửa chữa và đào tạo công nhân sửa
chữa đường dây đang mang điện áp 500 KV với kỹ thuật tiên tiến của nước
ngoài.
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 18


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM
2. Sơ đồ tổ chức của cơng ty:
Bộ phận sản xuất chính

CN
TTĐ
QBìn
h

CN
TTĐ
QTrị

CN
TTĐ
TTHuế


CN
TTĐ
QN
ĐN

GVHD: Th.S

Cơng ty

CN
TTĐ
QNg
ãi

Bộ phận phục vụ
sản xuất

TBA
500K
V ĐN

CN
TTĐ
GL
KT

Đội
SC
TN


Đội
xây
lắp

Đội
ĐĐ
MT

Đội
xe

y

Do khối lượng công việc nhiều, số lượng CBCNVC lớn công ty đã thực
hiện sự phân cấp quản lý đến từng đơn vị trực thuộc, cịn Cơng ty có nhiệm vụ
quản lý chung và điều hành các chi nhánh và các đội phục vụ sản xuất.
* Bộ phận sản xuất chung: Do công đoạn đoạn quản lý dài nên Công ty đã thành
lập 7 đơn vị trực thuộc:
 Chi nhánh truyền tải điện Quảng Bình chịu trách nhiệm quản lý và vận hành
đường dây, trạm từ Vinh đến hết Quảng Bình
 Chi nhánh truyền tải điện Quảng Trị chịu trách nhiệm quản lý và vận hành
đường dây, trạm từ đầu Quảng trị đến đầu Thừa Thiên Huế.
 Chi nhánh truyền tải điện Thừa Thiên Huế, chịu trách nhiệm quản lý và vận
hành đường dây trạm từ đầu Thừa Thiên Huế, đến Bắc đèo Hải Vân.
 Chi nhánh truyền tải điện Quảng Nam Đà Nẵng có nhiệm vụ quản lý và vận
hành đường dây và trạm từ Nam đèo Hải Vân đến huyện Phước Sơn
 Chi nhánh truyền tải điện Quảng Ngãi có nhiệm vụ quản lý và vận hành
đường dây và trạm từ Tam Kỳ đến Quãng ngãi,.
 Chi nhánh truyền tải điện Gia Lai-Kom Tum: có nhiệm lý và vận hành đường
dây, trạm từ đèo Lò Xo(Kom Tum)

đếnđốc
trạm BA500KV Pleiku
Giám
 Trạm 500KV Đà Nẵng đảm bảo cung cấp điện năng cho khu vực Công ty
quản lý từ hệ thống điện 500KV.
* Bộ phận phục vụ sản xuất: gồm 4 đơn vị : đội sửa chữa thí nghiệm, đội xe máy,
đội điều độ thơng tin máy tính, đội xây lắp, được Công ty thành lập nhằm phục vụ
tốt hơn cho
tiếp
củaXDCB
Cơng ty.
Phócơng
GĐ tác
kỹ quản lý của Cơng ty,và được sự chỉ đạo trực
Phó

3. Tổ chứcthuật
bộ máy quản lý tại Cơng ty:
Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý:
Văn
phịn
g Cty

Phòn
g kế
hoạc
h

Phòn
g TC

LĐ TL

Phòn
g kỹ
thuật

Phòn
g TC
KT

SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang
Quan hệ trực
tuyến19
Quan hệ chức năng

Phịn
g Vật


Phịn
g TT
BV

Phịn
g an
tồn



CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

* Chức năng quyền hạn:
 Ban giám đốc:

Giám đốc Công ty là người đứng đầu lãnh đạo chung có nhiệm
vụ chỉ đạo điều hành các hoạt động của Công ty về mọi mặt nhằm hồn thành
cơng tác được cấp trên giao.

Phó giám đốc kỹ thuật: phụ trách kỹ thuật, an toàn lao động và
chịu trách nhiệm về xử lý sự cố đường dây, trạm, phương hướng vận hành
lưới điện, đảm bảo an toàn và có hiệu quả nhất hệ thống điện Cơng ty đang
quản lý.

Phó giám đốc xây dựng cơ bản: phụ trách xây dựng cơ bản về
đường dây và trạm mới, phụ trách công tác sửa chữa, cải tạo nâng cấp lưới
điện để nhằm đảm bảo sự truyền tải điện năng cho toàn Cơng ty.
 Các phịng ban:

Văn phịng Cơng ty: tham mưu cho giám đốc và tổng hợp về
hành chính, quản trị và đối ngoại, phụ trách hoạt động của các phòng ban
khác.

Phịng kế hoạch: tham mưu cho giám đốc về cơng tác kế hoạch,
theo dõi chỉ đạo sản xuất, công tác sửa chữa, quản lý xây dựng cơ bản, hợp
đồng kinh tế.Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất do Tổng công ty chỉ đạo để lập kế
hoạch sản xuất và lập kế hoạch báo cáo định kỳ gửi lên cấp trên.


Phòng tổ chức lao động tiền lương:giúp việc cho giám đốc về
cơng tác tổ chức nhân sự, chế độ chính sách tiền lương, đào tạo, chăm sóc đời
sống y tế cho tồn cơng ty.Mặt khác cịn căn cứ vào kế hoạch sản xuất của
Công ty để lập kế hoạch đào tạo và tuyển chọn lao động cho tồn cơng ty.

Phịng kỹ thuật: phụ trách về công tác kỹ thuật tại Công ty, lập
phương án kỹ thuật, xử lý sự cố, đảm bảo an tồn cho hệ thống điện do Cơng
ty quản lý.

Phịng tài chính kế tốn:phụ trách quản lý tài chính và tổ chức
hoạch tốn kết quả sản xuất tại Cơng ty . Tổng hợp số liệu từ các đơn vị trực
thuộc để lập báo cáo định kỳ gửi lên Tổng cơng ty.Đồng thời chịu trách
nhiệm về q trình hoạt động tài chính, quản lý tài chính và tài sản của Công
ty.
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 20


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S


Phịng thanh tra bảo vệ:thực hiện thanh tra theo quy định của
nhà nước và hướng dẫn của Tổng công ty. Hướng dẫn chỉ đạo và bảo vệ các
đơn vị trong tồn Cơng ty.


Phịng an tồn:phụ trách về những cơng việc bảo hiểm an tồn
cho tồn cơng nhân và nhân viên của Cơng ty khi đang làm việc.Chịu trách
nhiệm trước tồn Cơng ty về mơi trường làm việc và tính mạng của người lao
động khi đang làm việc.
IV. Tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty:
1.Loại hình tổ chức cơng tác kế tốn:
Cơng ty thực hiện cấp chi phí sản xuất cho các đơn vị trực thuộc Công ty
trên cơ sở kế hoạch tài chính được Tổng cơng ty phê duyệt phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ kế hoạch của từng đơn vị trực thuộc.Công ty quản lý khai thác và
sử dụng vốn của Tổng công ty giao để thực hiện nhiệm vụ sản xuất theo kế hoạch
đảm bảo hiệu quả nhất.Ngồi ra Cơng ty còn ký kết các hợp đồng kinh tế theo
phân cấp uỷ quyền của Tổng công ty và theo kế hoạch sản xuất được duyệt.
Quản lý các hạng mục và chi phí sửa chữa lớn, thực hiện quyết tốn sửa
chữa lớn theo phân cấp của Tống cơng ty.Cấp kinh phí sửa chữa lớn cho các đơn
vị căn cứ vào dự toán chi tiết sửa chữa lớn đã được duyệt và khối lượng cơng việc
hồn thành .Thực hiện chế độ hoạch tốn kế tốn và quyết tốn tài chính theo quy
định của nhà nước và Tổng công ty. Thu nộp các khoản thuế theo luật định, kiểm
tra hướng dẫn, các đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kế toán theo quy định của
bộ tài chính, Tổng cơng ty và Cơng ty. Tổ chức xét duyệt quyết toán sản xuất
truyền tải, sửa chữa lớn,đầu tư, sản xuất khác quý năm cho các đơn vị trực thuộc
Cơng ty.
Mơ hình kế tốn đang được Công ty áp dụng là sự kết hợp giữa mơ hình
tập trung và phân tán. Do sự phân tán của các đơn vị trực thuộc bố trí trên địa bàn
rộng, kéo dài từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi và Gia Lai Kom Tum, loại hình tổ
chức sản xuất kinh doanh phức tạp, cùng với sự phân cấp quản lý tài chính chưa
hồn thiện nên mơ hình này đã khắc phục được những nhược điểm và phát huy
những ưu điểm nhất định làm cho cơng tác kế tốn của Cơng ty ngày càng hoàn
thiện hơn.

2. Tổ chức bộ máy kế toán:

2.1. Sơ đồ:
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 21

Kế toán trưởng


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Phó phịng kế
tốn
Kế tốn
vật tư
TSCĐ

Kto
TTĐ
QB

Kto
TTĐ
QT

Kế toán
ngân
hàng


Kto
TTĐ
TTH

Kế toán
TMTL
BHXH

Kto
TTĐ
QNĐ
N

Kto
TBA
500KV
ĐN

Kế toán
TH kiêm
giá thành

Kto
TTĐQ
Ngãi

Thủ quỹ

Kto

TTĐ
GL
KT

Kto
đội
SC
TN

Quan hệ trực tuyến
Quan hệ nghiệp vụ
(kế toán)
2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng phần hành kế toán :
 Kế toán trưởng:người trực tiếp lãnh đạo đơn đốc tất cả các nhân viên trong
phịng tài chính kế tốn . Có nhiệm vụ điều hành tổ chức tồn bộ cơng tác kế tốn
cơng tác thống kê, phản ảnh đầy đủ tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và
phân tích hoạt động kết quả sản xuất kinh doanh của tồn Cơng ty. Kế tốn
trưởng chịu sự điều hành của giám đốc và kế toán trưởng cấp trên.
 Phó phịng kế tốn phụ trách kế tốn tổng hợp: chịu trách nhiệm thu thập các
báo cáo tổng hợp định kỳ của các đơn vị trực thuộc, lập báo cáo tổng hợp cho
tồn Cơng ty trình kế tốn trưởng và giám đốc phê duyệt.
 Kế toán vật tư, TSCĐ: theo dõi tình hình vật tư, tài sản cố định theo từng
nhóm loại từng đơn vị. Mặt khác cịn phản ánh số liệu tình hình sử dụng tăng
giảm TSCĐ, vật tư tại Công ty và các đơn vị trực thuộc.
 Kế toán ngân hàng: chịu trách nhiệm theo dõi phản ảnh số liệu tình hình tăng
giảm quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Các khoản cho vay, theo dõi tình hình thu
chi đối chiếu với ngân hàng.
 Kế tốn thanh tốn, tiền lương, BHXH : có nhiệm vụ thanh toán các khoản
thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán về lương, BHXH, các khoản trích theo lương
và các khoản phụ cấp khác cho CBCNV. Ngồi ra cịn theo dõi các khoản thu chi

tiền mặt, và các khoản công nợ nội bộ thuộc công ty quản lý.
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 22


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Kế tốn tổng hợp kiêm giá thành: tập hợp số liệu từ các kế tốn phần hành,
tập hợp các chi phí để tính giá thành thực tế hàng tháng cho Công ty.
 Thủ quỹ: quản lý tiền mặt ngân phiếu và ngoại tệ để thực hiện việc thu chi từ
các bộ phận của Công ty thật chính xác phù hợp và kịp thời.
Hình thức kế tốn áp dụng tại Cơng ty:
Hình thức kế tốn đang được áp dụng tại Công ty hiện nay là hình thức Nhật ký
chung có cải biên theo quy định của Tổng cơng ty.


Chứng từ gốc

Bảng kiểm sốt
chứng từ
Trình tự chuyển sổ:

Nhật ký
đặc biệt

Nhật ký chung


Sổ cái

Bảng cân đối số
phát sinh

Sổ thẻ kho chi
tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết
Báo cáo tài
chính
Ghi hàng
ngày
SVTH: ÂINH THË KIM
THÅM
Kiểm tra đối chiếu
Låïp: 26K6.3
Trang 23
Ghi vào cuối tháng


CHUN ÂÃƯ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM

GVHD: Th.S

Để cơng tác hạch tốn giữa Cơng ty với các đơn vị trực thuộc diển ra theo
đúng quy định, chính xác về mặt tổng hợp số liệu nhanh chóng về việc cung cấp

cho Tổng cơng ty, việc hạch tốn kế tốn tại các chi nhánh và Cơng ty vẫn được
kết hợp giữa kế tốn thủ cơng và kế tốn máy, định kỳ các đơn vị trực thuộc lập
báo cáo tài chính để Tổng cơng ty kiểm tra.
* Mơ hình hệ thống chương trình kế tốn tại Cơng ty:
Chương trình vật
tư, TSCĐ

Chương trình
lương BHXH

Chương trình kế
tốn

Chương trình
tổng hợp giá
thành

Chương trình
Theo mơ hình trên hệ thống chương trình kế tốn của Cơng ty được chia
thành các chương trình nhỏ đóngthanh
vai trịtốn,
là cáctiền
module. Hệ thống các module
mặt
chương trình này bao gồm: vật tư, TSCĐ, lương, BHXH, thanh tốn tiền mặt,
tổng hợp giá thành.Các chương trình này ngồi việc theo dõi, quản lý các đối
tượng liên quan, chúng cịn có tác dụng cung cấp thơng tin đầu vào cho chương
trình kế tốn.Như vậy chương trình kế tốn ngồi việc tiếp nhận các thơng tin kế
tốn do các module cung cấp cịn có nhiệm vụ tổng hợp các đối tượng phát sinh,
lập các báo cáo kế toán tổng hợp(báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo tài

chính...) nhằm phục vụ cho cơng tác kế tốn tại Cơng ty và gửi lên Tổng cơng ty.
và lý
qtổng
trìnhhợp
xử lýtrong
dữ liệu trong chương trình kế
Dữ kiệnMơ
pháthình
sinhdịng dữ liệu vàoXử
tốn tạitừCơng
ty: TM
-Chứng
thu chi
chương trình kế
Đầu ra của
-Chứng từ thu chi
tốn
chương trình
TGNH
-Xem kiểm tra dữ liệu
-Các sổ chi tiết
-Chứng từ nhập xuất
-Sữa dữ liệu
-Các sổ tổng hợp
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
kho
-Tổng hợp dữ liệu
-Báo cáo tài
Låïp:từ
26K6.3

Trang 24
-Chứng
khác

chính
-Báo cáo khác


CHUYÃN ÂÃÖ TÄÚT NGHIÃÛP
LÃ VÀN NAM



GVHD: Th.S



* Các yếu tố đầu vào:
Đầu vào của chương trình kế tốn bao gồm các nghiệp vụ liên quan: chứng từ thu
chi tiền mặt, thu chi tiền gửi ngân hàng, phiếu nhập xuất kho,các chứng từ khác
như các bút toán tăng,giảm , sửa chữa lớn trích khấu hao TSCĐ bút tốn tổng
hợp chi phí sản xuất kinh doanh, phân bổ khác.Dữ kiện vào của chương trình
được nhập vào mục nhập liệu trên menu chính của hệ thống chương trình kế tốn.
Phần nhập liệu này có đặc điểm như sau:
 Tất cả các chứng từ liên quan thu chi tiền mặt, thu chi tiền gửi ngân hàng,
chứng từ liên quan đến nhập xuất vật liệu công cụ dụng cụ, TSCĐ, sẽ được
cập nhập vào các chứng từ tương ứng trên menu. Còn các chứng từ phát sinh
khác ngoài các chứng từ trên sẽ được cập nhập vào mục chứng từ khác.
 Phần nhập dữ liệu còn cho phép in các phiếu liên quan đến nghiệp vụ phát
sinh như: in phiếu thu tiền mặt, phiếu chi tiền mặt phiếu thu TGNH, phiếu chi

TGNH, phiếu uỷ nhiệm chi, phiếu khác và các chúng từ ngoài bảng.
* Quá trình xử lý tổng hợp trong chương trình kế tốn gồm có:
 Xem, kiểm tra dữ liệu: cho phép kế toán phần hành xem đối chiếu số liệu giữa
các phần hành khác với phần hành của mình, tiện cho việc đối chiếu số liệu
cuối kỳ trong phạm vi phần hành mình chịu trách nhiệm.
 Sữa dữ liệu: các kế tốn phần hành chỉ được phép sữa dữ liệu trong phạm vi
phần hành mình phụ trách.
 Tổng hợp: từ các chứng từ ban đầu, chương trình sẽ tổng hợp số liệu theo
mục đích quản lý và theo yêu cầu của kế toán phần hành và kế toán tổng hợp.
* Các yếu tố đầu ra:
Đầu ra của chương trình kế tốn bao gồm các mục báo cáo: bảng cân đối số phát
sinh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, in sổ cái phát sinh, bảng tổng hợp sản lượng
điện, báo cáo kế toán, kết quả hoạt động kinh doanh, các báo cáo quý tháng, bảng
sổ tổng hợp theo đối tượng, theo tài khoản..., in chi tiết đối ứng các tài khoản và
các báo cáo khác phụ vụ cho việc quản lý tài chính của Cơng ty và gửi lên Tổng
cơng ty.
B.Tình hình tổ chức thu thập xử lý và cung cấp thông tin phục vụ cho việc
lập Báo Cáo Tài Chính Tại Cơng Ty Truyền Tải Điện II:
I.Tổ chức theo dõi một số phần hành chủ yếu tại Cơng ty:
1.Phần hành kế tốn tiền mặt:
SVTH: ÂINH THË KIM THÅM
Låïp: 26K6.3
Trang 25


×