Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

Tài liệu ôn thi luật thương mại quốc tế 2022 có hướng dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.55 KB, 72 trang )

1

ƠN THI MƠN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
(có đáp án tham khảo)
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:
1. Tất cả hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đều được điều chỉnh bởi CISG
1980.
Nhận định sai.
Điều 1.1, CISG 1980 về phạm vi áp dụng
1. Công ước này áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa giữa các bên có trụ sở
thương mại tại các quốc gia khác nhau.
a. Khi các quốc gia này là các quốc gia thành viên của Công ước hoặc,
b. Khi theo các quy tắc tư pháp quốc tế thì luật được áp dụng là luật của nước thành
viên Công ước này.
2. CISG 1980 không điều chỉnh các hợp đồng gia công quốc tế.
3. Theo CISG 1980, một trả lời chào hàng có kèm theo sửa đổi, bổ sung nhưng
khơng làm thay đổi nội dung cơ bản của chào hàng thì chắc chắn cấu thành một
chấp nhận chào hàng.
Nhận định sai
Điều 19.2, CISG 1980: “… trừ phi người chào hàng ngay lập tức biểu hiện bằng
miệng để phản đối những điểm khác biệt đó hoặc gửi thơng báo về sự phản đổi của
mình cho người được chào hàng”

4. Theo CISG 1980, nếu người chào hàng im lặng trước những điều kiện bổ sung
trong thư trả lời chấp nhận đối với chào hàng, thì hợp đồng sẽ được kết lập và
bao gồm cả những điều kiện bổ sung đó.
 Sai
Cách trả lời 1:
 Nếu chấp nhận chào hàng + sửa đổi bổ sung không làm biến đổi một cách cơ
bản nội dung của chào hàng, thì người chào hàng im lặng = đồng ý, [nếu
phản đối ngay, thì khơng đồng ý] (Điều 19.2, CISG 1980)


1


2

 Nếu chấp nhận chào hàng + sửa đổi bổ sung làm biến đổi một cách cơ bản
nội dung của chào hàng, thì khi đó chấp nhận chào hàng đó trở thành một
“hoàn chào hàng” và người chào hàng im lặng = chưa đồng ý (Điều 19.1 +
Điều 18.1, CISG 1980)
 [Để biết là sửa đổi bổ sung có làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của
chào hàng hay không => Điều 19.3, CISG 1980].

Cách trả lời 2:
Theo Công ước Viên 1980, về mặt nguyên tắc: “Sự im lặng hoặc bất hợp tác vì
khơng mặc nhiên có giá trị một sự chấp nhận” (Điều 18.1, CISG 1980). Im
lặng được coi là đồng ý khi và chỉ khi thuộc một trong các trường hợp sau:
1) Tập quán làm hàng:
V/d: trong lễ hội môi giới rượu Bordeaux: anh môi giới là người đứng giữa,
gửi 2 lá thư mời chào hàng cho bên mua, bên bán. Sau 24 tiếng, nếu khơng
có phản hồi từ chối nào từ bên bán/ bên mua, thì hợp đồng được ký kết.
2) Thói quen
Thói quen là giữa 2 bên: đủ để tin tưởng lẫn nhau
3) Chấp thuận bằng cách làm một hành vi nào đó như hành vi liên quan đến
việc gửi hàng hay trả tiền chẳng hạn được thực hiện trong thời hạn hiệu lực
của chào hàng. Khi đó mặc dù là im lặng, nhưng vẫn được coi là đồng ý,
theo quy định tại Điều 18.3, CISG 1980
4) Thỏa thuận hợp đồng giữa các bên quy định “im lặng là đồng ý”:
Điều 6, CƯV 1980: Các bên có thể loại bỏ việc áp dụng Cơng ước này
hoặc với điều kiện tuân thủ điều 12, có thể làm trái với bất cứ điều khoản
nào của Công ước hay sửa đổi hiệu lực của các điều khoản đó”

Nếu như thỏa thuận trong hợp đồng giữa các bên nói rằng im lặng là sự
đồng ý.
V/d: 2 bên ký kết hợp đồng khung quy định im lặng là đồng ý. Đến những
phụ lục hợp đồng, chỉ cần bên mua nêu rõ số lượng, chủng loại hàng hóa
cần mua, bên bán im lặng thì coi như là đồng ý.

5. Theo CISG 1980, chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng có thể áp dụng
đồng thời với chế tài hủy hợp đồng.
2


3

BÀI TẬP:
Ngày 15/9/2012 công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến
công ty cổ phần B (Nhật) để chào bán 100 màn hình LCD Samsung với giá X, thời
hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/9/2012 (đến hết 5h chiều giờ Trung Quốc). Theo đề
nghị, nếu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận
được chấp nhận đề nghị của B. Ngày 28/9/2012, công ty B đã fax trả lời A với nội
dung đồng ý mua 100 màn hình LCD nói trên và thêm rằng A sẽ giao hàng cho B
theo điều kiện CIF Yokohama Incoterms 2000, thời hạn trả lời là 01/10/2012. Nhận
được fax của B, A không trả lời. Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờ Trung Quốc), B
quyết định không mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm xuống đột ngột,
liền fax sang cho A.
Đến ngày 05/10/2012, B nhận được thông báo của A theo đó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Yokohama vào ngày 25/10. Sau khi
nhận được thông báo của A, B đã fax lại và khẳng định rằng B từ chối mua hàng của
A. A vẫn cứ tiến hành giao hàng cho B và đề nghị B thanh toán. B khơng nhận hàng
và từ chối thanh tốn.
Anh/Chị hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có vi

phạm hợp đồng khơng theo CISG 1980?
 Công ty B đã fax trả lời A với nội dung đồng ý mua 100 màn hình LCD nói
trên và thêm rằng A sẽ giao hàng cho B theo điều kiện CIF Yokohamasa
INCOTERMS 2000 => Việc công ty B bổ sung thêm điều kiện CIF
Yokohamasa INCOTERMS 2000 là ảnh hưởng đến phạm vi trách nhiệm của
các bên, đồng thời cũng ảnh hưởng đến giá của hàng hóa (giá FOB/giá CIF thì
khác nhau) => các yếu tố bổ sung của công ty B được coi là những điều kiện
làm biến đổi một cách cơ bản nội dung của chào hàng theo Điều 19.3, CISG
1980 => Căn cứ Điều 19.1, CISG 1980, sự phúc đáp của công ty B trở thành
một “hồn chào hàng”
 Nhận được fax của B, A khơng trả lời. Căn cứ Điều 18.1, CISG 1980, sự im
lặng của A khơng mặc nhiên có giá trị một sự chấp thuận đối với “hoàn chào
hàng” của B

3


4

 Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờ Trung Quốc), B quyết định không mua
hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm xuống đột ngột, liền fax cho A =>
Hành động này của B là hành động hủy bỏ chào hàng. Căn cứ Điều 16.1, CISG
1980, do hợp đồng giữa A & B chưa được ký kết, nên B được phép hủy bỏ
chào hàng.
 Do vậy, việc A cứ tiến hành giao hàng cho B là A sai. B hoàn tồn có quyền tưc
hồi nhận hàng & từ chối thơng quan.
 Trường hợp này, giữa A & B chưa có hợp đồng, nên A và/hoặc B khơng có
hành vi vi phạm hợp đồng theo CISG.
[Lý thuyết:
Các nội dung chủ yếu của Incoterms:

- Thời điểm chuyển giao rủi ro
- Chi phí do ai gánh chịu
- Thủ tục thông quan do ai thực hiện
- Phương thức vận tải
Phân biệt giữa Điều 15 & Điều 16, CISG 1980
Điều 15, CISG 1980: thu hồi chào hàng, áp dụng trước hoặc cùng lúc với khi
bên kia nhận được chào hàng.
Điều 16, CISG 1980: hủy bỏ chào hàng, áp dụng sau khi bên kia nhận được
chào hàng.
Lưu ý: Bản dịch CISG 1980 trên mạng bị ngược giữa “thu hồi” & “hủy
bỏ” tại 2 Điều 15 & Điều 16 => cần phải sửa lại. Bản dịch CISG 1980
trong tập văn bản pháp luật của trường thì đúng.
ƠN TẬP VÀ BÀI TẬP
CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CÂU HỎI LÝ THUYẾT
1.
Tại sao trong khi hầu hết các nhà kinh tế học đều coi tự do hóa thương mại sẽ
đem lại những lợi ích cho các quốc gia (kể cả các quốc gia nghèo và kém phát triển),
thì chính phủ của nhiều quốc gia vẫn có xu hướng áp đặt các biện pháp hạn chế
thương mại?
2.
Tại sao lại có các quan điểm ủng hộ và phản đối tự do hố thương mại?
3.
Trình bày các loại nguồn của luật thương mại quốc tế.

4


5


CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO)
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:
1. Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận (consensus) chỉ
không được thông qua khi 100% thành viên WTO phản đối việc thơng qua quyết định
đó.
2. Khi gia nhập WTO, Việt Nam chỉ phải cam kết tuân thủ mọi Hiệp định thương mại
của tổ chức này.
3. Chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của WTO.
4. Các Hiệp định được liệt kê trong phụ lục của Hiệp định Marrakesh đều ràng buộc
tất cả các nước thành viên.
CHƯƠNG III: CÁC NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG
MẠI THẾ GIỚI - WTO
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI
Các nhận định sau đúng hay sai, giải thích tại sao:
1. Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp dụng
các mức thuế nhập khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ
các thành viên WTO khác.
2. Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã
cam kết.
3. Điều XX Hiệp định GATT 1994 chỉ ghi nhận ngoại lệ đối với nguyên tắc đối
xử tối huệ quốc.
4. Nguyên tắc MFN nhằm tạo ra sự công bằng và bình đẳng giữa hàng hóa nhập
khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước.
5. Để được hưởng ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994, các nước chỉ cần
chứng minh mình thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm (a) đến
điểm (j) Điều XX.
6. Một khi khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải quan
(Custom Union) được thành lập, thành viên của các liên kết này sẽ được
hưởng ngay ngoại lệ của nguyên tắc MFN theo Điều XXIV GATT 1994.

BÀI TẬP:
A áp dụng mức thuế hải quan 0% đối với rượu vang trắng nhập khẩu từ B và C nhưng
lại áp dụng mức thuế 10% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ D. Điều này làm cho
các nhà sản xuất và xuất khẩu rượu vang đỏ của D khơng hài lịng vì ảnh hưởng đến
sức cạnh tranh các mặt hàng của họ so với B và C, đối thủ cạnh tranh khốc liệt của họ
trên thị trường A, điều đó dẫn đến sự sụt giảm thị phần và doanh thu của họ trên thị
trường A. Họ yêu cầu cơ quan có thẩm quyền của quốc gia D có biện pháp bảo vệ
quyền lợi cho họ. D đang cân nhắc khởi kiện A theo cơ chế giải quyết tranh chấp của
WTO. Biết A, B, C, D đều là các thành viên cuả WTO.
5


6

a) Quốc gia D nhờ các Anh/Chị (các chuyên gia luật thương mại quốc tế) tư vấn
cho họ. Anh/Chị hãy đánh giá cơ hội thành công trong vụ này.
b) Quốc gia A cho rằng mình có một thỏa thuận thành lập khu vực thương mại tự
do (FTA) với B và C nên phải dành mức thuế suất ưu đãi như vậy theo đúng lộ
trình thành lập FTA. Được biết, trước khi gia nhập FTA với B và C, quốc gia A
áp dụng mức thuế suất 7% đối với rượu vang đỏ nhập khẩu từ quốc gia D.
Ngoài ra, quốc gia D cũng phát hiện rằng FTA của quốc gia A, B, C chưa được
đăng ký với WTO. Anh/chị hãy đánh giá lập luận của quốc gia A và đưa ra
phản biện của mình.Điều kiện nào sẽ phải đáp ứng để FTA giữa quốc gia A, B,
C được WTO công nhận?
c) Giả sử A, B, C thành lập 1 Liên minh thuế quan với biểu thuế quan chung cho
các nước ngoài khu vực, ví dụ như D. Liên minh thuế quan của A, B, C áp
dụng mức thuế nhập khẩu đối với rượu vang đỏ xuất xứ từ các nước ngoài khu
vực là 15%. E tham gia vào liên minh thuế quan này nên cũng phải dành mức
thuế nhập khẩu đối với D là 15%. Biết liên minh thuế quan này được WTO
công nhận và mức thuế trước đây của E là 10%; trong trường hợp này D có thể

khởi kiện E khơng?
CHƯƠNG IV : CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG VỆ THƯƠNG MẠI TRONG WTO
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:
1. Trợ cấp chính phủ là hiện tượng bị cấm và phải bị rút bỏ theo WTO.
2. Để đảm bảo tính khách quan, cơ quan điều tra chống trợ cấp phải là một tổ chức
quốc tế độc lập.
3. Thuế suất thuế đối kháng là cố định.
4. Rà sốt hồng hơn có thể kéo dài việc áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại
mãi mãi.
5. Khi hết thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chính thức thì biện pháp này vẫn có thể
được gia hạn.
CHƯƠNG V: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KHUÔN KHỔ WTO
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:
1. Tất cả các tranh chấp giữa các quốc gia thành viên thuộc thẩm quyền giải quyết
của WTO.
2. Buổi tham vấn là thủ tục bắt buộc trong tiến trình giải quyết một vụ tranh chấp
thơng thường theo cơ chế của WTO.
6


7

3. Ban Hội thẩm và Cơ quan Phúc thẩm là cơ quan giải quyết tranh chấp thường
trực trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO.
4. Thành viên Ban Hội thẩm không được mang quốc tịch của các các bên tranh
chấp.
5. Trong cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO, tất cả các vấn đề sẽ được xem xét
thông qua trên cơ sở nguyên tắc đồng thuận – nghịch (negative consensus).

CHƯƠNG VI: HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao:
1. Tất cả hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế đều được điều chỉnh bởi CISG 1980.
2. CISG 1980 không điều chỉnh các hợp đồng gia công quốc tế.
3. Theo CISG 1980, một trả lời chào hàng có kèm theo sửa đổi, bổ sung nhưng
khơng làm thay đổi nội dung cơ bản của chào hàng thì chắc chắn cấu thành một
chấp nhận chào hàng.
4. Theo CISG 1980, nếu người chào hàng im lặng trước những điều kiện bổ sung
trong thư trả lời chấp nhận đối với chào hàng, thì hợp đồng sẽ được kết lập và bao
gồm cả những điều kiện bổ sung đó.
5. Theo CISG 1980, chế tài buộc thực hiện nghĩa vụ hợp đồng có thể áp dụng đồng
thời với chế tài hủy hợp đồng.
BÀI TẬP:
Ngày 15/9/2012 công ty TNHH A (Trung Quốc) gửi đề nghị giao kết hợp đồng đến
công ty cổ phần B (Nhật) để chào bán 100 màn hình LCD Samsung với giá X, thời
hạn trả lời cuối cùng là ngày 30/9/2012 (đến hết 5h chiều giờ Trung Quốc). Theo đề
nghị, nếu B đồng ý, A sẽ giao hàng cho B trong thời hạn 01 tháng kể từ ngày nhận
được chấp nhận đề nghị của B. Ngày 28/9/2012, công ty B đã fax trả lời A với nội
dung đồng ý mua 100 màn hình LCD nói trên và thêm rằng A sẽ giao hàng cho B
theo điều kiện CIF Yokohama Incoterms 2000, thời hạn trả lời là 01/10/2012. Nhận
được fax của B, A không trả lời. Đến 3h30 chiều ngày 30/9/2012 (giờ Trung Quốc), B
quyết định không mua hàng nữa do giá LCD trên thị trường giảm xuống đột ngột,
liền fax sang cho A.
Đến ngày 05/10/2012, B nhận được thông báo của A theo đó A sẽ giao hàng cho bên
chuyên chở vào ngày 15/10, và hàng sẽ đến cảng Yokohama vào ngày 25/10. Sau khi
nhận được thông báo của A, B đã fax lại và khẳng định rằng B từ chối mua hàng của
A. A vẫn cứ tiến hành giao hàng cho B và đề nghị B thanh toán. B khơng nhận hàng
và từ chối thanh tốn.
Anh/Chị hãy phân tích các dữ kiện của vụ việc trên và cho biết A và/hoặc B có vi

phạm hợp đồng khơng theo CISG 1980?
7


8

Chương 4: Phần Chống bán phá giá và tự vệ thương mại
Nhận
1. Có thể áp dụng 3 biện pháp khắc phục TM cùng lúc.

định

● Nhận định sai
● Cơ sở pháp lý: Khoản 5 Điều 6 Hiệp định GATT
● Giải thích: Theo quy định của pháp luật thì khơng thể áp dụng 3 biện pháp
khắc phục thương mại cùng lúc. Khi một sản phẩm xuất xứ lãnh thổ của một
bên ký kết nhập khẩu vào lãnh thổ của một bên ký kết khác thì sẽ khơng cùng
lúc chịu cả thuế bán phá giá và thuế đối kháng cho cùng một hoàn cảnh bán
phá giá hay trợ cấp xuất khẩu.
2. Mọi hành vi phá giá đều bị áp thuế chống bán phá giá.
● Nhận định sai.
● Cơ sở pháp lý: Điều 8,9 Hiệp định ADA
● Giải thích: Để áp thuế chống bán phá giá, cần phải thỏa mãn 2 điều kiện về
hình thức và về nội dung:
(1) Điều kiện về hình thức: Cuộc điều tra phá giá được tiến hành theo đúng thủ
tục
(2) Điều kiện về nội dung: Có bán phá giá cụ thể (xác định phá giá); Ngành
công nghiệp sản xuất hàng hóa tương tự trong nước nhập khẩu bị thiệt hại
một cách đáng kể hoặc bị đe dọa gây thiệt hại một cách đáng kể (xác định
thiệt hại); Thiệt hại mà ngành sản xuất trong nước phải gánh chịu xảy ra

hoặc bị đe dọa xảy ra là do hàng hóa nhập khẩu được trợ cấp gây ra (xác
định mối quan hệ nhân quả)
3. Ngành sản xuất nội địa là ngành sản xuất các sản phẩm tương tự sản phẩm
nhập khẩu bị điều tra.
● Nhận định sai
● Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 4, khoản 1 Điều 2 Hiệp định SA
● Giải thích: Theo luật quy định Ngành sản xuất nội địa được hiểu là toàn bộ các
nhà sản xuất sản phẩm phẩm tương tự hoặc các sản phẩm trực tiếp cạnh tranh
trong phạm vi lãnh thổ một thành viên, hoặc tập hợp các nhà sản xuất mà đầu
ra của sản phẩm tương tự hoặc trực tiếp cạnh tranh của họ chiếm phần lớn
trong tổng số sản xuất nội địa của loại sản phẩm này. Do đó, ngành sản xuất
nội địa không chỉ là ngành sản xuất sản phẩm tương tự mà cịn có thể là sản
phẩm cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu bị điều tra.
8


9

4. Các biện pháp khắc phục TM phải trải qua 4 giai đọan điều tra: giai đọan nộp
đơn, điều tra đến kết luận sơ bộ, phán quyết sơ bộ đến chính thức, thi hành và
giám sát phán quyết
● Nhận định sai
● Cơ sở pháp lý: Điều 6 Hiệp định SA
● Giải thích: Trong việc áp dụng các biện pháp phịng vệ thương mại không bắt
buộc phải trải qua 4 giai đoạn, tùy thuộc vào từng trường hợp sẽ có những giai
đoạn được lược bớt. Ví dụ ở giai đoạn nộp đơn, trong trường hợp khơng có nộp
đơn, cơ quan quản lý vẫn có thể tự mình khởi xướng điều tra khi thỏa mãn điều
kiện; hay Trong gia đoạn có kết luận sơ bộ, thì có thể áp dụng các biện pháp
phịng vệ thương mại ngay lập tức nhằm nhanh chóng ngăn ngừa thiệt hại và
những đe dọa thiệt hại cho ngành sản xuất tại nước nhập khẩu và bù đắp thiệt

hại (nếu có)
5. Hiệp định ADA, SCM, SA là những hiệp định được WTO xây dựng nhằm
chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh (unfair trade) trong
TMQT.
● Nhận định sai.
● Cơ sở pháp lý: Hiệp định ADA, SCM, SA
● Giải thích: Hiệp định ADA, SCM là hiệp định được WTO xây dựng nhằm
chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động thương
mại quốc tế (hành vi bán phá giá, trợ cấp). Tuy nhiên, Hiệp định SA thì khơng
phải nhằm mục đích chống lại những hành vi cạnh tranh không lành mạnh mà
được ban hành nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp trong nước vượt qua
khó khăn trong cạnh tranh với hàng hóa nhập khẩu phát sinh do sự gia tăng đột
biến hàng hóa nhập khẩu trên thị trường và chiếm lĩnh thị trường.
6. Rà sốt hồng hơn có thể kéo dài việc áp dụng biện pháp khắc phục thương
mại mãi mãi.
● Nhận định sai
● CSPL: Khoản 3 Điều 7 Hiệp định SA
● Giải thích: Đối với biện pháp tự vệ, Rà sốt hồng hơn có chu kì ra sốt là 4
năm được gia hạn 1 lần trong trường hợp cần thiết để ngăn chặn hoặc khắc
phục tổn hại nghiêm trọng và tạo điều kiện điều chỉnh. Trong trường hợp đặc
biệt, có thể kéo dài tối đa thêm 2 năm nữa, và tối đa là 8 năm sẽ khơng được
tiếp tục tự vệ. Vì vậy, rà sốt hồng hơn khơng thể kéo dài việc áp dụng biện
pháp khắc phục thương mại mãi mãi, nếu muốn tiếp tục áp dụng biện pháp tự
vệ thì phải tiến hành việc điều tra lại từ đầu.
9


10

7. Khi hết thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ chính thức thì có thể gia hạn được.

● Nhận định đúng
● Cơ sở pháp lý: Khoản 4,5 Điều 7 Hiệp định SA
● Giải thích: Khi áp dụng biện pháp tự vệ thì chỉ có thể gia hạn đực thêm 1 lần
và tối đa cho việc áp dụng biện pháp này là khơng q 8 năm. Do đó, khi hết
thời hạn áp dụng thì vẫn có thể gia hạn thêm được một lần.
8. Sau khi hết thời gian gia hạn thì đương nhiên có thể tiến hành điều tra để áp
dụng tiếp biện pháp tự vệ.
● Nhận định sai
● Cơ sở pháp lý: Điều 2,3 Hiệp định SA
● Giải thích: Không thể đương nhiên tiến hành việc điều tra lại để áp dụng biện
pháp tự vệ theo ý chủ quan của quốc gia nhâp khẩu. Có 3 điều kiện để tiến
hành điều tra là: Hàng hóa nhập khẩu tăng đột biến; đe dọa hoặc gây tổn hại
nghiêm trọng cho sản xuất trong nước và có mối quan hệ nhân quả giữa chúng.
III/
Bài
tập
tình
huống:
Bài
tập
1:
Quốc gia A gia nhập WTO từ 2006 với cam kết thuế nhập khẩu nơng sản trung bình
từ 25-30%. Sau nửa năm tại quốc gia này xảy ra tình trạng nông sản ngoại nhập
chiếm lĩnh thị trường nội địa. Trong đó 1 số mặt hàng nơng sản từ quốc gia B chiếm
đa
số.
1. Anh chị Hãy tư vấn cho quốc gia A những biện pháp pháp lý cụ thể để khắc
phục tình trạng trên theo quy định của WTO.
Biện pháp pháp lý cụ thể Nông sản ngoại nhập chiếm lĩnh thị trường nội địa nếu
việc đó gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuất trên lãnh

thổ của quốc gia A hay thực sự làm chậm chễ sự thành lập một ngành sản xuất trong
nước thì:
1.1 Thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng.
Nếu có cơ sở thể hiện có thể có bán phá giá hoặc trợ cấp, quốc gia A có thể tiến
hành điều tra bán phá giá và điều tra trợ cấp trên cơ sở đơn của hay đại diện cho
ngành sản xuất trong nước hoặc các cơ quan hữu quan quyết định bắt đầu một cuộc
điều tra mặc dù không có đơn yêu cầu tiến hành điều tra của hay đại diện cho ngành
sản xuất trong nước khi có đầy đủ các bằng chứng về việc phá giá về thiệt hại và mối
10


11

quan hệ nhân quả như được qui định tại khoản 2 Điều 5 Hiệp định chống bán phá giá
– ADA để biện minh cho hành động bắt đầu điều tra.
Nếu qua điều tra xác định có bán phá giá, có trợ cấp vượt mức cho phép; quốc gia
A có thể tiến hành áp thuế chống bán phá giá nhưng không lớn hơn biên độ bán phá
giá của sản phẩm đó.
Nếu qua điều tra xác định có trợ cấp vượt mức cho phép, quốc gia A có thể áp
Thuế đối kháng vào một sản phẩm có xuất xứ từ lãnh thổ của một bên ký kết được
nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia A ở mức ít hơn hoặc tương ứng với khoản hỗ trợ
hay trợ cấp đã xác định.
CSPL: Điều VI GATT 1994.
1.2 Tự vệ thương mại
Nếu do hậu quả của những diễn tiến không lường trước được và do kết quả của
những nhân nhượng thuế quan của quốc gia A theo GATT 1994, một sản phẩm được
nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia A với số lượng gia tăng và với các điều kiện đến
mức gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại nghiêm trọng cho các nhà sản xuất những
sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong nước, quốc gia A có
quyền ngừng hồn tồn hay một phần các cam kết của mình, rút bỏ hay điều 18 chỉnh

nhân nhượng thuế quan, đối với sản phẩm đó và trong thời gian cần thiết để ngăn
chặn hoặc khắc phục tổn hại đó. Trước khi quốc gia A áp dụng những biện pháp trên,
quốc gia A sẽ thông báo trước bằng văn bản sớm nhất có thể cho Các Bên Ký Kết
biết. Quốc gia A sẽ dành cho Các Bên Ký Kết cũng như các bên ký kết khác với tư
cách là nước xuất khẩu các sản phẩm nói trên cơ hội cùng xem xét các biện pháp
được dự kiến áp dụng.
Nếu thông báo về một nhân nhượng liên quan tới một ưu đãi, trong thông báo sẽ
nêu rõ tên bên ký kết đã đề nghị áp dụng biện pháp đó. Trong các hồn cảnh khó
khăn mà mọi sự chậm trễ sẽ dẫn đến những hậu quả khó có thể khắc phục được, các
biện pháp đã dự kiến nêu lúc đầu có thể được tạm thời áp dụng mà không cần tham
vấn trước, với điều kiện là tham vấn được tiến hành ngay sau khi các biện pháp được
áp dụng.
CSPL: Điều XIX GATT 1994.
2. Từ nội dung trên hãy bình luận quan điểm cho rằng: “sự phấn khích với hội
nhập có làm cho nhiều chính sách bảo hộ bị quên đi”.
Sự phấn khích với hội nhập làm cho nhiều chính sách bảo hộ bị quên đi. Thứ
trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Cẩm Tú bảo vệ quan điểm, việc cắt giảm thuế quan
khi gia nhập WTO không phải là yếu tố chủ yếu dẫn đến tình trạng nhập siêu nghiêm
11


12

trọng ở Việt Nam. Những sản phẩm nhập khẩu tăng rất mạnh trong vịng hai năm qua
như ơ tơ, linh kiện ơ tơ, thép thành phẩm, máy móc thiết bị, đồ điện tử, máy tính, linh
kiện, thức ăn gia súc lại không bị giảm thuế nhập khẩu nhiều. Nhưng ông Tú khơng
thể phủ nhận tình trạng nhập siêu q cao trong hai năm qua.
Tuy nhiên, ông Thứ trưởng cho rằng, Chính phủ khó có thể tăng thuế nhập khẩu,
hoặc áp dụng các biện pháp hạn chế định lượng như trước, hoặc thực hiện một số cơ
chế tự vệ của chính WTO để kìm hãm sự gia tăng quá mức của hàng nhập khẩu. “Vấn

đề là trong bối cảnh chúng ta đang cố gắng mở cửa để thu hút đầu tư nước ngồi thì
các biện pháp trên có thể sẽ được hiểu sai lệch theo hướng tiêu cực, tác động đến
cộng đồng kinh doanh quốc tế”, ông Tú lý giải.
Rõ ràng, xử lý mối quan hệ đánh đổi giữa hai xu hướng tự do hóa và bảo hộ
thương mại để duy trì sản xuất trong nước là câu hỏi khơng dễ đối với các nhà hoạch
định chính sách. Nhưng đến nay đã xuất hiện những quan điểm trong xã hội rằng, sự
phấn kích quá lớn với hội nhập đã làm cho nhiều cơ quan Nhà nước quên đi chính
sách bảo hộ. Ông Vũ Khoan cảm thán: “Chúng ta mở cửa thị trường, tự do hóa
thương mại, nhưng cũng phải bảo vệ nền sản xuất trong nước, bảo hộ thị trường bằng
chính các công cụ WTO chứ. WTO cho phép làm vậy, nhưng chúng ta khơng có hành
động gì”.
Bài
tập
2:
Quốc gia thành viên WTO A có ba nhà sản xuất quan trọng của ngành công nghiệp đồ
gỗ, AEKI, Schoeder và StyleMark. Họ cùng nhau chiếm 70% của ngành công nghiệp
đồ gỗ trong nước. Những nhà sản xuất nhỏ chiếm 30% còn lại của ngành công
nghiệp. Trong vài năm qua, tất cả các nhà sản xuất đồ gỗ tại A đã được xuất khẩu các
sản phẩm của mình vào thị trường quốc gia thành viên B và ngày một tăng lên, vì các
sản phẩm hợp thời trang nhưng giá rẻ. Do đó, các sản phẩm gỗ từ Akhá phổ biến
trong
người
tiêu
dùng

quốc
gia
B.
Ngành công nghiệp đồ gỗ trong Quốc gia B khơng hài lịng với sự phát triển này. Thị
phần của các nhà sản xuất đồ gỗ trong nước đã liên tục giảm trong những năm qua và

nhiều những nhà sản xuất nhỏ đã bị phá sản. Sáu nhà sản xuất đồ gỗ lớn, chiếm
khoảng 60% tổng sản xuất đồ gỗ trong Quốc gia B, muốn thực hiện hành động chống
lại
việc
nhập
khẩu
đồ
gỗ
từ
quốc
gia
A.
Họ muốn chính phủ của Quốc gia B áp đặt chống bán phá giá và hoặc thuế đối kháng
trên các đồ gỗ nhập khẩu từ Quốc gia A hoặc bất kỳ hành động nào khác sẽ làm giảm
dòng chảy của đồ gỗ từ Quốc gia A. Họ tin rằng các đồ gỗ từ Quốc gia A được bán
trên thị trường Quốc gia B với giá thấp hơn nhiều so chi phí sản xuất. Họ chỉ ra
trường hợp cụ thể đó là các sản phẩm đồ gỗ phịng ngủ được sản xuất bởi AEKI và
StyleMark. Họ cũng lưu ý rằng các nhà sản xuất đồ gỗ của Quốc gia A nhận được
điện từ Tổng công ty điện Quốc gia A thuộc sở hữu nhà nước ở mức giá ưu đãi.
12


13

Ngoài ra, các nhà sản xuất đồ nội thất nhỏ của Quốc gia A có được một giảm thuế
đáng kể nếu họ thuê một số người thất nghiệp mỗi năm. Nhà sản xuất nhỏ cũng có thể
nhận được tư vấn kỹ thuật và hỗ trợ tài chính từ Hội đồng Xúc tiến xuất khẩu của
Quốc gia A, một cơ quan chính phủ, thị trường đồ nội thất của họ ở nước ngoài.
Trước nguy cơ bị điều tra bán phá giá và bán trợ cấp, các doanh nghiệp của Quốc gia
A yêu cầu Chính phủ tham vấn pháp lý để mong muốn biết rằng liệu Quốc gia B có

thể điều tra áp đặt các biện pháp khắc phục thương mại phù hợp với quy định của
WTO
khơng
như:

Áp
đặt
thuế
chống
bán
phá
giá

Áp
đặt
thuế
đối
kháng

Thực
hiện
bất
kỳ
hành
động
khác.
1. Liệu quốc gia B có thể áp đặt các biện pháp khắc phục thương mại nêu trên
hay không? Tại sao?
- Xét về biện pháp áp đặt thuế chống bán phá giá: (CSPL: Điều 6 GATT 1994)
● Điều kiện: Bán phá giá là việc sản phẩm của một nước được đưa vào kinh

doanh thương mại trên thị trường của một nước khác với giá thấp hơn giá trị
thơng thường của sản phẩm đó. Tức là giá bán xuất khẩu thấp hơn giá bán
thông thường tại nước đó. Dựa vào vụ việc trên, các đồ gỗ từ Quốc gia A
được bán trên thị trường Quốc gia B với giá thấp hơn nhiều so chi phí sản
xuất. Họ chỉ ra trường hợp cụ thể đó là các sản phẩm đồ gỗ phòng ngủ được
sản xuất bởi AEKI và StyleMark.
● Có thiệt hại xảy ra: Thị phần của các nhà sản xuất đồ gỗ trong nước đã liên
tục giảm trong những năm qua và nhiều những nhà sản xuất nhỏ đã bị phá
sản. Sáu nhà sản xuất đồ gỗ lớn, chiếm khoảng 60% tổng sản xuất đồ gỗ
trong Quốc gia B,
● Mối quan hệ nhân quả: Việc trong nhiều năm qua, các nhà sản xuất gỗ tại B
đã đưa sản phẩm gỗ của mình vào quốc gia A với mức giá rẻ hơn giá thông
thương và được ưu đại về thuế cũng như nhiều chính sách khác. Chính đều
này đã giúp các sản phẩm của quốc gia A ngày một tăng lên vì các sản
phẩm của mình hợp thời và giá rẻ đồng nghĩa với việc thị phần của các nhà
sản xuất đồ gỗ trong nước đã liên tục giảm trong những năm qua và nhiều
những nhà sản xuất nhỏ đã bị phá sản  Ap dụng biện pháp áp đặt thuế
chống bán phá giá.
- Xét về Thuế chống đối kháng: ( Khoản 3 Điều 6 GATT 1994)
● Thuế chống đối kháng là thuế đặc biệt áp dụng nhằm mục địch triệt tiêu
mọi khoản ưu đãi hay trợ cấp dành trực tiếp hay gián tiếp cho công đoạn
chế biến, sản xuất hay xuất khẩu bất cứ hàng hóa nào. Trong vụ việc trên,
quốc gia A nhận được điện từ Tổng công ty điện Quốc gia A thuộc sở hữu
nhà nước ở mức giá ưu đãi.
13


14

● Ngoài ra, các nhà sản xuất đồ nội thất nhỏ của Quốc gia A có được một

giảm thuế đáng kể nếu họ thuê một số người thất nghiệp mỗi năm. Nhà sản
xuất nhỏ cũng có thể nhận được tư vấn kỹ thuật và hỗ trợ tài chính từ Hội
đồng Xúc tiến xuất khẩu của Quốc gia A, một cơ quan chính phủ, thị trường
đồ nội thất của họ ở nước ngồi. Tuy nhiên mình cũng phải xem xét, Việc
hưởng nhận được điện từ Tổng công ty điện Quốc gia A thuộc sở hữu nhà
nước ở mức giá ưu đãi, được một giảm thuế đáng kể nếu họ thuê một số
người thất nghiệp mỗi năm, cũng có thể nhận được tư vấn kỹ thuật và hỗ trợ
tài chính từ Hội đồng Xúc tiến xuất khẩu của Quốc gia A, một cơ quan
chính phủ, thị trường đồ nội thất của họ ở nước ngoài. Những lợi thế, ưu
đãi, trợ cấp này chỉ được dành cho 1 doanh nghiệp hay một nhóm doanh
nghiệp hay ngành sản xuất nhất định hay không. Cơ quan có thẩm quyền
quốc gia B thể hiện rõ hạn chế diện các doanh nghiệp được hưởng trợ cấp
tức là việc nhân trợ cấp này có mang tính riêng biệt hay khơng.
- Nếu trợ cấp mang tính riêng biệt cho các doanh nghiệp gỗ của quốc gia B thì
áp dụng các biện pháp khắc phục thương mại (áp dụng thuế chống đối kháng)
theo Điều 2 SCM. Nhưng không được áp dụng cùng 1 lúc 2 biện pháp khắc
phục tự vệ thương mại theo Khoản 5 Điều 6 GATT 1994.
2. Nếu Quốc gia B áp dụng các biện pháp đối kháng, liệu có áp dụng đối với tất
cả các nhà sản xuất đồ gỗ Quốc gia A hay không? Mức độ và thời gian áp dụng
các biện pháp này như thế nào?
Nếu căn cứ vào các yêu cầu đã thỏa mãn điều kiện áp dụng biện pháp khắc phục
thương mại là áp dụng thuế đối kháng đối với các nhà sản xuất nhỏ quốc gia A xuất
khẩu qua nước B theo Điều 19.1 SCM.
Áp dụng các biện pháp lên hàng hóa nhập khẩu đã được nhận trợ cấp gây ra tổn
hại, chính là các hàng hóa nhập khẩu của các nhà sản xuất A. Thời hạn là không quá 5
năm kể từ ngày được áp dụng. Có thể gia hạn thêm thời gian nếu trước khi đến ngày
gia hạn, cơ quan có thẩm quyền tự mình tiến hành rà sốt hoặc theo yêu cầu có đầy
đủ bằng chứng hợp lệ của hoặc thay mặt cho ngành công nghiệp trong quốc gia B,
đưa ra 1 khoản thời gian hợp lý trước ngày kết thúc thời hạn, quyết định ngừng đánh
thuế có khả năng làm cho trợ cấp và tổn hại tiếp diễn hoặc tái diễn thì trong thời gian

chờ kết luận của việc xem xét đó, có thể duy trì thuế đối kháng đối với các nhà sản
xuất gỗ của quốc gia A.
CSPL: Khoản 3,4 Điều 21 SCM.
A.

CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG - SAI

Các nhận định sau đúng hay sai, giải thích tại sao
14


15

1.
Theo quy định của WTO, các quốc gia thành viên không được phép áp các
mức thuế nhập khẩu khác nhau lên hàng nhập khẩu tương tự có xuất xứ từ các thành
viên WTO khác.
2.
Thành viên WTO không được phép áp thuế nhập khẩu vượt quá mức trần đã
cam kết.
3.
Điều XX Hiệp định GATT 1994 chỉ tạo nên ngoại lệ đối với nguyên tắc đối xử
tối huệ quốc.
4.
Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (MFN) nhằm tạo sự công bằng và bình đẳng
giữa hàng hóa nhập khẩu và hàng hóa được sản xuất trong nước.
5.
Để được hưởng ngoại lệ chung theo Điều XX GATT 1994, các nước chỉ cần
chứng minh thuộc một trong các trường hợp quy định tại điểm (a) đến điểm (j) Điều
XX.

6.
Khu vực thương mại tự do (FTA) hoặc một liên minh hải quan được thành lập
là được hưởng ngay ngoại lệ của nguyên tắc MFN theo Điều XXIV GATT 1994.
7.
Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận (consensus) chỉ
không được thông qua khi 100% thành viên WTO phản đối việc thông qua quyết định
đó.

B. BÌNH LUẬN:
1. Thuế trần là gì? Ý nghĩa của thuế trần.
2. Có nhận định như sau: “Các biện pháp phi thuế quan được xem là các rào cản đối
với thương mại quốc tế. Do đó, trong khn khổ hệ thống thương mại đa phương
WTO, các biện pháp phi thuế quan bị cấm triệt để”. Anh/Chị hãy bình luận về nhận
định trên.
3. Giải thích khái niệm “WTO cộng” trong khn khổ hệ thống thương mại WTO.
Cho ví dụ về những nghĩa vụ mang tính chất “WTO cộng” của Việt Nam và đánh giá
ảnh hưởng của các nghĩa vụ này đối với hoạt động thương mại quốc tế của Việt Nam
hiện tại và tương lai.

C. BÀI TẬP TÌNH HUỐNG

BÀI TẬP 1:

15


16

Tháng 10 năm 2008, quốc gia A chính thức trở thành thành viên của WTO. Trước yêu
cầu của các thành viên, quốc gia A đồng ý chấp nhận giảm mức thuế đối với sản

phẩm thuốc lá điếu xì gà nhập khẩu từ các thành viên WTO khác từ 50% (mức thuế
trước khi A cam kết cắt giảm cho các thành viên WTO) xuống cịn 20%. Trong đó,
sản phẩm thuốc lá điếu xì gà được nhập khẩu vào thị trường A chủ yếu là sản phẩm
của các doanh nghiệp của quốc gia B và C.
Tháng 12 năm 2008, quốc gia A và B ký hiệp định thương mại song phương. Theo
hiệp định này, hàng nông sản, may mặc và thủy sản của A sẽ được miễn thuế khi vào
thị trường B. Trong khuôn khổ thoả thuận này, sản phẩm thuốc lá điếu xì gà của B khi
nhập khẩu vào A được miễn thuế nhập khẩu.
Hãy cho biết:
1. Quốc gia A có thể dành cho sản phẩm thuốc lá điếu xì gà của B mức thuế 0% mặc
dù mức thuế MFN của A đối với thuốc lá điếu xì gà áp dụng đối với các thành viên
WTO là 20% không? Tại sao?
2. Giả sử A và B không ký hiệp định thương mại song phương kể trên. Tháng 1/2009,
cơ quan y tế của quốc gia A phát hiện ra sản phẩm thuốc lá điếu xì gà nhập khẩu của
tất cả các doanh nghiệp của B có hàm lượng khí CO cao hơn mức tiêu chuẩn, khi kết
hợp với hemoglobine dẫn đến hiện tượng thiếu máu não và góp phần hình thành các
mảng xơ vữa động mạch ở người hút. Trên cơ sở này, chính phủ quốc gia A quyết
định ban hành lệnh cấm nhập khẩu sản phẩm xì gà của các doanh nghiệp đến từ B.
Phản đối quyết định này, chính phủ quốc gia B cho rằng căn cứ vào quy định của
WTO, A không được phép hạn chế nhập khẩu hàng hóa có xuất xứ từ các thành viên
WTO. Với tư cách là chuyên gia về luật thương mại quốc tế của A, anh, chị hãy tư
vấn cho A để bảo vệ quyền lợi của mình.
Bài tập 2:
Sau khi gia nhập WTO, quốc gia A quyết định xây dựng chiến lược nhằm tạo điều
kiện thiết lập và phát triển ngành công nghiệp sản xuất xe hơi nội địa. Theo đó, QG A
quyết định ban hành các chính sách sau :
a.
Chính sách 1: Đưa ra yêu cầu về hạn chế nhập khẩu đối với ô tô nhập khẩu từ
các thành viên WTO. Theo đó mỗi năm, mức hạn ngạch nhập khẩu mà QG A áp dụng
cho sản phẩm ô tô nhập khẩu từ các thành viên WTO tối đa là 1000 chiếc đối với ơ

tơ con có dung tích xi lanh từ 3.000 cc trở lên (chủ yếu là xe hạng sang) và 5000
chiếc đối với ơ tơ con có dung tích xi lanh từ 3.000 cc trở xuống.
b.
Chính sách 2: Cấm việc phân phối ô tô nhập khẩu qua mạng lưới các nhà bán
lẻ, chỉ cho phép bán mặt hàng này qua hình thức chào hàng qua điện thoại hoặc
internet trong khi khơng áp dụng chính sách tương tự đối với ô tô nội địa.
16


17

Anh/chị hãy đánh giá sự phù hợp của mỗi chính sách của quốc gia A với các quy định
của WTO.
Câu hỏi nhận định – giải thích
1/ Hệ thống thương mại đa phương của WTO vận hành chỉ dựa trên các ngun tắc
khơng phân biệt đối xử và tự do hóa thương mại
2/ Các quốc gia thành viên WTO đều không được áp thuế suất đối với hàng nhập
khâu cao hơn mức thuế trần mình đã cam kết trong Biểu nhân nhượng thuế quan đối
với các hàng hóa liên quan trong mọi trường hợp
3/ Tất cả các thành viên của WTO đều bị ràng buộc pháp lý bởi các Hiệp định thương
mại đa biên kể từ khi trở thành thành thành viên chính thức của WTO
4/ Ưu đãi về thuế nhập khẩu trong khn khổ WTO có phải là ưu đãi tốt nhất trong
thương mại quốc tế không?

Câu hỏi thảo luận:
1Việt Nam đã cam kết đối xử MFN với bao nhiêu nước/ vùng lãnh thổ hải quan?
Làm thế nào để tuân thủ Quy chế MFN?
2Tại sao là cắt giảm thuế quan và dỡ bỏ hàng rào phi thuế quan mà không phải
là dỡ bỏ hàng rào thuế quan và cắt giảm hàng rào phi thuê quan?
2- Theo anh chị Việt Nam có thể áp dụng Điều XX GATT khơng, với đối tượng nào

và cho trường hợp nào? Nêu ví dụ và những điều kiện ta cần đáp ứng khi áp dụng
quy định này

Bài tập tình huống
B, C, D đều là nhà xuất khẩu rượu vào A để tiêu thụ trong nội địa. Biểu thuế nhập
khẩu của A quy định các mức:
-

0% với rượu vang trắng nhập khẩu từ B, C

-

10% với rượu vang đỏ nhập khẩu từ D

D phản đối việc quy định các mức thuế này do khả năng giảm doanh thu và thị phần
tại A, đang cân nhắc yêu cầu Chính phủ nước mình khởi kiện A trước WTO
Anh, chị hãy tư vấn cho các bên theo các trường hợp sau (giải thích rõ cách lập luận,
cơ sở pháp lý và thực tiễn giải quyết tranh chấp liên quan của WTO)
1/ Anh chi tư vấn cho D như thế nào? Đánh giá khả năng thành công trong vụ này?
17


18

2/ A lập luận có thỏa thuận với B và C để cho hưởng thuế ưu đãi theo lộ trình FTA
(trước khi vào FTA, A có mức thuế 7% với D); D phát hiện FTA này chưa đăng ký
với WTO. Anh, chị đánh giá lập luận của A và đưa ra phản biện, điều kiện nào để
FTA giữa A, B, C được WTO công nhận?
3/ Nếu A, B, C thành lập Liên minh thuế quan áp dụng mức thuế NK với rượu vang
đỏ có nguồn gốc xuất xứ từ các nước ngoại liên minh là 15%; E tham gia vào liên

minh này và dành thuế NK với D là 15%, nhưng trước đó có mức thuế 10% cho D.
Biêt rằng WTO công nhận Liên minh thuế quan này, liệu D có thể khởi kiện E
khơng? Tại sao
Câu hỏi nhận định – giải thích – Nhóm 3

Nhờ anh/chị gửi lại cho các thành viên của lớp một số câu hỏi là đề tài thảo luận tối
nay thuộc chương I và II.

Nhận định
Câu 1: Chỉ có tự do hóa thương mại mới có thể thúc đẩy được nền kinh tế của một
quốc gia phát triển
Câu 2: Bảo hộ thương mại luôn là chính sách tiêu cực của một quốc gia.
Câu 3: Thương mại không phân biệt đối xử là việc một quốc gia dành cho một sản
phẩm từ các quốc gia khác nhau chung một lợi thế, biệt đãi, đặc quyền hay quyền
miễn trừ.
Câu 4: Các cam kết cắt giảm thuế trong các thỏa thuận liên quan đến thương mại
quốc tế là việc cắt giảm các loại thuế như: Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế xuất nhập khẩu.v.v….
Câu 5: Pháp luật quốc gia là một nguồn của Luật TMQT.
Câu 6: Các quyết định của WTO chỉ được thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng
Câu 7: Nguyên tắc đồng thuận (consensus) chỉ không được thông qua khi 100%
thành viên WTO phản đối.
Câu 8: Ứng cử viên xin gia nhập WTO phải đàm phán song phương với tất cả các
thành viên của WTO.
Câu trả thảo luận/ trao đổi:
Tại sao trong khi hầu hết các nhà kinh tế học đều coi tự do hóa thương mại sẽ đem lại
những lợi ích cho các quốc gia (kể cả các quốc gia nghèo và kém phát triển), thì
18



19

chính phủ của nhiều quốc gia vẫn có xu hướng áp đặt các biện pháp hạn chế thương
mại (bảo hộ TM)?

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
1. Tác động của sự gia tăng các hiệp định thương mại tự do song phương và
khu vực:
A. Là sự thể hiện cụ thể của nguyên tắc MFN trên phạm vi toàn cầu
B. Thể hiện tính bảo hộ thương mại đối với các thành viên tham gia các
hiệp định này xét trên phương diện toàn cầu.
C. Làm cho các hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu trở nên phức tạp hơn do
ngày càng nhiều những quy định khác nhau.
D. (B) và (C) đều đúng.
19


20

2. Hiệp định hợp tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) và Hiệp định hợp tác đầu
tư xuyên Đại Tây Dương (TPT) hồn tồn khác biệt với các RTA trước đó
do:
A. Chúng không là các RTA lớn (mega).
B. Hướng đến sự hội nhập sâu sắc hơn.
C. Áp dụng cho cả các quốc gia không là thành viên hiệp định.
D. Tất cả đều đúng.
3. Theo Điều 38 của Quy chế Toà án quốc tế LHQ, các nguyên tắc pháp lý
chung của pháp luật quốc tế là:
A. Những nguyên tắc pháp lý quốc tế được các dân tộc văn minh thừa

nhận.
B. Những nguyên tắc pháp lý quốc tế được Tồ án cơng lý quốc tế (ICJ)
công nhận.
C. Những nguyên tắc pháp lý quốc tế được các quốc gia thoả thuận công
nhận.
D. Những nguyên tắc pháp lý được ghi nhận bằng văn bản pháp luật.
4. Mối quan hệ giữa tư pháp quốc tế và luật thương mại quốc tế:
A. Tư pháp quốc tế điều chỉnh các quan hệ pháp luật “tư” có yếu tố nước
ngoài bao gồm thương mại quốc tế.
B. Các nguyên tắc chọn luật trong tư pháp quốc tế góp phần giúp xác định
luật áp dụng trong quan hệ thương mại quốc tế.
C. Các nguyên tắc chọn luật trong tư pháp quốc tế góp phần giúp xác định
chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế.
D. (A) và (C) đúng.
E. (A) và (B) đúng.
5. Quyền miễn trừ tư pháp:
A. Áp dụng cho tất cả các chủ thể tham gia vào quan hệ thương mại quốc
tế.
B. Là quy chế pháp lý đặc biệt dành cho quốc gia.
C. Thương nhân có quyền buộc quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp khi
tham gia vào quan hệ hợp đồng cụ thể.
D. Không còn được áp dụng trong bối cảnh thương mại quốc tế hiện đại.
6. Trong luật thương mại quốc tế, tư cách của quốc gia là:
A. Chủ thể thiết lập khung pháp lý cho hoạt động thương mại quốc tế.
B. Chủ thể điều phối hoạt động thương mại quốc tế.
C. Chủ thể của giao dịch thương mại quốc tế.
D. Tất cả đều sai.
20



21

E. Tất cả đều đúng.
7. Trong quan hệ thương mại quốc tế, tổ chức thương mại quốc tế:
A. Là chủ thể tham gia vào các giao dịch thương mại quốc tế.
B. Là chủ thể điều phối hoạt động thương mại quốc tế.
C. Là chủ thể quản lý hoạt động thương mại quốc tế và tạo cơ chế vận hành
cho thương mại quốc tế.
D. Tạo cơ chế vận hành cho thương mại quốc tế và thiết lập khung
pháp lý cho thương mại quốc tế.
8. Trong quan hệ thương mại quốc tế, thương nhân:
A. Là chủ thể chủ yếu tham gia vào các giao dịch thương mại quốc tế tư.
B. Sẽ tự mình xây dựng các tập quán và quy tắc để điều chỉnh những vấn
đề chưa được điều chỉnh bởi pháp luật quốc gia và điều ước quốc tế về
thương mại.
C. Được thừa nhận là chủ thể trong tất cả quan hệ thương mại quốc tế.
D. (A) và (B) đúng.
E. (B) và (C) đúng.
9. Nguyên tắc nào sau đây là nguyên tắc pháp lý chung trong luật thương mại
quốc tế:
A. Nguyên tắc tôn trọng các cam kết (pacta sun servanda).
B. Nguyên tắc áp dụng luật thương nhân (lex mercatoria).
C. Nguyên tắc tôn trọng những quyết định của cơ quan tài phán có thẩm
quyền.
D. (A) và (C) đúng.
E. (B) và (C) đúng.
----------------------------------------------------------------------------------------------------CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
(WTO)
CÂU HỎI NHẬN ĐỊNH ĐÚNG/SAI
Các nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao và

nêu cơ sở pháp lý.
21


22

1. Các quyết định của WTO chỉ được thông qua tại Hội nghị Bộ
trưởng
Nhận định SAI.
Quyết định về ngân sách thường niên và quy tắc tài chính của WTO
thơng qua tại Đại hội đồng.
CSPL: Điều VII Hiệp định Marrakesh.
2. Các thành viên của WTO có thể tham gia vào tất cả các cơ quan
của WTO.
Nhận định ĐÚNG.
WTO là một tổ chức liên chính phủ với các thành viên là chính phủ các
quốc gia và vùng lãnh thổ thành viên của tổ chức. Các thành viên cùng tham
gia vào cơ ché điều hành chung của tổ chức. WTO khơng có bất cứ một cơ
quan nào chỉ bao gồm một nhóm thành viên cố định có thẩm quyền quyết định
các vấn đề của tổ chức.
3. Đại hội đồng là cơ quan lãnh đạo chính trị cao nhất của WTO.
Nhận định SAI.
Cơ quan lãnh đạo cao nhất là Hội nghị bộ trưởng, Đại hội đồng là cơ
quan điều hành cao nhất.
4. Kế thừa cách thức ra quyết định từ GATT 1947, trong mọi trường
hợp, cơ chế thông qua quyết định của WTO là đồng thuận.
Nhận định SAI.
Vẫn còn cách thức bỏ phiếu biểu quyết theo đa số nữa.
Trừ khi có quy định khác, nếu không thể đạt được một quyết định trên
cơ sở đồng thuận, thì vấn đề cần giải quyết sẽ được quyết định bằng hình thức

bỏ phiếu.
CSPL: khoản 1 Điều IX Hiệp định Marrakesh.
5. Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận
(consensus) chỉ không được thông qua khi 100% thành viên WTO phản
đối việc thông qua quyết định đó.
22


23

Nhận định SAI.
Một vấn đề cụ thể được xem xét theo nguyên tắc đồng thuận (consensus)
chỉ không được thông qua nếu có thành viên nào, có mặt tại phiên họp để đưa
ra quyết định, chính thức phản đối quyết định được dự kiến.
CSPL: Footnote [1] Hiệp định Marrakesh.
6. Giống câu 5
7. Tất cả thành viên của WTO đều là thành viên của nhóm Hiệp
định về các biện pháp khắc phục thương mại.
Nhận định ĐÚNG.
Nhóm Hiệp định về các biện pháp khắc phục thương mại hay cịn gọi là
nhóm Hiệp định về các biện pháp phòng vệ thương mại bao gồm: Hiệp định
chống bán phá giá, Hiệp định về các biện pháp tự vệ, Hiệp định về trợ cấp và
các biện pháp đối kháng. Ba hiệp định này đều là các hiệp định thuộc phụ lục
IA của Hiệp định Marrakesh – bắt buộc đối với tất cả thành viên của WTO.
8. Toàn bộ nội dung của pháp luật WTO đều được quy định trong
Hiệp định GATT 1994.
Nhận định SAI.
Nội dung của pháp luật WTO còn được quy định trong các hiệp định đa
biên và nhiều bên khác như GATS, TRIPS…
9. Các hiệp định được liệt kê trong phụ lục của Hiệp định

Marrakesh đều ràng buộc tất cả các nước thành viên.
Nhận định SAI.
Phụ lục IV Hiệp định Marrakesh quy định 4 hiệp định thương mại nhiều
bên => chỉ ràng buộc thành viên tự nguyện tham gia.
11. Khi gia nhập WTO, Việt Nam chỉ phải cam kết tuân thủ mọi
Hiệp định thương mại của tổ chức này.
Nhận định SAI.
Còn lựa chọn thực thi hiệp định nhiều bên hay không.
23


24

CSPL: Điều II Hiệp định Marrakesh.
12. Theo quy định của WTO, các thành viên của WTO là một trong
các bên ký kết GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương
mại khơng phù hợp với các quy định của WTO.
Nhận định SAI.
Khác với GATT 1947 quy định các thành viên của WTO là một trong
các bên ký kết GATT 1947 vẫn được quyền duy trì luật, chính sách thương mại
không phù hợp với các quy định của GATT, trong WTO các thành viên dù là
thành viên sáng lập hay gia nhập đều phải sửa đổi chính sách thương mại, kinh
tế phù hợp với các quy định của WTO. Các quốc gia không được phép bảo lưu
bất kỳ một điều khoản nào của Hiệp định Marrakesh.
CSPL: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh.
13. Các quốc gia có chủ quyền, những vùng lãnh thổ độc lập, các tổ
chức liên chính phủ đều có thể trở thành thành viên của WTO.
Nhận định SAI.
Chỉ có quốc gia hay vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ
trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui

định trong Hiệp định Marrakesh và các Hiệp định Thương mại Đa biên mới có
thể gia nhập WTO. Các tổ chức liên chính phủ khơng thể trở thành thành viên
của WTO.
CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh.
14. Chỉ có các quốc gia mới được trở thành thành viên của WTO.
Nhận định SAI.
Vùng lãnh thổ thuế quan riêng biệt hoàn toàn tự chủ trong việc điều
hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp
định Marrakesh và các Hiệp định Thương mại Đa biên cũng có thể trở thành
thành viên WTO.
CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh.
15. Chỉ có các vùng lãnh thổ độc lập trong việc hoạch định chính
sách thương mại, có nền kinh tế thị trường mới được gia nhập WTO.
24


25

Nhận định SAI.
Vùng lãnh thổ được gia nhập WTO chỉ yêu cầu độc lập trong việc hoạch
định chính sách thương mại, hoàn toàn tự chủ trong việc điều hành các mối
quan hệ ngoại thương và các vấn đề khác qui định trong Hiệp định Marrakesh
và các Hiệp định Thương mại Đa biên chứ khơng bắt buộc phải có nền kinh tế
thị trường.
CSPL: Khoản 1 Điều XII Hiệp định Marrakesh.
16. Ứng cử viên xin gia nhập WTO phải đàm phán song phương với
tất cả thành viên của WTO.
Nhận định SAI.
Ứng cử viên xin gia nhập WTO không phải đàm phán song phương với
tất cả thành viên của WTO mà chỉ đàm phán với thành viên nào yêu cầu đàm

phán.
17. WTO thừa nhận thành viên sáng lập có nhiều đặc quyền hơn
thành viên gia nhập.
Nhận định SAI.
Trong khuôn khổ WTO, thành viên sáng lập và thành viên gia nhập có
quy chế pháp lý bình đẳng (nếu có sự khác nhau trong việc thực hiện nghĩa vụ
thương mại quốc tế là do sự cam kết khác nhau của từng thành viên vào thời
điểm gia nhập WTO. Trong WTO các thành viên dù là thành viên sáng lập hay
gia nhập đều phải sửa đổi chính sách thương mại, kinh tế phù hợp với các quy
định của WTO.
CSPL: Khoản 4 Điều XVI Hiệp định Marrakesh.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN
1. Tại vòng đàm phán Uruguay, các vấn đề nào sau đây được đưa ra thảo luận?
A. Đàm phán về thuế quan và các biện pháp phi thuế.
B. Các vấn đề liên quan đến thương mại hàng hóa, dịch vụ và sở hữu trí tuệ.
C. Cả (A) và (B) đều đúng.
D. Cả (A) và (B) đều sai.
2. Hệ thống GATT 1947 hoạt động theo cơ chế nào sau đây?
A. Vận hành nhờ vào tổ chức ITO.
25


×