Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

TIỂU LUẬN PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP phân tích môi trường ngành và môi trường vĩ mô trong giai đoạn 2018 – 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.53 KB, 11 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
MÃ ĐỀ: Đề 2

HỌ VÀ TÊN: Đinh Trần Hải Nam
MSSV: 050607190276
LỚP: L05
SĐT: 0944702706
Email:

TP. Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2022
1

download by :


MỤC LỤC

Câu 1: Phân tích mơi trường ngành và mơi trường vĩ mô trong giai đoạn 2018 – 2020 3
Câu 2: Phân tích sự biến động lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của cơng ty năm
2020 so với năm 2019....................................................................................................4
Câu 3: Phân tích sự biến động cơ cấu lợi nhuận trước lãi vay và thuế của công ty trong
giai đoạn 2018 – 2020....................................................................................................5
Câu 4: Phân tích biến động cơ cấu tài chính và nhận định về quyết định tài trợ của
cơng ty trong năm 2020.................................................................................................6


Câu 5: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa NOCF và EAT trong
năm 2020.......................................................................................................................8
Câu 6: Phân tích khả năng sinh lời của công ty năm 2020 so với 2019 thông qua chỉ
tiêu ROE........................................................................................................................ 9

2

download by :


Câu 1: Phân tích mơi trường ngành và mơi trường vĩ mơ trong giai
đoạn 2018 – 2020
Phân tích mơi trường vĩ mô:
Giai đoạn 2018 – 2020 được xem là thời kì đầy biến động với nhiều sự kiện
kinh tế xã hội tác, đặc biệt là đại dịch Covid-19 đã tác động nặng nề tới nền kinh tế
Việt Nam. Cụ thể, tốc độ tăng trưởng GDP năm 2020 giảm 4,17% so với năm 2018,
tuy nhiên vẫn giữ mức tăng trưởng riêng. Do đó, có thể kết luận rằng Việt Nam đã có
những biện pháp kịp thời và hiệu quả nhằm giảm thiểu tác động của đại dịch cùng với
đó là từng bước khôi phục nền kinh tế nước nhà. Tuy nhiên, Tương lai của Việt Nam
đang được định hình bởi một vài xu thế lớn. Dân số đang già đi nhanh chóng, thương
mại tồn cầu đang suy giảm, trong khi đó suy thối mơi trường, các vấn đề biến đổi
khí hậu và tự động hóa ngày gia tăng. Tiến trình của các xu hướng này càng bị đẩy
nhanh bởi đại dịch COVID-19.
Thêm vào đó, Việt Nam là đất nước có tình hình chính trị - xã hội ổn định, vì
vậy được nhiều doanh nghiệp nước ngồi tin tưởng rót vốn đầu tư vào, từ đó khiến cơ
sở hạ tầng ngày càng phát triển, khiến cho các ngành liên quan đến xây dựng cùng
phát triển. Tuy vậy, việc nhận đầu tư mạnh mẽ từ nước ngoài khiến nhiều doanh
nghiệp trong nước hứng chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ từ doanh nghiệp FDI. Nhận ra
thực trạng đó, Chính Phủ nước ta đã hướng tới việc xây dựng các chính sách bảo hộ
nhiều ngành trọng điểm của nước nhà, trong đó có ngành thép.

Phân tích mơi trường ngành:
Thép là một trong những ngành chủ đạo, đóng góp một tỷ lệ rất lớn trong GDP
của Việt Nam. Trong giai đoạn 2018-2020 ngành thép đã có nhiều biến khó lường do
tác động của những sự kiện kinh tế - xã hội, điển hình là đại dịch Covid-19 kéo dài từ
cuối năm 2019 và sự kiện vỡ đập tại Brazil, khiến cho giá thép và quặng sắt tăng phi
mã, làm ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực đến ngành thép trên thế giới.
Tuy là một ngành công nghiệp màu mỡ, dễ kiếm lợi trong thời điểm hiện tại
nhưng ngành thép một ngành có rào cản gia nhập ngành lớn khi mà địi hỏi một chi phí
vốn cao để đầu tư vào trang thiết bị cũng như cần kĩ thuật cũng như kinh nghiệm dồi
dào để tạo ra được những sản phẩm chất lượng để cạnh tranh đối với những đối thủ
trong ngành.

3

download by :


Tại Việt Nam, thép là ngành có tỉ lệ cạnh tranh cao khi tính tổng trên cả nước
có đến 103 cơng ty tham gia, trong đó, có 3 cơng ty dẫn đầu thị phần tồn ngành là
Hịa Phát, VnSteel và Vina Kyoei.

Câu 2: Phân tích sự biến động lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính
của cơng ty năm 2020 so với năm 2019
tiêu so với năm
2019
lệch doanh∆ chính
LNHĐKDC
Nhìn Chỉ
chung,
2019, lợi2020

nhuận hoạt Chênh
động kinh
năm 2020

1. LN HĐ KD chính
2. Tỷ suất LN HĐKDC
3. DTT
4. %GVHB
5. %CPBH
6. %CP QLDN

9.741
15,30%
63.650
82,44%
1,37%
0,89%

17.124
19,00%
90.118
79,02%
1,21%
0,77%

7.383

26.468

75,79%

3,70%
41,58%
-3,41%
-0,16%
-0,13%

4.050,66
3.074,95
141,78
115,61

của Công ty cổ phần Tây Nguyên đã tăng 75,79%, tương ứng với 7.383 tỷ đồng. Đây
là một mức tăng vô cùng lớn cùng với đó là một tín hiệu tốt cho thấy được việc thích
ứng vận dụng hiệu quả các chính sách quản lí doanh nghiệp trong thời kì đại dịch
covid-19 đang diễn ra phức tạp. Dưới đây là phân tích chi tiết các yếu tố tác động đến
sự gia tăng lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính giai đoạn 2019 – 2020.
Doanh thu thuần: so với năm 2019, doanh thu thuần năm 2020 tăng 41,58%
làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính năm 2020 tăng 4.050,66 tỷ đồng so với
2019 ( tăng từ 63.650 tỷ đồng lên đến 90.118 tỷ đồng). Nguyên nhân chủ yếu là do cầu
thép năm 2020 tăng mạnh, đặc biệt là cầu từ Trung Quốc. Theo Tổng cục Hải quan
Trung Quốc, nhập khẩu thép của nước này tăng vọt 150% lên đến 38,56 triệu tấn, nhờ
đó mà các doanh nghiệp khu vực Châu Á, đặc biệt là Đông Nam Á được hưởng lợi.
Hiệu quả tiết kiệm chi phí trực tiếp: so với năm 2019, giá vốn hàng bán năm
2020 giảm 3,41% góp phần làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính của doanh
nghiệp năm 2020 tăng 3.074,95 tỷ đồng so với năm trước. Điều này chứng tỏ, doanh
nghiệp thép này đã có lượng hàng tồn kho dồi dào khi giá còn thấp ( khả năng này có
thể xảy ra vì giá trị hàng tồn kho trong giai đoạn này rất cao, năm 2019 là 19.410 tỷ
đồng và năm 2020 là 26.286 tỷ đồng) hoặc doanh nghiệp này chủ động được nguồn
cung phơi thép. Chính những nhân tố trên làm cho giá vốn hàng bán của doanh nghiệp
giảm đáng kể.

Hiệu quả tiết kiệm chi phí bán hàng: so với năm 2019, chi phí bán hàng năm
2020 đã giảm 0,16%, làm cho lợi nhuận hoạt động kinh doanh năm 2020 tăng 141,78

4

download by :


tỷ đồng so với năm ngoái. Điều này chứng tỏ công tác tổ chức sản xuất cùng với bán
hàng của doanh nghiệp đã được thực hiện một cách hiệu quả
Hiệu quả tiết kiệm chi phí quản lí doanh nghiệp: so với năm 2019, chi phí
quản lí doanh nghiệp năm 2020 đã giảm 0,13%, làm cho lợi nhuận hoạt động kinh
doanh chính năm 2020 tăng 115,61 tỷ đồng so với năm ngối. Ngun nhân có thể là
do doanh nghiệp đã thực hiện cơng tác kiểm sốt và cắt bớt những chi phí khơng cần
thiết cũng như lấp những lỗ hổng trong khâu quản lí của mình.

Câu 3: Phân tích sự biến động cơ cấu lợi nhuận trước lãi vay và thuế
của công ty trong giai đoạn 2018 – 2020
Cơ cấu lợi nhuận
2018
2019
2020
Cơ cấu lợi nhuận
2019/2018
2020/2019
Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị
Tỷ trọng
Giá trị

Tỷ trọng
1. LN HĐKDC
10.555
99,32%
9.741
97,30%
17.124
97,52%
1.
LN
HĐKDC
(814)
7.383
0,21%
-2,02%
2. LN HĐTC
62
0,58%
210
2,10%
366
2,08%
2. LN HĐTC
1480,09% 1,51%
156
-0,01% 0,40%
3. Lợi nhuận khác
10
60
0,60%

70
3. Lợi nhuận khác
10
-0,20% 100,00%
4. EBIT
10.627 50
100,00% 0,51%
10.011 100,00%
17.560
4. EBIT
(616)
7.549

Nhìn chung, lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính ln chiếm tỷ trọng cao nhất
trong cơ cấu lợi nhuận trước thuế và lãi vay; tỷ trọng của lợi nhuận hoạt động tài chính
có sự giao động mạnh ở giai đoạn 2018 – 2019 và đạt giá trị cao nhất ở năm 2019 với
giá trị 2,1%; lợi nhuận khác chiếm tỷ trọng rất nhỏ nên không gây nhiều ảnh hưởng
đến với cơ cấu lợi nhuận của doanh nghiệp. Có thể nhận thấy rằng, Cơng ty cổ phần
Tây Nguyên có một cơ cấu lợi nhuận hợp lí.
Trong giai đoạn 2018 – 2019, có thể nhận thấy rằng tỷ trọng của lợi nhuận hoạt
động kinh doanh chính giảm đi 2,02% cùng với đó là sự gia tăng trong tỷ trọng của lợi
nhuận hoạt động tài chính và lợi nhuận khác lần lượt là 1,51% và 0,51%. Điều này
được lí giải bởi sự tác động nặng nề của đại dịch Covid-19 cùng với đó là giá thép
cùng quặng sắt tăng mạnh do sự kiện vỡ đập tại Brazil khiến cho doanh nghiệp quyết
định thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh chính của mình, chuyển hướng
qua các hoạt động tài chính cũng như các hoạt động khác để giảm thiểu đi tác động
của các sự kiện kinh tế - xã hội đó đối với doanh nghiệp đồng thời cũng tìm kiếm cho
doanh nghiệp một nguồn thu thay thế tạm thời.
Đến giai đoạn 2019 – 2020, cơ cấu doanh nghiệp đã dần ổn định lại và trên đà
phát triển trở lại. Minh chứng là lợi nhuận hoạt động kinh doanh chính vẫn giữ mức ổn

định so với năm ngối, tăng chỉ 0,21% cùng với đó là lợi nhuận hoạt động tài chính
5

download by :


cùng với lợi nhuận khác giảm nhẹ lần lượt 0,01% và 0,2%. Thêm vào đó, quy mơ lợi
nhuận của doanh nghiệp trong năm 2020 đã tăng rất mạnh, cụ thể lợi nhuận hoạt động
kinh doanh chính tăng 7.383 tỷ đồng, lợi nhuận hoạt động tài chính tăng 156 tỷ đồng
và lợi nhuận khác tăng 10 tỷ đồng so với năm 2019. Việc gia tăng được quy mô lợi
nhuận mà vẫn ổn định được cơ cấu lợi nhuận đã chứng tỏ việc Cơng ty cổ phần Tây
Ngun đã thích ứng tốt được với tình hình bất ổn, đưa ra được những chính sách kịp
thời nhằm tăng được hiệu quả đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh chính thời kì dịch
bệnh diễn biến phức tạp.

Câu 4: Phân tích biến động cơ cấu tài chính và nhận định về quyết
định tài trợ của công ty trong năm 2020
Chỉ tiêu

Đầu năm
101.776

Cuối năm
131.511

So sánh
29.735

1. Tài sản ngắn hạn
2. Tài sản dài hạn

B. Nguồn vốn
1. Các khoản phải trả ngắn hạn
2. Nợ vay ngắn hạn
3. Nợ dài hạn
4. Nguồn vốn chủ sở hữu

30.435
71.341
101.776
10.145
16.837
27.005
47.786

56.745
74.766
131.511
15.175
36.795
20.316
59.220

26.310
3.425
29.735
5.030
19.958
(6.689)
11.434


Chỉ tiêu
1. Vốn lưu động
2. Vốn lưu động ròng
3. Tỷ lệ VLDR trên VLD
4. Tỷ lệ VLDR trên TSNH

Đầu năm
20.290
3.453
17,02%
12,80%

Cuối năm
41.570
4.775
11,49%
9,19%

So sánh
21.280
1.322
-5,53%
-3,61%

A. Tài sản

Nhìn chung, trong năm 2020 vốn lưu động rịng của doanh nghiệp luôn dương,
chứng tỏ nguồn vốn dài hạn không chỉ đủ tài trợ cho các tài sản dài hạn mà còn dư
thừa để tài trợ vào các tài sản ngắn hạn. Điều này cho thấy toàn bộ tài sản dài hạn của
doanh nghiệp đã được tài trợ bằng nguồn vốn ổn định và cơ cấu tài chính của doanh

nghiệp không bị mất cân đối.
So với đầu năm, vốn lưu động rịng cuối năm 2020 của Cơng ty cổ phần Tây
Nguyên đã tăng 1.322 tỷ đồng, từ mức 3.453 tỷ đồng lên 1.322 tỷ đồng. Nguyên nhân
do trong năm 2020, nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp tăng 4.745 tỷ đồng ( Nợ dài
hạn giảm đi 6.689 tỷ đồng và vốn chủ sở hữu tăng 11.434 tỷ đồng) trong khi tài sản dài
hạn chỉ tăng 3.425 tỷ đồng. Tuy nhiên, tỷ lệ vốn lưu động ròng tài trợ cho nhu cầu vốn
lưu động lại giảm, cụ thể là giảm 5,53% so với đầu năm và đạt mức 11,49%. Nguyên
6

download by :


nhân là do nhu cầu vốn lưu động tăng mạnh 21.280 tỷ đồng so với đầu năm, nhưng
trong khi đó vốn lưu động ròng chỉ tăng 1.322 tỷ đồng. Điều này cho thấy rằng doanh
nghiệp đang thực hiện một chiến lược mạo hiểm vừa đồng thời mở rộng sản xuất kinh
doanh vừa cố gắng tiết kiệm chi phí vốn của doanh nghiệp thông qua các khoản vay
ngắn hạn để đầu tư cho tài sản ngắn hạn. Minh chứng là nợ vay ngắn hạn của doanh
nghiệp cuối năm 2020, giá trị nơ vay ngắn hạn của doanh nghiệp so với đầu năm đã
tăng lên 19.958 tỷ đồng, đạt mức 36.795 tỷ đồng, đồng thời, tài sản ngắn hạn của
doanh nghiệp ở cuối năm 2020 đã tăng 26.310 tỷ so với đầu năm, đạt mốc 56.745 tỷ
đồng. Từ đó, tỷ lệ vốn lưu động ròng tài trợ cho tài sản ngắn hạn ở cuối năm 2020 lại
giảm đi -3,61% từ mức 12,80% xuống còn 12,80%, chứng tỏ doanh nghiệp đang chấp
nhận rủi ro thanh toán khá cao để tăng giá trị tài sản ngắn hạn, nhằm tiết kiệm chi phí
(do nguồn vốn ngắn hạn có chi phí vốn rẻ hơn nguồn vốn dài hạn).
Có thể nói rằng, đây là một quyết định đầy mạo hiểm nhưng có tiềm năng đem
lại lợi nhuận lớn của Công ty cổ phần Tây Nguyên trong giai đoạn năm 2020 đầy biến
động. Doanh nghiệp đã nhanh chóng nắm bắt lấy cơ hội lượng cầu quặng sắt thép tăng
cao từ Trung Quốc để thực hiện việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh đồng thời
thực hiện chiến lược mạo hiểm để tối ưu hóa chi phí bằng nợ vay ngắn hạn (từ đó làm
tăng rủi ro thanh tốn), từ đó tối đa hóa lợi nhuận đạt được. Nhìn vào số liệu trên báo

cáo tài chính của Cơng ty Tây Nguyên, có thể thấy rằng đây là một doanh nghiệp lớn
và có nguồn tài chính vững mạnh, do đó, quyết định tài trợ này của cơng ty trong năm
2020 rất có thể có khả thi và là một ngịi nổ để giúp cơng ty vươn xa hơn trong tương
lai.

Câu 5: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa
NOCF và EAT trong năm 2020.
Nguyên nhân
1.Chi phí khơng bằng tiền
Chi phí khấu hao
Trích lập dự phịng
2.Doanh thu không bằng tiền
3.Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư
4.Thay đổi vốn lưu động và chênh lệch thu chi khác từ
HĐKD
Biến động các khoản phải thu
Biến động hàng tồn kho
7

NOCF>EAT
4.822
4.794
28
52
 
4.543
 
 

download by :


NOCFT
 
 
 
 
491
10.852
3.374
7.061


Biến Động KPTra và NPTra khác
Biến động chi phí trả trước
Tiền chi cho hoạt động kinh doanh
Tiền lãi vay phải trả
Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
Tổng
Chỉ tiêu
EAT
NOCF
NOCF-EAT

4.252

 

 
 


89
328
162
129
9.417

 
 
11.343

2020
13.524
11.598
(1.926)

Nhìn chung, dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (NOCF) năm 2020 đạt
11.598 tỷ đồng, nhỏ hơn lợi nhuận sau thuế (EAT) 1.926 tỷ đồng do các ngun nhân
sau:
Về chi phí khơng bằng tiền: do chi phí khấu hao và trích lập dự phịng đều là
những chi phí khơng bằng tiền nên sẽ làm cho NOCF lớn EAT. Cụ thể trong năm
2020, chi phí khấu hao đã làm cho NOCF lớn hơn EAT 4.822 tỷ đồng, đồng thời trích
lập dự phịng cũng làm cho NOCF lớn hơn EAT 28 tỷ đồng.
Về doanh thu không bằng tiền: làm cho NOCF năm 2020 lớn hơn EAT một
khoảng là 52 tỷ đồng.
Về lợi nhuận hoạt động đầu tư: làm cho NOCF năm 2020 nhỏ hơn EAT một
khoản là 491 tỷ đồng
Về thay đổi vốn lưu động và chênh lệch thu chi khác từ HDKD: đã làm cho
NOCF của doanh nghiệp tăng 4.543 tỷ đồng. Cụ thể, biến động Khoản phải trả và nợ
phải trả khác khiến NOCF lớn hơn EAT 4.252 đồng, đồng thời tiền lãi vay phải trả và

tiền thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp khiến NOCF lớn hơn EAT lần lượt là 162 tỷ
đồng và 129 tỷ đồng. Bên cạnh đó, sự thay đổi vốn lưu động về chênh lệch thu chi
khác từ hoạt động kinh doanh cũng góp phần làm cho NOCF năm 2020 bé hơn EAT
một khoản là 10.852 tỷ đồng. Trong đó, Biến động các khoản phải thu và Biến động
Hàng tồn kho khiến cho NOCF bé hơn EAT những khoản lần lượt là 3.374 tỷ đồng và
7.061 tỷ đồng. Thêm vào đó, biến động của chi phí trả trước cùng tiền lãi vay phải trả
khiến cho NOCF nhỏ hơn EAT những khoản lần lượt là 89 tỷ đồng và 328 tỷ đồng.

8

download by :


Câu 6: Phân tích khả năng sinh lời của cơng ty năm 2020 so với 2019
thông qua chỉ tiêu ROE
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. EAT
3. E bình quân
4. D bình qn
6. V bình qn
7. Hệ số địn bẩy tài chính
8. Vòng quay vốn
9. ROS
5. ROE
Ảnh hưởng của V/E đến ROE
Ảnh hưởng của S/V đến ROE
Ảnh hưởng của ROS đến ROE

2019

63.650
7.563
44.203
45.795
89.998
2,0360
0,7072
11,88%
17,11%

2020
90.118
13.524
53.503
63.141
116.644
2,1801
0,7726
15,01%
25,28%
1,21%
1,69%
5,26%

So sánh

0,1441
0,0654
3,12%
8,17%


+ ΔROE= 8,17%
+ ΔROE (Mức độ sử dụng nợ) = ∆ V/E x So/Vo x EATo/So = 0.14 x 0.71 x 11,88%
= 1,2%
⇒ Do mức độ sử dụng nợ năm 2020 tăng 0.14 lần so với 2019 nên ROE tăng 1,2%
+ ΔROE (vòng quay tài sản)= ∆ S/V x V1/E1 x EATo/So = 0.06 x 2.18 x 11,88% =
1,55%
⇒ Do hiệu quả tiết kiệm vốn (vòng quay tài sản) năm 2020 tăng 0.07 vòng so với
2019 nên ROE tăng 1,55%
+ ΔROE (hiệu quả tiết kiệm chi phí) = ∆ ROS x S1/V1 x EAT1/V1 = 3,13% x 0.77 x
2.18 = 5,25%
⇒ Do hiệu quả tiết kiệm chi phí 2020 tăng 3,12% so với 2019 nên ROE tăng 5,25%
Vậy, ΔROE= 1,2% + 1,55% + 5,25% = 8,1%
Tóm lại, bảng phân tích trên cho thấy ROE năm 2020 so với năm 2019 tăng 8,1%,
nguyên nhân là mức độ sử dụng nợ tăng 1,2% và tác động của vòng quay tài sản tăng
1,55%. Tác động của hiệu quả tiết kiệm chi phí tăng 5,25%.

9

download by :


10

download by :


11

download by :




×