Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Nghiên cứu thời gian sản xuất sản phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.04 MB, 26 trang )

Chủ Đề:Nghiên Cứu THỜI GIAN
GVHD : Nguyễn Thị Thúy
Thành viên :

Trần Minh Sơn 11709060

Trương Trung Thịnh 11709065

Nguyễn Hữu Hậu 11709021

Trương Thị Thúy Trường 11709003

Nguyễn Thị Bích Tuyền 11709082

Những Nội Dung Chính:
I : Định Nghĩa
II : Mục đích của nghiên cứu thời gian
III :Phương pháp kiểm tra
IV :Cách xác định các điểm kiểm tra
V : Cách ghi vào mẫu kiểm tra
I : Định Nghĩa
Nghiên cứu thời gian là xác định thời gian sản xuất một sản phẩm , một cụm chi tiết
hay một nguyên công của công nhân có tay nghề phù hợp với cấp bậc kỹ thuật của
công nhân . Người công nhân cần phải thực hiện công việc với
nhịp độ bình thường hoặc theo một tiêu chuẩn cho trước . Thời gian này được gọi
là thời gian tiêu chuẩn cho sản xuất .
(Nguồn : Đại học Teknikal , Mã Lai )

Nghiên cứu thời gian còn gọi là đo lường công việc , vì nó được dùng để lập kế
hoạch và kiểm soát công việc .


Theo tiêu chuẩn nghiên cứu thời gian ở Anh đã định nghĩa “Việc áp dụng các kỹ
thuật để thiết lập thời gian cho một công nhân có trình độ thực hiện một công việc
quy định theo một hiệu suất quy định chính là nghiên cứu thời gian .”
II : Mục đích của nghiên cứu thời gian
1. Biết được năng lực sản xuất của xí nghiệp và dự kiến các kế hoạch phù hợp
để đạt được năng suất mục tiêu, phân chia lao động hợp lý và hiệu quả sản
xuất ( lên lịch trình hoạch định nhân sự và thiết bị).
2. Xác định bậc thợ của từng công nhân.
3. Xác định giá trị thời gian cho từng bước công việc thông qua nghiên cứu
thao tác may để ta có thể cải tiến và tiêu chuẩn hóa công việc tốt hơn.
4. Để sử dụng như là 1 tiêu chuẩn so sánh trong việc đánh giá các hoạt động
may diển ra trong xí nghiệp.
5. Vạch ra những kế hoạch và dự tính phù hợp trong trường hợp có thay đổi
mã hàng và xây thêm phân xưởng mới.
6. Đạt được tiêu chuẩn đánh giá để tiến hành lên kế hoạch nhận đơn hàng và
là cơ sở vững chắc cho việc dự toán chi phí và kiểm soát chi phí.
7. Là cơ sở để xác định từng đơn vị chi phí sản xuất/ gia công và tỉ lệ lương cho
công nhân.
8. Là cơ sở để đưa vào áp dụng một hệ thống quản lý sản xuất .
III. Phương pháp kiểm tra
1. Theo chu kỳ may
Luôn luôn kiểm tra thời gian theo chu kỳ may bao gồm 3 yếu tố: nhặt,
may và quăng. Nếu phát sinh thời gian chết trong chu kỳ nào thì chu kỳ
đó không được tính và để phân biệt ta đánh dấu vào chu kỳ lỗi.
2. Liên Tục
Kiểm tra các công đoạn một cách liên tục và không dừng đồng hồ bấm
giây. Sau đó, khi công đoạn hoàn tất, xem đồng hồ và ghi vào mẫu kiểm
tra (lưu ý: lúc này không dừng đồng hồ). Sau khi hoàn thành xong tất cả
các chu kỳ may theo ý muốn, ta tính số giây cho từng chu kỳ và cho tất
cả các công đoạn.

3. Trình tự thực hiện quan sát:
a. Giải thích mục đích của việc kiểm tra thời gian công đoạn cho từng công nhân
hiểu.
b . Xác định công việc/ công đoạn cần kiểm tra.
c . Xác định số công nhân có liên quan (công việc/ công đoạn giao cho mỗi người ,
công nhân nào có bậc thợ cao . . .) .
d . Chuẩn bị mẫu kiểm tra/ đồng hồ bấm giây và các vật dụng văn phòng cần
thiết khác. Hình ảnh
e . Theo nguyên tắc người kiểm tra thường đứng sau công nhân với một góc xéo
khoảng 45 độ và cách xa từ 1.5~2 m nhưng vẫn đủ tầm nhìn kiểm tra trong khi
thao tác.

Mẫu kiểm tra

Đồng hồ bấm giờ

Dụng cụ văn phòng cần thiết
3. Trình tự thực hiện quan sát:
a. Giải thích mục đích của việc kiểm tra thời gian công đoạn cho từng công nhân
hiểu.
b . Xác định công việc/ công đoạn cần kiểm tra.
c . Xác định số công nhân có liên quan (công việc/ công đoạn giao cho mỗi người ,
công nhân nào có bậc thợ cao . . .) .
d . Chuẩn bị mẫu kiểm tra/ đồng hồ bấm giây và các vật dụng văn phòng cần
thiết khác. Hình ảnh
e . Theo nguyên tắc người kiểm tra thường đứng sau công nhân với một góc xéo
khoảng 45 độ và cách xa từ 1.5~2 m nhưng vẫn đủ tầm nhìn kiểm tra trong khi
thao tác.
f . Xác định điểm kiểm tra.

g . Ngay khi công nhân bắt đầu thao tác, chúng ta bắt đầu bấm đồng hồ để
kiểm tra. Khi bắt đầu để kiểm tra kế tiếp, ta nhìn đồng hồ và ghi vào mẫu thời
gian cho điểm kiểm tra trước đó.
h . Nếu hoạt động bất thường ( thời gian chết ) xãy ra , ta đánh dấu( v) vào
ngay bên dưới dòng tương ứng với cột đó. Trong trường hợp ta quên hoặc
bỏ qua chu kỳ nào đó, ta có thể đánh dấu bằng chữ M (miss_bỏ qua) hoặc
chữ B ( bỏ). Trong quá trình kiểm tra , nếu phát hiện có vấn đề gì xảy ra thì ta
ghi chú vào bên phải của mẫu kiểm tra để tìm ra biện pháp khắc phục những
sự cố như thế trong tương lai.
i . Tính thời gian theo trình tự sau:
- Tính riêng từng cột một.
- Không tính thời gian của các chu kỳ có xảy ra thời gian chết.
- Tính tổng cho cả dòng và ghi vào cột tổng cộng bên phải. Sau đó ,
tính trung bình và ghi vào cột trung bình cho cả dòng đó.
- Điền giá trị thời gian vào sơ đồ nhánh cây( nếu có )
- Tính tổng cho tất cả các công đoạn may và sau đó tính tổng thời
gian cơ bản cho sản phẫm đang sản xuất.

Sơ đồ nhánh cây :
i . Tính thời gian theo trình tự sau:
- Tính riêng từng cột một.
- Không tính thời gian của các chu kỳ có xảy ra thời gian chết.
- Tính tổng cho cả dòng và ghi vào cột tổng cộng bên phải. Sau đó ,
tính trung bình và ghi vào cột trung bình cho cả dòng đó.
- Điền giá trị thời gian vào sơ đồ nhánh cây( nếu có )
- Tính tổng cho tất cả các công đoạn may và sau đó tính tổng thời
gian cơ bản cho sản phẫm đang sản xuất.
IV: Cách xác định các điểm kiểm tra


Thao tác chính trong công việc ( đang may bất kỳ chi tiết nào )
Lưu ý : xử lý vải trung gian khi chưa may xong chu kỳ đó đều là thao tác phụ
Lấy
May
quăng
MMáy bắt đầu chạy
Thao tác phụ
( động tác chuẩn bị,động tác
lấy bán tp, động tác so mí
vải….)
Bắt đầu may cái tiếp
theo
Thao tác phụ
( động tác quăng ra, động tác để
bán tp xuống sau khi may…)
Máy dừng
Tiêu chuẩn chọn các điểm kiểm tra
stt Mô tả Số điểm kiểm tra Tiêu chuẩn chia
1 Kiểm tra dựa vào các bước thực hiện
trong 1 công đoạn nhất định
Từ 2 điểm trở lên Từ 15 giây trở lên
2 Kiểm tra dựa vào chu kỳ may Từ 1 điểm trở lên Từ 7 đến 15 giây
3 Kiểm tra dựa vào từng bó khi may Chỉ 1 điểm cho 1 bó Từ 7 giây trở xuống
V: Cách ghi vào mẫu kiểm tra
1. Kiểm tra thời gian theo bó hàng/ sắp hàng ( VD: đính đĩa quần)
7 cái đĩa cho 1 cái quần âu (0~32/20 cái)
2. Kiểm tra theo chu kỳ may (VD : Vắt sổ đáp trái)
<Một điểm kiểm tra>
7 14
21

Máy dừng
3. Kiểm tra từng đặc điểm may (VD may đáp phải)
<Hai điểm kiểm tra>
7
15
23
30
37
45
Máy chạy
Máy dừng
May
Lấy đặt lên bàn
<Ba điểm kiểm tra>
7
15
18
23
30
32
37
45
Bắt đầu may cái tiếp theo
Máy dừng
Máy chạy
Quăng
May
Lấy

×