Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phương pháp giải dạng bài tập liên quan đến dời vật, dời thấu kính môn Vật Lý 11 năm 2021-2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 13 trang )

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

PHƯƠNG PHÁP GIẢI DẠNG BÀI TẬP LIÊN QUAN DEN DOI VAT, DOL THAU KINH MON
VAT LY 11 NAM 2021-2022

1. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
+ Công thức về thấu kính: til + +
f dd

+ Đối với mỗi thấu kính nhất định thì f khơng đổi nên khi d tăng thì d' giảm và ngược lại. Do đó ảnh và
vật ln dịch chuyển cùng chiều nhau.
+

Giả sử vị trí ban đầu của ảnh và vât là diva d;. Goi Ad va Ad’ 1a khoang dich chuyén cua vat va anh thi

VỊ trí sau của vật và ảnh:

Vật dịch lại gân thâu kính thì ảnh dịch ra xa thâu kính: +

ˆ,,

>0
Ad=d;—-d¡

¬

.

,

col,



a

Ad=d, -d, <0

poy

Vật dịch ra xa thâu kính thì ảnh dịch lại gân thâu kính:


/

thì nên dùng cơng thức : k = _#

+ Khi cho tỉ số Ko

k,

d

- _—_Ä3

=k,

f-d

ia

a4


f-d,

2. VIDU MINH HOA

Ví dụ 1: Một thấu kính hội tụ có f= 12cm. Diém sang A trén truc chinh c6 anh A. Doi A gần thấu kính
thêm 6cm, A. dời 2em (khơng đổi tính chất). Định vị trí vật và ảnh lúc dau.
Hướng dẫn giải
Gọi d,; d/ là khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thâu kính trước khi di chuyền vật.
Gọi d;; d, là khoảng cách từ vật và từ ảnh đến thấu kính sau khi di chuyên vật.
- _ Vì ảnh và vật chuyên động cùng chiều đối với thấu kính, nên khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính thì
ảnh sẽ dịch chun ra xa thấu kính.
+ DO doi cua vat: Ad=d,-d, =-6cm.
+ Độ dời của ảnh: Ad =d, -d, =2cm.
-

Tu cong thuc cua thau kinh: - = - + 1

đ

,

¬

a,

1

1

Trude khi doi vat: =~


f

dị

Sau khi doi vat; 2 = +4
f

2

1

+—- aaj

dụ

d,

+--+,

d, -6

=

dị-f_

3

dị


1



12

©dƒ-30d;

-216 = 0

=> d, =36cm

.

= SB

dị-12

+2
=

1

d,-6

va d, - 3612

36-12

Vậy: VỊ trí vật và ảnh lúc dau 14 36cm va 18cm.


+

1

12d,

d,-12
= 18cm.

+2


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Ví dụ 2: Thâu kính phân kì có f = -I0cm. Vật AB

trên trục chính, vng góc trục chính, có ảnh AB.

Dịch chuyển AB lại gần thâu kính thêm 15cm thi anh dich chuyển

1,5cm. Xác định vị trí vật và ảnh lúc

dau.

Hướng dẫn giải
- _ Vì ảnh và vật chuyên động cùng chiều đối với thấu kính, nên khi vật dịch chuyển lại gần thấu kính thi
ảnh sẽ dịch chuyển ra xa thấu kính.
+ DO doi cua vat: Ad=d,-d, =-15cm.
+


-

Độ dời của ảnh: Ad = d, —d, = 15cm.

Tu cong thuc cua thau kinh: - = - + =

-10,.
Trude khi doi vat: 22 by 1 3 a = OE „ địC 10) - d,+10
Sau khi doi vat; b= 1 +
f

d,

=

|

d,-15

d,+1,5

+

I

dị-15

© để + 5d, -1050 =0 <
Vi tri anh luc dau:


=,

dạ
__!

(10)

d,+10

d, -f

d

fod

C10 12
d+10

ˆ

dị = 30cm (nhận); dị =—35cm (loại).

dy =

-10d,
d,+10

_
=


-10.30
30+10

=- 7,5cm.

Vậy: Vị trí vật và ảnh lúc đầu là 30cm và —7,5cm.
Ví dụ 3: Vật cao 5cm. Thâu kính tạo ảnh cao 15cm trên màn. Giữ nguyên vị trí thâu kính nhưng đời vật
xa thấu kính thêm 1,5cm. Sau khi dời màn để hứng ảnh rõ của vật, ảnh có độ cao 10cm. Tính tiêu cự của

thấu kính.
Hướng dẫn giải
-_

Độ dời của vật: Ad=d; -d; = 1,5cm.

- _ Vật qua thấu kính tạo ảnh hứng được trên màn thì thâu kính đó là thâu kính hội tụ, ảnh thật nên ảnh và
vật ngược chiêu:
a:

;

k, =

Theo bài ra ta có:

Ta lại có:

`.


k, =-2

3

/

.

a.

d-f

Trước khi dời vật: ky = - t
Sau khi doi vat:

k, =

¡

=-3 © 3d, =4f Sd, = 4$
3
f
f
f

f-d,

f-(d+15) - =x
3


=-2


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

>

f= 2G

+ 1,5) >f=9cm.

Vậy: Tiêu cự của thấu kính là f = 9cm.
Ví dụ 4: Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30cm. Anh A,B; 1a anh that. Doi vat dén vi trí khác,
ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tính tiêu cự của thấu kính.

Hướng dẫn giải
- _ Vật qua thấu kính tạo ảnh thật A¡B; nên thấu kính là thấu kính hội tụ, ảnh và vật ngược chiêu.
Như vậy trước khi dời vật: kị =

f

f-d,

f

f-30

=

<0


- Doi vat dén vi tri khác tạo ảnh ảo cách thâu kính 20cm, ảnh và vật cùng chiêu.
Như vậy sau khi dời vat: k, =

f-d,

hy

f+20 `

0

- _ Vì hai ảnh có cùng độ lớn, khác tính chất nên: ka = —ki.

c1122-__Ì_ ¿>(f+20)Œ-30)=-f?
f

f—30

<> f? —5f —300 = 0S|,

f

= 20cm

=-l5cm

Vì thấu kính là hội tụ nên tiêu cự của thấu kính phải dương vì thê tiêu cự của thấu kính là f = 20cm.
Ví dụ 5: Thấu kính hội tụ có tiêu cự 5cm. A là điểm vật thật trên trục chính, cách thấu kính 10cm.
a) Tính khoảng cách AA.. Chứng tỏ đây là khoảng cách ngắn nhất từ A tới ảnh thật của nó tạo bởi thâu

kính.
b) Giữ vật cơ định và tịnh tiến thấu kính theo một chiều nhất định. Ảnh chuyển

động ra sao?

Hướng dẫn giải
a) Khoảng cách AA'

Ta có:
-

d=-dˆ - 105
d-f

10-5

_10em—>

L=AA =d+d =10+10=
20cm

Chung to L = 20cm
= Lyin:
/

Ta có: d=

af

d -f


/

¬,......
d -f

= L(d'-f)=(a')

=(d}-Ld'+fL=0

(*)

=> A=b’ —4ac=L’ -4fL

Vì ảnh thu được trên màn là ảnh thật nên phương trình (Š) phải có nghiệm hay

A>0>L-4fL>0>L>4f SL,,, =4f =20(cm)=L (Dpem)
b) Anh chuyén động ra sao khi tinh tiễn thâu kính: Khi giữ vật có định:

-_ Dịch chuyền thâu kính ra xa vật: Khi A từ vị trí d = 2f ra xa vơ cực thì A. là ảnh thật, dịch chuyền từ vị

trí 2f đến f.
-

Dịch chuyển thấu kính lại gan vat:

+ Khi A từ vị trí 2f đến f thì A là ảnh thật, dịch chuyền từ vị trí 2f đến vơ cực.
+ Khi A

từ vị trí f đến quang tâm O thì A' là ảnh ảo, dịch chuyển từ -œ đến quang tâm O.



Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Ví dụ 6: Đặt vật sáng trên trục chính của thấu kính thì cho ảnh lớn gấp 3 lần vật. Khi dời vật lại gần thấu
kính một đoạn 12 cm thì vẫn cho ảnh có chiều cao gấp 3 lần vật.

a) Xác định loại thấu kính.
b) Xác định tính tiêu cự của thâu kính đó.

Xác định vị trí ban đầu và lúc sau của vật.Hướng dẫn giải
a) Ảnh trước và ảnh sau cùng chiều cao và lớn hơn vật nên một ảnh là thật một ảnh là ảo. Vật thật cho

ảnh ảo lớn hơn vật đó là thấu kính hội tụ.
b) Khi vật ở trong khoảng OF thì cho ảnh ảo, mà quá trình đi chuyên từ xa lại gần O nên suy ra ảnh lúc
đầu là ảnh thật, ảnh lúc sau là ảnh ảo.

Do đó: 4

ki=-3_ k
`

k,=3

^?-1>

k,

f-d,


f—d

=-l>d,+d, =2f

(1)

2

Vi dich lai gần nén: d, =d, -12

(2)

Thay (2) vao (1) co: d, +d, -12=2f >d,=f+6
f

f

Lai c6: k, =-3=——
© -3 = ——— >f

f—d,

r6)

=18

BH)

c) Vi tri ban dau cia vat: d, =f +6= 24(cm)


Vi tri sau cla vat: d, =d, -12 =12(cm)

C. BAI TAP VAN DUNG
Bai 1. Vat dat trước thau kinh, trén trục chính và vng góc trục chính. Ảnh thật lớn bằng 3 lần vật. Dời
vật xa thâu kính thêm 3cm thì ảnh vẫn thật và dời 18cm.
Tính tiêu cự.
Bài 2. Vật AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có ảnh thật A¡B¡ cao 2cm. Dời AB
lại gan thâu kính thém 45cm thì được ảnh thật AzB; cao 20cm và cách A¡B¡ đoạn 18cm.

Hãy xác định:
a) Tiêu cự của thâu kính.
b) Vị trí ban đầu của vật.

Bài 3. Dùng một thấu kính hội tụ để chiêu ảnh của một vật lên màn. Ảnh có độ phóng đại k¡. Giữ nguyên
vị trí thâu kính nhưng đời vật xa thấu kính đoạn a. Dời màn để hứng ảnh lần sau, ảnh có độ phóng đại kạ.
Lập biểu thức của tiêu cự theo kị, k; và a.
Bài 4.

Đặt 1 vật AB trước 1 thâu kính hội tụ, cách thấu kính 15cm thì thu được ảnh của vật hiện rõ trên

màn đặt sau thấu kính. Dịch chuyển

vật I đoạn 3 cm lại gan thấu kính thì lúc này ta phải dịch chuyển

màn ra xa thâu kính để thu được ảnh hiện rõ nét. Ảnh sau cao gap 2 lần ảnh trước, xác định tiêu cự của

thấu kính ?
Bài 5. Một điểm sáng S đặt trên trục chính của thâu kính hội tụ, tiêu cự f = 15 cm cho ảnh rõ nét trên màn
M đặt vng góc với trục chính của thâu kính. Di chuyển điểm sáng S về gần thâu kính đoạn 5 cm so với


vị tri cũ thì màn phải địch chuyền đi 22,5 em mới lại thu được ảnh rõ nét.
a) Hỏi màn phải dịch chuyển ra xa hay lại gần thấu kính, vì sao ?
b) Xác định vị trí điểm sang S va man lúc dau.


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Bài 6. Vật sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính phắng lỗi bằng thuỷ tinh chiết suất n
= 1,5 bán kính mặt lỗi bằng 10 cm, cho ảnh rõ nét trên màn đặt cách vật một khoảng L
a) Xác định khoảng cách ngắn nhất của L.

b) Xác định các vị trí của thấu kính trong trường hợp L = 90 cm. Tinh số phóng đại của ảnh thu được
trong các trường hợp này?

Bài 7. Một thâu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Tai F co điểm sáng S. Sau thấu kính đặt màn (E) tại tiêu
diện.
a) Vẽ đường đi của chùm tia sáng. Vệt sáng trên màn có dạng gì?

b) Thấu kính và màn được đặt cỗ định. Di chuyển S trên trục chính và ra xa thấu kính. Kích thước vệt
sáng thay đối ra sao?
Bài §. Một vật sáng có dạng đoạn thăng AB

đặt trước một thâu kính hội tụ sao cho AB

vng góc với

trục chính của thấu kính và A năm trên trục chính, ta thu được một ảnh thật cao sắp hai lần vật. Sau đó,
giữ ngun vị trí của vật AB

và di chuyền thấu kính dọc theo trục chính ra xa AB


một đoạn 15 cm, thì

thây ảnh của AB cũng di chuyển 15 em so với vị trí ảnh ban đầu. Tính tiêu cự f của thấu kính và khoảng
cách từ vật AB đến thấu kính lúc chưa di chuyển và sau khi dịch chuyền.
Bài 9. Một vật thật AB

đặt vng góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu

kính là ảnh ảo và băng nửa vật. Giữ thấu kính có định di chuyển vật đọc trục chính 100 cm. Ảnh của vật
vẫn là ảnh ảo và cao băng 1/3 vật. Xác định chiều dời của vật, vị trí ban đầu của vật và tiêu cự của thấu
kính?
Bài 10. Đặt 1 vật AB trên trục chính của thấu kính hội tụ, vật cách kính 30 em. Thu được ảnh hiện rõ trên
màn. Dịch chuyển

vật lại gan thấu kính thêm

10 cm thì ta phải dịch chuyền màn ảnh thêm

I đoạn nữa

mới thu được ảnh, ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước.
a) Hỏi phải dịch chuyển màn theo chiều nào ?

b) Tìm tiêu cự của thâu kính ?

c) Tính số phóng đại của các ảnh ?

Bài 11. Đặt vật sáng AB


vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ. Qua thấu kính cho ảnh thật

A,B. Nếu tịnh tiễn vật dọc trục chính lại gan thâu kính thêm một đoạn 30 cm lại thu được ảnh A2B; vẫn

là ảnh thật và cách vật AB một khoảng như cũ. Biết ảnh lúc sau băng 4 lần ảnh lúc dau.
a) Tìm tiêu cự của thấu kính và vị trí ban đầu ?
b) Để ảnh cao bang vat thi phai dich chuyén vật từ vị trí ban đầu một khoảng bang bao nhiéu, theo chiéu

nao?

Bài 12. Thau kinh hội tụ có tiêu cự f. Khi dịch chuyền vật lại gần thâu kính một đoạn 5 cm thì ảnh dịch
chuyển lại gần hơn so với lúc đầu 1 đoạn 90 cm va có độ cao bằng 1 nửa so với ảnh lúc đầu. Hãy xác
định tiêu cự của thấu kính ?
Bài 13. Vật AB

đặt vng góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm, qua thâu kính

cho ảnh ảo A:B;¡. Dịch chuyển

AB ra xa thấu kính một đoạn 8 em, thì thu được ảnh thật AzB; cách A¡B;

đoạn 72 em. Xác định vị trí của vật AB.

Bài 14. Một thấu kính hội tụ cho ảnh thật S” của điểm sáng S đặt trên trục chính. Kể từ vị trí ban đầu nếu
đời S gần thấu kính 5cm thì ảnh dời 10 em, nếu đời § ra xa thấu kính 40 cm thì ảnh dời 8 cm. Tính tiêu
cự của thấu kính?


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


Bài 15. A, B, C là 3 điểm thẳng hàng. Đặt vật ở A, một thấu kính ở B thì ảnh thật hiện ở C với độ phóng
đại |k,|=3. Dịch thâu kính ra xa vật đoạn 64 cm thì ảnh của vật vẫn hiện ở C với độ phóng đại |k;|= 5 .
Tính f và đoạn AC.

HUONG DAN GIẢI

Bài 1.

-_ Ảnh thật lớn bằng 3 lần vật nên k= ~3: k =-

1

=-3 = dị =3,

Vi anh va vat luén chuyén động cùng chiều với nhau nên:
+ Độ dời của vật: Ad=d; - dị =3cm.
+ Độ dời của ảnh: Ad =d; - d, =-I8em.

-

Tacé:

1

—=

— 1

va


i

=>

43d,

fo

ve

dy

1,1 1,1
+

dd,

1

1

ds

1

=

1,

d,+3


+

dị+3

A

+—

3d,-18

3d - 324-

va f=

4

—+— = —

3d,

4

di-18

3d,

=

1


dị+3

+

1

3d,-18

=> d¡ = 24cm

18cm

Vậy: Tiêu cự của thấu kính là f = I8cm.
Bài 2.
- _ Vì ảnh và vật chuyên động cùng chiều đối với thấu kính nên:
+ Độ dời của vật: Ad=d,-d, =—45cm.
+ Độ dời của ảnh: Ad =d; -d, = I§em.
-

Vì ảnh thật A¡B¡ cao 2cm, ảnh thật AzB› cao 20cm nên k¿ = IOKi.

+ Với ki=—E—;k,=—
f dị

—=—E—

fed,

f-di+45


f
f
©————— =I0.
& 10.(f —d,+ 45) =f —-d,
f —d,+45
f —d,
© 9Œ -d¡)=-450
© dị =f+ 50

(1)

+ Với kị = f=), ky = f-d, _ f-d,-18
f
f
Jd 18 „ I0 —”

<> 10.(f —d,) =f -d, -18

9. -d,)=-18 © dị =f+2
a) Tiêu cự của thâu kính
-

Taco:

f=

did

=,

d, +d,

(2)


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

- Thay (1) và (2) vào biểu thức của f, ta có: =

+ °0đ+2) _ đ+50gd+2)

f+50+f+2

2f
+ 52

& 2f7 +52f=f* +52f+ 100 f= 10cm.
Vậy: Tiêu cự của thấu kính hội tụ là f = 10cm.
b) Vị trí ban đầu của vật

Từ (1) ta có: dị =f+ 50= 10 + 50 = 60cm.
Vậy: Vị trí ban đầu của vật là dị = 60cm.
Bài 3.

Ta có: kị =
-

L—

dị = & ĐỂ


mx.'

và ky =

1

L—

dạ = (ky ĐỂ,

f —đ;

k,

DO doi cua vat: Ad=d,-d, =a.
©d,-d,= d2 ĐỂ

ĐỂ

k,

Kị



ky -k,
Vậy: Tiêu cự của thấu kính là f= A2 .
ky -k,
Bai 4.


Vì vật dich lại gần nên ta có: d, = d, -3=12(em)
A

2

A

A

2

z

A

A,B,

Anh luc sau cao gap 2 lan anh truéc nén: ——=2<
11

;
`
k,<0
Ảnh trước và sau đêu là thật nên ta có: 4 ˆ
k,<0O

k,

re 2

1

k
—=2
&k,

/

_=
d
gst

Ta có:

fk,
f-d
k,

— k=_ =

d-f

f-d
f -15
4=2<——=2>f =9(cm)
f-d,
f—12

Bai 5.


a) Goi d va d’ 1a khoang cach tir diém sang S và màn đến thâu kính.
-

|

1

1

^

re

a:

`

x

Ta có: 3 + ` a = không đổi (với d và d' đều đương)

Khi S di chuyển về gần thấu kính tức d giảm thì đÍ phải tăng. Vậy màn phải ra xa thấu kính.
b) Vị trí S và màn lúc đầu:
+ D6 doi cua vat: Ad=d,-d, =-Sem=>

d,=d,-5

(]).

+ Độ dời của ảnh: Ad =d, -d, =22,5em>d, =d,+ 22,5

°

°

A

A

`

`

Trước khi dịch chuyên vật và màn:

TL + - =1 =d=
1

d’

1

f

dị

(2).
f

d,-f


1

_ la

d,-15

(3)


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

+} + t+ _! =>d) =

Sau khi dịch chuyển vật và màn:
`

+

15

d
d

d

f

°

—5


Thay (1) vào (4) ta có: ds, SEE

dị _= 15d,

d,-f

4

d,-l5

©

(5)

15(d, —5
Thay (5) và (3) vào (2) ta có: (d¿-5)-15_
th =Š) _ dị-15
15d 59
Biến đổi ta có: d? -35d, +250=0 (6)
Giải (6) ta có: dị = 25 cm và dị = TƠ cm

Vì ảnh trên màn là ảnh thật nên d, >f =15(cm) nên chọn nghiệm d¡ = 25 (cm)
Tu (3) ta có: dị =37,5cm

Bai 6.
"`




koa,

1

a) Tiêu cự của thâu kính:

—=(n- fe

f

1

R,

1

+ x | =(1,5- nz

R,

1

10

1

1

— =| =— > f =20(cm)


«of

20

Vi anh hig trén man 1a anh that nén d’> 0 > L=d+d/
di Le dt
Ta có: d=
+d’
df
d'—f
(*)
©L(d-f)=(đ') =(d} -Ld'+fL=0
/

Ta có: A=bŸ-

/

4ac= L? -4fL,

Vì trên màn thu được ảnh rõ nét nên phương trình (*) phải có nghiệm hay

A>0= l-4fL>0—=L>4f
= Lự„ =4f =80(cm)
b) Thay L = 90cm và f= 20cm vào phương trình (*) ta có: (ứ } —90d' +1800 =0
Giai phuong trinh (**) ta co:

d, = 60(cm) => d, = 30(cm)
d; =30(cm) > d, = 60(cm)


Vay phai thấu kính đặt cách vật đoạn d = 30cm hoặc d = 60cm
/

1 = _t

Số phóng đại trong mỗi trường hợp:

=

,

_d, _

ed

=

= —2

30_

60

1

2

Bài 7.
a) Duong di của tia sáng và hình dạng vệt sáng
Điểm sáng S đặt tại tiêu điểm F sẽ cho chùm tia ló sonasong,

nên vệt sáng trên màn

sẽ có hình dạng và kích thuếc

của mặt

| (E)

F
0
SF
thâu kính.
b) Kích thước vệt sáng thay đổi ra sao khi § di chuyển
V
- _ Khi thấu kính và màn được đặt có định, di chuyển S trên trục chính và ra xa thấu kính thì d tăng nên d;


oo

> đị:


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

. 1

d

= 11


=>

fd

+

> +

dd,

=> d,’
>

| 22

d;

< |

dị

© |k)|

< |k:|

Vậy: Kích thước của vệt sáng trên màn nhỏ dẫn.

Bài 8.
Thâấu kính dịch ra xa vật thì ảnh dịch lại gần thâu kính. Vì thấu kính dịch lại gần màn thêm 15 cm đồng

thời màn cũng dịch lại gần thấu kính thêm 15 cm nên:
+ D6 doi cua vat: Ad=d,-—d, = 15cm.
+ Độ dời của ảnh: Ad = d; -d, =-30cem.

Trước khi dời thấu kính, ảnh thật cao gấp 2 lần vật nên k, <0.
=-2=>d, =1,5f

k,=-2>

(1)

1

Sau khi dời thấu kính, ảnh vẫn được hướng trên màn nên cũng là anh that.

Ta có: d; -dị =-30<>

dof

df

d;-f

_ .n ,(4tI5)f

d,-f

d,+15-f

dự =-30 (2)


d,-f

. Thay (1) và (2) vào ta có:

(L5f+15)f
15f+15-f

1,5f7
=~30=> f =30(m)
15f-f

Vi tri ban đầu của vật là: d, =1,5f =45(m)
Ví trí của vật lúc sau khi di chuyền thấu kính: d, =d, +15 =60(cm)
Bài 9.
+ Vật thật qua thâu kính cho ảnh ảo nhỏ hơn vật — thấu kính là thâu kính phân kì
~S at
4, =-24,=2 = —=d,=-f

1 .
=—*=—=d, =-3d, =3—>——d, =-2f

+ Theo đê ra ta có:

d,

3

f —d,


+ Vi thau kinh 14 thau kinh phan ki nén f <0 > d,>d, > dich vat ra xa thau kinh
+ Do do ta cd: d, =d, +100
<= -2f =-f +100 >f = —100(cm) —=d,= 100(cm)

Bài 10.
a) Khi dịch vật lại gan thì ảnh dịch ra xa => phải dịch màn ra xa

b) Vì vật dịch lại gần nên ta có: d, =d, -10= 30—10= 20(cm)


ho

,

,„

A,B

A
lúc+ sau cao gap 2 lân ảnh trước nên: ——“~= 2
Ảnh
11


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

>
`
k,k

Ảnh trước và sau đêu là thật nên ta có: 4 ” ` —->=2
k,<0_
k,

_ =2
f —d,

L—Ẻ° =2—f =10(em)
f —20

Bai 11.
a) Vi vat dich lai gan 30 cm nén: d, =d, —30

(1)

Vì ảnh lúc trước và lúc sau đều là ảnh thật và cùng cách vật một khoảng như nhau nên ta có:
f

f

L=d,+d/=d,+d,
od, +0) =a, -304 ©
d, —f
d, —f

đ

f


d,—f

- 4, 30444

d, —30)f
)

d,-30-f

o>

2

(d, -30)

_ di

d,-f

`
Vì ảnh lúc sau bằng
4 lần` ảnh lúc đầu` nên:
`

k

)

(2)


d,-30-f

A.B
A,B
4222
=
4.5
AB
3Ö <4
AB,
AB AB,

<0

fq].|k, <4

k

Vì ảnh trước và sau đêu là thật nên: 4 ° ` =->=4
k,<0_

f —

©

f—

dig

f-d,


di

f—(d, 30)

Thay (3) vào (2) ta có:

k,

=4—d,=f+40

(f+40)

(3)

(f+40-30) ° (f+40) (f+10)

f+40-f £+40-30-f

40



10

=> f +40=2(f +10)—f = 20(cm)
Thay vào (3) = vị trí ban đầu của vật là: d, =20+40= 60(cm)

b) Ảnh lúc sau cao bằng vat > k, =-1>d, =d/
od,=


Gt

f

aL qt

2

thém doan 20 cm.

Bai 12.
Khi dịch vật lại gần mà ảnh cũng lại gần thì ảnh đó phải là ảnh ảo.

d; =d,—=5
Taco:4)_,
/

|d:|=|d|—-90

.

.

k

Lại cá?

Thay


k,

-

À

is =d, -f >d, =2f =40(cm)
2

d; =d,—5
>),
;

f-d,

“|d;=d/+90

(1)

(2)
(3)

=1,

2

f-d
1
c6: ————

> d,
ay (1)(1) vàovào (3)(3)tata có:
= = —7d

(4)4

=f -5

Thay (4) vao (1) suy ra: dz = f— 10

(5)

Biến đổi (2) ta có: d,-f
-2——=- dị-f +oo

(6)

Thay (4) và (5) vao (6) ta có:

(f-10)f (f-5)f
f-1I0-f

=

f-5-f

+90


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai


f-10)f
(f-5)f
oF
EN
99 <> 5(F -10)Â =10( -5)f -90.50

â 5f? =90.50= f =30(cm)
Bai 13.
Vt dch ra xa thấu kính nên: d; =d, +8
Thâu kính hội tụ cho ảnh ảo cùng bên với vật, ảnh thật khác bên với vật so với thấu kính. Do đó ảnh ảo
và ảnh thật ở hai bên thấu kính hội tụ nên khoảng cách giữa ảnh ảo A¡B;¡ và ảnh thật A2B; là:

ldi|+đ› =72© d; — dị =72
q/ =

dif

mm".

Ta có:

!

df

=dj-dị=72&—

df


——--—1—=72

dạ —f
(dị+8)f-

dj+8-f

df

d,-f

8979 oy 124 +8) ©

dj+8-12

12d,

d,-12

=n

Gt)

d,-4

a
-

= (d, +8)(d, -12)-d, (d, —4)
= 6(d, —4)(d, -12)


<> dj -16d, +64=0=>d, =8(cm)=> d, =16(cm)
Vị trí ban đầu của vật là dị = 8 cm, vị trí sau là 16 em

Bài 14.
„1

1
d

1
d

Ta có: —=—+—=

f

1, L_L. `

Do đó:



d dị dị-5 dị +10 —- d
1
1
1
1
1
7d, taydi = d,+40 TTS

I
di-8
|d
1

di(d;-5)
~

1 +—
1
1
+— 1
=
d-5
d+10
d+40
dị—8

5

d,(d,+40)

|

2

dj (dj +10)
1

d/(d/=8)


Lay (1) chia (2) ta có:

gk

fey |

d5
d+10
di
1
1
1
a
We
d +40 d-§
d

(1)

(2)

d,+40 _ 2(d;-8)

5(d =5) (d/+10)



Biến đổi (*) ta có: d,d/ +10d, + 40d! + 400 =10d,d/ — 80d, — 50d! + 400


<> 9d,d/ —90d, — 90d! =0 = d,d/ = +10d, + 10d/
10 10
1 1 1
—I=2 12T =- + =2 =f=10(em)
d dc
10 d đc f
Bài 15.
/

Lúc đầu ảnh thật nên: k, =-~3 o-4 -3=5d! =34,
1

(1)


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

Khi dịch thấu kính ra xa thêm 64 cm so với vật tai A thì thấu kính sẽ lại gần ảnh thêm 64 cm (vì A và C
cơ định). Vậy bài tốn tương đương với dịch vật ra xa thấu kính 64 em thì anh dich lại gần 64 cm. Do đó:

|

đ, =d, +64

di =d' -64 (2)

Vì ảnh lúc sau vẫn ở trên màn nên ảnh là ảnh thật do đó:

1
|

k;==1@®
1
— ai - 8:3
3° d, 3

(3)

d, =d, +64

Thay (1) va (3) vào (2) ta có: 4 d,
/
— =d,
3

- 64

S

d, =d, +64

|

d. 27= 3d!
Py

—3.64

v-

—=d, +64=3d; -3.64—d, =3d; - 4.64. Thay (1) vào ta có:


d, =3.3d, —4.64 => d, =32(cm) — d/ =96(em)

Tiêu cự của thấu kính là: f =-“rÊL
d,+dị =-“^®®
32+96 =24(cm)
/

Khoảng cach AC chính là khoảng cách vật và ảnh nên:

AC =L=d, +d/ =32+96 =128(cm)


@

——--

:

`

=

lay

Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai

`

HQ@C24;:


Vững vàng nên tảng, Khai sáng tương lai
Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng mỉnh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên
danh tiếng.
I. Luyén Thi Online

Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi — Tiết kiệm 90%
-Luyên thi ĐH, THPT_ỌG:

Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng

xây dựng các khóa luyện thi THPTQG

các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh

Học.

-Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG
trường PTNK,

Chun HCM

(LHP-TĐN-NTH-GĐ),

lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các
Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường

Chuyên khác cùng TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức

Tân.

II. Khoa Hoc Nang Cao va HSG

Học Toán Online cùng Chuyên Gia
-Toán Nâng Cao THCS:
THCS

Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS

lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt

điểm tốt ở các kỳ thi HSG.
-Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành
cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.

Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thăng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc Bá Cần cùng
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.

III. Kênh học tập miễn phí
HOC247 NET cộng đồng học tập miễn phí
HOC247 TV kênh Video bai giảng miễn phí
-HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tat ca
các môn học

với nội dung bài giảng chỉ tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu

tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
-HOC247 TY: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ơn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các môn Toán- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng

Anh.



×