Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Báo cáo nghiên cứu Thực trạng, vai trò và tiềm năng của y tế tư nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 93 trang )

Ch−¬ng tr×nh hîp t¸c y tÕ ViÖt Nam-Thôy §iÓn
Dù ¸n thμnh phÇn ChÝnh s¸ch y tÕ
_______________________________________











B¸o c¸o nghiªn cøu
Thùc tr¹ng, vai trß vμ tiÒm n¨ng
cña y tÕ t− nh©n















Hμ Néi, 2/2007

-ii-
Nh÷ng ng−êi thùc hiÖn

Ts. NguyÔn Hoµng Long
Ths. D−¬ng §øc ThiÖn
Ts. L−u Hoµi ChuÈn
Ths. Ph¹m §øc Minh
Ths. Phan Thanh Thñy
Cn. NguyÔn ThÞ Thu Cóc



-iii-
Những từ viết tắt

BMTE Bà mẹ trẻ em
BHYT Bảo hiểm y tế
BYT Bộ Y tế
BVCSSKND Bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân
CBYT Cán bộ y tế
CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu
DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình
ĐB Đồng bằng
ĐT YTQG Điều tra y tế quốc gia
ĐT MSDC Điều tra mức sống dân c
KCB Khám chữa bệnh
KH Kế hoạch
KTGS Kiểm tra giám sát

HNYDTN Hành nghề y dợc t nhân
PKĐKKV Phòng khám đa khoa khu vực
QĐ Quyết định
SDD Suy dinh dỡng
SK Sức khỏe
TTB Trang thiết bị
TCTK Tổng cục thống kê
TCYTTG Tổ chức Y tế thế giới
TTg Thủ tớng
TYT Trạm y tế xã
TTYT Trung tâm y tế
TT-GDSK Truyền thông giáo dục sức khỏe
YDCT Y dợc cổ truyền
YTTN Y tế t nhân
WHO Tổ chức y tế thế giới


-iv-
Danh mục các bảng và hình vẽ

Danh mục hình
Hình 1: Số lợng cơ sở y dợc t nhân theo loại hình hành nghề 12
Hình 2: Số lợng bệnh viện và giờng bệnh t nhân 12
Hình 3: Bản đồ phân bố các cơ sở y tế t nhân tại Tp.Bắc Giang, Bắc Giang 31
Hình 4: Bản đồ phân bố các cơ sở y tế t nhân tại huyện Việt Yên, Bắc Giang 32

Danh mục bảng
Bảng 1: Số cơ sở y dợc t nhân năm 1998 13
Bảng 2: Cung cấp dịch vụ CSSK ở Việt Nam năm 1997/1998 16
Bảng 3: Số cơ sở hành nghề có giấy chứng nhận 16

Bảng 4: Số cơ sở HNYDTN tại vùng thành thị/tổng số cả nớc 2001 17
Bảng 5: Số lợng các cơ sở YTTN ở một số dịa phơng 1998-2001 17
Bảng 6. Phân bố số ngời hành nghề y t nhân trên cả nớc theo vùng và khu vực 18
Bảng 7: Số cơ sở y tế nhà nớc và t nhân tại Tp.Bắc Giang 27
Bảng 8: Số cơ sở y tế nhà nớc và t nhân tại huyện Việt Yên 28
Bảng 9: Các trang thiết bị sẵn có tại cơ sở tây y 35
Bảng 10: Trang thiết bị sẵn có tại cơ sở y tế y dợc học cổ truyền 36
Bảng 11: Cơ cấu trình độ chuyên môn của ngời hành nghề 37
Bảng 12: Tỷ lệ cơ sở hành nghề y có các tài liệu tham khảo chuyên môn 37
Bảng 13: Nguồn thông tin cập nhật kiến thức của ngời hành nghề y t nhân 38
Bảng 14: Các bệnh thờng đợc điều trị phổ biến nhất 39
Bảng 15: Phân bố trình độ chuyên môn và thời gian đợc đào tạo trung bình của các cán
bộ y tế 40
Bảng 16: Phân bố điểm ở 2 nhóm y tế xã và y tế t nhân 43
Bảng 17: Tỷ lệ cơ sở đợc kiểm tra giám sát trong năm 2005 (%) 44
Bảng 18: Một số lý do lựa chọn dịch vụ y tế t nhân (%) 46
Bảng 19: Đánh giá chất lợng hoạt động y tế t nhân 47
Bảng 20: Đánh giá chất lợng hoạt động y tế t nhân 47
Bảng 21: Đánh giá cơ sở vật chất y tế t nhân 47
Bảng 22: Đánh giá chất lợng hoạt động y tế t nhân 48
Bảng 23: Đánh giá chung của ngời dân về hoạt động y tế t nhân 48
Bảng 24: Lý do tham gia hành nghề y tế t nhân 52
Bảng 25: Tỷ lệ cán bộ công làm t 53


-v-
Mục lục
Danh mục các bảng và hình vẽ iv
1. t vn 1
1.1. Y tế t nhân ở các nớc đang phát triển 1

1.2. Y tế t nhân ở Việt nam 4
2. Mục tiêu nghiên cứu 4
2.1 Mục tiêu chung 6
2.2 Mục tiêu cụ thể 6
Câu hỏi nghiên cứu 7
3. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu 7
3.1 Đối tợng nghiên cứu 7
3.2 Phạm vi và địa điểm nghiên cứu 8
3.3 Phơng pháp nghiên cứu 8
3.5 Phơng pháp xử lý và phân tích số liệu 11
4. Tổng quan về thực trạng hành nghề y dợc t nhân 11
4.1 Thực trạng phát triển y dợc t nhân 11
4.1.1 Giai đoạn từ khi ban hành Pháp lệnh đến năm 1998 13
4.1.2 Giai đoạn từ 1999 đến 2001 16
4.1.3 Giai đoạn từ năm 2002 đến nay 17
4.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về hành nghề y dợc t nhân 20
5. Kết quả nghiên cứu thực địa 27
5.1 Bản đồ phân bố y tế t nhân 27
5.2 Thực trạng các cơ sở y tế t nhân tại tỉnh Bắc Giang 33
5.3. Công tác quản lý y tế t nhân 43
5.4 Hoạt động y tế t nhân từ góc độ ngời sử dụng dịch vụ 46
5.5 Vai trò của y tế t nhân trong CSSKND 48
5.6 Mong muốn và nguyện vọng của y tế t nhân 52
6. Kết luận và kiến nghị 57
6.1 Kết luận 57
6.2 Kiến nghị 59
Tài liệu tham khảo 87

-1-
1. t vn

1.1. Y tế t nhân ở các nớc đang phát triển
Y tế t nhân đợc xác định bao gồm tất cả các nhà cung cấp dịch vụ y
tế nằm ngoài hệ thống y tế nhà nớc, bất kể mục tiêu của họ là từ thiện hay
thơng mại, điều trị bệnh hay phòng bệnh. Những năm gần đây, khu vực t
nhân trở nên đóng vai trò quan trọng trong hệ thống y tế ở nhiều nớc đang
phát triển. ở nhiều nớc, Chính phủ đóng vai trò chủ đạo trong cung cấp
dịch vụ y tế với mục tiêu đảm bảo tất cả các nhóm thu nhập đợc tiếp cận
bình đẳng với dịch vụ y tế, tình trạng sức khỏe cơ bản cho toàn bộ ngời dân
và khả năng tiếp cận đến chăm sóc sức khỏe hiện đại. Để đạt đợc mục tiêu
này, nguồn lực cần thiết để cung cấp dịch vụ y tế ngày càng trở nên gánh
nặng tài chính cho hầu hết các Chính phủ. Hơn nữa, bệnh nhân ở một số
nớc đang phát triển sẵn sàng chi trả chi phí y tế cho khu vực y tế t nhân để
nhận đợc dịch vụ y tế tốt hơn và có khả năng tiếp cận cao hơn. Với những
lý do này, y tế t nhân đã đợc huy động tham gia cung cấp dịch vụ y tế,
giảm bớt gánh nặng của y tế nhà nớc và tăng sự lựa chọn, đáp ứng nhu cầu
chăm sóc sức khỏe của ngời dân. Ngân hàng thế giới cho rằng khu vực t
nhân không những tăng thêm nguồn lực để Chính phủ có thể tập trung nỗ lực
của họ cho ngời nghèo và các dịch vụ thiết yếu mà còn mở rộng dịch vụ tới
những ngời cha tiếp cận đợc.
Y tế t nhân chiếm thị phần đáng kể và tăng trởng trong thị trờng
cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Kết quả của một nghiên cứu với cỡ
mẫu là 40 nớc đang phát triển cho thấy trung bình 55% bác sĩ làm việc
trong khu vực t nhân và trung bình 28% gi
ờng bệnh là giờng t. ở các
nớc đang phát triển, y tế t nhân chủ yếu cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh
ngoại trú, ví dụ nh ở ấn độ y tế t nhân cung cấp 80% tổng số lợt khám
chữa bệnh ngoại trú, ở Việt nam là 60% và ở Ai Cập là 50%.
Có những ý kiến cho rằng y tế t nhân là dành cho ngời giàu, ngời
có khả năng chi trả trong xã hội. Tuy nhiên, y tế t nhân đợc sử dụng thậm
chí ở cả các nớc nghèo nhất và trong các nhóm thu nhập thấp. Ngời giàu

cũng nh ngời nghèo đều tìm kiếm chăm sóc sức khỏe tại các cơ sở y tế t
nhân, bao gồm cả những vấn đề y tế công cộng quan trọng nh sốt rét, lao và

-2-
bệnh lây truyền qua đờng tình dục. Nguyên nhân lựa chọn dịch vụ y tế t
nhân đợc nêu bởi ngời sử dụng dịch vụ là dễ tiếp cận hơn, thời gian chờ
đợi ngắn hơn, thời gian mở cửa dài và linh hoạt hơn, sự sẵn có của nhân viên
và thuốc, sự tự tin hơn đối với các bệnh có sự kỳ thị của xã hội nh lây
truyền qua đờng tình dục.
Dù trong trờng hợp nào, tăng cờng sự tham gia của khu vực t nhân
cũng sẽ dẫn đến tăng sự tơng tác giữa hệ thống công và t dới các hình
thức nh chia sẻ nhân lực và cơ sở hạ tầng. Sự tơng tác giữa hệ thống công
và t có thể dới nhiều góc độ khác nhau bao gồm song song, cạnh tranh, bổ
sung và cộng tác. Song song là tình trạng mà hai hệ thống cùng tồn tại
nhng rất ít tiếp xúc với nhau, chẳng hạn nh y tế t nhân điều trị bệnh tâm
thần bằng y học cổ truyền trong khi y tế nhà nớc điều trị bệnh này bằng y
học hiện đại. Cạnh tranh là hệ thống công và t có mục tiêu tơng tự và cạnh
tranh cùng trong một thị trờng với hầu nh cùng một mạng lới khách
hàng. Điều này có thể làm tăng sự lựa chọn cho ngời sử dụng và tăng hiệu
quả cho cả hai hệ thống, nhng cũng có thể làm sự lãng phí nhân đôi. Bổ
sung là các hoạt động hay dịch vụ của hệ thống công và t bổ sung lẫn nhau
hoặc là về địa lý và độ bao phủ dân số, hoặc là về phạm vi các dịch vụ đợc
cung cấp, nh phòng bệnh do y tế nhà nớc cung cấp và điều trị do y tế t
nhân cung cấp. Hợp tác là hệ thống công và t cùng nhau làm việc trên cơ sở
chiến l
ợc, mục tiêu chung và tiêu chuẩn đánh giá, giám sát thống nhất.
Trong thực tế có sự chồng chéo đáng kể giữa hệ thống công và t. Sự
tách biệt giữa hệ thống công và t là mờ nhạt vì sự tham gia của cùng một
cá thể vào cả hai hệ thống. Cán bộ đang làm việc tại khu vực công đồng thời
cũng thực hành y tế t nhân. Cán bộ công làm t là rất phổ biến ở các nớc

đang phát triển và thờng đợc xem nh hệ quả của việc trả lơng thấp và
lơng cố định đối với cán bộ Nhà nớc (thực hành y tế t nhân thờng đợc
chi trả tiền công trên cơ sở phí theo dịch vụ). Một nghiên cứu gần đây ở
nhiều nớc đang phát triển chỉ ra rằng 87% bác sĩ công hoạt động làm thêm
ngoài giờ, và việc làm này tăng thêm từ 50% đến 80% thu nhập của họ. Có
một số tác động tích cực của việc bác sĩ công làm t là giảm gánh nặng tài
chính để tuyển dụng và giữ chân các bác sĩ có kỹ năng trong hệ thống y tế
nhà nớc, tăng tiếp cận dịch vụ y tế với các bác sĩ có chuyên môn cao và
kinh nghiệm, giảm quá tải cho các cơ sở y tế nhà nớc. Tuy nhiên cũng có

-3-
nhiều những tác động tiêu cực từ hiện tợng bác sĩ công làm t. Thứ nhất là
cạnh tranh về thời gian, bác sĩ dùng thời gian họ cần làm trong cơ sở y tế
nhà nớc để thực hành y tế t nhân. Khi làm việc tại cơ sở y tế nhà nớc, bác
sĩ công làm t có thể không dành toàn bộ thời gian và khả năng chuyên môn
để điều trị bệnh nhân. Ví dụ nh ở Venezuela, bác sĩ và y tá trởng đã thay
thế 1/3 thời gian làm việc tại cơ sở y tế nhà nớc để làm t. Thứ hai là mâu
thuẫn lợi ích, bác sĩ có thể chuyển hoặc giới thiệu bệnh nhân từ cơ sở y tế
nhà nớc về cơ sở t nhân của họ để điều trị. Thứ ba là thất thoát nguồn lực,
sự lạm dụng cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, vật t, thuốc của cơ sở y tế nhà
nớc để thực hành y tế t nhân. ở Uganda, điều này đã dẫn đến sự thất thoát
đáng kể cho các cơ sở y tế nhà nớc, số thuốc bị mất trung bình ở các cơ sở
đợc ớc tính là 78%. Thứ t là hành vi lạm dụng điều trị vì mục đích lợi
nhuận hoặc để tăng sự tin cậy của bệnh nhân bởi các dịch vụ, xét nghiệm
hiện đại dẫn đến tăng gánh nặng tài chính cho khách hàng. Thứ năm là hiện
tợng hớt váng sữa (cream skimming), các cơ sở y tế t nhân chỉ phục vụ
cho các khách hàng có khả năng chi trả và cung cấp các dịch vụ dễ thu lợi
nhuận và đẩy các trờng hợp khó cho cơ sở y tế nhà nớc. Thứ sáu là sức lao
động hạn chế, ngoài thời gian làm việc tại cơ sở y tế nhà nớc, bác sĩ còn
phải làm thêm 4-6 giờ, với 12-14 giờ làm việc/ngày gây sự mệt mỏi và giảm

chất lợng điều trị trong giờ làm việc ở cơ sở y tế nhà nớc. Thứ bẩy là chảy
máu chất xám từ hệ thống y tế nhà nớc ra hệ thống y tế t nhân, từ nông
thôn ra thành thị vì các đô thị có nhiều cơ hội và thị trờng khách hàng với
thu nhập cao hơn.
Chất lợng dịch vụ so sánh giữa y tế nhà nớc và y tế t
nhân có thể
khác nhau giữa các khu vực trong cùng một nớc và giữa các nớc với nhau.
Một nghiên cứu ở Malaysia cho thấy y tế dự phòng đợc cung cấp bởi y tế t
nhân có chất lợng kém và hạn chế hơn so với y tế Nhà nớc. Ngợc lại, các
cơ sở t nhân ở Gambia lại đợc báo cáo là cung cấp dịch vụ có chất lợng
cao hơn dẫn đến độ bao phủ địa lý lớn hơn và cầu từ phía khách hàng cao
hơn.
Tình trạng điều trị kém chất lợng ở các cơ sở y tế t nhân đã đợc
báo cáo ở một số bệnh nh lao và lây truyền qua đờng tình dục, ảnh hởng
không chỉ đối với các cá thể đợc điều trị mà còn sự lây nhiễm trong cộng
đồng và tình trạng kháng thuốc gia tăng. Khách hàng thờng thiếu kiến thức

-4-
về phơng pháp điều trị và phòng bệnh phù hợp nên chủ yếu phụ thuộc vào
ngời cung cấp dịch vụ. Họ thờng không có khả năng đánh giá chất lợng
kỹ thuật của dịch vụ mà chỉ dựa vào chất lợng tự cảm nhận nh thái độ của
bác sĩ, điều kiện cơ sở vật chất. Do đó họ dễ có nguy cơ đối mặt với tình
trạng thầy thuốc chuyên môn kém, sự lạm dụng điều trị và thuốc của ngời
cung cấp dịch vụ. Chất lợng dịch vụ y tế t nhân cũng nh trình độ chuyên
môn của những ngời hành nghề vẫn là những vấn đề cần phải đợc xem xét
và đánh giá đầy đủ hơn.
1.2. Y tế t nhân ở Việt nam
Trớc thời kỳ Đổi mới, hệ thống y tế Việt Nam đợc xây dựng và phát
triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Y tế nhà nớc đóng vai trò chủ đạo
trong sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân. Hành nghề y học cổ

truyền, thầy lang, bà đỡ dân gian tại cộng đồng vẫn tồn tại, nhng hoạt động
nhỏ lẻ và phân tán. Họ không đợc khuyến khích hoạt động nếu không tham
gia vào hệ thống y tế công hoặc các cơ sở dân lập nh hợp tác xã, nông
trờng
Năm 1986, Đảng và Nhà nớc bắt đầu thực hiện chính sách Đổi mới.
Cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung đợc xoá bỏ. Hệ thống y tế dựa trên
chế độ hợp tác hoá chịu những tác động to lớn. Các cơ sở nhà nớc bị xuống
cấp do thiếu đầu t. Một số lợng đáng kể bệnh nhân không đợc điều trị
tích cực do thiếu trang thiết bị và thuốc men cần thiết. Cán bộ y tế cũng gặp
nhiều khó khăn về đời sống.
Để khắc phục những tồn tại về mặt cơ chế, nhiều chính sách của Đảng
và Nhà nớc đã đợc ban hành nh Luật bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân
dân, Chỉ thị 06 của Ban Bí th Trung ơng Đảng về củng cố và hoàn thiện
mạng lới y tế cơ sở. Năm 1993, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đã ban hành
Pháp lệnh về hành nghề y dợc t nhân. Từ thời điểm này, khu vực y tế t
nhân đợc thừa nhận chính thức và nhanh chóng phát triển mạnh mẽ, trở
thành một bộ phận cấu thành của hệ thống y tế Việt Nam, đáp ứng nhu cầu
chăm sóc sức khoẻ ngày càng cao của nhân dân. Nếu nh năm 1994, cả
nớc mới chỉ có 942 cơ sở y t nhân có giấy phép đăng ký thì đến 2001 là
27.394 cơ sở
1
. Năm 2003, Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh mới về Hành

1
Báo cáo đánh giá 7 năm thực hiện Pháp lệnh hành nghề y dợc t nhân , Vụ Pháp chế-Bộ Y tế (2001)

-5-
nghề y dợc t nhân, tạo một hành lang pháp lý đầy đủ hơn cho sự phát triển
khu vực y tế t nhân.
Với sự có mặt của y tế t nhân, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của

ngời dân đợc cải thiện. Y tế t nhân có thể thực hiện đợc các sơ cứu ban
đầu và điều trị đợc các bệnh thông thờng, làm giảm gánh nặng cho y tế
công đồng thời cũng giúp cho ngời dân có nhiều sự lựa chọn hơn tuỳ thuộc
vào mức độ của bệnh và khả năng tài chính. Nhiều bệnh nhân nghèo không
phải đến các cơ sở y tế nhà nớc ở xa, do đó không phải trả chi phí đi lại
không cần thiết. Y tế t nhân cũng có tác động lên y tế công, tạo ra sự cạnh
tranh lành mạnh, thúc đẩy y tế công phải cải thiện chất lợng dịch vụ, nâng
cao y đức, nâng cấp trang thiết bị và cơ sở vật chất, áp dụng công nghệ cao
trong chẩn đoán và điều trị.
Một số vấn đề trong hoạt động của y tế t nhân cũng đợc phát hiện và
phân tích thông qua quá trình giám sát và thanh tra. Do yếu tố lợi nhuận,
một số cơ sở y tế t nhân thực hiện các kỹ thuật ngoài phạm vi đợc cấp
phép, vi phạm các quy trình kỹ thuật, gây ra các biến chứng và ảnh hởng
xấu đến sức khoẻ ngời bệnh. Việc vừa kê đơn vừa bán thuốc cũng là một
vấn đề thờng gặp đối với y tế t nhân.
Thực trạng lĩnh vực y tế hiện nay tạo ra một tiềm năng lớn để y tế t
nhân tham gia công tác CSSKND. Tuy nhiên, các can thiệp chính sách đều
phải dựa trên những bằng chứng rõ ràng và cụ thể. Mặc dù lĩnh vực t nhân
đã phát triển trong nhiều năm, song số liệu vẫn còn tản mát và cha đợc tập
hợp thành hệ thống. Các báo cáo thống kê mới đơn thuần cung cấp thông tin
về số lợng cơ sở. Số liệu của các cuộc điều tra mức sống dân c cha cho
biết thông tin về hành vi của ng
ời cung cấp dịch vụ, đặc biệt về khía cạnh
hiệu quả và chất lợng dịch vụ. Số liệu từ cuộc Điều tra y tế quốc gia cho
biết thông tin tổng quan về hệ thống y tế Việt nam, song số liệu về khu vực y
tế t nhân còn cha đẩy đủ và chủ yếu là các thông tin định lợng, cha có
các thông tin định tính về quan điểm của nhà cung cấp, ngời sử dụng và
nhà quản lý hành nghề y tế t nhân.
Nh vậy, cần có một nghiên cứu để đánh giá thực trạng khu vực y tế t
nhân về một số đặc điểm nh chất lợng, giá cả, so sánh với khu vực y tế

nhà nớc cũng nh các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động của y tế t nhân.

-6-
Trên cơ sở đó, nghiên cứu sẽ đề xuất các can thiệp chính sách để nâng cao
vai trò của lĩnh vực y tế t nhân trong hệ thống y tế.
Năm 2002, với sự tài trợ của tổ chức Sida Thuỵ Điển, Viện Karolinska
(Thụy Điển) phối hợp với Trờng Y tế công cộng Havard (Hoa Kỳ) đã khởi
xớng Chơng trình nghiên cứu về Y tế t nhân, vai trò và triển vọng đóng
góp trong thực hiện các mục tiêu y tế quốc gia với sự tham gia của một số
đơn vị nghiên cứu tại các nớc có nền kinh tế đang chuyển đổi, trong đó có
Đơn vị chính sách, Bộ Y tế với một số hoạt động nh trao đổi kinh nghiệm,
xây dựng định hớng hợp tác. Nghiên cứu này đáp ứng phục vụ cho nhu cầu
thực tế trong hoạch định chính sách phát triển y tế t nhân, đồng thời cũng
thể hiện sự tham gia tích cực của Việt Nam với chơng trình nói trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng hành nghề y dợc t nhân ở Việt Nam và đánh giá vai
trò và tiềm năng của y tế t nhân trong cung ứng dịch vụ y tế, đáp ứng nhu
cầu bảo vệ và CSSK ngày càng cao và đa dạng của nhân dân.
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu thực trạng của khu vực y tế t nhân (quy mô, loại hình hoạt
động, phân bố, xu hớng phát triển cũng nh các chính sách ảnh hởng
đến hoạt động của y tế t nhân).
- Thí điểm xây dựng bản đồ phân bố các loại hình cơ sở y tế t nhân và
các cơ sở y tế nhà nớc tại 2 địa điểm nghiên cứu đợc lựa chọn;
nghiên cứu các đặc tính cơ bản của các cơ sở này (trang thiết bị, nhân
viên, dịch vụ cung cấp, chất lợng dịch vụ).
- Đánh giá vai trò và tiềm năng của y tế t nhân (lý do hành nghề, mong
muốn và nguyện vọng của y tế t nhân, quan điểm phát triển y tế t
nhân từ góc độ của cơ quan quản lý, chính quyền và ngời dân)

- Đề xuất các giải pháp để phát huy vai trò và tiềm lực của y tế t nhân
trong cung ứng dịch vụ y tế có chất lợng.

-7-
Câu hỏi nghiên cứu
- Hiện nay, thực trạng hành nghề y tế t nhân (quy mô, loại hình, mức độ
phát triển) nh thế nào?
- Các chính sách về hành nghề y tế t nhân đã có những tác động nh thế
nào đến sự phát triển của y tế t nhân?
- Những yếu tố gì ảnh hởng đến sự phân bố của các cơ sở y tế t nhân
trong mối liên hệ với khu vực y tế nhà nớc và các loại hình hành nghề
y dợc t nhân khác?
- Vai trò và tiềm năng của y tế t nhân trong thực hiện các mục tiêu y tế
quốc gia ở mức độ nào? Nhà nớc cần có những chính sách thích hợp gì
để khuyến khích sự phát triển của y tế t nhân?
Nghiên cứu này tập trung làm rõ những vấn đề u tiên cần giải quyết
của khu vực y tế t nhân. Thông tin sẽ đợc thu thập từ góc độ của ngời
cung cấp dịch vụ, ngời sử dụng dịch vụ và nhà hoạch định chính sách/quản
lý y tế thông qua các phơng pháp nghiên cứu khác nhau: tổng quan tài liệu
sẵn có, phân tích số liệu thứ cấp, kiểm kê trang thiết bị và quan sát trực tiếp,
phỏng vấn dựa trên bộ câu hỏi, thảo luận nhóm tập trung, phỏng vấn sâu.
Nghiên cứu sẽ phân tích và đánh giá khung pháp lý cho hoạt động y tế t
nhân và ảnh hởng của nó đến hoạt động của y tế t nhân, công tác quản lý
y tế t nhân, sử dụng và chất lợng dịch vụ, mong muốn và nguyện vọng của
y tế t nhân. Các thông tin này sẽ giúp các nhà hoạch định chính sách đa ra
những giải pháp thực tế để phát huy vai trò và tiềm năng của y tế t nhân.
3. Đối tợng, phơng pháp nghiên cứu
3.1 Đối tợng nghiên cứu
Theo Pháp lệnh hành nghề y dợc t nhân do Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội ban hành năm 2003, có 5 loại hình hành nghề y dợc t nhân là:

- Hành nghề y
- Hành nghề y dợc học cổ truyền
- Hành nghề dợc
- Hành nghề vắc xin, sinh phẩm y tế
- Hành nghề trang thiết bị y tế.

-8-
Trong phạm vi của nghiên cứu này, do hạn chế về thời gian và nguồn
lực, nên tập trung vào 2 loại hình hành nghề (i) hành nghề y và (ii) hành
nghề y dợc cổ truyền.
3.2 Phạm vi và địa điểm nghiên cứu
- Đối với nghiên cứu bàn giấy: phạm vi nghiên cứu là tất cả các cơ sở v
cá nhân hành nghề y tế t nhân trên toàn quốc.
- Đối với nghiên cứu thực địa: tỉnh Bắc Giang và 2 huyện thị là Việt Yên
(vùng nông thôn) và Tp. Bắc Giang (thành thị).
3.3 Phơng pháp nghiên cứu
3.4.1 Nghiên cứu bàn giấy (desk study)
+ Mục đích: tổng hợp và phân tích các số liệu và thông tin sẵn có để mô tả
thực trạng y tế t nhân trên cả nớc (quy mô, loại hình, dịch vụ cung cấp),
công tác quản lý và giám sát hoạt động y tế t nhân.
+ Nguồn số liệu/thông tin:
o Các Báo cáo hàng năm của Bộ Y tế liên quan đến HNYDTN
o Điều tra y tế quốc gia 2001/02
o Điều tra mức sống dân c 1997/98, 2002/04
o Các báo cáo nghiên cứu liên quan đến y tế t nhân đã công bố
3.4.2. Nghiên cứu thực địa
Nghiên cứu cắt ngang đợc triển khai trong 2 năm 2005 và 2006, bao
gồm điều tra định lợng (thực trạng cơ sở y tế t nhân, kiến thức ngời hành
nghề y t nhân) từ tháng 7 đến tháng 12 năm 2005, điều tra định tính và
phỏng vấn ngời sử dụng dịch vụ y tế t nhân từ tháng 6 đến tháng 8 năm

2006.
- Xây dựng bản đồ cơ sở y tế:
Mục đích nhằm (i) mô tả sự phân bố của các cơ sở y dợc nhà nớc và
t nhân (theo loại hình hoạt động, mô hình tổ chức, định hớng hoạt động);
(ii) xác định mối liên hệ giữa các cơ sở y tế nhà nớc với t nhân, giữa các
loại cơ sở t nhân và ảnh hởng kinh tế xã hội đến phân bố cơ sở t
nhân;
(iii) làm cơ sở xây dựng khung chọn mẫu để điều tra các cơ sở y tế t nhân.
Quy trình thực hiện nh sau:

-9-
Điều tra viên là cán bộ Phòng Y tế Tp. Bắc Giang và huyện Việt Yên
đợc cung cấp bản đồ hành chính của xã/phờng (khổ A0) và phiếu thông
tin chung về cơ sở y tế (xem phụ lục 1). Điều tra viên đến các TYT các
xã/phờng làm việc với trởng TYT để liệt kê các cơ sở y tế trên địa bàn,
bao gồm (i) cơ sở y tế nhà nớc (bệnh viện, các trung tâm thuộc hệ dự
phòng, trạm y tế xã); (ii) cơ sở y dợc t nhân (hành nghề y, hành nghề y
dợc cổ truyền và dợc t nhân, bao gồm cơ sở có giấy phép và không có
giấy phép hành nghề); đồng thời xác định tọa độ tơng đối của cơ sở trên
bản đồ trên giấy.
Phiếu thông tin cơ bản về cơ sở y tế và tọa độ các cơ sở đợc nhập vào
phần mềm Arcview 3.2. Đây là phần mềm ứng dụng GIS đã đợc phổ biến
rộng rãi, có khả năng quản lý dữ liệu địa lý, dễ sử dụng và thân thiện với
ngời dùng. Sau đó, phần mềm ArcView đợc sử dụng để vẽ toàn bộ các cơ
sở y tế trên bản đồ số.
- Điều tra thực trạng các cơ sở y tế t nhân: dựa trên danh sách các cơ sở y
tế t nhân đã đợc xác định khi xây dựng bản đồ các cơ sở y tế, tất cả các cơ
sở y t nhân và cơ sở y dợc học cổ truyền t nhân tại 2 địa bàn nghiên cứu
để tiến hành điều tra thực trạng của cơ sở. Các thông tin thu thập bao gồm:
cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực, hoạt động khám chữa bệnh, đào tạo,

công tác kiểm tra giám sát Điều tra viên là cán bộ Phòng Y tế đến trực
tiếp cơ sở để phỏng vấn chủ cơ sở hoặc ngời điều hành trực tiếp bằng bộ
câu hỏi đợc thiết kế trớc (xem phụ lục 2). Tổng số cơ sở dự kiến đợc điều
tra là 124 (72 cơ sở tây y và 52 cơ sở YDCT), trong đó 117 cơ sở đồng ý
tham gia điều tra, tỷ lệ trả lời là 94%.
- Thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu ngời hành nghề y tế t nhân: Đối
tợng phỏng vấn là ng
ời hành nghề y t nhân hiện đang làm tại cơ sở nhà
nớc và ngời hành nghề y tế t nhân hoàn toàn. Nội dung phỏng vấn bao
gồm những vấn đề tồn tại hiện nay, mong đợi và kiến nghị của những ngời
hành nghề y tế t nhân đối với các chính sách và khung pháp lý hiện nay để
giúp y tế t nhân hoạt động có hiệu quả hơn
+ Số cuộc thảo luận nhóm là 4 cuộc x 2 huyện = 8 cuộc (4 thảo luận nhóm
ngời hành nghề là cán bộ nhà nớc và 4 thảo luận nhóm ngời hành nghề y
tế t nhân hoàn toàn).

-10-
+ Số cuộc phỏng vấn sâu ngời hành nghề y tế t nhân: 2 cuộc/huyện x 2
huyện = 4 ngời (2 ngời hành nghề y và 2 ngời hành nghề YDCT).
- Phỏng vấn sâu chính quyền và các cấp quản lý y tế t nhân: Đối tợng
phỏng vấn là lãnh đạo và cán bộ quản lý y tế t nhân tại Sở Y tế, cán bộ
Phòng y tế, trởng trạm y tế xã. Nội dung phỏng vấn về quan điểm hoạt
động của y tế t nhân nh mô hình hoạt động, chất lợng, vai trò và sự phát
triển của y tế t nhân trong chủ trơng xã hội hoá các hoạt động y tế của
Nhà nớc.
+ Sở Y tế: 2 cuộc phỏng vấn sâu (1 lãnh đạo Sở và 1 cán bộ quản lý)
+ Phòng Y tế: 2 cuộc phỏng vấn sâu (lãnh đạo phòng y tế)
+ TYT xã: 1 phỏng vấn/xã x 2 xã x 2 huyện= 8 cuộc
- Phỏng vấn ngời sử dụng dịch vụ y tế t nhân. Đối tợng phỏng vấn là
ngời đã sử dụng dịch vụ y tế t nhân trong vòng 4 tuần trớc ngày phỏng

vấn. Tại mỗi huyện nghiên cứu, dựa trên danh sách các cơ sở y tế t nhân (y
t nhân và y dợc học cổ truyền t nhân) đã thu thập đợc, chọn ngẫu nhiên
10 cơ sở y tế. Tại mỗi cơ sở, chọn 10 bệnh nhân đã sử dụng dịch vụ y tế t
nhân gần nhất để phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi đã đợc thiết kế trớc. Nội
dung phỏng vấn về lý do lựa chọn cơ sở y tế, dịch vụ, chất lợng, giá cả,
mức độ hài lòng về hoạt động y tế t nhân. Điều tra viên là cán bộ Đơn vị
chính sách có nhiều kinh nghiệm phỏng vấn ngời dân.
Số ngời đợc phỏng vấn là 10 ng
ời x 10 cơ sở x 2 huyện= 200 ngời
- Đánh giá chất lợng y tế t nhân thông qua kỹ năng xử lý tình huống
(tracer).
Để đánh giá chất lợng dịch vụ y tế t nhân trong mối tơng quan với
chất lợng dịch vụ y tế công, nghiên cứu đã tiến hành phỏng vấn ngời hành
nghề y t nhân về xử lý các bệnh thờng gặp ở cộng đồng. Đối tợng đợc
chọn là 65 ngời trực tiếp tham gia khám và điều trị bệnh nhân tại các cơ sở
tây y t nhân. 2 bệnh đợc chọn là nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em
(bệnh cấp tính) và tăng huyết áp ở ngời cao tuổi (bệnh mạn tính). Đây là 2
bệnh tơng đối phổ biến ở cộng đồng; có nhiều ngời đến các cơ sở y tế t
nhân để điều trị, tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị khá rõ ràng và tình trạng
bệnh có thể đợc cải thiện nếu nh nhận đợc các can thiệp thích hợp.

-11-
Các câu hỏi phỏng vấn đợc xây dựng dựa theo quy trình điều trị
chuẩn của Tổ chức y tế thế giới. Ngời phỏng vấn đa ra tình huống bệnh và
các câu hỏi (không gợi ý) để ngời trả lời đa ra quyết định phơng thức
chẩn đoán và điều trị.
Để so sánh chất lợng y tế t với y tế công, nghiên cứu cũng lựa chọn
các cán bộ trực tiếp khám và điều trị bệnh nhân tại mỗi trạm y tế xã trên 2
địa bàn nghiên cứu để tiến hành phỏng vấn sử dụng bộ câu hỏi tơng tự đã
sử dụng để phỏng vấn y tế t nhân (xem phụ lục 4). Tổng số có 72 cán bộ y

tế công đợc phỏng vấn.
3.5 Phơng pháp xử lý và phân tích số liệu
- Các số liệu sẵn có đợc thu thập từ các nguồn tài liệu đã nêu trên đợc
phân loại và sắp xếp theo chủ đề nghiên cứu, sau đó phân tích và viết
thành bản báo cáo tổng quan chung;
- Các số liệu nghiên cứu thực địa: đối với các số liệu định tính, nhóm
nghiên cứu sử dụng phơng pháp mã hóa mở phân loại theo chủ đề
nghiên cứu; đối với số liệu định lợng: sử dụng phần mềm Stata 8.0 để
phân tích số liệu.
- Các số liệu định tính và định lợng sau khi đợc phân tích sẽ đợc hoàn
thiện và viết thành báo cáo tổng hợp cuối cùng.
4. Tổng quan về thực trạng hành nghề y dợc t nhân
4.1 Thực trạng phát triển y dợc t nhân
Hiện nay ở Việt Nam cha có một hệ thống thu thập thông tin định kỳ
về y tế t nhân. Do đó, việc phân tích và đánh giá sự phát triển của y tế t
nhân gặp nhiều khó khăn. Trong báo cáo này, căn cứ theo các thời điểm Bộ
Y tế tiến hành đánh giá công tác hành nghề y dợc t nhân, sự phát triển của
y tế t nhân đợc chia thành 3 giai đoạn (i) giai đoạn từ khi ban hành Pháp
lệnh đến năm 1998, thời điểm đánh giá 5 năm thực hiện Pháp lệnh hành
nghề y dợc t nhân; (ii) giai đoạn từ 1999-2001, thời điểm Bộ Y tế tiến
hành đánh giá 7 năm thực hiện Pháp lệnh và (iii) giai đoạn từ 2002 đến nay.
Y tế t nhân đợc phép chính thức hoạt động ở Việt nam từ năm 1989
và có các quy định pháp lý từ năm 1993 với sự ra đời của Pháp lệnh hành

-12-
nghề y dợc t nhân. Hành lang pháp lý thuận lợi đã giúp khu vực y tế t
nhân phát triển nhanh chóng và đa dạng hóa. Y tế t nhân đã góp phần đáng
kể vào cung cấp dịch vụ y tế, cả khám chữa bệnh và phòng bệnh. Điều tra
mức sống dân c 1993 và 1998 cho thấy 60% số ngời ốm đã đến các cơ sở
y tế t nhân để khám chữa bệnh. Tuy nhiên, ngời bệnh thờng chỉ tìm đến

các cơ sở y tế t nhân trong trờng hợp bệnh nhẹ và điều trị ngoại trú.
Nhìn chung, qua ba giai đoạn phát triển, các loại hình y tế t nhân đều
có sự phát triển về số cơ sở, số giờng bệnh. Số lợng các cơ sở trên thực tế
còn lớn hơn do nhiều cơ sở hành nghề y tế t nhân mà không đăng ký kinh
doanh, những ngời cung cấp dịch vụ đơn lẻ không có phòng khám, thày
lang đến khám chữa bệnh tại nhà là rất phổ biến, đặc biệt là ở các vùng nông
thôn.
Hình 1: Số lợng cơ sở y dợc t nhân theo loại hình hành nghề

0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
1993 1993-1998 1999-2001 2002-2005
Tổng số cơ sở YTTN HN Y t nhân
HN Dợc t nhân YHCT t nhân


Hình 2: Số lợng bệnh viện và giờng bệnh t nhân



-13-
0
5
10

15
20
25
30
35
40
1993 1998 2001 2005
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
Số bệnh viện t nhân Số giờng bệnh t


Nguồn:
Trâm TTL. Hành nghề y dợc t nhân với chính sách và pháp luật. Tạp chí chính
sách và xã hội học y tế. 1999. 1:22; Bộ Y tế (Vụ Pháp chế). Báo cáo đánh giá 7 năm thực
hiện Pháp lệnh hành nghề y dợc t nhân. 2001; Vụ điều trị.
4.1.1 Giai đoạn từ khi ban hành Pháp lệnh đến năm 1998
- Về quy mô và sự phát triển của y tế t nhân:
Tính đến ngày 30/10/1998 cả nớc có khoảng 41.667 cơ sở y dợc t
nhân, trong đó có 16.836 cơ sở khám chữa bệnh t, chiếm 47,6%; dợc có
14.112 chiếm 34,0%, y dợc học cổ truyền có 7.015 cơ sở chiếm 16,8%,
ngoài ra còn một số loại hình khác nh kinh doanh trang thiết bị, cai nghiện
ma tuý, xoa bóp (24). Trên cả nớc có 4 bệnh viện t nhân với 225 giờng
bệnh bằng 0,24% so với tổng số giờng bệnh của các bệnh viện trên cả
nớc. Ngoài ra có 9 phòng khám đa khoa, 7.005 phòng khám t nhân của

bác sĩ (phòng mạch), 3.432 phòng khám chuyên khoa (răng-hàm-mặt, tai-
mũi-họng, sản phụ khoa ), 550 cơ sở dịch vụ kế hoạch hoá gia đình, 6 cơ sở
y tế có vốn đầu t nớc ngoài. Về dợc có 5.192 nhà thuốc t, 8.822 đại lý
thuốc bán lẻ cho các doanh nghiệp, 168 doanh nghiệp và công ty kinh doanh
dợc t nhân. Về Y dợc cổ truyền có 4.748 phòng chẩn trị, 415 cơ sở châm
cứu xoa bóp, 105 cơ sở dịch vụ điều dỡng và phục hồi chức năng bằng y
học cổ truyền.
Bảng 1: Số cơ sở y dợc t nhân năm 1998
Số cơ sở Số lợng Tỷ lệ %
Cơ sở y t nhân 16.836 47,6
Cơ sở YDCT t nhân 7.015 16,7

-14-
Dợc 14.112 33,6
Khác 4.034 9,6
Tổng số 41.997 100
Nguồn : Báo cáo thực trạng hành nghề y dợc t nhân, Bộ Y tế 1998
- Về hoạt động của các loại hình hành nghề y dợc t nhân :
+ Y t nhân: phát triển mạnh ở vùng đồng bằng, thành phố, nơi mà kinh tế
phát triển nhanh, ví dụ trong năm 1998, ở Hà Nội 54,51% tổng số bệnh nhân
đến khám chữa bệnh ở các cơ sở y tế t nhân, ở thành phố Hồ Chí Minh là
32,06% và ở Hải Phòng là 37,03% (25). Tuy nhiên phần lớn y tế t nhân chủ
yếu tham gia khám chữa bệnh thông thờng (kể cả đa khoa và chuyên khoa)
ở tuyến cơ sở.
+ Y dợc cổ truyền t nhân: YDCT t nhân trong thời kỳ này không những
phát triển rất nhanh ở mọi nơi trong cộng đồng mà nhiều lơng y trớc đây
làm lâu năm ở trạm y tế cũng ra ngoài làm t. Có nhiều nguyên nhân đa
đến tình trạng này, nhng quan trọng nhất là trong số cán bộ y tế ở trạm y tế
xã đợc Nhà nớc cấp lơng không có lơng y. Những ngời hành nghề
YDCT ở xã, thôn gồm các lơng y tự do, các chi hội YDCT xã, thầy thuốc

Tây y nhng dùng các phơng pháp chẩn trị YDCT, tại vùng núi còn có
những ngời bán thuốc YDCT tại các chợ. Một số chùa, các nhà tu hành
cũng tổ chức khám chữa bệnh có khi bán thuốc lấy tiền.
+ Dợc t nhân : do cơ chế thị trờng năng động, hệ thống dợc t nhân
phát triển rất nhanh trên toàn quốc, đặc biệt là mạng lới bán lẻ. Nguồn đầu
t không chỉ là từ trong nớc mà còn từ n
ớc ngoài. Nhiều công ty thuốc
nớc ngoài đã mở văn phòng đại diện tại Việt Nam. Tình trạng thiếu thuốc
không còn xảy ra thờng xuyên nh trớc đây, kể cả vùng núi, vùng sâu
vùng xa, chất lợng thuốc và giá cả dần dần ổn định.
- Về nhân lực hành nghề y tế t nhân: có thể chia ra làm 2 nhóm:
+ Ngời hành nghề t hoàn toàn. Phần lớn là số y, bác sĩ, cả quân và
dân y về hu, một số ít ra trờng cha có việc làm ở y tế công nên làm
chung với những cán bộ y tế khác có giấy phép đăng ký. Theo Báo cáo điều
tra của Bộ Y tế (26), năm 1998 có khoảng 71.000 ngời có chuyên môn y
dợc ở thị trờng tự do, ngoài ngành y tế Nhà nớc, nhng chỉ có 16% là

-15-
hành nghề y dợc t nhân, 13% làm nhân viên y tế tình nguyện, còn 71%
làm nghề khác hoặc không làm gì.
+ Y, bác sĩ công làm t ngoài giờ: hoặc tại cơ sở riêng hoặc tại các
khoa kết hợp công - t ở các bệnh viện công. Số này tăng lên rất nhanh sau
khi có Pháp lệnh của Nhà nớc. Theo kết quả điều tra năm 1996 của Bộ Y tế
(27, 28), số bác sĩ công đang làm việc tại các cơ sở y tế Nhà nớc làm t
chiếm 82,8% số bác sỹ làm t.
- Về sử dụng dịch vụ y tế t nhân: theo thống kê cha đầy đủ, ớc tính
mỗi năm các cơ sở t nhân khám chữa bệnh bằng YDCT có tới 20 triệu lợt
ngời, trung bình mỗi cơ sở 7-10 lợt ngời/ngày(28). Để so sánh ta có bảng
dới đây.


-16-
Bảng 2: Cung cấp dịch vụ CSSK ở Việt Nam năm 1997/1998
Lần/ngời Tổng số lần Tỷ lệ %
1. Y tế của Chính phủ (mọi tuyến) 1,42 105,7 13,8
2. Y tế vì lợi nhuận 1,76 131,1 17,1
3. YDCT t nhân 0,36 26,8 3,5
4. Tự dùng thuốc 6,78 504,9 65,7
Chung
10,30 768,5 100,0
Nguồn: Điều tra mức sống dân c 1997/98, Tổng cục thống kê
Nh vậy, hệ y tế t, cả Tây và YDCT về mặt cung cấp dịch vụ khám
chữa bệnh chiếm 20,6%, trong khi y tế công chỉ chiếm 13,8%, tự chữa
chiếm 65,7%.
4.1.2 Giai đoạn từ 1999 đến 2001
Theo Báo cáo Điều tra 7 năm thực hiện Pháp lệnh hành nghề y dợc
t nhân(29), tính đến tháng 10/2001 cả nớc có khoảng 56.000 cơ sở hành
nghề y, dợc t nhân trong đó hành nghề y t nhân 27.400 cơ sở chiếm 48%,
hành nghề dợc 20.000 cơ sở chiếm 31%, hành nghề y học cổ truyền 9.000
cơ sở chiếm 16%. Trong lĩnh vực HNYDTN, cơ sở hành nghề y t nhân
chiếm một số lợng lớn nhất, tổng số hành nghề y t nhân trên toàn quốc là
27.400 cơ sở, trong đó có 25.333 cơ sở hành nghề đợc đăng ký cấp phép
(20.044 cơ sở hành nghề tại thành phố, thị xã: 5.289 cơ sở ở các vùng còn
lại).
Bảng 3: Số cơ sở hành nghề có giấy chứng nhận
Số cơ sở có
Giấy chứng nhận
TT Loại hình hành nghề y t nhân
Tổng số
cơ sở có
giấy CN

Tp/thị xã Vùng khác
1 Bệnh viện Đa khoa 12 12 0
2 Bệnh viện chuyên khoa 2 2 0
3 Nhà hộ sinh 232 142 90
4 Phòng khám đa khoa 1.076 1.042 34
5 Phòng khám chuyên khoa 15.814 13.031 2.783
6 Dịch vụ y tế 7.371 5.201 2.710
7 CSYT có vốn đầu t nớc ngoài 10 10 0
8 Các loại hình khác 816 604 212
Tổng cộng 25.333 20.044
5.829
Nguồn: Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá 7 năm thực hiện Pháp lệnh HNYDTN- 2001

-17-
Riêng đối với bệnh viện t nhân, cả nớc đã có 12 bệnh viện đa khoa,
tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn và các tỉnh có mức độ phát triển kinh
tế - xã hội cao (Tp. Hà Nội: 2, Tp. Hồ Chí Minh: 4, Tp. Đà nẵng: 2, An
Giang: 2, Bình Dơng: 1, Bình Định: 1), trong đó có 2 bệnh viện chuyên
khoa (Tp. Đã Nẵng: 1; Tp.Hồ Chí Minh:1). Tổng số giờng bệnh t nhân
ớc tính khoảng 1.000 giờng.
Các cơ sở hành nghề y, dợc t nhân, kể cả y học cổ truyền nói chung
chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố, thị xã: 20.874/27.400 cơ sở chiếm
76,2% (đối với cơ sở hành nghề y t nhân); 8.432/17.733 cơ sở chiếm 47,5%
(Cơ sở hành nghề dợc t nhân); 5.310/9.338 cơ sở chiếm 56,9% (Hành
nghề y học cổ truyền), còn lại tập trung ở các vùng khác.
Bảng 4: Số cơ sở HNYDTN tại vùng thành thị/tổng số cả nớc 2001
Lĩnh vực Thành phố/cả nớc Tỷ lệ (%)
Hành nghề Y 20.874/27.400 76,2
Hành nghề Dợc 8.432/17.733 47,5
Hành nghề YDCT 5.310/9.338 56,9

Nguồn: Báo cáo tổng kết hàng năm của Bộ Y tế (Vụ Điều trị) - 2001
Phần lớn các cơ sở hành nghề đến tập trung chủ yếu ở các thành phố
lớn, thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có số lợng các cơ sở
HNYDTN cao nhất nớc, trong khi đó các tỉnh miền núi số lợng đăng ký
hành nghề YDTN rất thấp.
Bảng 5: Số lợng các cơ sở YTTN ở một số dịa phơng 1998-2001
Tổng số các cơ sở HNYDTN
Tên địa phơng
30/12/1998 10/3/2001
TP. Hồ Chí Minh 7.105 8.917
TP. Hà Nội 3.751 4.594
Tuyên Quang 94 133
Lai Châu 54 66
Nguồn: Bộ Y tế, Báo cáo đánh giá 7 năm thực hiện Pháp lệnh HNYDTN- 2001
4.1.3 Giai đoạn từ năm 2002 đến nay
- Quy mô phát triển của y dợc t nhân
Theo số liệu mới nhất hiện có về tình hình phát triển Y tế t nhân, tính
đến 30/6/2004, cả nớc đã có trên 65.000 cơ sở y tế t nhân
2
, trong đó có

2
Số ớc tính của Vụ Điều trị, Bộ Y tế

-18-
30.000 phòng khám chữa bệnh t nhân, 23.000 cơ sở dợc t nhân và 12.000
cơ sở y học cổ truyền t nhân.
Riêng về hành nghề y t nhân, theo số liệu ĐTYTQG 2001-02, tổng
số có 29,630 ngời hành nghề y t nhân trên toàn quốc (gồm cả tây y và y
học cổ truyền) đợc phân bổ nh sau:

Bảng 6. Phân bố số ngời hành nghề y t nhân trên cả nớc theo vùng
và khu vực
Vùng, khu vực Tây y Đông y Tổng số %

Bác sĩ Y sĩ Y tá
Khu vực

Thành thị 4530 490 180 1930 7130 24,1
Nông thôn 4120 7820 3530 7030 22500 75,9
Vùng

ĐB Sông Hồng 2130 2830 880 2670 8510 28,7
Đông Bắc 360 670 200 1260 2490 8,4
Tây Bắc 40 50 0 380 470 1,6
Bắc Trung Bộ 400 1430 510 1500 3840 13
Nam Trung Bộ 340 580 950 730 2600 8,8
Tây Nguyên 200 170 110 100 580 2,0
Đông Nam Bộ 3550 790 190 1340 5870 19,8
ĐB S.Cửu Long 1630 1790 870 980 5270 17,8
Tổng số
8650
29,2%
8310
28%
3710
12,5%
8960
30,2%
29630


100
Nguồn: Bộ Y tế, ĐTYTQG 2001-02
Kết quả từ bảng trên cho thấy có sự phân bổ không đồng đều của
những ngời hành nghề y t nhân. Số lợng ngời hành nghề y t nhân cao
nhất ở các vùng đồng bằng sông Hồng (28,7%), Đông Nam Bộ (19,8%) và
đồng bằng Sông Cửu Long (17,8%), trong khi ở những vùng miền núi, vùng
sâu vùng xa nh Tây Bắc và Tây Nguyên, tỷ lệ này chỉ chiếm 1,6% và 2%.
Kết quả ĐTYTQG cũng khẳng định đợc sự tồn tại và tính phổ biến
của y tế t nhân. Trên toàn quốc, chỉ có 3,4% số xã không có thầy thuốc t
nhân hành nghề. Ngay cả ở vùng nông thôn, tỷ lệ này chỉ là 3,8%.


-19-
- Sử dụng dịch vụ y tế t nhân
Với sự có mặt của y tế t nhân, khả năng tiếp cận dịch vụ y tế của
ngời dân đợc cải thiện đáng kể. Y tế t nhân có thể thực hiện đợc các sơ
cứu ban đầu và điều trị đợc các bệnh thông thờng, làm giảm gánh nặng
cho y tế công. Theo số liệu từ ĐTYTQG 2001-02 (7), một ngời dân có
trung bình 1,8 lần sử dụng dịch vụ tại cơ sở y tế t nhân (so với 1,2 lần tại cơ
sở y tế nhà nớc tuyến xã và 0,8 lần tại bệnh viện công. Mô hình cung cấp
và sử dụng dịch vụ y tế t nhân của Việt Nam cũng giống nh ở nhiều nớc
đang phát triển, t nhân hoạt động mạnh ở lĩnh vực khám chữa bệnh ngoại
trú, còn dịch vụ phòng bệnh và điều trị nội trú hầu nh vẫn thuộc phạm vi
của nhà nớc. Y tế t nhân cung cấp hơn 60% dịch vụ khám chữa bệnh
ngoại trú, nhng chỉ chiếm hơn 4% dịch vụ điều trị nội trú và 11% dịch vụ
phòng bệnh. Kết quả điều tra cho thấy không có sự khác biệt rõ rệt trong lựa
chọn sử dụng dịch vụ y tế t nhân khi xét về lứa tuổi, trình độ học vấn và
giới của ngời sử dụng. Điều này cho thấy, t nhân không chỉ phục vụ cho
nhóm ngời giàu mà còn là sự lựa chọn u tiên của mọi ngời dân, kể cả
ngời nghèo.

- Sự phát triển của các bệnh viện t
Trong giai đoạn này, sự phát triển của các bệnh viện t là một nét nổi
bật, thể hiện sự phát triển của khu vực y tế t nhân. Theo số liệu tổng hợp
của Vụ Điều trị, Bộ Y tế(30) tính đến tháng 07/2005, toàn quốc có 43 bệnh
viện t nhân/bán công, chiếm tỷ lệ 4,6% so với bệnh viện Nhà nớc
(42/904), trong đó có 32 bệnh viện t nhân, 6 bệnh viện có vốn đầu t nớc
ngoài, và 5 bệnh viện bán công. Trong số 43 bệnh viện t nhân, có 29 bệnh
viện đa khoa và 14 bệnh viện chuyên khoa.
- Về số giờng bệnh t, cả nớc có 3.245 giờng bệnh t, chiếm tỷ lệ 13%
so với tổng số giờng bệnh viện Nhà nớc (3245/24.786). Bệnh viện có số
giờng ít nhất là 21 giờng, bệnh viện có số giờng cao nhất là 500 giờng
bệnh. Trung bình bệnh viện có từ 21- 60 giờng bệnh.
- Về tổ chức, nhân sự của bệnh viện t, số nhân viên y tế làm việc thờng
xuyên chiếm tỷ lệ 95%. Trung bình có 1,5-2,18 nhân viên/giờng bệnh.
Giám đốc, trởng khoa, phòng của bệnh viện đa số là cán bộ y tế nghỉ hu,
nghỉ việc có đủ thâm niên công tác, có sức khoẻ, có trình độ chuyên môn,

-20-
giàu kinh nghiệm. Cán bộ làm việc thờng xuyên tại bệnh viện t hầu hết
mới tốt nghiệp, cha đủ kinh nghiệm. Cán bộ đang công tác tại bệnh viện
công lập tham gia hành nghề ngoài giờ tại bệnh viện t nhân có trình độ
chuyên môn cao, có kinh nghiệm.
- Về cơ sở vật chất bệnh viện t, có 30/43 bệnh viện đợc xây dựng từ cải
tạo, nâng cấp nhà sẵn có, vì vậy bệnh viện mang tính chắp vá, không đồng
bộ, cha đáp ứng đầy đủ qui trình hoạt động chuyên môn kỹ thuật liên hoàn,
khép kín. Một số bệnh viện xây dựng mới khang trang, sạch sẽ, đảm bảo
hoạt động chuyên môn kỹ thuật liên hoàn khép kín theo quy định. Các điều
kiện vệ sinh môi trờng tơng đối đảm bảo để bệnh viện vận hành không
gây ô nhiễm môi trờng bên ngoài.
- Về trang thiết bị y tế, các trang thiết bị y tế của bệnh viện có nguồn gốc rõ

ràng, hãng sản xuất, năm sản xuất, ký hiệu máyTrang thiết bị dụng cụ y tế
đáp ứng nhiệm vụ cấp cứu, khám điều trị các bệnh thông thờng về nội
ngoại, sản phụ khoa - KHHGĐ, mắt, Tai Mũi Họng, Răng Hàm Mặt Một
số bệnh viện đã đầu t thiết bị hiện đại nh máy phaco, Laser phá sỏi, máy
chụp cắt lớp điện toán, máy chẩn đoán phóng xạ, siêu âm Doppler màu, nội
soi chẩn đoán, nội soi phẫu thuật, máy tán sỏi ngoài cơ thể Việc duy tu,
bảo dỡng và kiểm định định kỳ chất lợng máy móc, thiết bị y tế cha đợc
quản lý chặt chẽ, thờng xuyên, đặc điểm các máy đợc sử dụng thờng
xuyên nh máy đo huyết áp, điện tim, điện não đồ, X quang, xét nghiệm
huyết học, sinh hoá Nhiều bệnh viện cha có lý lịch máy để kiểm tra định
kỳ, duy tu, bảo dỡng máy.
4.2 Tổ chức thực hiện pháp luật về hành nghề y dợc t nhân
4.2.1 Triển khai thực hiện Pháp lệnh hành nghề y, dợc t nhân
Pháp lệnh Hành nghề y, dợc t nhân lần đầu tiên đ
ợc Quốc hội
thông qua năm 1993 để bảo đảm an toàn sức khoẻ và tạo điều kiện thuận lợi
cho việc khám, chữa bệnh của nhân dân, đồng thời để thống nhất quản lý và
đa việc hành nghề y, dợc t nhân vào hoạt động theo pháp luật. Trong
những năm gần đây, các dịch vụ hành nghề y, dợc t nhân ở các tỉnh, thành
phố trong phạm vi cả nớc đã và đang phát triển nhanh chóng, đa dạng cả về
số lợng và chất lợng, thích ứng với điều kiện kinh tế xã hội, nhu cầu và
khả năng chi trả của cộng đồng. Để đáp ứng nhu cầu quản lý, bảo đảm

×