Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

(SKKN CHẤT 2020) GIÁO dục đạo đức học SINH TRUNG HOC cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.72 KB, 12 trang )

MÔ TẢ GIẢI PHÁP
Tên sáng kiến: GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH
TRUNG HOC CƠ SỞ
1. Tình trạng giải pháp đã biết: 
- Là một giáo viên trung học cơ sở ngoài nhiệm vụ giảng dạy chun
mơn, tơi cịn được Ban giám hiệu nhà trường phân công chủ nhiệm lớp:
+Trước ngày khai giảng, tôi nhận sự phân công của Ban giám hiệu nhà
trường thu nhận học sinh của lớp chủ nhiệm .
+ Gặp giáo viên chủ nhiệm cũ nắm bắt tình hình chung của lớp và cụ
thể đến từng học sinh. Cần chú ý đến những học sinh giỏi, học sinh cá biệt,
học sinh là cán bộ lớp cũ. Hiểu rõ hơn những nguyên nhân mà học sinh
yếu, hoàn cảnh những em cá biệt. Từ kinh nghiệm biện pháp giáo dục của
giáo viên chủ nhiệm cũ, tôi điều chỉnh lại biện pháp của mình sao cho phù
hợp. Với tơi sẽ khơng xa lánh các em, dùng hình thức xử phạt nghiêm gay
gắt sẽ khơng có tác dụng. Tơi gần gũi với các em nhiều hơn, thể hiện một
tình cảm như người mẹ, người chị, động viên kịp thời chỉ rõ cho các em
việc làm sai làm đúng.Việc sử phạt là việc bất đắt dĩ và khi dùng biện pháp
này thì phải khéo léo, vừa mềm mỏng vừa kiên quyết.
+ Sau lễ khai giảng, phải tiến hành họp lớp. Ổn định lớp nhắc nhở lại
nội quy của trường đề ra .

1

download by :


+ Tổ chức cán bộ lớp: Tiến hành ngay sau vài buổi học đầu tiên, lấy
ý kiến biểu quyết của tập thể.
* Những ưu, khuyết điểm của giải pháp đã – đang được áp dụng tại cơ
quan, đơn vị:
-Thuận lợi: Được sự chỉ đạo sâu sắc của Ban giám hiệu nhà trường,


đề ra kế hoạch cụ thể hàng tháng, học kỳ, theo dõi, kiểm tra, đôn đốc
thường xuyên . Sự kết hợp, hỗ trợ kịp thời của đoàn đội, của ban thi đua
trong nhà trường. Sự cộng tác chặt chẽ từ phía giáo viên bộ mơn cùng tơi
quản lí lớp. Sự quan tâm từ phía địa phương và chính quyền .
- Khó khăn:
+ Một số học sinh chưa ngoan, chưa có ý thức trong học tập cũng
như rèn luyện ngơn phong, tác phong.
+ Một số học sinh ở nhà, thường có hành vi đạo đức chưa tốt, nhà
trường khó kết hợp với gia đình để giáo dục các em, do có nhiều học sinh
cha mẹ bỏ nhau hoặc đi làm ăn xa, các em ở nhà với ông bà đã già yếu.
2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
a) Mục đích của giải pháp:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng vai trò của giáo viên chủ
nhiệm lớp trong công tác giáo dục đạo đức học sinh để đề ra những giải
pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh và góp

2

download by :


phần hoàn thiện “nhân cách toàn diện” cho học sinh ở trường trung học cơ
sở.
b) Những điểm khác biệt, tính mới của giải pháp:
Bám sát đối tượng học sinh. Đề ra những giải pháp hiệu quả và cụ
thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh
trong trường trung học cơ sở.
c) Mô tả chi tiết bản chất của giải pháp:
1. Lựa chọn ban cán bộ lớp:
a)Cơ sở lựa chọn:

- Căn cứ vào hồ sơ học bạ của học sinh.
- Căn cứ sự tín nhiệm của tập thể lớp qua việc bình bầu dân chủ đầu
năm học.
b) Phân công nhiệm vụ cho ban cán bộ lớp:
- Ban cán bộ lớp đại diện cho lớp, chịu trách nhiệm trước Nhà trường
về toàn bộ hoạt động học tập, rèn luyện, đời sống của lớp trong thời gian
học. Ban cán bộ lớp do tập thể lớp bầu ra, được giáo viên chủ nhiệm quyết
định công nhận. Nhiệm kỳ của Ban cán bộ lớp là một năm.
- Nhiệm vụ của lớp trưởng: Lớp trưởng là người điều hành, quản lý
toàn bộ các hoạt động của lớp và từng thành viên trong lớp, cụ thể :
+ Tổ chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện
theo quy định nhà trường.
3

download by :


+ Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh quy chế,
quy định, nội quy về học tập và sinh hoạt nhà trường. Xây dựng và thực
hiện nề nếp tự quản trong học sinh.
+ Tổ chức, động viên giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn trong
học tập, rèn luyện và đời sống.
+ Chịu sự điều hành, quản lý trực tiếp của giáo viên chủ nhiệm lớp.
+ Chủ trì các cuộc họp lớp để đánh giá kết quả học tập, rèn luyện,
bình xét học bổng, đề nghị thi đua khen thưởng đối với tập thể và cá nhân
học sinh trong lớp.
- Nhiệm vụ của lớp phó:
+ Đơn đốc học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, đảm bảo học tập
nghiêm túc.
+ Điểm danh ghi sổ đầu bài đầy đủ.

+ Tổ chức và quản lý học sinh thực hiện lao động thường xuyên, vệ
sinh lớp và các hoạt động khác của lớp.
+ Tổ chức động viên, thăm hỏi những học sinh có hồn cảnh khó
khăn, ốm đau, tai nạn…
2. Lập sơ đồ của lớp học:
- Căn cứ vào học lực của học sinh: học sinh yếu kém, chậm tiến ngồi
trước, học sinh khá giỏi ngồi sau.

4

download by :


- Căn cứ vào tình trạng sức khỏe của học sinh: học sinh thấp trước,
cao sau; học sinh mắt yếu ngồi gần bảng.
- Căn cứ vào nhiệm vụ của ban cán bộ lớp: ngồi giữa và sau.
3. Vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc kết hợp nhà trường
- gia đình - xã hội:
a) Cơ sở lí luận:
Vai trị nhà trường, gia đình và xã hội trong giáo dục phẩm chất
chính trị, đạo đức, lối sống cho học sinh.
Các phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của con người nói chung,
học sinh nói riêng được hình thành và phát triển trong các mơi trường: gia
đình, nhà trường và xã hội. Lúc sơ sinh vai trị của gia đình là chủ đạo, tuổi
học mầm non gia đình và nhà trường góp phần quyết định, tuổi học phổ
thơng (từ tiểu học tới trung học) càng lớn vai trò của nhà trường, gia đình
và xã hội càng cân đối. Để làm tốt việc giáo dục phẩm chất đạo đức, lối
sống cho học sinh trung học cơ sở phải kết hợp chặt chẽ với gia đình.
Nhà trường, gia đình và xã hội có vai trị giáo dục khác nhau đối với
sự hình thành và phát triển phẩm chất, đạo đức, lối sống của học sinh.

Trong mối quan hệ đó thì nhà trường được xem là trung tâm, chủ động,
định hướng trong việc phối hợp với gia đình và xã hội. Nhà trường là mơi
trường giáo dục tồn diện nhất, là cơ quan nhà nước thực hiện chức năng
giáo dục chuyên nghiệp nhất nên nhà trường là lực lượng giáo dục có hiệu
5

download by :


quả nhất, hội tụ đủ những yếu tố cần thiết để có thể huy động sức mạnh
giáo dục từ phía gia đình và xã hội.
Có một thực trạng tồn tại là các tệ nạn xã hội như cờ bạc, game,
nghiện hút, trộm cắp, bạo lực học đường… cũng xuất hiện, làm đảo lộn
vẩn đục môi trường giáo dục đạo đức, không ngừng ảnh hưởng tới đạo
đức, nhân cách và lối sống của học sinh. Nhà trường dù là một pháo đài
vững chắc nhưng vẫn có thể bị “ tập kích” từ phía ngồi, nhà trường khơng
phải là một ốc đảo tách khỏi xã hội, tách xa thực tiễn. Thực tiễn cuộc sống,
nhất là cuộc sống xã hội đang có các nhân tố của kinh tế thị trường tác
động đến nhà trường có lúc nhẹ nhàng, có khi sơi động dồn dập. Xã hội ơ
nhiễm, luồng văn hóa ngoại lai, đồi trụy, bạo lực… len lỏi vào mọi tầng
lớp nhân dân đã rất dễ gây ấn tượng và ảnh hưởng sâu đậm đối với học
sinh.
b) Biện pháp thực hiện nhằm giáo dục học sinh cá biệt và tình
trạng học sinh bỏ học:
- Thực trạng:
+ Hầu như nhà trường, lớp học nào cũng có học sinh cá biệt, mà
những học sinh này đa số gây khơng ít khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm,
đơi khi họ rất mệt mỏi vì nói hồi mà các em khơng nghe, càng phạt thì
càng lì hơn hoặc các em sẽ co lại và phá phách hoặc chống đối ngầm. Điều


6

download by :


này khơng những khó khăn cho giáo viên mà cịn có thể ảnh hưởng đến
chuyện thi đua của cả lớp nữa.
+ Giáo viên chủ nhiệm thường là người đứng ra giải quyết mọi
chuyện do học sinh gây ra, nhưng chỉ ở mức độ là khun bảo, xử phạt,
thậm chí cịn hù dọa nhưng hầu hết chỉ có hiệu quả tức thời thơi rồi đâu lại
vào đó, học sinh vẫn trở lại như cũ vì lí do giáo viên khơng hiểu được
nguyên nhân đâu phát xuất từ tâm lý của học sinh.
+ Cũng có giáo viên chủ nhiệm mời phụ huynh đến để thơng báo về
tình trạng của các em với mong muốn gia đình kết hợp cùng nhà trường để
giáo dục cho các em tốt hơn, có phụ huynh thì tiếp thu và cũng có phụ
huynh lại bực tức con mình và đánh con trước mặt giáo viên rồi dẫn con về
cho…nghỉ học ln vì cảm thấy xấu hổ. Điều này đã cho thấy phụ huynh
cũng bất lực trước con em mình…
+ Học sinh khơng có tội, nếu sống trong một gia đình lành mạnh thì
học sinh sẽ có một nhân cách tốt và ngược lại, vì thế học sinh chỉ là nạn
nhân mà thơi.
- Tìm hiểu ngun nhân:
+ Lâu nay, chỉ thường nghe cụm từ “Học sinh cá biệt” ám chỉ những
học sinh có vẻ khác thường, khó dạy, thậm chí hư hỏng. Trong trường, học
sinh cá biệt về đạo đức thường quậy phá, đánh lộn, trộm cắp, nổi bật vai
trị thủ lĩnh, lập băng nhóm … nhẹ hơn một chút là dạng học sinh không
7

download by :



làm bài, học bài, học sinh chậm hiểu và rất mau quên…Và học sinh bị gọi
“cá biệt” là học sinh có khiếm khuyết về tâm lý, do học sinh bị ảnh hưởng
từ trong gia đình, đa số chúng ta thấy hành động khác thường, khơng
ngoan của học sinh thì cho là cá biệt và xử lý trên hành động do học sinh
gây ra mà quên là cần phải tìm cho ra nguyên nhân. Đôi khi sự cá biệt của
những học sinh ấy lại do từ cha mẹ chúng…cuộc sống vợ chồng khơng hịa
thuận, từ đó ảnh hưởng đến đặc điểm tâm sinh lý của học sinh.
+ Không phải tự nhiên mà trẻ trở thành cá biệt, đó là hậu quả của các
vết thương tâm lý mà vơ tình người lớn chúng ta đã gieo vào đầu óc non
nớt của các em khi sống trong mơi trường gia đình cũng như ở trường học.
+ Gia đình khó khăn: một số học sinh có hồn cảnh khó khăn về kinh
tế thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo; cha mẹ đi làm ăn xa, ba mẹ thôi nhau
phải sống với ông bà; một số học sinh bị bệnh và điều đáng lưu tâm là một
số học sinh ham chơi, học kém, chán học, bỏ học…
- Giải pháp:
+ Trước hết, chúng ta hãy thương yêu học sinh, cố gắng để giúp học
sinh vượt qua những biến cố, những vấn đề đã xảy ra trong quá trình sống
và nó đã trở thành vết thương tâm lý khó phai mờ trong tâm hồn học sinh.
+ Học sinh cá biệt thì cần được sự giúp đỡ trong học hành, lối sống.
+ Giáo viên chủ nhiệm cần có nề nếp kỷ cương để học sinh tự nhận
thức, tự khép mình trong những nội quy, quy chế chặt chẽ nhưng luôn
8

download by :


được dân chủ bàn bạc, trao đổi, thỏa sức đóng góp. Tuân theo tập thể và
cống hiến cho tập thể; ln gắn lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể, chính là
một trong những chuẩn mực điều kiện để giáo dục học sinh. Trong trường

cần có dân chủ đối với mọi vấn đề, thầy và trò cùng nhau thảo luận ai có ý
kiến gì đều thật thà phát biểu. Điều gì chưa thơng suốt thì hỏi, bàn cho
thơng suốt. Dân chủ nhưng trị phải kính thầy, thầy phải q trò. Chúng ta
phải hiểu dân chủ trong trường học trước hết là do nhu cầu sống chính của
nhà giáo, của học sinh và phụ huynh học sinh.
+ Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể lớp, trường, địa phương.
+ Thuyết phục bằng lời lẽ có lý, có tình cảm và phép tắc tác động lên
nhận thức và tình cảm của học sinh như: trò chuyện, nêu gương tốt, thưởng
việc tốt.
+ Đưa các em vào hoạt động tập thể thực tiễn như hoạt động tập thể
trong và ngoài nhà trường, vui chơi, thăm quan du lịch …qua đó hiểu thêm
học sinh, gắn bó học sinh với tập thể, xóa đi những thiếu sót.
+ Khuyến khích khen chê đúng mục đích, đúng việc, đúng lúc, tế nhị
mà hiệu quả. Giáo viên chủ nhiệm phải biết xử lí tình huống sư phạm
đúng lúc, đúng chỗ, phải biết “ chớp thời cơ” và cũng phải tạo ra thời
cơ. Ví dụ: giáo viên chủ nhiệm đã phán đoán ra một học sinh lấy cắp
của bạn tuy không bắt gặp quả tang, giáo viên chủ nhiệm không “ đao
to, búa lớn”… mà rủ học sinh đó về nhà chơi tâm sự, tìm hiểu, kể
9

download by :


chuyện về những tấm gương trung thực là học sinh cũ (tác động như
ngẫu nhiên) nhưng thực chất giáo viên chủ nhiệm đưa em vào cuộc đấu
tranh nội tâm rất gay go, quyết liệt…Sau một đêm đấu tranh nội tâm
học sinh trên đem trả bạn và xin lỗi.
+ Xây dựng nếp sống văn minh, văn hóa thanh lịch, xây dựng tình
thương
u đồn kết.

+ Nhà trường, các đồn thể, các ngành các gia đình cùng tổ chức
giáo dục đạo đức cho học sinh.
+ Đầu tư cho con em học tập, vui chơi thỏa đáng.
+ Không nên chỉ mời phụ huynh học sinh khi thấy cần thiết hay xảy
ra sự cố trong trường học, lớp học mà nên xem xét việc gặp gỡ, trao đổi
với phụ huynh học sinh là chuyện bình thường.
3. Khả năng áp dụng của giải pháp:
Kể từ khi áp dụng các giải pháp giáo dục trên vấn đề đạo đức của
học sinh trong nhà trường nói chung, từng lớp nói riêng đã dần dần cải
thiện. Những HS thường xuyên vi phạm cũng đã phần nào sửa đổi. Một số
học sinh có biểu hiện chán nản, khơng thích học, thường xuyên gây mất
trật tự trong lớp đã biết nghe lời thầy cô, các em đã biết kiềm chế trong lời
ăn tiếng nói, tác phong của mình, khi mắc lỗi các em đã biết nhìn nhận
khuyết điểm của mình để sửa lỗi.
10

download by :


Nhìn chung thực trạng đạo đức của HS có sự tiến bộ đây là điều đáng
mừng đối với tôi và tơi hy vọng tình hình đạo đức HS sẽ tiến bộ hơn nữa
trong những năm tới. Việc nâng cao đạo đức của học sinh đối với giáo viên
chủ nhiệm nhằm nâng dần chất lượng giáo dục, nâng dần trình độ dân trí
trong xã hội hiện nay, đưa đất nước ngày một tiến xa hơn trong tương lai.
4. Hiệu quả, lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng
giải pháp:
- Việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng học sinh trong Ban cán
bộ lớp đã đem lại hiệu quả trong việc quản lí nề nếp và chất lượng học tập.
Các em thực hiện nhiệm vụ đầy đủ với tinh thần trách nhiệm cao. Có
những trường hợp giáo viên chủ nhiệm khơng cần có mặt nhưng các em

vẫn làm tốt.
- Cùng với việc duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút đầu giờ đã giúp học
sinh chủ động trong học tập.
- Lập sơ đồ lớp như trên đưa lại hiệu quả rõ rệt trong học tập của học
sinh. Những em trong Ban cán sự lớp ngồi sau có thể quản lí, theo dõi,
nhắc nhở các bạn trong giờ học. Những em học sinh yếu kém ngồi đầu
được giáo viên bộ môn quan tâm theo dõi và giúp đỡ nên đã có nhiều tiến
bộ. Vì vậy, đã giúp học sinh từ bỏ thói quen thụ động trơng chờ, ỷ lại trong
học tập, góp phần vào cơng cuộc đổi mới chống tiêu cực trong thi cử mà
ngành giáo dục đang thực hiện.
11

download by :


- Giáo viên chủ nhiệm đã thực hiện tốt vai trò và trách nhiệm trong
việc phối hợp với các tổ chức, đồn thể trong và ngồi nhà trường có hiệu
quả về công tác giáo dục đạo đức cho học sinh yếu kém, học sinh cá biệt
và loại bỏ được nguy cơ bỏ học giữa chừng.
- Theo thời gian, những bài học về đạo đức, nhân cách trong tiết sinh
hoạt lớp giúp học sinh luôn nhớ, vững bước hơn trước những khó khăn
trong cuộc sống.
5. Tài liệu kèm theo: Khơng có.
Mỏ Cày Nam, ngày 06 tháng 01 năm 2019

Ngô Thị Sương

12

download by :




×