Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Góp phần nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong thân rễ cây ngải tiên bousigon (hedychium bousigonianum pierre ex gagn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.36 KB, 15 trang )

Góp phần nghiên cứu các hợp chất có hoạt
tính sinh học trong thân rễ cây ngải tiên
Bousigon (Hedychium Bousigonianum Pierre
ex Gagn)


Đỗ Thị Hiền


Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận văn ThS. ngành: Hóa hữu cơ; Mã số: 60 44 27
Người hướng dẫn: PGS.TS. Văn Ngọc Hướng
Năm bảo vệ: 2012


Abstract. Nghiên cứu tinh dầu của thân rễ cây ngải tiên bousigon. Nghiên cứu qui
trình chiết chọn lọc các hợp chất có hoạt tính sinh học trong thân rễ cây ngải tiên
bousigon. Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các sản phẩm chiết
được. Nghiên cứu phân lập các γ - lacton α, β không no trong các cặn chiết từ thân rễ
cây ngải tiên bousigon. Khảo sát invitro hoạt tính gây độc tế bào của 3 loại ưng thư
của các sản phẩm phân lập được. Xác định cấu trúc phân tử của các chất phân lập
được.

Keywords. Hóa hữu cơ; Hợp chất; Cây ngải tiên; Hoạt tính sinh học


Content
Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật vô cùng đa dạng
và phong phú đặc biệt là cây có tinh dầu và cây làm thuốc. Theo thống kê bước đầu, nước ta
có hơn 600 loài cây có tinh dầu, nhưng phần lớn chưa được nghiên cứu đầy đủ, hệ thống và
triệt để. Hệ thực vật phong phú và đa dạng của mỗi vùng, mỗi quốc gia được xem là một


trong những nguồn tài nguyên quí giá, có quan hệ trực tiếp tới đời sống con người.
Hóa học các hợp chất thiên nhiên với vai trò nghiên cứu thành phần hóa học và tìm
hiểu hoạt tính sinh học của cây thuốc mang ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Việc nghiên cứu
các hợp chất có hoạt tính sinh học trong cây thuốc dân tộc là vấn đề không những hấp dẫn về
khoa học mà còn đóng góp cho việc sử dụng cây thuốc có hiệu quả hơn, chính xác hơn.
Góp phần phong phú cho hệ thực vật Việt Nam, lại rất gần gũi với đời sống nhân dân
phải kể đến họ gừng (Zingiberaceae). Nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ các cây họ gừng
làm thuốc và hương liệu trên thế giới và trong nước ngày càng tăng. Các nghiên cứu về các
cây họ gừng đến nay là rất nhiều nhưng nó luôn là điều hấp dẫn với các nhà nghiên cứu.
Trong họ gừng có một chi mà ở Việt Nam chưa được nghiên cứu rộng rãi đó là chi ngải
Hedychium. Trong khi đó thế giới với rất nhiều các nghiên cứu báo cáo rằng đây là một chi
rất hấp dẫn bởi hương thơm của hoa và những hợp chất có hoạt tính sinh học thú vị thuộc dãy
các  - lacton diterpen ,  không no. Đây là những hợp chất có hoạt tính chống ung thư,
chống viêm rất mạnh đang được các nhà khoa học thế giới quan tâm một cách đặc biệt. Với
định hướng như vậy chúng tôi đã chọn đề tài: “ Góp phần nghiên cứu các hợp chất có hoạt
tính sinh học trong thân rễ cây ngải tiên bousigon ( Hedychium bousigonianum Pierre ex
Gagn) ”
Hedychium (chi ngải) là một chi thuộc họ gừng (Zingiberaceae) gồm những cây lâu
năm phổ biến với chiều cao khi phát triển khoảng 120 – 180 cm. Chi này thường được gọi
với cái tên là chi của những cây hoa loa kèn gừng và chi của các loại cây thân thảo, thân rễ
mập và phân nhánh. Chi này có nguồn gốc từ những vùng đất nhiệt đới ở Châu Á và dãy
Himalaya. Các loài của chi này thường có hoa rất đẹp, rực rỡ và hấp dẫn bởi mùi hương. Tại
Nam Á, chi Hedychium đã có hơn 80 loài. Các nghiên cứu gần đây báo cáo có 41 loài ở Ấn
Độ, trong đó có 17 loài đặc hữu của Ấn Độ. Ba loài mới của chi Hedychium từ Thái Lan mới
được nhận dạng và phân lập năm 1995 là H. samuiense, H. tomentosum và H. biflorum. Theo
cuốn ―Cây cỏ Việt Nam‖ của Phạm Hoàng Hộ thì ở Việt Nam chi Hedychium có 12 loài,
phân bố ở hầu hết các tỉnh từ Bắc chí Nam. Về thành phần tinh dầu mới chỉ có một công trình
của Nguyễn Thị Thủy và cộng sự nghiên cứu thân rễ cây Ngải tiên. Cây Ngải tiên
(Hedychium coronarium Koenig) mọc tự nhiên tại huyện Sapa, tỉnh Lào Cai, được đem về
trồng tại trại Thực nghiệm của viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh Vật (Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà

Nội) từ năm 2000 và thu hoạch cuối năm 2002 để nghiên cứu. Thành phần hoá học của tinh
dầu được biết gồm các thành phần chính là 1,8 - Cineol - 43,32%,  - Pinen - 25,45%,  -
Pinen - 10,32%, 3- Cyclohexen- 1-methanol - 5,29%. [5]
Mới đây, vào tháng 11 năm 2011, trên tạp chí Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters,
Phan văn Kiệm và các cộng sự đã công bố nghiên cứu mới nhất về các hợp chất được phân
lập từ thân rễ ngải tiên ở Sapa – Việt Nam. Trong báo cáo này, họ đã phận lập được ba
labdane loại diterpenes mới, đặt tên là coronarins G,H,I và 7 hợp chất đã được biết đến là:
coronarin D, coronarin D methyl ether, hedyforrestin C, (E)-nerolidol, -sitosterol,
daucosterol, và stigmasterol. Các hợp chất từ cây có tác dụng ức chế sản xuất các cytokine
của tế bào đuôi gai có nguồn gốc từ tủy xương là các tác nhân gây viêm hoặc tiền gây viêm
được giải phóng ra khi bị kích thích bởi LPS (lypopolysacchride). Trong số các hợp chất này,
các hợp chất coronarins D, G, H là chất ức chế đáng kể tới LPS kích thích TNF-, IL-6 và
IL-12 p40 sản xuất với IC
50
khác nhau, từ 0,19 ± 0,11 ; 10,38 ± 2,34 M.[16]


Ba hợp chất mới được phân lập (1-3 : coronarins G,H,I)
Cây ngải tiên bousigon, tên khoa học là Hedychium bousigonianum Pierre ex Gagn,
thuộc họ Gừng ( Zingiberaceae). Hedychium bousigonianum Pierre ex Gagn có nguồn gốc là
từ vùng Himalayas của Nepal và Ấn Độ sau đó phát tán tới khu vực Nam châu Phi và Nam
Mỹ. Loài còn phân bố ở Nam Trung Quốc, Malaixia, Úc và Việt Nam. Cây mọc ở những
vùng có khí hậu mát lạnh.
Thân cỏ, cao 1-1,2 m. Căn hành to 6 – 7 mm. Lá có phiến thon hẹp, nhọn, dài 30 – 50
cm, rộng 7 cm, không lông. Gié thưa, dài 20 cm; lá hoa có lông, dài 2,5 cm; hoa to, vàng; tiểu
nhụy lép hẹp, dài 4cm; môi xoan, chẻ đến ½; noãn sào có lông. Thường mọc trong rừng ở Đà
Lạt.


Hình 1.1: Thân rễ cây ngải tiên Bousigon



Các loài trong chi Hedychium rất hấp dẫn bởi hương thơm của hoa và những hợp chất
có hoạt tính sinh học thú vị thuộc dãy các  - lacton diterpen ,  không no. Đặc biệt là các γ-
lacton α, β không no thuộc dãy labdan. Các hợp chất này theo Kumakara AB và cộng sự là
những hợp chất không chỉ có tác dụng ức chế sự tạo thành tác nhân gây ưng thư và nhiều
bệnh nguy hiểm khác như là NF-kB hoạt động mà còn có tác dụng ức chế sự hoạt động của
tác nhân này gây bệnh tật. Chính đặc tính lưỡng dụng này mà các γ-lacton α, β không no
thuộc dãy labdan ditecpen đang là đối tượng được các nhà khoa học trên thế giới đặc biệt
quan tâm nghiên cứu. Chúng tôi càng quan tâm các hợp chất này và tìm kiếm nó trong các
cây thuộc chi Ngải (Hedychium). Trong công trình trước chúng tôi đã nghiên cứu các labdan
ditecpen có hoạt tính gây độc tố tế bào ưng thư trong cây ngải tiên (Hedychium coronarium
Koen) [6]. Trong công trình này chúng tôi chọn cây ngải tiên Bousigon và tên đề tài: “Góp
phần nghiên cứu các hợp chất có hoạt tính sinh học trong thân rễ cây ngải tiên bousigon
( Hedychium bousigonianum Pierre ex Gagn) ‖.
Mục tiêu của đề tài
a. Nghiên cứu thành phần hóa học của thân rễ cây ngải tiên bousigon.
b. Nghiên cứu, phân lập, xác định cấu trúc phân tử và hoạt tính chống ung thư của các 
- lacton ,  không no dãy labdan diterpene trong thân rễ ngải tiên bousigon.
. Nhiệm vụ của đề tài
1. Nghiên cứu tinh dầu của thân rễ cây ngải tiên bousigon.
2. Nghiên cứu qui trình chiết chọn lọc các hợp chất có hoạt tính sinh học trong thân rễ
cây ngải tiên bousigon.
3. Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các sản phẩm chiết được.
4. Nghiên cứu phân lập các  - lacton ,  không no trong các cặn chiết từ thân rễ cây
ngải tiên bousigon.
5. Khảo sát invitro hoạt tính gây độc tế bào của 3 loại ưng thư của các sản phẩm phân lập
được.
6. Xác định cấu trúc phân tử của các chất phân lập được.
Mẫu thực vật và phương pháp xử lí:

Nguyên liệu thân rễ cây ngải tiên bousigon (Hedychium bousigonianum Pierre ex Gagn)
được Tiến sĩ Nguyễn Quốc Bình ở Bảo Tàng thiên nhiên Việt Nam cung cấp và giám
định. Mẫu thân rễ ngải tiên bousigon được lấy tại tỉnh Vĩnh Phúc vào tháng 4 năm 2011.
Sau khi thu mua về, mẫu được rửa sạch đất cát, loại bỏ phần thối rữa, hư hỏng và thái
ngang thân rễ thành lát dày 1- 3 mm, rồi nghiền thành bột cỡ hạt 1 – 2 mm và bảo quản
trong tủ lạnh để tiến hành nghiên cứu.
- Từ 0,2 kg nguyên liệu khô đã chuẩn bị cho nghiên cứu phần tinh dầu.
- Từ 3,6 kg nguyên liệu tươi đã chuẩn bị cho nghiên cứu các hoạt chất sinh học.
Điều chế tinh dầu thân rễ ngải tiên bousigon.
a/ Cho 0,2 kg nguyên liệu (đã chuẩn bị ở phần 2.3.1) cùng 2,5 lít dung dịch NaCl 10%
cho vào bình cất A của thiết bị chưng cất đặc biệt (hình 2.1) có bẫy tinh dầu D bằng 60ml
dung môi toluen.
Hình 2.1: Thiết bị cất cuốn hơi nước hồi lưu.
Đun hồi lưu 03 giờ, lấy toluen trong bẫy ra và cất lấy dịch dầu – nước cho đến khi âm
tính với KmnO
4
0,2%.
b/Bão hòa dịch dầu-nước cất được bằng NaCl rồi chiết 03 lần bằng toluen mỗi lần 100ml.
c/ Gộp lượng toluen lấy trong bẫy chiết với lượng dịch chiết toluen từ dịch dầu nước,, làm
khô bằng Na
2
SO
4
, cất loại dung môi, thu hồi tinh dầu, giữ trong lọ kín và bảo quản trong
tủ lạnh trước khi xác định thành phần hoá học và các nghiên cứu khác. Hàm lượng tinh
dầu được tính bằng tỉ lệ phần trăm khối lượng tinh dầu trên khối lượng mẫu khô (gam).
Kết quả được 0,5g tinh dầu. Tính hiệu suất là 0,25%. Tinh dầu có màu vàng chanh nhạt,
mùi thơm dễ chịu, hấp dẫn.
Chiết các hợp chất có hoạt tính sinh học trong thân rễ ngải tiên bousigon :
a/ Từ 3,6 kg nguyên liệu tươi đã chuẩn bị ở phần 2.3.1, ngâm vào 10 lít etanol 96%

trong ba ngày, lọc Busne, ngâm tiếp 2 lần nữa, mỗi lần 1,5 lít EtOH 96% lọc Busne. Gộp
dịch chiết etanol, thu được 10 lít dịch lọc.
b/ Cô dịch lọc bằng cách đun cách thủy đến còn 1/6 thể tích . Thêm vào 4 thể tích
nước bão hòa muối và chiết 3 lần bằng n – hexan.
Lần 1 : 150 ml
Lần 2: 150 ml
Lần 3: 150 ml.
Gộp dịch chiết n – hexan, làm khô bằng Na
2
SO
4
, cất loại dung môi bằng cách thủy thu được
cặn H, 3gam. Hiệu suất 0.088% tính theo nguyên liệu tươi.
c/ Sau khi chiết bằng n – hexan, dịch được chiết tiếp bằng diclometan, cũng tiến hành
3 lần, mỗi lần 100 ml, thu được dịch diclometan. Làm khô bằng Na
2
SO
4
khan, cất cách thủy
để loại dung môi thu được cặn C khối lượng 4 gam, hiệu suất 0.11 % tính theo nguyên liệu
tươi.
d/ Sau khi chiết bằng diclometan, dịch được chiết tiếp bằng etylaxetat, cũng tiến hành
3 lần, mỗi lần 100 ml, thu được dịch etyaxetat. Làm khô bằng Na
2
SO
4
khan, cất cách thủy để
A: Bình cất
B: Ống nối
C: Sinh hàn

D: Bẫy tinh
dầu
E: Khóa
loại dung môi thu được cặn E khối lượng 1 gam, hiệu suất 0.027 % tính theo nguyên liệu
tươi.
Thử hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial activity)
Theo phương pháp hiện đại của Vanden Bergher và Vlietlink (1994) tiến hành trên
phiến vi lượng 96 giếng, kháng sinh kiểm định bao gồm: Ampixilin, Tetracylin, Amphoterilin
B và Nystatin.Các chủng vi sinh vật kiểm định bao gồm các nhóm:
- Vi khuẩn Gr (-): Escherichia coli (ATCC 25922);Pseudomonas aeruginosa (ATCC 25923).
- Vi khuẩn Gr (+) : Bacillus subtillis (ATCC 27212); Staphylococcus aureus (ATCC 12222)
- Nấm mốc : Aspergillus niger (439); Fusarium oxysporum (M42).
- Nấm sợi : Candida albicans (ATCC 7754); Saccharomyces cerevisiae (SH20)
Phân tích và nhận biết các thành phần của tinh dầu thân rễ ngải tiên bousigon:
Đối với chất lỏng dễ bay hơi và nhiệt độ sôi thấp như tinh dầu thì phương pháp hiện đại
nhất để phân tích và nhận biết các thành phần là phương pháp sắc kí khí kết hợp với khối
phổ. Theo phương pháp này, chạy theo chương trình nhiệt độ: Nhiệt độ đầu 90
0
C, gia nhiệt
5
0
C /phút đến 280
0
C trên máy GC-6890 MS-5973, chúng tôi xác định trong tinh dầu thân rễ
ngải tiên bousigon khô có 45 thành phần (xem phụ lục số 1), chúng tôi đã nhận dạng được 21
thành phần là những thành phần có độ trùng lặp về phổ khối trên 90% so với phổ khối các
chất trong thư viện máy (xem bảng 3.1).
Bảng 3.1: Các thành phần chính của Tinh dầu thân rễ cây ngải tiên bousigon vùng Vĩnh
Phúc
STT

Thời gian
lưu
Tên chất
Hàm
lượng (%)
Độ trùng
lặp(%)
1
4.29
Iso-amylacetate
0.27
90
2
8.11
1,8-cineole
6.49
99
3
9.38
Linalool oxid
0.67
91
4
9.87
Trans-Linalool oxid
0.60
91
5
10.32
Linalool

22.31
97
6
12.43
Borneol L
1.15
90
7
12.80
14,66-terpinen-4-ol
1.1
93
8
13.27
α-terpineol
3.0
91
9
13.39
15,56-myrtenal
0.84
97
10
13.45
Myrtenal bicyclo
1.84
96
11
16.83
19,94 perilla ancol

0.41
95
12
17.09
20,14 carvacrol
0.69
93
13
24.40
Piperitenone
0.28
93
14
26.38
12-oxabicyclo[9,1,0]dodeca
1.06
91
15
27.07
Widdrene cyclopvopa[d]naphth
0.50
90
16
27.96
β-tumerone
4.90
97
17
28.79
36,48 -germacrone

1.01
99
18
29.90
37,94-zerubone
25.15
91
19
30.08
Drim-8-en-11-all-1-naphthalen
0.57
90
20
30.15
38,47 oxobisabolene
0.34
97
21
35.60
1,2-benzenedicarboxylic axit
0.65
94


Cộng
73.83

Kết quả trên cho thấy số thành phần xác định được chiếm 73.83%; còn 26.17% trong
tinh dầu chưa xác định được thành phần. Đây là một điều thú vị đối với tinh dầu ngải tiên
bousigon, cần được nghiên cứu tiếp tục vì nó chiếm trên 1/4 lượng tinh dầu.

Khi so sánh thành phần chính của tinh dầu thân rễ cây ngải tiên bousigon trồng tại
Vĩnh Phúc với thành phần chính của tinh dầu ngải tiên trồng tại Sapa, chúng tôi thấy có sự
giống và khác nhau về thành phần và hàm lượng các thành phần. Điều này được thể hiện trên
bảng 3.2.

Bảng 3.2: So sánh một số thành phần của tinh dầu thân rễ ngải tiên Sapa và tinh dầu
thân rễ ngải tiên bousigon Vĩnh Phúc

Thành phần
Loại (%)
Tinh dầu
Linalool
α-
Terpineol
β-
tumerone
Nerollidol
37,94-
zerubone
1,8-cineole
Tinh dầu ngải
tiên SaPa
23,44
12,14
-
11,86
-
2,23
Tinh dầu ngải
tiên bousigon

Vĩnh phúc
22,31
3,0
4,9
-
25,15
6,49

Sự khác biệt này có thể do phương pháp điều chế, cũng có thể do thổ nhưỡng và khí
hậu, mùa lấy mẫu và loài.
Chiết chọn lọc các chất có hoạt tính sinh học trong thân rễ ngải tiên bousigon.
Sau khi chiết chọn lọc các chất có hoạt tính sinh học trong thân rễ cây ngải tiên
bousigon bằng các dụng môi n-hexan, diclometan và etylaxetat cho thấy trong thân rễ cây
ngải tiên bousigon hàm lượng các chất không phân cực hay kém phân cực rất thấp, 0,088%
tính theo nguyên liệu tươi; trong khi đó hàm lượng các chất có độ phân cực trung bình cao:
0,11% và 0.027% tính theo nguyên liệu mẫu tươi. Đây cũng là điều mong ước của chúng tôi.
Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của cặn chiết của thân rễ ngải tiên
bousigon
Chúng tôi tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của mẫu các cặn chiết H, C, E từ
thân rễ ngải tiên đối với 8 loại vi sinh vật kiểm định (VSVKĐ) thuộc 4 nhóm khác nhau:
Gram (+), Gram (-), nấm mốc, nấm men theo phương pháp thử hiện đại Vanden Bergher và
Vliethin Gah. Kết quả thử được chỉ ra trên bảng 3.3.

Bảng 3.3 : Hoạt tính kháng VSVKĐ của các cặn chiết của thân rễ ngải tiên bousigon

VSV-


Mẫu
Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC:


g/ml)
Vi khuẩn Gr(-)
Vi khuẩn Gr(+)
Nấm mốc
Nấm men
E.
coli
P.
Arugin
osa
B.
subtillis
S.
aureus
Asp.
niger
F.
Oxysporum
C.
Albicans
S.
cerevis
iae
Cặn C
200
( - )
100
( - )
( - )

( - )
( - )
( - )
Cặn H
200
( - )
100
( - )
( - )
( - )
( - )
( - )
Cặn E
200
( - )
100
( - )
( - )
( - )
( - )
( - )

Dấu (-) : không có hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định.
Kết quả trên cho các cặn chiết từ thân rễ cây ngải tiên Bousigon đều có hoạt tính chống
2 loại vi khuẩn gây bệnh đường ruột là E.coli gây bệnh tiêu chảy và B.subtullis gây bệnh
viêm đạ tràng.
Khảo sát các cặn chiết H và C bằng SKLM.
chúng tôi tiến hành khảo sát cặn chiết H bằng SKLM với hệ dung môi n –
hexan/EtOAc, 9/1,v/v; cặn C với hệ dung môi n – hexan/diclometan, 1/9,v/v và hai thuốc
hiện vanilin/H

2
SO
4
1% và FeCl
3
1M (pH = 4). Kết quả được chỉ ra trong bảng 3.4 và 3.5.

Bảng 3.4: Kết quả khảo sát cặn H bằng SKLM
TT
R
f

Vanilin/H
2
SO
4

FeCl
3
1M
Nguội
Nóng
Nguội
Nóng
1
0,0
Vàng
Nâu đen
Không màu
Nâu

2
0,33
Xanh sẫm
Đen
Không màu
Xanh đậm
3
0,37
Xanh sẫm
Đen
Không màu
Nâu
4
0,46
Nâu
Đen
Không màu
Nâu
5
0,50
Hồng
Xanh đen
Không màu
Xanh đậm
6
0,80
Hồng
Tím hồng
Không màu
Không màu

7
0,83
Nâu
Đen
Không màu
Không màu
8
0,93
Đen
Đen
Không màu
Đậm

Bảng 3.5. Kết quả khảo sát cặn C bằng SKLM
TT
R
f

Vanilin/H
2
SO
4

FeCl
3

Nguội
Nóng
Nguội
Nóng

1
0,0
Xanh đen
Đen
Không màu
Không màu
2
0,23
Xanh đen
Đen
Không màu
Không màu
3
0,42
Tím
Tím hồng
Không màu
Không màu
4
0,46
Nâu
Xanh mờ
Không màu
Xanh đậm
5
0,57
Không màu
Tím mờ
Không màu
Không màu

6
0,61
Không màu
Xám
Không màu
Không màu
7
0,75
Hồng
Hồng tím
Không màu
Không màu

Kết quả trên cho thấy cặn chiết H phức tạp, có 8 thành phần nhưng chỉ có 2 thành
phần là lacton dạng este có R
f
= 0,5 và 0,33 xanh đen với FeCl
3
1M (pH =4) khi nóng. Còn
cặn C thì ít phức tạp hơn, chỉ có 7 thành phần và có tới 1 thành phần hiện màu xanh đen với
FeCl
3
khi đun nóng, không màu khi nguội, các thành phần này có thể là lacton hoặc este.
Phân lập các chất tinh khiết trong các cặn chiết H và cặn C.
Đối với hợp chất có nhiệt độ sôi cao, phương pháp phân lập tốt nhất là phương pháp
sắc kí cột. Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tỉ lệ các chất cần phân
tách trên chất hấp phụ, hoạt tính của các chất hấp phụ, kích thước cột, phương pháp rửa cột
và dung môi rửa cột… Chúng tôi phân lập các chất lacton trong cặn H chiết từ thân rễ cây
ngải tiên bousigon, kích thước cột 2,5 x 70 cm và dung môi rửa cột là n- hexan/EtOAc 9/1,
v/v, tốc độ rửa 2 ml/phút. Kiểm tra và thu gom sản phẩm bằng SKLM. Kết quả chúng tôi

phân lập được 4 chất sạch kí hiệu HB1, HB2, HB3 và HB5.
Tương tự như trên nhưng với dung môi rửa cột là n – hexan/diclometan, 1/9,v/v từ
cặn chiết C chúng tôi phân lập được một chất HB7, có R
f
= 0,76 dung môi CH
2
Cl
2
/CH
3
OH,
7/3, v/v. Như vậy chúng tôi đã phân lập được 5 chất tinh khiết từ các cặn chiết từ thân rễ cây
ngải tiên bousigon.
Xác định cấu trúc phân tử của hợp chất HB3
Hợp chất HB3, dạng dầu không màu, R
f
=0,45 (n- hexan/EtOAc 9/1, v/v), hiện màu
xanh đen với FeCl
3
1M (pH=4).
Phổ IR của HB3 cho thấy phân tử có một vòng -lactone có vị trí , - chưa no có

C=O
1762 cm
-1
và 
C=C
1681 cm
-1
; nhóm exo- methylene 

C=C
1641 cm
-1
, 
C-H
954 cm
-1

nhóm ete 
C –O-C
= 1118cm
-1
Phổ
1
HNMR) thấy tín hiệu của các nhóm methyl (
H
= 0,68 ppm; 0,78ppm; và
0,85ppm) và H của exo-methylene (
H
= 4,32ppm; 4,37ppm và 4,77ppm).
Quan sát những phổ
13
C – NMR cho thấy 8 Cacbon olefin vùng 107 – 147 ppm là 4
cặp đôi cacbon olefin liền kề có cùng cường độ. Tổng số cacbon của hai đồng phân này là 42.
Trong đó có 8 nhón CH, 15 nhóm CH
2
, 8 nhóm CH
3
).
Tất cả các dữ kiện trên cho phép nghĩ đến đây là cặp đồng phân epime của metyl

coronarin D ete.
Điều này được khẳng định thêm nhờ trên phổ khối của HB3 có pic ion phân tử tại m/z
= 331,7 (M
+
) , cùng với 1 phân mảnh có điểm ion m/z = 300,7 (M
+
– CH
3
OH). Tất cả thỏa
mãn với công thức phân tử C
21
H
32
O
3
.
Số liệu phổ của HB3 được ghi trên bảng 3.8 và công thức cấu tạo của HB3 được chỉ
ra trên hình.
O
20
H
19
18
17
O
O
21
1
2
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

Hình 3.1. Công thức cấu tạo của HB3 – metyl coronarin D ete

Bảng 3.6. Số liệu phổ
13
C của hợp chất HB3
Nguyên tử C
Số liệu phổ
13
C của
hợp chất HB3
HB3/a
HB3/b
1
39,19
39,35
2
19,231

19,231
3
41,919
41,919
4
32,844
32,798
5
55,300
55,253
6
24,020
23,999
7
37,704
37,704
8
147,731
147,974
9
56,056
56,056
10
39,348
39,197
11
25,327
25,327
12
142,562

142,700
13
124,148
124,079
14
32,844
32,798
15
100,934
100,934
16
169,538
169,538
17
107,249
107,560
18
33,308
33,458
19
21,630
22,540
20
14,005
14,231
21
14,260
14,849
Xác định cấu tạo phân tử của hợp chất HB5
Hợp chất HB5 là tinh thể hình kim, màu trắng và R

f
= 0,79 ( n- hexan/EtOAc,
3/7,v/v), hiện màu xanh đen với FeCl
3
1M (pH = 4) khi đun nóng. Phổ IR của HB5 cho thấy
có vòng - lacton , không no (
C=O
1751 cm
-1
, và liên kết đôi 3 nhóm thế có 
C=C
1643 cm
-
1
, 
C-H
=829 cm
-1
); có liên kết đôi 2 nhóm thế dạng E ( exo – metylen) với 
C=C
1603 cm
-1
, 
C-
H
900 cm
-1
.
Trên phổ
13

C – NMR và DEPT cho thấy rõ phân tử HB5 có 20 nguyên tử C, trong đó
có 3 nhóm metin olefin vùng trường yếu 120 – 145 ppm, 2 nhóm metin của Cacbon bậc 3 no
vùng 55 – 65 ppm, 6 nhóm metylen và đặc biệt nhóm exo metylen có 
C
= 108,40 ppm.
Khối phổ của HB5 cho pic M
+
= 300,6 . Từ các số liệu trên suy ra công thức phân tử
của HB5 là C
20
H
28
O
2
và độ bội liên kết là 7. Vì phân tử hợp chất HB5 có 20 nguyên tử
cacbon, có vòng - lacton , không no, nhóm exo – metylen vì 3 nhóm metyl ở vùng trường
mạnh nên có thể suy ra đây là diterpen và dựa vào qui luật đầu đuôi và đặc điểm các phổ
chúng tôi xây dựng khung labdan. Những dữ kiện trên cho phép khẳng định HB5 là Villosin
có công thức như hình 3.1. Các số liệu phổ
1
H và
13
C-NMR được chỉ ra trong bảng 3.6. Số
liệu phổ HB5 tương ứng với số liệu phổ của villosin công bố trong tài liệu 26.

Hình 3.2 . Công thức cấu tạo của HB5 - Villosin

Bảng 3.7. Số liệu phổ
1
H và

13
C-NMR của hợp chất HB5
Vị
trí C

C
(ppm)
của
HB5

C
(ppm) của
villosin [26]

H
(ppm)
của HB5
Độ bội, J(Hz)
của HB5

H
(ppm) của
villosin [26]
1
40,83
40,9
1,00; 1,40
m
1,00; 1,45
2

19,11
19,1
1,49; 1,46
m
1,40; 1,51
3
42,30
42,3
1,51; 1,21
m
1,18; 1,40
4
33,57
33,6



5
54,75
54,8
1,09
dd(2,68; 2,68)
1,09
6
23,38
23,4
1,71; 1,38
m
1,71; 1,39
7

36,75
36,8
2,45; 2,08
m
2,08; 2,44
8
149,40
149,4



9
62,22
62,2
2,37
m
2,37
10
39,29
39,3



11
136,87
136,9
6,89
dd(10,13; 10,13)
6,90
12

120,66
120,7
6,10
d (15,84)
6,11
13
129,55
129,6



14
142,34
142,3
7,14
br_s
7,15
15
69,56
69,6
4,8
d(1,6)
4,80;
16
172,31
172,3



17

108,40
108,4
4,5; 4,76
d(1,7); d(1,7)
4,51; 4,76
18
33,38
33,6
0,89
s
0,89
19
21,93
22,0
0,84
s
0,84
20
15,05
15,1
0,87
s
0,87

Xác định cấu trúc phân tử của hợp chất HB7
Hợp chất HB7 là chất rắn, màu trắng, điểm nóng chảy 164
o
C và R
f
= 0,76

(CH
2
Cl
2
/CH
3
OH, 7/3,v/v), hiện màu xanh đen với Vanilin/H
2
SO
4
đ
Phổ IR của HB7 
OH
= 3542.06 cm
-1
, 3391.40 cm
-1

C=O
=1710.80cm
-1
; liên kết đôi 3
nhóm thế 
C=C
=1640.30 cm
-1
; 
C-O-C
của vòng piran không no 1073.52 cm
-1

.
Trên phổ
13
C – NMR và DEPT cho thấy rõ phân tử HB7 có 17 nguyên tử C, trong đó
có 10 nhóm CH, 3 nhóm CH
2
, 1 nhóm CH
3
và có 3C không liên kết trực tiếp với H.
Khối phổ của HB7 cho pic M
+
= 387.4 Từ các số liệu trên suy ra công thức phân tử
của HB7 là C
17
H
24
O
10
.
Qua phân tích phổ
13
C – NMR của HB7 thấy rõ 4 nguyên tử C của nhân pyrano-D-
glucose trong vùng dịch chuyển từ 70-77ppm, cacbon anome ở 98.6, H anome có
δ
H
=4.53ppm và nhóm etylencacbinol δ
H
=3.06ppm, δ
C
=66.99ppm. Điều này cho thấy HB7 là

1 glucosit. Lấy công thức phân tử của HB7 ( C
17
H
24
O
10
) trừ đi phần glycon C
6
H
11
O
5
ta được
phần còn lại là C
11
H
13
O
5
. Trong đó có các nhóm chức: OH, C=O, C=C ba nhóm thế, C-O-C
của vòng pyran không no, 5 nhóm CH, 2 nhóm CH
2,
1 nhóm CH
3
và 3 C không liên kết với
H. Tổng số vòng và liên kết đôi trong aglycose là 5. Phổ
1
H – NMR của HB7 cho thấy có 2
nhóm proton olefin là δ
H

=7.46ppm δ
H
=5.68ppm và có 2 nhóm metoxyl δ
H
=3.64ppm
δ
C
=51.02ppm. Vì có nhóm >C=O nên số vòng và số liên kết đôi còn lại là 4, có 1 vòng piran.
Vậy có thể là vòng không no. Từ dự kiện trên chúng tôi xây dựng được công thức của
aglycon như hình

O
COOCH
3
OH
H
O*


Hình 3.3: Cấu tạo của agycon

Ghép với phần D-glucosit ta được công thức của HB7 như hình
1
3
4
5
6
7
8
9

10
11
12
1'
2'
3'
4'
5'
6'
O
O CH
3
O
OH
O
O
OH
OH
OH
OH

Hình 3.4: Cấu tạo của HB7

Cấu tạo của HB7 thể hiện rõ trên phổ: IR, FAB-MS,
1
H-NMR,
13
C-NMR, DEPT,
HSQC, HMBC. Ở đây chúng ta thấy rõ trước hết là liên kết glucosit của C
1

,
với C
1
qua H thể
hiện trên phổ HMBC có tương tác H
1
,
với C
1
và H
1
với C
1
và hiệu ứng thuận từ của điện tử
π và điện tử chưa chia sẻ của oxi mà cacbon của nhóm >C=O ở trường thấp nhất, còn nhóm
CH ở vị trí 3 ở trường cao hơn
δ
H-3
=7.46ppm và δ
C-3
=151.58ppm. Dưới ảnh hưởng của điện tử π của liên kết đôi mà nhóm
metin ở vị trí 7 cũng ở trường yếu: δ
H-7
=5.68ppm và δ
C-7
=125.55ppm. Cũng lý luận tương tự
δ
C-4
=110.95ppm và δ
C-8

=144.07ppm. Các số liệu
1
H-NMR,
13
C-NMR của HB7 chỉ ra trong
bảng

Bảng 3.8. Số liệu phổ
1
H và
13
C-NMR của chất HB7
Vị trí
C
13
C-NMR
δ
C
:ppm
1
H-NMR
δ
H
Độ bội
Nhóm
J.Hz
1
95.76
5.12
dd

CH
6.8; 7.2
3
151.59
7.46
br.s
CH

4
110.95




5
34.58
3.10
brdd
CH
6.3; 7.3
6
37.88
3.70
m
CH
2


7
125.51

5.68
br,s
CH

8
144.07




9
45.88
2.64
t
CH
7.3
10
59.35
4.13
3.97
br d
br d
CH
CH
14.5
14.6
11
166.82





12
51.03
3.64
s
CH
3


1

98.63
4.53
d
CH
8.0
2


73.31
4.71
t
CH
5.4
3

76.63
5.03
t

CH
5.9
4

69.99
4.46
t
CH
5.7
5

77.24
4.7
m
CH

6

60.99
3.06
dd
CH
2
4.9; 5.3

Theo công thức này ngoài 5C bất đối trong phần glucose còn có 3C bất đối trong phần
aglycon: C-1, C-5, C-9. Như vậy số đồng phân quang học là rất lớn. Để xét cấu dạng của
HB7 chúng ta xét phổ 1H-COSYGP (phụ lục 25a, 25b, 25c, 25d). Phổ này cho thấy rõ tương
tác của H-5 với H-9 (hình vuông ABCD) có J=6.8 Hz và của H-9 với H-1 (hình vuông
AEFG) có J=7.3 Hz. Sự tương tác Vicial spin-spin này có hằng số tương tác J lớn nên chúng

là tương tác axial-axial. Điều này có nghĩa là các proton ở vị trí axial cả hình 3.4a và 3.4b.
Như thế HB7 có thể ở dạng thuyền (hình 3.4a) và dạng ghế (hình 3.4b). Chúng tôi chưa có số
liệu khẳng định ở dạng nào nhưng có thể suy đoán HB7 ở dạng 3.4a vì ở dạng này liên đôi ở
dạng E, dạng này 2 nhóm thế lớn nằm ở vị trí trans với nhau nên có sự ảnh hưởng hiệu ứng
không gian là ít hơn, do đó bền hơn và dễ tồn tại hơn. Vậy HB7 chính là geniposide.
O
O
OH
H
H
H
H
O
O
CH
3
H
O
OH
OH
OH
OH
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
1'
2'
3'
4'
5'
6'

Hình 3.4a
O
H
H
H
H
H
O
O
CH
3
O
O
OH
OH
OH
OH
OH
6'
5'
4'

3'
2'
1'
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Hình 3.4b

Khảo sát hoạt tính chống ung thư của hợp chất HB5(villosin) phân lập được từ thân rễ
ngải tiên bousigon.
Villosin đã có nhiều công trình nghiên cứu hoạt tính chống ung thư. Các loại ung thư
như: ung thư gan Hep-G2, ung thư phổi A 549, ung thư thần kinh SK – N – SH, ung thư vú
MCF – 7, ung thư cổ tử cung HeLa [18, 33] đã được thử nghiệm. Nhưng các dòng ung thư
phổi Lu, ung thư cơ vân tim RD chưa được thử nghiệm. Chúng tôi khảo sát hoạt tính gây độc
tế bào ung thư của villosin phân lập được từ thân rễ cây ngải tiên bousigon ở Vĩnh Phúc với 3
dòng tế bào ung thư: ung thư gan (Hep-G2), ung thư phổi (Lu) và ung thư cơ vân tim (RD)
theo phương pháp của Skehan và cộng sự (1993), Likhiwitayawuid và cộng sự (1993); các
phương pháp này hiện nay đang được áp dụng tại viện ung thư quốc gia của Mỹ (NCI). Kết
quả được chỉ ra trong bảng 3.9 và bảng 3.10.

Bảng 3.9. Hàm lượng tế bào ung thư sống sót sau khi thử

TT
Ký hiệu
mẫu
Các tế bào còn sống sót CS (%)
Kết luận
Hep-G2
Lu
RD
1
DMSO
100,0±0,0
100,0±0,0
100,0±0,0
HB5 dương
tính tính cả 3
dòng
2
Chứng (+)
2,2±0,0
1,8±0,04
0,30±0,03
3
HB5
0,0±0,0
8,4±0,10
0,00±0,00


Bảng 3.10. Cường độ gây độc tế bào ung thư
TT

Ký hiệu mẫu
Nồng độ gây độc IC
50
(g/ml)
Kết luận
Hep-G2
Lu
RD
1
Chứng (+)
0,257
0,312
0,188
HB5 dương
tính cả 3
dòng
2
HB5
0,788
0,325
0,969
0,675
0,675
0,476

Từ kết quả bảng trên cho thấy, mẫu HB5 (villosin) mà chúng tôi phân lập được có tác
dụng gây độc tế bào ung thư mạnh đối với cả 3 dòng ung thư người là ung thư gan Hep-G2 (
IC
50
0,78 microgam/ml), ung thư phổi Lu(IC

50
0,96 microgam/ml) và ung thư cơ vân tim RD
( IC
50
0,67 microgam/ml).


KẾT LUẬN
Tài liệu thế giới về nghiên cứu ngải tiên bousigon hầu như chưa có, chúng tôi là người
đầu tiên nghiên cứu ngải tiên bousigon (Hedychium bousigonianum Pierr ex Gagn) trồng tại
Vĩnh Phúc và có kết luận sau:
1. Đã xây dựng quy trình cất tinh dầu thân rễ ngải tiên bousigon cho hiệu suất tốt 0,25%
tính theo nguyên lệu khô.
2. Đã phân tích thành phần tinh dầu thân rễ ngải tiên bousigon và nhận biết được 21
thành phần trong số 45 thành phần của tinh dầu, có 2 thành phần có hàm lượng lớn
nhất là: Linalool: 22.31% và 37,94-zerubone: 25.15%.
3. Xây dựng quy trình chiết phân lớp các chất trong thân rễ ngải tiên bousigon theo độ
phân cực tăng dần của dung môi n-hexan, diclometan và etylaxetac và khảo sát hoạt
tính kháng vi sinh vật kiểm định của các cặn chiết. Kết quả cho thấy các cặn chiết đều
có tác dụng chống vi khuẩn đường ruột là E.coli và B.subtillis.
4. Đã khảo sá các cặn chiết bằng sắc ký lớp mỏng và đã phân lập được 5 chất tinh khiết
từ cặn chiết n-hexan và diclometan bằng sắc ký cột.
5. Đã xác định được cấu trúc phân tử của 3 trong 5 chất phân lập được bằng các phương
pháp phổ hiện đại đó là villosin, epimer của ete metyl coronarin D và geniposide.
Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của villosin đối với 3 dòng tế bào gây ưng thư gan
Hep-G2, ung thư phổi Lu và ung thư cơ vân tim RD và nhận thấy Villosin có hoạt
tính gây độc tế bào mạnh đối với cả 3 dòng ung thư trên.




References
TIẾNG VIỆT
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ
Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn et al.
(2004), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập I, Nxb KH&KT Hà Nội,
tr. 141-143.
2. Bộ Y tế (2002), Dược điển Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội, tr. 141.
3. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb Y học, TP HCM, tr. 821.
4. Phạm Hoàng Hộ (1993) Cây cỏ Việt Nam, NXB Montreal, tâ
̣
p 3, tr. 558 – 562.
5. Nguyễn Thị Thuỷ, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trương Anh Thư, Bùi Văn Thanh
(2003)― Thành phần hoá học của tinh dầu Ngải tiên (Hedychium coronarium
Koenig)‖, Viện Sinh thái & Tài nguyên Sinh vật, Viện KH& CNVN.
6. Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Thị Mai Phương, Lê Anh Tuấn, Vương Văn Trường
(2012) ―Góp phần nghiên cứu các hợp chất labdan ditecpen có hoạt tính gây độc
tế bào ưng thư của thân rễ cây ngải tiên (Hedychium coronarium
Koen)‖, Tạp chí dược học 429, tr.37-41.
TIẾNG ANH
7. Aziz M. A., Habib M. R., Karim M. R., (2009) ― Antibacterial and Cytotoxic
Activities of Hedychium coronarium J. Koenig‖ , Research Journal of
Agriculture and Biological Sciences, 5(6), pp. 969-972.
8. Boukouvalas J., Wang Jian-Xin and Marion O., (2007) ― Expedient synthesis of
villosin and its isomer (E)-labda-8(17),12,14-trien-15(16)-olide‖, Tetrahedron
Letters,48, pp. 7747–7750.
9. Chimnoi N, Pisutjaroenpong S, Ngiwsara L, Dechtrirut D, Chokchaichamnankit D,
Khunnawutmanotham N, Mahidol C, Techasakul S., (2008) ― Labdane diterpenes
from the rhizomes of Hedychium coronarium‖, Natural Product Research,
22(14),pp. 1249–1256.
10. Csurhes, S., Jones M.N, (2008) Pest plant risk assessment, Biosecurity Queensland

Department of Primary Industries and Fisheries, Queensland , pp. 8.
11. Itokawa H, Morita H, Katou I, et al. (1987) ― Cytotoxic diterpenes from the rhizomes
of Hedychium coronarium‖, Planta Med,54, pp. 311.
12. Itokawa H, Morita H, Takeya K, Motidome M.(1988) ― Diterpenes from rhizomes of
Hedychium coronarium‖, Chem Pharm Bull Tokyo,36, pp. 2682–4,54, pp. 311–5.
13. Joshi S, Chanotiya CS, Agarwal G, Prakash O, Pant AK, Mathela CS, (2008) ―
Terpenoid Compositions, and Antioxidant and Antimicrobial Properties of the
Rhizome Essential Oils of Different Hedychium Species‖, Chemistry &
Biodiversity, 5, p. 299.
14. Joy, P. P., Thomas J., Mathew, S., and Skaria, B. P., (1998), Zingiberaceous
Medicinal and Aromatic Plants, Aromatic and Medicinal Plants Research Station,
Odakkali, Asamannoor P.O.,Kerala, India, pp. 23 – 24.
15. Joy B, Rajan A, Abraham E., (2007) ― Antimicrobial activity and chemical
composition of essential oil from Hedychium coronarium‖, Phytother Res, 21(5),
pp. 439 – 443.
16. Phan Van Kiem , Nguyen Thi Kim Thuy , Hoang Le Tuan Anh , Nguyen Xuan
Nhiem , Chau Van Minh , Pham Hai Yen , Ninh Khac Ban , Dan Thuy Hang, Bui
Huu Tai, Nguyen Van Tuyen , Vivek Bhakta Mathema , Young-Sang Koh ,
Young Ho Kim, (2011) ― Chemical constituents of the rhizomes of Hedychium
coronarium and their inhibitory effect on the pro-inflammatory cytokines
production LPS- stimulated in bone marrow-derived dendritic cells‖ , Bioorganic
& Medicinal Chemistry Letters,21 pp. 7460–7465
17. Kumrit I, Suksamrarn A, Meepawpan P, Songsri S, Nuntawong N., (2010)
―Labdane-type diterpenes from Hedychium gardnerianum with potent cytotoxicity
against human small cell lung cancer cells‖, Phytother Res , 24(7), pp. 1009-13.
18. Kunnumakkara AB, Ichikawa H, Anand P, Mohankumar CJ, Hema PS, Nair MS,
Aggarwal BB., (2008) ―Coronarin D, a labdane diterpene, inhibits both
constitutive and inducible nuclear factor-kappa B pathway activation, leading to
potentiation of apoptosis, inhibition of invasion, and suppression of
osteoclastogenesis‖, Mol Cancer Ther,7 (10), pp. 3306-17.

19. Li R. and Fan Y., (2011) ―Molecular Cloning and Expression Analysis of a Terpene
Synthase Gene, HcTPS2, in Hedychium coronarium‖, Plant Molecular Biology
Reporter, 29, pp. 35–42.
20. Liu X.H., Zhao D.B., Yang C.R., Wang H.Q., (2000) ―New Sesquiterpenoids from
Hedychium yunnanense Gagne‖,Chinese Chemical Letters,11(11), pp.
1009−1012.
21. Lu Y., Zhong C. X., Wang L., Lu C., Li X. L. and Wang P. J., (2009), ―Anti-
inflammation activity and chemical composition of flower essential oil from
Hedychium coronarium‖, African Journal of Biotechnology,8 (20), pp 5373-5377.
22. Mabbertey D.J., (1998), The Plant-Book: A Portable Dictionary of the Higher Plants,
Cambridge University Press, Cambridge
23. Matsuda H., Morikawa T., Sakamoto Y., Toguchida I. and Yoshikawa M., (2002) ―
Labdane-type Diterpenes with Inhibitory Effects on Increase in Vascular
Permeability and Nitric Oxide Production from Hedychium coronarium‖,
Bioorganic & Medicinal Chemistry,10, pp. 2527–2534.
24. Morikawa T, Matsuda H, Sakamoto Y, Ueda K, Yoshikawa M., (2002) ―New
Farnesane-Type Sesquiterpenes, Hedychiols A and B 8,9-Diacetate, and Inhibitors
of Degranulation in RBL-2H3 Cells from the Rhizome of Hedychium
coronarium‖, Chem. Pharm. Bull,50(8), pp. 1045—1049
25. Nakamura S, Okazaki Y, Ninomiya K, Morikawa T, Matsuda H, Yoshikawa M,
(2008) ―Medicinal flowers. XXIV. Chemical structures and hepatoprotective
effects of constituents from flowers of Hedychium coronarium‖, Chem. Pharm.
Bull,56(12), pp. 1704—1709.
26. Nakatani N., Kikuzaki H., Yamaji H., Yoshio K., Kitora C., Okada K., Padolina
W.G., (1994) ―Labdane diterpenes from rhizomes of Hedychium coronarium‖
Phyrochmustry,37(5), pp. 1383-1388.
27. Oh S, Jeong IH, Shin WS, Lee SA.(2003) ―Study on the synthesis of antiangiogenic
(+)-coronarin A and congeners from (+)-sclareolide‖, Bioorg Med Chem Lett, 13,
pp. 2009 –12.
28. Phillipine Medicinal Plants www.stuartxchange.org/Kamia.html

29. Qing Z., Xin H., Yun S.W, Cheng Z., HAO X.J., (2003) ―Two New Diterpenoids
from Hedychium forrestii‖, Chinese Chemical Letters,14(11), pp. 1141 – 1143.
30. Sabulal, B. George, V., Dan, M., Pradeep, N.S. (2007), ―Chemical composition and
antimicrobial activities of the essential oils from the rhizomes of four Hedychium
species from South India‖, Journal of essential oil research,19, pp. 1-5.
31. Sirirugsa, P. & Larsen K. (1995), ―The genus Hedychium (Zingiberaceae) in
Thailand‖ , Nordic Journal of Botany,15(3), pp. 301–304.
32. Shrotriya S, Ali MS, Saha A, Bachar SC, Islam M.S., (2007) ―Anti-inflammatory and
analgesic effects of Hedychium coronarium Koen‖, Pak. J. Pharm. Sci., 20(1), pp.
42-47.
33. Suresh G., Reddy P. P., Babu K.S., Shaik T B, Kalivendi S. V., (2010), ―Two new
cytotoxic labdane diterpenes from the rhizomes of Hedychium coronarium‖,
Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 20, pp. 7544–7548
34. Taveira F.N., Oliveira1 A.B., Souza Filho J.D., Braga F.C, (2005) ―Epimers of
labdane diterpenes from the rhizomes of Hedychium coronarium J. Koenig‖,
Revista Brasileira de Farmacognosia, Brazilian Journal of Pharmacognosy,
15(1), pp. 55-59.
35. Valkenburg J. L. C. H. van & Bunyapraphatsara N,(2002) ―Plant resource of South –
east asia‖, Medicinal and poisonous plants ,12(2).

×