Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

3 chuyên đề lịch sử 10 VH AD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 14 trang )

Chủ đề: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LỊCH SỬ VÀ VĂN HÓA
TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
A. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
I. Sự định hình và phát triển văn hóa truyền thống Ấn Độ thời phong kiến
(Thời Gúpta từ 319 - 606)
1. Vương triều Gup ta và sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn
1.1. Thời kỳ vương triều Gúp ta.
- Đầu công nguyên, MB Ấn Độ được thống nhất, bước vào thời kỳ phát triển
cao và rất đặc sắc của lịch sử Ấn Độ- thời vương triều Gúp-ta.
- Vai trò của vương triều Gúp ta là kháng cự không cho các tộc ở Trung á xâm
lấn tây bắc Ấn Độ. Thống nhất miền Bắc và làm chủ vùng Trung Ấn. Đây cũng là
thời kỳ định hình và phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
1.2. Sự phát triển của văn hóa truyền thống Ấn Độ
a. Tôn giáo
+ Đạo Phật: Tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo
phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá).
+ Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tơn
thờ nhiều thần thánh. Các cơng trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với
phong cách nghệ thuật độc đáo.
+ Hồi giáo bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồi giáo
nữa ở Tây Bắc Ấn Độ.
b. Chữ viết: Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên, sáng
tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia. Chữ Pa-li
viết kinh Phật.
c. Văn học: Cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu
giáo rất phát triển (giới thiệu vắn tắt bộ sử thi nổi tiếng).
d. Nghệ thuật kiến trúc: Có nghệ thuật tạc tượng Phật; một số cơng trình mang
dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất
thế giới lúc bấy giờ.
 Những giá trị và ý nghĩa đó làm nền cho văn hố truyền thống Ấn Độ có giá
trị văn hố vĩnh cửu.


2. Sự phát triển của lịch sử và ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới khắp đất
nước Ấn Độ thời phong kiến
- Thời Gúp Ta đã định hình và phát triển nền văn hóa Ấn Độ về các mặt tơn
giáo, chữ viết, văn học, nghệ thuật kiến trúc. Người Ấn Độ đã mang văn hóa truyền
thống của mình truyền bá ra bên ngồi. Đơng Nam Á là nơi chịu ảnh hưởng rõ rệt
nhất.
- Thời kỳ Vương triều Hồi giáo Đê Li văn hóa Ấn tiếp thu Hồi giáo và thương
nhân Ấn đã mang Đạo Hồi đến một số nơi trong đó có Đơng Nam Á.
3. Sự ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ đến các nước Phương
Đông thời phong kiến
Nội dung
Trung Quốc
Campuchia
Lào
Việt Nam
Tơn giáo
- Thịnh hành, Thời kì đầu Thế kỷ XIII - Thế kỉ X-XV: Phật
nhất là thời tiếp thu Hinđu Đạo Phật được giáo có vị trí đặc
Đường, Tống. giáo, đến thế kỉ truyền vào theo biệt quan trọng và


Nội dung

Văn học

Chữ viết

Nghệ thuật
kiến trúc,
điêu khắc


Trung Quốc
Các nhà sư
Trung
Quốc
sang Ấn Độ
tìm hiểu giáo lí
của đạo Phật,
các nhà sư ấn
Độ đến Trung
Quốc
truyền
đạo.
- Kinh Phật
được dịch, in
ra chữ Hán
ngày
một
nhiều,
chùa
chiền được xây
dựng ở các nơi.
Nhà vua cũng
tôn sùng Đạo
Phật.
Ở thời Minh Thanh,
xuất
hiện loại hình
văn học mới là
"tiểu

thuyết
chương
hồi"
với những kiệt
tác như Thuỷ
hử” của Thi
Nại Am, Tam
quốc
diễn
nghĩa của La
Quán Trung,
Tây du ký của
Ngô
Thừa
Ân...

Campuchia
Lào
XIII Phật giáo một dịng mới.
Đại thừa có
ảnh hưởng lớn
ở Campuchia.

Việt Nam
phổ biến, vua quan
nhiều người theo
Đạo Phật. Từ cuối
thế kỉ XIV Phật
giáo suy yếu dần.
Số người theo Đạo

Phật giảm sút. Nhà
nước phong kiến
ban hành nhiều điều
luật nhằm hạn chế
sự phát triển của
Phật Giáo.
- Từ thế kỉ XIVXVIII: Phật giáo có
điều kiện phục hồi
và phát triển nhưng
không như thời Lý
– Trần.
- Thế kỉ X-XV: Ban
đầu văn học mang
nặng tư tưởng Phật
Giáo.

Người Khơme
đã học chữ
Phạn của người
Ấn, trên cơ sở
đó họ sáng tạo
ra chữ viết
riêng của mình.
Những
bức Những
cơng Một số cơng - Thế kỉ X-XV:
tượng
Phật trình kiến trúc trình kiến trúc nhiều cơng trình
sinh động.
Hinđu

xuất Phật giáo điển kiến trúc Phật Giáo


Nội dung

Trung Quốc

Campuchia
hiện điển hình
là Ăngco Vát

Ăngco
Thom.

Lào
hình ở Viêng
Chăn,
điển
hình như Thạt
Luổng, nhưng
mang dáng vẻ
riêng của Lào.

Việt Nam
được xây dựng
khắp nơi: chùa
Thiên Mụ, Tháp
Báo Thiên, chùa
Một Cột, ... ở phía
Nam nhiều đền,

tháp Chăm được
xây dựng,...
- Thế kỉ XVIXVIII: các công
trinh mang màu sắc
Phật giáo có giá trị
như: chùa Thiên
Mụ, tượng La Hán

chùa
Tây
Phương,...

II. Vương triều Hồi giáo Đê li và Vương triều Mô Gôn
1. Vương triều Hồi giáo Đêli
a. Sự thành lập :
- 1055, người Thổ đánh chiếm Bát-đa, lập vương quốc Hồi giáo.
- Người Hồi giáo chinh chiến vào đất Ấn Độ, chinh phục các tiểu quốc Ấn,
lập vương triều Hồi giáo Đê-li (1206-1526)
b. Chính sách thống trị :
- Truyền bá, áp đặt Hồi giáo vào Ấn Độ
- Tự dành cho mình quyền ưu tiên ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.
c. Tác động:
- Mâu thuẫn sắc tộc và tôn giáo ngày càng gay gắt (người Ấn và người Hồi),
ND Ấn Độ bất bình.
- Văn hố Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ. Sự phát hiện nhau giữa hai nền văn
minh đặc sắc Ấn Độ Hin đu và Ả rập Hồi giáo tạo nên sự giao lưu văn hóa
Đơng- Tây làm phong phú và đa dạng thêm văn hóa Ấn Độ.
- Một số cơng trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng. Ấn Độ mang đậm dấu
ấn kiến trúc Hồi giáo.
2. Vương triều Mô-gôn

a. Sự thành lập :
- 1398, một bộ phận dân Trung Á do Ti-mua-leng chỉ huy theo đạo Hồi tự
nhận là dịng dõi Mơng Cổ tấn cơng Ấn Độ.
- 1526, vương triều Mơ-gơn thành lập
b. Chính sách cai trị dưới thời vua A-cơ-ba (1556-1605)
- Chính sách (sgk)
- Ý nghĩa : XH ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới.
Đất nước thịnh vượng.
c. Thời kì sau A-cơ-ba (1605-1707)
* Chính sách cai trị :


- Chuyên chế, độc đoán, hà khắc, đàn áp quyết liệt dân chúng.
- Tăng thuế và lao dịch nặng nề.
- Xây dựng nhiều cơng trình kiến trúc
* Hậu quả :
- Tình trạng chia rẽ và khủng hoảng xuất hiện.
- Thực dân phương Tây nhịm ngó. Ấn Độ trở thành nơi tranh chấp quyết liệt
của phương Tây.
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được văn hoá truyền thống Ấn Độ: tôn giáo, nghệ thuật kiến trúc, chữ
viết.
- Hiểu được sự ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ đối với nhân dân Ấn
Độ và các nước phương Đông thời phong kiến.
- Liên hệ được sự ảnh hưởng của văn hóa Ân Độ tới văn hố Trung Quốc thời
phong kiến: tôn giáo, văn học, kiến trúc,...
- Liên hệ được sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hoá Campuchia, Lào,
Việt Nam thời phong kiến: tôn giáo, văn học, kiến trúc,...

- Giáo dục học sinh về việc tự do tín ngưỡng ở Việt Nam.
2. Kĩ năng
Phân tích, so sánh, liên hệ, bình luận, đánh giá, nhận xét, tổng hợp các sự kiện
lịch sử.
3. Thái độ
Trân trọng những giá trị lịch sử trong lĩnh vực văn hóa, chung tay xây dựng, bảo
tồn và phát triển nền văn hóa thế giới nói chung và văn hóa Việt Nam nói riêng.
4. Định hướng các năng lực hình thành
4.1. Năng lực chung
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
- Năng lực tự học.
4.2. Năng lực chuyên biệt
- Phân tích mối liên hệ, sự ảnh hưởng, tác động giữa các sự kiện lịch sử trong
lĩnh vực văn hóa ở Ấn Độ với các nước phương Đông phong kiến.
- Năng lực thực hành bộ mơn lịch sử:
+ Khai thác kênh hình trong SGK và các tư liệu khác.
+ Lập bảng so sánh đối chiếu, nhận xét, đánh giá, phân tích về sự ảnh hưởng của
văn hóa Ấn Độ đối với các nước phương Đơng phong kiến.
+ Thể hiện chính kiến của mình về việc tự do tơn giáo ở Việt Nam trong khuôn
khổ quy định của pháp luật.
II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên
- SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ năng, chương trình giảm tải của Bộ GD&ĐT..
- Bản đồ thế giới chỉ vị trí của Ấn Độ, các nước phương Đơng.
- Tư liệu, tranh ảnh, mẩu chuyện lịch sử liên quan đến bài dạy.
- Máy chiếu, bài giảng Powerpoint.
2. Chuẩn bị của học sinh
- SGK, những hình ảnh, mẩu chuyện lịc
h sử liên quan đến bài học.



III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ
1. Giáo viên giới thiệu
- Sử dụng lược đồ Ấn Độ giới thiệu khái quát về Ấn Độ và sự hình thành của
vương triều Gúp ta. Vai trò của vương triều này với sự định hình của văn hóa
truyền thống Ấn Độ
- Sử dụng kĩ thuật phịng tranh, sau đó giáo viên lựa chọn một số bức tranh tiêu
biểu cho học sinh quan sát. Hướng vào tìm hiểu văn hóa của Ấn Độ
- Học sinh thảo luận theo bàn.
- Đại diện học sinh trả lời câu hỏi: Em hãy cho biết 03 điều về những hình ảnh
trên. Để khai thác nội dung bài mới

Tượng Phật

Chữ Phạn (Sanskrit)

Bốn thầy trò Đường Tăng (Tác phẩm “Tây
du kí”)
- Giáo viên khái quát bài học.
Trong q trình hình thành và phát triển, văn hóa truyền thống Ấn Độ đã có sức
lan tỏa khắp đất nước Ấn Độ và ra cả bên ngồi (Đơng Nam Á, Trung Quốc).
2. Hoạt động học tập
Hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ SỰ HÌNH THÀNH VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG
ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN (THỜI GÚPTA TỪ 319 - 606)
(Hình thức tổ chức dạy học: cá nhân/04 nhóm/tồn lớp; Sử dụng kĩ thuật đọc –
hợp tác để khai thác nội dung)
- GV giới thiệu trực tiếp: Xét về vùng lãnh thổ, phương Đơng ngày nay được
hiểu là khu vực bao phủ tồn bộ châu Á và phần Đơng Bắc châu Phi. Nói đến phương
Đông, người ta không thể không nhắc đến những nền văn minh nổi tiếng như Ai Cập,
Lưỡng Hà, Ấn Độ, Arập, Trung Hoa, không thể không nhắc đến Nho giáo, Hồi giáo,

Phật giáo, Hinđu giáo và hàng loạt tín ngưỡng bản địa mang màu sắc phương Đơng.
Tóm lại, phương Đơng là một khu vực văn minh có “bản sắc” riêng cả về phương


diện truyền thống lẫn hiện đại. Ngày nay, xét trên nhiều góc độ như lịch sử, chính trị,
kinh tế, văn hố,... phương Đơng chiếm một vị trí vơ cùng quan trọng trong lịch sử
thế giới.
- GV có thể sử dụng hình ảnh giới thiệu khai thác nội dung bài học
Tất-đạt-đa Cồ-đàm tên là Thích-ca Mâuni. Là người sáng lập Phật giáo. Ngài cũng
còn được gọi là Phật Tổ Như Lai.
Tất-đạt-đa tiếp xúc với cảnh khổ trong thế
gian và hình ảnh tu sĩ chính là cuộc đời của
Tất-đạt-đa. Ơng quyết tâm tìm cách diệt
khổ và đến Giác Thành, ngồi dưới gốc một
cây Bồ-đề ở Bồ Ðề Ðạo Tràng và nguyện sẽ
nhập định khơng rời chỗ ngồi cho đến lúc
tìm ra ngun nhân và cơ chế của Khổ. Sau
49 ngày thiền định Tất-đạt-đa đạt giác ngộ
hoàn toàn ở tuổi 35. Từ thời điểm đó, Tấtđạt-đa biết mình là Phật.
Tượng Phật

Chữ Brahmi

Chữ Phạn (Sanskrit)
Là một ngôn ngữ tế lễ của các tôn giáo như
Ấn Độ giáo, Phật giáo . tiếng Phạn là một
ngôn ngữ có một khơng hai, vượt thời gian.
Ngày nay nó là một trong nhiều ngơn ngữ
chính thức của Ấn Độ
Hầu hết các ngôi chùa hang khác được xây

dựng dưới vương triều Phật giáo Gupta, từ
thế kỷ IV đến thế kỷ VIII. Các ngôi chùa
hang Ajanta đều được tạo tác bằng cách
đục khoét sâu vào lòng đá, chứa những
bức họa đẹp nhất của nghệ thuật Phật
giáo.

- GV đặt câu hỏi:
Hãy cho biết ai đã sáng lập ra Đạo Phật?
Chữ Phạn có giá trị như thế nào trong lịch sử văn hóa Ấn Độ?
Nghệ thuật kiến trúc Ấn Độ được biểu hiện như thế nào?
Văn hóa Ấn Độ đã lan tỏa tới những nước nào trong thời kì phong kiến?
- Học sinh báo cáo kết quả thảo luận với giáo viên
- Giáo viên nhận xét chốt ý:


1. Tôn giáo
- Đạo Phật: Tiếp tục được phát triển, truyền bá khắp ấn Độ. Kiến trúc Phật giáo
phát triển (chùa hang, tượng Phật bằng đá).
- Ấn Độ giáo hay đạo Hin-đu ra đời và phát triển, với tín ngưỡng từ cổ xưa, tơn
thờ nhiều thần thánh. Các cơng trình kiến trúc thờ thần cũng được xây dựng với
phong cách nghệ thuật độc đáo.
- Hồi giáo bắt đầu được truyền bá đến Trung Á, lập nên Vương quốc Hồi giáo
nữa ở Tây Bắc Ấn Độ.
2. Chữ viết: Có từ rất sớm, từ chữ đơn giản Bra-mi (Brahmi) đã nâng lên, sáng
tạo và hoàn thiện thành hệ chữ Phạn (Sanskrit) dùng để viết văn, khắc bia. Chữ Pa-li
viết kinh Phật.
3. Văn học: cổ điển Ấn Độ – văn học Hin-đu, mang tinh thần và triết lí Hin-đu
giáo rất phát triển (giới thiệu vắn tắt bộ sử thi nổi tiếng).
4. Nghệ thuật kiến trúc: có nghệ thuật tạc tượng Phật; một số cơng trình mang

dấu ấn kiến trúc Hồi giáo, xây dựng kinh đô Đê-li trở thành một thành phố lớn nhất
thế giới lúc bấy giờ.
Những giá trị và ý nghĩa đó làm nền cho văn hố truyền thống Ấn Độ có giá trị
văn hoá vĩnh cửu.
5. Sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới khắp đất nước Ấn Độ thời phong
kiến
Hoạt động 2: SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ẤN ĐỘ
ĐẾN CÁC NƯỚC PHƯƠNG ĐÔNG THỜI PHONG KIẾN
I. Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng tới văn hóa Trung Quốc
Chiếu một đoạn phim ”Tây du kí” – nguyên tác Ngơ Thừa Ân.
Em hãy quan sát hình ảnh và cho biết sự ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới
tơn giáo ở Trung Quốc thời phong kiến

Ngay từ những năm đầu công nguyên, Phật
giáo đã bắt đầu truyền vào nội địa Trung
Quốc. Phật giáo với tinh thần từ bi cứu thế,
phổ độ chúng sinh. Phật giáo tại Trung
Quốc lưu truyền và thâm nhập phát triển,
một mặt làm giàu nội hàm nền văn hóa
truyền thống Trung Quốc.
Bốn thầy trị Đường Tăng
(Tác phẩm “Tây du kí”)

Học sinh thảo luận và báo cáo giỏo viờn
Giỏo viờn cht ý
1. Tụn giỏo
+ Thịnh hành, nhất là thời Đờng, Tống. Các nhà s Trung Quốc
sang n Độ tìm hiểu giáo lí của đạo Phật, các nhà s ấn Độ đến
Trung Quốc truyền đạo.
+ Kinh Phật đợc dịch, in ra chữ Hán ngày một nhiều, chùa

chiền đợc xây dựng ở các nơi. Nh vua cng tụn sựng Đạo Phật.


2. Văn học
Ở thêi Minh - Thanh, xt hiƯn lo¹i hình văn học mới là "tiểu
thuyết chơng hồi" với những kiệt tác nh Thuỷ hử của Thi Nại Am,
Tam quốc diƠn nghÜa cđa La Qu¸n Trung, Tây du ký của Ngô Thừa Ân...
3. Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc: Những bức tượng Phật sinh động.
II. Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng tới văn hóa Campuchia, Lào
Hoạt động 1. Hãy đọc SGK trang 50, 51, 52, 53 và cho biết sự ảnh hưởng
của văn hóa Ấn Độ tới tơn giáo, văn học, chữ viết, nghệ thuật kiến trúc ở
Campuchia, Lào thời phong kiến
Nội dung
Campuchia
Lào
Thời kì đầu tiếp thu Hinđu giáo, đến Thế kỷ XIII Đạo Phật được truyền
Tôn giáo thế kỉ XIII Phật giáo Đại thừa có vào theo một dịng mới.
ảnh hưởng lớn ở Campuchia.
Văn học
Người Khơme đã học chữ Phạn của
Chữ viết người Ấn, trên cơ sở đó họ sáng tạo
ra chữ viết riêng của mình.
Hoạt động 2. Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu hình ảnh về cơng trình kiến
trúc của Campuchia và Lào.

Ăngcovat - ngơi đền diệu kì của
CPC. Ăngcovat (tiếng Khơ me
nghĩa là Thành phố Chùa) Cơng
trình được xây dựng vào năm 1122
hoàn thành 1150 dưới thời vua

Suryavacman
II.
Được xây dựng trên khu đất rộng
200 ha, có 3 tầng cao 27m…
Hiện nay được xem là niềm tự hào
của CPC.

Ăngco Vat


Tháp Thạt Luổng
GV đặt câu hỏi
- Nêu nhận xét về cơng trình kiến trúc ở Căm puchia và Lào
- Kiến trúc ở Campuchia và Lào đã tiếp thu ảnh hưởng của kiến trúc của
Ấn Độ như thế nào?
Học sinh thảo luận và báo cáo giáo viên
Giáo viên chốt ý
Nội dung
Campuchia
Lào
Những cơng trình kiến trúc Hinđu Một số cơng trình kiến trúc Phật
Nghệ thuật
xuất hiện điển hình là Ăngco Vát và giáo điển hình ở Viêng Chăn, điển
kiến trúc,
Ăngco Thom.
hình như Thạt Luổng, nhưng mang
điêu khắc
dáng vẻ riêng của Lào.
III. Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng tới văn hóa Việt Nam
Hoạt động 1. Hãy đọc SGK trang 101, 103, 104, 121, 123,124 và cho biết sự

ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới tôn giáo, văn học, chữ viết, nghệ thuật kiến
trúc ở Việt Nam thời phong kiến(Thế kỉ X-XV, Thế kỉ XIV-XVIII)
Học sinh thảo luận và báo cáo giáo viên
Giáo viên chốt ý
Nội
dung

Thế kỉ X-XV

Thế kỉ XIV-XVIII

Phật giáo có vị trí đặc biệt quan trọng Phật giáo có điều kiện phục hồi và
và phổ biến, vua quan nhiều người phát triển nhưng không như thời Lý –
theo Đạo Phật. Từ cuối thế kỉ XIV Trần.
Tôn
Phật giáo suy yếu dần. Số người theo
giáo
Đạo Phật giảm sút. Nhà nước phong
kiến ban hành nhiều điều luật nhằm
hạn chế sự phát triển của Phật Giáo.
Ban đầu văn học mang nặng tư tưởng
Văn học
Phật Giáo.


Nghệ
thuật
kiến
trúc,
điêu

khắc

nhiều cơng trình kiến trúc Phật Giáo Các cơng trinh mang màu sắc Phật
được xây dựng khắp nơi: chùa Thiên giáo có giá trị như: chùa Thiên Mụ,
Mụ, Tháp Báo Thiên, chùa Một tượng La Hán ở chùa Tây Phương,...
Cột, ... ở phía Nam nhiều đền, tháp
Chăm được xây dựng,...

Hoạt động 2. Giáo viên dùng máy chiếu, chiếu hình ảnh về cơng trình kiến
trúc của Campuchia và Lào.
Học sinh thảo luận và báo cáo giáo viên
Giáo viên chốt ý
Nội dung
Thế kỉ X-XV
Thế kỉ XIV-XVIII
nhiều cơng trình kiến trúc Phật Giáo Các công trinh mang màu sắc Phật
Nghệ
được xây dựng khắp nơi: chùa Thiên giáo có giá trị như: chùa Thiên Mụ,
thuật
Mụ, Tháp Báo Thiên, chùa Một tượng La Hán ở chùa Tây Phương,...
kiến trúc,
Cột, ... ở phía Nam nhiều đền, tháp
điêu khắc
Chăm được xây dựng,...
IV. Nhận xét, đánh giá về ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đối với các nước
phương Đơng thời phong kiến
Văn hóa Ấn Độ được truyền bá sang Đông Nam Á, Tây Tạng, Bắc Á, Đông Bắc
Á và các khu vực khác trên thế giới; trong đó ảnh hưởng mạnh mẽ nhất đến Đơng
Nam Á, văn hóa Trung Quốc.Trong chế độ phong kiến, các nền văn minh phương
Đông vẫn toả sáng, các dân tộc phương Đông vừa tiếp thu những yếu tố văn minh

mới, tiến bộ từ bên ngoài để làm giàu cho văn minh của dân tộc mình. Văn minh
phương Đơng từ đây càng ngày càng phát triển đa dạng và phong phú. Trở thành
“chiếc nơi” văn hố có sức lan toả mạnh mẽ ra các khu vực xung quanh.
V. Sự đa dạng của nền văn hóa Ấn Độ
1. Vương triều Hồi giáo Đêli
GV hướng dẫn hs tìm hiểu sự thành lập (giải thích tên gọi), chính sách cai trị
và tác động, đặc biệt nhấn mạnh đến yếu tố văn hóa. Chiếu 1 vài hình ảnh về văn hóa
kiến trúc Hồi giáo du nhập vào Ấn Độ tạo nên sự đa dạng trong văn hóa Ấn Độ
2. Vương triều Mơ gơn
Tìm hiểu về sự thành lập, chính sách cai trị thời Acoba và sau thời Acoba. Chiếu
1 vài hình ảnh về kiến trúc thời kỳ này
-> So sánh điểm giống và khác của hai vương triu ny
Nội
Vơng triều Hồi giáo Đê
Vơng triều Mô gôn.
dung
li .
so
sánh.
Sự
Ngời Hồi giáo gốcTrung á, Một bộ phận dân Trung á,
thành chinh phục các tiểu quốc cũng theo đạo Hồi tấn công
lập.
ấn, lập nên Vơng quốc Hồi ấn Độ lập Vơng triều Mô
giáo ấn Độ, đóng đô ở Đê li. gôn.
Giống
nhau.

- Đều là ngời ngoại tộc vào cai trị.
- Đều thống nhất đợc lÃnh thổ ấn Độ.

- Đều tồn tại mâu thuÉn giai cÊp.


- Đều xây dựng nhiều công trình kiến trúc Hồi giáo
đặc sắc.
Khác
nhau.

Chính sách kỳ thị tôn giáo.

Chính sách
giáo.

hoà đồng tôn

3. Củng cố bài và giao bài tập về nhà
- Giáo viên củng cố lại kiến thức của chuyên đề sử dụng kĩ thuật sơ đồ tư duy.
- Chọn một thành tựu văn hóa mà em ấn tượng nhất và trình bày ngắn gọn (05
dòng).
- Giao bài tập về nhà cho chủ đề tiếp theo.
C. XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ CÁC YÊU CẦU VÀ BIÊN SOẠN CÂU
HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC
I. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Nội
cao
(Mô tả mức độ (Mô tả mức độ (Mô tả mức độ

dung
(Mô tả mức độ cần
cần đạt)
cần đạt)
cần đạt)
đạt)
Khái
niệm:
Sự
ảnh
hưởng
I. Sự Tôn giáo
Cần nhận thức rõ
hình thành - Sự hình Phật giáo, Hin của văn hóa Ấn về tác dụng của
văn
hóa thành văn hóa đu giáo, Hồi Độ tới khắp đất văn hóa Ấn hiện
nước Ấn Độ
truyền
truyền thống giáo
phong nay(tích cực và
thống Ấn Ấn Độ thời - Những giá trị thời
hạn chế) để có
Độ
thời Gúp Ta: Đạo và ý nghĩa đó kiến.
nhận thức đúng
phong kiến Phật, đạo Hin- làm nền cho
đắn về yếu tố tích
văn hố truyền
(Thời
đu ra đời và

cực của văn hóa
Gúpta
từ phát triển. Các thống Ấn Độ có
Ấn thời phong
giá trị văn hố
319 - 606)
cơng trình kiến vĩnh cửu.
kiến.
trúc được xây
Liên hệ với tình
dựng
hình hiện nay về
- Hồi giáo bắt
việc xung đột tôn
đầu
được
giáo tại các quốc
truyền bá đến
gia Trung Đông
Trung Á, lập
hiện nay(nhất là
nên
Vương
lực lượng Hồi giáo
quốc Hồi giáo
IS tại các Tiểu
nữa ở Tây Bắc
vương quốc Ả Rập
Ấn Độ.
thống nhất)

Chữ viết: Chữ
Phạn
(Sanskrit)
dùng để viết
văn, khắc bia.
Văn học: cổ
điển Ấn Độ –
văn học Hinđu.


Nội
dung

Nhận biết
(Mô tả mức độ
cần đạt)

Thông hiểu
(Mô tả mức độ
cần đạt)

Vận dụng
Vận dụng thấp
cao
(Mô tả mức độ
(Mô tả mức độ cần
cần đạt)
đạt)

Nghệ

thuật
kiến
trúc:
tượng
Phật;
một số cơng
trình mang dấu
ấn kiến trúc
Hồi giáo.
II. Sự
ảnh hưởng
của văn hóa
truyền
thống Ấn
Độ đến các
nước
Phương
Đơng thời
phong kiến

Trình
bày
những
nội
dung cụ thể về
văn hóa Trung
Quốc,
Campuchia,
Lào, Việt Nam
Đã tiếp thu

những thành
tựu của văn
hóa Ấn Độ
trong các lĩnh
vực: Tôn giáo,
chữ viết, văn
học,
nghệ
thuật kiến trúc

Phân biệt được
sự tiếp thu văn
hóa Ấn ở mỗi
nước là khác
nhau và khơng
đồng đều.

Phân tích sự
ảnh hưởng rõ
nét của văn hóa
Ấn đối với các
nước
Đơng
Nam Á, qua 2
dịng Phật Đại
thừa và Tiểu
thừa.

- Đánh giá được
thành tựu văn hóa

Ấn đối với Ấn Độ.
- Nhận xét về sự
ảnh hưởng của văn
hóa Ấn đối với
từng nước trong
từng lĩnh vực cụ
thể.
- Giáo dục học
sinh về việc tự do
tín ngưỡng ở Việt
Nam.
- Giáo dục học
sinh có ý thức bảo
tồn và phát huy
những giá trị văn
hóa truyền thống
của mỗi nước.

II. BIÊN SOẠN CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
1. Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Trình bày những thành tựu văn hóa truyền thống Ấn Độ thời Gúpta?
Câu 2: Trình bày những nội dung cụ thể về văn hóa Trung Quốc?
Câu 3: Trình bày những nội dung cụ thể về văn hóa Campuchia, Lào?
Câu 4: Trình bày những nội dung cụ thể về văn hóa Việt Nam (thế kỉ X-XVIII)?
Câu 5: Liệt kê những thành tựu văn hóa Ấn Độ, Trung Quốc, Campuchia, Lào
và Việt Nam thời phong kiến?
2. Câu hỏi thơng hiểu
Câu 1: Tại sao nói thời Gúpta là thời kì định hình và phát triển của văn hóa
truyền thống Ấn Độ?

Câu 2: Tại sao văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến các nước lại khác nhau và không
đồng đều?


Câu 3: Nghệ thuật kiến trúc Việt Nam ảnh hưởng của văn hóa kiến trúc Ấn Độ
như thế nào?
3. Câu hỏi vận dụng
Câu 1: Qua những hình ảnh sau, kết hợp với đoạn trích trong SGK/103: “Trong
các thế kỉ X-XV, những cơng trình nghệ thuật Phật giáo được xây dựng ở khắp mọi
nơi như chùa Một Cột (Diên Hựu), chùa Dâu, chùa Phật Tích, chùa Dạm, tháp Báo
Thiên …”

Chùa hang Ajanta (Ấn Độ)

Chùa Một Cột (Hà Nội)
Chùa Dâu (Bắc Ninh)
Em hãy phân tích nét đặc trưng của nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Việt Nam giai
đoạn X – XV? So với kiến trúc Phật giáo Ấn Độ, kiến trúc Phật giáo Việt Nam có nét
riêng, độc đáo nào?
Câu 2: Trong những di tích văn hóa vật thể (Hồ Ba Bể, di tích lịch sử văn hóa
Nà Tu, …) , phi vật thể (hát Sli, lượn, lễ cấp sắc, …) em đã làm gì để góp phần bảo
tồn và phát huy những giá trị văn hóa trên?
Câu 3: Chọn một thành tựu văn hóa mà em ấn tượng nhất và trình bày ngắn gọn
(10 dịng).
Hin đu giáo:
Có 4 tơn giáo lớn được khai sinh ngay trên đất nước Ấn Độ. Đó là Ấn Độ Giáo
(Hinduism), Kỳ Na Giáo (Jainism), Phật Giáo (Buddhism), và Đạo Sikh (Sikhism). 4
tôn giáo này dù được khai sinh tại Đông Phương, nhưng đã truyền bá ra ngoài biên
cương Ấn Độ đến khắp nơi trên thế giới. Khi đức Phật Thích Ca Mâu Ni bắt đầu cơng
cuộc chuyển hóa con người và xã hội qua giáo lý trí tuệ giác ngộ và từ bi bình đẳng

của Ngài. Các tôn giáo tại Ấn Độ được phân ra làm 2 loại: hữu thần và vô thần
Ân Độ Giáo không những là truyền thống tôn giáo lớn và lâu đời nhất của Tiểu
Lục Địa Ấn Độ mà còn của cả thế giới. Ấn Độ Giáo không phải được khai sáng bởi
một vị giáo chủ độc nhất hya có một hệ thống thống nhất về niềm tin hay tín điều, mà
chỉ là một hiện tượng tôn giáo bắt nguồn và dựa vào các truyền thống Vệ Đà
Phật Giáo : Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (Sakyamuni Buddha), người khai sáng ra
Phật Giáo, sinh vào năm 624 trước công nguyên tại Thành Phố Lâm Tỳ Ni (Lumbini)
mà ngày nay là nước Nepal, phía bắc Ấn Độ
Hồi Giáo Ở Ấn Độ: Hồi Giáo là nhất thần giáo, là tôn giáo cũng từ tổ phụ Abraham
nhưng dựa trên Kinh Quran, mà tín đồ Hồi Giáo tin là lời mặc khải của Thượng Đế


cho Giáo Chủ Muhammad – sinh năm 570 tại Thành Phố Mecca của nước Ả Rập
Saudi, Trung Đông, và mất năm 632 sau cơng ngun
Tại Ấn Độ hiện có khoảng 150 triệu tín đồ Hồi Giáo. Chính vì có dân số Hồi Giáo đông như vậy
nên, Ấn Độ là nước có tín đồ Hồi Giáo đơng hạng thứ 2 trên thế giới, sau Nam Dương



×