Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Chuyen de Lich su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.56 KB, 11 trang )

chuyên đề lòch sử

CHUYÊN ĐỀ
RÈN LUYỆN KỸ NĂNG DIỄN ĐẠT NÓI TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
A/ ĐẶT VẤN ĐỀ:
Diễn đạt nói có vai trò và ý nghóa rất to lớn trong dạy học lòch sử ở trường
phổ thông.
Lời nói đóng vai trò chỉ đạo trong quá trình dạy học lòch sử. Bởi vì không có
phương pháp dạy học nào , phương tiện dạy học nào được sử dụng lại không kèm
theo lời nói . Diễn đạt nói rõ ràng , dễ hiểu không chỉ giúp học sinh khôi phục được
quá khứ lòch sử như nó đã tồn tại , giúp các em biết suy nghó , tìm tòi rút kết luận ,
hình thành khái niệm mà còn tác động tới trái tim của các em .
Thực tế học tập của sinh viên khoa sử ở các trường sư phạm cũng như việc
giảng dạy của một số giáo vòên trẻ mới ra trường chưa đáp ứng được yêu cầu về
diễn đạt nói.
Khi nói , nhiều người còn mắc khuyết tật trong phát âm như nói ngọng , nói
lắp , nói nhanh hoặc những liên từ không cần thiết làm cho lời nói lủng cũng không
rõ ràng. Điều này gây nên hậu quả xấu tới việc giáo dục học sinh. Trước hết là học
sinh không chú ý nghe giảng , thậm chí có em còn nhai lại những từ thầy nói sai
càng làm cho lớp học ồn ào. Diễn đạt bằng lời nói không tốt của thầy sẽ ảnh hưởng
tới việc phát âm của học sinh.
Để thể hiện đúng vai trò , ý nghóa của diễn đạt nói trong dạy học lòch sử cần
phải gia công rèn luyện , khắc phục những khuyết tật thường gặp .
B/ NỘI DUNG:
Trang 1
chuyên đề lòch sử

1)Những yêu cầu cơ bản của kỹ năng diễn đạt nói:

Trang 2
chuyên đề lòch sử



a. Khắc phục những khuyết tật thường gặp trong phát âm:
- Nói ngọng: Hằng ngày ta thường gặp nhiều người nói ngọng, nhất là
nhưỡng người sống xa trung tâm Thành Phố. Nói ngọng có nhiều dạng: Ngọng giữa
t và tr (“Con trâu”thành “con tâu”), ngọng giữa n và l (“tấm lòng” thành “tấm
nòng”).Việc nói ngọng giữa n và l thường gặp ở HS trong nhiều trường phổ thông,
dường như là một khuyết tật phổ biến.
Cho nên, để diễn đạt nói tốt trong dạy học nói chung, dạy học lòch sử nói
riêng cần phải khắc phục tật nói ngọng giữa n và l. Nếu không khắc phục, chúng ta
không thể phát âm đúng những thuật ngữ lòch sử, dễ dẫn tới làm sai lệch sự hiểu
biết của HS. Cần phải nói đúng các thuật ngữ, khái niệm lòch sử như “ chế độ chiếm
hữu nô lệ”, “lệ nông”… chứ không thể nói “nô nệ”, “chủ lô”…
Nói lắp cũng là hiện tượng thường gặp trong khi nghe các bài phát biểu hay
trình bày một số vấn đề gì đó. Và hiệu quả của bài nói cũng giảm nhiều. Trong dạy
học nói chung, dạy học lòch sử nói riêng phải tránh khuyết tật này. Nếu không bài
giảng sẽ kém sinh động, hấp dẫn và trở thành sự tra tấn đối với HS. Hơn nữa diễn
đạt như vậy sẽ mất thời gian, khuôn khổ một tiết lên lớp không cho phép kéo dài,
kém hiệu quả như vậy.
- Phát âm các âm gió, âm r, s… có nhiều người thường nói, đọc các âm gió
không chuẩn. Dạng thứ nhất là nói, đọc quá nặng r,s… Dạng thư ùhai là nói, đọc r
thành d, s thành x. Cả hai dạng nói như vậy đều cần tránh. Vì không tốt đối với học
sinh, thậm chí dẫn tới việc hiểu sai lệch kiến thức.
- Sử dụng quá nhiều thổ ngữ, nói nhanh nói ngắt quãng, thêm các liên từ
không cần thiết. Khi giảng bài cho học sinh, nên hạn chế dùng những thổ ngữ,
phương ngôn của giáo viên.Việc sử dụng thổ ngư,õ phương ngôn thường làm cho học
sinh khó hiểu, gây cười, và bài giảng không hấp dẫn. Cách biểu hiện tốt nhất là
dùng những từ phổ thông được sử dung rộng rãi, không lạ tai đối với học sinh.
Khi giáo viên nói ngắt quãng, nói nhát gừng không chỉ tạo ra ấn tượng
không tốt cho học sinh, mà còn làm giảm kết quả truyền thu ïkiến thức và tác động
giáo dục tới các em. Vì vậy, khi giảng bài cần tránh khuyết tật này.

Không nên thêm các liên từ không cần thiết khi giảng bài, như “thì”, “mà”
và “ rằng”… Làm như vậy, bài trình bày của thầy thiếu mạch lạc, trong sáng tạo,
tác dụng giáo dưỡng, giáo dục không cao. Đặc biệt, nếu làm như vậy , sẽ tạo ra một
gương xấu về diễn đạt cho học sinh.
b. Diễn đạt lưu loát, ngôn ngữ trong sáng là điều kiện quan trọngđể dạy
tốt.
Trang 3
chuyên đề lòch sử

Bởi vì, lời giảng lưu loát, mạch lạc , rõ ràng , dễ hiểu là điều hết sức cần thiết
để học sinh nắm được nội dung bài học. Muốn diễn đạt mạch lạc, rõ ràng cần dùng
ngôn ngữ phổ thông, phù hợp với trình độ học sinh. Khi cần đưa ra một từ, thuật
ngữ, khái niệm lòch sử mới thì phải giải thích rõ. Song không nên lạm dụng các từ,
thuật ngữ, khái niệm mới, khó, để tỏ mình mà không chú ý đến trình độ, yêu cầu
học tập của học sinh.
Sức mạnh của lời nói là ở chỗ ngắn gọn , ít từ mà xúc tích. Tuy nhiên , ngắn
gọn không có nghóa là bài nói không được dài, mà là nói không gì thừa . Nói như
vậy bài trình bày của giáo viên vừa chặt chẽ dễ hiểu, vừa tiết kiệm được thời gian.
Đặc biệt giáo viên nên tránh nói dài, nói dai, lặp đi lặp lại những điều đã trình
bày. Trình bày ngắn gọn nhưng câu nói phải đủ ý và dễ hiểu. Nếu cô đọng quá,
vắn tắt quá mức sẽ làm học sinh khó hiểu.
Diễn đạt tốt là phải thu hút người nghe vào bài giảng của mình, khắc sâu vào
trí nhớ của họ những vấn đề cần thiết. Muốn đạt được điều này, giáo viên phải biết
sử dụng ngôn ngữ.
Hình ảnh là sự phản ánh hiện thực tư tưởng bằng cách miêu tả các sự vật,
hiện tượng cụ thể của tự nhiên và xã hội. Hình ảnh không chỉ tác động đến lý trí mà
cả tình cảm HS. Chính vì vậy, ngôn ngữ có hình ảnh thường dể hiểu hơn, dễ tiếp thu
hơn, nhớ lâu hơn ngôn ngữ thông thường thiếu hình ảnh. Ví như: khi nói tới luận
điểm của lãnh tụ Nguyễn i Quốc về mối quan hệ giữa cách mạng Vô Sản ở chính
quốc với cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc đòa, giáo viên nhắc lại hình ảnh

“con đỉa có hai vòi” mà người đã dùng giúp cho HS dễ hiểu, dễ nhớ, nhớ lâu hơn
khi giải thích lý luận suông.
Muốn diễn đạt lưu loát, rõ ràng, dễ hiểu cần sử dụng ngôn ngữ trong sáng,
tránh sự rườm rà, không sáng sủa trong lời nói. Không nên sử dụng các từ theo sở
thích của giáo viên như: “tốt”, “tuyệt”, “ổn”, “cừ khôi”, các thán từ không cần
thiết: ờ, ờ! và quá nhiều liên từ khi giảng bài sẽ làm cho học sinh rất khó tri giác
lời giảng.
c. Âm lượng: Khi giảng bài GV không chỉ phải tránh những khuyết tật như đã
nêu, mà còn phải phát âm rõ ràng, không” lúng búng trong mồm”, không “nuốt từ”.
Giọng nói cần vừa đủ để tất cả HS đều nghe được.
d. Ngữ điệu: Ngữ điệu có tác dụng rất lớn tới chất lượng lời giảng. Việc rèn
luyện ngữ điệu nói trong dạy học lòch sử là hết sức quan trọng. Lời nói của thầy mỗi
bài học lòch sử cần phải thể hiện tình cảm của mình thông qua ngữ điệu diễn đạt
thích hợp với từng nội dung( giải thích phải khác miêu tả, tường thuật phải khác
thông báo…).
Trang 4
chuyên đề lòch sử

Nhòp độ nói của giáo viên cũng có ý nghóa quan trọng trong giảng bài. Nhòp
độ nói của thầy cần phải ăn khớp với nhòp độ tư duy của HS. Để làm được như vậy,
trong trường hợp chung cần phải chú ý theo dõi HS một cách sát sao. Đặc biệt khi
trình bày một kết luận, đònh nghóa, nguyên lý… nhất thiết phải nói chậm.
2) Diễn đạt trong các trường hợp cụ thể hoá sự kiện lòch sử được trình bày
cho HS với tư cách dạy học của phương pháp truyền miệng.
a. Miêu tả: là trình bày những nét đặc trưng của một sự vật, một sự kiện lòch
sử để nêu lên những nét bản chất, chủ yếu, cấu tạo bên trong cũng như hình dáng
bên ngoài của chúng. Có hai loại miêu tả: Miêu tả tỉ mỉ toàn bộ và miêu tả khái
quát có phân tích.
Ví dụ: Miêu tả khái quát có phân tích về “ vò trí tập đoàn cứ điểm Điện Biên
Phủ”û như sau: Điện Biên Phủ là một cánh đồng rộng lớn, nằm dọc theo sông Nậm

Rốm, ở giữa vùng núi Tây Bắc, dài chừng 18km, rộng từ 6 – 8 km. Phía Bắc Điện
Biên Phủ giáp với Trung Quốc, phía Tây giáp với Lào. Với vò trí như vậy, Pháp, Mỹ
coi Điện Biên Phủ là một đòa bàn chiến lược hết sức quan trọng. Đòch xây dựng ở
đây 3 khu phòng thủ: Trung tâm, Bắc và Nam 49 cứ điểm, hai sân bay. Các đường
hào chi chít, nối những cứ điểm lại với nhau. Toàn bộ các cơ quan chỉ huy, đạn, chỗ
ngủ đều nằm chìm dưới mặt đất. Mổi cứ điểm đều được bao bọc bằng nhiều tuyến
chiến hào, những ụ súng chi chít, đất đắp dày trên 3m và một rừng dây thép gai
xum quanh. Lực lượng của đòch ở đây lên tới 16000 tên, gồm đủ các binh chủng: Bộ
binh, pháo binh, công binh, thiết giáp, không quân. Với lực lượng, vũ khí và cách bố
phòng như vậy, đòch coi “con nhíp khổng lồ Điện Biên Phủ là một pháo đài không
thể công phá”.
Khi miêu tả giáo viên phải diễn đạt rỏ ràng, mạch lạc, thể hiện thái độ, tình
cảm của mình đối với sự vật miêu tả. Khi miêu tả những sự vật phức tạp, ngữ điệu
của giáo viên cần chậm hơn lúc tường thuật, có những chổ ngắt giọng ngắn. Thỉnh
thoảng giáo viên đặt câu hỏi “tại sao”… “để HS suy nghó (song không nhất thiết yêu
câu các em phải trả lời). Ví như, khi trình bày song vấn đề “Pháp – Mỹ coi Điện
Biên Phủ là một đòa bàn chiến lược hết sức quan trọng”, giáo viên nên ngắt giọng,
nêu câu hỏi” “Chúng đã bố trí công sự và lực lượng như thế nào mà dám nói là
pháo đài không thể công phá?”.
b. Tường thuật : là kể lại một biến cố hay một quá trình lòch sử, những hoạt
động cụ thể của quần chúng nhân dân hay của một nhân vật lòch sử. Bài tường thuật
Trang 5
chuyên đề lòch sử

ở trên lớp gần như là một câu chuyện ngắn có kòch tính. Nó bao gồm phần mở đầu
tình tiết phát triển, phát triển cao rồi giảm dần vì kết thúc nhẹ nhàng sâu sắc.
Ví như, tường thuật trận Đông Khê trong chiến dòch biên giới Thu Đông 1950,
giáo viên nói: Đứng trên núi cao nhìn xuống đồn Đông Khê như một tuần dương
hạm khổng lồ giữa biển rừng xanh biên giới. Đông Khê nằm ở giữa đường số 4 cách
Cao Bằng 45km, cách Thất Khê 24km, xung quanh có 7 vò trí kiên cố đóng trên núi

cao như một bức tường vững chắc bao bọc. Đồn đông khê có hàng chục lô cốt thấp
sát mặt đất, nắp dày trên 1m, có hầm ngầm, tường cao, dây thép gai xung quanh. 6
giờ sáng ngày 16-9-1950, đạn pháo ta nổ vang trên cứ điểm Đông Khê. Trận đánh
mở màn chiến dòch bắt đầu.
Sau những cuộc chiến đấu ác liệt, quân ta chiếm được các vò trí xung quanh,
nhưng đợt thứ nhất tấn công lên đồi cao không thành.17 giờ ngày 17, các chiến só
của ta tấn công lần thứ hai trên đồi cao. Phía Tây là đại đội bộc phá của Trần Cừ,
Phía Đông là đại đội của La Văn Cầu cùng xung phong mở đường cho xung kích
tiến lên.
Mũi nhọn do Trần Cừ chỉ huy tiến lên mở hàng rào, bò đại bác của đòch chặn
đứng mọi đợt xung phong. Bốn chiến só xông lên đều bò thươngvong, cả mũi nhọn
nằm ùn lại trước mũi súng của kẻ thù. Súngvừa ngớt thì một toán đòch từ hầm ngầm
xông ra phản kích.Trần Cừ bò trúng đạn vào ngực ,trong khi lô cốt đòch vẫn không
ngớt nhả đạn. Trời đã sáng ,xung kích vẫn chưa lọt vào được, mọi nhười đều lo lắng
Lúc này Trần Cừ cố lê người sát lô cốt , anh lại bò thương lần nữa, song vẫn
cố nhoài người lên rồi gục xuống và lấy hết sức dùng thân mình bòt lỗ châu mai
đòch. Hoả lực của đòch bò ngưng lại và xung kích liên tiếp xông lên . Lời hô “Noi
Gương Trần Cừ”, “Trả Thù Cho Trần Cừ” vang lên ,các chiến só như nước vỡ bờ ,
cử tổ 3 nngười tràn vào nhanh chóng tiêu diệt lô cốt.
7 giờ sáng hôm sau , quân đòch trong chiếc hầm cố thủ cuối cùng vẫn ngoan
cố chống cự. Một quả bộc phá đánh sập chiếc hầm ngầm vững chắc đó . Những tên
chỉ huy run sợ chui đầu ra hàng.
Sau hơn hai ngày đêm chiến đấu dũng cãm, quân ta ở trận Đông Khê đã
hoàn toàn thắng lợi.
Là một câu chuyện , cho nên khi tường thuật , lời nói của thầy không chỉ lưu
loát rõ ràng, mà còn phải thể hiện tình cảm của mình theo kòch tính của câu chuyện
. Nhòp độ nói của bài tường thuật không cần chậm, song điệu ngữ ở đây rất quan
trọng. Mở đầu bài tường thuật , giáo viên có thể trình bày với nhòp độ vừa phải, nói
diễn cảm để thu hút học sinh vào ngay câu chuyện .
Trang 6

chuyên đề lòch sử

c. Giải thích : là nêu những mối liên hệ nội tại, tính qui luật ý nghóa, bản
chất của các hiện tượng lòch sử.
Ví dụ: Khi dạy bài 6 “Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời” ở lớp 9 giáo viên có
thể giải thích sự kiện “Hội nghò thành lập Đảng 3-2-1930” như sau:
“ Những năm trước 1930, phong trào công nhân Việt Nam phát triển mạnh
mẽ. Những thanh niên yêu nước Việt Nam được lãnh tụ Nguyễn i Quốc tập hợp
trong tổ chức Việt Nam thanh niên cách mạng Đồng Chí Hội, mà nòng cốt là Cộng
Sản Đoàn, đã tích cực hoạt động truyền bá chủ nghóa Mác-LêNin vào Việt Nam và
kết hợp với phong trào công nhân dẫn tới sự ra đời của các tổ chức Cộng Sản. Chính
sự ra đời của các tổ chức Cộng Sản và hoạt động của họ ở các đòa phương càng làm
cho phong trào của công nhân phát triển mạnh mẽ hơn, giai cấp công nhân thể hiện
là một lực lượng chính trò độc lập.
Bên cạnh đó, phong trào đấu tranh của công nhân chống sưu cao, thuế nặng,
chống cướp ruộng đất cũng phát triển.
Song song với phong trào công, nông, phong trào yêu nước của các tầng lớp
khác cũng sôi nổi như phong trào bãi khoá của HS, bãi thò của tiểu thương…
Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc này là thống nhất sự lãnh đạo
của một Đảng Công Sản để thúc đẩy phong trào phát triển, nếu không, có nguy cơ
dẩn đến sự chia rẽ lớn. Đứng trước tình hình đó, Quốc tế cộng sản đã gửi thư cho
những ngbười cộng sản Đông Dương nhấn mạnh: “Nhiệm vụ… tuyệt đối cần kíp của
tất cả những người cộng sản Đông Dương là sáng lập một đảng cách mạng của giai
cấp vô sản… Đảng ấy phải là một Đảng độc nhất và ở Đông Dương chỉ có đảng ấy
là tổ chức cộng sản mà thôi…” và uỷ nhiệm cho Nguyễn i Quốc tiến hành hợp
nhất các tổ chức cộng sản ở Việt Nam.
Vì vậy, khi giải thích giáo viên nên xen vào các câu hỏi để HS suy nghó và
thu hút sự chú ý của các em. Khi nêu lên câu hỏi , lời nói của giáo viên thường lên
giọng, nhòp độ chậm, rõ ràng để HS thấy rõ vấn đề cần giải quyết.
d. Lập luận được sử dụng nhằm giúp HS trên cơ sở hiểu biết lòch sử lý giải,

chứng minh sự đúng đắn hay sai trái của một luận điểm nào đó. Khi lập luận, giáo
viên thường sử dụng phương pháp quy nạp và diễn dòch. Lập luận rất gần gũi với
giải thích.
Ví dụ, khi dạy về cách mạng tháng Tám năm 1945, giáo viên hướng dẫn HS
lập luận để làm sáng tỏ rằng:” Cách mạng tháng Tám thành công không phải là
việc ăn may”, như một số sử gia phương Tây khẳng đònh.
Bằng những dữ kiện cụ thể qua hai lần tổng diễn tập và quá trình trực tiếp
chuẩn bò lực lượng từ 1939 và sự lảnh đạo tài giỏi của Đảng ta, đứng đầu là Bác Hồ,
Trang 7
chuyên đề lòch sử

đã nhìn thấy thời cơ đến, dũng cảm phát động quần chúng tổng khởi nghóa giành
chính quyền trong toàn quốc, giáo viên hướng dẫn cho HS khẳng đònh rõ vấn đề cần
làm sáng tỏ.
Lời nói của giáo viên khi lập luận cũng như giải thích phải rõ ràng mạch lạc,
lý lẽ phải chặt chẽ, nhòp độ vừa phải, rút kết luận khẳng đònh cần nhấn mạnh để
khắc sâu kiến thức cho HS. Khi lập luận có thể sử dụng cách so sánh, giả sử để làm
nổi bật vấn đề mình đang lý giải.
3) Biện pháp rèn luyện kỹ năng diễn đạt nói:
Muốn diển đạt tốt , cần có vốn từ phong phú. Do đó, giáo viên cần lập sổ tu
từ . Không phải tự nhiên mà giáo viên có vốn từ phong phú để diễn đạt . Có được
điều này là do quá trình tích luỹ, rèn luyện. Để có vốn từ phong phú, hay trong dạy
học lòch sử , nhất thiết giáo viên phải đọc các tài liệu lòch sử, văn học, báo chí, các
từ điển thuật ngữ, các khái niệm lòch sử và ghi chép lại những từ ngữ hay phù hợp
với nội dung lòch sử.
Ví dụ: nói về sự hung hăng của Đức trong việc xâm lược thuộc đòa giống như
“ Con hổ đói đến muộn đã nhảy xổ vào tranh chỗ các con mãnh thú khác để ngồi
vào bàn tiệc”; hay vò trí Đông Khê như “Một tuần dương hạm khổng lồ giữa biển
rừng xanh biên giới”. Điện biên phủ như “Con nhím khổng lồ”… Với tất cả những
câu ấy, chúng ta nên ghi lại vào sổ tu từ để sử dụng khi giảng dạy và chắc chắn giờ

học sẽ sinh động, có hình ảnh hơn.
4) Hướng dẫn HS diễn đạt nói:
Trong học tập lòch sử, không phải chỉ có GV giảng mà HS cũng phải diễn đạt
bằng lời. Cho nên hùng dẫn hoc sinh biết trình bày một số vấn đê; một mục trong
bài giảng rõ ràng; khúc chiết, diễn cảm, dễ hiểu là điều cần thiết quan trọng .
Ví dụ : Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào sách giáo khoa để trình bày nội
dung” Chính cương vắn tắt” và” Sách lược vắn tắt”, khi học bài “Đảng Cộng Sản
Việt Nam ra đời” ở lớp 9. Việc hướng dẫn học sinh trình bày có thể tiến hành theo
một trình tự hợp lý nhất . Cuối giờ học trước , giáo viên hướng dẫn học sinh đọc
trước ở nhà bài sẽ học trong sách giáo khoa. Bản thân giáo viên cũng chuẩn bò trước
bảng so sánh giữa nội dung chính của “Chính cương vắn tắt” và ‘Sách lược vắn
tắt”do Nguyễn i Quốc khởi thảo , và “Luận cương chính trò” do Trần Phú soạn
thảo .Trong giờ giảng bài mới , giáo viên đề nghò một học sinh trình bày trước nội
dung” Chính cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt” và đặt những câu hỏi nhỏ gợi ý
Trang 8
chuyên đề lòch sử

để các em nêu những ý chính của hai văn kiện trên .Tiếp đó giáo viên cũng hướng
dẫn học sinh nhận thức “Luận cương…” theo cách trên. Sau đó, giáo viên đưa bảng
so sánh đã chuẩn bò ở nhà để học sinh nhận xét. Tốt nhất dưới sự hướng dẫn của
giáo viên, học sinh vừa trình bày, vừa hoàn thành bảng so sánh trên . Nếu đã chuẩn
bò sẵn, khi trình bày bảng so sánh này, giáo viên chỉ cho hc sinh quan sát nội dung
cột “Chính cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt” còn cột “Luận cương…” thì che lại
để khi nào giảng đến mục hai của bài sẽ sử dụng. Gv cũng lưu ý HS quan sát niên
biểu, theo dỏi bài giảng để khi nghe xong phát biểu những nhận xét của bản thân.
Cách làm như thế này rất sinh động vì HS phải suy nghó và diễn đạt bằng lời nói .
Bảng so sánh nội dung các văn kiện thành lập Đảng và “Luận cương… “như sau :
Văn kiện
Các vấn đề cần so sánh
Con đường phát

triển CMVN
Sự đoàn kết các
lực lượng CM
Nhận xét
1. Văn kiện thành
lập Đảng
2. “Luận cương…”
Ví dụ: nêu một bảng so sánh,trong đóghi tóm tắt nội dung “Chính cương vắn
tắt” và “Sách lược vắn tắt”, còn “Luận cương chính trò” thì để trốngcho HS trình bày
và điền vào.
“Chính cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt”
Luận cương
Chính trò
CM
tư sản
dân quyền

CM
XHCN
Nhiệm vụ: - Đánh đổ ĐQ, PK, tư sản
phản cách mạng.
- Dành ĐLDT , xây dựng
chính quyền công, nông
- Tòch thu rộng đấtcủa
ĐQ phản Cách mạng
chia cho nông dân
nghèo.
- Tiến hành cách mạng
ruộng đất, chia ruộng
đất cho nông dân.

Trang 9
+ 2 giai
đoạn CM
chuyên đề lòch sử

Lực Lượng: Công nông và đoàn kết
với các tầng lớp khác (TTS, trí
thức…)
Dựa vào những ý cơ bản trong bảng so sánh ,giáo viên phân tích cho HS hiểu
và trình bày lại ,ví như : Khi nói cách mạng tư sản dân quyền , giáo viên hướng dẫn
HS đọc tài liệu để trình bày các ý chủ yếu:” Các nhiệm vụ của cách mạng tư sản
dân quyền bao hàm cả nội dung dân tộc và dânchủ (chống đế quốc ,phong kiến ),
song nỗi bật lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc và tay sai phản động, giành
độc lập dân tộc. Điều này phù hợp với lý luận chủ nghóa Mác Lênin về vấn đề dân
tộc và rất đúng với thực tiễn cách mạng Việt Nam- một nước thuộc đòa, vấn đề dân
tộc độc lập là điều cấp bách”. HS nhìn vào bảng so sánh treo trên lớp để nói tiếp về
lực lượng cách mạng, “Chính cương vắn tắt” và “Sách lược vắn tắt” nêu rõ là công
nông, đồng thời phải liên lạc với tiểu tư sản, trí thức, trung nông… để kéo họ về phe
giai cấp vô sản.
Sau khi phân tích thêm các ý, GV yêu cầu HS nhận xét về văn kiện này. HS
trả lời, GV chốt lại có tính chất khẳng đònh: “các vấn đề cơ bản của chính cương và
sách lược vắn tắt thể hiện tính chất đúng đắn và sáng tạo. Nó vừa đúng, phù hợp
với lý luận chủ nghóa Mac- Lênin, vừa đúng, phù hợp với cách mạng Việt Nam, đáp
ứng nguyện vọng của dân tộc Vòêt Nam”.
Cách dạy học như vậy vừa bồi dương tư duy cho HS vừa rèn luyện cho các
em năng lực nói, khả năng phân tích nhận xét và hào hứng, nỗ lực học tập.
5) Kết luận:
Diễn đạt nói có vai trò ý nghóa quan trọng trong dạy học lòch sử ở trường phổ
thông. Khả năng diễn đạt tốt không tự có, mà phải thông qua quá trình rèn luyện.
Muốn diễn đạt tốt cần thiết phải thực hiện các yêu cầu đã đề ra. Khổ công rèn

luyện kỹ năng diễn đạt nói là cẩm nang giúp cho giáo viên dạy học tốt.
Trang 10
chuyên đề lòch sử

BGH Duyệt Xuân Sơn, ngày 09 tháng 02 năm 2004
Người viết

Trang 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×