Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Cấu trúc rẽ nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.33 KB, 11 trang )

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Số tiết: 03
Tiết 1: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Nội dung của chuyên đề
1. Rẽ nhánh
2. Câu lệnh If - Then
3. Câu lệnh ghép
4. Một số ví dụ
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực
1. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
- Học sinh nắm vững ý nghĩa và cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và đủ,
hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài toán đơn giản
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dnạg khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể
hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản
3. Thái độ:
- Khơi gợi lịng ham thích giải tốn bằng lập trình trên máy tính
- Rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như xem xét giải quyết vấn
đề một cách cẩn thận, chu đáo
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy khi nhận biết về câu lệnh rẽ nhánh
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
1. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá


Mức độ nhận
thức
Nội dung
Rẽ nhánh

Câu lệnh If then
Câu lệnh ghép

Nhận biết

Thông hiểu

Nhận biết khái
niệm rẽ nhánh
thiếu và đủ

Hiểu được
cấu trúc rẽ
nhánh dạng
thiếu và đủ
Biết được câu Hiểu được
lệnh If – then ở câu lệnh If –
dạng thiếu và then ở dạng
đủ
thiếu và đủ
Biết được câu
Hiểu được
lệnh ghép dùng cách ghép
để gộp một dãy dãy các câu
lệnh

lệnh
1

Vận dụng
thấp

Vận dụng
nâng cao

Vận dụng câu
lệnh rẽ nhánh
trong một số bài
toán đơn giản
Vận dụng câu
lệnh If – then để
giải một số bài tập
đơn giản
Vận dụng được
câu lệnh ghép
trong một số bài
lập trình cơ bản

Áp dụng câu lệnh
rẽ nhánh để giải
một số bài toán
nâng cao
Áp dụng câu lệnh
If – then để giải
một số bài tập nâng
cao

Vận dụng được
câu lệnh ghép trong
một số bài lập trình
nâng cao


Một số ví dụ

Nhận biết
được câu lệnh
rẽ nhánh và lặp

Hiểu được ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh rẽ nhánh

Biết sử dụng câu
lệnh rẽ nhánh và
lặp để lập trình
một số bài tập đơn
giản

Biết sử dụng câu
lệnh rẽ nhánh và lặp
để lập trình một số
bài tập nâng cao

IV. Tiến trình dạy học chuyên đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

Giáo viên:
Bài soạn.
Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu
Học sinh:
Vở ghi bài.
Sách giáo khoa.
2. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
3. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Học sinh làm quen và hiểu được nội dung câu lệnh rẽ nhánh
b) Phương tiện: Sách giáo khoa
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp)
1. GV giới thiệu với HS cấu tạo khung chương trình, số tiết và những kiến thức cơ
bản của cấu trúc rẽ nhánh
2. HS dùng SGK tìm hiểu sơ qua kiến thức liên quan đến câu trúc rẽ nhánh
3. GV cho học sinh biết mục đích của chuyên đề này là nghiên cứu về cấu trúc rẽ
nhánh trong lập trình
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1. Tìm hiểu về cấu trúc rẽ nhánh
a) Mục tiêu: HS biết khái niệm rẽ nhánh, hai dạng rẽ nhánh thiếu và đủ
b) Phương tiện: SGK
c) Tổ chức dạy học (cá nhân/toàn lớp)
1. Rẽ nhánh
GV: Đưa ra ví dụ sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, đủ.
Ví dụ: Nếu An chăm học thì An sẽ đạt điểm cao
Nếu An chăm học thì An sẽ đạt điểm cao, nếu khơng thì An bị điểm thấp
GV: u cầu HS lấy ví dụ?
HS: Ví dụ có sử dụng cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu, đủ
GV: Chỉ rõ điều kiện và công việc thực hiện

GV chốt lại
* Mệnh đề rẽ nhánh:
+ Dạng thiếu: Nếu … thì…
+ Dạng đủ: Nếu …thì…nếu khơng thì…
* Cấu trúc dùng để mơ tả các mệnh đề như trên gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ
* Các ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh để mơ tả cấu trúc rẽ nhánh.
Hoạt động 2: Câu lệnh If - then
a) Mục tiêu: Học sinh biết hai loại rẽ nhánh thiếu và đủ trong Pascal; ý nghĩa của hai
dạng câu lệnh.
b) Phương tiện: SGK, máy chiếu
2


c) Tổ chức dạy học (cá nhân/ toàn lớp)
GV: Đưa ra cấu trúc lệnh rẽ nhánh trong Pascal. Nhắc nhở học sinh đây là cấu trúc quan
trọng, nó sẽ được sử dụng rất nhiều trong các chương trình sau này
GV: Sau Then và sau Else chỉ có mấy lệnh chương trình?
HS: sau Then và sau Else chỉ có một lệnh chương trình.
GV: Với hai dạng này, dạng nào dùng thuận tiện hơn ?
HS: Trả lời, giáo viên gợi ý để học sinh đưa ra được tùy trường hợp cụ thể mà dùng dạng
thiếu hay dạng đủ.
Đưa ra các ví dụ có sử dụng lệnh rẽ nhánh, nếu khơng có lệnh rẽ nhánh thì khơng thể thực
hiện được.
GV chốt lại
a. Dạng thiếu:
IF <điều kiện> then <câu lệnh>;
Trong đó: Điều kiện là biểu thức quan hệ hoặc logic
Câu lệnh là một câu lệnh trong Pascal
VD1: If (n mod 2=0) then write('N la so chan');
If (mod 2<>0) then write('N la so le');

VD2: Tìm max của 2 số a và b;
Max:=a; If b>a then max:=b;
b. Dạng đủ:
If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
VD1: Kiểm tra số tự nhiên N là chẵn hay lẻ
If ( N mod 2 =0) then write('N la so chan) else write('N la so le');
VD2: Tìm giá trị lớn nhất (max) của 2 số a, b
If a>=b then max:=a else max:=b;
* Chú ý:
Trước Else khơng có dấu ;
Hoạt động 3: Câu lệnh ghép
a) Mục tiêu: Học sinh biết biết cấu trúc và ý nghĩa câu lệnh ghép
b) Phương tiện: SGK, máy chiếu
c) Tổ chức dạy học (toàn lớp)
GV: Trong câu lệnh If – Then muốn thực hiện nhiều lệnh sau Then hay nhiều lệnh sau
Else làm thế nào ?
HS: Trả lời
GV: Khi đó ta cần gộp nhiều lệnh đó lại và coi đó là một câu lệnh trong chương trình. Các
ngơn ngữ lập trình thường có cấu trúc để giúp ta thực hiện điều này.
GV: Đưa ra ví dụ giải PT bậc hai và chỉ rõ đâu là lệnh ghép trong chuỗi lệnh này.
GV chốt lại
Trong Pascal câu lệnh ghép có dạng:
Begin
<Các câu lệnh>;
End;
*Chú ý:
Sau End là dấu;
Thuật ngữ câu lệnh được hiểu chung cho câu lệnh đơn và câu lệnh ghép.
Ví dụ: If D<0 then write (‘PT vo nghiem”)
Else

Begin
X1:= (-b – sqrt (b*b – 4*a*c))/ (2*a);
3


X2:= -b/a – X1;
End;
Hoạt động 4: Một số ví dụ
a) Mục tiêu: Học sinh biết biết cấu trúc rẽ nhánh câu lệnh ghép để lập trình một số
bài tốn
b) Phương tiện: SGK, máy chiếu
c) Tổ chức dạy học (nhóm)
GV: Soạn sẵn chương trình và cho các em quan sát cách viết chương trình để các em hình
thành dần cách viết một chương trình .
Chạy thử chương trình và chỉ rõ các lệnh trong chương trình dùng để làm gì.
1/ Chương trình giải phương trình bậc 2
If (Delta<0) then write('PT Vo nghiêm') else
Begin
X1:=(-b+sqrt(Delta))/(2*a);
X2:=(-b-sqrt(Delta))/(2*a);
Writeln'x1=',x1:4:2);
Writeln('x2=',x2:4:2);
End;
2/ Chương trình nhập số thực x, nếu x>0 thì tính x , nếu x<=0 thì thơng báo x không là số
nguyên dương.
If x>0 then write('Can bac 2 cua x la:',sqrt(x)) else write(x khong la so nguyen duong');
3/ Chương trình nhập vào 3 số nguyên dương a, b, c. Kiểm tra xem 3 số đó có lập thành 3
cạnh một tam giác khơng. Nếu có thì tính và đưa ra màn hình 3 diện tích của tam giác đó.
Ngược lại thơng báo đó khơng là độ dài 3 cạnh tam giác.
Hoạt động: Củng cố

Nhấn mạnh:
– Khái niệm rẽ nhánh dạng thiếu và đủ
– Câu lệnh If – then và If – then – else
– Câu lệnh ghép
……………………………………………………………….

4


Tiết 2: BÀI TẬP
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Nội dung của chuyên đề
1. Cấu trúc, ý nghĩa và cách sử dụng câu lệnh If – Then và If – then - else
2. Cấu trúc, ý nghĩa và cách sử dụng câu lệnh ghép
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực
4. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
- Học sinh nắm vững ý nghĩa và cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và đủ,
hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép.
5. Kĩ năng:
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài tốn đơn giản
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dnạg khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể
hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản
6. Thái độ:
- Khơi gợi lịng ham thích giải tốn bằng lập trình trên máy tính
- Rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như xem xét giải quyết vấn
đề một cách cẩn thận, chu đáo
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy khi nhận biết về câu lệnh rẽ nhánh

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
3. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ nhận
thức
Nội dung
Cấu trúc, ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh rẽ nhánh
dạng thiếu và
đủ
Cấu trúc, ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh ghép

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng

nâng cao

Hiểu được câu
lệnh If – then ở
dạng thiếu và
đủ

Hiểu được
câu lệnh If –
then ở dạng
thiếu và đủ

Vận dụng câu
lệnh If – then để
giải một số bài tập
đơn giản

Áp dụng câu lệnh
If – then để giải
một số bài tập nâng
cao

Biết được ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh ghép

Hiểu được ý
nghĩa và cách
sử dụng câu

lệnh ghép

Vận dụng câu
lệnh ghép để giải
một số bài tập đơn
giản

Áp dụng câu lệnh
ghép để giải một số
bài tập nâng cao

IV. Tiến trình dạy học chuyên đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Bài soạn.
5


Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu
Học sinh:
Vở ghi bài.
Sách giáo khoa.
4. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
3. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại câu lệnh rẽ nhánh
b) Phương tiện: Sách giáo khoa
c) Tổ chức dạy học (toàn lớp)
1. GV giới thiệu với HS cấu tạo khung chương trình, số tiết và những kiến thức cơ

bản của cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh ghép
2. HS dùng SGK tìm hiểu lại kiến thức liên quan đến câu trúc rẽ nhánh
3. GV cho học sinh biết mục đích của chuyên đề này là nghiên cứu về cấu trúc rẽ
nhánh trong lập trình
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1. Giải phương trình ax + b = 0
a) Mục tiêu: HS biết sử dụng câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép để viết chương trình
b) Phương tiện: Phiếu học tập
c) Tổ chức dạy học (nhóm/tồn lớp)
GV yêu cầu học sinh xác định Input, output
HS xác định bài toán
GV yêu cầu học sinh viết thuật toán theo nhóm
HS viết vào vở sau đó lên bảng viết thuật toán
Cách 1:
+ Nhập vào a, b
+ Nếu a=0 và b=0 thì thơng báo phương trình có vơ số nghiệm
+ Nếu a=0 và b# 0 thì thơng báo phương trình vơ nghiệm
+ Nếu a<>0 thì tính nghiệm x=-b/a và thơng báo nghiệm của phương trình
Cách 2:
+ Nhập vào a,b
+ Nếu a<>0 thì tính và đưa ra nghiệm
+ Ngược lại
Nếu b=0 thì thơng báo phương trình có vơ số nghiệm
Nếu b<>0 thì thơng báo phương trình vơ nghiệm
GV u cầu học sinh viết chương trình theo thuật tốn
HS viết chương trình vào vở sau đó lên bảng
GV chốt lại
Program bai1;
Var a,b:integer;
X:real;

Begin
Write('Nhap vao a,b:');
Readln(a,b);
If (a=0) and (b=0) then write('PT co vo so nghiem');
If (a=0) and (b<>0) then write('PT vo nghiem');
If a<>0 then
Begin
X:=-b/a;
Write('x=',x:4:2);
End;

6


Readln;
End.

Hoạt động 2: Viết được chương trình nhập vào 3 số a, b, c. Tìm và đưa ra màn hình
giá trị lớn nhất (max)
a) Mục tiêu: HS biết sử dụng câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép để viết chương trình
b) Phương tiện: Phiếu học tập
c) Tổ chức dạy học (nhóm/tồn lớp)
GV u cầu học sinh xác định Input, output
HS xác định bài toán
GV Yêu cầu học sinh viết thuật tốn cho chương trình
HS Viết thuật tốn
Cách 1:
+ Nhập a,b,c
+ Nếu a>=b và a>=c thì max a
+ Nếu b>=a và b>=c thì max b

+ Nếu c>=a và c>=b thì maxc
+ Đưa ra max rồi kết thúc
Cách 2:
+ Nhập a, b,c
+ Nếu a>=b thì maxa, ngược lại maxb;
+ Nếu Max+ Đưa ra max rồi kết thúc
GV yêu cầu học sinh viết chương trình theo thuật tốn
HS viết chương trình vào vở sau đó lên bảng
GV chốt lại
Chương trình
Program bai2;
Var a,b,c,max:integer;
Begin
Write('Nhap vao 3 so a,b,c:');
Readln(a,b,c);
If a>=b then max:=a else max:=b;
If maxWrite('Gia tri max la:',max);
Readln
End.

Hoạt động: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ
– Ý nghĩa, cấu trúc câu lệnh ghép

7



Tiết 3: BÀI TẬP
Ngày soạn:
Ngày giảng:
I. Nội dung của chuyên đề
1. Cấu trúc, ý nghĩa và cách sử dụng câu lệnh If – Then và If – then - else
2. Cấu trúc, ý nghĩa và cách sử dụng câu lệnh ghép
II. Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và những phẩm chất, năng lực
7. Kiến thức:
- Hiểu nhu cầu của rẽ nhánh trong biểu diễn thuật toán.
- Học sinh nắm vững ý nghĩa và cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng khuyết và đủ,
hiểu được cách sử dụng câu lệnh ghép.
8. Kĩ năng:
- Sử dụng cấu trúc rẽ nhánh trong mơ tả thuật tốn của một số bài tốn đơn giản
- Viết được các lệnh rẽ nhánh dnạg khuyết, rẽ nhánh đầy đủ và áp dụng được để thể
hiện thuật toán của một số bài toán đơn giản
9. Thái độ:
- Khơi gợi lịng ham thích giải tốn bằng lập trình trên máy tính
- Rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như xem xét giải quyết vấn
đề một cách cẩn thận, chu đáo
4. Định hướng hình thành và phát triển các năng lực
- Năng lực tư duy khi nhận biết về câu lệnh rẽ nhánh
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo
- Năng lực hợp tác nhóm.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin
III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức, biên soạn câu hỏi và bài tập
5. Bảng mô tả các chuẩn được đánh giá
Mức độ nhận

thức
Nội dung
Cấu trúc, ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh rẽ nhánh
dạng thiếu và
đủ
Cấu trúc, ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh ghép

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
thấp

Vận dụng
nâng cao

Hiểu được câu
lệnh If – then ở
dạng thiếu và
đủ

Hiểu được
câu lệnh If –

then ở dạng
thiếu và đủ

Vận dụng câu
lệnh If – then để
giải một số bài tập
đơn giản

Áp dụng câu lệnh
If – then để giải
một số bài tập nâng
cao

Biết được ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh ghép

Hiểu được ý
nghĩa và cách
sử dụng câu
lệnh ghép

Vận dụng câu
lệnh ghép để giải
một số bài tập đơn
giản

Áp dụng câu lệnh
ghép để giải một số

bài tập nâng cao

IV. Tiến trình dạy học chuyên đề
1. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên:
Bài soạn.
8


Sách giáo khoa, sách giáo viên, máy chiếu
Học sinh:
Vở ghi bài.
Sách giáo khoa.
6. Phương pháp dạy học
Thuyết trình, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
3. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề
Hoạt động khởi động:
a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại câu lệnh rẽ nhánh
b) Phương tiện: Sách giáo khoa
c) Tổ chức dạy học (toàn lớp)
1. GV giới thiệu với HS cấu tạo khung chương trình, số tiết và những kiến thức cơ
bản của cấu trúc rẽ nhánh, câu lệnh ghép
2. HS dùng SGK tìm hiểu lại kiến thức liên quan đến câu trúc rẽ nhánh
3. GV cho học sinh biết mục đích của chuyên đề này là nghiên cứu về cấu trúc rẽ
nhánh trong lập trình
Hoạt động thực hành
Hoạt động 1. Giải hệ phương trình ax2 + bx + c = 0
a) Mục tiêu: HS biết sử dụng câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép để viết chương trình
b) Phương tiện: Phiếu học tập
c) Tổ chức dạy học (nhóm/tồn lớp)

GV u cầu học sinh xác định Input, output
HS xác định bài toán
GV yêu cầu học sinh viết thuật tốn theo nhóm
HS viết vào vở sau đó lên bảng viết thuật toán
Cách 1:
+ Nhập vào a, b, c
+ Nếu a=0 và b=0 và c=0 thì thơng báo phương trình có vơ số nghiệm
+ Nếu a=0 và b=0 và c<>0 thì thơng báo phương trình vo nghiệm
+ Nếu a=0 và b<>0 thì thơng báo phương trình có 1 nghiệm x=-c/b
+ Nếu a<>0 thì tính Delta=b2-4ac
Nếu Delta<0 thì thơng báo phương trình vơ nghiệm
Nếu Delta=0 thì thơng báo phương trình có 1 nghiệm kép x1=x2=-b/2a
Nếu Delta>0 thì thơng báo phương trình có 2 nghiệm phân biệt
x1=(-b-sqrt(delta)/2a; x2=(-b+sqrt(delta)/2a;
Cách 2:
+ Nhập vào a,b,c
+ Nếu a<>0 thì tính Delta=b2-4ac
Nếu Delta<0 thì thơng báo phương trình vơ nghiệm
Nếu Delta=0 thì thơng báo phương trình có 1 nghiệm kép x1=x2=-b/2a
Nếu Delta>0 thì thơng báo phương trình có 2 nghiệm phân biệt
+ Ngược lại
Nếu b<>0 thì thơng báo phương trình có 1 nghiệm x=-c/b
+ Ngược lại
+ Nếu c=0 thì thơng báo phương trình vơ số nghiệm
+ Ngược lại thì thơng báo phương trình vơ nghiệm
GV u cầu học sinh viết chương trình theo thuật tốn
HS viết chương trình vào vở sau đó lên bảng
GV chốt lại
9



Program GIAI_PHUONG_TRINH_BACII;
Uses CRT;
Var a,b,c,D,x,x1,x2: real;
Begin
Clrscr;
Writeln('GIAI PHUONG TRINH BAC II: ');
Writeln('-------------------------------------------');
Write('Nhap he so a='); readln(a);
Write('Nhap he so b='); readln(b);
Write('Nhap he so c='); readln(c);
If a=0 then
If b=0 then
If c=0 then
Writeln('Phuong trinh co vo so nghiem')
Else Writeln('Phuong trinh vo nghiem')
Else Writeln('Phuong trinh co mot nghiem: x=',-c/b: 4: 2)
Else
Begin
D:=b*b-4*a*c;
If D=0 then Writeln('Phuong trinh co nghiem kep: x=',-b/(2*a): 4:
2)
Else
If D<0 then Writeln('Phuong trinh vo nghiem')
Else
Begin
x1:=(-b-sqrt(D))/(2*a);
x2:=(-b+sqrt(D))/(2*a);
Writeln('Phuong trinh co 2 nghiem la x1= ',x1:4:2 ,' va x2=
',x2:4:2);

End;
End;
Readln
End.

Hoạt động 2: Viết được chương trình nhập vào 3 số a, b, c. Tìm và đưa ra màn hình
giá trị nhỏ nhất (min)
a) Mục tiêu: HS biết sử dụng câu lệnh rẽ nhánh và câu lệnh ghép để viết chương trình
b) Phương tiện: Phiếu học tập
c) Tổ chức dạy học (nhóm/tồn lớp)
GV u cầu học sinh xác định Input, output
HS xác định bài toán
GV Yêu cầu học sinh viết thuật tốn cho chương trình
HS Viết thuật tốn
Cách 1:
+ Nhập a,b,c
+ Nếu a<=b và a<=c thì min a
+ Nếu b<=a và b<=c thì min b
+ Nếu c<=a và c<=b thì minc
+ Đưa ra min rồi kết thúc
Cách 2:
+ Nhập a, b,c
+ Nếu a<=b thì mina, ngược lại minb;
+ Nếu Min+ Đưa ra min rồi kết thúc
GV yêu cầu học sinh viết chương trình theo thuật tốn
HS viết chương trình vào vở sau đó lên bảng
10



GV chốt lại
Chương trình

Program bai2;
Var a,b,c,min:integer;
Begin
Write('Nhap vao 3 so a,b,c:');
Readln(a,b,c);
If a<=b then min:=a else min:=b;
If minWrite('Gia tri min la:',min);
Readln
End.

Hoạt động: Củng cố
Nhấn mạnh:
– Khái niệm, ý nghĩa, cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu và đủ
– Ý nghĩa, cấu trúc câu lệnh ghép

11



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×