Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Cấu trúc rẽ nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 28 trang )





Trường T.h.p.t văn chấn
Trường T.h.p.t văn chấn
chào mừng
chào mừng
Các thầy cô giáo
Các thầy cô giáo
Về dự giờ lớp 11b3
Về dự giờ lớp 11b3
* * *
* * *
Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2008
Thứ 3 ngày 11 tháng 11 năm 2008
Giỏo viờn thc hin bi dy: Hong Quang Tun
T b mụn: Toỏn - Tin


Một chương trình Pascal gồm mấy phần?
Chương trình Pascal gồm 2 phần
1 - Phần khai báo.2 - Phần thân chương trình.
Phần khai báo gồm có:
1- Khai báo tên chương trình: (Bắt đầu bằng từ khóa PROGRAM).
VD: Program bai_tap;
2- Khai báo thư viện: (Bắt đầu bằng từ khóa USES).
VD: Uses crt;
3- Khai báo hằng: (Bắt đầu bằng từ khóa CONST).
VD: Const pi=3.14;
4- Khai báo biến: (Bắt đầu bằng từ khóa VAR).


VD: Var a,b : Integer;
Phần thân chương trình.
Tên dành riêng
Bắt đầu
Tên dành riêng
Kết thúc
Begin
[<Dãy lệnh>];
End.
Ví dụ:
Begin
Write(’a, b, c’); Readln(a,b,c);
D:= b*b-4*a*c;
X1:=(-b-sqrt(D))/(2*a); Dãy các lệnh
X2:=(-b+sqrt(D))/(2*a);
Write(’X1=’,X1:6:2,’X2= ’,X2:6:2);
Readln;
End.




VD: Ta có mệnh đề sau:
“Nếu đội tuyển Việt nam thắng ở bán kết với đội Malaixia
thì sẽ vào đá chung kết với đội tuyển Thái Lan, còn không
thì đá trận tranh giải 3 với đội tuyển Singapor”.
Nghĩa là Việt nam sẽ đá chung kết với Thái Lan với điều
kiện là phải thắng Malaixia.
Còn không (tức là thua Malaixia) thì sẽ đá tranh giải 3 với
Singapor.





Vậy khi lập trình giải bài toán bằng ngôn ngữ lập
trình TUBOR PASCAL có những công việc chỉ
được chương trình thực hiện khi thỏa mãn những
điều kiện cụ thể thì ta phải giải quyết nó như thế
nào?
Như vậy trong cuộc sống có rất nhiều việc chỉ được thực
hiện khi một điều kiện cụ thể nào đó được thỏa mãn.




Mục tiêu bài học.
- Biết được khái niệm của cấu trúc rẽ nhánh.
- Hiểu được cấu trúc chung của câu lệnh rẽ nhánh và câu
lệnh ghép.
- Biết cách sử dụng hai dạng cấu trúc rẽ nhánh trong lập
trình: dạng thiếu và dạng đủ.

Ví dụ 1:
Châu hẹn Ngọc: “Chiều mai nếu trời không mưa thì Châu
sẽ đến nhà Ngọc”.
Câu nói của Châu cho ta biết một việc làm cụ
thể(Châu sẽ đến nhà Ngọc) sẽ được thực hiện nếu một
điều kiện cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn. Ngoài ra
không đề cập đến chuyện gì sẽ xãy ra nếu điều kiện đó
không thỏa mãn (trời mưa).





Ta nói cấu trúc chung của cách diễn đạt đó là.
Nếu….thì….
Hãy nêu cấu trúc chung của cách diễn đạt đó?




Ví dụ 2:
Một lần khác, Ngọc nói với Châu: “ Chiều mai nếu
trời không mưa thì Ngọc sẽ đến nhà Châu, nếu trời
mưa thì buổi tối Ngọc sẽ điện lại cho Châu”.
Câu nói của Ngọc cho ta biết một trong hai việc cụ
thể (Ngọc sẽ đến nhà Châu hay Ngọc sẽ gọi điện cho
Châu) chắc chắn sẽ xãy ra. Tuy nhiên, việc nào trong
hai việc sẽ được thực hiện thì tùy thuộc vào điều kiện
cụ thể (trời không mưa) thỏa mãn hay không thỏa mãn
(trời mưa).




Ta nói cấu trúc chung của cách diễn đạt đó là.
Nếu… thì…, nếu không thì…
Em hãy nêu cấu trúc chung của cách diễn đạt đó?





Vậy cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng:


Nếu
Nếu
(
(
Điều kiện đúng
Điều kiện đúng
)
)
thì
thì
(
(
Hoạt động
Hoạt động


);
);
Nếu
Nếu
(
(
Điều kiện đúng
Điều kiện đúng
)

)
thì
thì
(
(
Hoạt động
Hoạt động


1
1
)
)
còn không thì
còn không thì
(
(
Hoạt động 2
Hoạt động 2
);
);
a. Dạng thiếu(dạng khuyết).
Có dạng: Nếu … thì …
Cấu trúc điều kiện hành động
b. Dạng đủ.
Có dạng: Nếu … thì … còn không thì…;
Cấu trúc điều kiện hành động





+ Tính Delta
+ Nếu Delta <0 thì kết luận là phương trình vô nghiệm.
+ Nếu Delta>=0 thì kết luận là phương trình có nghiệm:
x1:=(-b +sqrt(Delta))/(2*a);
x2:=(-b - sqrt(Delta))/(2*a);

Hãy nêu các bước để kết luận nghiệm của phương
Hãy nêu các bước để kết luận nghiệm của phương
trình bậc hai v
trình bậc hai v
ới (a<>0)
ới (a<>0)
0
2
=++
cbxax

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×