Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Chủ đề tùy bút, bút kí văn 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.1 KB, 18 trang )

Ngày soạn
Ngày dạy
Tiết 38,39, 40,41,42,43,44,45
CHỦ ĐỀ: TÙY BÚT, BÚT KÍ
( Học kì I- Ngữ văn lớp 12- Thời gian dạy học: 08 tiết)
Lựa chọn các bài dạy trong chủ đề:
- Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn)
- Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường)
- Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận; Luyện tập
vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Học sinh nắm được
- Xác định được đặc trưng thể loại tùy bút, bút kí
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm:
Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn); Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc
Tường).
- Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận,
cách sử dụng kết hợp các thao tác lập luận.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng đọc hiểu tác phẩm tùy bút, bút kí; Vận dụng linh hoạt các phương thức
biểu đạt, các thao tác lập luận trong làm văn nghị luận …
3. Thái độ:
- Thêm yêu mến, tự hào về quê hương, đất nước; Tự nhận thức về tấm lòng trân
trọng trước những giá trị văn hóa của đất nước, qua đó rút ra bài học về sự gắn bó của mỗi
cá nhân với quê hương đất nước.
- Biết cách thể hiện quan điểm lập trường, thái độ của cá nhân trước các vấn đề văn
học, xã hội một cách hiệu quả.
4. Các năng lực cần hình thành cho học sinh:
- Năng lực thu thập thơng tin liên quan đến kí hiện đại Việt Nam.
- Năng lực đọc – hiểu các tác phẩm kí hiện đại Việt Nam.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về kí văn học.


- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm
cơ bản, giá trị của những tác phẩm kí văn học .
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm của các thể loại tuỳ bút-bút kí-hồi kí
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận.
- Năng lực tích hợp liên mơn
II. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Thấp
Cao
- Nhận biết các - Hiểu đặc điểm
- Vận dụng hiểu biết - Vận dụng đặc điểm thể loại
thông tin về tác thể loại tùy bút,
về tác giả, hoàn cảnh và hoạt động tiếp cận và đọc
giả, tác phẩm.
bút kí.
ra đời của tác phẩm
hiểu văn bản.
- Đọc văn bản và để lí giải nội dung và
đọc chú thích,
nghệ thuật.
1


tóm tắt nội dung
văn bản
- Nhận biết đề - Hiểu được cảm - Vận dụng hiểu biết
tài, cảm hứng, hứng ra đời của về đề tài cảm hứng,
chủ đề.

tác phẩm .
thể loại để phân tích,
lí giải giá trị nội dung
và nghệ thuật
- Phát hiện các - Nêu ý nghĩa, tác - Đánh giá giá trị
chi tiết, hình dụng của các chi nghệ thuật của tác
ảnh, biện pháp tiết, hình ảnh, phẩm
nghệ thuật…
biện pháp nghệ
thuật…

- Vận dụng, phân tích một
văn bản mới cùng đề tài

- So sánh với những tác phẩm
cùng đề tài, thể loại, cùng giai
đoạn
- Viết bài nghị luận về tác giả,
tác phẩm.

III. CÂU HỎI/ BÀI TẬP MINH HỌA
1. Văn bản 1: Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tn)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
1. Đề tài chủ yếu 1. Ý nghĩa nhan đề 1. Từ đặc điểm cuộc
trong sáng tác của của tác phẩm ?
đời của nhà văn lí
Nguyễn Tuân trước 2. Hoàn cảnh ra đời giải cảm hứng sáng
và sau cách mạng văn bản có tác động tác chủ yếu ?.

tháng 8/1945.
gì đến cách xây dựng 2. Chỉ ra đặc sắc về
2. Tìm chi tiết miêu hình tượng nhân vật nội dung và nghệ
tả hình tượng Sơng trong tác phẩm của thuật của tác phẩm?.
Đà. Con Sông Đà Nguyễn Tn.
3. Với việc tìm hiều
dưới
ngịi
bút 3. Ý nghĩa hình về vẻ đẹp hung bạo
Nguyễn Tuân hiện tượng Sông Đà?.
của con Sơng Đà
lên với tính cách như 4. Ý nghĩa vẻ đẹp dưới ngịi bút tài hoa
thế nào?.
hình tượng người lái của Nguyễn Tuân em
3. Chỉ ra những nét đò? Phát hiện nét độc học tập được điều gì
nổi bật trong vẻ đẹp đáo trong cách khắc ở tác giả?.
của hình tượng người hoạ nhân vật ơng lái 4. Từ hình tượng
lái đị Sơng Đà.
đị?.
Sơng Đà và người lái
4. Chỉ ra biện pháp 5. Tác dụng việc sử đò hãy nhận xét cách
tu từ đặc sắc khi dụng biện pháp tu từ khám phá con người
khắc họa hình tượng trong khắc họa hình và sự việc của
Sơng Đà và người lái tượng nhân vật.
Nguyễn Tn.
đị Sơng Đà.

Vận dụng cao
1. Viết bài tập nghiên
cứu khoa học.

2. Cảm nhận nét
riêng của đối tượng
phản ánh và nét riêng
trong lối viết tùy bút
của tác giả.
3. Qua tác phẩm, em
hãy nhận xét về sự
thống nhất vận động
trong phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Tuân
thời kì trước và sau
cách mạng tháng
8/1954.
4. Liên hệ so sánh
với hình tượng sơng
Hương của Hoàng
Phủ Ngọc Tường để
chỉ ra điểm gặp gỡ và
điểm riêng của các
tác giả khi khắc họa
hai hình tượng này.

2. Văn bản 2: Ai đã đặt tên cho dịng sơng? (Hồng Phủ Ngọc Tường)
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Chỉ ra những nét 1. Ý nghĩa nhan đề 1. Từ đặc điểm cuộc 1. Viết bài tập nghiện
nổi bật vẻ đẹp của của tác phẩm ?
đời của nhà văn lí cứu khoa học.

sơng Hương
2. Hồn cảnh ra đời giải cảm hứng sáng 2. Nét đặc sắc trong
2. Chỉ ra những phát văn bản có tác động tác chủ yếu ?
phong cách nghệ
2


hiện mới mẻ, độc
đáo của tác giả về
sông Hương trong
lịch sử, đời thường
và thi ca.
3. Chỉ ra biện pháp
tu từ khi khắc họa
hình tượng sơng
Hương.

gì đến cách xây dựng
hình tượng dịng
sơng Hương của
Hồng Phủ Ngọc
Tường.
3. Ý nghĩa hình
tượng sơng Hương.
Vì sao sơng Hương
lại có thể trở thành
dịng sơng thi ca, là
nguồn cảm hứng bất
tận cho người nghệ sĩ
?

4. Tác giả đã lí giải
về tên của dịng sơng
như thế nào? Cách lí
giải ấy cho hiểu thêm
điều gì về tính cách
và tâm hồn người
Huế?

2. Chỉ ra đặc sắc về
nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm.
Phân tích giá trị đó.
3. Với việc tìm hiều
về vẻ đẹp sơng
Hương dưới ngịi bút
tài hoa của Hồng
Phủ Ngọc Tường em
học tập được điều gì
ở tác giả?.
4. Từ hình tượng
sơng Hương hãy
nhận xét cách khám
phá sự việc của
Hồng Phủ Ngọc
Tường.

thuật của Hoàng Phủ
Ngọc Tường.
3. Cảm nhận nét
riêng của đối tượng

phản ánh và nét riêng
trong lối viết bút kí
của tác giả.
4. Liên hệ so sánh
với hình tượng Sơng
Đà của Nguyễn Tuân
để chỉ ra điểm gặp gỡ
và điểm riêng của
các tác giả khi khắc
họa hai hình tượng
này.

3. Luyện tập vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài văn nghị luận; Luyện
tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận.
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Thấp
Cao
1. Nhận biết các thông
1. Hiểu và có khả Vận dụng kiến thức 1. Tạo lập đoạn văn,
tin về các phương thức
năng lý giải được lí thuyết đã học vào bài văn nghị luận có
biểu đạt trong văn nghị
hiệu quả của việc việc đọc- hiểu văn vận dụng kết hợp
luận.
kết hợp các phương bản nghị luận, làm tốt các phương thức
2. Nhận biết thông tin
thức biểu đạt.
các bài tập tương tự biểu đạt,

về các thao tác lập luận 2. Hiểu và có khả SGK (trừ bài nâng 2. Tạo lập đoạn văn,
3. Sự kết hợp các năng lý giải được cao).
bài văn có vận dụng
phương thức, thao tác hiệu quả của việc
kết hợp các thao tác
này trong bài văn nghị kết hợp các thao tác
lập luận.
luận.
lập luận.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHỦ ĐỀ: TÙY BÚT, BÚT KÍ
Hoạt động 1: Hướng dẫn A. Nội dung 1: Vài nét về đặc trưng thể loại tùy bút, bút
tìm hiểu vài nét về thể loại kí
tùy bút, bút kí (Thời gian 1. Vài nét về thể loại tùy bút
dạy học 20 phút)
Hoạt động 1.1: Khởi động
- Thời gian: 3phút
- PPDH: Phát vấn
- Mục tiêu: kiểm tra bài cũ,
tạo tâm thế học tập cho HS.
3


- Cách thức tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài soạn kết hợp
dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 1.2: Hướng dẫn
tìm hiểu vài nét về thể tùy
bút, bút kí
a. Về thể loại tùy bút

- Tuỳ bút là một loại hình kí, rất gần với bút kí, kí sự.
- Đối tượng của tuỳ bút là những sự vật, hiện tượng, vấn đề
của hiện tại nhưng người viết hoàn toàn có thể có những
đánh giá, bàn luận, nghiên cứu theo cái nhìn lịch sử để bài
tuỳ bút thêm sâu sắc.
- Tuỳ bút thể hiện nội dung rất phong phú, tự do, không bị
khuôn thước vào một mảng đề tài nào. Những cảnh đẹp quê
hương, đất nước, những địa danh du lịch, con người, văn hoá,
lịch sử đều trở thành đối tượng miêu tả của tuỳ bút, gợi cảm
hứng với người viết.
- Tuỳ bút khơng cần có cốt truyện mà chỉ có những cảnh,
những sự kiện được tác giả sắp xếp theo một trình tự nào đó.
Trong tuỳ bút, nhà văn sử dụng kết hợp nhiều phương thức
biểu đạt, các biện pháp nhân hoá, ẩn dụ, so sánh, liên
tưởng..,.
b. Về thể loại bút kí
- Là một thể của ký. Bút ký thiên về ghi lại một cảnh vật mà
nhà văn mắt thấy tai nghe, thường trong các chuyến đi; tái
hiện con người và sự việc một cách phong phú, sinh động,
nhưng qua đó biểu hiện khá trực tiếp khuynh hướng cảm
nghĩ của tác giả, có màu sắc trữ tình.
Hoạt động 2: Dạy học bài A. Nội dung 2: Người lái đò Sơng Đà- Nguyễn Tn
Người lái đị Sơng Đà
(Thời gian dạy học 03 tiết)
Hoạt động 2.1: Khởi động
(GV cho học sinh xem video
về Sông Đà)
- Thời gian: 5 phút
- PPDH: Phát vấn
- Mục tiêu: kiểm tra bài cũ,

tạo tâm thế học tập cho HS.
- Cách thức tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp
dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 2.2: Hướng dẫn
Tìm hiểu chung
- Thời gian: 15 phút
- PPDH: Đọc, vấn đáp, HS
làm việc cá nhân.
Thao tác 1: Hướng dẫn

I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
1. Tác giả.
(Xem lại phần bài Chữ người tử tù, SGK Ngữ văn 11, tập I, tr
107).
4


tìm hiểu về tác giả
GV tổ chức cho HS nhớ lại
và trình bày những nét cơ
bản về tác giả NT (đã được
học ở CTNV 11)
Thao tác 2: Hướng dẫn
tìm hiểu về tác phẩm
Người lái đị sơng Đà được
sáng tác trong hoàn cảnh
nào?


Phát biểu cảm hứng chủ đạo
của tác phẩm?

Hoạt động 2.3: Hướng dẫn
Đọc văn bản
- Thời gian: 15 phút
- PP: vấn đáp, thuyết trình,
đọc d/cảm
Hệ thống câu hỏi- bài tập
- Giải thích nhan đề và lời
đề từ
- Nêu chủ đề

Hoạt động 2.4: Đọc - hiểu
văn bản
- PP: vấn đáp, thuyết trình,
thảo luận nhóm

- Nguyễn Tn ( 1910- 1987) là nhà văn xuất sắc nhất của
văn xuôi hiện đại Việt Nam.
- Nguyễn Tuân là nhà văn, nhà nghệ sỹ lớn suốt đời đi tìm cái đẹp,
ơng có sự đóng góp quan trọng cho thể loại kí và sự phát triển của
ngơn ngữ dân tộc.
- Là nhà văn có phong cách tài hoa, uyên bác
2.Vài nét về tập tùy bút Sông Đà và tác phẩm
a. Vài nét về tập tùy bút Sông Đà
- Tập tùy bút Sông Đà gồm 15 tùy bút và một bài thơ phác
thảo. Trong đó Người lái đị Sơng Đà là một trong những tùy
bút đặc sắc.

b. Hồn cảnh sáng tác
Người lái đị Sơng Đà được in trong tập Sông Đà xuất bản
1960, là kết quả chuyến đi thực tế của Nguyễn Tuân đến với
vùng đất Tây Bắc năm 1958 để tìm kiếm chất vàng của thiên
nhiên cùng thứ vàng đã qua thử lửa trong tâm hồn con
người Tây Bắc.
c. Thể loại: tùy bút
- Thể loại giúp Nguyễn Tuân thăng hoa cảm xúc và tư tưởng
của mình.
+ Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của NT: uyên
bác, tài hoa, không quản nhọc nhằn để cố gắng khai thác kho
cảm giác và liên tưởng phong phú, bộn bề, nhằm tìm ra
những chữ nghĩa xác đáng nhất.
+ Cho thấy diện mạo của một NT mới mẻ, khao khát được hịa
nhịp với đất nước và cuộc đời (khơng giống với NT trước CM, con
người chỉ muốn xê dịch cho khuây cảm giác “thiếu quê hương”)
d. Cảm hứng chủ đạo:
- Ca ngợi Tổ quốc, ca ngợi nhân dân của một nhà văn mà trái
tim đang tràn đầy niềm hứng khởi khi thấy nay mình đã có
đất nước, mình đã khơng cịn “thiếu q hương”.
II- Đọc văn bản
1. Đọc- chú thích
2. Nhan đề và lời đề từ
* Lời đề từ:
“Chúng thủy ….bắc lưu”
=> Dịng sơng có hướng chảy độc đáo, đi ngược với quy luật
tự nhiên. Sơng Đà có tính cách độc đáo, riêng biệt
=> Thể hiện cảm hứng nghệ thuật: ấn tượng mạnh mẽ trước
vẻ đẹp dữ dội khác thường.
3. Chủ đề:

Tác phẩm thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên, đất
nước, con người và cuộc sống mới ở vùng cao Tây Bắc của
nhà văn.
III- Đọc- hiểu văn bản
1. Hình tượng Sông Đà
– Sông Đà được miêu tả như một sinh thể sống động, có diện
mạo, có tính cách, nội tâm, hoạt động như con người.
5


Hệ thống câu hỏi- bài tập:
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
về tính cách nổi bật của
Sơng Đà (3 phút)
Hướng dẫn HS tìm hiểu về
tính cách hung bạo của
Sơng Đà
Để miêu tả vẻ hung bạo của
con sông Đà, tác giả đã gợi
tả ở những phương diện
nào?
- Đá bờ sông
- Mặt ghềnh
- Hút nước
- Âm thanh
- Thạch trận đá
* Thao tác 1: Tìm chi tiết
miêu tả cảnh đá bờ sơng (7
phút)


– Sơng Đà hiện lên như một nhân vật văn học với hai tính
cách nối bật: vừa hung bạo, dữ dội, hùng vĩ vừa trữ tình, dịu
dàng nên thơ.

a. Tính cách hung bạo
*Cảnh đá bờ sông: dựng vách thành
+ Mặt sông chỗ ấy chỉ đúng ngọ mới có mặt trời.
+ Có vách đá thành chẹt lịng Sơng Đà như một cái yết hầu.
+ Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có
qng con nai con hơ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia.
+ Cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng
lên một khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa
tắt phụt đèn điện.
-> Liên tưởng so sánh vừa giúp người đọc hình dung được độ
cao của cảnh đá hai bên bờ sông, vừa diễn tả được cái lạnh
lẽo, âm u của những khúc sơng có đá dựng thành vách.

Tiết 2
*Khởi động (5phút)
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Phân tích
cảnh đá bờ sơng của Sơng
Đà?
* Thao tác 2: Hướng dẫn
HS tìm hiểu tính cách
hung bạo và trữ tình của
Sơng Đà
Thời gian: 25 phút
Đổi mới PPDH
- Bước 1: GV chuyển giao

nhiệm vụ học tập cho HS để
HS làm việc theo nhóm (10
phút)
+ Nhóm 1: Tìm chi tiết miêu
tả mặt ghềnh Hát Lng
+ Nhóm 2: Tìm chi tiết miêu
tả hút nước
+ Nhóm 3: Tìm chi tiết miêu
tả tiếng thác nước
+ Nhóm 4: Tìm chi tiết miêu
tả thạch trận đá

* Mặt ghềnh Hát Loóng.
– Miêu tả:
+ Dài hàng cây sổ nước xơ đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió.
+ Qng này mà khinh suất tay lái thì cũng dễ lật ngửa bụng
thuyền ra.
– Liên tưởng, so sánh.
+ Cuồn cuộn luồng gió gùn chè suốt năm như lúc nào cũng
đòi nợ xuýt bất cú’ người lái đò Sơng Đà nào tóm được qua
đấy.
– > Thủ pháp điệp từ, điệp ngữ, điệp cấu trúc, được hỗ trợ
bỏ’i các thanh trắc liên tiếp tạo nên âm hưởng dữ dội, nhịp
diệu khẩn trương, dồn dập như vừa xô đấy vừa hợp sức của
gió, sóng và đá khiến cho cả ghềnh sông như sôi lên, cuộn
- Bước 2: Gv gọi 01 HS điều chảy dữ dằn.
6


hành, các nhóm chia sẻ,

thống nhất nội dung đã thảo
luận (15 phút)
- Bước 3: GV nhận xét, chốt
nội dung (10 phút)
- Bước 4: GV hướng dẫn HS
rút ra kết luận, HS ghi bài
(10 phút)

*Hút nước
+ Những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống
sông để chuẩn bị làm móng cầu.
+ Khi thì nước ở đậy thở và kêu như cửa cống cái bị sặc, khi
thì nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sơi vào.
+ Những con thuyền phải qua những vùng xốy nước thật
nhanh như ơ tô sang số ấn ga cho nhanh để vút qua một
qng đường mượn cạp ra ngồi bờ vực.
+ Có nhũng thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng
ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới
lịng sơng đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông
dưới.
– Anh bạn quay phim táo tợn muốn truyền cảm giác lạ cho
khán giả đã dũng cảm ngồi vào một cái thuyền thúng tròn
vành rồi cho cả thuyền cả mình cả máy quay xuống đáy cái
hút Sơng Đà – từ đáy cái hút nhìn ngược lên vách thành hút
mặt sông chênh nhau tới một cột nước cao đến vài sải. Thế
rồi thu ảnh.
-> Tự thân các từ và cụm từ “thở, kêu, sặc, ặc ặc lên, rót dầu
sơi vào” đã nói lên cường lực ghê gớm của những cái hút
nước. Bằng vốn sống phong phú, bằng trí tưởng tưởng sáng
tạo, nhà văn đã tơ đậm mức độ khủng khiếp của nhũng hút

nước qua hàng loạt các so sánh, liên tưởng độc đáo.
*Thác nước
– Miêu tả:
+ Nghe như ốn trách, rồi lại như van xin, khi thì khiêu
khích, giọng gằn mà chế nhạo.
+ Có lúc, nó rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng
đang lồng lộn giữa rừng vâu rừng tre nứa nô lửa.
-> Nhà văn đã nhân cách hóa con sơng, biến nó thành một
sinh thể dữ dằn, gào thét trong những âm thanh phong phú,
ghê sợ.
*Thạch trận đá.
Trùng vi thứ nhất:
+ Sông Đà bày ra năm cửa trận, có bốn cửa tử, một cửa sinh,
cửa sinh nằm lập lờ phía tả ngạn sơng. Hàng tiền vệ, có hai
hịn canh một cửa đá trơng như là sơ hở, thực chất chúng
đóng vai trị dụ chiếc thuyền vào tuyến giữa.
+ Mặt nước hò la vang dậy quanh mình, ùa vào mà bẻ gãy
cán chèo võ khí trên cánh tay mình. Sóng nước như thế qn
liều mạng vào sát nách mà đá trái mà thúc gối vào bụng và
hơng thuyền. Có lúc chúng đội cả thuyền lên. Nước bám lấy
thuyền như đô vật túm thắt lưng ông đị địi lật ngửa mình ra
giữa trận nước vang trời thanh la bão nạt.
Trùng vi thứ hai
+ Tăng thêm nhiều cửa tử đế đánh lừa con thuyền vào, và
cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn. Dịng thác hùm
beo hồng hộc tế mạnh trên sông đá đánh khuýp quật vu hồi
chiếc thuyền. Tại trận chiến đánh giáp lá cà này, chúng quyết
7



sinh quyết tử với ơng lái dị. Khi chiếc thuyền đã vượt qua,
bọn sóng nước cửa tử vẫn khơng ngót khiêu khích, mạc dầu
cái thằng đá tướng đứng chiến ở cửa vào đã tiu nghỉu cái mặt
xanh lè thất vọng.
Trùng vây thứ ba:
+ Ít cửa hơn, bên phải bên trái đều là luồng chết cả. Cái
luồng sống ở chặng ba này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của
con thác. Trận bóng đã thắng lợi về phe người lái đò tài ba
với “tay lái tài hoa”.
-> Dưới ngòi bút của Nguyễn Tn, mỗi hịn đá là một tên
lính thủy hung tợn, tên nào trông cũng ngỗ ngược, nhăn
nhúm và sẵn sàng giao chiến. Cả một trận địa đá với những
âm mưu, thủ đoạn nham hiểm đã được bày ra đế sẵn sàng
dìm chết con thuyền. Sơng Đà đã giao việc cho mỗi hòn, để
chúng phối hợp lại thành ba trùng vây nguy hiểm.
* Thao tác 3: Hướng dẫn
HS tìm hiểu các phương
diện trong tính cách trữ
tình của Sơng Đà
Thời gian: 15 phút
Đổi mới PPDH
- Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho HS để
HS làm việc theo nhóm (5
phút)
+ Nhóm 1: Tìm chi tiết miêu
tả vẻ đẹp Sơng Đà từ trên
cao
+ Nhóm 2: Tìm chi tiết miêu
tả vẻ đẹp Sơng Đà trên sơng

+ Nhóm 3,4: Tìm chi tiết
miêu tả cảnh hai bên bờ
sông và rút ra nhận xét?
- Bước 2: GV gọi 01 học
sinh điều hành, các nhóm
chia sẻ, thống nhất nội dung
đã thảo luận.
- Bước 3: GV nhận xét, chốt
nội dung.

b. Tính cách trữ tình
*Khi đi máy bay.
+ Dịng chảy uốn lượn của con sơng như mái tóc của người
thiếu nữ kiều diễm: con Sơng Đà tn dài tn dài như một
áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây
Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù
khói núi Mèo đốt nương xuân.
-> Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân, Sông Đà hiện lên
nhung người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp trữ tình, trẻ trung
và duyên dáng.
*Khi đi tàu thủy.
+ Nguyễn Tuân đã phát hiện những sắc màu tươi đẹp và đa
dạng của dịng sơng.
- Màu nước Sơng Đà biến đổi theo mùa, mỗi mùa có một vẻ
đẹp riêng: Mùa xuân, nước sông Đà màu xanh ngọc bích;
mùa thu, nước Sơng Đà lại lừ lừ chín đỏ. Và đặc biệt chưa
bao giờ con sơng lại có màu đen như thực dân Pháp đã đè
ngửa con sông ta ra đổ mực Tây vào và gọi bằng một cái tên
lếu láo – sông Đen.
– > Bằng sự khẳng định này, Nguyễn Tuân không chỉ tôn

vinh vẻ đẹp của dịng sơng mà cịn trực tiếp bày tỏ tình cảm
u mến đối với sông Đà, niềm tự hào về vẻ đẹp của con
sông xứ sở.
*Cảnh hai bên bờ sông
+ Cảnh ven sơng ở đây lặng tờ. Hình như từ đời Lí đời Trần
đời Lê qng sơng này cũng lặng tờ đến thế mà thơi. Dịng
chảy của sơng Đà là dịng chảy của lịch sử, đất nước.
+ Một vẻ đẹp tươi mới, tràn trề nhựa sống, như bắt đầu một
mùa nảy lộc sinh sôi, nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu
8


mùa, có gianh đồi núi đang ra những nõn búp, đàn hươu cúi
đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm sương đêm.
+ Vẻ đẹp hoang sơ, cổ kính tồn tại như một vĩnh hằng của tự
nhiên. Bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử. Bờ sông hồn
nhiên như một nỗi niềm cố tích tuổi xưa.
Tiểu kết
- Với Nguyễn Tuân, thiên nhiên không thuần túy là thiên
nhiên, thiên nhiên cũng là một sản phẩm nghệ thuật vơ giá
của tạo hóa. cần phải tơn trọng và làm phát lộ các vẻ đẹp của
nó.
=> Qua hình tượng sơng Đà, nhà văn muốn kín dáo thế hiện
tình cảm yêu mến tha thiết và say mê đối với thiên nhiên đất
nước. Thiên nhiên chính là phơng nền cho sự xuất hiện và
tôn vinh vẻ đẹp con người mà ở đây là người lái đị trên dịng
sơng hung bạo và trữ tình.
Tiết 3
*Khởi động (5 phút)
- Ổn định tổ chức:

- Kiểm tra bài cũ:
Phân tích một vẻ đẹp của
Sơng Đà?
* Thao tác 4: Hướng dẫn
HS tìm hiểu vẻ đẹp của
người lái đị trong cuộc
chiến với Sơng Đà
Thời gian: 30 phút
- Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho HS để
HS làm việc theo nhóm (5p)
+ Nhóm 1,2: Phân tích hình
tượng người lái đị trong
cuộc chiến với con sơng Đà
hung bạo?
+ Nhóm 3,4: Chỉ ra những
phát hiện nét độc đáo trong
cách khắc hoạ nhân vật ơng
lái đị?
- Bước 2: Gv gọi 01 HS điều
hành, các nhóm chia sẻ,
thống nhất nội dung đã thảo
luận.
- Bước 3: GV nhận xét, chốt
nội dung.
- Bước 4: GV hướng dẫn HS
rút ra kết luận, hS ghi bài.

2. Hình tượng người lái đị trong cuộc chiến đấu với con
sơng Đà hung bạo

- Tính chất cuộc chiến: khơng cân sức
+ Sơng Đà: sóng nước hị reo quyết vật ngửa mình thuyền;
thạch trận với đủ 3 lớp trùng vi vây bủa, được trấn giữ bởi
những hòn đá ngỗ ngược, hỗn hào và nham hiểm  dữ dội,
hiểm độc với sức mạnh được nâng lên hàng thần thánh.
+ Con người: nhỏ bé, khơng hề có phép màu, vũ khí trong
tay chỉ là chiếc cán chèo trên một con đò đơn độc hết chỗ lùi.
- Kết quả: Thác dữ đã không chặn bắt được con thuyền; con
người chiến thắng sức mạnh thần thánh của tự nhiên.
+ Con người cưỡi lên thác ghềnh, xé toang hết lớp này đến
lớp kia của trùng vi thạch trận; đè sấn được sóng gió, nắm
chặt cái bờm sóng mà thuần phục sự hung hãn của dịng
sơng.
+ Những thằng đá tướng phải lộ sự tiu nghỉu, thất vọng qua
bộ mặt xanh lè.
- Nguyên nhân làm nên chiến thắng: sự ngoan cường, dũng cảm, tài
trí, chí quyết tâm và nhất là kinh nghiệm đị giang sông nước, lên
thác xuống ghềnh.
* Nhận xét:
+ Thiên nhiên: vàng; con người lao động: vàng mười 
trong cảm xúc thẩm mĩ của tác giả, con người đẹp hơn tất cả
và quý giá hơn tất cả.
+ Con người được ví với khối vàng mười quý giá lại chỉ là
những ông lái, nhà đò nghèo khổ, làm lụng âm thầm, giản dị,
vô danh.
9


Hoạt động 2.5: Hướng dẫn
tổng kết (8 phút)

GV cho HS căn cứ vào ghi
nhớ để tổng kết tác phẩm cả
về nội dung và nghệ thuật.
Hoạt động 2.6: Củng cố Dặn dò (2 phút):
Chốt lại nội dung cơ bản
của bài học
Soạn “Ai đã đặt tên cho
dịng song?”

+ Những con người vơ danh đó đã nhờ lao động, nhờ cuộc
đấu tranh chinh phục thiên nhiên mà trở nên lớn lao, kì vĩ,
hiện lên như đại diện của Con Người.
- Nét độc đáo trong cách khắc hoạ:
+ Tô đậm nét tài hoa nghệ sĩ.
+ Tạo tình huống đầy thử thách để nhân vật bộc lộ phẩm
chất.
+ Sử dụng ngôn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình.
- Khúc hùng ca ca ngợi con người, ca ngợi ý chí của con
người, ca ngợi lao động vinh quang đã đưa con người tới
thắng lợi trước sức mạnh tựa thánh thần của dịng sơng hung
dữ. Đó chính là những yếu tố làm nên chất vàng mười của
nhân dân Tây Bắc và của những người lao động nói chung.
IV- Tổng kết:
- Tác phẩm: Ngợi ca vẻ đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình,
thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động
bình dị ở miền Tây Bắc
- Tác giả Nguyễn Tuân:
+ Tình yêu đất nước say đắm, thiết tha.
+ Lao động nghệ thuật nghiêm túc, cần cù, công phu.
+ Niềm tin vào công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc.

+ Tài hoa, uyên bác trong việc dùng chữ nghĩa.

Hoạt động 3: Dạy học bài B. Nội dung 2: Ai đã đặt tên cho dịng sơng?- Hồng Phủ
Ai đã đặt tên cho dịng Ngọc Tường
sơng?- Hồng Phủ Ngọc
Tường ( Thời gian dạy: 03
tiết)
Hoạt động 3.1: Khởi động
- Thời gian: 5phút
GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về bài bút kí bằng cách
cho HS:
-Xem chân dung nhà văn
Hoàng Phủ Ngọc Tường
-Xem một đoạn video clip
về sơng Hương
-Nghe một đoạn bài hát
Dịng sơng ai đã đặt tên.
- Cách thức tiến hành:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp
dẫn dắt vào bài mới.
Hoạt động 3.2: Hướng dẫn I . Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
Tìm hiểu chung
10


- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: Giải quyết vấn

đề, hình thành kiến thức.
- Nhiệm vụ: Hs đọc ngữ
liệu SGK, nêu những nội
dung chính.
- GV gọi 1 HS đọc lại phần
Tiểu dẫn và trình bày những
nét chính về tác giả, tác
phẩm Ai đã đặt tên cho
dịng sơng ?
*Trong“sử thi buồn”, Hồng
Phủ Ngọc Tường từng nói: “
Trước khi về hội nhau ở ngã
ba Tuần, cả hai nhánh nguồn
của sông Hương đều đã rong
ruổi triền miên qua địa bàn
sinh sống của nguời Cà Tu
giữa rừng già. Trước khi là
sông Hương của Huế, nó đã là
một dịng sơng của dân tộc Cà
Tu, mang cái tên gốc “Pô-ly-êđiêng” là sông “A Pàng”.
+ “Pàng”, tiếng Cà Tu có nghĩa
là đời người.“A Pàng”, dịng
sơng “Đời người”, ơi dịng
sơng Huế, nó đã chở đầy phận
người từ thuở giọt địa chất
sinh ra.( Sử thi buồn).

Hoạt động 3.3: Hướng dẫn
Đọc văn bản
- Thời gian: 10 phút

- PP: vấn đáp, thuyết trình,
đọc diễn cảm
- Sau khi gọi một số HS
trình bày, GV chốt lại bố cục
đoạn trích và chủ đề.

Hoạt động 3.4- Đọc - hiểu
văn bản
- Phương pháp: Nêu vấn
đề, thuyết trình, trao đổi,

- Hồng Phủ Ngọc Tường là một trí thức u nước, có vốn
hiểu biết sâu rộng trên nhiều lĩnh vực.
- Quê gốc ở Quảng Trị sống, học tập, trưởng thành và gắn bó
sâu sắc với Huế, là nhà văn gắn bó mật thiết với xứ Huế nên
tâm hồn, tình cảm thấm đẫm văn hố của mảnh đất này.
- Chuyên về bút kí với đề tài khá rộng lớn, đó là cảnh sắc và
con người khắp mọi miền đất nước nhất là những bài viết về
Huế.
- Phong cách nghệ thuật: kết hợp nhuần nhuyễn giữa chất trí
tuệ và tính trữ tình, giữa nghị luận sắc bén với suy tư đa
chiều được tổng hợp từ vốn kiến thức phong phú về triết học,
văn hoá, lịch sử, địa lý... Tất cả được thể hiện qua lối hành
văn hướng nội, súc tích, mê đắm và tài hoa.
2. Tác phẩm:
a. Thể loại: bút kí
b. Đề tài: Viết về sơng Hương và xứ Huế.
c. Hoàn cảnh sáng tác: Ai đã đặt tên cho dịng sơng? được
viết tại Huế ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên
(NXB Thuận Hoá 1986)

d. Nội dung: miêu tả vẻ đẹp của sơng Hương từ nhiều góc độ
như thiên nhiên văn hố, lịch sử và nghệ thuật.
- Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích gồm phần thứ nhất và đoạn
kết.
3. Đoạn trích:
a. Vị trí: đoạn trích thuộc phần đầu của tác phẩm. Tác giả
xuôi theo sông Hương từ thượng nguồn đến cửa biển và trình
bày những hiểu biết của mình về dịng sơng.
II- Đọc văn bản:
1. Đọc- chú giải
2. Bố cục:
- Đoạn 1: “Trong những dịng sơng…dưới chân núi Kim
Phụng”: Sơng Hương vùng thượng nguồn là dịng chảy có
mỗi quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn.
- Đoạn 2: Từ “Phải nhiều thế kỷ … quê hương xứ sở”: Sông
Hương những mối quan hệ với kinh thành Huế.
- Đoạn 3: “Hiển nhiên là sơng Hương... cho dịng sơng?”:
Sơng Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với cuộc
đời và thi ca.
3. Chủ đề:
Đoạn trích đã ca ngợi vẻ đẹp đa dạng của sông Hương
đồng thời thể hiện tình u, niềm tự hào về sơng Hương, về
thành phố Huế.
III. Đọc - hiểu văn bản:
1. Thủy trình của sơng Hương
a) Sông Hương ở thượng nguồn:
- Sông Hương mang vẻ đẹp của một sức sống mãnh liệt,
11



thảo luận nhóm
- Các câu hỏi/bài tập/
nhiệm vụ:
Đổi mới PPDH
- Bước 1: GV chuyển giao
nhiệm vụ học tập cho HS để
HS làm việc theo nhóm
Thảo luận nhóm(10 phút)
Nhóm 1: Nhà văn đã gọi
sông Hương bằng tên gọi
nào? Sử dụng những thủ
pháp nghệ thuật nào để làm
nổi bật vẻ đẹp và đặc tính
của con sơng ?)
Nhóm 2: Nhà văn đã hình
dung vể sơng Hương như
thế nào khi nó cịn ở “giữa
cánh đổng Châu Hố đầy
hoa dại” ? Từ đó, hãy phát
hiện điều thú vị trong cách
cảm nhận của Hoàng Phủ
Ngọc Tường về thuỷ trình
của con sơng khi nó bắt đầu
vể xi?
Nhóm 3:
-GV gợi ý thảo luận, tìm
hiểu : So với trước khi vào
thành phố, sơng Hương đã
có thêm những vẻ đẹp mới,
độc đáo và hiếm thấy ở các

dịng sơng khác trên thế
giới?
Nhóm 4: Vẻ đẹp của sơng
Hương trước khi từ biệt Huế
thể hiện như thế nào?
- Bước 2: GV gọi 01 HS
điều hành thảo luận
(Tiết 1 dừng ở nội dung
miêu tả sông Hương ở
thượng nguồn)

hoang dại, được thể hiện qua những so sánh và những hình
ảnh đầy ấn tượng:
- “bản trường ca của rừng già” -> Nhấn mạnh Sức sống mãnh
liệt, vừa hùng tráng vừa trữ tình, như bản trường ca bất tận
của thiên nhiên;
- “cơ gái Digan phóng khống và man dại” -> nhấn mạnh vẻ
đẹp hoang dại nhưng tình tứ của dịng sơng. Tác giả nhân hố
con sơng khiến nó hiện lên như một con người có cá tính và
tâm hồn;
- “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” -> sơng
Hương như một đấng sáng tạo góp phần tạo nên, gìn giữ và
bảo tồn văn hố..
+ “rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những
ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí
ẩn”.
-> Sự tài hoa của ngịi bút HPNT: liên tưởng kì thú, ngơn từ
gợi cảm, câu văn dài, chia làm nhiều vế liên tục gợi dậy dư
vang của trường ca; thủ pháp điệp cấu trúc + động từ mạnh
tạo âm hưởng mạnh mẽ của con sông giữa rừng già


Tiết 2
*Khởi động (5 phút)
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ:
Phân tích vẻ đẹp của sơng
Hương ở thượng nguồn?
Hướng dẫn HS tìm hiểu
văn bản

b) Đến ngoại vi thành phố Huế:
- Sơng Hương được ví “như người con gái đẹp nằm ngủ mơ
màng” được “người tình mong đợi” đến đánh thức.
- Vẻ đẹp trầm mặc như triết lí, như cổ thi
- Thủy trình của sơng Hương khi bắt đầu về xi tựa “một
cuộc tìm kiếm có ý thức” người tình nhân đích thực của một
người con gái đẹp trong câu chuyện tình u lãng mạn
nhuốm màu cổ tích, gắn với những thành quách, lăng tẩm
12


Thời gian: 40 phút
của vua chúa thuở trước.
GV tiếp tục cho HS chia sẻ -> Dưới ngòi bút tài hoa của Hoàng Phủ Ngọc Tường:
nội dung đã thảo luận ở + Sông Hương như người gái đẹp bừng tỉnh sau một giấc ngủ
nhóm 2,3,4 ( 20 phút)
dài: vóc dáng mới, sức sống mới đầy khát khao và lãng mạn.
+ Lối hành văn uyển chuyển, ngơn ngữ đa dạng, giàu hình
- Bước 3: GV nhận xét, chốt ảnh tg đã diễn tả một cách sinh động và hấp dẫn từng bước đi
nội dung (10 phút)

của sông Hương
- Bước 4: GV hướng dẫn HS + Những câu văn giàu chất hoạ, giàu cảm xúc và liên tưởng.
rút ra kết luận, HS ghi bài
c) Đến giữa thành phố Huế:
(10 phút)
- Sông Hương gặp thành phố như đến với điểm hẹn tình u,
nó như tìm được chính mình nên vui tươi và đặc biệt chậm
rãi, êm dịu, mềm mại như một tiếng “vâng” không nói ra của
tình u.
- Nó có những đường nét tinh tế: “uốn một cánh cung rất nhẹ
sang cồn Hến”.
- Sông Hương — ”điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế”
Miêu tả dịng sơng giữa lịng thành phố, Hồng Phủ Ngọc
Tường chọn cho mình kênh tiếp cận là âm nhạc. Ở góc độ
này, sơng Hương chính là “điệu slow tình cảm dành riêng
cho Huế”.
- Phải rất hiểu sông Hương, tác giả mới cảm nhận thấm thía
vẻ đẹp con sơng lúc đêm sâu. Đó là lúc mà âm nhạc cổ điển
Huế được sinh thành. Khi đó, trong khơng khí chùng lại của
dịng sông nước ấy, sông Hương đã trở thành một người tài
nữ đánh đàn lúc đêm khuya.
d) Trước khi từ biệt Huế:
- Sơng Hương giống như “người tình dịu dàng và chung
thủy”.
- Con sông dùng dằng như “nàng Kiều trong đêm tình tự” trở
lại tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước lúc đi xa.
* Nghệ thuật:
- Hình ảnh ấn tượng, cảm nhận tinh tế, liên tưởng so sánh bất
ngờ lí thú → tình u say đắm con sơng đã làm cho ngịi bút
tác giả thăng hoa. Đó là những nét bút dịu dàng, tình tứ, đắm

đuối.
- Cảm nhận sơng Hương với nhiều góc độ: con mắt hội hoạ
(sơng Hương với những đường nét tinh tế làm nên vẻ đẹp cổ
kính của cố đơ), cảm nhận âm nhạc (điệu slow chậm rãi, sâu
lắng, trữ tình; tiếng đàn của Kiều), cái nhìn đắm say của một
trái tim đa tình (sơng Hường là người tình dịu dàng và chung
thuỷ).
Tiết 3
*Khởi động (5 phút)
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra bài cũ: Chọ và
phân tích vẻ đẹp của sơng
Hương
GV hướng dẫn HS tìm
hiểu về sông Hương trong
13


mối quan hệ với lịch sử,
cuộc đời và thi ca
- Thời gian: 30 phút
- Phương pháp: nêu vấn đề,
thuyết trình, trao đổi, thảo
luận nhóm
- Các câu hỏi/bài tập/
nhiệm vụ:
GV: Trong lịch sử và trong
đời thường, thi ca, sông
Hương đã hiện lên với
những vẻ đẹp đáng trân

trọng và đáng mến. Nhà văn
đã phát hiện và lí giải về
những vẻ đẹp đó của Hương
giang như thế nào ?

Tác giả đã lí giải về tên của
dịng sơng như thế nào?
Cách lí giải ấy cho hiểu
thêm điều gì về tính cách và
tâm hồn người Huế?

3. Sông Hương trong mối quan hệ với lịch sử dân tộc, với
cuộc đời và thi ca:
a. Với lịch sử dân tộc: Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ
đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt
của dân tộc:
- Dịng sơng biên thuỳ xa xơi của đất nước các vua Hùng.
- Dịng Linh Giang (dịng sơng thiêng) trong sách Dư địa chí
của Nguyễn Trãi.
- Dịng sơng viễn châu đã chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới
phía nam của Tổ quốc Đại Việt qua những thế kỉ trung đại.
- Nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân của người anh
hùng Nguyễn Huệ.
- Nó sống hết lịch sử bi tráng của thế kỉ XIX với máu của
những cuộc khởi nghĩa.
- Nó đi vào thời đại Cách mạng tháng Tám bằng những chiến
công rung chuyển.
=> Sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu
những thế kỉ vinh quang từ thời vua Hùng dựng nước đến
Cách mạng tháng Tám thành cơng, dịng sơng trở nên mới

mẻ trong càm nhận của mọi người và có thêm vẻ đẹp mới
b. Sông Hương với cuộc đời và thi ca:
- Với cuộc đời:
+ Sông Hương là nhân chứng nhẫn nại và kiên cường qua
những thăng trầm của cuộc đời.
+ “Khi nghe lời kêu gọi, nó biết cách tự hiến mình làm một
chiến cơng, để rồi nó trở về với cuộc sống đời thường, làm
một người con gái dịu dàng của đất nước” → dịng sơng
mang vẻ đẹp giản dị mà khác thường.
- Với thi ca:
+ “Dịng sơng trắng – lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của
Tản Đà.
+ Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” trong thơ
Cao Bá Quát.
+ Nỗi quan hoài vạn cổ vạn cổ với bóng chiều bảng lảng
trong thơ Bà Huyện Thanh Quan.
+ Nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong
thơ Tố Hữu.
=> Dịng sơng “ khơng bao giờ tự lặp lại mình trong cảm
hứng của các nghệ sĩ”.
* Lí giải nhan đề Ai đã đặt tên cho dịng sơng?
- Tên của dịng sơng được lí giải bằng một huyền thoại mĩ lệ:
đó là chuyện về cư dân hai bên bờ sơng nấu nước của trăm
lồi hoa đổ xuống dịng sơng cho làn nước thơm tho mãi mãi.
Huyền thoại về tên dịng sơng đã nói lên khát vọng của con
14


người ở đây muốn đem cái đẹp và tiếng thơm để xây đắp văn
hoá, lịch sử, địa lý quê hương mình.

Hoạt động 3.5: Hướng dẫn IV. Tổng kết:
tổng kết
- Văn phong tao nhã, cảm xúc hướng nội tài hoa, cách cảm
- Thời gian: 10 phút
nhận tinh tế của một cây bút giàu trí tuệ, tổng hợp từ vốn hiểu
- PP: Phát vấn.
biết sâu rộng đã làm nên sức hấp dẫn đặc biệt của bài kí.
Các câu hỏi/bài tập/ nhiệm - Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức
vụ:
địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và những trải nghiệm của
+ Nội dung của đoạn trích? bản thân
+ Đặc sắc nghệ thuật của bút - Ngôn ngữ phong phú, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng
kí và văn phong của tác giả? nhiều phép tu tư như: So sánh, nhân hố, ẩn dụ, ...
- Có sự kết hợp hài hồ cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách
quan. Chủ quan là sự trải nghiệm của bản thân. Khách quan
là đối tượng miêu tả - dòng sơng Hương.
- Đoạn trích thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và
độc đáo về sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và
niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dịng sơng q
hương, với xứ Huế thân thương.
Tích hợp KNS: Có tình cảm với Huế, trân trọng và giữ gìn
những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp và những nét đẹp văn
hoá truyền thống; tinh tế và nhạy cảm đối với cuộc sống
xung quanh.
C.Hoạt động 4: Luyện tập C. Nội dung 4: Luyện tập vận dụng kết hợp các phương
vận dụng kết hợp các thức biểu đạt trong văn nghị luận; Luyện tập kết hợp các
phương thức biểu đạt trong thao tác lập luận
văn nghị luận; Luyện tập
kết hợp các thao tác lập
luận ( 1 tiết)

Hoạt động 4.1: Khởi động
5 phút
Hát một bài tập thể
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra vở bài tập
của 05 học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 4.2: 10 phút
Hướng dẫn Luyện tập vận
dụng kết hợp các phương
thức biểu đạt trong văn
nghị luận; Luyện tập kết
hợp các thao tác lập luận
* GV giao nhiệm vụ:
+ Nhắc lại các phương thức
biểu đạt đã học
+Trong bài văn nghị luận
cần vận dụng kết hợp các

I. Ôn lí thuyết
1. Các phương thức biểu đạt đã học
- Tự sự
- Miêu tả
- Biểu cảm
- Thuyết minh
- Hành chính
- Nghị luận
* Vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn nghị
luận
- Mục đích : tăng tính thuyết phục cho bài văn nghị luận, tác

động mạnh đến nhận thức, lí trí, tình cảm của người đọc
15


phương thức biểu đạt nào?
- Để việc vận dụng các
phương thức biểu đạt đó
thực sự có hiệu quả, cần chú
ý điều gì?
- Nhắc lại các thao tác lập
luận đã học & đặc trưng của
mỗi thao tác ?

người nghe
- Để việc vận dụng các phương thức biểu đạt đó thực sự có
hiệu quả, cần chú ý:
+ Sử dụng các phương thức biểu đạt phù hợp với nội dung,
mục đích cần nghị luận.
+ Sử dụng đúng chỗ, đúng lúc, kết hợp linh hoạt với các
thao tác lập luận.
2. Các thao tác lập luận trong văn nghị luận
- Thao tác lập luận phân tích, chứng minh, bình luận, giải
thích, bác bỏ, so sánh
* Vận dụng kết hợp các thao tác lập luận để bài văn nghị luận
có sức thuyết phục cao
II- Luyện tập
Hoạt động 4.3: 25 phút
Hướng dẫn Luyện tập 1. Bài 2( Tr 158 SGK)
Luyện tập: các bài tập trong - Bài viết kết hợp phương thức nghị luận và thuyết minh
- Tác dụng: làm tăng sức thuyết phục cho đoạn văn

SGK
2. Bài 3 ( Tr 159 SGK): về nhà
Viết bài văn ngắn trong đó có sử dụng kết hợp ít nhất 2
phương thức biểu đạt
* Vấn đề cần nghị luận: “Nhà văn mà tôi hâm mộ”
* Yêu cầu:
- Xác định nội dung, các ý chính
- Mỗi HS viết một bài văn nghị luận trong đó có sử dụng kết
hợp phương thức biểu đạt như: tự sự, miêu tả, biểu cảm hoặc
thuyết minh
3. Bài 2( Tr 174)
- Đoạn văn đã sử dụng kết hợp 2 thao tác lập luận:
+ Thao tác PT: PT các khía cạnh tội ác của giặc.
+ Thao tác CM: dùng dẫn chứng và lí lẽ để CM tội ác của
giặc là một sự thật không thể chối cãi.
- Tác dụng: Nhờ sử dụng kết hợp các thao tác lập luận đó mà
lời văn có sức thuyết phục lớn.
D. Nội dung 5: Kiểm tra, D. Nội dung 4: Kiểm tra
đánh giá kết quả học tập
chuyên đề
Thời gian: 25 phút
1. Mục tiêu: Đánh giá mức
độ đáp ứng yêu cầu về kiến
thức, kĩ năng vận dụng ba
bài học trong chuyên đề
2. Phương tiện: Tự luận
3. Tổ chức kiểm tra, đánh
giá:

V. ĐỀ KIỂM TRA CHO CHỦ ĐỀ: TÙY BÚT, BÚT KÍ

MA TRẬN ĐỀ
16


Mức độ
Chủ đề
Đọc- hiểu

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ

Nhận
biết
Nhận
biết về
phương
thức
biểu đạt
của
đoạn
văn
1
2,0
20%

Thông hiểu
- Xác định được
nội dung của
đoạn văn.

- Xác định ý
nghĩa của các từ

1
2,0
20%

Vận
dụng
thấp

Vận dụng
Cao

Hiểu
Viết đoạn văn có
được
sử dụng kết hợp
hiệu quả các thao tác lập
biểu đạt luận
của các
từ ngữ
quan
trọng
1
1
2,0
4,0
20%
40%


Tổng số

4
10,0
100%

ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài: 25 phút
Có một dịng thi ca về sông Hương, và tôi hi vọng đã nhận xét một cách cơng bằng
về nó khi nói rằng dịng sơng ấy khơng bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các
nghệ sĩ. Mỗi nhà thơ đều có một khám phá riêng về nó: từ xanh biếc thường ngày, nó bỗng
thay màu thực bất ngờ, “dịng sơng trắng - lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà,
từ tha thiết mơ màng nó chợt nhiên hùng tráng lên “như kiếm dựng trời xanh” trong khí
phách của Cao Bá Qt; từ nỗi quan hồi vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong hồn thơ
Bà Huyện Thanh Quan, nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn, trong thơ Tố
Hữu. Và ở đây, một lần nữa, sông Hương quả thực là Kiều rất Kiều, trong cái nhìn thắm
thiết tình người của tác giả Từ ấy.
Có một nhà thơ từ Hà Nội đã đến đây, tóc bạc trắng, lặng ngắm dịng sơng, ném mẩu
thuốc lá xuống chân cầu, hỏi với trời, với đất, một câu thật bâng khuâng: Ai đã đặt tên cho
dịng sơng?...
(Trích bút kí Ai đã đặt tên cho dịng sơng?- Hồng Phủ Ngọc Tường)
Đọc văn bản trên và thực hiện các yêu cầu sau :
1. Đoạn văn trên được viết theo các phương thức biểu đạt nào?
2. Nêu ý chính của văn bản?
3. Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí phách, nỗi quan hồi vạn cổ , thắm thiết tình người có
hiệu quả diễn đạt như thế nào?.
4. Viết đoạn văn (khoảng 15 đến 20 dịng) trong đó có sử dụng ít nhất hai thao tác lập luận
nêu cảm nhận về đoạn văn.
HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu
Nội dung
Điểm
1
Phương thức biểu đạt chính: Tự sự, biểu cảm, miêu tả
1,0
2
Ý chính của văn bản: Tác giả ca ngợi sơng Hương là dịng sơng của thi ca, là
nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.
2,0
3
Các từ ngữ gạch chân tinh tế , khí phách, nỗi quan hoài vạn cổ , thắm thiết
3,0
17


4

tình người có hiệu quả diễn đạt :
- Vừa ca ngợi sông Hương là nguồn cảm hứng của thi ca, đồng thời phát hiện
ra phong cách nghệ thuật độc đáo của mỗi nhà thơ khi viết về sông Hương.
- Tạo ra sức hấp dẫn, tăng tính hình tượng cho văn bản.
HS phải đảm bảo các yêu cầu sau:
* Hình thức
- Đảm bảo hình thức đoạn văn, dung lượng từ 15 đến 20 dịng
- Sử dụng ít nhất hai thao tác lập luận
* Nội dung
- Cảm nhận vẻ đẹp của sông Hương từ góc độ thi ca:
+ “Dịng sơng trắng – lá cây xanh” trong cái nhìn tinh tế của Tản Đà.
+ Là vẻ đẹp hùng tráng “như kiến dựng trời xanh” trong thơ Cao Bá Quát.

+ Nỗi quan hoài vạn cổ vạn cổ với bóng chiều bảng lảng trong thơ Bà Huyện
Thanh Quan.
+ Nó đột khởi thành sức mạnh phục sinh của tâm hồn trong thơ Tố Hữu.
=> Dịng sơng “ khơng bao giờ tự lặp lại mình trong cảm hứng của các nghệ
sĩ”.

5,0

18



×