Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 77,78,79,80,81,82,83:
CHỦ ĐỀ: THƠ MỚI
(Thời gian dạy học: 7 tiết)
A. NỘI DUNG: (7 tiết)
- Vội vàng – Xuân Diệu
- Tràng giang – Huy Cận
- Đây thôn Vĩ Dạ – Hàn Mạc Tử
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
- Hiểu được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ trong chuyên đề.
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ mới Việt Nam giai đoạn 1930-1945.
- Bước đầu nhận biết sự giống và khác nhau giữa thơ trung đại và hiện đại trên một số
phương diện như đề tài, cảm hứng, thể loại, ngôn ngữ,...
2. Kĩ năng:
- Biết cách đọc - hiểu một văn bản thơ trữ tình hiện đại.
- Vận dụng được những hiểu biết về thơ mới Việt Nam giai đoạn 1930-1945 vào đọc hiểu
những văn bản tương tự ngồi chương trình, SGK.
3. Thái độ:
- Trân trọng, có sự đánh giá đúng về sự đóng góp của phong trào Thơ mới đối với nền văn
học nước nhà.
- Có quan niệm sống, yêu, cống hiến lành mạnh , đúng đắn, tích cực.
- Phát hiện và yêu quý cảnh đẹp của quê hương đất nước
4. Giáo dục kĩ năng sống:
- Giáo dục học sinh lối sống lành mạnh, văn hóa, có bản lĩnh trước các vấn đề nảy sinh trong
cuộc sống hoặc vấn đề đặt ra trong văn học.
5. Phẩm chất, năng lực cần hình thành:
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
+ Năng lực đọc – hiểu thơ hiện đại Việt Nam theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực tư duy, giao tiếp, cảm thụ văn học
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: SGK, giáo án
- Học sinh: SGK, vở soạn, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp phát vấn
- Phương pháp bình giảng
- Phương pháp phát hiện giải quyết vấn đề
- Phương pháp hợp tác nhóm
C. Bảng mô tả các mức độ đánh giá kết quả học tập theo chuyên đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Nêu thông tin về
tác giả (cuộc đời,
con người, phong
cách nghệ thuật), về
tác phẩm (xuất xứ,
hoàn cảnh ra đời).
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
- Vận dụng hiểu
biết về tác giả (cuộc
đời, con người),
hoàn cảnh ra đời
của tác phẩm để lý
giải nội dung, nghệ
- Vận dụng đặc
điểm phong cách
nghệ thuật của nhà
thơ vào hoạt động
tiếp cận và đọc hiểu
văn bản.
- Nhận ra đề tài, cảm - Hiểu được cội
hứng, thể thơ.
nguồn nảy sinh cảm
hứng.
- Hiểu được đặc
điểm cơ bản của thể
thơ.
thuật của bài thơ.
- Vận dụng hiểu
biết về đề tài, cảm
hứng, thể thơ vào
phân tích, lý giải
giá trị nội dung và
nghệ thuật.
- Nhận diện chủ thể
trữ tình, đối tượng trữ
tình, thế giới hình
tượng (thiên nhiên,
cảnh vật, khơng gian,
thời gian…) trong bài
thơ.
- Cảm hiểu tâm
trạng, tình cảm của
nhân vật trữ tình
trong bài thơ.
- Phân tích được ý
nghĩa của thế giới
hình tượng đối với
việc thể hiện tình
cảm, cảm xúc của
nhân vật trữ tình.
- Giải thích được
tâm trạng của nhân
vật trữ tình trong
bài thơ.
- Biết đánh giá tâm
trạng, tình cảm của
nhân vật trữ tình.
- Khái quát hóa về
đời sống tâm hồn,
nhân cách của nhà
thơ.
- So sánh cái “tơi”
trữ tình của các nhà
thơ trong các bài
thơ.
- Phát hiện các chi
tiết, biện pháp nghệ
thuật đặc sắc (từ ngữ,
biện pháp tu từ, câu
văn, hình ảnh, nhạc
điệu, bút pháp…)
- Lý giải ý nghĩa, - Đánh giá giá trị
tác dụng của các nghệ thuật của tác
biện pháp nghệ phẩm.
thuật.
- Đọc diễn cảm toàn
bộ tác phẩm (thể
hiện được tình cảm,
cảm xúc của nhà
thơ trong tác phẩm).
- Từ đề tài, cảm
hứng, thể thơ… tự
xác định được con
đường phân tích
một văn bản mới
cùng thể tài (thể
loại, đề tài).
- Biết bình luận,
đánh giá đúng đắn
những ý kiến, nhận
định về các tác
phẩm thơ đã được
học.
- Liên hệ với những
giá trị sống hiện tại
của bản thân và
những người xung
quanh.
- Biết cách tự nhận
diện, phân tích và
đánh giá thế giới
hình tượng, tâm
trạng của nhân vật
trữ tình trong những
bài thơ khác, tương
tự, cùng thể tài.
- Khái quát giá trị,
đóng góp của tác
phẩm đối với sự đổi
mới thể loại, nghệ
thuật thơ, xu hướng
hiện đại hóa văn
học nói chung và
thơ ca nói riêng.
- So sánh với những
đặc trưng nghệ
thuật của thơ ca
trung đại.
- Tự phát hiện và
đánh giá giá trị
nghệ thuật của
những tác phẩm
tương tự không có
trong chương trình.
- Đọc sáng tạo
(khơng chỉ thể hiện
tình cảm, cảm xúc
của tác giả mà còn
bộc lộ những cảm
nhận, cảm xúc, trải
nghiệm riêng của
bản thân).
- Đọc nghệ thuật
(đọc có biểu diễn).
- Viết bài bình thơ,
giới thiệu thơ.
- Sưu tầm những bài
thơ hay, tương tự
của tác giả và của
giai đoạn văn học
này.
- Sáng tác thơ.
- Viết bài tập nghiên
cứu khoa học.
- Tham gia các CLB
Thơ, ngày hội thơ.
Câu hỏi :
1. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan :
- Câu nhiều lựa chọn (multiple choice).
- Câu điền khuyết (supply items).
- Câu ghép đôi (matching itmes).
- Câu đúng sai (yes/no question).
2. Câu hỏi mở :
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời ngắn (short
response question).
- Câu hỏi mở đòi hỏi trả lời dài (open –
constructed response question).
Cả hai loại hình câu hỏi này đều có thể
áp dụng để kiểm tra, đánh giá các mức độ
kiến thức, kĩ năng của học sinh như đã
trình bày trên.
Tuy nhiên, do đặc trưng và thế mạnh
của từng nhóm câu, kiểu câu hỏi nên các
câu trắc nghiệm thường được sử dụng để
kiểm tra mức độ Nhận biết và Thông hiểu
trong khi các câu hỏi mở lại hay được dùng
để đánh giá khả năng Vận dụng thấp và
Vận dụng cao của học sinh.
III.Câu hỏi/Bài tập minh họa
1.Văn bản: Vội vàng (Xuân Diệu)
Nhận biết
Thông hiểu
- Anh/ chị biết gì về
cuộc đời, đặc điểm
hồn thơ và sự
nghiệp văn học của
nhà thơ Xuân Diệu?
- Cảm hứng chung
của bài Vội vàng là
gì ?
- Trong tồn bộ bài
thơ, chủ thể trữ tình
- Vì sao có thể
khắng định đó là
cảm hứng bao trùm
bài thơ Vội vàng ?
- Vì sao chủ thể trữ
tình lại thay đổi
cách thức xưng hơ
từ “tơi” sang “ta” ?
- Thế giới ấy cho
thấy cái nhìn và cảm
Bài tập :
1. Bài nghị luận văn học (bài viết) :
- Bài cảm nhận, phân tích đoạn thơ/bài
thơ.
- Bài so sánh các tác phẩm thơ (hoặc so
sánh đoạn/khổ/tâm trạng nhân vật trữ
tình…)
- Bài bình luận các ý kiến, nhận định về
tác phẩm thơ.
- Bài tự chọn theo một trong những định
hướng cho trước, có/không giới hạn về số
từ.
2. Bài thuyết minh, thuyết trình, hùng
biện (bài nói) :
- Bài thuyết minh về tác giả.
- Bài thuyết trình về nội dung, nghệ thuật
của tác phẩm thơ.
- Hùng biện về một chủ đề đặt ra trong tác
phẩm thơ.
3. Bài nghiên cứu, báo cáo khoa học
(tập dượt nghiên cứu khoa học)
- Cá nhân thực hiện (theo kĩ thuật “hợp
đồng”).
- Nhóm thực hiện (theo kĩ thuật “dự án”).
Vận dụng
Thấp
- Những hiểu biết
nào về đặc điểm hồn
thơ Xuân Diệu đã
giúp anh/chị hiểu rõ
hơn về thế giới hình
tượng và cái nhìn
của nhân vật trữ tình
trong bốn câu thơ
“Của ong bướm…
khúc tình si” ?Vì
Cao
- Tồn bộ phong
cách nghệ thuật thơ
Xuân Diệu có thể
gói lại trong mấy
chữ “khát khao giao
cảm với đời” (GS.
Nguyễn
Đăng
Mạnh).
Theo
anh/chị, niềm khát
khao ấy được thể
hiện diện qua đại từ
xưng hô : “tôi”.
A.Đúng
B.Sai
- Thế giới thiên
nhiên cuộc sống
quanh ta đã hiện lên
qua những hình ảnh
nào trong các câu
thơ
“Của
ong
bướm… khúc tình
si”?
- Những danh từ,
động từ, tính từ và
các biện pháp nghệ
thuật nào đã được
nhà thơ sử dụng
trong đoạn thơ từ
“Ta muốn ôm” đến
hết?
- Đâu là câu thơ thể
hiện cách diễn đạt
mới mẻ của Xuân
Diệu, hiếm thấy
trong thi ca truyền
thống?
- Hãy thuyết minh
về tác giả Xuân
Diệu.
- Liệt kê những từ
ngữ, hình ảnh miêu
tả thiên nhiên cuộc
sống trong đoạn thơ
“Của ong bướm…
khúc sình si”.
xúc nào của nhà thơ
Xuân Diệu?
- Các yếu tố ngôn
ngữ và các biện
pháp nghệ thuật ấy
đã góp phần ra sao
vào việc thể hiện
cảm xúc của nhà
thơ?
- Vì sao câu thơ…
được xem là cách
thể hiện mới mẻ của
Xuân Diệu?
- Hãy giải thích ý
nghĩa tu từ của dấu
chấm giữa dịng thơ:
“Tơi sung sướng.
Nhưng vội vàng một
nửa”.
- Hãy phân tích ý
nghĩa của những từ
ngữ, hình ảnh nêu
trên trong việc thể
hiện tâm trạng, cảm
xúc của nhà thơ.
sao?
Cảm hứng này được
thể hiện thế nào
trong đoạn thơ từ
câu “Ta muốn ôm”
đến hết ?
- Qua sự thay đổi
cách xưng hô này,
anh/chị nghĩ gì về
tình cảm của thi
nhân với cuộc đời?
- Qua thế giới ấy,
anh/chị có cho rằng
Xuân Diệu là nhà
thơ của mùa xuân,
tuổi trẻ, tình yêu? Vì
sao?
- Qua những hình
thức nghệ thuật này,
anh/chị nhận định
thế nào về giá trị
nghệ thuật của thi
phẩm ?
- Về cảm thức thời
gian trong Xuân
Diệu qua đoạn thơ :
“Xuân đương tới…
chẳng bao giờ nữa”.
- Cảm nhận về đẹp
của bức tranh thiên
nhiên và tâm hồn thi
nhân qua đoạn “Của
ong
bướm…khúc
tình si”.
- Đọc diễn cảm toàn
bộ tác phẩm.
hiện như thế nào
trong bài Vội vàng ?
- Có ý kiến cho
rằng: Vội vàng là
tiếng nói của cái
“tôi” vị kỉ. Nhưng
cũng có nhận định:
đó là tiếng nói của
cái “tôi” cá nhân
tích cực. Quan điểm
của anh/chị về các ý
kiến trên thế nào ?
- Theo anh/chị, đoạn
thơ này cho thấy
những điểm cách
tân, đổi mới nào của
thơ Xuân Diệu so
với thơ ca trung đại?
- Câu thơ sau đây có
cho thấy cách thể
hiện cảm xúc mới lạ
của Xuân Diệu
khơng? Vì sao ?
- “Đã nghe rét mướt
luồn trong gió” (Đây
mùa thu tới).
Những ám ảnh thời
gian và tình yêu
cuộc sống của Xn
Diệu trong Đây mùa
thu tới.
- Về cái “tơi” trữ
tình Xn Diệu và
cái “tơi” trữ tình
Chế Lan Viên trong
hai đoạn thơ sau :
“Của ong bướm…
khúc tình si”
Và “Hãy cho tơi một
tinh cầu giá lạnh.
Một vì sao trơ trọi
cuối trời xa. Để nơi
ấy tháng ngày tôi ẩn
giấu. Những ưu
phiền đau khổ với
buồn lo” (Những sợi
tơ lịng)
- Hãy ngâm, bình
bài thơ.
2. Câu hỏi và bài tập minh họa bài Tràng giang (Huy Cận)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
- Anh/ chị biết gì về
cuộc đời, đặc điểm
hồn thơ và sự
nghiệp văn học của
nhà thơ Huy Cận?
- Cảm hứng chung
của bài
Tràng
Giang là gì ?
- Trong tồn bộ bài
thơ, chủ thể trữ tình
hiện diện qua cái tơi
cơ đơn trước vũ trụ
rộng lớn, bao la.
A.Đúng
B.Sai
- Nhan đề và lời đề
từ gợi cho em điều
gì?
- Bốn câu thơ đầu ve
ra bức tranh như thế
nào?
Qua những
hình ảnh và từ ngữ
nào?
- Khổ hai bức tranh
Tràng giang có thêm
những nét ve gì?
- Cảnh vật trong
khổ 3 có gì đáng
lưu ý?
- Cảnh vật trong
khổ 4 có gì đáng
lưu ý?
- Vì sao có thể
khắng định đó là
cảm hứng bao trùm
bài thơ Tràng
giang?
- Vì sao chủ thể trữ
tình lại có tâm trạng
xuyên suốt là cô
đơn, lẻ loi?
- Tại sao tác giả
không đặt là “Chiều
trên sông”, hay
“Trường
giang”?
“Tràng giang” gợi
âm hưởng như thế
nào?
- Các yếu tố ngôn
ngữ và các biện
pháp nghệ thuật ấy
đã góp phần ra sao
vào việc thể hiện
cảm xúc của nhà
thơ?
- Chỉ ra sự đối lập
giữa các hình ảnh
trong ba câu thơ đầu
và câu cuối?
- Nhận xét về hình
ảnh, nhạc điệu, cách
gieo vần của khổ
thơ?
- Ở khổ hai, bức
tranh thiên nhiên
tiếp tục được ve ra
sao? - Những chi
tiết mới, hình ảnh
mới có làm cho bức
trang trở nên sống
động hơn khơng? Vì
sao?
- Hình ảnh “cánh
bèo” gợi cho ta liên
tưởng gì? Điệp từ
“khơng” nhằm tơ
đậm cảm xúc gì?
- Hai câu: Lớp lớp…
Sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì? Chỉ
ra những hình ảnh
tương phản?
- hai câu sau bộc lộ
điều gì?
Thấp
- Những hiểu biết
nào về đặc điểm hồn
thơ Huy Cận đã
giúp anh/chị hiểu rõ
hơn về thế giới hình
tượng và cái tơi cơ
đơn của nhà thơ
trong nhan đề, lời đề
từ và bốn câu thơ
đầu ? Vì sao?
- Cảm hứng này bao
trùm bài thơ như thế
nào?
- Sự đối lập đó có
tác dụng gì trong
việc khẳng định sự
kết hợp giữa yếu tố
cổ điển và hiện đại
của bài thơ?
-Chỉ ra nghệ thuật
và nêu tác dụng của
biệt pháp nghệ thuật
đó?
- Bằng những nét vẻ
đơn sơ, tác giả thể
hiện tâm trạng gì?
- Câu thơ thứ hai có
2 cách hiểu:
+ Đâu (đâu có,
không có) tiếng làng
xa vãn chợ chiều.
+ Đâu (đâu đây
vẳng lại) tiếng làng
xa vãn chợ chiều.
Anh/chị chọn cách
hiểu nào? Vì sao?
- Màu sắc cổ điển
được thể hiện như
thế nào trong bài
thơ?
- Qua tìm hiểu nội
dung thi phẩm,
chúng ta có những
đánh giá gì về nghệ
thuật của bài thơ?
- Đọc diễn cảm toàn
bộ tác phẩm.
Cao
- Toàn bộ phong
cách nghệ thuật thơ
Huy Cận là sự kết
hợp giữa hai yếu tố:
Cổ điển và hiện đại;
chất suy tưởng và
triết lí…( Hướng
dẫn chuẩn kiến thức,
kĩ năng môn Ngữ
văn lớp 11)
Theo anh/chị, điều
đó được thể hiện
như thế nào trong
bài Trang giang?
- Theo Xuân Diệu,
Tràng giang là bài
thơ “ Ca hát non
sông đất nước; do đó
dọn đường cho lòng
yêu giang sơn, tổ
quốc” . Quan điểm
của anh/chị về các ý
kiến trên thế nào ?
- Theo anh/chị, đoạn
thơ này cho thấy
những điểm cách
tân, đổi mới nào của
thơ Huy Cận so với
thơ ca trung đại?
- Câu thơ “ Lơ thơ
cồn nhỏ, gió đìu
hiu” làm ta liên
tưởng đến câu thơ
nào
trong
thơ
Đường?
- Phân tích điểm
khác nhau về nỗi
nhớ trong thơ xưa và
trong thơ HC(Gv
giới thiệu bài Hồng
Hạc Lâu của Thơi
Hiệu?
- Màu sắc cổ điển và
tinh thần hiện đại
được thể hiện trong
bài thơ?
- Tình yêu nước kín
đáo của Huy Cận?
- Hãy ngâm, bình
bài thơ.
3. câu hỏi và bài tập minh họa cho bài Đây thôn Vĩ Dạ.
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Thấp
Cao
- Anh/ chị biết gỡ - Câu thơ mở - Qua cõu hi u bi - Cõu th Thuyn
v cuc i, c đầu cã g× thơ, em có suy nghĩ về ai đậu bn sụng
im hn th v đặc biệt?
tõm trng tỏc gi?
trng đó” làm ta nhớ
sự nghiệp văn - Em cã nhËn - Tâm hồn tác giả thể đến câu thơ nào?
học của nhà thơ xÐt g× vỊ hiện ở ba câu đầu bài - Có ý kiến cho
Hàn Mặc Tử?
rằng: Đây thụn Vi
khung
cảnh th?
-Anh/ chi hÃy thôn Vĩ qua - Tõm trạng nhân vật trữ Dạ là bài thơ tả cảnh
cho biết hoàn đoạn
thơ tỡnh hai cõu u kh thiờn nhiờn, y kin
hai?
khỏc li khng nh:
cảnh xuất xứ đầu?
của bài thơ - Hình ảnh - Nhn xột v kt cõu ca õy thụn Vi D l
bi th cha chan
Đây thôn Vĩ mặt
chữ bi th?
Dạ ?
điền ở câu - Em hÃy cho biết tỡnh i, tỡnh ngi
- Tìm những thơ cuối là giá trị nghệ thuật ca nh th
từ ngữ miêu khuôn
mặt và giá trị nội dung í kin ca anh/ ch.
- Hóy ngõm, bỡnh
cua bài thơ?
tả thiên nhiên, của ai?
con ngêi th«n - Cảm nhận của - Qua tìm hiểu nội dung bài thơ.
VÜ trong khæ em về cảnh vật thi phm, chung ta co
thơ đầu?
hai cõu u kh những đánh giá gì về
nghệ thuật của bài thơ?
- Bøc tranh hai?
thiªn
nhiªn - Nhận xét về - Đọc diễn cảm ton b
hiện
lên
ở khung cnh hai tỏc phm.
khổ thơ thứ câu cuối khổ hai?
hai
cã
g× - Em hiểu thế nào
là khách ng
đặc biệt?
- Các từ ngữ xa?
và hình ảnh
thơ nào gợi lên
cảm giác mơ
hồ, h ảo ở
khổ thơ cuối?
D. TIN TRèNH DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ THƠ MỚI ( LỚP 11) Thời gian dạy
học: 07 tiết
I. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Xác định được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các bài thơ hoặc đoạn
trích thơ (Vội vàng – Xuân Diệu, Tràng giang - Huy Cận, Đây thơn Vĩ Dạ – Hàn Mặc Tư):
Hình ảnh, con người của thời kì Thơ mới, những suy nghĩ và cảm xúc của cái tôi cá nhân
được giải phóng ; tính dân tộc và những tìm tịi về thể loại, từ ngữ, hình ảnh.
- Hiểu một số đặc điểm cơ bản của thơ ca Việt Nam trong thời kì 1930-1945; bước đầu nhận
biết sự giống nhau và khác nhau giữa thơ trung đại và Thơ mới.
2. Kĩ năng
- Biết cách đọc hiểu một tác phẩm thơ theo đặc trưng thể loại.
- Biết vận dụng kiến thức về thơ trữ tình Việt Nam hiện đại vào bài văn phân tích thơ
trữ tình; vận dụng được những hiểu biết về thơ hiện đại trong phong trào Thơ mới vào đọc
hiểu những văn bản tương tự ngồi chương trình, SGK.
3. Thái đợ
- Có ý thức học hỏi, hứng thú tìm hiểu về thơ ca của phong trào Thơ mới. Học tập
được những phẩm chất tốt đẹp của thế hệ đi trước trong thời kì lịch sử đặc biệt.
- Khẳng định giá trị của bản thân thông qua việc thực hiện và phối kết hợp với các
thành viên khác để thực hiện nhiệm vụ học tập.
4. Định hướng các năng lực, phẩm chất cần hướng tới hình thành cho học sinh
- Năng lực giao tiếp, thu thập thông tin liên quan đến văn bản (cụ thể là khả năng đọc
hiểu văn bản Thơ mới ) gồm các kiến thức, kĩ năng cơ bản cụ thể sau đây:
+ Nắm được những đặc điểm cơ bản của một văn bản thơ: Tính trữ tình (những cảm
xúc, rung động, suy tư của nhà thơ về cuộc đời) và chủ thể trữ tình; đặc điểm ngơn ngữ thơ
(tính tạo hình, tính biểu hiện)
+ Nắm được hai giai đoạn của quá trình tiếp nhận thơ: Cảm thơ và phân tích thơ.
+ Nắm được các bước cơ bản phân tích thơ: Xác định được đề tài, chủ đề của mỗi văn
bản thơ; xác định được chủ thể trữ tình- đối tượng trữ tình trong bài thơ; xác định tứ thơ; xác
định mạch tâm trạng chính của bài thơ…
+ Biết cách phân tích thế giới hình tượng trong bài thơ (thiên nhiên, cảnh vật, khơng
gian, thời gian…)
+ Chỉ ra và phân tích được đặc trưng nghệ thuật của thơ mới: Là tiếng nói của cá nhan
tràn đầy cảm xúc, phát huy cao độ trí tưởng tượng của con người để diễn tả những khát vọng,
ước mơ.
+ Nêu và lý giải được nội dung ý nghĩa của các bài thơ.
+ Vận dụng hiểu biết về thơ hiện đại Việt Nam trong phong trào Thơ mới để đọc hiểu
các bài thơ hiện đại Việt Nam khác cùng giai đoạn.
+ Vận dụng những kiến thức và kĩ năng đã học vào giải quyết những tình huống trong
thực tiễn đời sống và học tập của bản thân.
- Các năng lực khác: năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tự quản bản thân, năng lực công nghệ thông tin, năng lực tích hợp liên mơn…
- Phẩm chất:
+ u gia đình, q hương, đất nước, tự hào về vẻ đẹp tâm hồn dân tộc Việt Nam.
+ Tự tin, tự lập, tự chủ
+ Nhân ái, khoan dung, có tình yêu thương
+ Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên.
II. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Dạy học bài Vội vàng (Thời
A. Nội dung 1: Vội vàng – Xuân
gian: 2 tiết)
Diệu
Hoạt động 1.1. Khởi động
Thời gian: 5p
Mục tiêu: kiểm tra bài cũ, tạo được tâm thế
học tập cho HS.
PP, KTDH: phát vấn
Cách thức tiến hành
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ kết hợp dẫn dắt bài mới:
+ GV : chiếu một số hình ảnh về nhà thơ mới và
Xuân Diệu.
+ Yêu cầu học sinh trả lời: Em hãy kể tên những
nhà thơ mới trong hình mà em biết, đâu là nhà
thơ Xuân Diệu? Em biết về nhà thơ qua bài thơ
nào?
Hoạt động 1.2. Tìm hiểu chung
I. Tim hiu chung
Thi gian: 10p
1. Tác gia Xuân Diệu.
PP, KTDH: tho luõn
- Tên thật, năm sinh, năm mất.
DDH:
- Quê quán.
Cỏch thc tin hnh:
- Cuộc đời và sự nghiệp.
*Gv: giao nhim vụ học tập cho học sinh: - Mét sè t¸c phÈm tiªu biĨu.
Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p’)
Nhóm 1,3: Những nét chính về c̣c đời Xn
Diệu?
Nhóm 2,4: Những nét chính về sự nghiệp
Xuân Diệu và phong cách thơ XD?
Nhóm 5,6: -Xuất xứ, vị trí bài thơ.
+ Bước 2: GV cử 01 học sinh điều hành các
nhóm chia sẻ, thống nhất nợi dung đã thảo
luận.
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung.
+ Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút
ra kết luận.
Hoạt động 1.3: Hướng dẫn học sinh đọc văn
bản
- Thêi gian: 5p
- PPDH: Đọc diễn cảm.
GV: Hng dõn HS đọc diƠn c¶m
PP,KT: Đọc diễn cảm, phát vấn, động não,
thuyết trình
PT: SGK, thiết kế bài giảng
- Bài thơ có thể chia thành mấy phần ? Nêu nội
dung chính của từng phần ?
- Nêu chủ đề của bài thơ?
Hoạt động 1.4: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu
văn bản
- Thêi gian: 10p
- PPDH: Phân tích, thảo luận, vấn
đáp, bình giảng.
* Thao tac 1: Hướng dẫn tìm hiểu đoạn 1
Áp dụng kỹ thuật động não.
CH: bốn câu thơ đầu nói lên ước muốn gì của
nhà thơ?
- Em cã nhËn xÐt g× vỊ niỊm íc
mn của tác giả qua 4 câu thơ
đầu?
- Mục đích và thùc chÊt trong c¸ch
nãi béc lé niỊm íc mn Êy là gì?
- Tại sao tác giả lại mở đầu bằng 4
câu thơ ngũ ngôn?
- Nhận biết các giá trị nghệ thuật có
trong 4 câu thơ đầu?
Cha đàng ngoài, mẹ đàng
trong, lại là con vợ lẽ, đẹp trai,
đa tình, đa tài. Trớc cách mạng
là thành viên của nhóm Tự lực
văn đoàn. Sau cách mạng là
một trong những nhà thơ hàng
đầu của thơ ca Việt Nam hiện
đại. Lao động sáng tạo nghệ
cần cù, sự nghiệp văn học
phong phú đa dạng. Ông là nhà
thơ, nhà văn, nhà nghiên cứu
phê bình, nhà dịch thuật, nhà
văn hoá lớn của Việt Nam thế kỷ
XX.
2. Bài thơ : Vội vàng.
- Trích trong tập thơ đầu tay :
Thơ thơ ( 1938 ), một trong
những bài thơ tiêu biểu nhất
của Xuân Diệu trớc cách mạng
tháng Tám.
II. Đọc văn bản.
1. Đọc v gii thớch t khú
2. Thể loại và bố cục.
- Thể thơ trữ tình, tự do.
- Chia 4 đoạn:
+ Đoạn 1: 4 câu đầu: Ước muốn
kì lạ, tỏo bo ca thi nhõn.
+ Đoạn 2: 9 câu tiếp theo:
Cảm nhận thiên đờng trên mặt
đất.
+ Đoạn 3: 17 câu tiếp theo: Lý lẽ
về tình yêu, tuổi trẻ, mùa
xuân, hạnh phúc.
+ Đoạn 4: còn lại: Sự đắm say
đến cuồng nhiệt khi tận hởng
hạnh phúc của tuổi trẻ, tình
yêu nơi trần thế.
3. Chủ đề
Bài thơ thể hiện quan niệm nhân sinh,
quan niệm thẩm mĩ mới mẻ của Xuân
Diệu - nghệ sĩ của niềm khát khao giao
cảm với đời.
III. Đọc hiểu văn bản
1. Đoạn 1. Bốn câu thơ đầu.
- Niềm ớc muốn kì lạ, vô lí:
+ tắt nắng
+ buộc gió
Mục đích : Giữ lại sắc màu,
* Thao tác 2: Hướng dẫn tìm hiểu Đoạn 2
(Chín câu tiếp theo C5-C14)
Gọi HS đọc đoạn 2
Thời gian: 15p
PP, KTDH: thảo luận
ĐDDH:
Cách thức tiến hành:
*Gv: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh:
Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p’)
- Nhóm 1,3: Cảm nhận chung của
em khi đọc đoạn thơ? Nhận xét
hình thức, kết cấu so với đoạn 1?
- Nhúm 2: Những hình ảnh, màu
sắc, âm thanh trong đoạn thơ
đều có đặc điểm gì?
- Nhúm 4: Quan niệm sống của
Xuân Diệu là gì qua đoạn thơ
đó? Hiểu 2 câu cuối đoạn nh thế
nào?
- Nhúm 5,6:Tìm các giá trị nghệ
thuật có trong đoạn thơ? Câu thơ
nào theo em là mới mẻ và hiện đại
nhất? Vì sao?
+Bc 2: GV c 01 hc sinh điều hành các
nhóm chia sẻ, thống nhất nợi dung đã thảo
luận.
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung.
+Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút
ra kết luận.
mïi h¬ng.
Thùc chất: Sợ thời gian trôi
chảy, muốn níu kéo thời gian,
muốn tận hởng mÃi hơng vị của
cuộc sống
- Thể thơ ngũ ngôn ngắn gọn,
rõ ràng nh lời khẳng định, cố
nén cảm xúc và ý tởng.
- Điệp ngữ: Tôi muốn / tôi muốn
một cái tôi cá nhân khao
khát giao cảm và yêu đời đến
tha thiết.
2. Đoạn 2. Chín câu thơ tiếp
theo.
- Các câu thơ kéo dài thành 8
chữ để dễ dàng vẽ bức tranh
cuộc sống thiên đờng chính
ngay trên mặt đất, ngay trong
tầm tay của mỗi chúng ta.
- Hình ảnh đẹp đẽ, tơi non, trẻ
trung:
+ đồng nội xanh rì
+ cành tơ phơ phất
+ong bớm
+ hoa lá
+yến anh.
+ hàng mi chớp sáng
+ thần Vui gõ cửa.
Cảnh vật quen thuộc của
cuộc sống, thiên nhiên qua con
mắt yêu đời của nhà thơ đÃ
biến thành chốn thiên đờng,
thần tiên.
- Nhịp thơ nhanh, gấp. Điệp từ:
Ngạc nhiên, vui sớng, nh trình
bày, mời gọi chúng ta hÃy thởng thức.
- So sánh cuộc sống thiên nhiên
nh ngời đang yêu, nh tình yêu
đôi lứa đắm say, tràn trề hạnh
phúc.
Ht tit 1
- Tháng giêng ngon nh một cặp
* Cng c - dn dũ
môi gần: So sánh mới mẻ, độc
- Cng c:
đáo và táo bạo . Gợi cảm giác
+ GV : Chốt lại kiến thức cơ bản
liªn tëng, tëng tợng rất mạnh về
+ Hng dõn HS hc bi v chun b bi nh
tình yêu đôi lứa, hạnh phúc
(Nu tiết 2 là hôm sau)
Chuẩn bị tiết 2 : GV hng dõn cho HS chun tuổi trẻ.
- Thiên đờng đẹp nhất là mùa
b ni dung bi hc tit 2
xuân và tuổi trẻ.Yêu cuộc sống
- Dặn dò.
đến cuồng nhiệt bởi cảm nhận
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Soạn bài tiếp tiết 2.
đợc cuộc sống trần thế cái gì
cũng đẹp, cũng mê say, đầy
Tiết 2
sức sống. lí do muốn níu
- ổn định tổ chức
kéo sự trôi chảy của thời gian.
- Kiểm tra bài cũ
- Tâm trạng đầy mâu thuẫn
- Bài mới.
nhng thống nhất: Sung sớng ><
- Hướng dẫn tìm hiểu Đoạn 3 (mười bảy câu véi vµng: Muèn sèng gÊp, sèng
tiếp theo từ C16-C32)
nhanh, sèng véi tranh thñ thêi
Gọi HS đọc đoạn 3
gian.
Thời gian: 20p
* Tiểu kết:
PP, KTDH: thảo ḷn
Nhân vật trữ tình “ tơi” ước muốn táo
ĐDDH:
bạo níu gữ tg, tuổi tre. Phát hiện ra
Cách thức tiến hành:
thiên đường ngay trên mặt đất. ý thức
*Gv: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh: được giá trị của tuổi trẻ và sự hữu hạn
Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p’)
của tuổi xn.
- Nhóm 1,3 T×m hƯ thèng tơng
phản thể hiện tâm trạng tiếc
nuối của tác giả về thời gian, tuổi
trẻ, tình yêu?
3. Đoạn 3. Mời bảy câu thơ
- Nhúm 2,4 Hình ảnh thiên nhiên đợc tiếp theo.
miêu tả nh thế nào? có gì khác với - Xuân Diệu đa tiêu chuẩn:
cảm nhận trong khổ thơ trên?
Con ngời hồng hào mơn mởn là
- Nhúm 5,6: Giải thích ý nghĩa của vẻ đẹp chuẩn mực trên thế
những điệp từ và những quan hệ gian. Nhng đời ngời có hạn, thời
từ có trong đoạn thơ?
gian một đi không trở lại, thÕ
+ Bước 2: GV cử 01 học sinh điều hành cac giới luôn luôn vận động:
nhúm chia s, thng nhõt nợi dung đã thảo
luận.
+ Xu©n tíi - xu©n qua
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nợi dung.
+ Xu©n non - xuân già
+Bc 4: Giao viờn hng dn hc sinh rỳt + Xuân hết - tôi mất.
ra kt lun.
+ lòng rộng - đời chật.
Một hệ thống tơng phản để
khẳng định một chân lý: tuổi
xuân không bao giờ trở lại, phải
biết qói träng ti xu©n.
Hướng dẫn tìm hiểu Đoạn 4 (Chín cõu cui
t)
p dng k thut ng nóo
HS đọc đoạn cuối.
CH: bốn câu thơ đầu nói lên ước muốn gì của
nhà th?
- Tâm trạng Xuân Diệu đợc bộc lộ
qua hình ảnh, ngôn từ, giọng
điệu trong đoạn thơ ?
- Phân tích tác dụng của các điệp
từ ? điệp ngữ ?
- Phân tích ý nghĩa của các động
từ ? từ chỉ mức độ tình cảm ?
- Ngời buồn cảnh buồn :
+ Năm tháng .chia phôi
+ Sông núitiễn bịêt.
+ Gióhờn
+ Chimsợ
Nói thiên nhiên nhng là nói
lòng ngời: tâm trạng lo lắng,
buồn bÃ, tiếc nuối khi xuân
qua.
+ Mau đi thôi! Mùa cha ngả
chiều hôm : vẫn trẻ trung, vẫn
đủ sức sống cống hiến tuổi
xuân cho cuộc đời.
- Điệp từ : Nghĩa là: Định
nghĩa, giải thích, mang tính
khẳng định tính tất yếu qui
luật của thiên nhiên
- Kết cấu: Nói làm chi
Anh xin làm sóng biếc
Hôn mÃi cát vàng em
nếu..cònnhng chẳng còn
Hôn thật khẽ thật êm
nên; điệp ngữ: phải chăng:
Hôn êm đềm mÃi mÃi.
Sự lí lẽ, biện minh về chân lí
mà nhà thơ đà phát hiện ra.
ĐÃ hôn rồi hôn lại
Muốn níu kéo thời gian nhng
Đến tan cả đất trời
không đợc. Vậy chỉ còn một
Anh mới thôi dào dạt
cách là hÃy sống cao độ giây
Cũng có khi ào ạt
phút của tuổi xuân.
Nh nghiến nát bờ em.
4. Đoạn 4: Chín câu thơ cuối
- Lêi giơc gi· h·y sèng véi vµng,
h·y ra søc tËn hởng tuổi trẻ, mùa
xuân, tình yêu đắm say,
cuồng nhiệt, hết mình.
- Bộc lộ sự ham hố, yêu đời,
khao khát hòa nhập của tác giả
Hot ụng 5: Hớng dẫn HS tng kt với thiên nhiên và tình yêu tuổi
vn bn
trẻ.
- Thời gian: 5p
- Điệp từ: và cho..: cảm xúc ào
- PPDH: Phân tích, thảo luận, vấn ạt, dâng trào.
đáp, bình giảng.
- §iƯp ng÷: Ta mn: béc lé sù
- Nhận xét chung về giá trị ND tư tưởng , ham hè, yªu đời, khao khát hòa
giỏ tr NT ca bi th?
nhập của tác giả với thiên nhiên
- Gi HS tr li, b sung
và tình yêu tuổi trẻ.
- GV h thng li
- Tôi Ta : Sự hòa nhập đồng
điệu trong tâm hồn nhà thơ,
Cng c - dn dũ (3p)
mang tính phổ quát.
- Yêu cầu hs đọc thuộc bài thơ và phân tích hỡnh - Nghệ thuật vắt dòng với 3 từ
tng súng, qua o thõy c tõm trng ca ch
và: Sự mê say vồ vập trớc cảnh
th tr tỡnh.
đẹp, tình đẹp.
- Lm bi tp v chun b bi mi.
-Động từ:
ômriếtsaythâu
hôn...cắn
Mức độ tăng dần - càng
mạnh càng mê đắm, cuồng
nhiệt.
- Từ chỉ mức độ: Chếnh
choángđà đầyno nê: Sự
hòa nhập của một sức sống
nồng nàn, mê say.
Sống vội vàng, cuống quít
không có nghĩa là ích kỷ, tầm
thờng, thụ động, mà đó là
cách sèng biÕt cèng hiÕn, biÕt
hëng thơ. Quan niƯm nh©n
sinh cđa thi sÜ.
IV. Tổng kết
1. Nội dung
Vội vàng là lời giục giã hãy sống mãnh
liệt, sống hết mình, hãy quý trọng từng
giây, phút của cuộc đời mình, nhất là
Hot ụng 2: Dy hc bi Trang
giang (2 tit)
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chung (5
phút)
- ĐDDH: SGK trang .......
- PP dạy học: Vấn đáp.
Trình bày những hiểu biết về nhà
thơ Huy Cận?
? Nêu những hiểu biết của em về sự
nghiệp sáng tác của tác giả?
? Bài thơ Tràng giang đợc sáng tác
trong khoảng thời gian nào?
Hoạt động 2.2: Đọc văn bản ( 5
phút)
- ĐDDH: SGK
- PP dạy học: Vấn đáp.
GV hớng dẫn cách đọc, gi 1 HS đọc
thuộc, 1 HS đọc văn bản. GV nhận
xét.
Xác định bố cục, ch bài thơ?
nhng thỏng nm tui tr ca mt hn
th yờu đời, ham sống đến cuồng nhiệt.
2. Nghệ thuật
Có sự kết hợp nhuần nhị giữa mạnh cảm
xúc và mạch tâm lí, giọng điệu say mê,
sôi nổi, những sáng tạo độc đáo về ngơn
từ và hình ảnh thơ.
B. Nợi dung 2: Tràng giang Huy
Cn
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
a. Cuộc đời: Huy Cận (19192005)
- Quê: Hà Tĩnh.
- Xuất thân: Gia đình nhà nho
nghèo.
- Bản thân: học hết trung học,
có năng khiếu văn chơng.
Ông từng giữ nhiều trọng trách
khác nhau: (Thứ trởng Bộ văn
hoá, Bộ trởng đặc trách công
tác Văn hoá - Nghệ thuật tại văn
phòng Hội đồng Bộ trởng, kiêm
Chủ tịch Uỷ ban Trung ơng Liên
hiệp văn học nghệ thuật Việt
Nam.)
b. Sự nghiệp:
- Trớc cách mạng: Với tập Lửa
thiêng, Huy Cận đà trở thành
một trong những nhà thơ hàng
đầu của phong trào thơ mới .
Nội dung và cảm hứng chính:
nỗi buồn và sự bế tắc.
- Sau cách mạng: Với hàng loạt
tập thơ: Trời mỗi ngày lại sáng,
Bài thơ cuộc đời, Bàn tay ta
năm ngón nở bình minh.
Hồn thơ đợc khơi nguồn từ
cuộc sống cuộc đời, trở nên dồi
dào, lạc quan.
2. Tác phẩm:
Hoàn cảnh sáng tác: Tháng 91939 (in trong tập Lửa thiêng)
II. Đọc văn bản
1. Đọc - chú thích:
2.Bố cục : 4 khổ = bức tranh
tứ bình: có cảnh có tình.
3. Chủ đề
Bài thơ thể hiện vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên, nỗi sầu của cái tôi cô đơn
trước vũ trụ rộng lớn, niềm khát khao
hoà nhập với cuộc đời và lòng yêu quê
Hoạt động 2.3: Đọc hiểu văn bản
- PP dạy học: Vấn đáp, thảo luận.
? HÃy giải thích nghĩa từ Tràng giang?
Tại sao tác giả không dùng Trờng
giang?
GV: Tràng giang: với âm hởng của từ
Hán Việt gợi không khí cổ kính và
đầy tính khái quát.
Tràng giang đồng nghĩa với trờng
giang (sông dài) nhng nếu là trờng
giang thì cái hay của tiêu đề sẽ giảm
đi nhiều lần.
hng õt nc tha thit ca tỏc gi.
III. Đọc - hiểu văn bản
1. Nhan đề và lời đề từ bài
thơ:
a. Nhan đề :
- Tràng giang: cách hiệp vần
ang tạo d âm vang - xa trầm - lắng - mênh mang.
- Tràng giang không chỉ là con
sông dài (trờng giang) mà còn
là con sông rộng lớn (đại giang),
ko phải con sônng cụ thể nào
mà đó là con sông mang ý
nghĩa khái quát gợi lên nỗi buồn
mênh mang, rợn ngợp.
? Em hiểu ntn về câu thơ đề từ
Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài? b. Lời đề từ bài thơ:
- Trời rộng, sông dài: là ko
? Đề từ đó có mối liên hệ gì với bức gian mênh mông, vô biên ->
tranh thiên nhiên và tâm trạng của tác (cảnh vật).
- Bâng khuâng, nhớ: tâm
giả trong bài thơ?
Không gian vô cùng vô tận >< con ng- trạng buồn, cô đơn giữa trời
rộng, sông dài -> (cảm xúc).
ời nhỏ bé, lạc lõng, bơ vơ.
=> 2 nét vẽ góp phần định hớng cảm xúc và nội dung tác
phẩm, giống nh một chiếc chìa
khoá mở ra tác phẩm.
? Đọc lại khổ thơ và chỉ ra dấu hiệu 2. Phân tích bài thơ:
nghệ thuật diễn tả nỗi buồn của thi a. Khổ 1:
- Hai câu đầu:
nhân, phân tích khổ thơ?
+ Động từ : gợn: miêu tả
chuyển
động
khẽ
GV: Từ tràng giang đợc đặt ngay sau: những
khiến ta có cảm giác những con sóng khàng.
+ Nhân hoá: sóng mang
cứ nối tiếp nhau đến tận cuối trời
sông nớc và cùng với nó là nỗi buồn tâm trạng buồn điệp điệp.
-> biến con sóng vô tri vô giác
điệp điệp
mang nỗi buồn triền miên.
+ Sử dụng nghệ thuật tiểu
đối, nhấn mạnh sự tơng phản.
-> Miêu tả thuyền, nớc nhng mở
ra đợc không gian vơn theo
chiều dài (cái nhỏ nhoi của con
ngời càng nổi bật cái mênh
mông, xa vắng của trời rộng,
? Nếu hai câu đầu tả sóng, những sông dài và ngợc lại).
luồng nớc thì hai câu sau tác giả nói - Hai câu sau:
+ Nghệ thuật đối: thuyền về
điêù gì?
GV: Câu thứ 4 có một chi tiết tởng >< nớc lại -> gợi sự chia lìa, là
vụn vặt, tầm thờng nếu đặt vào hệ nguyên nhân của nỗi sầu trăm
thống thi liệu cổ điển. Nhng đây lại ngả.
+ Nghệ thuật đảo ngữ để
là câu thơ hiện đại tuyệt bút. Nhà
thơ không nói một cánh bèo, một cánh nhÊn m¹nh mét thi liƯu l¹ “
hoa hay một chiếc lá mà chọn một
cành củi khô, chính xác là củi một
cành khô. Cách đảo -> cái bé nhỏ,
gầy guộc của cành mà lạc những
mấy dòng giữa trăm ngả thì
thật là tội nghiệp.
+ Bc 1: GV giao nhiệm vụ học tập
cho học sinh:
Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p)
Nhúm 1,3: Phân tích hai câu đầu
và nhận xét về không gian và
thời gian?
Nhúm 2,4: Các từ ngữ: xuống, lên,
sâu, chót vót, dài, rộng, cô liêu
trong hai câu sau gi ra điều gì?
Nhóm 5,6:Khỉ th¬ thø 2, em cã
nhËn xÐt gì về cảnh vật và con
ngời?
+ Bc 2: GV c 01 học sinh điều
hành các nhóm chia sẻ, thống nhất
nợi dung đã thảo luận.
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nội
dung.
+ Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học
sinh rút ra kt lun.
? HS đọc khổ thơ 3 và nhận xét cách
miêu tả các sự vật của tác giả?
Bèo: ( cộng hởng với củi) = nổi trôi,
bấp bênh.
? Phân tích từ ngữ: mênh mông,
hàng nối hàng, lặng lẽ, dạt, ko một
chuyến đò, ko cầu..?
củi: gợi sự khô héo trôi nổi.
Củi + một cành khô -> sự cô
đơn, lạc lõng.
-> Sự xót xa, thấm thía đến tội
nghiệp của tác giả.
Tóm lại: khổ 1 vẽ bằng nét vẽ
buồn sầu, chia phôi, lạc lõng, gợi
sự trôi nổi, vô tận.
b. Khổ 2:
- Hai câu đầu:
+ Không gian : Cồn nhỏ cây
cỏ lơ thơ, đìu hiu trong gió
càng tô thêm vẻ hoang vắng,
tiêu điều.
+ Đảo: đâu tiếng-> nhấn
mạnh sự tha thớt
+ Thời gian: Chiều -> thời
gian nghệ thuật quen thuộc ->
gợi buồn.
Thời gian và không gian quan
sát cảnh không phải đợc miêu tả
một cách khách quan mà bản
thân nó ngầm chứa những
tiền đề để miêu tả cảnh.
- Hai câu sau:
+ Nghệ thuật tiểu đối, động
từ ngợc hớng lên >< xuống -> sự
chuyển động rõ rệt của tràng
giang.
+ Sâu chót vót: thăm
thẳm, hun hút khôn cùng.
+ 3 sự vật: sông - dài; trời rộng; bến - cô liêu -> quan sát
nhanh, bao quát của tác giả.
=> Tóm lại : khổ 2: Bức tranh
tràng giang đợc mở ra, quan sát
ở nhiều góc độ. Có chiều cao,
sâu, khoảng xa, lúc gần. Đó là
những nét vẽ đẹp nhng sau đó
ẩn chứa thấp thoáng tâm trạng
buồn của nhà thơ.
c. Khỉ 3:
- BÌo: Èn dơ cho nh÷ng kiÕp
sèng nhá bÐ, nổi trôi.
-> câu thơ gợi lên cuộc sống
bấp bênh, mất phơng hớng của
cả một lớp ngời.
- Những từ ngữ: mênh mông,
hàng nối hàng, lặng lẽ, dạt, ko
một chuyến đò, ko cầu. càng
tô đậm cảm giác hiu quạnh
đến khủng khiếp.
? Phân tích màu sắc cổ điển và cái
tôi hiện đại trong khổ thơ cuối?
- GV: + Ngàn mai gió cuốn chim bay
mỏi. (Bà Huyện Thanh Quan)
+ Chim hôm thoi thóp về rừng.
(Nguyễn Du)
? Hai câu kết của bài có gì đặc
biệt?
? So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa hai tứ thơ?
- Giống: đều có cảm giác buồn nhớ
quê hơng khi đứng trớc cảnh sông nớc
lúc chiều tà.
- Khác: Huy Cận không thấy khói, sóng
mà vẫn rất buồn, rất nhớ . Nỗi buồn
của Thôi Hiệu là nỗi buồn không thể
hoà nhập cái tiểu ngà của mình vào
cái đại ngà của vũ trụ để thoát tục
lên tiên.
Huy Cận, chàng thi sĩ mới đi tìm
đồng cảm, tri âm giữa cõi ngời nhng
chỉ gặp cô đơn, trống vắng.
Hoạt động 2.4 : Tổng kết (5 phút)
- ĐDDH: SGK trang .....
- PP dạy học: Vấn đáp.
? Nhận xét khái quát về giá trị nội
dung t tởng và giá trị nghệ thuật của
bài thơ?
* Cng cố - dặn dò
- Củng cố:
+ GV: Chốt lại kiến thức cơ bản
+ Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà
(Nếu tiết 2 là hôm sau)
Chuẩn bị tiết 2: GV hướng dẫn cho HS chuẩn bị
nội dung bi hc tit 2
- Nghệ thuật đảo: lặng lẽ ->
ấn tợng lặng lẽ, hoang vu.
- Hình ảnh: bờ xanh tiếp bÃi
vàng -> màu héo úa gợi nên
sắc màu tâm trạng.
Tóm lại : Khổ 3 miêu tả cảnh
lặng lẽ hoang vắng của tràng
giang, sự vật không tìm đến
nhau mà đều gợi lên sự xa vời.
d. Khổ 4:
- Hai câu đầu :
+ Màu sắc cổ điển hiện rõ ở
các hình ảnh: mây, núi, cánh
chim, bóng chiều.
+ Nghệ thuật đảo ngữ : lớp
lớp.... - > rất nhiều đám mây
đang xếp lớp lên nhau.
+ Nghệ thuật nhân hoá :
đùn -> ý thơ quen thuộc
trong câu thơ: Mặt đất mây
đùn cửa ải xa- (Đỗ Phủ)
+ Thời gian cảm nhận tinh tế
khi thấy đợc bóng chiều đang
sa xuống trong đôi cánh chao
nghiêng.
- hai câu cuối :
+ Dờn dợn : những xao
động liên tiếp khi nhà thơ
nhìn những con nớc xa -> nhớ
nhà.
+ Phủ nhận khói hoàng hôn> sự nhớ nhà.
-> Hai câu kết đa ngời đọc
trở về một tứ thơ Đờng : Thôi
Hiệu nhìn khói sóng nhớ quê hơng, còn Huy Cận không cần có
khói sóng vẫn dờn dợn nhớ nhà
-> nỗi nhớ da diết hơn, thờng
trực hơn và cháy bỏng hơn ->
hiện đại hơn.
IV. Tng kt
1. Nội dung:
- Là những rung động trớc cảnh
sông nớc mênh mông, ta thấy 1
bức tranh đẹp và buồn.
- Cảm nhận tâm hồn tinh tế,
nhạy cảm và tình yêu quê hơng
đất nớc của tác giả.
2. Nghệ thuật:
- Dặn dò.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Soạn bài tiÕp Đây thôn Vĩ Dạ.
Hoạt động 3: Dạy học bài õy thụn Vi Da (2
tit)
*/ Hoạt động 3.1: Tim hiu chung
- Mục tiêu: Nắm được những nét chính về con
người, cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của HMT
- Phương pháp:phát vấn, giảng bình
- Cách thức tiến hành:
GV phát vấn: Nêu những nét chính về cuộc đời,
sự nghiệp sáng tác của nhà thơ? Đánh giá chung
về cuộc đời của nhà thơ?
>Minh họa:+ Tình duyên trắc trở
+ Bệnh tật hiểm nghèo
HS: trình bày hiểu biết của mình:
Bệnh phong - căn bệnh nan y lúc bấy giờ,
phải sống cách li, tuyệt giao với thế giới bên
ngoài.
GV: Kể thêm ngắn gọn về các người tình của
Hàn Mặc Tử.
GV: Nêu các bút danh, tên các tập thơ của Hàn
Mặc Tử? Em hãy trình bày những hiểu biết của
mình về phong cách nghệ thuật của tác giả
GV: giới thiệu thêm
Minh họa thơ cho phong cách nghệ thuật:
GV: Nêu hoàn cảnh và cảm hứng sáng tác bài
thơ?
- Bài thơ ra đời trong những ngày HMT sống ở
trại phong Quy Hoà, cách ly với thế giới bên
ngoài, bị bệnh tật hành hạ. Tuy nhiên, HMT
tuyệt giao nhưng khơng tụt tình. Càng tụt
giao thì tình càng mãnh liệt.
- Hồng Thị Kim Cúc_ Một thiếu nữ Huế xinh
đẹp. Cơ được HMT đem lòng yêu thầm từ khi
nhà thơ làm việc ở Huế. Lúc HMT về Quy Nhơn
chữa bệnh thì cơ theo gia đình đến sống ở thơn
Vĩ Dạ_ Một làng quê ngoại thành Huế, nằm bên
bờ sông Hương, nổi tiếng là đẹp và bình yên.
Qua một người bạn của Hàn, Hồng Cúc gưi
tặng Hàn một bức ảnh có lời chúc anh sớm
mạnh khoẻ. Tấm bưu ảnh là một bức tranh thiên
nhiên đẹp, gợi tứ cho bài thơ ra đời.
GV bình: Ngồi ra, cõ le nó cịn được cộng
hưởng cùng với tình yêu thiên nhiên và con
người xứ Huế của nhà thơ.
GV: Trình chiếu hình ảnh về thơn Vĩ và bc nh
ca Hn Mc T
*/ Hoạt động 3.2: Đọc văn bản
GV: hng dõn HS c din cm bi th
- Bài thơ vừa có vẻ đẹp cổ
điển mà lại hiện đại.
- Kết cấu của bài thơ chặt chẽ,
hấp dẫn.
C. Nụi dung 3: Đây thôn Vĩ Dạ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
*/ Con người, cuộc đời
- Hàn Mặc Tử (1912- 1940)
- Tên khai sinh là Nguyễn Trọng Trí,
- Quê quán: sinh ở làng Mĩ Lệ, tổng Võ
Xá, Phong Lộc, Quảng Bình
- Xuất thân trong một gia đình cơng
chức nghèo, theo đạo Thiên Chúa, cha
mất sớm
- Các sự kiện trong cuộc đời: SGK
=> Cuộc đời nhà thơ chịu nhiều đau
thương
*/ Sự nghiệp sáng tác
- Làm thơ từ sớm 14, 15 tuổi với các bút
danh: Minh Duệ Thị, Phong Trần, Lệ
Thanh….
- Các tập thơ: Gái quê ( 1936); Thơ điên
(1938)
- Phong cách nghệ thuật
+ Sự kết hợp giữa ảo và thực, giàu trí
tưởng tượng; hồn thơ mãnh liệt nhưng
luôn quằn quại, đau thương vừa vươn
lên cõi siêu thực vừa gắn bó tha thiết
với cuộc đời
+ Thế giới nghệ thuật hai màu sắc đối
lập: Điên loạn, ma quái, rùng rợn- Hồn
nhiên, trong trẻo, đẹp lạ thường
>Hàn Mặc Tư là một trong những nhà
thơ có sức sáng tạo phi thường nhất
trong phong trào thơ Mới
2. Tác phẩm:
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1938, trong
trại phong Quy Hoà, in trong tập “Thơ
Điên”
- Cảm hứng sáng tác bài thơ: Từ bức
bưu ảnh được gửi từ bà Hoàng Thị Kim
Cúc- người con gái nơi thôn Vĩ đồng
thời cũng là ngi tỡnh trong mng ca
nh th.
II. Đọc văn bản
1. c và giải thích từ
2. Thể thơ và bố cục
- Thể thơ: Thất ngôn trường thiên
- Bố cục: chia làm ba khổ
+ Khổ 1: Cảnh và người thôn Vĩ
+ Khổ 2: Cảnh sông, nước, mây trời
GV: Trình chiếu vi deo ngâm thơ
HS: đọc bài
GV: Nêu cỏch phõn chia b cc bi th?
*/ Hoạt động 3.3: Đọc - hiểu văn
bản
- Mc tiờu: Cm nhn c v đẹp của bức
tranh ngoại cảnh và tâm cảnh của nhà thơ
- Phương pháp:Phát vấn, gợi dẫn, thảo luận
- Cách thức tiến hành:
Gv: Mở đầu khổ thơ là một câu hỏi, vậy câu hỏi
đó là của ai? Em hãy nhận xét gì về sắc thái, ý
nghĩa của câu hỏi đó?
Hs: Trả lời
Gv:Tại sao nhà thơ lại nói “không về” mà
không nói “chưa về”?
GV bình: “khơng về” và “chưa về” cùng một ý
nghĩa nhưng sắc thái khác hẳn nhau “Không về”
nghĩa là se khơng bao giờ trở về nữa. Cịn
“Chưa về” thì ắt se có ngày trở về. “Không về_
Hai chữ ấy thốt ra đầy đau đớn.
GV: nhận xét chung về âm điệu của câu thơ mở
đầu?
GV: Ấn tượng mở đầu về thiên nhiên được tác
giả nhắc đến là hình ảnh gì?
Câu hỏi gợi mở
C1: Từ nắng xuất hiện mấy lần trong câu thơ và
nó nhằm diễn tả điều gì?
C2: Cảm nhận của em về hình ảnh nắng hàng
cau và nắng mới lên
Nó khác hẳn với “Nắng tươi, nắng ưng, nắng
chang chang” trong những vần thơ Mặc Tư
thường viết.
GV: dẫn thơ minh họa
“ Trong làn nắng ưng khói mơ tan
……………………..bóng xuân sang”
( Hàn Mặc Tư )
“ Nắng lụi bỗng dưng mờ bóng khói
Núi vẫn đơi mà anh đã mất em”
( Vũ Cao )
GV: chuyển ý
Tiếp sau hình ảnh ánh nắng nhà thơ thể hiện sự
khám phá về nét đặc trưng vốn có nơi thơn Vĩ.
Đó là hình ảnh gì?
HS: trả lời
GV: đặt CH gợi dẫn:
C1: Hình ảnh khu vườn được tác giả miêu tả
bằng từ ngữ, hình ảnh nào? Giá trị biểu cảm của
xứ Huế
+ Khổ 3: Hình ảnh cơ gái Huế và
tâm tình nhà thơ
3. Chủ đề: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu
mến với cảnh sắc thiên nhiên và con
người xứ Huế. Đồng thời cũng thể hiện
nỗi buồn sâu kín trong dự cảm tình yêu,
hạnh phúc chia xa của nhà th
III. Đọc- hiểu văn bản
1/ Kh 1: Cnh thiờn nhiờn và người
thôn Vĩ
* Câu1
- Vừa như trách móc, dỗi hờn, lời mời
mọc của cô gái nơi thôn Vĩ mà nhà thơ
tưởng tưởng ra; vừa như lời day dứt, tự
vấn của chính nhà thơ.
- Hai chữ “không về”: Nhà thơ như đã ý
thức được hồn cảnh của mình khi thốt
lên hai chữ ấy với một tâm trạng day
dứt khôn nguôi
- Câu thơ có 7 chữ, sử dụng hầu như
toàn thanh bằng làm cho giọng điệu thơ
nhẹ nhàng nhưng thấm thía một cảm
giác tiếc nuối
*Câu 2, 3, 4
- Thôn Vĩ một sớm mai:
+ Nắng hàng cau: Cây cau là loại cây
gần như cao nhất trong khu vườn nên
sớm đón được tia nắng đầu tiên của một
ngày. Vì vậy nắng hàng cau là ánh nắng
thanh tân, tinh khôi của buổi sớm,
“Nắng mới lên” nhấn mạnh thêm cảm
giác về sự mới mẻ, ấm áp của ánh nắng
đầu tiên của một ngày; vừa gợi ra bước
đi của thời gian.
> Lặp lại hai lần trong cùng một câu thơ
gợi lên sự tràn ngập của ánh nắng trong
không gian. Diễn tả sự náo nức, bừng
vui trước cảnh sắc n bình, thơ mộng.
+ Vườn thơn Vĩ
“Mướt q”: tính từ mướt kết hợp với
cảm thán từ quá như một tiếng reo vui
ngỡ ngàng, trầm trồ trước vẻ đẹp xanh
non, mượt mà, óng ả, đầy xuân sắc
+ “ Xanh như ngọc”: Hình ảnh so sánh
màu xanh tươi và sắc trong suốt của cây
lá khi gặp ánh sáng của nắng mai, của
sương đêm> Cả khu vườn bừng lên màu
xanh tươi tốt, trong trẻo, ấm áp, tràn đầy
sức sống
những từ ngữ đó?
- Phân tích sự kết hợp trong cụm từ “mướt
quá”
- Cụm từ “xanh như ngọc”
GV bình:
Đã có lần ta bắt gặp màu ngọc biếc ấy trong
câu thơ Xuân Diệu: “Đổ trời xanh ngọc qua
muôn lá”. Người ta nói rằng màu xanh ngọc là
màu rất tươi và trong suốt cịn cây lá khơng thể
trong suốt được. Phải chăng, đây cũng là sắc
màu của ký ức?
XD: vườn Vĩ Dạ xinh xinh như bài thơ tứ tuyệt.
- Sắc thái ý nghĩa của hai từ “Vườn ai”
“Vườn ai” do đó mà bị đẩy vào cõi xa vời,
mơng lung, ngồi tầm với, khó chiếm lĩnh.
+Hai chữ “Vườn ai”: chữ “ai” là đại từ
phiếm chỉ, không xác định> câu thơ như
kín đáo gửi gắm tâm trạng nuối tiếc của
nhà thơ hướng về thôn Vĩ.
- Con người:
+ Là khuôn mặt con người thôn Vĩ xuất
Gv dẫn tiếp: Thiên nhiên xứ Huế đã đẹp lại càng hiện trong dòng tâm tưởng của nhà thơ.
trở nên đẹp và gần gũi hơn bởi sự xuất hiện của
con người. Câu thơ thứ 4 của đoạn
+ “Mặt chữ điền” là khuôn mặt đẹp,
Trong câu thơ cuối cùng của đoạn mở đầu, có thuần hậu, phúc hậu.
người cho rằng: “mặt chữ điền” là khuôn mặt
của người đàn ông, có người lại cho rằng đó là
khuôn mặt của cô gái Huế.
GV đặt câu hỏi:
- Nêu suy nghĩ của mình về nhận định trên?
Trình bày cách lí giải của em?
- Theo em, mặt chữ điền là khn mặt như thế
nào?
Ca dao có câu:
“Anh thương em không thương bạc thương tiền + “ Lá trúc” gợi lên sự thanh mảnh, cao
Mà anh thương cái mặt chữ điền của em”
quý; “Lá trúc che ngang” tôn lên vẻ đẹp
Hay:“Mặt chữ điền tiền rưỡi cũng mua”
kín đáo, duyên dáng. Con người và
- Khuôn mặt chữ điền với lá trúc che ngang gợi thiên nhiên hài hoà trong một vẻ đẹp kín
ra vẻ đẹp gì?
đáo, dịu dàng.
GV: phát vấn
*/ Tiểu kết: Thôn Vĩ hiện lên tươi sáng,
Em hãy nêu ấn tượng chung về vẻ đẹp thiên sinh động, con người thôn Vĩ hiền hậu,
nhiên và con người thôn Vĩ. Qua đó em cảm đáng nhớ. Đồng thời cũng cho ta thấy
nhận được điều gì từ vẻ đẹp tâm hồn của nhà một tiếng nói bâng khuâng rạo rực của
thơ?
một tâm hồn khát sống và luôn hướng
tới cái trong trẻo, thánh thiện
GV: Tích hợp rèn kĩ năng sống
Hàn Mặc Tử đã ve lên một bức tranh trong trẻo
tươi sáng khi ông đang ở giữa ranh giới của sự
sống và cái chết. Điều đó gợi ra cho em suy
nghĩ gì?
HS: hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi
- Sống lạc quan
- Tận hưởng và tận hiến nhiều hơn cho cuc
sng.
*/ Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
* Cng c - dặn dò
- Củng cố:
+ GV : Chốt lại kiến thức cơ bản
+ Hướng dẫn HS học bài và chuẩn bị bài ở nhà
(Nếu tiết 2 là hôm sau)
Chuẩn bị tiết 2 : GV hướng dẫn cho HS chuẩn
bị nội dung bài hc tit 2
- Dặn dò.
+ Học thuộc lòng bài thơ.
+ Soạn bài tiếp tiết 2.
Tit 2
*/ Hot ụng 3.1:
1. n định tổ chức lớp - kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
CH: Đọc thuộc lòng bài thơ? Cảm nhận v bn
cõu th u bi th?
*/ Hoạt động 3.2: Đọc - hiểu văn
bản
GV: (dõn dt )Chớnh vỡ dũng th mang tâm sự
mà logic của dòng chảy thời gian tự nhiên bị
phá vỡ: Đang từ cảnh bình minh, khơng hề
chuẩn bị, báo trước,bắt ngay sang cảnh đêm
trăng trên dịng sơng. Tâm trạng đang từ vui,
bồi hồi chuyển sang “buồn thiu”.
GV: Quy luật thiên nhiên ở đây có gì bất
thường? Điều đó gợi cho em cảm nhận gì?
HS: Chú ý trả lời
- GV bình:
Khơng gian mở rộng theo tâm cảm. Ký ức thi
nhân đã mở đến tột cùng giới hạn để tìm sự
đồng điệu, sẻ chia, nhưng rốt cuộc chỉ thấy
ngập tràn trong nỗi cô đơn cùng tận của kiếp
người.
GV: Trong hai câu cuối hình ảnh TN cịn là h/a
thực khơng? H/ả nào làm nền cho không gian
hư ảo?
Thơ HMT viết nhiều về trăng:
“Gio lùa ánh sáng vào trong bãi
Trăng ngập dồng sơng chảy láng lai”
Văn học tự cổ chí kim đã q quen thuộc với
hình ảnh : thuyền, sơng, trăng:
N.Trãi: “Thuyền về bãi tuyết nguyệt chênh
chêch”
HCM : “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy
thuyền”
- HS diễn xuôi câu hỏi tu từ
Câu hỏi tu từ cuối khổ thơ gợi tâm trạng lo âu
phấp phỏng: “Có về kịp…?”: Thuyền trăng đậu
bến sơng trăng tối nay có kịp chở trăng về?
Trăng đi đâu mà vội vàng đến thế? Sao thuyền
trăng phải “về kịp” trong tối nay?
2/ Khổ thơ hai: Cảnh sông nước, mây
trời xứ Huế
- “Gió theo lối gió, mây đường mây”:
+ Thiên nhiên không tuân theo quy luật
tự nhiên: Gió thổi mây bay mà là “ Gio
theo lối gió…”. Gió, mây chia lìa đôi
ngả. Điệp từ: “gió, mây” không nhấn
mạnh cường độ của gió hay sắc độ của
mây mà như càng đẩy gió, mây chia re
+ Dấu phẩy đặt giữa câu thơ khiến cho
hình ảnh thơ như bị cắt dời và đẩy về
hai cực. Rõ ràng là cảnh vật đã được nội
tâm hoá. Gio mây khơng tự chia lìa mà
tâm cảm của thi nhân đã khiến gió mây
chia lìa.
- “ Dịng nước” và “hoa bắp” cũng trong
trạng thái chia lìa, gợi nỗi buồn man
mác. “Buồn thiu” là nỗi buồn không sầu
thảm nhưng trĩu nặng ưu tư. “Lay” là
trạng thái chuyển động khe khàng. Tâm
trạng thi nhân đã chi phối hết mọi trạng
thái của cảnh vật.
- Khơng gian hồ quyện giữa thực và
ảo, tràn ngập ánh trăng: “Thuyền
trăng”,“Bến sơng trăng”.
+ Hình ảnh “Sơng trăng”: Ánh trăng toả
đầy dịng sơng hay ánh trăng tn chảy
thành dịng sơng trăng.
+ Câu hỏi tu từ: “Thuyền ai?”, “Có chở
trăng về kịp tối nay?”: Tâm trạng khắc
khoải, niềm trông, chờ đợi của một tâm
hồn cô đơn khao khát được chia sẻ.
*/ Tiểu kết: Bút pháp “ảo hoá”, thiên
nhiên thấm đẫm nỗi buồn; chủ thể trữ
hiện tình hiện lên với mặc cảm chia lìa
và sự ngóng đợi vơ vọng, tha thiết.
3/ Hình ảnh cơ gái Huế và tâm tình
nhà thơ
- Hình ảnh điệp lại “khách đường xa”.
+ Có thể là hình ảnh của chủ thể trữ tình
trong dịng hồi ức.
+ Có thể là hình ảnh mà chủ thể đang
tìm kiếm.
Từ “mơ” đặt ở giữa tạo ra sự mơ hồ,
nhạt nhoà; hình ảnh thơ vừa thực, vừa
ảo, vừa như gần gũi, vừa như xa vời.
GV dẫn dắt: thế giới ảo mộng càng được tô đậm
bởi những hình ảnh vừa xa xắm vừa diệu vợi
GV: Hình ảnh khách đường xa là hình ảnh của
ai Từ “ mơ” đặt giữa câu có tác dụng gì?
GV: Chốt lại
Tất cả hiện lên đằng sau một chữ “mơ” nên
hoá hư ảo, xa vời. Khách đường xa đã thuộc về
cõi mơ mất rồi. Cách điệp lại hai lần cụm từ đó
làm nhịp thơ trở nên dồn dập, gấp gáp như nhịp
con tim đang kiếm tìm trong mơ bóng dáng
“khách đường xa”. Nhưng nào có thấy ai.
GV: hình ảnh “em” hiện ra như thế nào? Hình
ảnh đó gợi ra suy
nghĩ gì cho em?
Có nhiều cách lý giải khác nhau về hai chữ “ở
đây”: Đó là thế giới nhà thơ đang tồn tại, đối
mặt từng giây phút với cái chết_ một thế giới
lạnh lẽo. Cũng có thể đó là thế giới ngồi kia,
nơi có vườn cây xanh mướt lá trong sớm mai, là
Vĩ Dạ thôn kiếp này Mặc Tư lỗi hẹn một lời
mời.→ Dù đó là thế giới nào đi chăng nữa thì
nó vẫn cứ mơ hồ, mong manh, dễ vụn vỡ. Bởi
vì, trong thế giới ấy, “sương khói mờ nhân
ảnh”_ hình bóng con người bị khuất lấp trong
khói sương hư ảo. Câu thơ gợi nhớ đến vần thơ
của Nguyễn Gia Thiều trong “Cung oán ngâm
khúc”: “Mờ mờ nhân ảnh như người đi đêm”.
+ Bước 1: Gv: giao nhiệm vụ học tập cho học
sinh: Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p’)
Câu hỏi thảo luận: Nhận xét về sắc thái ý
nghĩa của câu hỏi tu từ ở khổ thơ cuối?
Bước 2: GV cử 01 học sinh điều hành các
nhóm chia sẻ, thống nhất nợi dung đã thảo
luận.
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nội dung.
+ Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh rút
ra kết luận.
Hoạt động 3.3: Tổng kết
Gv: Ba khổ thơ đều sử dụng câu hỏi tu từ. Nó có
tác dụng gì?
Hs: Trả lời
Gv: Đại từ phiếm chỉ “ai” được sử dụng bao
nhiêu lần trong bài thơ? Nó có tác dụng gì?
Hs: Thảo luận
Gv: Chọn đọc và trình bày cảm nhận của em về
câu thơ, đoạn thơ mà em tâm đắc nhất?
- Hình ảnh em xuất hiện cùng màu áo
trắng: “trắng quá”- hình ảnh cực tả. Màu
trắng - màu của áo hay màu của mơ? Nó
xố nhồ danh giới của cõi thực và cõi
ảo.
- “ở đây”: Đó là thế giới nhà thơ đang
tồn tại, Cũng có thể đó là thế giới ngoài
kia là Vĩ Dạ thôn kiếp này Mặc Tử lỗi
hẹn một lời mời.
> Khơng gian hư ảo: Sương khói nhạt
nhồ, hình ảnh con người lẫn vào
sương khói, xa dần chủ thể
- Câu hỏi tu từ cuối khổ: thể hiện một
nỗi hoài nghi, băn khoăn: “Ai biết tình
ai có đậm đà?”.
+ “Ai” đại từ phiếm chỉ.
+ “Tình ai” là tình người con gái Huế.
Làm sao đẻ biết được tình cảm của
người xứ Huế phương xa có đậm đà hay
không hay cũng chỉ như làn khói mờ
mịt rồi tan biến?
+ “Tình ai” là mối tâm tình của chủ thể
trữ tình mà khơng biết cơ gái cố đơ kia
có hiểu cho chăng?
+ “Tình ai” cịn là tình người nói chung.
Trong sự cách ly với cuộc đời bằng một
khoảng cách xa vời, chỉ có sợi dây duy
nhất níu buộc ong với cuộc đời, ấy là
tình người. Có le vì thế mà tác giả
khơng ngi khắc khoải: “Ai biết tình
ai…?”
> Câu hỏi tu từ chỉ sự hoài nghi, mong
đợi và cả sự trách cứ. Câu thơ thể hiện
sự hụt hẫng, chơi vơi như chính mối
tình đơn phương, vơ vọng của nhà thơ.
*/ Tiểu kết: Hình ảnh thơ có sự hoà
quyện giữa thực và ảo; chủ thể trữ tình
ln hồi nghi, băn khoăn, bi quan
nhưng vẫn tha thiết hướng tới con
người, cuộc đời
III. Tổng kết
1. Cả ba khổ thơ đều có những câu hoi
tu từ:
“Sao anh không về chơi thơn Vĩ?”
“Có chở trăng về kịp tối nay?”
“Ai biết tình ai có đậm đà?”
Mỗi câu hỏi tu từ ắp đầy tâm sự của nhà
thơ_ Đó là nỗi lòng ln trăn trở và
khao khát tình người, tình đời, khao
khát sẻ chia. Và bao trùm lên tất cả là
dự cảm chia lìa, xa cách.
2.Trong ba khổ thơ xuất hiện tới 4 đại tứ
“ai”: Vườn ai, Thuyền ai, Ai biết, Tình
ai, khiến cho con người và cảnh vật trở
nên xa mờ, huyền ảo. Bài thơ nhờ đó
mang sắc màu của sương khói mơ
màng.
3.“Đây thôn Vĩ Dạ” không chỉ tả cảnh
mà cịn là bài thơ tình dịu ngọt. Là sắc
màu của kí ức, bừng sáng trong độ lùi
về thời gian, trong khảng cách không
gian, cả bài thơ mang nỗi cô đơn và khát
vọng giao hoà với con người và thiên
nhiên của mt trỏi tim yờu tha thit.
*/ Hoạt động 3.4: Củng cố, dặn
dò
- Hc ki li ni dung bi
- Son tip bài mới
D. Hoạt động 4: (Thời gian 30p)
D. Nội dung thứ 5: Kiểm tra đánh giá
1. Mục tiêu: Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu
về kiến thức, kĩ năng đọc hiểu văn bản thơ hiện
đại Việt Nam thời kì 1932-1945 của học sinh.
2. Phương tiện: Đề kiểm tra bao gồm:
- Câu hỏi định tính, định lượng: trắc nghiệm
khách quan (về tác giả, tác phẩm, đặc điểm thể
loại, biện pháp nghệ thuật,…), câu tự luận trả
lời ngắn/dài (lí giải, phát hiện, nhận xét, đánh
giá; trình bày suy nghĩ, cảm nhận, kiến giải
riêng của cá nhân,..), phiếu quan sát làm việc
nhóm (trao đổi, thảo luận về các giá trị của tác
phẩm,..)
3. Tổ chức kiểm tra, đánh giá:
Đề kiểm tra cho chuyên đề Thơ mới
Ma trận đề kiểm tra
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng Tổng
cao
- Nhận diện
phương thức
biểu đạt và
giọng
điệu
của văn bản
- Nhận diện
được
biện
pháp tu từ
2
2
20%
- Lí giải được tác dụng
của biện pháp tu từ đối
với việc thể hiện cảm
xúc trong đoạn thơ
- Vận dụng hiểu biết
về đoạn thơ để lí giải
nghĩa từ ngữ
- Viết đoạn văn
cảm nhận, kiến
giải những suy
nghĩ riêng về tình
yêu qua đoạn thơ
Liên hệ so
sánh hình
tượng giữa
các bài thơ.
Chủ đề
I. Đọc hiểu
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
II. Làm văn
1
1
10%
3
3
30%
Vận dụng kiến
thức đọc hiểu và
kỹ năng tạo lập
văn bản để viết
bài nghị luận về
một đoạn thơ.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Tổng
số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
2
20%
1
1
10%
1
7
70%
1
7
70%
1
7
70%
4
10
100%
ĐỀ KIỂM TRA
Thời gian làm bài: 30 phút
I. Phần Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc đoạn thơ và trả lời những câu hỏi dưới đây:
“Nhà nàng ở cạnh nhà tôi,
Cách nhau cái giậu mồng tơi xanh rờn.
Hai người sống giữa cô đơn,
Nàng như cũng có nỗi buồn giống tơi.
Giá đừng có giậu mùng tơi,
Thế nào tôi cũng sang chơi thăm nàng.
Tôi chiêm bao rất nhẹ nhàng...
Có con bướm trắng thường sang bên này.
Bướm ơi, bướm hãy vào đây!
Cho tôi hỏi nhỏ câu này chút thôi...
Chả bao giờ thấy nàng cười,
Nàng hong tơ ướt ra ngồi mái hiên.
Mắt nàng đăm đắm trơng lên...
Con bươm bướm trắng về bên ấy rồi!”
( Người hàng xóm- Nguyễn Bính)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt và thể thơ (0,5điểm)
Câu 2. Chỉ ra và nêu hiệu quả của biện pháp tu từ chính được sử dụng trong đoạn thơ? (0,5
điểm)
Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) ghi lại những cảm xúc đẹp của anh/chị về
tình yêu e ấp,trong sáng thủa ban đầu khi đọc đoạn thơ trên. (1,0 điểm)
II. Phần Làm văn ( 7.0 điểm)
Nêu cảm nhận của anh chị về bức tranh thiên nhiên trong khổ thơ sau.
« Sao anh khơng về chơi thơn vĩ
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
vườn ai mướt quá xanh như ngọc
lá trúc che ngang mặt chữ điền. »
( Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử)
Hướng dẫn chấm
Câu
Đochiểu
Câu 1
Câu 2
Nội dung
Mức đạt: Phương thức biểu đạt: biểu cảm; thể thơ: lục bát
Mức không đạt: đáp án khác
Điểm
1,0
Mức đạt: Biện pháp tu từ chính: so sánh; Hiệu quả: Làm nổi rõ nỗi
buồn, nhớ, mong muốn tìm được sự đồng điệu trong tình u.
1,0đ’
Mức khơng đạt: đáp án khác
Câu 3
Câu 2
NLVH
Mức đạt:
Có thể diễn đạt theo cách khác nhưng phải hợp lí, chặt che, ghi lại
những cảm xúc đẹp của anh/chị về tình u thủa ban đầu.
Mức khơng đạt: đáp án khác
1. Yêu cầu chung
- Học sinh biết làm bài nghị luận văn học: so sánh hai đoạn thơ.
- Bố cục rõ ràng, đầy đủ. Vận dụng tốt các thao tác lập luận, tính
thuyết phục cao
- Không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
- Khuyến khích những bài viết sáng tạo.
2. Yêu cầu cụ thể
a. Về bố cục: 0,5đ’
- Đảm bảo bố cục 3 phần, thân bài gồm nhiều đoạn, liên kết chặt
che: 0,5đ
- Đảm bảo bố cục 3 phần, thân bài gồm nhiều đoạn, liên kết chưa
chặt che, hoặc thiếu ý, kết bài:
-Thiếu mở bài hoặc bài viết chỉ là một đoạn văn: 0,0đ
b. Nội dung: 5,5đ’
* Nêu vấn đề:
* Giải quyết vấn đề
- Bức tranh thiên nhiên xứ Huế hừng đông được cảm nhận từ xa đến
gần, trong sáng, đẹp đe, thanh khiết, hài hòa (d/c, phân tích ).
- Con người xuất hiện thấp thoáng, phúc hậu, hài hòa với thiên
nhiên làm cho bức tranh thêm sinh động, có hồn. (d/c, pt)
- Với HMT tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương, nỗi
nhớ, kỉ niệm về quê hương - nơi ông đã từng gắn bó sâu sắc, đã có
những kỉ niệm với những con người ơng u mến và cả mối tình 1
thuở của ông.
- Đặc sắc Nghệ thuật: ngôn từ trong sáng, giản dị, hình ảnh đẹp,…
Kết: 2 Khái quát lại vấn đề
c. Chính tả, dùng từ , đặt câu: 0,5đ
- Bài viết không mắc các loại lỗi trên; 0,5đ
- Bài viết còn mắc một số lỗi trên: 0,25đ
- Bài viết mắc rất nhiều lỗi: 0đ
d. Sáng tạo: 0,5đ
-Bài viết diễn đạt trơi chảy, lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc, ý tưởng
mới mẻ, phù hợp, có kiến thức lí luận văn học - 0,5đ
-Bài viết đảm bảo hai trong bốn ý trên.: 0,25đ
-Bài viết không đạt cả bốn ý trên.: 0đ
1,0đ’
0,5đ’
0,5đ’
3,0đ’
1,0đ’
0,5đ’
0,5đ’
0,5đ’