Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

CHUYÊN đề TRUYỆN KIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.83 KB, 21 trang )

Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 82,83,84, 85,86, 87,88
CHUYÊN ĐỀ: TRUYỆN KIỀU
(Học kì II - Ngữ văn lớp 10)
Lựa chọn các bài trong chuyên đề:
- Tác giả. (2 tiết)
- Trao duyên (2 tiết)
- Chí khí anh hùng (1 tiết)
- Thực hành các phép tu từ: Phép điệp, phép đối ( 1 tiết)
- Kiểm tra đánh giá( 1 tiết)
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức
- Xác định được đặc trưng thể loại, nắm được những nét cơ bản về tác giả Nguyễn

Du
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các đoạn trích:
Trao duyên, Chí khí anh hùng.
- Phát hiện và phân tích các phép tu từ: Phép điệp, phép đối trong các đoạn trích và
bài tập thường gặp.
2. Kĩ năng

- Biết cách đọc hiểu một đoạn trích theo đặc trưng thể loại.
- Rèn luyện và bồi dưỡng kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong thơ.
- Rèn luyện khả năng phát hiện và phân tích các phép tu từ: Phép điệp, phép đối trong các đoạn
trích và bài tập thường gặp.
3. Thái đơ

- Trân trọng tài năng và vẻ đẹp tâm hồn của đại thi hào Nguyễn Du.
-Cảm thông với số phận bất hạnh của người phụ nữ tài hoa bạc mệnh trong xã hội xưa.


- Sử dụng từ ngữ các biện pháp tu từ hay.
4. Giáo dục kĩ năng sống:
- Giáo dục học sinh lối sống lành mạnh, văn hóa, có bản lĩnh trước các vấn đề nảy sinh trong
cuộc sống hoặc vấn đề đặt ra trong văn học.
- Yêu quý, trân trọng ngơn ngữ nước mình.
5. Phẩm chất, năng lực cần hình thành
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
+ Năng lực giải quyết những tình huống đặt ra trong các văn bản.
1

1


+ Năng lực đọc – hiểu văn bản theo đặc điểm thể loại.
+ Năng lực tư duy, giao tiếp, cảm thụ văn học
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung và nghệ thuật của văn bản.
+ Năng lực tích hợp liên mơn

III. BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO CHỦ ĐỀ
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
- Nhận biết các - Hiểu đặc điểm
thông tin về tác thể loại thơ lục
giả, tác phẩm. bát trữ tình.
- Đọc văn bản
và đọc chú
thích, chủ thể
văn bản.
- Nhận biết đề

tài, cảm hứng,
chủ đề.

Thấp
Cao
- Vận dụng hiểu biết - Vận dụng đặc điểm thể loại
về tác giả, hoàn và hoạt động tiếp cận và đọc
cảnh ra đời của tác hiểu văn bản.
phẩm để lí giải nội
dung và nghệ thuật.

- Vận dụng hiểu biết
về đề tài cảm hứng,
thể loại để phân tích,
lí giải giá trị ND và
NT
- Phát hiện các - Nêu ý nghĩa, - Đánh giá giá trị
chi tiết, hình tác dụng của các nghệ thuật của tác
ảnh, biện pháp chi tiết, hình phẩm.
nghệ thuật…
ảnh, biện pháp
nghệ thuật…

-Phát hiện các - Nêu ý nghĩa,
biện pháp tu tác dụng của các
từ: điệp, đối.
biện pháp nghệ
thuật: Điệp , đối.

- Vận dụng, phân tích một

văn bản mới cùng đề tài
( đoạn trích trong tác phẩm ).

- So sánh với những tác phẩm
cùng đề tài, thể loại, cùng giai
đoạn
- Viết bài nghị luận về tác giả,
tác phẩm.
- Sưu tầm những tác phẩm
hay cùng đề tài, thể loại
- Sáng tác thơ
- Viết bài tập nghiên cứu khoa
học
- Đánh giá giá trị - Viết bài nghị luận về tác giả,
nghệ thuật của tác tác phẩm.
phẩm.
- Sưu tầm những tác phẩm
hay cùng đề tài, thể loại
- Sáng tác thơ
- Viết bài tập nghiên cứu khoa
học

IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MINH HỌA
Văn bản 1: Tác giả Nguyễn Du
Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng
Thấp


Cao

1.Nét chính về cuộc 1.Những yếu tố nào 1.Nội dung thơ chữ 1.Tại sao có ý kiên
2

2


đời, sự nghiệp tác tạo nên thiên tài hán của Nguyễn Du cho rằng Nguyễn Du
giả Nguyễn Du ?

Nguyễn Du

có điều gì đáng lưu là người có con mắt
ý?

2.Nêu những sáng
tác

chính

nhìn thấu sáu cõi và
tấm lịng nghĩ suốt

của 2.Các sáng tác của

Nguyễn Du

Nguyễn Du có đóng 2.Chủ nghĩa nhân ngàn đời?


3.Đặc điểm về nội góp gì đối với nền đạo được biểu hiện 2. Tại sao nói Nguyễn
dung, nghệ thuật văn học nước nhà?
qua sáng tác của Du là Đại thi hào văn
thơ

văn

Du.

Nguyễn 3. sự sáng tạo của Nguyễn Du như thế học dân tộc?
Nguyễn Du khi nào?

4. Nguồn gốc của mượn

cốt

truyện 3. Vị trí của Nguyễn

Truyện Kiều?

Vân

Kiều Du trong nên văn

Kim

truyện để sáng tác học nước nhà?
nên Truyện Kiều?
Văn bản 2: Trao dun

Nhận biết

Thơng hiểu

Vận dụng
Thấp

Cao

1.Vị trí của đoạn 1. Chỉ ra nội dung 1. Vì sao lại là trao 1. Nghệ thuật miêu tả
trích?

và nghệ thuật chính duyên

2. Đoạn trích nêu của đoạn trích.
nội

dung



khơng diễn biến tâm lí nhân

phải là trao tình vật của Nguyễn Du có

chính 2. Vì sao tác giả yêu?



đặc


sắc?

biểu

dùng từ “chịu, thưa” 2. Tại sao Kiều lại nhiện?

nào?

3. Trong 12 câu đầu mà không dùng từ nói: Duyên này thì
giữ vậy này của
Kiều đã thuyết “nhờ, nhận” ?
phục

Vân

bằng 3. Vì sao Kiều lại chung?

tình, bằng lễ như lạy Vân?
thế nào?
4. Sau khi trao lời,
kiều cịn trao cho
em những gì?
3

2. Tấm lịng nhân dạo
của Nguyễn Du được
thể hiện như thế nào
4. Trao kỉ vật cho 3.Tại sao Kiều lại qua đoạn trích?
3



5. Tại sao Kiều lại em xong Kiều cảm cảm thấy mình như 3. Có người cho rằng
cho rằng mình chết thấy như thế nào?
oan?

đã chết?

Kiều không chỉ là cô

5. Hãy chỉ ra các 4. Tình yêu sau gái hiếu nghĩa vẹn
thành ngữ được sử nặng, thủy chung toàn mà cịn là một cơ
của Kiều dành cho gái thơng minh, sắc
Kim Trọng được thể sảo ngay trong chính

dụng? Ý nghĩa?

hiện nhiều nhất ở bi kịch đau đớn nhất
câu thơ nào? Cảm của cuộc đời mình.”
nhận của em về câu Hãy chúng minh điều
thơ đó.

đó qua đoạn trích
Trao duyên.

Văn bản 3: Chí khí anh hùng
Nhận biết

Thơng hiểu


Vận dụng
Thấp

1.Vị trí của đoạn 1. Chỉ ra nội dung 1.Phân tích cụm từ:

Cao
1. Nghệ thuật miêu tả

trích?

và nghệ thuật chính “ Trượng phu, lịng diễn biến tâm lí nhân
2. Đoạn trích nêu của đoạn trích.
bốn phương, mặt phi vật của Nguyễn Du có
gì đặc sắc? biểu
nội dung chính 2. Từ Hải là con thường”
nào?

người như thế nào?

nhiện?

3. Vì sao Từ Hải lại
quyết định từ biệt 3. Phân
Thúy Kiều để lên “thoắt”?

tích

đường?
3. Vì sao Kiều lại
muốn đi theo Từ

Hải?

từ 2. Hình ảnh cánh 2. Ước mơ của
Nguyễn Du qua nhân
chim bằng có ý
vật Từ Hải là gì?
nghĩa gì?

4 Thơng qua ngơn
ngữ và hành động
nhận xét về con

4. Khát vọng, ý chí người Từ Hải?
của Từ Hải được
thể hiện như thế
nào?
4

4


Văn bản 4. Thực hành các phép tu từ: Phép điệp, phép đối
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng
Thấp

1.Nhắc


lại

khái

Sau khi nhận diện 1.Làm các bài tập Viết đoạn văn có sử

niệm: phép điệp, được các phép điệp trong
phép đối.

một số đoạn trích trong ngữ liệu.
chuyên

SGK dụng phép điệp hoặc

và phép đối biết nêu trang124,125

2.Chỉ ra được các tác dụng của phép
phép điệp, đối trong điệp và phép đối
trong

Cao

đề

phép đối.

2. Tìm trong truyện
Kiều các ví dụ về
phép điệp, phép đối.


Truyện Kiều

V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

5

5


Hoạt đông của GV-HS
A.Hoạt đông 1 . Dạy học phần Tác giả
Nguyễn Du(Thời gian 2.0 tiết):

Nôi dung bài học

Hoạt đông 1.1. Khởi đông
Thời gian: 5 phút
Mục tiêu:giới thiệu bài mới tạo được tâm
thế học tập cho HS.
PP, KTDH: phát vấn
Cách thức tiến hành
1. Ổn định tổ chức
2. Dẫn dắt bài mới:
+ GV : Trong chương trình Ngữ văn ở
THCS các em đã được học những đoạn
trích nào trong tác phẩm Truyện Kiều? Em
có cảm nhận gì về tài năng của Nguyễn
Du?
+ Giáo viên đọc một đoạn thơ trích trong

Kính gửi cụ Nguyễn Du của Tố Hữu:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời nghìn thu
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
+ Yêu cầu học sinh trả lời: Em có cảm nhận
gì về tình cảm của nhà thơ Tố Hữu với

6

6


Nguyễn Du?
PHẦN I- TÁC GIẢ NGUYỄN DU
Hoạt đông 1.2. Tìm hiểu về cuôc đời
Nguyễn Du.
I- CUỘC ĐỜI NGUYỄN DU
Thời gian: 25ph
PP, KTDH:Phát vấn, nêu vấn đề
1.Gia thế:
ĐDDH:Máy chiếu, SGK
-Nguyễn Du (1766-1820).
Cách thức tiến hành:
Tên chữ: Tố Như ; hiệu Thanh Hiên .
-Quê cha: Tiên Điền -Nghi Xuân- Hà Tĩnh.
-Quê mẹ: Bắc Ninh.
-Sinh tại Thăng Long trong một gia đình đại quý tộc, nhi
CH: Em hãy nêu những nét chính về gia làm quan, nhiều tài năng văn học.
thế tác giả Nguyễn Du?

- Vợ Nguyễn Du là người Thái Bình.
- HS trả lời, gv chốt ý, chiếu một số hình -> Nguyễn Du may mắn được tiếp nhận truyền thống văn
ảnh về Nguyễn Du, quê Nguyễn Du...
nhau, lại được thừa hưởng di sản văn hoá quý báu của d
* ND: sinh 3/1/1766. Tức 23/11/ ất Dậu
dân gian từ người mẹ. Tất cả đã tạo tiền đề cho sự phát tr
- Cha là Nguyễn Nghiễm -Tiến sĩ-Tể tướng
thời Lê- Trịnh, là 1 nhà thơ, 1 sử gia nổi
tiếng. Anh là Nguyễn Khản từng làm quan
tới chức tham tụng,nổi tiếng phong lưu,
giỏi thơ Nôm, đã từng dịch Chinh phụ
ngâm. Mẹ là Trần Thị Tần, người kinh bắc
giỏi việc hát xướng. ...)
- ND có 3 vợ, 12 người con trai, 6 con gái.
CH: Giới thiệu những nét chính về cuộc
đời Nguyễn Du?
- HS trả lời, gv chốt ý.
GV : không thi lên nữa nhung vẫn tự đọc,
tự học, “khổ học” ,tận dụng vốn kiến thức 2. Những chặng đường đời:
sách vở của dòng họ ->có vốn tri thức, hiểu - Thời thơ ấu và niên thiếu: Sống trong gia đình quyền
biết phong phú, vững vàng, sâu sắc. CĐPK mẹ, sống nhờ người anh cùng cha khác mẹ.
suy tàn, những cuộc tranh chấp quyền vị - Khi trưởng thành:
Trịnh-Nguyễn ,Lê-Trịnh, vua Lê Chiêu + Vốn là người thông minh lại có kiến thức sâu rộng về v
Thống cõng rắn cắn gà nhà
ường sau đó không thi lên nữa mà nhận 1 chức quan võ ở
CH: Những y/tố trên có ảnh hưởng ntn đến + Cuối tk XVIII, XHPK thối nát, rối ren, suy tàn cuộc
tài năng vh Nguyễn Du?
khổ, có thời gian ông sống lẩn lút ở Thái Bình - quê vợ.
- HS trả lời, gv chốt ý.
- Năm 1802: Gia Long lên ngôi, ông ra làm quan vớ

Trung. Đến 1913 di sứ sang Trung Quốc lần 1, đi qua nh
Hoạt đông 1.3. Tìm hiểu về sự nghiệp nền văn minh phát triển sớm. 1820 chuẩn bị đi lần 2 thì m
Nguyễn Du.
-> Những biến động của thời đại và cuộc đời long đong
Thời gian: 25ph.
nhiều đã tạo nên vốn sống quý báu để Nguyễn Du sáng
PP, KTDH: thảo luận
bó, gần gũi với nhân dân đã khơi nguồn giá trị nhân văn
ĐDDH:Máy chiếu, SGK
Cách thức tiến hành:
II. SỰ NGHIỆP VĂN HỌC
CH: Em hãy nêu những sáng tác chính của 1. Các sáng tác chính.
ND?
a. Chữ Hán.
-Thanh Hiên thi tập : 78 bài.
- HS trả lời, gv chốt ý.
-Nam trung tạp ngâm: 40 bài.
-Bắc hành tạp lục : 131 bài.
7

7


-> Thể hiện tư tưởng và nhân cách Nguyễn Du.
+ Tập thơ Thanh Hiên thi tập và Nam trung tạp ngâm: thể
dứt về c/đ, xã hội.
CH: Hãy tóm tắt ngắn gọn Truyện Kiều?
+ Bắc hành tạp lục : có ba nhóm đề tài (sgk).
-Gặp gỡ và đính ước
b. Chữ Nơm.

-Gia biến và lưu lạc
* Văn chiêu hồn(văn tế thập loại chúng sinh).
-Đoàn tụ
* Truyện Kiều : kiệt tác của văn học trung đại Việt Nam.
- HS trả lời, gv chốt ý bằng sơ đồ tư duy - Cốt truyện vay mượn từ Kim Vân Kiều truyện của Than
tóm tắt lại truyện Kiều trên máy chiếu.
ng có nhiều sáng tạo.
CH: Nêu những biểu hiện giá trị nghệ
- Giá trị nghệ thuật:
thuật trong Truyện Kiều của N. Du?
+ TK trở thành tiểu thuyết bằng thơ nhờ nghệ thuật miêu
- HS trả lời, gv chốt ý
+ Vận dụng sáng tạo và thành công thể thơ lục bát của dân
CH: Nêu những biểu hiện giá trị nhân đạo + Ngôn ngữ điêu luyện, trau chuốt, mẫu mực.
trong TK của ND?
- Giá trị nội dung: TP có giá trị nhân đạo sâu sắc:
- HS trả lời, gv chốt ý.
+ Cảm thông với số phận bất hạnh của con người.
Tổ chức thảo luận nhóm
+ Tố cáo XHPK tàn bạo chà đạp lên con người.
*Gv: giao nhiệm vụ học tập cho học
+ Ca ngợi vẻ đẹp con ngời. Đồng tình với khát vọng hạnh
sinh: Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p’)
ười.
Nhóm 1,3,5: Những nét chính về nơi
dung thơ văn Nguyễn Du?
2. Môt vài đặc điểm về nôi dung và nghệ thuật của th
Nhóm 2,4,6: Những nét chính về nghệ a. Nội dung:
thuật thơ văn ND?
Sáng tác của ND là tiếng nói của cảm xúc, tình người Nhóm 5,6: -Xuất xứ, vị trí bài thơ.

sắc:
+ Bước 2: GV cử 01 học sinh điều hành - Tình cảm chân thành dành cho những con ngời nhỏ bé,
các nhóm chia sẻ, thống nhất nơi dung nữ.
đã thảo luận.
- Những triết lí về cuộc đời và con ngời có sức k/quát cao
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nôi dung.
Đau đớn thay phận đàn bà,
+ Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
rút ra kết luận.
- Đòi hỏi xã hội cần trân trọng những giá trị tinh thần (ng
- Người ăn mày, người mù hát rong, người sáng tạo ra những giá trị đó.
ca nhi, kĩ nữ..(Tr. Kiều, văn chiêu
b.Nghệ thuật.
hồn.ĐTTKí)...
- Sử dụng thành công nhiều thể thơ Trung Quốc : ngũ ngô
Hoạt đông 1.4. Tổng kết
- Đa thể thơ lục bát lên đỉnh cao, có khả năng chuyển tải
Thời gian: 3p
lớn của thể loại truyện thơ.
PP, KTDH:Phát vấn, nêu vấn đề
- Góp phần trau dồi ngơn ngữ văn học dân tộc: Việt hố
ĐDDH:Máy chiếu, SGK
nhập. Vận dụng sáng tạo và thành công lời ăn tiếng nói c
Cách thức tiến hành:
IV. TỔNG KẾT
CH: Đánh giá khái quát về cuộc đời, con * Ghi nhớ (sgk).
người và tài năng Nguyễn Du?
- HS trả lời, gv chốt ý. Gọi hs đọc ghi nhớ V. Luyện tập:
SGK.
Đoạn tham khảo:

Hoạt đông 1.4. Tổng kết
Nửa đêm qua huyện Nghi Xu
Thời gian: 5p
Bâng khuâng nhớ cụ thương thân n
PP, KTDH:Phát vấn, nêu vấn đề
...............................
ĐDDH:Máy chiếu, SGK
Ngàn năm sau nhớ Nguyễn D
Cách thức tiến hành:
Tiếng thơ như tiếng mẹ ru những
CH: Tìm những câu thơ của Tố Hữu chứng
tỏ sức sống bất diệt của Truyện Kiều?
8

8




Củng cố (2 phút)
- Giáo viên khái quát lại nội dung
bài.
- Hướng dẫn học bài về nhà.

B.Hoạt đông 2: 2 tiết
Hướng dẫn đọc hiểu: Trao duyên (trích
Truyện Kiều – Nguyễn Du)

PHẦN II- TÁC PHẨM.
Hướng dẫn đọc hiểu đoạn trích Trao duyờn (trớch Truy

I.

Tit 1:
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu
chung
- Thi gian: 10p
- ĐDDH: SGK.
- PP dạy học: Vấn đáp.

TèM HIU CHUNG:

- Đoạn trích Trao duyên nằm từ câu 723 – 756 ( thuộc phầ
-Nội dung : Đoạn trích miêu tả tình cảnh trớ trêu của K
em.Đồng thời làm rõ diễn biến tâm trạng đau khổ tuyệt v
vỡ,mình buộc phải phụ tình với Kim Trọng.

- Tác phẩm Truyện Kiều gồm mấy phần?
Đó là những phần nào? Vị trí của đoạn trích
Trao duyên trong tác phẩm?
- GV chốt: Đoạn trích có 1 vị trí đặc biệt,
khép lại cuộc sống êm đềm, hạnh phúc và
mở ra 1 đoạn đời nổi lênh, phiêu bạt, đắng II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
cay của Kiều.
1. Đọc – chú thích
- Em hãy cho biết có những sự kiện gì diễn
ra buộc Thúy Kiều phải trao duyên?
- HSTL-> GV chốt, khái quát lại nội dung
đoạn trích.
9


9


Hoạt động 2.2: Đọc văn bản
- Thi gian: 7 p
- ĐDDH: SGK,mỏy chiu
- PP dạy học: Vấn đáp.
- Theo em, khi đọc đoạn trích trao duyên ta
nên đọc với giọng ntn?
- HSTL, GV chốt: Vì đây là lời tâm sự, nhờ
cậy của Kiều trong tâm
trạng đau đớn, xót xa, thậm chí tuyệt vọng
nên cần đọc: chậm, giọng buồn, đoạn cuối
khẩn thiết, não nùng, bi ai...
- HS đọc-> Nhận xét.
- HS tìm hiểu một số chú thích
- Theo em đoạn trích trao duyên nên chia
làm mấy đoạn? Nêu ndung chính từng
đoạn?
- HSTL-> GV chốt bố cục trên máy chiếu.
- Em hãy nờu ch ca on trớch?

Hoạt động 2.3: Đọc- hiu văn
bản
- Thi gian: 28 p
- ĐDDH: SGK,mỏy chiu
- PP dạy häc: vấn đáp,, nêu vấn đề, thảo
luận

2. Bố cục: Ba phần :


+Phần 1 : 12 câu thơ đầu : Thúy Kiều tìm cách thuyết p
nghĩa cho Kim Trọng (12 câu thơ đầu)
+Phần 2 : 14 câu thơ tiếp : Kiều trao kỉ vật và dặn dò Thú
+Phần 3 : 8 câu cuối : Tâm trạng đau đớn của Kiều sau k

3. Chủ đề:Đoạn trích Trao duyên thể hiện bi kịch tìn

nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều.

III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
1. Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân tha
Trọng (12 câu thơ đầu)

a. 2 câu đầu: Kiều mở lời nhờ cậy Vân.
- Cậy:
+ thanh trắc  âm điệu nặng nề gợi sự quằn quại, đa
+ hàm ý hi vọng tha thiết, có ý tựa nương, gửi gắm,
hệ ruột thịt.
- Chịu: nài ép, bắt buộc, khơng nhận khơng được. (Cịn nh
- Lạy, thưa: thái độ kính cẩn, trang trọng với người bề
trên hoặc với người mình hàm ơn.

 Lời xưng hô của Kiều vừa như trông cậy vừa như
đề tế nhị: “tình chị duyên em”.

-Đọc hai câu đầu, em thấy trong lời của
Thúy Kiều (1 người chị) nói với Thúy Vân
(1 người em) có gì khác thường? Gợi mở:
Có thể thay từ “cậy” bằng “nhờ”, “chịu”

bằng “nhận” ko? Vì sao?
Trong lúc đau khổ, đắng cay nhất, Kiều
vẫn lựa lời lẽ để thuyết phục em mình.
Tại sao Kiều phải lạy em? Hành động
đó có trái với đạo lý không?
GV: Kiều lạy là lạy đức hy sinh cao cả
của Thúy Vân, bởi rồi đây Thúy Vân phải
chấp nhận lấy người mình khơng yêu; tình
duyên
ấy có thể đẹp với chị nhưng chắc gì đã
đẹp với em. Vân có thể bị phật ý, thấy xấu
hổ, thậm chí là cảm thấy bị xúc phạm, coi
thường thì sao. Hiểu được hồn cảnh khó

-

10

b. 10 câu tiếp: Kiều giãi bày tâm sự để nhờ cậy em

- Kiều xin em hãy chắp mối tơ thừa để trả nghĩa cho chàn
+Mối tơ thừa: cách nói nhún mình vì nàng hiểu sự thiệt th
+Mặc em: phó mặc, ủy thác; vừa có ý mong muốn
phải nhận lời.
->Khẩn khoản tha thiết, chưa chính thức trao duyê
buộc em, mặc em định liệu.
- Kiều nói đến mối tình của mình với chàng Kim.
+Hình ảnh "quạt ước", "chén thề", điệp từ "khi": di
sắc.
+"Đứt gánh tương tư", "sóng gió bất kì": mong manh

10


xử, tế nhị của em nên Kiều phải khẩn
khoản van nài.
Tổ chức thảo luận nhóm:
Gv: giao nhiệm vụ học tập cho học sinh:
Thảo luận nhóm: 6 nhóm (5p’)
Nhóm 1,3: Trong 10 câu thơ tiếp, Kiều
đã giãi bày tâm sự với em như thế nào?
Nhóm 2,4: Nhận xét về ngơn ngữ nghệ
thuật của Nguyễn Du ?
Nhóm 5,6: Qua 12 câu thơ đầu em có
nhận xét gì về phẩm chất Thúy Kiều?
+ Bước 2: GV cử 01 học sinh điều hành
các nhóm chia sẻ, thống nhất nôi dung
đã thảo luận.
+ Bước 3: GV nhận xét, chốt nôi dung.
+ Bước 4: Giáo viên hướng dẫn học sinh
rút ra kết luận.
- Gv :Kiều không nói dài dịng về chuyện
tình giữa hai người mà nhấn mạnh đến
sự bất hạnh tan vỡ.Theo quan niệm của
người xưa, "Tình" và "Nghĩa" thường đi
liền với nhau, Thúy Kiều trao duyên
cho em cũng có nghĩa là nhờ cậy em
thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.
GV : Vừa là tiếng trao lời khẩn thiết đến
tan nát cõi lòng đồng thời vừa là sự đồng
cảm sâu sắc của Kiều đối với Vân. Kiều

viện cả cái chết để nói lên sự toại nguyện

biết ơn của mình nếu được Vân nhận lời,
Kiều vừa khẩn cầu, vừa cảm kích trước đức
hi sinh của Vân.

 Nhắc lại mối tình say đắm nhưng dang dở với KT, Kiề
đạo hiếu -> mong Thúy Vân thấu hiểu,cảm thông.
- Trao lời tha thiết, tâm huyết:
+Ngày xuân em hãy còn dài: nói đến tuổi trẻ của Vân

+Xót tình máu mủ, thay lời nước non: vì tình chị em mà đ

+Thành ngữ "thịt nát xương mịn", "ngậm cười chín suối:
lịng.
-> Viện đến tình máu mủ ruột già để khẩn cầu
chàng Kim. Lịng biết ơn chân thành trước sự hi sinh
- Nghệ thuật:
+ Có sự kết hợp giữa ngôn ngữ bác học và ngơn ngữ
loan, tơ dun. Thành ngữ tình máu mủ, thịt nát, xương m
chín suối...)
+ NT miêu tả tâm lí.
=> TK là một cô gái khéo léo, tinh tế, sắc sảo ngay cả t
của đời mình.

2.Thúy Kiều trao kỉ vật và dn dũ em (14 cõu tip)

Tiết 2.
- ổn định tổ chøc
- KiĨm tra bµi cị

- Bµi míi.

* Kiều trao kỉ vật tình yêu:
- Kỉ vật: Chiếc thoa, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương
đẹp đẽ, say đắm với chàng Kim.
- Các từ: Của chung, của tin diễn tả tâm trạng đau đớn, d
* Hướng dẫn tìm hiểu Đoạn 2 ( 14 câu đẹp đẽ, lãng mạn -> trao duyên nhưng ko thể trao tình.
tiếp theo )
Gọi HS đọc đoạn 2
Thời gian: 20p
* Tâm trạng Kiều sau khi trao kỉ vật dặn dò em chuyện m
PP, KTDH: thảo luận
- Người mệnh bạc: Coi mình là người có số phận bất hạn
não nề.
ĐDDH:
- Nhiều lần nhắc đến cái chết. Các từ mất người, gió hiu
Cách thức tiến hành:
thác oan cho thấy K đang độc thoại, tưởng tượng ra tươn
11

11


oan, chết hận, hồn tả tơi vật vờ nhưng vẫn nặng lời thề
vọng và dự cảm tương lai bất hạnh của Kiều. Nàng coi
chết của tâm hồn.
Đang sống mà nàng nói đến chết. Nỗi đau của Kiều dồ
thể hiện tình cảm bền chặt, thủy chung, mãnh liệt của Kiề

GV: K đã trao kỉ vật gì cho Vân ?

( HS Yếu, TB)
Em hiểu như thế nào về hai từ của chung,
của tin ?( HS khá, giỏi)
Qua đây hãy nêu cảm nhận của em về tâm
trạng TK khi trao kỉ vật ?( HS tb, khá).
HS: - Của chung”: của chàng, của chị, nay
còn là của em . “Của tin” niềm tin, hồn chị
để cả ở trong ấy -> Nuối tiếc, đau đớn vì
phải chia li với mối tình đẹp đẽ, lãng mạn.
- Nhiều lần Kiều nhắc đến cái chết -> Tâm
trạng bi kịch, nỗi đau đớn tột cùng , sự
tuyệt vọng của Kiều lúc trao duyên.

*Kiều dặn dò em chuyện mai sau:
- Mong muốn có sự đồng cảm, sẻ chia của TV, KT dành c
“ Rưới xin…thác oan”
-> Nỗi đau đớn xót xa đến tột cùng.

.

GV nhận xét và diễn giảng thêm: "duyên
này thì giữ, vật này của chung". Câu thơ
như một tiếng nấc nghẹn ngào chứa đựng
bao xót xa tội nghiệp. Hai chữ của chung
chất chứa bao đau xót, biết bao giằng xé.
Cịn giữ kỉ vật ít nhiều người ta vẫn có ảo
giác mối tình ấy vẫn là của mình, vẫn trong
mình. Nhưng khi tự tay cầm kỉ vật trao đi,
người ta mới thực sự rơi vào hụt hẫng. Lí
trí quyết định trao dun, trao kỉ vật, song

tình cảm cố níu giữ, trì hỗn, điệp từ "này"
thể hiện động thái dùng dằng, luyến tiếc,
níu kéo. Câu thơ như giấu trong nhịp điệu
của nó nỗi đau sâu kín của nàng Kiều.
- Gv bình: đang trong nỗi đau mất mát,
nàng bỗng như người mất hồn, vẫn ngồi
đấy mà hồn đã bay xa xăm tận mai sau.
Từ đây ngôn ngữ trong lời thoại của
Kiều gợi ra cuộc sống ở cõi âm đầy ma
mị.
- Gv: những từ ngữ nào thể hiện dự cảm
về cái chết trở đi trở lại trong tâm hồn
Kiều?
- GV nhận xét và diễn giảng thêm: Từ
hiện tại mà Kiều nói đến mai sau, một
mai sau buồn thảm hiu hắt. Câu thơ hun
hút xa xôi, thêm mùi trầm từ mảnh
hương nguyền đốt lên gợi cảm giác lạnh 3.Tâm trạng của Thúy Kiều sau khi trao duyên( 8 câu
lẽo thê lương.
- Kiều ý thức sâu sắc về tình cảnh hiện tại: Bây giờ
12

12


-

-

+ Trâm gãy bình tan.

+ Phận bạc như vơi.
+ Nước chảy, hoa trôi.
Những thành ngữ chỉ sự tan vỡ, dở dang, bạc bẽo, t
phận con người thể hiện nỗi đau đớn, tuyệt vọng đến mê
- Các hành động:
+Nhận mình là "người phụ bạc"
+Lạy: cái lạy tạ lỗi, vĩnh biệt
- Tâm tình với người yêu:
+ Hai lần gọi tên Kim Trọng: tức tưởi, nghẹn ngào, đau
Gv: Hãy tìm những từ ngữ chỉ ý thức Kim Lang được lặp đi lặp lại vừa thiết tha trân trọng như
biết bao. Câu thơ ngắt theo nhịp 3/3 như một tiếng nấc để
hiện tại của Kiều?
như một lời than trách chính mình.
Kiều qn đi nỗi đau của mình mà nghĩ nhiều đến ng
sinh cao quý.
GV dẫn dắt: Tâm trạng tuyệt vọng của
K bởi sự giằng xé giữa tình yêu mãnh
liệt và sự chia li vĩnh viễn. Dẫu quay về
quá khứ dẫu ngược về tương lai, ở thế
giới bên kia nhưng K vẫn là con người
sống trong thực tại, cuối cùng K lại
quay về chính mình, đau đớn khi ý thức
sâu sắc về bi kịch trong hiện tại của
mình.

Gv: Tìm những từ ngữ chỉ hành động
của Kiều? Những hành động đó có ý
nghĩa gì?
GV nhận xét và diễn giảng thêm: Thúy
Kiều từ chỗ nhận mình là người mệnh bạc,

giờ lại tự nhận là người phụ bạc chàng
Kim. Cái lạy ở đây khác với cái lạy ở phần
đầu. Kiều nhận tất cả lỗi về mình.
- Gv: Em có nhận xét gì về hai câu thơ
cuối?
GV nhận xét và đúc kết: Sự hiện hữu của
tình yêu làm Kiều quên đi sự có mặt của
em. Đang độc thoại, nàng quay sang đối
thoại tưởng tượng với Kim Trọng, gọi tên
chàng trong đớn đau đến mê sảng. Từ
giọng đau đớn chuyển thành tiếng khóc,
khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu
trong sáng, đẹp đẽ vừa mới chớm nỡ đã tan
vỡ.
- Gv: Em hãy cho biết những giá trị nội
dung và nghệ thuật đặc sắc của tác
phẩm?
C.Hoạt đông 3: 1tiết
hướng dẫn đọc – hiểu đoạn trích Chí khí
anh hùng (trích Truyện Kiều – Nguyễn
Du)
Hoạt đông 3.1. Khởi đông
Thời gian: 7 phút
Mục tiêu:kiểm tra bài cũ,giới thiệu bài
mới tạo được tâm thế học tập cho HS.
PP, KTDH: phát vấn
Cách thức tiến hành
-

13


IV. Tổng kết
1.Nôi dung:
Tâm trạng đau xót cực độ của Thuý Kiều khi phải đứt ruộ
, tình và hiếu thống nhất chặt chẽ.
2.Nghệ thuật:
-Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật
-Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động
-Ngôn ngữ giàu giá trị biểu cảm,đậm chất trữ tình.
-Sử dụng sáng tạo các thành ngữ của văn hóa dân gian
Ghi nhớ: (sgk)

Nôi dung thứ ba: hướng dẫn đọc – hiểu đoạn trích Ch
Truyện Kiều – Nguyễn Du)

I.

TÌM HIỂU CHUNG .

1. Vị trí
- Từ câu 2213- 2230, thuộc phần gia biến và lưu lạc.
2. Xuất xứ
- Sau khi rơi vào lầu xanh lần thứ 2 TK được Từ Hải đa
13


1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy phân tích 12 câu thơ đầu trong
đoạn trích Trao duyên?

3. Gv dn dt vo bi mi
Hoạt động 3.2: Tìm hiểu
chung
- Thi gian: 5p
- ĐDDH: SGK.
- PP dạy học: Vấn đáp
- Dựa vào tiểu dẫn để nắm thông tin về xuất
xứ của đoạn trích?
- HS trả lời, gv chốt ý.
- Gv hướng dẫn đọc đoạn trích, gọi Hs đọc
đoạn trích.
CH: Xác định bố cục của đoạn trích?
- HS trả lời, gv cht ý.
Hoạt động 3.3: c vn bn
- Thi gian: 7p
- ĐDDH: SGK.
- PP dạy học: Vấn đáp
GV: Hng dn HS đọc, đọc mẫu.
HS: Giọng đọc phải t/ h được sự trân trọng
cảm phục trước chí khí anh hùng của TH,
nhấn giọng ở các từ chỉ ko gian vũ trụ rộng
lớn, hành động dứt khoát, tự tin của nhân
vật.
- Chia bố cục?
-

II. ĐỌC VĂN BẢN:
1. Đọc – chú thích
2. Bố cục :
- 4 câu đầu: Cuộc chia tay giữa Từ Hải và Thuý Kiều sau

- 12 câu tiếp: Cuộc đối thoại giữa Thuý Kiều và Từ Hải.
- 2 câu cuối: Từ Hải dứt áo ra đi.
3. Chủ đề :
Chí khí anh hùng của Từ Hải và khát vọng cơng lí củ

III. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN.
1. Phẩm chất, tính cách của Từ Hải:
* Phẩm chất:
- Các từ tôn xưng Trượng phu và các cụm từ mang tính
phi thường: Khẳng định Từ Hải là ngời anh hùng có bản
lớn, có phẩm chất phi thường xuất chúng.
-> Đây là lí tưởng của người anh hùng thời trung đại, là
phải là người thường.
- Thái độ ca tỏc gi: trõn trng, kớnh phc.

Ch ?

Hoạt động 3.4: Đọc- hiểu văn bản
- Thời gian: 23p
- §DDH: SGK.
- PP dạy học: Vấn đáp
- c li 4 cõu u. Đây là 2 câu thơ có
tính chất giới thiệu khái quát về nhân vật.
CH: Em hiểu ntn về từ Trượng phu và các
cụm từ lòng bốn phương, mặt phi thường?
- HS trả lời, gv chốt ý.
- Trượng phu: Từ có sắc thái tôn xưng, là từ
chỉ người đàn ông có chí khí, bậc anh hùng
đáng ca ngợi, khâm phục.
- lịng bốn phương, : Là những từ ngữ

mang tính ước lệ chỉ chí khí anh hùng
muốn tung hồnh thiên hạ, khơng bị ràng
buộc vợ con
14

người sống hạnh phúc. Từ hải quyết định từ biệt TK để có

* Tính cách:
- Từ Thoắt: Thể hiện thái độ dứt khoát, kiên quyết ra đi t
mạnh mẽ - tính cách anh hùng.

2. Lí tưởng anh hùng của Từ Hải:
* Bộc lộ qua ngôn ngữ của Từ Hải:
- Khơng quyến luyến bịn rịn, vì tình u mà quên lí tưởng
- Niềm tin sắt đá vào tương lai sự nghiệp, khẳng định q
thời gian ngắn.
- Hoàn cảnh hiện tại nhiều khó khăn -> an ủi Kiều hãy ch
14


- mặt phi thường: Chỉ phẩm chất phi thường xuất chúng.
CH: Từ thoắt thể hiện tính cách gì của Từ
Hải?
- HS trả lời, gv chốt ý.
- Ngời anh hùng đã nói là làm, không phân
vân, lưỡng lự.
- Gọi hs đọc đoạn thơ còn lại.
CH: Trong lời nói với Thuý Kiều, Từ Hải
đã bộc lộ lí tởng anh hùng của mình ntn?
- HS trả lời, gv chốt ý.


tâm lí, rất sâu sắc, gần gũi và chân thực.
* Bộc lộ qua hành động, thái độ:
- Quyết lời dứt áo ra đi: Thái độ cử chỉ dứt khốt, khơng
đuối lung lạc, cản bước.
- H/ảnh chim bằng lớt theo gió mây trên biển khơi bát n
ngời anh hùng có lí tưởng cao đẹp, phi thường mang tầm
* Tóm lại: Từ Hải là người anh hùng có chí khí, bản
phẩm chất phi thờng xuất chúng, có tính cách dứt khốt,
mà khá tâm lí.
III. Tổng kết:
- Nội dung: Đoạn trích thể hiện quan niệm và ước mơ c
hùng lí tưởng.
- GV so sánh với ngời chinh phu trong - Nghệ thuật: Bút pháp xây dựng nhân vật Từ Hải theo l
Chinh phụ ngâm.
với cảm hững vũ trụ, ngợi ca. Hình ảnh thơ giàu tính ước
trực tiếp bộc lộ tính cách tự tin đầy bản lĩnh của nhân vật.
-Đọc 2 câu cuối.
CH: Hành động thái độ của ngời anh hùng
đợc miêu tả ntn?
- HS trả lời, gv chốt ý.
CH: Qua 2 phần phân tích, em có nhận xét
gì về nhân vật Từ Hải?
- HS trả lời, gv chốt ý.
* Tổng kết, củng cố: ( 2’)
CH: Em có đánh giá gì về nội dung và nghệ
thuật của đoạn trích?
Gọi ý:
- Thái độ quan niệm của NDu?
- Những đặc sắc nghệ thuật miêu tả nhân

vật Từ Hải?
- HS trả lời, gv chốt ý.
*Củng cố dặn dò ( 1 phút)
- Làm bài tập trong sgk. Học ghi nhớ.
- Soạn bài Đọc thêm Nỗi thương mình,
Thề nguyền.
D. Hoạt đơng 4: 1 tiết
Thực hành phép tu từ Phép điệp,
Nôi dung thứ tư: Thực hành phép tu từ Phép điệp, phé
phép đối
I.Ôn tập lí thuyết
a. Đinh nghÜa phÐp ®iƯp:
1.u cầu hs nhắc lại nh nghia v phộp - Là biệp pháp tu từ lặp lại một yếu tố diễn đ
ip
từ, câu) nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm x
năng gợi hình tợng .
- Phân loại: điệp nối tiếp, điệp cách quÃng,
ngữ chuyển tiếp).
b. Định nghÜa phÐp ®èi:
2.ứng dụng trong các đoạn trích chun đề Phép đối là cách sử dụng các từ ngữ tơng
truyn Kiu
về ý nghĩa, sử dụng âm thanh, nhịp điệu,.
-Tỡm trong đoạn trích Trao dun và Chí cã sù c©n xøng về cấu trúc, hài hòa về âm
khớ anh hựng nhng câu thơ có chứa phép
15

15


điệp


Yêu cầu học sinh đọc và chỉ ra phép điệp,
đối trong các đoạn thơ sau:
Điệp từ: Khi, sao, vui.
( phép điệp góp phần nhấn mạnh cảm xúc,
tâm trạng của Thúy Kiều : nỗi xót xa, tủi
nhục về thân phận,ý thức sâu sắc về nhân
phẩm
Phép điệp còn có tác dụng tạo âm hưởng
cho đoạn thơ)

ý nghÜa.

2.Luyện tập
a.Nhận diện
Hãy chỉ ra phép điệp, đối trong các đoạn thơ sau:
1.“Khi tỉnh rượu lúc tàn canh
Giật mình mình lại thương mình x
Khi sao phong gấm rủ là,
Giờ sao tan tác như hoa giữa đư
Mặt sao dày gió dạn sương,
Thân sao bướm chán ong chường b
Vui là vui gượng kẻo là,
Ai tri âm đó mặn mà với ai.”

Đối:
Nửa in gối chiếc > < Nửa soi dăm trường
Đối giữa 2 vế của câu bát
Nửa in gối chiếc – nửa soi dặm trường.
->> Miêu tả tâm trạng của Thúc Sinh và

Thúy Kiều trong giây phút biệt li, nhấn
mạnh nỗi buồn, sự cô đơn, lẻ bóng của các
nhân vật khi phải xa nhau

2.” Vầng trăng ai xẻ làm đô

Nửa in gối chiếc nửa soi dặm trư

Yêu cầu học sinh chỉ ra và phân tích tác
dụng của phép điệp, phép đối.
1. Mai cốt cách- tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ -mười phân vẹn mười.

Đối giữa 2 vế của câu:
TD: vẻ đẹp cân đối , hài hòa của 2 chị em
Thúy Kiều
2. Điệp: Vui, ai
TD: Nhấn mạnh cảm xúc của TK, khi sống b. Nhận diện và nêu tác dụng
trong cảnh lầu xanh, bề ngoài tỏ ra vui vẻ
thoaỉ mái với khách lầu xanh nhưng trong Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép điệp, phép đối trong
lịng thì gượng gạo, miễn cưỡng, không hề
gắn bó mặn mà.
1.
Mai cốt cách tuyết tinh thần
3. Đối: Trâm gãy- Gương tan
Tác dụng: nhấn mạnh sự đau khổ tan nát
trong lòng Kiều khi phải trao đi mối tình
đầu đẹp đẽ.

Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười.

2.

Vui là vui gượng kẻo là
Ai tri âm đó mặn mà với ai?

16

16


3. D i cỏch mt khut li

Yêu cầu hs đọc, thảo luận làm các K lm sao xit muụn vn ỏi õn
bài tập:
- Nụ tầm xuân đợc lặp lại
nguyên vẹn nếu thay nó bằng
hoa tầm xuân hay hoa cây
này thì câu thơ sẽ ntn?
Hs phát biểu thảo luận.
Gv nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 2 Luyện tập về
phép đối
1.Yờu cõu hs nhắc lại định nghĩa về phép
đối

2.ứng dụng trong các đoạn trích chun đề
truyện Kiều
-Tìm trong đoạn trích Trao dun và Chí
khí anh hùng những câu thơ có chứa phép

đối.

Yªu cầu hs về nhà làm bài tập
phn t to.

c. Bi tp trong SGK
Bi 1/ 124
a. Nụ tầm xuân
Nụ khác hoa hai trạng thái khác nhau.
- Hoa cây này hoa trạng thái khác.
không xác định rõ cây n
Thay đổi hình ảnh thay đổi ý nghĩa
- Nhạc điệu thay đổi ở nụ (thanh trắc) h
* Việc lặp lại các cụm từ chim vào lồng, cá
nhấn mạnh thực trạng bất khả kháng.
không lặp lại cha rõ ý không thể thoát đ
- Cách lặp nụ tầm xuân sự phát triển củ
quy luật.
- Cách lặp cá mắc câu, chim vào lồng
thế không thể giải thoát.
b. Các câu đó chỉ có hiện tợng lặp từ, khôn
tạo tính đối xứng và nhịp điệu cho câu văn
Bi tp 1/ 125
1a.- Cách sắp xếp từ ngữ: có tính chất đố
thanh, nhịp điệu.
- Gắn kết bằng các từ trái nghĩa hoặc các từ
- Vị trí các từ tạo ra sự đối xứng nhằm thỏa
và thẩm mỹ.
b. Ngữ liệu 3: đối bổ sung .
Ngữ liệu 4: đối xứng tơng phản.

c. Hịch tớng sĩ: Ta thờng....
Bình Ngô đại cáo: Việc nhân nghĩa... trừ bạ
Truyện Kiều: Vầng trăng...dặm trờng.

d. T to
- Hóy tỡm trong Truyện Kiều những câu thơ có sử dụng ph
- Viết một đoạn văn có sử dụng phép điệp hoặc đối theo n
E.Hoạt đông 5: 45 phút
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh
- Ma trận đề kiểm tra
17

Nôi dung thứ năm: Kiểm tra đánh giá (Gv tự làm)

17


Đề kiểm tra
HDC

-

TRƯỜNG THPT SỐ 1 TP LÀO CAI
TỔ VĂN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA SAU CHUYÊN ĐỀ
Môn: Ngữ văn – Khối: 10
(Thời gian làm bài: 45 phút)


Mức đô
Chủ đề
I. Đọc
hiểu

Câu
Điểm
Tỉ lệ

Nhận biết

Xác định đúng
vấn đề chính
văn bản đề cập
tới

phương thức
biểu đạt chính
của văn bản.

Thơng hiểu

Vận dụng cao

Cơng

Hiểu
được Hiểu
được
trong văn bản thơng điệp của

vì sao tác giả văn bản.
lại cho là như
vậy.

1
1,5 điểm
15%

1
1,5 điểm
15%

II. Làm
văn
- NLXH
- LVH
Câu
Điểm
Tỉ lệ
Công
Câu
Điểm
Tỉ lệ

Vận dụng

3,0 điểm
30%

Viết bài văn

nghị luận

2
1,5 điểm
10%

1
1,5 điểm
10%

TRƯỜNG THPT SỐ 1 LÀO CAI
TỔ NGỮ VĂN

1
7,0 điểm
70 %

7,0 điểm
70%

1
7,0 điểm
70 %

5
10 điểm
100%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC SAU CHUYÊN ĐỀ
Môn: Ngữ văn – Khối 10

Thời gian: 45 phút, không kể thời gian giao đề

Họ và tên……………………………………………… Lớp…………….
ĐỀ 1
I. PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
18

18


Đọc thơ trích sau đây và thực hiện các yêu cầu:

“Buồn trơng cửa bể chiều hơm
Thuyền ai thấp thống cánh buồm xa xa
Buồn trông ngọn nước mới sa
Hoa trôi man mác biết là về đâu
Buồn trông nội cỏ rầu rầu
Chân mây mặt đất một màu xanh xanh
Buồn trơng gió cuốn mặt duềnh
Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.”
( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

Câu 1: Đoạn thơ trên tác giả sử dụng phép điệp hay phép đối, hãy chỉ rõ.
Câu 2: Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
II.
Làm văn
Cảm nhận của anh/ chị về đoạn thơ sau:
“ …Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữ đường đứt gánh tương tư,

Keo loan chắp mối tơ thừa gặp em.”
( Trích Truyện Kiều- Nguyễn Du)

TRƯỜNG THPT SỐ 1 LÀO CAI
TỔ NGỮ VĂN

Phần
I

Câu
1
2

II

HDC KIỂM TRA SAU CHUYÊN ĐỀ
MƠN: NGỮ VĂN
Nơi dung

PHẦN ĐỌC HIỂU
Phép điệp ngữ: Buồn trơng, điệp kết cấu ngữ pháp.
Tác dụng: Khắc họa tâm trạng buồn chán, cô đơn hoang mang, chưa biết
tương lai ra sao của Kiều khi ở lầu Ngưng Bích.
PHẦN LÀM VĂN
Viết môt bài văn ngắn trình bày suy nghĩ của bản thân về đoạn
thơ
Yêu cầu về hình thức:
- Viết đúng yêu cầu một bài văn nghị luận
- Bài văn có bố cục chật chẽ, trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi


19

Điểm
2,0
1,0
1,0

8,0
8,0
1,0

19


chính tả, dùng từ, đặt câu...
u cầu về nơi dung:
1. MB: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn thơ.
2. TB:
a. Kiều là mơt cơ gái giàu lịng vị tha đức hi sinh cao quý
- Gia đình gặp biến, cha và em bị bắt bị , Kiều là chị cả, nàng đã tự lo liệu
mọi việc và quyết định hi sinh bản thân: bán mình chuộc cha và em.
- Khi trao duyên cho Thúy Vân, Kiều cũng hiểu được cái khó và sự thiệt
thòi của em, mong em được hạnh phúc: tơ thừa, mặc em…
b. Kiều là cô gái thông minh, sắc sảo ngay trong chính bi kịch đau đớn
nhất của cuôc đời mình.
- Bi kịch đau đớn nhất của cuộc đời Kiều là phải trao đi mối tình đầu trong
sáng đẹp đẽ, những lúc như thế con người có thể không đủ tỉnh táo, sáng
suốt nhưng với Kiều nàng vẫn thể hiện sự thông minh, sắc sảo.
- Trong cách lựa chọn từ ngữ, cách nói, hành động với Thúy Vân:
+ Lời lẽ: Cậy, chịu, tương tư, mối tơ thừa, mặc em.

+ Cách nói, hành động: Lạy, thưa, tự hạ mình, phiền lụy em.
c. Đánh giá vấn đề:
- Phẩm chất của Kiều: + Sắc sảo, khôn ngoan, thông minh : cách lựa chọn
từ ngữ, lễ nghĩa để thuyết phục Vân.
+ Luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản thân mình,
là người giàu đức hi sinh, lòng vị tha.
- Tấm lòng và tài năng của Nguyễn Du đối với thân phận người phụ nữ tài
hoa, bạc mệnh.
- Nghệ thuật:
Cách sử dụng từ ngữ lựa chọn, sử dụng thành ngữ, điển cố…
KB: Khẳng định vấn đề
Kết bài:
Khẳng định lại vấn đề
*Lưu ý: HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau miễn là đáp ứng
được các yêu cầu nêu trên. GV linh hoạt khi chấm bài.

20

0,5
2,0

2,0

1.0

1.0
0,5

20



21

21



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×